1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập môn Ngữ văn lớp 9

20 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người đã lận đận biết mấy nắng mưa để nhen nhóm trong lòng đứa cháu yêu quí của mình ngay từ tuổi thơ một tình cảm rộng lớn hơn tình bà cháu thông thường, đó là một ngọn lửa chứa chan ni[r]

(1)ĐỀ SỐ 1 Phân tích bài thơ Đồng chí Chính Hữu Phân tích đoạn thơ : Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) BAØI VAÊN THAM KHAÛO Đồng chí ! Ôi tiếng gọi mà thân thương tha thiết Bởi đây biểu thật đầy đủ tình đồng đội anh đội Cụ Hồ thời kháng Pháp Cảm nhận tình cảm vừa thân quen vừa lạ sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, nhà thơ - chiến sĩ đã xúc động viết bài thơ Đồng chí Với lời thơ chân chất, tràn đầy tình cảm, bài thơ đã để lại bao cảm xúc lòng người đọc Cả bài thơ thể rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó người chiến sĩ quân đội nhân dân sống chiến đấu gian khổ Họ là người xuất thân từ nhân dân lao động quen việc "cuốc cày" vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung lòng yêu nước, họ đã gặp từ xa lạ trở thành thân quen Chính Hữu đã kể người lời thơ thật xúc động : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Họ xuất thân từ vùng đất khô cằn, nghèo khổ "nước mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá" Từ "xa lạ" gặp Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai người xa lạ mà là "đôi người xa lạ", vì ý thơ nhấn mạnh, mở rộng thêm "Hai người" cụ thể quá Đôi người là "đôi" - nhiều người Trong đơn vị quân đội ấy, Hình ảnh người chẳng hẹn quen nói lên thật Những người vốn xa lạ tham gia kháng chiến, đã cùng chiến đấu, cùng chịu đựng gian khổ, chung lưng đấu cật bên Vì họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thương và gọi là "đồng chí" Súng bên súng, đầu sát bên đầu Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Đồng chí Tình caûm aáy thaät thaân thöông, thaät tha thieát Gioïng thô ñang lieàn maïch nheï nhaøng, thuû thæ taâm tình, ngắt nhịp đột ngột Từ Đồng chí lại tách làm câu riêng, đoạn riêng Với cấu trúc thơ khác thường tác giả đã làm bật ý thơ Nó nốt nhấn nhạc, bật lên âm hưởng gây xúc động lòng người Câu thơ có từ Đồng chí - tiếng nói thiêng liêng Đồng chí - tiếng reo, cảm kích chất chứa nhiều đổi thay quan hệ tình cảm Tình cảm lại đựơc biểu cụ thể sống chiến đấu kể cho nghe chuyện quê nhà Chuyện "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay", chuyện "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Từ tâm tình ấy, ta hiểu, các anh chiến sĩ người có quê hương, có kỉ niệm thân thiết gắn bó với quê nhà và họ mang theo hình bóng quê hương Các miền quê khác có nét gần quí Các anh cùng chia sẻ bùi, cùng chịu gian khổ bên Trong gian lao vất vả họ tìm niềm vui, niềm hạnh phúc mối tình đồng chí Làm các anh có thể quên lúc ướt mồ hôi, cùng chịu với ớn lạnh Cuộc sống đội nghèo vất vả không thiếu niềm vui Dẫu áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá trời có buốt giá thì miệng cười tươi Tình cảm chân thành tha thiết không diễn tả lời mà lại thể cách nắm lấy bàn tay Thật giản dị và cảm động Không là vật chất cải, không là lời hoa mĩ phô trương Những người chiến sĩ biểu tình đồng chí "tay tay" Chính đôi bàn tay nắm chặt đã nói lên tất ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp mối tình đồng chí Đêm rừng hoang sương muối Lop8.net (2) Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đoạn thơ kết vừa tả cảnh thực vừa mang nét tượng trưng Tác giả tả cảnh người lính phục kích chờ giặc đêm sương muối đèo núi cao Vầng trăng lơ lửng trời treo trên đầu súng Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ Đó là kết hợp bút pháp thực và lãng mạn Đây là hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm sáng người chiến sĩ Mối tình đồng chí nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ đời chiến đấu Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc Nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng anh đội Cụ Hồ Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có khái quát cao Bài thơ là niềm xúc động tình cảm cách mạng người lính chiến đấu chống kẻ thù chung Nhà thơ đã xây dựng hình ảnh thơ từ chi tiết thực sống đời thường người chiến sĩ, không phô trương, không lãng mạn hóa, thi vị hóa Chính nét thực đó tạo nên thành công tác phẩm Bài thơ đánh dấu bước ngoặt phương pháp sáng tác và cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ thơ thời kì chống Pháp BAØI VAÊN THAM KHAÛO Phạm Tiến Duật là gương mặt xuất sắc thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Ông gọi là "Viên ngọc Trường Sơn thơ ca" đã mang hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ Đặc biệt mảng thơ người lính lái xe thi sĩ đã để lại ấn tượng thật thú vị Đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng bài thơ trên đường trận thời chống Mĩ Trong số vần thơ thông minh, dí dỏm người lính lái xe này Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ tiểu đội xe không kính Bài thơ viết năm 1969, in tập "Vầng trăng - Quầng lửa" Hình tượng thơ độc đáo : xe không kính băng băng trận bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh Để cuối bài thơ, tác giả đưa ý tưởng thật bất ngờ - đó là "trái tim cầm lái": Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì Miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Ở phần đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đã giải thích đơn giản mà sắc sảo : "Không có kính không phải vì xe không có kính" vì : "Bom giật bom rung kính vỡ rồi" Chiến tranh bom đạn tàn phá, xe không kính chắn gió trận thản mà ung dung Hai câu đầu kết, tác giả lần tả hình dáng xe quân thời chống Mĩ : Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Đã không kính - gió, bụi, mưa tuôn vào buồng lái, khó khăn chồng chất xe lại không có đèn, không có mui xe thùng xe có xước Một hình ảnh thực qua bao trận chiến Người lái xe phải huy động giác quan, lực để lái xe hiểm nguy Tất vượt qua : Xe chạy vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Đây là chủ đề sâu thẳm bài thơ Đây là điều hệ trọng và thiêng liêng mà bài thơ đầy giọng "ngang tàng", lạc quan chưa hé lộ Nhà thơ đã nói đúng tinh thần thời đại : Xẻ dọc Trường sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Tố Hữu) Cả nước lên đường đánh Mĩ vì Miền Nam ruột thịt Vậy là trái tim đã giúp người lính vượt qua gian khổ trên xe không kính, không đèn, không mui xe Trái tim rực lửa căm thù giặc và nóng bỏng yêu thương đồng bào Miền Nam chính là vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là trái tim nhân hậu, thủy chung daân toäc Lop8.net (3) Thơ là thể người và thời đại cách cao đẹp Phạm Tiến Duật đã thể thành công tâm hồn hệ trẻ Việt Nam yêu nước năm tháng đánh Mĩ hi sinh gian khổ mà vĩ đại daân toäc ta Chiến tranh đã lùi xa mãi mãi, "dấu xe trên dãy Trường Sơn" xe độc đáo thời góp phần làm nên kì tích thơ Phạm Tién Duật còn đánh thức tâm hồn chúng ta ĐỀ SỐ Phân tích tính biểu tượng hình ảnh : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) và hình aûnh "traêng" (AÙnh traêng - Nguyeãn Duy) BAØI VAÊN THAM KHAÛO Hình ảnh Đầu súng trăng treo Chính Hữu Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, là biểu tượng đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Trong đêm phục kích rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng Hình ảnh trăng tạo nên người thi sĩ Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với đời người lính cách mạng Hai hình ảnh tưởng là đối lập đặt cạnh tạo ý nghĩa hoà hợp vô cùng độc đáo Súng là chiến đấu, gian khổ, hi sinh là thực Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên đẹp đẽ, thơ mộng, dịu dàng là lãng mạn Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ, hi sinh xét phương diện tinh thần, tình cảm thì đây chính là chiến mang vẻ đẹp chính nghĩa, lòng yêu nước Súng và trăng : cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là cặp đồng chí Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm Tác giả đã nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng phục kích giặc đêm trước mắt tôi có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu Ba nhân vật quện với tạo hình ảnh đầu súng trăng treo" Đầu súng trăng treo, đã trở thành biểu tượng đẹp người lính cách mạng Việt Nam : Hiện thực vaø laõng maïn, chieán só vaø thi só Hình aûnh traêng cuûa Nguyeãn Duy Ánh trăng Nguyễn Duy với hình ảnh trăng không là vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với ngày kháng chiến gian khổ Vầng trăng mà chúng ta không có thể quên và đừng vô tình lãng quên Hình ảnh trăng bắt đầu gắn với sống bình thường người và vầng trăng thời chiến tranh Đầy ắp kỉ niệm vầng trăng trải rộng trên thiên nhiên bao la với sông, với đồng, với bể Thời chiến tranh máu lửa vầng trăng đã thành tri kỉ với người lính Vầng trăng là biểu tượng đẹp năm tháng nghĩa tình ngỡ không có thể quên Thật đáng sợ là thay đổi lòng người Từ rừng, sau chiến thắng thành phố, sống sống tiện nghi : buyn đinh, quen ánh điện, cửa gương Và vầng trăng tri kỉ, nghĩa tình đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dưng Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, người dưng, chẳng còn nhớ, chẳng hay Bất ngờăngời gặpmột tình nhịp sống thị thành : thình lình đèn điện tắt Vầng trăng xưa xuất hiện, tròn, đẹp, thủy chung với người Nước mắt rưng rưng ngưòi lính, cái giật mình người lính trước im lặng trăng xưa nơi thành phố hôm là biểu tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó là bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung nhân dân, sáng mà không đòi hỏi đền đáp Đây chính là phẩm chất cao đẹp nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca, tự hào Cũng là thông điệp hãy biết nhớ quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình Đó chính là ý nghĩa sâu sắc hình ảnh trăng bài thơ Nguyễn Duy tự nhắc nhủ mình và muốn gửi gắm ĐỀ SỐ Vẻ đẹp người lính khổ cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu Lop8.net (4) Từ hiểu biết bài Đồng chí Chính Hữu, em hãy viết đoan văn theo luận đề : Đồng chí mang vẻ đẹp thời đại BAØI VAÊN THAM KHAÛO Là người lính thuộc trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết người lính và hai kháng chiến Đồng chí sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công ông Cả bài thơ thể rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn chiến sĩ quân đội nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp Bài thơ mở đầu câu thơ mộc mạc, giản dị, chân chất tác giả giới thiệu quê hương các anh đội Các anh người quê - vùng quê nghèo khó - song đã đây để cùng tham gia kháng chiến, cùng chịu đựng gian khổ, chung lưng đấu cật bên Cuộc sống người lính vất vả nhiêu Nào : Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá Lại nữa, đêm trời rét có mảnh chăn mỏng hay sốt rét rừng hành hạ Vượt lên trên tất khó khăn đó để "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chính đôi tay nắm chặt đã nói lên ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp tình đồng đội, ý chí tâm đánh giặc Baøi thô keát thuùc baèng hình aûnh ñaëc saéc : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ là tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong tranh trên, bật là ba hình ảnh gắn kết với : Người lính, súng, vầng trăng cảnh rừng hoang sương muối phục kích giặc Sức mạnh tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết và gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp vì nó vừa là hình ảnh thực vừa là hình ảnh tượng trưng Tác giả Chính Hữu đã nói : "Đầu súng trăng treo, ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu lắc cái gì lơ lửng chông chênh bát ngát Nó nói lên cái gì lơ lửng xa không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn" Đó là hình ảnh thực kháng chiến, người lính chờ giặc tới Ngoài tả thực, hình ảnh "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng Đó là kết hợp bút pháp thực và lãng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ Đây là hình ảnh tượng trưng cho tình cảm sáng người chiến sĩ Mối tình đồng chí nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ đời chiến đấu Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu và tình nghĩa thiêng liêng anh đội Cụ Hồ Với nhịp chậm, giọng thơ cao, ba câu thơ cuối bài lần khắc họa chân thực mà sâu sắc hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Tình cảm đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp người lính Đó là sức mạnh giúp họ vượt qua tất khó khăn trở ngại, thiếu thốn để chiến thắng kẻ thù Bài thơ Đồng chí đặc biệt là ba câu kết lời nhắn nhủ với người : Hãy biết nâng niu và gìn giữ tình cảm đẹp sống, phải biết kính trọng người lính BAØI VAÊN THAM KHAÛO Vẻ đẹp thời đại hình tượng thơ đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp người lính Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính Vẻ đẹp bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính, nơi phát vầng ánh sáng lung linh là tình đồng chí đồng đội : "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chỉ cần thương tay nắm lấy bàn tay là đủ ấm để chống chọi với cái rét run người nơi đại ngàn Những đêm rừng hoang sương muối Trong cái cầm tay ấy, hình ảnh đất nước và tinh thần đoàn kết giai cấp diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục Chính tình cảm cao đẹp và lí tưởng sáng ngời "Đứng cạnh bên chờ giặc tới" đó mà Lop8.net (5) người lính nâng lên tầm cao khái quát đó có hài hòa thực và lãng mạn, trữ tình Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa sâu sắc cho tinh thần thời đại ĐỀ SỐ Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo đường trận là trái tim yêu nước Ý kiến em ? BAØI VAÊN THAM KHAÛO Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm kháng chiến chống Mĩ Bản thân là anh đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Cùng với hệ niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở tuổi trẻ chiến trường Nhà thơ đã tạo cho mình giọng điệu thơ lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng Bài thơ tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu giọng thơ ấy, hồn thơ Kết cấu bài thơ là hành trình đường trận Hành trình đó có lúc dãi dầu nắng mưa, có ngày vượt suối băng đèo và có tiếng reo cười tình thân chan hòa đồng đội, mái ấm gia đình đất trời bao la Kết cấu đó trước hết thể qua số lượng chữ câu : Mở đầu chặng đường hành quân là khó khăn Vì khổ 1, câu thơ đầu dài 10 chữ và kết thúc trắc - hoàn toàn trái quy luật phối bình thường thơ vần nhịp Nó là điệu nói : Khoâng coù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên ung dung phong thái đỉnh đạc với số lượng chữ ruùt daàn xuoáng vaø ñaèm laïi veà ñieäu : - - 6, baèng - baèng - traéc Hai câu thơ cuối khổ, chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3 Chính thắng đã tạo nên thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc nó lại là trắc Chính trắc này lại mở đường cho xe tới : Nhìn thẳng Năm khổ thơ tiếp theo, số lượng câu chữ trở lại bình thường, hoán đổi đặn hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- Đường trận đẹp lắm, nên xe không kính chạy băng băng, người lái xe đã nhìn thấy, nhìn thấy và thấy Thấy gió xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim Quan trọng nhất, thấy nụ cười rạng rỡ Ấy chính là thấy lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau câu đùa vui và hành động tếu táo : Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Khổ thơ có thay đổi đặc biệt so với toàn bài số lượng chữ câu thơ : 8- 8- 8- Bốn câu thơ 32 chữ chia điệu trắc bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thường bằng- trắc- trắc- Câu kết bài thơ mở rộng phối hợp, luyến láy Bằng trắc tạo khẳng định vừa điềm tĩnh vừa kiên nghị : Chæ caàn xe coù moät traùi tim Đây là câu thơ mấu chốt khổ thơ và bài thơ Hóa tất khó khăn thử thách phía trên chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đường mặt trận có đồng nghĩa với cái chết thì người lính lái xe trận luôn cảm thấy bình yên, an toàn vì có trái tim Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòa bình Hành trang trận cần trái tim nhö theá Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta Bài thơ không chứa đựng ẩn ý sâu xa nào khiến người đọc phải suy luận, nêu giả thiết là này là Tạo dựng hình ảnh thơ ngôn ngữ thô mộc đời sống thường nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, ghi lại thật người và cảm xúc mến yêu, tự hào họ hình ảnh thơ thể đã đạt tới độ chân thực cao mà thơ, đó là tài nghệ Phạm Tiến Duật lao động sáng tạo Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và đại mang đậm sắc thơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống thơ ca cách mạng viết anh đội hai trường chinh cứu nước vĩ đại dân tộc kỉ XX Lop8.net (6) ĐỀ SỐ Hình ảnh người lính hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính cuûa Phaïm Tieán Duaät BAØI VAÊN THAM KHAÛO Lớp cha trước lớp sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành (Tố Hữu) Trải qua ba mươi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng : đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Có thể nói, nhân vật trung tâm thời đại đã làm nên huyền thoại, đó là anh đội Cụ Hồ Hình tượng anh đội Cụ Hồ đã trở thành cảm hứng đẹp thơ ca đại Trong số bài thơ viết đề tài này phải kể đến Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ giúp chúng ta cảm nhận đầy đủ hình ảnh người lính Chính Hữu sinh năm 1926 Năm 1946 ông nhập ngũ, là lính trung đoàn Thủ đô Đầu năm 1948 bài thơ Đồng chí đời ông là chính trị viên đại đội Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường sơn Bài thơ tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 Hai nhà thơ thuộc hai hệ thi nhân nối tiếp trường chinh dân tộc Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học thể thành công hình ảnh người chiến sĩ, còn sống mãi với thời gian Đọc Đồng chí, cảm nhận chung chúng ta là, người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân Hình ảnh họ Chính Hữu mô tả chân thực, giản dị mà cao đẹp Khác với khuynh hướng lãng mạn anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ trượng phu thơ ca đầu chống Pháp, cảm hứng Chính Hữu Đồng chí hướng chất thực đời sống, khai thác cái đẹp và chất thơ cái "đời thực" chiến đấu và người chiến sĩ Cái đẹp khó khăn, thiếu thốn và là cái đẹp tình đồng chí, đồng đội, thắm thiết, sâu nặng : Quê hương anh nước mặn đồng chua làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Đồng chí ! Đoạn mở đầu này có bảy dòng, theo ba cặp và cuối cùng dồn lại từ : Đồng chí Một lí giải tình đồng chí nguời lính Đó là xuất phát từ giống cảnh ngộ, xuất thân từ nghèo khó, là cùng chung mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ, chia sẻ gian lao (Súng bên súng đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ) Một chữ chung khiến người vốn xa lạ thành đôi tri kỉ và cao là thành đồng chí Người xưa đánh giá tình bạn cao tri kỉ Chính Hữu nhìn thấy anh đội Cụ Hồ tình cảm còn sâu sắc hơn, gắn bó - tình đồng chí Tình cảm này không phải vì cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng mà là cái chung lớn lao Tất diễn đạt lời không đủ, bao nhiêu lời thân thương, trìu mến trở thành sáo rỗng, không chuyên chở sức nặng cảm động người lính, người đồng đội Vì đoạn thơ thứ hai có 10 dòng theo cặp tương ứng để cuối cùng dồn lại hành động thay cho muôn lời : "Thương tay nắm lấy bàn tay" Tình đồng chí người lính vệ quốc, nói Chính Hữu : Anh với tôi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi AÙo anh raùch vai Quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù Lop8.net (7) Miệng cười buốt giá Chaân khoâng giaøy Là tình cảm cha ông thuở dậy chống Pháp hồi kỉ XIX truyền lại Tình dân ấp, dân lân, "Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm - Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó" (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) Những người không vào chiến đấu cam go, thiếu thốn này óc lãng mạn Nhưng chiến đấu trên chiến hào bảo vệ Tổ quốc đã khiến họ thành oai hùng, lãng mạn Bức tượng đài cuối bài thơ là phát triển tất yếu từ tình đồng chí : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đó là đời thực người lính nông dân nghèo khổ nơi : nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày tình cảm cách mạng cao đẹp tạc thành dáng hình Nếu Đồng chí là hình ảnh anh lính nông dân chưa biết chữ thời kì đầu kháng Pháp thì người lính Bài thơ tiểu đội xe không kính là hóa thân khác Họ là niên học sinh đã qua 20 năm mái trường Miền Bắc chiến đấu, giải phóng Miền Nam thống đất nước Người chiến sĩ Bài thơ tiểu đội xe không kính, Đồng chí cùng bốn phương hội tụ, với tất sáng, hồn nhiên, vô tư Họ, người chiến sĩ lái xe, xe từ bom đạn : đã đây họp thành tiểu đội : Không có kính xe không có đèn, không có mui xe Bởi vì : Bom giật bom rung kính vỡ Nên phải chịu bao gian khổ : gió, bụi, mưa xối xả song : Xe chạy vì Miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Tình đồng chí, đồng đội bài thơ Phạm Tiến Duật có cái tên chung là ta, chúng ta Tất là đồng chí : trẻ, khỏe, dũng cảm bất chấp nguy hiểm Không có kính không phải vì xe không có kính / bom giật bom rung kính vỡ Nhưng : Ung dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng /Bụi phun tóc trắng cười ha / Mưa tuôn mau thôi / Gặp bè bạn kính vỡ / Họ không cần nhiều tìm hiểu, không cần phải đồng cảnh ngộ, với họ từ bom rơi họp thành tiểu đội Nếu hình ảnh người chiến sĩ bài Đồng chí là tượng đài : Đứng cạnh bên chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo thì người lính thơ Phạm Tiến Duật là phù điêu khuôn mặt trai trẻ, hồn nhiên Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật là hai tiêu điểm các tiêu điểm hình tượng người lính - Anh đội Cụ Hồ mà thơ ca dựng lên từ 30 năm chiến đấu gian khổ đến ngày toàn thắng 1975 ĐỀ SỐ Không khí lao động khẩn trương, khỏe khoắn và tươi vui bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Caän Chép lại theo trí nhớ câu thơ đầu và câu thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá a) Phân tích ý nghĩa hai hình ảnh thơ Mặt trời xuống biển và Mặt trời đội biển Bình luận tính chính xác hai từ xuống và đội b) Trong hai đoạn thơ này, tác giả diễn tả tâm trạng ? Đó là tâm trạng gì ? BAØI VAÊN THAM KHAÛO Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là "bài thơ đời" Bài thơ sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả Thông qua đêm đánh cá đoàn thuyền lớn trên biển, tác giả ca ngợi kiểu lao động mẻ người lao động tràn đầy lạc quan tin tưởng, làm chủ thiên nhiên, biển bao la Qua bài thơ ta cảm nhận không khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc thời kì xây dựng CNXH Bài thơ mở đầu khung cảnh : Mặt trời xuống biển hòn lửa Lop8.net (8) Giới thiệu ngày kết thúc, vật bắt đầu nghỉ ngơi sau hành trình 12 mệt mỏi Thế với người làm nghề đánh cá thì lại khác, dấu hiệu mặt trời xuống biển mở bắt đầu với Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Đánh cá trên biển là công việc nặng nhọc, đầy nguy hiểm Vậy mà người đánh cá "lại" khơi với tinh thần sảng khoái, tràn trề niềm vui, phấn chấn : Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Tiếng hát nhắc nhắc lại nhiều lần điệp khúc và nó trở thành âm chủ đạo baøi thô: - Haùt raèng : caù baïc bieån Ñoâng laëng - Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Tác giả miêu tả cá, đàn cá gợi nên tranh sinh động biển Hình ảnh đàn cá lóng lánh màu sắc tranh sơn mài Giữa khung cảnh mênh mông, rộng lớn, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chủ thiên nhieân, bieån caû, laøm chuû coâng vieäc cuûa mình Hình aûnh thaät khoûe khoaén, raén chaéc : Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta keùo xoaên tay chuøm caù naëng Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận đã tô đậm lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ trụ và hòa nhập với khung cảnh trời nước bao la : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng Trên cái không gian bát ngát trăng, gió, trời, biển ấy, hình ảnh người xuất với chiều kích không gian Đó chính là niềm vui hăng say lao động, làm giàu cho Tổ quốc Công việc nặng nhọc người lao động đánh cá đã trở thành bài ca lạc quan, nhịp nhàng cùng thiên nhieân: Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Tiếng hát bay bổng, chứa chan tình cảm Bóng trăng xô sóng nước gõ vào mạn thuyền Cái thực đã bút pháp lãng mạn chắp cánh làm đẹp thêm công việc đánh cá người lao động Con người lao động hoà vào thiên nhiên, cất baìo ca thiên nhiên Bài thơ kết thúc với cảnh rạng đông đoàn thuyền quay trở về: Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Cuối câu thơ đậm tranh sống động, hấp dẫn thành người lao động Sau đêm làm việc vất vả, mệt nhọc, khẩn trương họ đã bến với hình ảnh mắt cá huy hoàng cá phơi dài muôn daëm Đoàn thuyền đánh cá là khung cảnh lao động đầy khí người mới, sống tháng ngày hăng say xây dựng CNXH Bài thơ là bài ca yêu nghề, yêu đời, yêu sống, yêu nghiệp xây dựng đất nước người lao động Với bút pháp lãng mạn và cảm hứng không gian quen thuộc, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài thơ hay thơ ca đại sau cách maïng Thaùng Taùm BAØI VAÊN THAM KHAÛO Khổ thơ đầu : Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Lop8.net (9) Khoå thô keát : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi a) Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ tiếng Huy Cận, lấy cảm hứng từ sống lao động đánh cá trên biển Hòn Gai vào cuối năm 50 kỷ XX Trong bài thơ này tác giả sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, kì vĩ thiên nhiên, vũ trụ, đặc biệt là hình ảnh "mặt trời xuống biển" và "mặt trời đội biển" khổ thơ đầu và khổ thơ kết Đây là hai hình ảnh nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên thành coâng cuûa baøi thô "Mặt trời xuống biển" và "Mặt trời đội biển" là hai không gian, thời gian gắn liền với hoạt động đoàn thuyền đánh cá Đoàn thuyền xuất phát biển vào đêm, lúc vũ trụ nghỉ ngơi là lúc người hoạt động Đoàn thuyền trở ngày xuất trên biển, người lao động thật haêng say, naâng leân taàm voùc vuõ truï Từ "xuống" chính xác, diễn tả cảnh mặt trời lặn, là xuống biển, tức là đoàn thuyền xuất phát từ đảo xa bờ, không có bóng dáng đất liền, có bốn bề là biển mênh mông Còn từ "đội" phần kết chính xác vì diễn tả cảnh bình minh trên biển, mặt trời mọc lên từ biển, xuyên qua biển, tạo nên bình minh rực rỡ Hai hình ảnh này có ý nghĩa diễn tả đoàn thuyền lênh đênh trên biển, thách thức biển khơi b) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là tiếng hát lãng mạn, hăng say lao động trên biển Cái tôi trữ tình nhà thơ hòa vào cái ta chung để diễn tả tâm trạng người lao động xây dựng miền Bắc XHCN Đó là cái chất hào hùng không còn phải cúi mình trước biển khơi Bài thơ đem đến cảm hứng lạc quan, khắc tạc tư chiến thắng người Họ lao mình vào biển và đêm trở ánh hào quang Họ là người làm chủ thiên nhiên, làm nên kì tích ĐỀ SỐ Hãy chọn số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận để viết bài văn có tiêu đề: Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn Viết lời bình cho khổ thơ sau đây : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) BAØI VAÊN THAM KHAÛO Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài ca tuyệt đẹp người lao động hăng say, khỏe khoắn thiên nhiên kì ảo Gam màu chủ yếu tranh thơ này là màu sáng lóng lánh Để rồi, đọc thi phẩm ta cảm tưởng lạc vào đêm hoa đăng chiến thắng trên biển - hào hùng, tráng lệ và lãng maïn Như bao bài thơ khác Huy Cận, thiên nhiên xuất Đoàn thuyền đánh cá thật quen thuộc : mặt trời, trăng, sao, gió, mây Tuy nhiên, cái nhìn thi sĩ XHCN, miền Bắc hòa bình với ngòi bút miêu tả theo phong cách ấn tượng đầy tài bài thơ này, thiên nhiên đã trở nên chân thực, sống động mà tráng lệ, rực rỡ kì vĩ, lớn lao mà tinh tế Bên cạnh hình ảnh thiên nhiên ấy, người lên khoáng đạt, lãng mạn, tin yêu sống và tinh thần hăng hái lao động Đặt mình vào tư cách người lao động trên biển khơi mênh mông, Huy Cận đã lắng nghe hòa hợp tuyệt diệu thiên nhiên và người Bài thơ miêu tả hành trình khơi và trở thắng lợi đoàn thuyền đánh cá gắn với hình ảnh mặt trời tráng lệ : "Mặt trời xuống biển hòn lửa" - "Mặt trời đội biển nhô màu mới" Trong câu thơ đầu tác giả sử dụng hình ảnh ví von vô cùng biểu cảm, giàu sức gợi và chuẩn xác Khi mặt trời xuống biển là lúc có hình dáng cầu đỏ sẫm Những tia sáng phản chiếu mặt nước, lung linh Lop8.net (10) hoa lửa Vẫn mang nét tráng lệ, khác với hình ảnh mặt trời hoàng hôn phần đầu bài thơ, hình ảnh mặt trời cuối bài thơ lại là linh hồn bình minh và đồng cùng với cập bến đầy tốt lành đoàn thuyền đánh cá Hình ảnh bao quát bài thơ cho ta cảm giác vũ trụ bao la thơ mộng Đó là mối quan hệ tương hợp người với thiên nhiên lao động, với mặt trời tráng lệ, với đêm trăng huyền ảo, với mây trời, sóng nước và với cá - sinh lực, tinh lực biển Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn bài chủ yếu là hình ảnh miêu tả trực tiếp thiên nhiên đã gián tiếp làm rõ vẻ đẹp khỏe khoắn, khoáng đạt, tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình người Chúng ta hãy đọc vần thơ : Caâu haùt caêng buoàm cung gioù khôi Thuyền ta lái gió với buồm trăng Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Đêm thở : lùa nước Hạ Long Hàng loạt các hình ảnh thiên nhiên cùng với hoạt động và tiếng hát người cùng đưa thuyền lao động tiến vào trùng dương Trăng, sao, điểm tô cho vẽ người xông pha vào đại dương bao la thêm phơi phới Nhịp điệu lao động người đã mang nhịp thiên nhiên, vũ trụ cách nhịp nhàng, hài hòa Trong bài thơ : trời, mây, biển tráng lệ hóa để mang hồn lao động, người lao động cao hóa để mang tầm vũ trụ Gấp trang thơ Huy Cận lại, hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn còn mãi trí tưởng tượng chúng ta Với cách sử dụng màu sắc, với cách vận dụng các thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa và xưng, Huy Cận đã sáng tạo nhiều hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa Một không gian tráng lệ tràn ngập niềm vui và câu hát, rạng đông trên biển và rạng đông lòng người, vì Huy Cận "Trời ngày lại sáng" và "biển hát" BAØI VAÊN THAM KHAÛO Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ tiếng Huy Cận sau Cách mạng Tháng Tám, in tập thơ "Trời ngày lại sáng" Đây là bài thơ có kết cấu độc đáo : đoàn thuyền đánh cá xuất phát đêm xuống trên biển và trở bình minh đón chào ngày trên biển Cả bài thơ là tranh lao động lung linh sáng đẹp trên biển, vừa là tiếng hát lạc quan chủ nhân biển khơi Khổ thơ cuối khép lại bài thơ âm hưởng tiếng hát vui say lao động ngân nga lòng người : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Câu đầu tiên khổ thơ này lặp lại gần nguyên vẹn câu thứ tư khổ thơ đầu bài thơ, thay chữ "cùng" chữ "với", đã tạo cảm giác tuần hoàn Câu hát căng buồm đưa thuyền thì đây câu hát căng buồm lại đưa thuyền Và bây đoàn thuyền đã trở tư "chạy đua cùng mặt trời " Màu nắng chan hòa làm thành lao động thêm rực rỡ Hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi là kết hợp màu sắc mắt cá sống động, long lanh và ánh sáng chan hòa mặt trời Câu thơ kết là hay cách dùng chữ thật tài tình : Mặt trời đội biển nhô màu - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Huy Cận miêu tả chính xác chuyển động mặt trời, chuyển động từ từ, ban đầu là ánh sáng hừng lên, sau đó mặt trời nhô lên kết thúc đêm Khổ thơ này tạo tương xứng với mặt trời xuống biển - đoàn thuyền khơi đầu bài thơ Và thành tốt đẹp (mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi) chính là cao trào bài ca lao động Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài ca ngợi ca lao động, ngợi ca biển trời quê hương giàu đẹp cùng chủ nhân đất nước Sự hài hòa người, thiên nhiên, lòng, tình cảm nhà thơ trí tưởng tượng phong phú đã giúp thơ gây sức hấp dẫn, ấn tượng sống và người ĐỀ SỐ Lop8.net (11) Phân tích bài thơ Bếp lửa Bằng Việt Bằng bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận em hình ảnh người bà bài thơ Bếp lửa BAØI VAÊN THAM KHAÛO Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Đó là tâm trạng người xa quê Những cái bình thường quen thuộc hàng ngày tưởng chừng chẳng có gì đáng nhớ đến xa biết chẳng thể nào quên Nhưng nỗi nhớ quê người có sắc thái cảm xúc khác Có là hình ảnh dung dị bát canh rau muống, chén cà dầm tương, Có lại là ánh trăng quê Còn riêng với Bằng Việt, năm tháng du học Liên xô, nhà thơ nhớ da diết bếp lửa bà : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cảm xúc bếp lửa Bằng Việt đây Chúng ta hãy cùng đọc và khẽ ngâm lên lời thơ để hòa nhập hồn mình bâng khuâng theo dòng cảm xúc trào dâng tác giả Thật xúc động ! Từ đất nước công nghiệp toàn bếp điện, bếp hơi, với ống khói tàu, tác giả nhớ bếp lửa chờn vờn sương sớm Và từ bếp lửa, nhớ đến kỉ niệm ấu thơ : Cháu thương bà nắng mưa Cả thiên hồi ức tâm trí nhà thơ, suốt quãng đời vất vả bà cháu bên : Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói Làng đói kém, bố đánh xe thật vất vả - Nghĩ lại đến sống mũi còn cay Hồi tưởng năm tháng bà cháu cùng sớm hôm có Bà kể chuyện ngày Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết thư cho bố chiến khu, bà sớm chiều nhen bếp lửa Lời kể mà tha thiết ! Nó gợi lòng người bao niềm xúc động sâu xa Làm quên : Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Bà đã dặn cháu : Bố chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư kẻ này kể Cứ bảo nhà bình yên Hình ảnh người bà lên lời thơ đẹp làm ! Bà lúc nào sẵn sàng chịu đựng Bà là đấy! Suốt đời tận tụy vì con, vì cháu Nhưng không có Vượt lên trên tình thương ấy, bà còn là người làm việc âm thầm, lặng lẽ, biểu lộ ý thức trách nhiệm mình với Tổ quốc Bà đã cùng chịu đựng gian khổ, cùng chia sẻ hi sinh cho kháng chiến này Càng lớn khôn, tác giả càng nhận thức rõ lòng cao quí bà Người đã lận đận nắng mưa để nhen nhóm lòng đứa cháu yêu quí mình từ tuổi thơ tình cảm rộng lớn tình bà cháu thông thường, đó là lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đất nước, người : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhoùm nieàm thöông yeâu khoai saén ngoït buøi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng bếp lửa Hình ảnh bếp lửa lặp lại nhiều bài thơ có giá trị tu từ độc đáo Đây là hình ảnh tả thực sống đời thường Song, người xa quê hương lại là dấu ấn khó phai mờ - Bởi vì chính bên cạnh bếp lửa hồng ấy, hình ảnh người bà, "chập chờn sương sớm" in đậm tâm trí tác giả từ tuổi nhỏ Nhờ bếp lửa mà thời ấu thơ tác giả êm đềm, ấm áp câu chuyện cổ tích mà bà thường hay kể Bếp lửa và người bà chính là nguồn sáng tâm hồn, nuôi dưỡng tình cảm thương yêu cho người cháu Điều đáng nói bài thơ chính là ý nghĩa tượng trưng hình tượng bếp lửa Đó là lửa niềm tin, lửa tình yêu, lửa tâm hồn dân tộc đã nhóm lên tâm hồn trẻ thơ cảm xúc và suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ Hình ảnh bếp lửa quá khứ, đan cài vào nhau, nâng cảm xúc và tư nhà thơ bay bổng dạt dào, hướng gia đình, nguồn cội, quê hương đất nước Sức hấp dẫn bài thơ chính là đó Với giọng thơ ân tình tha thiết, nhà thơ hồi tưởng Lop8.net (12) năm tháng cùng bà "nhóm lửa" Hình ảnh chim tu hú kêu trên cánh đồng xa gợi lên không khí buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu Cùng với hình ảnh chim tu hú, hình ảnh bà lên lụi cụi, vất vả Các vần nối tiếp để diễn tả cảm xúc : Xa, nhà, Huế, thế, tạo âm hưởng kéo dài liên tục không dứt Nhạc điệu buồn, tha thiết, trầm lặng thể nỗi nhớ nhung bà : Giờ cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Chính tình bà cháu cao đẹp và thiêng liêng kì diệu đã nhen nhóm lòng nhà thơ niềm tin yêu sống, người, tình yêu quê hương đất nước Đây là bài thơ dạt dào cảm xúc Tác giả đã khéo léo sử dụng cách gieo vần, láy điệp từ và hình ảnh có sức liên tưởng độc đáo tạo nên giá trị cho bài thơ Ta cảm nhận lòng biết ơn, nỗi nhớ nhung nhà thơ giành cho bà yêu dấu mình Bếp lửa đã khơi dậy ta tình cảm cao đẹp gia đình, quê hương, đất nước Đặc biệt là lòng biết ơn sâu nặng bà BAØI VAÊN THAM KHAÛO Bếp lửa tái hình ảnh người bà quen thuộc, yêu thương mà thơ đại không phải dễ gaëp Bẳng Việt đã đem đến biểu tượng tình bà yêu cháu vô cùng sâu nặng Đó là tháng năm xa còn kí ức, mẹ cha bận công tác, thời bom đạn, bà chăm chút, yêu thương dạy bảo cháu nên người Bà là nguồn sống gia đình, là gì tảo tần, nhẫn nại, giàu niềm tin, hết lòng yêu thương, chăm lo, chi chút cho cháu và gia đình Bà là lửa tình thương hạnh phúc cháu Bà khơi dậy và làm bùng lên khát vọng Hành động nhóm bếp không là hình ảnh đời thường ấm áp mà chính là lửa sống Khi viết dòng thơ Bếp lửa, tác giả xa Tổ quốc và đã trưởng thành Đây là bài thơ thật sâu sắc tình yêu đất nước, quê hương hình ảnh dung dị bà Bà ta mẹ ta không chiến trường, lập nên chiến công lừng lẫy là nơi giữ gìn cội nguồn beàn chaéc cho moãi chuùng ta bay cao, bay xa Hồi ức người thân yêu sinh động, ta càng rời xa tuổi thơ thì kỉ niệm càng thân thiết, gần gũi, cảm động Bếp lửa là hồi ức tuyệt đẹp bà, nhắc nhở người tình yêu thân thiết tâm hồn và trái tim người Việt Nam yêu nước ĐỀ SỐ Phân tích hình ảnh người mẹ bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Ñieàm Phân tích đoạn thơ : Em Cu Tai nguû treân löng meï ôi Lưng đưa nôi và tim hát thành lời (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) BAØI VAÊN THAM KHAÛO “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25 tháng năm 1971, là số bài thơ hay ông Nổi bật bài là hình ảnh người mẹ Tà Ôi là biểu tượng người mẹ Việt Nam anh hùng Đó là người mực thương vô cùng yêu nước Dường đứa yêu quí và đất nước thân thương nuôi nên người và đánh giặc giải phóng quê hương là gì trọng đại cao quí người mẹ này năm đất nước phải gồng mình chống đế quốc Mĩ xâm lược Bài thơ đồng thời là lời hát ru Tác giả ru em Cu Tai ngủ ngoan (đồng thời miêu tả hình ảnh người mẹ) Người mẹ bài ru em ngủ ngoan đó là lời ru thầm, lời ru tim (Lưng đưa nôi và tim hát thành lời) Lời ru tác giả và lời ru người mẹ nối tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào làm nên khúc hát ru vừa đằm thắm, dịu dàng, vừa trầm tư, sâu lắng Vì kết cấu bài thơ khúc hát ru nên bài thơ trở trở lại số khúc giống nét nhạc chủ đạo Lop8.net (13) bài hát Bài thơ có ba khúc ru Mỗi khúc hát ru là đoạn thơ Ở đoạn thơ thứ nhất, người mẹ ru địu trên lưng và giã gạo nuôi đội Giấc ngủ em nghiêng nghiêng theo nhịp chày, thấm mồ hôi lao động vất mẹ Người mẹ Tà Ôi thương mực không lúc nào chịu rời đã lấy lưng làm nôi và đôi vai gầy làm gối cho Và lời ru mẹ cất lên bên cối gạo sàn nhà chính là lời tâm sự, lời tự nhủ, lời mẹ thầm nói với chính mình Lòng yêu mẹ gắn liền với tình thương yêu đội : “Mẹ thương A Kay, mẹ thương đội Con mô cho meï haït gaïo traéng ngaàn Mai sau lớn vung chày lún sân ” Ước mơ người mẹ nối liền với giấc mơ và cùng hội tụ lại tình thương yêu sâu sắc anh đội Trong đoạn thơ thứ hai, bà mẹ Tà Ôi địu tỉa bắp trên núi Ka Lưi Tình thương yêu và niềm hi vọng vô bờ người mẹ đứa thể lời và hình ảnh độc đáo : “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ nằm trên lưng.” Trong câu thơ trên hình ảnh mặt trời là hình ảnh thực Mặt trời đem lại ánh sáng, sống cho cây cỏ, làm cho cây cỏ thêm tươi tốt, cây ngô bắp to, hạt mẩy Hình ảnh mặt trời câu thơ sau là ẩn dụ Tác giả so sánh ngầm Cu Tai là mặt trời mẹ Coi mặt trời thì là lòng mẹ yêu quí vô hạn, mong đợi nhiều Đó là ánh sáng, là nguồn sống, là niềm vui, là niềm hạnh phúc, là tất tương lai mẹ Hai câu thơ, hai hình ảnh tôn lên, đối ý với nhau, đã làm bật tình thương yêu sâu sắc và niềm hi vọng lớn lao người mẹ đứa Lời ru người mẹ Tà Ôi ngân nga trái tim mẹ mẹ địu tỉa bắp hướng đứa thơ yêu quí mình Lòng thương yêu mẹ hoàn cảnh này gắn liền với tình thương yêu dân làng - người dân lao động nghèo đói : “Mẹ thương A Kay, Mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạy bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka Lưi” Trong đoạn thơ thứ ba, người mẹ địu tư “chuyển lán”, “đạp rừng” Bà mẹ băng rừng, địu trên lưng đưa “để giành trận cuối” Lòng yêu mẹ đến đây gắn liền với lòng yêu nước : “Mẹ thương A Kay mẹ thương đất nước” Người mẹ gửi gắm vào giấc mơ niềm khao khát gặp Bác Hồ và mong đất nước độc lập tự : “Con mơ cho mẹ gặp Bác Hồ Mai sau lớn thành người tự do” Tiếng hát ru người mẹ Tà Ôi không phải cất lên bên cánh võng hay trên giường ấm neäm eâm phoøng nguû Tieáng haùt ru aáy ngaân leân traùi tim cuûa meï meï ñòu giaõ gaïo, tæa baép trên núi, mẹ “chuyển lán”, “đạp rừng” trên đường chiến trường để giành trận cuối Như vậy, bà mẹ Tà Ôi là người mẹ lao động, trực tiếp sản xuất, phục vụ cho chiến đấu toàn dân tộc Tình thương con, thương đội, thương dân làng, thương đất nước hoà quyện vào lòng người mẹ miền núi yêu nước năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ Theo lời ru (và là tình yêu thương mẹ), theo bước chân người mẹ Tà Ôi, không gian mở rộng dần: từ sân (khi mẹ giã gạo) đến núi Ka Lưi (khi mẹ tỉa bắp) đến rừng suối mẹ chuyển lán đạp rừng Và ước mơ, khát vọng người mẹ gửi gắm qua lời hát ru tha thiết, nặng tình nặng nghĩa lúc lớn dần : “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần” đến “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều” Từ mong muốn “Mai sau lớn vung chày lún sân” đến “Mai sau lớn phát mười Ka Lưi” cuối cùng bùng lên thành khát vọng cháy bỏng “Mai sau lớn làm người tự do” Tinh thần, không khí sục sôi đất nước năm tháng đánh Mĩ đã vào lời hát ru bà mẹ Cuộc chiến tranh nhân dân khiến đến bà mẹ miền núi có nhỏ vào chiến đấu hi sinh, gian khổ Biết bao em bé đã “lớn trên lưng mẹ” “đến chiến trường” và số họ không ít người đã thành anh hùng dũng sĩ Qua khúc hát ru với Lop8.net (14) điệp khúc đã trở trở lại có biến hoá phát triển, Nguyễn Khoa Điềm đã thể thật sinh động, ám ảnh đầy sức mạnh nghệ thuật tình mẹ và khát vọng mãnh liệt độc lập tự toàn daân toäc BAØI VAÊN THAM KHAÛO Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết : Ta trọn kiếp người Vẫn chưa hết lời mẹ ru Lời ru mẹ chính là nguồn lượng tinh thần để giúp chúng ta trưởng thành nên người Bởi cảm xúc lời ru mẹ đã vào nghệ thuật và thơ ca Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất phát từ truyền thống này có sáng tạo với Khúc hát ru em bé lớn trên lưng meï Bài thơ viết năm 1971 in tập "Đất và khát vọng" Cảm xúc bao trùm bài thơ là tình cảm chân thành tác giả hình ảnh người mẹ dân tộc Tà Ôi với tình thương con, thương đội, yêu đất nước Đoạn thơ mở đầu chính là lời hát ru tác giả nói hình ảnh mẹ giã gạo nuôi đội và yêu thöông : Em cu Tai nguû treân löng meï ôi Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mở đầu là điệp khúc ngào tha thiết: Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.Tác giả vỗ em Cu Tai ngủ vì : mẹ giã gạo mẹ nuôi đội, nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghieâng Tieáng ru nguû "nghieâng" theo nhòp chaøy laøm cho giaác nguû cuûa em cuõng "nghieâng" theo Con chia sẻ theo công việc người mẹ Vì nghiệp chung toàn dân tộc kháng chiến choáng Mó Đặc biệt hình ảnh mẹ diễn tả chân thật và xúc động Moà hoâi meï rôi maù em noùng hoåi Vai meï gaày nhaáp nhoâ laøm goái Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Hàng loạt các hoán dụ : mồ hôi, vai, lưng, má, tim, sử dụng đắt thể trái tim yêu thương mênh mông người mẹ nghèo Đặc biệt là các hình ảnh "mẹ nôi đưa” Vai mẹ là gối, lưng mẹ là nôi để lớn lên, tim mẹ dạt dào tình mẫu tử hát thành lời Đó là tiếng hát từ trái tim, từ cảm xúc yêu thương và tình yêu đất nước người mẹ Qua đoạn thơ thứ nhất, khúc hát ru tác giả, ta thấy tình cảm chân thành người mẹ nghèo vất vả, lam lũ thương con, yêu nước Người mẹ Tà Ôi đã trở thành biểu tượng đất nước ĐỀ SỐ 10 Viết kỉ niệm sâu sắc với bà kính yêu đó có sử dụng yếu tố nghị luận Từ hai câu thơ : Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hãy viết bài văn với nhan đề : Mặt trời mẹ BAØI VAÊN THAM KHAÛO Bố mẹ tôi làm ruộng nên ngày nhà tôi nghèo Bấy giờ, bà nội tôi tuổi đã cao, còn khoẻ mạnh nên bà thường đỡ đần bố mẹ tôi công việc nội trợ, bếp núc Bà tôi bảo : “Đối với người, hạt gạo là quí giá !” Mỗi lần đong gạo từ thùng cái rá, bà tôi thường làm thong thả, cẩn thận : không để vương vãi hạt nào ngoài Một lần bà tôi bị mệt nên tôi phải lo chuyện cơm nước Khi tôi bê cái rá gạo cửa, chẳng may trượt chân, gượng gạo đi, có vài ba hạt gạo văng ngoài Tôi thản nhiên xuống bếp nấu cơm Xong việc, tôi định bụng khoe với bà cái giỏi giang mình thì Tôi đứng sững Bà tôi chống gậy dò bước để nhặt các hạt gạo vương vãi trên nhà Tôi vội chạy lại đỡ bà, nói : “Bà có hạt gạo bõ bèn gì Lop8.net (15) mà bà phải khổ sở ?” Bà tôi thều thào : “Cháu thóc gạo là Đức Phật Không có nó thì chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu ” Lúc ấy, tôi chưa hiểu câu nói bà lắm, bây tôi đã hiểu Suốt đời tần tảo lam lũ, bà tôi không có gì đâu, ngoài hạt thóc chính bà làm baèng moät naéng hai söông vaø cuõng chính baø xay, giaõ, giaàn, saøng BAØI VAÊN THAM KHAÛO Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, là tượng đài thơ khắc hoạ hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng chống Mĩ cứu nước Tình yêu nước thiết tha, tình mẹ ruột thịt sâu nặng tạo nên sức hấp dẫn bài thơ và câu thơ đó đã làm rung động hàng triệu trái tim bạn đọc : “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” Điều lí thú đây là cách tư cụ thể bà mẹ Tà Ôi Trong suy nghĩ mẹ, mặt trời là bắp và là mặt trời mẹ Những cây bắp lớn lên ngày trên nương rộng lớn là nhờ công sức mẹ, nhờ có nguồn sáng, ấm vô tận nhận hàng ngày từ mặt trời tự nhiên Còn em Cu Tai, đứa bé bỏng, lại là nguồn sáng, nguồn lượng to lớn không thể thiếu đời mẹ Nhờ có đứa ngủ yên trên lưng này, mà với sức vóc dù nhỏ yếu, mẹ lao động hăng say, giã gạo, để nuôi đội Ta hiểu hạt gạo nuôi quân trắng nhờ nhịp chày mẹ đã góp phần không nhỏ vào chiến công các chiến sĩ ngoài mặt trận Rồi nhờ có em Cu Tai ngủ ngoan không rời lưng mẹ, mà dù lưng núi thì to, lưng mẹ thì nhỏ, mẹ kiên trì gieo tỉa để hạt baép moïc xanh nuùi Ka Löi Phép tu từ so sánh và tu từ ẩn dụ khiến cho hình ảnh thơ lên thật giản dị mà thật giàu ý nghĩa Trên cái xanh cây bắp mênh mông lưng núi ngút ngàn, lồng lộng người mẹ lưng địu lao động say sưa Trên cao là mặt trời toả sáng, trên lưng mẹ là gương mặt đứa ngời sáng giấc ngủ say sưa Hình ảnh mặt trời mẹ mãi vào thơ ca biểu tượng nghệ thuật tình mẫu tử, người mẹ - chiến sĩ tháng năm chống Mĩ cứu nước ĐỀ SỐ 11 Từ bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy hãy viết suy tư người lính sau chiến tranh BAØI VAÊN THAM KHAÛO Cuộc kháng chiến đã qua đi, người lính chiến tranh đây đã với sống hàng ngày Sự bận rộn hôm khiến người ta quên lãng quá khứ Nhưng có lúc nào đó đời thường kỉ niệm chiến tranh lại thước phim quay chậm Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “Ánh trăng” chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ” Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, hậu khổ thơ đầu này là nơi đã nuôi dưỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến tranh, quãng đường dài sống tình thương yêu, gắn bó với thiên nhiên, với miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ Trăng mái nhà, người bạn thân thiết tâm hồn Ở đó tâm hồn tình cảm người đơn sơ phác chính thiên nhiên Trăng và người đã tạo nên mối giao tiếp, giao hoà thủy chung tưởng không có thể quên “Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” Lop8.net (16) Khi chiến tranh kết thúc Người lính trở bị hấp dẫn đô thị, với ánh điện, cửa gương, ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên ánh sáng tự nhiên hiền dịu trăng Cuộc sống đại với nhiều tiện nghi đã làm cho người thờ ơ, vô tình với ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí chung chiến hào mà trăng là biểu tượng “Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” Từ hình ảnh vầng trăng “tri kỉ”, vầng trăng tình nghĩa trở thành người dưng qua đường, Nguyễn Duy đã diễn tả cái đổi thay lòng người, cái lãng quên, dửng dưng cùng thời gian “xa mặt cách lòng” đến phũ phàng So sánh thật thấm thía: “như người dưng qua đường” Cũng dòng sông có khúc phẳng lặng êm đềm, có khúc ghềnh thác dội Cuộc đời vốn nhiều biến động Ghi lại tình huống, sống nơi thị thành người từ rừng thành phố, Nguyễn Duy đặt người vào bối cảnh “Thình lình đèn điện tắt Phoøng buynh ñinh toái om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Khi aùnh traêng nhaân taïo vuït taét, boùng toái bao truøm khaép khoâng gian thì vaàng traêng xuaát hieän khieán người ngỡ ngàng trước ánh trăng thân thương tuổi thơ trên nẻo đường ta sống và chiến gian khổ, ác liệt Cuộc sống đại làm cho lòng người thay đổi Trước người bạn vô tình ấy, trăng chẳng nói, chẳng trách khiến người lính cảm thấy có cái gì rưng rưng Ánh trăng soi chiếu khiến người ta nhận độ lệch nhân cách mình “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vô tình AÙnh traêng im phaêng phaéc Đủ cho ta giật mình” Ánh trăng trước sau mộc mạc, giản dị và thủy chung Trăng lặng lẽ tròn đầy cách sáng, vô tư, mặc cho thời gian trôi, mặc cho bạn bầu xưa đó quay lưng dù quá khứ vốn là tri kỉ Nhưng trăng khơi gợi niềm xúc động, đánh thức lương tâm người Cái giật mình diễn tả khổ thơ “vô ngôn” thể thức tỉnh đáng quí này Qua bài thơ, Nguyễn Duy đã khám phá vẻ đẹp không kết thúc lương tri Dường sống đầy đủ khiến cho người lãng quên ánh trăng Hành trình tìm hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người không ngơi nghỉ và việc hoàn thiện mình chính người không phải sớm chiều Cuộc đấu tranh hướng thiện âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng cảm người Người lính năm xưa đã dành trọn quá khứ soi mình để đấu tranh loại bỏ vô tình vô nghĩa thân, hướng tới cao cả, tốt đẹp “Ánh trăng” là bài thơ không quên quá trình hướng thiện, quá trình hoàn thiện mình người sống hôm ĐỀ SỐ 12 Phân tích bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy để cảm nhận bài học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm Viết lời bình cho đoạn thơ sau : Ngửa mặt lên nhìn mặt Đủ cho ta giật mình (AÙnh traêng, Nguyeãn Duy) BAØI VAÊN THAM KHAÛO Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Duy tiếng với các bài thơ : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, Hiện nay, Nguyễn Duy tiếp tục sáng tác, ông viết bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư Lop8.net (17) “Ánh trăng” (1978) là bài thơ Nguyễn Duy nhiều người ưa thích tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, lạ Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến kỉ niệm đẹp : “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ” Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển Dù đâu, đâu trăng gắn bó với người Nhưng phải đến rừng, nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, quê hương vầng trăng trở thành “tri kỉ” Trăng với tác giả là đôi bạn không thể thiếu Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Tác giả khái quát vẻ đẹp trăng, khẳng định tình yêu thương quí trọng mình với trăng : “Trần trụi với thiên nhiên Hoàn nhieân nhö caây coû Ngỡ không quên Caùi vaàng traêng tình nghóa” Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp cách vô tư, hồn nhiên nên trăng hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ “Vầng trăng tình nghĩa”, trăng chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, trăng là người bạn, tri âm, tri kỉ Ấy mà có lúc tác giả tự thú nhận là mình đã lãng quên cái “vầng trăng tình nghĩa” : “Từ hồi thành phố Quen ánh điện, cửa gương Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” Trước đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng bây môi trường đã thay đổi Từ hồi thành phố đời sống thay đổi theo :“quen ánh điện, cửa gương” “Ánh điện”, “cửa gương” tượng trưng cho cuoäc soáng sung tuùc, tieän nghi, sang troïng daàn daàn “caùi vaàng traêng tình nghóa” ngaøy naøo bò laõng queân “Vầng trăng” đây tượng trưng cho tháng năm gian khổ, cho tình bạn, tình đồng chí hình thành từ tháng năm Trăng bây thành “người dưng” Con người ta thường hay đổi thay Bởi đời thường nhắc : “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” Ở thành phố vì quen với “ánh điện, cửa gương” quen với sống đầy đủ tiện nghi nên người đã không thèm để ý đến “Vầng trăng” - người, mảnh đất là tri kỉ thời Phải đến lúc toàn thành phố điện : “Phoøng buyn ñinh toái om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” “Vầng trăng” xuất thật bất ngờ Khoảnh khắc ấy, phút giây người lính năm xưa bàng hoàng thức tỉnh Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa làm "Con người này" “rưng rưng” nước maét “Ngửa mặt lên nhìn mặt Coù caùi gì röng röng " " AÙnh traêng im phaêng phaéc Đủ cho ta giật mình ” Trăng thủy chung mặc cho thay đổi, vô tình với trăng Trăng bao dung và độ lượng ! Tấm lòng bao dung độ lượng “đủ cho ta giật mình” mặc dù trăng không lời trách Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững, phẩm chất cao quí nhân dân, tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững tình bạn, tình đồng đội tháng năm “không thể nào quên” Tượng trưng cho "mảnh đất nuoâi ta thaønh duõng só” Lop8.net (18) “Ánh trăng” Nguyễn Duy đã gây nhiều xúc động độc giả cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành Giọng thơ trầm tĩnh sâu lắng Tứ thơ bất ngờ lạ ,“Ánh trăng” còn mang ý nghĩa triết lí thuỷ chung khiến cho người đọc phải “giật mình” suy nghĩ, nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình BAØI VAÊN THAM KHAÛO Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã diện thơ Trăng biểu tượng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ Nhưng có nhà thơ viết trăng, không tìm thấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm nỗi niềm tâm mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó là trường hợp bài thơ Ánh trăng cuûa Nguyeãn Duy vieát naêm 1978 taïi thaønh phoá Hoà Chí Minh Khác với bài thơ thời chiến tranh mà người có lí tưởng là chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, người không có điều kiện để sống cho gì thuộc riêng tư, hay chuyện đời thường Đọc bài thơ này ta nhận cái điều lạ Bước từ chiến tranh sang thời bình, người bắt đầu có toan tính, ham muốn hưởng thụ Nguyễn Duy mượn vầng trăng và người lính nói thay đổi lòng người Vầng trăng thời tuổi thơ và chiến tranh gắn bó đẹp là mà hoàn cảnh, người đã lãng quên để từ sâu thẳm tâm hồn, người phải day dứt Hai khổ kết bài thơ là thức tỉnh, bài học làm người Trăng tròn vành vạnh Đủ cho ta giật mình Vầng trăng đẹp và tròn đầy biểu tượng bao dung, nghĩa tình nhân dân không đòi hỏi đền đáp Nhưng trăng "im phăng phắc" với ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc Khiến tình cảm người lính giây lát đã lãng quên quá khứ, sa ngã đời sống đã tự vấn lương tâm mình, tự sám hối với lòng mình Cái rưng rưng muốn bật khóc và cái giật mình tỉnh ngộ là lòng chân thực người lính vốn cao đẹp không thể khác Với ý nghĩa này, Ánh trăng mang tính chất triết lí sâu sắc, có tác dụng cảnh tỉnh dễ lãng quên quá khứ tốt đẹp Cần biết sống thủy chung, nghĩa tình Sau chiến tranh "Thời tôi sống câu hỏi lớn/ Câu trả lời thật không dễ dàng chi" Ánh trăng Nguyễn Duy giúp người tìm câu trả lời thấm thía cái "giật mình", "rưng rưng" ĐỀ SỐ 13 Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân (chủ yếu từ ông nghe tin làng theo giặc chở đi) BAØI VAÊN THAM KHAÛO “Làng” (Kim Lân) thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, không xây dựng trên diễn biến việc mà chú trọng miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật, từ đó làm rõ tình yêu làng thống tình yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai Là người nông dân suốt đời sống quê, gắn bó máu thịt với nếp nhà, ruộng , vì giặc ngoại xâm ông Hai phải tản cư lòng không thôi đau đáu quê, ông bày tỏ nỗi nhớ, tình yêu quê mình câu chuyện hàng ngày Cũng vì quá yêu làng, tự hào làng, ông lại càng chua xót, tủi khổ nghe cái tin làng ông làm Việt gian theo Tây mà chính ông nghe từ miệng người tản cư xuôi lên Tin đó quá đột ngột khiến ông Hai sững sờ “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở ” Trong điều kiện, hoàn cảnh lúc này, ông không thể biết tin này thực hư Nhưng người tản cư đã kể quá rành rọt, họ còn khẳng định “vừa lên”, làm ông không thể không tin, nên càng khiến ông đau buồn, khổ sở Tin không làm cho ông cảm thấy đau thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh , day dứt tinh thần Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư lên dõi theo “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Cái giống Việt gian bán nước thì cho đứa nhát!” khiến ông đau đớn, xấu hổ “cúi gằm mặt xuống mà đi” Lop8.net (19) Về đến nhà, ông nằm vật giường, nhìn lũ con, cảm thấy tủi thân, nước mắt giàn “Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? ” Tin hay không tin ? Ông ngờ ngợ lời mình nói không đúng ? Nhưng nghĩ “người ta đâu bịa chuyện ấy” Suốt ngày sau, ông không dám đâu, quanh quẩn gian nhà chật hẹp, lắng tai nghe ngóng động tĩnh bên ngoài “Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông chột Lúc nào ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ” Tác giả đã diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề, biến động dội nội tâm nhân vật, sợ hãi ám ảnh tâm trạng ông Hai Càng yêu làng, tự hào làng, thì làng theo Tây càng tỏ nỗi đau, nỗi nhục ông Hai Cái đau, cái nhục chính là lòng yêu làng, yêu nước ông Hai Bao nhiêu ý nghĩ ghê rợn nối tiếp bời bời đầu óc ông, đẩy ông Hai vào tình phải lựa chọn “hay là quay làng ?”, “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ” Tình yêu quê và tình yêu Tổ quốc xung đột dội lòng ông Cuối cùng ông đã lựa chọn “Không thể ! Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù” Đối với người nông dân phác ấy, tình yêu nước rộng lớn, hướng kháng chiến, cụ Hồ đã bao truøm leân tình yeâu queâ Nỗi lòng đó ông trút vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ: “Thế có thích làng Chợ Dầu không?”; “Thế ủng hộ ?” Phải chẳng, chính là lời ông Hai tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng Ông Hai bày tỏ nỗi lòng sâu xa, chân thành người nông dân với quê, với Tổ quốc, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ Tình yêu làng, lòng tin làng, cùng với nỗi day dứt, đau khổ lo lắng đã giải toả tình cuối cùng câu chuyện Đó là việc ông chủ tịch làng Dầu lên cải chính cái tin làng Dầu làm Việt gian Bao sung sướng, hạnh phúc, tự hào làng trở với ông Hai Trên khuôn mặt buồn thiu ngày rạng rỡ lên Mặc dù biết Tây nó đốt nhà mình mà ông không xót xa Cái dáng vẻ “lật đật” đâu múa tay lên mà khoe tin ấy, tưởng không bình thường hoàn toàn chân thực Ông Hai đã quên mát riêng để tự hào sung sướng vẻ đẹp, sức mạnh chung quê hương đất nước Tình yêu làng ông đã mở rộng hoà tình yêu nước Thành công Kim Lân là diễn tả diễn biến tâm lý cụ thể người - ông Hai, mang tình cảm chung người nông dân Việt Nam làng, với nước Bên cạnh đó, truyện để lại ấn tượng lòng người đọc chính cảm xúc, khát khao, vui buồn nhà văn, tạo dư âm vang vọng cho tác phaåm ĐỀ SỐ 14 Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt nam truyện ngắn “Làng” Kim Lân a) Đảm bảo bài viết là văn nghị luận văn học hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, hợp lí ; có cách diễn đạt sáng, gãy gọn, gợi cảm ; không mắc lỗi diễn đạt và chính tả b) Giới thiệu tác giả, tác phẩm c) Phân tích, đánh giá vẻ đẹp tâm hồn ông Hai - người nông dân Việt Nam, truyện ngaén “Laøng" - Xác định vẻ đẹp tâm hồn chính là vẻ đẹp tình yêu làng quê, tình yêu đất nước, trung thành với cách mạng, kháng chiến ông Hai - Trước cách mạng, ông Hai là người luôn gắn bó, tự hào làng chợ Dầu quê ông, nhiên tình cảm đó còn có hạn chế chưa giác ngộ Bên cạnh niềm tự hào chính đáng quê hương giàu đẹp, biểu qua thói khoe làng ông (nêu dẫn chứng và phân tích) Đặc biệt ông còn khoe cái sinh phần viên tổng đốc làng ông, điều này giác ngộ ông thấy đáng thù nó vì nó đã làm cho ông và dân làng ông khổ - Sau cách mạng, lòng yêu làng ông Hai tiếp tục phát triển, hoà nhập với lòng yêu nước, yêu cách mạng, trung thành với kháng chiến, với lãnh tụ : + Khi buộc phải xa làng tản cư vì hiểu tản cư là kháng chiến, ông Hai luôn nhớ làng và càng hay khoe làng ông đã khoe khác (học sinh nêu dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng ấy, chú ý thái độ khoe làng và nội dung lời khoe ông Hai) Lop8.net (20) + Ông Hai vô cùng đau khổ, tủi hổ đột ngột nghe tin làng ông theo giặc từ người đàn bà tản cư xuôi lên Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai tác giả miêu tả cụ thể tinh tế từ lúc nghe tin, lúc trở nhà + Phân tích nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành nỗi sợ hãi ông Hai + Trong lúc lâm vào tình đau khổ, bế tắc cùng cực ông Hai càng bộc lộ lòng yêu làng, yêu nước mình Khi nghe tin làng theo giặc ông diễn xung đột nội tâm sâu sắc: làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm tình yêu làng, nhiên dù xác định ông không dứt bỏ tình cảm với làng, và điều này càng làm ông đau khổ (dẫn chứng vaø phaân tích) Khi mụ chủ nhà biết tin, rơi vào tình cùng đường, ông càng bộc lộ rõ tình yêu đất nước Ông không biết đâu, ông không muốn trở làng vì làng là chịu quay lại làm việt gian cho thằng Tây Chú ý phân tích làm bật vẻ đẹp tâm hồn ông Hai với tư cách công dân cách so sánh đối chiếu với người nông dân trước cách mạng ; chú ý phân tích đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm chân thực thể cách cảm động tình yêu làng quê - yêu đất nước, trung thành với cách mạng, khaùng chieán cuûa oâng Hai + Ông Hai vô cùng sung sướng, hạnh phúc nghe tin cải chính Ông trở lại vui vẻ, linh hoạt xưa, lại khoe cái tin khắp nơi cùng với tin nhà ông bị giặc đốt trụi - Ông Hai đau khổ hạnh phúc sống ông gắn liền với làng quê, đất nước mình Ở ông tình yêu làng đã thống nhất, hoà nhập với lòng yêu nước, yêu cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn ông chính là vẻ đẹp tâm hồn người nông dân nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung Vẻ đẹp đó kế thừa và phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống dân tộc Đảng và Bác Hồ giác ngộ đưa lên tầm cao mới, tạo nên giá trị mới, là cội nguồn sức mạnh dân tộc Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w