Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 74: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

2 97 0
Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 74: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới : 1’ Giới thiệu: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương là một việc làm có nhiều ý nghĩa, là dịp để tìm hiểu về địa phương mình để có tri thức về địa phương: Tên đất, tên ngư[r]

(1)Tuaàn 20– Bài 19 Tieát 74 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Giuùp HS: -Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngư õtheo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa cuûa chuùng -Tăng thêm hiểu biết giá trị nội dung và nghệ thuật tục ngữ, ca dao và tình cảm gắn bó với địa phöông queâ höông mình  Troïng taâm:  Kiến thức : - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương  Kĩ : - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định II Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy : Ra bài tập yêu cầu cụ thể để học sinh sưu tầm (ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương) số lượng 10 đến 20 câu, giải thích nội dung, xếp theo thứ tự A,B,C - Trò : Thực theo yêu cầu mà giáo viên đề III Tiến trình tiết dạy: Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra : (5’) Đọc thuật lòng bài tục ngữ thiên nhiên và lao động săn xuất Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ? Đọc thuộc bài tục ngữ và nêu cách diễn đạt tục ngữ Bài : (1’) Giới thiệu: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương là việc làm có nhiều ý nghĩa, là dịp để tìm hiểu địa phương mình để có tri thức địa phương: Tên đất, tên người, các phong tục, tập quán, các di tích lịch sử, Cách Mạng, … xác định đâu là ca dao, dân ca địa phương, vừa giúp ta rèn luyện đức tính kiên trì Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn các em sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ TG ND HĐGV HĐHS 33’ Sưu tầm thể loại : Tìm và sưu tầm ca dao tục - HS : sưu tầm ca dao ngữ viết địa phương đã học SGK tạp - Ca dao : khoảng 10 đến 20 cầu hỏi người lớn Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau đắng nhớ cà dầm tương - HS : xem phần đọc thêm tuổi địa phương SGK tập I Nhớ dãi nắng dầm sương mình Nhớ tát nước bên đường hôm nao _Xác định đối tượng sưu - HS : Xem phần đọc tầm thêm Con người có cố có ông - Gọi học sinh nhắc lại phần - HS : Nhắc lại kiến Như cây có cội sông có nguồn lý thuyết ca dao là gì ? thức cũ - Tục ngữ : Dân ca Tục ngữ - HS : Tìm - sưu tầm Ăn nhớ kẻ trồng cây - Cho học sinh tìm nguồn ghi vào sổ tay Chị ngã em nâng sưu tầm qua sách, báo Xác định đối tượng sưu tầm : các sưu tập lớn thể - Ca dao : Là lời thơ dân ca Ca dao loại trên nói địa phương gồm bài thơ dân gian mang phong mình Lop8.net (2) cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Dân ca : Là sáng tác kết hợp lời và nhạc - Tục ngữ : Là câu nói ngắn gọn, nêu lên kinh nghiệm nhân dân mặt 4./ cách sưu tầm : - Ca dao, dân ca, tục ngữ : Có sổ tay ghi chép - Chép đủ số lượng yêu cầu có phân loại - Sắp xếp theo chữ cái đầu câu Dặn dò : Xem lại thể loại trên để sưu tầm tiếp (theo chủ đề) ghi vào sổ tay - Đọc và chuân bị soạn bài "Tục ngữ người và xã hội" nội dung ý chính và cách diễn đạt Củng cố:(3’) - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ - HS phân biệt tục ngữ và ca dao - Trong câu tục ngữ trên, câu nào hoàn toàn đúng, câu nào đúng phần ? vì ? 5.Dặn dò :(2’) a Bài vừa học: -Về nhà xem lại bài , chú ý cách sưu tầm và thực đúng theo yêu cầu và theo hướng dẫn GV - Mục 4,5 thực lớp bài 33 HK II b Soạn bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận - Đọc các đoạn văn - Trả lời theo yêu cầu câu hỏi SGK trang 7, 8, c Trả bài: Kiểm tra bài soạn Ruùt kinh nghieäm : Lop8.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan