1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hướng dẫn cụ thể làm một số kiểu bài thường gặp trong văn tự sự

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Mở bài theo lối gián tiếp: Nêu vấn đề sẽ bàn trong bài, sau khi dẫn một ý khác có liên quan gần gũi với nội dung sẽ bàn trong bài, sau đó nêu vấn đề Ví dụ như đưa ra câu chuyện có ý n[r]

(1)HƯỚNG DẪN CỤ THỂ LÀM MỘT SỐ KIỂU BÀI THƯỜNG GẶP TRONG VĂN TỰ SỰ * Các bước cần thực để làm bài văn tự Tìm hiểu đề - Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch các từ quan trọng - Bước 2: Từ phần gạch xác định: + Thể loại + Nội dung kể Nếu là câu chuyện dân gian: cần chọn câu chuyện thích hợp để kể Lập ý Xác định: nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện em kể bài - Ý nghĩa câu chuyện em đã lựa chọn là gì? - Câu chuyện có nhân vật và việc nào bật? - Diễn biến câu chuyện sao? - Kết cục câu chuyện nào? Lập dàn ý Sắp xếp chuỗi việc theo trình tự kể Dự định cách mở bài, cách kể lại nội dung câu chuyện, cách kết thúc câu chuyện - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc - Thân bài: Kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục việc Viết thành văn theo bố cục ba phần Mở bài, thân bài, kết bài Khi viết, cần chú ý lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu bài văn cho phù hợp với yêu cầu đề - Đối với học sinh lớp 6: Khi viết phần mở bài, các em có thể thực hai cách mở bài sau: + Mở bài theo lối trực tiếp: Giới thiệu vấn đề mà mình viết, bàn bạc Lop7.net (2) ( Có thể là giới thiệu câu chuyện kể ) Ví dụ: Viết phần mở bài cho đề bài: Kể lại việc tốt mà em đã làm + Mở bài theo lối gián tiếp: Nêu vấn đề bàn bài, sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi với nội dung bàn bài, sau đó nêu vấn đề ( Ví dụ đưa câu chuyện có ý nghĩa tương tự với nội dung chuyện kể mà mình nói đến và giới thiệu điều mình bàn đến ) - Khi viết phần kết bài có nhiều cách các em lớp thích hợp với hai cách kết bài sau đây: + Kết bài theo lối tóm lược: là tóm tắt lại ý quan trọng đã trình bày rõ ràng, dứt khoát và toàn diện phần thân bài hay nói cách khác là tóm tắt nội dung nêu thân bài + Kết bài theo lối phát triển ý: Mở rộng vấn đề đã nói đề bài + Kết bài theo lối phát triển ý: Mở rộng thêm vấn đề đã đặt bài Đọc lại và sửa chữa Đọc lại bài văn, phát lỗi sai : xem nội dung bài đã đủ chưa, còn thiếu ý nào thì bổ sung ý đó; dùng từ, câu văn có chỗ nào sai, chỗ nào chưa hợp lí, chưa hay,…thì sửa chữa kịp thời 01/04/2013 GVBM Nguyễn Kim Nguyên Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w