Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 5: luyện tập

20 3 0
Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 5: luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh biết vậndụng các tính chất giao hoán., kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập[r]

(1)TUẦN : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết LUYÖN TËP A MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp ( lưu ý với các phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật) Kĩ : Rèn kĩ viết tập hợp, tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ; ; Thái độ : tích cực, tự giác học tập Biết vận dụng kiến thức đã học vào số bài toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên :Bài giảng, SGK, bảng phụ, phấn màu Học sinh : SGK, ghi, làm bài tập nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KIỂM TRA BÀI CŨ: I THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu các yêu cầu kiểm tra gọi hai HS lên HS lên bảng: HS 1: Trả lời phần chú ý SGK bảng : HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu Bài 29 trang SBT: phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp a) A = 18 Tập hợp A có phần tử nào? Làm bài tập 29-SBT/ b) B = 0 Tập hợp B có phần tử c) C = N Tập hợp C có vô số phần tử d) D =  Tập hợp D không có phần tử nào HS2: Tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B HS2: Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp phần tử tập hợp A thuộc tập tập hợp B? hợp B Bài 32 trang SBT: Làm bài tập 32 SBT/ A = 0;1;2;3;4;5 B = 0;1;2;3;4;5;6;7 A  B GV nhận xét, cho điểm Học sinh HS lớp nhận xét, bổ sung cho bạn II LUYỆN TẬP II TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Công thức tổng quát SGK -GV gọi HS lên bảng : Tính số phần tử -HS nghe và làm bài tập vào vở: A = 8;9;10; ;20 Số phần tử tập hợp A là 20 - + = 13 phần tử Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + phần tử -HS: B = 10;11;12; ;99 có 99 – 10 + = 90 phần tử Lop6.net (2) tập hợp sau: B = 10;11;12; ;99 - GV nhận xét:…… -GV: Tính số phần tử tập hợp C = 10;12;14; ;98 -HS: Các phần tử tập hợp C là các số chẵn liên tiếp từ 10 đến 98 C= 10;12;14; ;98 có (98 – 10): +1 = 45 phần tử + Em có nhận xét gì các phần tử tập hợp C? -GV: Để tính số phần tử tập hợp C ta lam sau: (98 – 10 ) : + = 45 -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/ 14 – Hình thức thảo luận nhóm : chia thành nhóm: + Nhóm ; làm câu a + Nhóm ; làm câu b Gọi đại diện các nhóm lên trình bày -Bài tập 23 SGK: Tập hợp D = 21;23;25; ;99 có (99- 21) : 2+1 = 40 phần tử Tập hợp E = 32;34;36; ;96 có (96-32):2+1= 33 phần tử -HS: + Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a -GV: + Nêu công thức tổng quát tính số đến số chẵn b có : (b-a):2+1 phần tử phần tử tập hợp các số chẵn từ số chẵn a + Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ đến số chẵn b (a < b) ? + Các số lẻ từ các số lẻ m đến n (m <n)? n có: (n-m):2+1 phần tử Dạng 2: Viết tập hợp, viết số tập Bài 22 SGK trang 14 hợp tập hợp cho trước Bài 22 SGK trang 14: Gọi HS lên a) C = 0;2;4;6;8 bảng,cả lớp làm vào b) D = 11;13;15;17;19 c) A = 18;20;22 d) B = 25;27;29;31 -Bài 24 SGK/ 14: HS lên bảng làm, lớp làm vào -HS nhận xét - Bài 24 SGK/ 14: A = 0;1;2; ;9 B = 0;2;4;6;  N* = 1;2;3;  - -GV nhận xét A  N ; B  N ; N*  N III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học kĩ lại phần lí thuyết + Làm các bài tập 34 đến 37, 40 đến 42 sách bài tập 000 Lop6.net (3) TUẦN : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PHÐP CéNG Vµ PHÐP NH¢N A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững các kiến thức giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất đó Kĩ : Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh,biết cách vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán Thái độ : Tích cực, tự giác học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ “Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên” ,phấn màu Học sinh : SGK, ghi, đọc bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Giới thiệu vào bài: Ở Tiểu học các em đã học phép cộng và phép - HS nghe GV giới thiệu nhân các số tự nhiên Tổng hai số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên Tích hai số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên Phép cộng và phép nhân có số tính chất là sở giúp ta tính nhẩm, tính 1.Tổng và tích hai số tự nhiên nhanh Đó là nội dung bài học hôm - 1HS đọc phần SGK II Tổng và tích hai số tự nhiên: -HS nghe và ghi bài -GV: yêu cầu học sinh đọc phần SGK + Phép cộng: -GV giới thiệu phần phép tính công và nhân a + b = c (số hạng) + (số hạng) =( tổng) SGK + Phép nhân: a b = c (thừa số) ( thừa số) = (tích) ?1 HS điền vào ô trống bảng -GV: Trong tích mà các thừa số chữ có thừa số số ta a 12 21 có thể không cần viết dấu nhân các thừa b 48 15 số Ví dụ: a.b= ab; 4.x.y= 4xy a+b 17 21 49 15 -GV đưa bảng phụ ?1 SGK Gọi HS đứng a.b 60 48 chỗ trả lời ?2 a) Tích số với số thì b) Nếu tích hai thừa số mà thì có ít Lop6.net (4) -GV gọi HS trả lời ?2 GV dựa vào kết bài tập để lấy ví dụ cho HS) -GV : áp dụng tính chất b để làm bài tập sau: Tìm x biết: ( x - 34) 15 = + Nhận xét kết tích và thừa số tích? + Vậy thừa số còn lại phải nào? -GV: Tìm x dựa trên sở nào? thừa số -HS: + Kết tích Có thừa số khác + Thừa số còn lại phải ( x- 34) 15 =  x – 34 = x = 34 -HS : Số bị trừ = số trừ + hiệu Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên: Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên: -GV: Tiểu học các em đã học tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Gọi HS đứng chỗ trả lời: Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu các -HS: Phép cộng: tính chất đó? + Tính chất giao hoán: Nếu ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi a+b=b+a + Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng hai số hạng với số thứ ba, ta có thể lấy số hạng thứ cộng với tổng số hạng thứ hai và số hạng thứ ba ( a + b) + c = a + ( b + c) + Cộng với số 0: Tổng số với số thì chính nó -GV: Tính nhanh: 46 + 17 + 54 a+0=0+a -HS lên bảng làm: 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 -GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? = 100 + 17 = 117 Phát biểu? -HS: Phép nhân: + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi a b = b a + Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba ( a b) c = a ( b c) + Nhân với số 1: Tích số với số thì chính nó a = a -GV: áp dụng tính nhanh: 37 25 -HS lên bảng làm: 37 25 = ( 25 ) 37 = 100 37 = 3700 Lop6.net (5) -GV: Tính chất nào liên quan đến phép cộng và phép nhân? -GV: áp dụng tính nhanh : 87 36 + 87 64 Sau đó GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn , để HS theo dõi, ghi nhớ -HS : + Tính chất phân phối phép nhân và phép cộng: Muốn nhân số với tổng ta có thể nhân số đó với số hạng tổng cộng kết lại với a.( b + c) = a b + a c -HS lên bảng làm: 87 36 + 87 64 = 87 ( 36 + 64) = 87 100 = 8700 CỦNG CỐ: -GV: Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau? HS: Phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán và kết hợp -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 27 SGK ( Chia lớp thành hai nhóm, dãy là nhóm: Dãy phía làm câu a, c ; dãy phía ngoài làm câu b, d) Sau đó gọi đại diện các nhóm lên trình bày Bài giải các nhóm -Nhóm 1: a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 c) 25 27 = ( 25 4) (5 2) 27 = 100 10 27 = 27000 -Nhóm 2: b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 d) 28 64 + 28 36 = 28 ( 64 + 36) = 28 100 = 2800 GV: Nhận xét bài làm các nhóm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học kĩ bài, nắm bắt, ghi nhớ các kiến thức quan trọng + Làm bài tập 26, 28, 29 ,30 SGK/ 16, 17 + Làm các bài tập 44 đến 46 SBT/ Mỗi em chuẩn bị máy tính bỏ túi 000 TUẦN : Ngày soạn : LUYÖN TËP Ngày dạy : Tiết A MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất phép cộng các số tự nhiên Kĩ : - Rèn luyện kĩ vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - Biết vận dụng cách hợp lí các tính chất phép cộng vào giải toán - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để làm phép cộng Thái độ : HS có tinh thần học tập nghiêm túc, hợp tác tốt hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : Giáo án SGK , bảng phụ MTBT Học sinh: SGK, ghi, làm bài tập nhà, máy tính bỏ túi C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop6.net (6) GV kiểm tra chuẩn bị HS cho bài học 1.KIỂM TRA BÀI CŨ GV gọi HS lên bảng kiểm tra : Phát biểu và viết dạng TQ tính chất giao hoán phép cộng Làm BT 20 trang 16 SGK GV gợi ý cách khác để HS tính tổng HS lên bảng kiểm tra HS : Phát biểu và viết a + b = b +a BT 20 trang 16 SGK : 10+11+12+1+2+3 = 4+5+6+7+8+9 = 39 Cách : (10+3)+(11+2)+(12+1) = 13 + 13 + 13 = 13.3 = 39 II.TỔ CHỨC LUYỆN TẬP II.TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính nhanh: Dạng 1: Tính nhanh GV yêu cầu HS làm Bài tập 31 SGK: Tính Bài tập 31 SGK: -Nhóm 1: nhanh: -GV: Chia lớp thành ba nhóm: Mỗi nhóm làm a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) câu Sau đó gọi đại diện các nhóm lên = 200 + 400 = 600 trình bày -Nhóm 2: b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 400 = 1000 -Nhóm 3: c) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30 = ( 20 + 30) + ( 21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + ( 24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 50 + 25 = 275 HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm các Bài tập 32 SGK: Cho HS tự đọc hướng dẫn nhóm Bài tập 32 SGK sau đó vận dụng để tính Gọi HS lên bảng -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào làm a) 996 + 45 = 996 + 41 + = (996 + 4)+41 = 1000 + 41 = 1041 -GV: ta đã vận dụng tính chất nào để b) 37 + 198 = + 35 + 198 =( + 198) + 35 = tính nhanh? 200 + 35 = 235 -HS: Ta đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh Dạng 2: Tìm quy luật dãy số: Dạng 2: Tìm quy luật dãy số: Bài tập 33 SGK: Gọi HS đọc đầu bài Bài tập 33 SGK -GV: Hãy nêu quy luật dãy số? -HS đọc đầu bài: -HS: = + ; = + -GV: Hãy viết tiếp 4, số vào dãy 5=3+2 ; 8=5+3… số đó? -HS1 : Viết số 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55 -HS2: viết tiếp số vào dãy số mới: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144 -HS3: viết tiếp số vào dãy số mới: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144; 233; Lop6.net (7) Dạng 3: Sử sụng máy tính bỏ túi Bài tập 34 SGK: GV giới thiệu mTBT và các chức năng, phím bấm nó để HS hiểu, nắm cách sử dụng Yêu cầu HS tự đọc và làm bài tập 34 Sau đó đứng chỗ đọc kết 377 Dạng 3: Sử sụng máy tính bỏ túi Bài tập 34 SGK: -HS tự nghiên cứu SGK: 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 +217 +217 = 2185 -HS đứng chỗ trả lời -GV: Nhắc lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì tính toán? III CỦNG CỐ Nhắc lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên ? các t/c này có ứng dụng gì tính toán IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Làm bài tập 35, 36 SGK và các bài tập 52, 53 SBT + Đọc phần “ có thể em chưa biết” Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi -000 TUẦN : Ngày soạn : LUYÖN TËP Ngày dạy : Tiết A MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh biết vậndụng các tính chất giao hoán., kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh Kĩ : Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán Rèn kĩ tính toán chính xác, hợp lý, nhanh Thái độ : HS có tinh thần học tập nghiêm túc, hợp tác tốt hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi Học sinh: SGK, ghi, làm bài tập nhà, máy tính bỏ túi C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên I.KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 Nêu các t/c phép nhân các số tự nhiên Tính a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 +32.53 HS : Chữa BT35 trang 19 SGK Hoạt động Học sinh HS phát biểu Lớp chú ý nghe và nêu nhận xét Áp dụng: a) 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 b) 32.47 +32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200 HS2 Giải BT35 trang 19 SGK Các tích 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 ( = 15.12) 4.4.9 = 8.18 =8.2.9 ( = 16.9 ) Lop6.net (8) GV nhận xét, cho điểm HS II.LUYỆN TẬP: II.LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính nhẩm Dạng 1: Tính nhẩm: Bài tập 36 SGK Bài tập 36 SGK: HS thực yêu cầu GV yêu cầu học sinh tự đọc bài 36 SGK -HS: Ta có thể làm cách -GV: Để tính nhẩm tích hai hay nhiều số ta a) áp dụng tính chất kết hợp phép nhân -HS1: 15.4 = = 3.( 4) = 20= 60 có thể làm cách.Là cách nào? Hoặc 15 = 15.2.2 = (15 2).2 = 30 =60 -GV: Gọi ba HS lên bảng làm câu a ( Gợi ý: -HS2: 25 12 = 25 = ( 25 4) = 100 = 300 Có thể tách 15 = 4= 2) -HS3: 125 16 = 125 = ( 125 8) = 1000 = 2000 HS lên bảng làm lớp làm vào b) Áp dụng t/c phân phối củaphép nhân -Gv: Gọi ba HS khác lên bảng làm câu b phép cộng -HS1 : 25 12 = 25 ( 10 + 2) =25 10 + 25 = 250 + 50 = 300 -HS2: 43 11 = 34 ( 10 + 1) = 34 10 + 34 = 340 + 34 = 374 -HS3: 47 101 = 47 ( 100 + 1) = 47 100 + 47 = 4700 + 47 = 4747 Bài tập 37 SGK: Cho HS tự đọc hướng Bài tập 37 SGK 3HS lên bảng làm lớp làm vào vở: dẫn sau đó vận dụng để tính Gọi HS lên -HS1: 16 19 = 16 ( 20 – 1) bảng làm = 16 20 – 16 = 320 – 16 = 304 -GV: ta đã vận dụng tính chất nào để -HS2: 46 99 = 46 ( 100 – 1) = 46 100 – 46 tính nhanh? = 4600 – 46 = 4554 -HS3: 35 98 = 35 ( 100 – 2) = 35 100 – 35 Dạng 2: Sử sụng máy tính bỏ túi = 3500 – 70 = 3430 Để nhân hai thừa số ta sử dụng máy tính Dạng 2: Sử sụng máy tính bỏ túi tương tự phép cộng, thay dấu “+” HS chú ý nghe Bài tập 38 SGK thành dấu “x” Bài tập 38 SGK: Gọi HS làm phép nhân -HS làm theo hướng dẫn GV bài 38 SGK Sau đó đứng chỗ đọc kết Bài tập 39 SGK:Chia lớp thành hai Bài tập 39 SGK nhóm Nhóm thứ làm ý đầu; nhóm thứ -HS hoạt động nhóm: 142857.2 = 285714 làm ý còn lại Sau đó rút nhận xét 142857.3 = 428571 Lop6.net (9) 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142 - Nhận xét: Kết tích là các chữ số số đã cho viết theo thứ tự khác -GV: Nhắc lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì tính toán? III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Làm bài tập 40 SGK Làm bài tập 54, 56, 57, 60, 61 SBT + Đọc trước bài phép trừ và phép chia -000 TUẦN : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PHÐP TRõ Vµ PHÐP CHIA A MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh hiểu nào kết phép trừ là số tự nhiên, kết phép chia là số tự nhiên.Học sinh nắm đựơc quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Kĩ : Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn tính chính xác phát biểu và giải toán Thái độ : Tích cực, tự giác học tập dưói hướng dẫn Giáo viên B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ Học sinh: SGK, ghi, đọc bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I KIỂM TRA BÀI CŨ: I THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu câu hỏi kiểm tra: chữa bài tập 56 -HS: Bài tập 56 SBT: a) 31 12 + 42 + 27 SBT (a) Hỏi thêm: Em đã sử dụng tính chất = ( 12) 31 + ( 6) 42 + ( 3) 27 nào phép toán để tính nhanh? = 24 31 + 24 42 + 24 27 Hãy phát biểu các tính chất đó = 24 ( 31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400 -GV nhận xét và cho điểm HS lớp nhận xét, bổ sung cho bạn Đặt vấn đề : Phép cộng và phép nhân luôn đựoc thực hiên tập hợp số tự nhiên còn phép trừ và phép chia thì sao? II PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA II PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Phép trừ hai số tự nhiên: Phép trừ hai số tự nhiên -GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) + x = hay không? và HS trả lời: b) + x = hay không? a) x = -GV: làm nào để tìm x? b) không tìm giá trị x Lop6.net (10) -GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b + x = a thì có phép trừ a – b = x -GV giói thiệu cách xác định hiệu tia số - Xác định kết trừ , ta làm sau: + Đặt bút chì điểm 0, di chuyển trên tia số đơn vị theo chiều mũi tên + Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại đơn vị + Khi đó bút chì điểm 3, đó là hiệu và -GV yêu cầu HS quan sát hình 15 SGK và cho biết cách tìm hiệu – 3? -GV: Quan sát hình 16 và cho biết vì không trừ cho -GV: yêu cầu HS làm ?1 -GV nhấn mạnh: a) Số bị trừ = số trừ  hiệu b) Số trừ =  số bị trừ = hiệu c) Số bị trừ  số trừ Phép chia hết và phép chia có dư: -GV: Có số tự nhiên x nào mà: a) x = 12 hay không? b) x = 12 hay không? Nhận xét : a) Ta có : 12 : = -GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự nhiên a và b ( b  0), có số tự nhiên x cho: b x = a thì ta có phép chia hết a:b=x -GV cho HS làm ?2 SGK: -GV giới thiệu hai phép chia SGKtrang 21 Hai phép chia trên có gì khác nhau? -HS: x = – -HS ghi bài : a, b  N có x  N cho: b + x = a thì có a – b = x -HS dùng bút chì di chuyển trên tia số hình 14 (SGK) theo hướng dẫn GV -HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hiệu là -HS: Bởi vì theo chiều ngược chiều mũi tên đơn vị thì bút vượt ngoài tia số - ?1 HS trả lời miệng: a) a - a = b) a - = a c) Điều kiện để có hiệu a - b là a  b Phép chia hết và phép chia có dư -HS: a) x = vì 4= 12 b) Không tìm giá trị x vì không có số tự nhiên nào nhân với 12 -HS nghe và ghi bài vào ?2 HS trả lời miệng: a) : a = (a  0) b) a : a = ( a  0) c) a : = a -HS quan sát SGK Phép chia thứ có số dư 0, phép chia thứ hai có số dư khác -GV giới thiệu phép chia thứ là phép chia hết, phép chia thứ hai là phép chia có dư -HS đọc phần tổng quát SGK ( nêu các thành phần phép chia) -GV: Tổng quát và ghi bảng: HS ghi bài a = b.q + r (  r < b) + Nếu r = thì a = b.q : phép chia hết + Nếu r  thì phép chia có dư Số bị chia = số chia thương + số dư Lop6.net (11) -GV: Số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? - Số chia cần có điều kiện gì? - Số dư cần có điều kiện gì? -GV yêu cầu HS làm ?3 chia lớp thành hai nhóm nhóm làm hai ý GV gọi HS lên bảng làm câu a, d BT 44SGK ( Số chia  0) Số dư < số chia ?3 a) Thương 35, dư b) Thương 41, dư c) Không xảy vì số chia d) Không xảy vị số dư lớn số chia Bài 44a SGK a) Tìm x biết : x : 13 = 41 x = 41.13 = 533 d) Tìm x biết : 7x – =713 7x = 713 + 7x = 721 x = 721 : = 103 Củng cố Số bị chia = số chia thương + số dư Số bị trừ = số trừ + hiệu Số bị trừ  số trừ Củng cố: -Nêu cách tìm số bị chia? -Nêu cách tìm số bị trừ? -Nêu điều kiện để thực phép trừ N? -Nêu điều kiện để a chia hết cho b? -Nêu điều kiện số chia, số dư phép Có số tự nhiên q cho a = b.q Số chia  0; Số dư < số chia chia N? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học thuộc lý thuyết SGK và ghi vào + Làm bài tập 41 đến 45 SGK -000 TUẦN : Tiết 10 Ngày soạn : LUYÖN TËP Ngày dạy : A MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh nắm mối quan hệ các số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực Kĩ : Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế Thái độ : Giáo dục và rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc cho HS HS có thái độ học tập tích cực B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ, Học sinh : SGK, ghi, đọc bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I KIỂM TRA BÀI CŨ: I.THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu câu hỏi kiểm tra: Lop6.net (12) Cho số tự nhiên a và b nào thì ta có phép trừ a - b = x áp dụng tính: 425 – 257 ; 91 – 56 652 – 46 - 46 – 46 GV : Có phải lúc nào thực phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? GV nhận xét, cho điểm HS -HS lên bảng trả lời: áp dụng: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46 - 46 – 46 = 514 HS đứng chỗ trả lời Phép trừ thực a  b HS khác nhận xét, bổ sung II.TỔ CHỨC LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP Dạng 1: Tìm x Dạng 1: Tìm x GV yêu cầu HS làm Bài tập 47 SGK/ 24 HS làm Bài tập 47 trang SGK GV gọi ba HS lên bảng.làm bài tập, lớp làm vào HS lên bảng, lớp làm vàp HS1: a) (x – 35) – 120 = x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 HS2: b) 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 HS3 -Sau câu GV cho HS thử lại xem có đứng c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 với yêu cầu đề bài không? x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 HS nhận xét bài bạn trên bảng Dạng 2: Tính nhẩm Dạng 2: Tính nhẩm -GV yêu cầu HS tự đọc và suy nghĩ cách làm -HS tự đọc SGK phút vận dụng để các bài tập 48, 49 SGK/24 làm bài tập HS lên bảng làm bài 48 Gọi hS lên bảng làm HS1: 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 HS2: 46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4) = 50 + 25 = 75 -Cả lớp nhận xét bài bạn GV gọi HS lên bảng làm BT 49 2HS lên bảng làm bài tập 49 HS1:321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 HS2: 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Lop6.net (13) -GV nhắc lại các thao tác sử dụng , các phím và -Nhóm 1: 425 - 257 = 168 91 - 56 = 35 chức trên MTBT Yêu cầu HS đọc SGK và vận dụng làm các câu còn lại Chia lớp làm ba -Nhóm 2: 82 - 56 = 26 nhóm nhóm làm hai câu 73 - 56 = 17 -Nhóm 3: 652 - 46 - 46 - 46 = 514 -GV hưóng dẫn các nhóm làm bài tập 51 trang -HS làm bài tập 51 theo nhóm trên bảng phụ Tổng các số hàng, cột, đường 25 SGK chéo ( = 15) III CỦNG CỐ: -Trong tập hợp các số tự nhiên nào phép trừ thực được? Học sinh : Trong tập hợp các số tự nhiên phép trừ thực số bị trừ lớn số trừ -Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) phép trừ? Học sinh: Số bị trừ = Số trừ + hiệu Số trừ = Số bị trừ – hiệu IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Về nhà làm các bài tập 64, 65, 67,75 trang 11, 12 SBT -000 TUẦN : Ngày soạn : Tiết 11 Ngày dạy : LUYÖN TËP A MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh nắm mối quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Kĩ : - Rèn luyện luyện kĩ tính nhẩm và tính toán cho HS - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải số bài toán thực tế Thái độ : Giáo dục và rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc cho HS HS có thái độ học tập tích cực B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu Học sinh : SGK, ghi, làm bài nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I.KIỂM TRA BÀI CŨ: I.THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS lên bảng kiểm tra bài cũ: + Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự + Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b  0) nhiên b (b  0) có số tự nhiên q cho a = b.q + Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số + Phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) Lop6.net (14) tự nhiên b là phép chia có dư? Áp dụng : Tìm x biết: a) 6x – = 613 b) 12 ( x – 1) = GV nhận xét chung II TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52 SGK/25 a) Tính nhẩm cách nhân thừa số này và chia thừa số cho cùng số thích hợp Ví dụ: 26.5 = (26:2)(5.2) = 130 gọi HS lên bảng làm câu a b) Tính nhẩm cách nhân số bị chia và số chia với cùng số thích hợp Cho phép tính 2100:50 Theo em nhân số chia và số bị chia với số nào là thích hợp? Tương tự GV gọi HS lên bảng tính: 1400:25 là phép chia có dư nếu: a = b.q + r (0 < r <b) Tìm x biết: a) 6x – = 613 6x = 613 +5 = 618 x = 618 : = 13 b) 12 ( x – 1) = x–1=0 x =1 HS nhận xét phần trả lời và BT bạn II LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52 SGK/25 -HS đứng chỗ đọc dầu bài, HS lên bảng làm lớp làm bài tập vào a) HS1: 14.50 = (14:2)(50.2) = 7.100 = 700 HS2: 16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400 b) HS: Nhân số chia và số bị chia với HS: 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42 HS lên bàng tính 1400:25 = (1400.4):(25.4) = 5600 : 100 = 56 c) Tính nhẩm cách áp dụng tính chất: c) HS1: 132:12 = (120+12):12 = 120:12 + 12:12 (a+b):c = a : c + b : c (trường hợp chia hết) Gọi 2HS lên bảng làm = 10 + = 11 HS2 : 96:8 = (80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10 + = 12 Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế Bài 53SGK Bài 53SGK -GV gọi HS đọc to đầu bài và yêu cầu tóm tắt Tóm tắt: Số tiền Tâm có: 21000đ Giá tiền loại I: 2000đ lại bài toán Giá tiền loại II: 1500đ a) Tâm mua lọai I thì nhiều bao nhiêu quyển? Theo em ta nên giải bài toán này nào? b) Tâm mua loại II nhiều bao nhiêu quyển? -GV cho HS suy nghĩ tìm hướng giải ( GV gợi HS làm bài trên bảng : ý, cần ) vòng phút gọi HS lên 21000 : 2000 = 10 dư 1000đ Tâm mua nhiều 10 loại I bảng trình bày 21000:1500 = 14 Tâm mua nhiều 14 loại II Bài 54SGK Bài 54SGK HS: Số khách: 1000 người -GV gọi vài HS đọc to đầu bài sau đó tóm Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: chỗ tắt nội dung Lop6.net (15) -GV: Muốn tính số toa ít ta phải làm nào? -GV gọi HS lên bảng trình bày Tính số toa ít nhất? -HS : Ta phải tính xem toa có bao nhiêu chỗ Lấy 1000 chia cho số chỗ toa từ đó xác định số toa cần tìm -HS: Số người toa chứa nhiều là: 12.8 = 96 ( người) 1000 : 96 = 10 dư 40 Số toa ít để chở hết 1000 khách là 11 toa Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi -GV hướng dẫn HS đọc SGK và làm bài tập 55 Bài tập 55 SGK Sử dụng MTBT tính đúng kết SGK -HS : Vận tốc ôtô: 288:6 = 48 (km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: 1530 : 34 = 45 (m) -GV: Với a, b  N thì a-b có luôn  N không? Với a, b  N thì a:b (b  0) có luôn  N không? -HS : phép trừ là phép toán ngược phép cộng Phép chia là phép toán ngược phép nhân -HS: Không, a-b  N a  b Không, a:b  N a chia hết cho b III CỦNG CỐ: Giáo viên : Em có nhận xét gì mối liên quan phép trừ và phép cộng, phép chia và phép nhân Học sinh : phép trừ là phép toán ngược phép cộng Phép chia là phép toán ngược phép nhân Giáo viên : Với a, b  N thì a-b có luôn  N không? -Học sinh: Không, a – b  N a  b GV : Với a, b  N thì a:b (b  0) có luôn  N không? HS : Không, a:b  N a chia hết cho b IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: +Ôn lại các kiến thức phép trừ, phép nhân +Đọc “câu chuyện lịch” SGK/26 Bài tập 76 đến 80 SBT/ 12 -000 TUẦN : Ngày soạn : Tiết 12 Ngày dạy : LUü ThõA VíI Sè Mò Tù NH£N, NH¢N HAI LUü ThõA CïNG C¥ Sè AMỤC TIÊU: Kiến thức: NHọc sinh nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số Kĩ : HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng số HS thấy lợi ích việc viết gọn luỹ thừa Thái độ :Rèn tính cẩn thận, chính xác.Khả quan sát, nhận xét để vận dụng vào bài tập Lop6.net (16) B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, giáo án, bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên đầu tiên Học sinh : SGK, ghi, đọc bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I KIỂM TRA BÀI CŨ: I THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS lên bảng: HS1: Giải bài tập 78 SBT/ 12 HS1: Giải bài tập 78SBT aaa : a = 111 abab : ab = 101 abcabc : abc =1001 HS2: HS2: Viết các tổng sau thành tích: + + + + = 5.5 5+5+5+5+5 a + a + a + a + a + a = a.6 a+a+a+a+a+a HS: Nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm -GV: Tổng nhiều số hạng ta có thể viết gọn cách dùng phép nhân Tích nhiều số hạng thì có thể viết gọn không? Nếu có thì viết nào? II BÀI MỚI II BÀI MỚI: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: HS theo dõi ví dụ -GV đưa ví dụ: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 Ta gọi 23, a4 là luỹ thừa HS lên bảng viết lớp làm vào -GV gọi HS lên bảng viết gọn các tích sau: 7.7.7 = 73 ; b.b.b.b.b = b5 7.7.7 ; b.b.b.b.b ; a.a.a… a (n thừa số a.a.a… a = an ( n  0) a, n  0) -GV hướng dẫn HS cách đọc: 73 đọc là: mũ luỹ thừa luỹ thừa bậc 7 -HS đọc: gọi là số còn gọi là số mũ b5: b mũ -GV yêu cầu HS đọc: b5, a4, an b luỹ thừa luỹ thừa bậc b a : a mũ a luỹ thừa luỹ thừa bậc a an: a mũ n a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n a -HS: a là số, n là số mũ -HS: Luỹ thừa bậc n a là tích n thừa số nhau, thừa số a -GV hãy rõ đâu là số, số mũ an?  a5n -GV: Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n a? a.a.a a 55555555 n thuøa s o á Viết dạng tổng quát Lop6.net (17) -GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi là phép nâng luỹ thừa GV cho HS làm ?1 SGK Gọi HS đọc kết + GV nhấn mạnh: Trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên khác -Cơ số cho biết giá trị thừa số -Số mũ cho biết số lượng các thừa số -GV nêu phần chú ý a2, a3, a1 SGK GV chia lớp thành nhóm làm BT 58a , 59bSGK Nhóm : Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ đến 15 Nhóm 2: Lập bảng lập phương các số tự nhiên từ đến 10 ( dùng MTBT) GV treo bảng đã chuẩn bị sẵn để HS đối chứng KQ Nhân hai lũy thừa cùng số: -GV: Viết tích hai luỹ thừa thành lũy thừa a) 23.22 b) a4.a3 Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để tính -GV: Em có nhận xét gì số mũ kết với số mũ các luỹ thừa? -GV: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta làm nào? -GV: Viết công thức tổng quát: am an  am+n -GV cho HS làm ?2 III CỦNG CỐ: -GV: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n a Viết công thức tổng quát Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cớ số ta làm nào? Làm bài tập 56 SGK HS làm ?1 Luỹ thừa 72 23 34 Cơ số Số mũ 3 Giá trị luỹ thừa 49 81 -HS nhắc lại phần chú ý SGK Các nhóm TL làm bài Sau đó các nhóm treo bảng KQ Nhân hai lũy thừa cùng số: 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 = 23+2 b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 = a4+3 -HS: Số mũ kết tổng số mũ các luỹ thừa -HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta giữ nguyên số cộng các số mũ lại với - 2HS lên bảng lớp làm vào x x  x ; a4 a = a5 HS nhắc lại định nghĩa SGK 2HS lên bảng làm lớp làm vào HS1: a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.3.2 = 3.2.3.2.3.2.3.2 = (3.3.3.3).(2.2.2.2) = 34.24 HS2: c) 2.2.2.3.3 = 23.32 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105 D Hướng dẫn nhà: +Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n a Viết công thức tổng quát + Nắm cách nhân hai luỹ thừa cùng số + Làm bài tập 57 đến 60 SGK Làm bài tập 86 đến 90 SBT -000 -Lop6.net (18) TUẦN : Tiết 13 Ngày soạn : LUYÖN TËP Ngày dạy : A MỤC TIÊU: Kiến thức Học sinh phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số Kĩ : HS biết viết gọn tích các thừa số bàng cách dùng lũy thừa Thái độ : GD và rèn tính thực các phép tính lũy thừa cách thành thạo, có ý thức học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu Học sinh : SGK, ghi, làm bài tập nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I KIỂM TRA BÀI CŨ: I THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -HS1: Lũy thừa bậc n a là tích n thừa số HS1: +Nêu định nghĩa lũ thừa bậc n a? nhau, thừa số a Công thức tổng quát: Viết công thức tổng quát 2 Áp dụng tính: 10 = ? ; = ? a.a.a… a = an (n thừa số a, n  0) 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125 HS2: +Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta -HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta giữ làm nào? Viết dạng tổng quát nguyên số và cộng các số mũ với áp dụng: Viết kết phép tính dạng Công thức tổng quát luỹ thừa am an = am+n 33.34 =? ; 52.57 = ? ; 75.7 = ? áp dụng: 33.34 =37 ; 52.57 = 59 ; 75.7 = 76 -GV yêu cầu HS nhận xét và GV cho điểm động viên II TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa Bài 61 SGK Bài 62 SGK -GV gọi hai HS lên bảng làm em câu -GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì số mũ luỹ thừa với số chữ số sau chữ số giá trị luỹ thừa? HS nhận xét bài làm bạn II LUYỆN TẬP Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa Bài 61 SGK 1HS lên bảng làm: = 23 ; 16 = 42 = 24; 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26; 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 Bài 62 SGK HS1: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 HS1: Số mũ số 10 là bao nhiêu thì giá trị luỹ thừa có nhiêu số sau chữ số HS2: 1000 = 103 1000000 = 106 Lop6.net (19) tỉ = 109 100…0 = 1012 ( 12 số 0) Dạng 2: Đúng, sai Dạng 2: Đúng, sai Bài 63 SGK Bài 63 SGK -GV gọi HS đứng chỗ trả lời và giải thích Câu Đúng Sai đúng? Tại sai? a) 2 = x b) 2 = x 4 c) 5= x a) Sai vì đã nhân số mũ b) Đúng vì giữ nguyên số và cộng số mũ Dạng 3: Nhân các luỹ thừa với Bài 64 SGK c) Sai vì không tính tổng số mũ -GV gọi HS lên bảng làm đồng thời phép Dạng 3: Nhân các luỹ thừa tính.lớp làm vào Bài 64 SGK - 4HS lên bảng trình bày: Dạng 4: So sánh số a) 23.22.24= 29 Bài 65 SGK b) 102.103.105= 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5= a10 GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm sau đó các Dạng 4: So sánh số nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách Bài 65 SGK làm các nhóm - HS hoạt động nhóm: a) 23 và 32 b) 24 và 42 23 = ; 32 = 24 = 16 ; 42 = 16  < hay 23 < 32  24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25  25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Ôn tập quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số + Bài tập 90 đến 95 SBT + Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng số -000 TUẦN : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14 chia HAI lòy ThõA CïNG C¥ Sè A.MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh nắm công thức chia hai luỹ thừa cùng số, quy ước a0 = 1(a  0) Kĩ : Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng số.Rèn tính cẩn thận chính xác vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng số Lop6.net (20) Thái độ: HS học tập tích cực dưqói hướng dẫn GV, rèn khả quan sát, nhận xét để vận dụng kiến thức vào bài tập cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, Học sinh: SGK, ghi, đọc bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I KIỂM TRA BÀI CŨ: I.THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta giữ nguyên + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta làm số và cộng các số mũ với Công thức tổng quát: nào? Nêu công thức tổng quát am an = am+n + Bài tập 93 SBT Bài 93 SBT: a) a3 a5  a8 b) x x.x  x12 HS nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét cho điểm Bài trước ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa cùng số Vậy muốn chia hai luỹ thừa cùng số ta làm nào? II BÀI MỚI: Ví dụ: -GV cho học sinh đọc và làm ?1 SGK Sau đó gọi hai học sinh lên bảng làm và giải thích -GV yêu cầu học sinh so sánh số mũ thương với số mũ số bị chia và số chia -GV: để thực phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không? Vì sao? Tổng quát: -GV: Nếu có am : an với m > n thì ta có kết nào? -GV: Em hãy tính: a10: a2 =? -GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng số khác ta làm nào? -GV gọi vài HS phát biểu -GV: Nếu hai số mũ thì sao? Hãy tính: 54:54 ; am : am  ? Hãy giải thích thương 1? -GV: Quy ước a0 =1 (a  0) -GV: yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát II BÀI MỚI: Ví dụ: HS: :  ( 3 ) vì 53.54 = 57 :  (  ) vì 53.54 = 57 a9 : a5 = a4 = (a9-5) vì a4.a5 = a9 a9 : a4 = a5 = (a9-4) vì a4.a5 = a9 - HS: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia và số chia - HS: a  vì số chia không thể Tổng quát: -HS: am : an =am-n (a  0) -HS: a10:a2 =a10-2 = a8 (a  0) -HS: Muốn chia hai luỹ thừa cùng số khác ta giữ nguyên số và trừ các số mũ cho -HS: 54:54 = ; am : am  (a  0) -HS: Vì 1.54 = 54; 1.am = am -HS: Tổng quát: am : am  am-n (a  0, m  n) -HS: -GV yêu cầu HS làm ?2 SGK Gọi HS lên bảng a) 712 : 74 = 78 lớp làm vào b) x6 : x3 = x3 (x  0) Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan