1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 123,79 KB

Nội dung

Đặt vấn đề:1 phút Ở bài trước chúng ta đã học vè giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.. Để củng cố những kiến thức đó hôm nay chúng ta tiến h[r]

(1)Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy:14/09/2009 TIẾT 5: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Giúp học sinh củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hứu tỉ - Hiểu rõ cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 2.Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi 3.Thái độ: Phát triển tư học sinh qua các bài toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải vấn đề; hợp tác nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Học bài cũ, làm bài tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra bài cũ:(7 phút) HS1: Thế nào là giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x ? Viết công thức tổng quát Làm bài tập 24 (SBT) HS2: Chữa bài tập 18 (Sgk) III Bài mới: Đặt vấn đề:(1 phút) Ở bài trước chúng ta đã học vè giá trị tuyệt đối số hữu tỉ và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Để củng cố kiến thức đó hôm chúng ta tiến hành luyện tập Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1:(16 phút) Bài 21: (SGK) GV: Yêu cầu hs là BT 21  14   27   26   ? Để biết phân số nào biểu diễn cùng a) 35  ; 63  ; 65 số hữu tỉ trước hết ta phải làm gì ?  36  34  34   ;   Hs: Rú gọn các phân số 84  85 85 GV: Gọi hs đứng chỗ đọc rút gọc Từ đó GV  27  36 cho hs nhận xét phân số cùng biểu diễn ; biểu diễn cùng số  các phân số 63 84 số hữu tỉ  14  26 34 ; ; hữu tỉ; biểu diễn cùng số hữu 35 65  85 GV: Cho hs làm tiếp câu b, có thể nêu cho hs tỉ 3   27  36  thấy các cách viết khác số hữu tỉ b)    7 63 84 14 câu a Yêu câu hs lấy ngoài các số trên ? Dựa vào đâu để tìm phân số cùng biểu 3 diễn số hữu tỉ ? Hs: Dựa vào tính chất phân số GV: Cho hs làm bài 22 (Sgk) ? Khi làm bài tập trên, ta nên chia thành nhóm để so sánh? Hs: chia thành nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Bài 22: (SGK) 39 40  ;  * 0,3  10 130 13 130 T5 Lop7.net Trường THCS Triệu Vân (2) Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 GV: Nhấn mạnh chia nhóm để quá trình so sánh 39 40   0,3  13 130 130 dễ dàng Chú ý cho hs: đổi các số thập phân phân số *    20 ;      40 24 3 24 so sánh  875   21 GV: Cho hs tiến hành hoạt động nhóm  0,875    Hs: Hoạt động nhóm 1000 24 GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày  40  21  20 5   Vì nên   0,875  24 24 24 5   0,3  Vậy   0,875  13 b-Hoạt động 2:(20 phút) Bài 24: (SGK) GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 24 (SGK) a) (2,5.0,38.0,4)  (0,125.3,15.(8) Chia lớp thành dãy, dãy làm câu chia  (2,5.0,4).0,38  (8.0,125).3,15 thành các nhóm nhỏ  (1).0,38  (1).3,15 Hs: Tiến hành hoạt động nhóm  0,38  (3,15)  0,38  3,15  2,77 GV: Gọi đại diện các nhómđọc kết (lưu ý cần giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh) b) (20,83).0,2  (9,17).0,2 : 2,47.0,5  (3,53).0,5  (20,83  9,17).0,2 : (2,47  3,53).0,5 Vì  (30).0,2 : 6.0,5  (6) :  2 GV: Cho Hs tiến hành làm bài 25a ? Những số nào có giá trị tuyệt đối 2,3 ? Hs: -2,3 và 2,3 ? Vậy bài này có trường hợp xảy ra? Hs: … Từ đó yêu cầu hs làm trường hợp Bài 25a: (SGK) a) x  1,7  2,3 *T/h 1: x  1,7  2,3 x  2,3  1,7 x4 *T/h 2: x  1,7  2,3 x  2,3  1,7 x  0,6 IV Củng cố: (2phút) GV chốt lại phương pháp giải các bài tập V Hướng dẫn nhà: (3 phút) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 23, 25(b) (Sgk) ; 28, 29, 30 (Sbt) - Ôn lại định nghĩa luỹ thừa bậc n a; nhân, chia luỹ thừa cùng số - Hướng dẫn bài 23 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái T5 Lop7.net Trường THCS Triệu Vân (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN