Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bánh mì tươi

57 644 6
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bánh mì tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bánh mì tươi là món ăn tiện lợi, đơn giản nhưng dinh dưỡng và phù hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau. Cũng chính vì thế mà món ăn giản dị này đi vào thực đơn của người Việt và trở thành món ngon được sử dụng phổ biến. Qua việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu về các loại bánh mì tươi đang được bày bán trên thị trường Hải Phòng, vì nhận thấy nhu cầu sử dụng bánh mì tươi ngày càng tăng, nhưng em thấy phần lớn là các loại bánh mì tươi đang được nhập về từ các cơ sở sản xuất tại Hà Nội. Tại Hải Phòng vẫn chưa phổ biến những cơ sở sản xuất bánh mì tươi, nên em quyết định thành lập “Cơ sở sản xuất bánh mì tươi”. Với dự án này, em hi vọng sẽ đem đến các sản phẩm bánh mì ngon và phù hợp với thị trường Hải Phòng .

Quản trị dự án đầu tư Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Sự cần thiết phải có dự án đầu tư 1.2 Các thông số dự án 1.2.1 Các thông số kinh tế .3 1.2.2 Các thông số kĩ thuật 1.3 Xây dựng cấu tổ chức định biên nhân 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 1.3.2 Định biên nhân 1.4 Phân tích thị trường phương án kinh doanh 1.4.1 Phân tích nghành kinh doanh 1.4.2 Nhu cầu thị trường 1.4.3 Xác định thị trường mục tiêu lựa chọn khách hàng mục tiêu .10 1.4.4 Phương án kinh doanh 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN .13 2.1 Các khoản chi phí 13 2.1.1 Lương 13 2.1.2 Bảo hiểm xã hội 13 2.1.3 Nguyên liệu, vật liệu 13 2.1.4 Nhiên liệu 16 2.1.5 Điện, nước 17 2.1.6 Chi phí sửa chữa 17 2.1.7 Chi phí khấu hao 18 2.1.8 Chi phí quản lý 18 2.1.9 Chi phí khác 19 2.2 Doanh thu 20 2.3 Phương án trả vốn vay .21 2.4 Lợi nhuận 23 Quản trị dự án đầu tư CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 24 3.1 Các tiêu tài 24 3.1.1 Giá trị (NPV) .24 3.1.2 Tỷ suất nội hoàn (IRR) .30 3.1.3 Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C) 35 3.2 Các tiêu kinh tế - xã hội .38 3.2.1 Giá trị gia tăng (NVA) 38 3.2.2 Phương pháp giá giá trị gia tăng (P(VA)) .40 Kết luận 43 Quản trị dự án đầu tư Mục lục sơ đồ, bảng biểu Tên đề mục Bảng 1.1 Bảng giá thành thiết bị Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Bảng 1.3 Bảng phân bố nhân Bảng 2.1 Bảng tiền lương sở sản xuất Bảng 2.2 Bảng tính chi phí nguyên vật liệu Bảng 2.3 Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng Bảng 2.4 Bảng chi phí quản lý tháng Bảng 2.5 Bảng chi phí quáng cáo, tiếp thị tháng Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chi phí (Chưa có chi phí lãi vay) Bảng 2.7 Bảng doanh thu tiêu thụ bánh trung bình ngày Bảng 2.8 Bảng trả nợ vốn vay 4,5 năm Bảng 2.9 Bảng tổng hợp chí phí ( có chi phí lãi vay ) Bảng 2.10 Bảng tổng hợp doanh thu lợi nhuận Bảng 3.1 Giá trị hoàn vốn Bảng 3.2 Giá trị Bảng 3.3.Bảng tính NPV (r = 39%) Bảng 3.4.Bảng tính NPV (r = 40%) Bảng 3.5 Bảng tính tỷ lệ Lợi ích/Chi phí Bảng 3.6 Bảng tính NVA hàng năm dự án Bảng 3.7 Bảng tính giá giá trị gia tăng Trang 7 13 16 17 18 19 19 20 21 22 23 28 29 32 33 37 40 42 Quản trị dự án đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Bánh mì tươi ăn tiện lợi, đơn giản dinh dưỡng phù hợp với nhiều lứa tuổi khác Cũng mà ăn giản dị vào thực đơn người Việt trở thành ngon sử dụng phổ biến Qua việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu loại bánh mì tươi bày bán thị trường Hải Phòng, nhận thấy nhu cầu sử dụng bánh mì tươi ngày tăng, em thấy phần lớn loại bánh mì tươi nhập từ sở sản xuất Hà Nội Tại Hải Phòng chưa phổ biến sở sản xuất bánh mì tươi, nên em định thành lập “Cơ sở sản xuất bánh mì tươi” Với dự án này, em hi vọng đem đến sản phẩm bánh mì ngon phù hợp với thị trường Hải Phòng Nội dung Đồ án bao gồm chương: Chương 1:Tổng quan dự án đầu tư Chương 2: Tính chi phí lợi nhuận dự án Chương 3: Tính tiêu chủ yếu dự án Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu dự án, nên dự án nhiều sai sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để dự án hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Quản trị dự án đầu tư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Sự cần thiết phải có dự án đầu tư Bữa ăn sáng quan trọng thể bữa ăn “nạp” lượng cho thể hoạt động tốt sau đêm dài Ăn sáng đặn cách giúp trình trao đổi chất, loại bỏ tác nhân xấu giúp thể phát triển khỏe mạnh Nên bữa ăn sáng hoàn hảo cho ngày điều tất yếu để bạn “nạp” lượng vào thể Một ăn sáng phổ biến người Việt Nam BÁNH MÌ Khi nghe đến bánh mì ta nhớ đến hương vị ổ bánh mì kẹp thêm trứng thịt đậm chất hương vị ăn Việt Nam Ngồi bánh mì truyền thống ta khơng thể khơng nhắc đến “người anh em” nhà loại bánh này, bánh mì tươi Nếu q bận rộn chuẩn bị bữa ăn sáng, gợi ý tốt cho bạn dùng bữa sáng nhanh – tiện lợi – bổ dưỡng với bánh mì tươi Hiện thị trường, có nhiều thương hiệu bánh mì tươi nhiều cơng ty khác Vì có nhiều nhãn hiệu hương vị để người tiêu dùng lựa chọn Do bánh mì tươi có hạn sử dụng khơng lâu khoảng từ đến ngày Nên loại bánh mì tươi bán thị trường hầu hết có chất phụ gia, chất bảo quản để giữ bánh mì lâu hơn, thời gian giữ tuần Bên cạnh việc đem lại lợi ích to lớn trình bảo quản thực phẩm tươi ngon, chất đem lại tác hại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe sử dụng liều lượng mức Khi sử dụng chất bảo quản thường xuyên thời gian dài làm suy yếu mô tim, gây bệnh hen suyễn, viên phế quản, đặc biệt gây nguy hiểm người già Có thể gây nên số phản ứng phụ dị ứng, làm hạ huyết áp, gây chứng tiêu chảy, đau bụng… Sử dụng chúng Quản trị dự án đầu tư thường xuyên gây chứng béo phì số người có chứa axit béo gây chứng tăng động trẻ em Chính vậy, em định thành lập dự án đầu tư “Cơ sở sản xuất bánh mì tươi” Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hải Phịng sản phẩm tiện lợi nhanh chóng đảm bảo an toàn cho người sử dụng Sản phẩm bánh mì tươi doanh nghiệp sản xuất phân phối ngày Được sản xuất đóng gói cẩn thận, hợp vệ sinh an tồn thực phẩm Sản phẩm bánh mì tươi bảo quản nhiệt độ phòng hạn sử dụng 2-3 ngày kể từ ngày sản xuất Cam kết đem đến cho khách hàng sản phẩm an toàn 1.2 Các thông số dự án 1.2.1 Các thông số kinh tế - Tổng vốn đầu tư = 5.700.000.000 đồng + Vốn cố định: 2.064.900.000 đồng + Vốn lưu động: 3.635.100.000 đồng Trơng đó: + Vốn tự có : 3.135.000.000 đồng + Vốn vay (vay ngân hàng) : Chiếm 45% : 2.565.000.000 đồng - Thời gian kinh doanh : 10 năm - Thời gian trả vay vốn : 4,5 năm - Lãi suất năm : 12%/năm Quản trị dự án đầu tư - Kỳ trả lãi : kỳ/năm - Lãi suất kì : 3%/kì Quản trị dự án đầu tư 1.2.2 Các thông số kĩ thuật 1.2.2.1 Mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng Về mặt dự án, chủ dự án mua mảnh đất cơng nghiệp với diện tích 600m2 địa phận huyện An Lão với giá 1.000.000.000 đồng, chi phí xây dựng xưởng sản xuất có diện tích 300m2 250.000.000 đồng, chi phí xây dựng nhà kho với diện tích 200m2 150.000.000 đồng Tổng chi phí cho nhà xưởng, kho bãi 1.400.000.000 đồng 1.2.2.2 Các thông số máy móc thiết bị Thơng số kĩ thuật máy trộn bột - Model: TMTP-LA80 - Nguồn điện: AC380V/50Hz/11kW - Kích thước máy: 2500 x 1200 x 2100 mm, cửa xả cách mặt đất 600 mm - Năng suất trộn: 500 Kg/1000L - Phương thức trộn: trục ngang xoắn chữ S - Chất liệu: tiếp xúc với thực phẩm inox 304 SUS,độ dày thùng 4mm - Khung đỡ: vỏ thép không gỉ Inox 201 - Phạm vi điều chỉnh nhiệt độ: – 300 độ C - Tốc độ trộn: 30 vòng/ phút - Trọng lượng: 900 Kg Thông số kĩ thuật máy cán bột Quản trị dự án đầu tư - Model: TMTP-LB04 - Điện áp: 220V/50Hz/750W - Kích thước mặt cán: 254 x 91 x 115 mm - Kích thước: 970 x 970 x 1270 mm - Trọng lượng: 235 kg Thông số kĩ thuật máy ủ bột - Model: TMTP-LE05 - Điện áp: AC220V/50HZ - Công suất: 3.3 KW - Nhiệt độ làm việc: – 50 ˚C - Kích thước đĩa: 600 x 400 mm - Số lượng đĩa: 32 - Trọng lượng: 290 Kg - Kích thước: 795 x 1195 x 2015 mm Thông số kĩ thuật máy bao nhân tạo hình - Model: KYSM-III - Tốc độ: 1000-4000 cái/1h - Trọng lượng sản phẩm:20-500g/1sp - Công suất: 2.8KW - Nguồn điện: 380V 50Hz - Kích thước máy: 5100x1250x1750mm - Trọng lượng máy: 800kg Quản trị dự án đầu tư Thông số kĩ thuật máy bơm nhân - Công suất: 1.2KW - Nguồn điện: 380V 50Hz - Kích thước máy: 850x500x1300 mm - Trọng lượng máy: 90kg Thông số kĩ thuật máy vê viên - Tốc độ: 1000-5000 cái/1h - Công suất: 1.8KW - Nguồn điện: 380V 50Hz - Kích thước máy: 1850x800x1150 mm - Trọng lượng máy: 230kg Thơng số kĩ thuật lị nướng bánh Bảng 3.3 Bảng tính NPV1 : Chọn r1 = 39%/năm Đơn vị: đồng Nă m Vốn đầu tư 5.700.000.000 Nt Đn (1  r1 )t Đn (1  r1 ) n t Nt (1  r1 ) 1 2.571.808.800 0.719 1.850.222.158 2.503.408.800 0.517 1.295.693.184 2.435.008.800 0.372 906.684.380 2.366.608.800 0.267 633.967.908 2.017.483.800 0.192 388.808.772 1.719.658.800 0.138 238.425.929 1.719.658.800 0.099 171.529.445 1.719.658.800 0.071 123.402.479 1.719.658.800 0.051 88.778.761 10 1.719.658.800 0.0371 44.569.036 63.869.612 5.761.382.632 n NĐ n NPV   I  � t t  (1  r1 ) n = -5.700.000.000 +5.761.382.632 + 44.569.036 = 105.951.668 đồng t 1 (1  r1 ) Bảng 3.4 Bảng tính NPV2 : Chọn r2 = 40 %/năm Đơn vị: đồng Năm Vốn đầu tư 10 5.700.000.000 Nt 2.571.808.800 2.503.408.800 2.435.008.800 2.366.608.800 2.017.483.800 1.719.658.800 1.719.658.800 1.719.658.800 1.719.658.800 1.719.658.800 n Đn 1.200.000.000 (1  r )t 0,714 0,51 0,364 0,26 0,186 0,133 0,094 0,067 0,048 0,034 Đn (1  r ) n 41.485.935 t Nt (1  r ) 1.837.006.286 1.277.249.388 887.393.877 616.047.688 375.119.704 228.388.416 163.134.582 116.524.702 83.231.930 59.451.378 5.643.547.953 NĐ t n NPV   I  �  t (1  r2 ) n = -5.700.000.000 +5.643.547.953 + 41.485.935 = -14.966.110 đồng t 1 (1  r2 ) Vậy, tỷ suất nội hoàn dự án là: IRR = r1 + (r2 - r1) NPV1 NPV1  NPV2 Thay số: IRR = 0,39+ (0,4 - 0,39) x = 0,3988=> 39,88 % > r = 12% => Dự án nên đầu tư 3.1.3 Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C) 3.1.3.1 Khái niệm Tỷ lệ lợi ích chi phí tỷ lệ nhận chia giá trị dịng lợi ích cho giá trị dịng chi phí Cơng thức n B  C Bt  (1  r ) t 1 n Ct  (1  r ) t 0 t t Bt: Thu nhập năm t Ct: Chi phí năm t r: Lãi suất n: Tuổi thọ dự án 3.1.3.2 Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng tiêu B/C để đánh giá dự án, người ta chấp nhận dự án có tỷ lệ B/C > Khi lợi ích mà dự án thu đủ để bù đắp chi phí bỏ dự án có khả sinh lợi Ngược lại, dự án bị bác bỏ Tỷ lệ B/C dùng để xếp hạng dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao cho dự án có B/C lớn tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ lẫn Mặc dù tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi việc đánh giá dự án tỷ lệ B/C có nhược điểm định: - Cũng tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều việc xác định lãi suất Lãi suất tăng B/C giảm - Giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa chi phí phương diện kế tốn Trong cách tính nêu trên, ta quan niệm lợi ích tồn nguồn thu gia tăng, cịn chi phí tổng chi phí sản xuất, chi phớ vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư đầu tư thay Tuy nhiên thực tế người ta sử dụng cách tính B/C khác, chi phí bao gồm chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành bảo quản, cịn lợi ích hiệu nguồn thu chi phí sản xuất Như giá trị nhận phương pháp thứ hai khác với phương pháp Điều dẫn tới sai lầm xếp hạng dự án khơng có thống cách tính B/C 3.1.3.3 Xác định tỷ lệ lợi ích/chi phí dự án Bảng 3.5 Bảng tính tỷ lệ Lợi ích/Chi phí Đơn vị: đồng Năm 10 Bt Ct (1  r )t 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 8.161.286.000 9.361.286.000 5.700.000.000 6.876.184.000 6.807.784.000 6.739.384.000 6.670.984.000 6.321.859.000 6.024.034.000 6.024.034.000 6.024.034.000 6.024.034.000 6.024.034.000 0.89 0.80 0.71 0.63 0.57 0.51 0.45 0.40 0.36 0.32 Tổng Bt (1  r )t Ct (1  r )t 9.169.984.270 10.201.607.500 11.494.769.014 12.954.422.222 14.318.045.614 16.002.521.569 18.136.191.111 20.403.215.000 22.670.238.889 29.254.018.750 5.700.000.000 7.726.049.438 8.509.730.000 9.492.090.141 10.588.863.492 11.090.980.702 11.811.831.373 13.386.742.222 15.060.085.000 16.733.427.778 18.825.106.250 164.605.013.900 128.924.906.395 n B  C  t 1 n  t 0 Bt (1  r ) t Ct (1  r ) t = 164.605.013.900 / 128.924.906.395= 1,28> => Dự án có khả sinh lợi 3.2 Các tiêu kinh tế - xã hội 3.2.1 Giá trị gia tăng (NVA) Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án tức đánh giá đóng góp dự án vào gia tăng thu nhập quốc dân hay tăng trưởng kinh tế Việc đánh giá phân tích tài như: giá trị thuần, tỷ suất nội hoàn, tỷ lệ B/C, Việc sử dụng tiêu chuẩn để lựa chọn bác bỏ dự án đầu tư phân tích tài Tuy có điểm khác quan trọng đánh giá hiệu phương diện tài kinh tế xã hội Giá trị gia tăng tiêu chuẩn biểu thị cho toàn ảnh hưởng dự án đối víi kinh tế, dưíi dạng tổng quát giá trị gia tăng mức chênh lệch giá trị đầu giá trị đầu vào Việc đánh giá dự án đầu tư thường dựa vào giá trị gia tăng Giá trị gia tăng xác định công thức: NVA = D – (MI + I) Trong đó: NVA: Giá trị giá tăng dự kiến dự án mang lại D: Doanh thu MI: Tổng giá trị vật chất đầu vào dự án I: Vốn đầu tư dự án Giá trị gia tăng gồm hai thành phần - Tiền lương (W) - Giá trị thặng dư xã hội NVA = W + SS Trong đó: W = Số lao động * Lương bình quân SS: giá trị thặng dư xã hội Giá trị gia tăng xác định cho năm cho đời dự án: Nếu tính cho năm: NVA = D – (MI + KH) Trong đó: KH: Khấu hao hàng năm Nếu tính cho đời dự án: n n i 0 i 1 n  NVA  D   (MI  I ) i i 0 Tổng giá trị vật chất đầu vào năm dự án: MI = CP nguyên vật liệu + CP nhiên liệu + CP điện nước = 1.954.960.000 + 6.192.000 + 293.232.000 = 2.254.384.000 (đồng) i Bảng 3.6 Bảng tính NVA hàng năm dự án Đơn vị: đồng Năm D MI KH NVAt 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 10 8.112.000.000 2.254.384.000 49.286.000 5.808.330.000 Tổng 81.120.000.000 22.543.840.000 492.860.000 5.808.330.000 n n i 0 i 1 n  NVA  D   (MI  I ) i Giá trị gia tăng cho đời dự án: = 81.120.000.000 - (22.543.840.000 + 5.700.000.000) i 0 i = 52.876.160.000(đồng) 3.2.2 Phương pháp giá giá trị gia tăng (P(VA)) NVA có nhiều nhược điểm cần phải áp dụng phương pháp giá GTGT phân tích kinh tế dự án Tương tự phương pháp giá phân tích tài chính, giá GTGT chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu xã hội Tiêu chuẩn hiệu phương pháp giá xác định: n P(VA) =  NNVA t * ait t0 E = P ( VA ) > P ( VW ) E: Tiêu chuẩn hiệu tuyệt đối dự án vào giá trị chiết khấu giá trị gia tăng tiền lương P(VA): Giá trị giá trị gia tăng dự kiến toàn thời gian hoạt động dự án từ năm đến năm n P (VW): Giá trị tiền lương dự kiến toàn thời gian hoạt động dự án Trong khơng có tiền lương nhân viên nước n W *a t P (VW) = t0 it ait : hệ số chiết khấu năm t ait = (1  I am ) t ( t= - n ) NNVA= NVA – RP RP: tiền chuyển nước Iam = 1,25 * r = 1,25 * = 11,25 %/năm Vì tồn máy móc, thiết bị, ngun vật liệu dự án có nguồn gốc từ nước nên RP = => NNVA = NVA Bảng 3.7 Bảng tính giá giá trị gia tăng Đơn vị: đồng (1  I am ) t NNVA Năm NNVA (1  I am ) t 5.808.330.000 0,90 5.227.497.000 5.808.330.000 0,81 4.704.747.300 5.808.330.000 0,73 4.240.080.900 5.808.330.000 0,65 3.775.414.500 5.808.330.000 0,59 3.426.914.700 5.808.330.000 0,53 3.078.414.900 5.808.330.000 0,47 2.729.915.100 5.808.330.000 0,43 2.497.581.900 5.808.330.000 0,38 2.207.165.400 10 5.808.330.000 0,34 1.974.832.200 Tổng 33.862.563.900 => P(VA) = 33.862.563.900 (đồng) Kết luận Việc đầu tư lớn kinh tế thị trường để mang lại lợi nhuận hiệu bền vững ln địi hỏi phải có Dự án đầu tư thiết thực khoa học Tuy nhiên Dự án thực tốt mơi trường sống, mơi trường sản xuất kinh doanh đầy biến động Nhưng nhà đầu tư biết tận dụng triệt để mạnh mình, nắm bắt hội, nghiên cứu, phân tích lập kế hoạch xác định khả sinh lợi dự án họ thành công Với vấn đề trên, đề tài “Lập Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bánh mì tươi” Em vận dụng kiến thức học thực tế để lập nên dự án kinh doanh Mang lại sản phẩm bánh mì phù hợp với thị trường Hải Phòng Qua liệu phân tích bên Em thấy để đưa dự án vào thị trường mang lại hiệu kinh tế đem lại nhiều lợi ích phải qua đánh giá nhiều tiêu Qua thời gian học tập, nghiên cứu với kinh nghiệm thời gian hạn chế, Đồ án không tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận góp ý nhiều từ phía Thầy Lương Nhật Hải Em xin chân thành cảm ơn! ... biết xe bánh mì đặc trưng Việt Nam Tuy nhiên, ngồi loại bánh mì truyền thống nói cịn có loại bánh mì khác nhiều người lựa chọn bánh mì tư? ?i Bánh mì tư? ?i gần giống với bánh mì Bánh mì tư? ?i thay... bánh mì tư? ?i bày bán thị trường Hải Phịng, nhận thấy nhu cầu sử dụng bánh mì tư? ?i ngày tăng, em thấy phần lớn loại bánh mì tư? ?i nhập từ sở sản xuất Hà Nội Tại Hải Phòng chưa phổ biến sở sản xuất. .. sở sản xuất bánh mì tư? ?i, nên em định thành lập “Cơ sở sản xuất bánh mì tư? ?i” Với dự án này, em hi vọng đem đến sản phẩm bánh mì ngon phù hợp với thị trường Hải Phòng Nội dung Đồ án bao gồm chương:

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

    • 1.1. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư

    • 1.2. Các thông số cơ bản của dự án

      • 1.2.1. Các thông số kinh tế

      • 1.2.2. Các thông số kĩ thuật

      • 1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự

        • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức

        • 1.3.2. Định biên nhân sự

        • 1.4. Phân tích thị trường và phương án kinh doanh

          • 1.4.1. Phân tích nghành kinh doanh

          • 1.4.2. Nhu cầu của thị trường

          • 1.4.3. Xác định thị trường mục tiêu và lựa chọn khách hàng mục tiêu

          • 1.4.4. Phương án kinh doanh

          • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

            • 2.1. Các khoản chi phí

              • 2.1.1. Lương

              • 2.1.2. Bảo hiểm xã hội

              • 2.1.3. Nguyên liệu, vật liệu

              • 2.1.4. Nhiên liệu

              • 2.1.5. Điện, nước

              • 2.1.6. Chi phí sửa chữa

              • 2.1.7. Chi phí khấu hao

              • 2.1.8 Chi phí quản lý

              • 2.1.9 Chi phí khác

              • 2.2. Doanh thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan