1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 343,7 KB

Nội dung

+ Kü n¨ng: - NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang c©n, biÕt vÏ h×nh thang c©n, biÕt sö dông định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hi[r]

(1)Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 Ngµy soạn: / Ngµy giảng: / / 2010 / 2010 Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIÁC i- môc tiªu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài tứ giác & c¸c tÝnh chÊt cña tø gi¸c Tæng bèn gãc cña tø gi¸c lµ 3600 + Kü n¨ng: HS tÝnh ®­îc sè ®o cña mét gãc biÕt ba gãc cßn l¹i, vÏ ®­îc tø gi¸c biÕt sè ®o c¹nh & ®­êng chÐo + Thái độ: Rèn tư suy luận góc ngoài tứ giác là 3600 ii-phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y A)Ôn định tổ chức: B) Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, C) Bµi míi : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2’) GV: - Giới thiệu chương: Nghiên cứu các khái niệm, tính chất khái niệm, cách HS nghe giảng nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau: ? HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học chương I - Các kĩ cần đạt: Vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình, lập luận, chứng minh Hoạt động 2: Định nghĩa (20’) ? HS quan sát hình 1a, b, c và HS: Hình 1a, b, c gồm -1Trường THCS Quang Trung Lop8.net Ghi bảng (2) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 cho biết hình gồm đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó? ? Mỗi hình 1a, b, c gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là tứ giác ? Tứ giác ABCD là hình định nghĩa nào? đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA HS: Bất kì đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng HS: Tứ giác ABCD là hình * Định nghĩa: gồm đoạn thẳng: AB, (SGK - 64) BC, CD, DA đó bất B kì đoạn thẳng nào không cùng nằm trên A C đường thẳng ? HS đọc nội dung định nghĩa? HS đọc nội dung định nghĩa ? HS vẽ tứ giác vào vở? HS vẽ tứ giác vào D ? Hình 2/SGK - 64 có là tứ HS: Hình không là tứ giác không? Vì sao? giác vì BC, CD nằm trên Tứ giác ABCD: + A, B, C, D là các cùng đường thẳng GV: Giới thiệu tên gọi khác đỉnh + AB, BC, CD, DA là tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh ? HS làm ?1 ? HS: Hình 1a các cạnh GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi ? Thế nào là tứ giác lồi? HS: Nêu nội dung định * Tứ giác lồi: (SGK - 65) nghĩa GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65 ? HS làm ?2 ? HS: Trả lời miệng GV: Giới thiệu: + đỉnh cùng thuộc cạnh là đỉnh kề + đỉnh không kề gọi là HS: Nghe giảng đỉnh đối + cạnh cùng xuất phát đỉnh gọi là cạnh kề + cạnh không kề gọi là cạnh đối Hoạt động 3: Tổng các góc tứ giác (7’) Trường THCS Quang Trung -2Lop8.net (3) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 ? Nhắc lại định lí tổng các HS: Tổng các góc * Định lí: (SGK - 65) góc tam giác? tam giác 1800 ? Tổng các góc tứ giác bao nhiêu? ? HS làm ?3b ? HS làm ?3b : Tổng các B góc tứ giác 360 Vì: - Vẽ đường chéo BD A C  ABC:  + Bˆ1  Dˆ = 1800  BCD: Bˆ  Cˆ  Dˆ  180 D  Aˆ  Bˆ1  Bˆ  Cˆ  Dˆ  Dˆ GT Tứ giác ABCD = 3600   + Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 KL Â+ Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 ? Phát biểu định lí tổng các HS: Phát biểu định lí góc tứ giác? Chứng minh: ? Viết GT, KL định lí? (HS tự chứng minh) HS: Viết GT, KL định lí Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (13’) ? HS đọc đề bài 1/SGK - 66 HS đọc đề bài 1/SGK (Bảng phụ)? ? HS hoạt động nhóm làm bài? HS hoạt động nhóm: Hình 5: a/ x = 500 ; b/ x = 900 c/ x = 1150 ; d/ x = 750 Hình 6: a/ x = 1000 ; b/ 10x = 3600  x = 360 ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? góc tứ giác có thể HS: góc tứ giác có nhọn tù thể vuông vuông không? không thể nhọn tù Vì: - Tứ giác có góc nhọn  tổng số đo góc đó < 3600 ? HS làm bài tập sau: - Tứ giác có góc tù  tổng số đo góc đó > 3600 - Tứ giác có góc vuông Trường THCS Quang Trung -3Lop8.net (4) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011  tổng số đo góc đó = 3600 Cho hình vẽ: Bài tập: A B A 650 B 650 1170 1170 710 710 D C D C Tính số đo góc ngoài đỉnh HS: Cho tứ giác ABCD có: D?  = 650; B̂ = 1170; Ĉ = - Tứ giác ABCD có: ? Bài toán cho biết gì? Yêu 710 Yêu cầu tính số đo góc  + Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 cầu gì? (Đlí) ngoài đỉnh D? 0  65 + 117 + 710 + HS: Dˆ  180  Dˆ D̂ = 3600  ? HS nêu cách làm?  2530  Dˆ  360 ˆ ˆ ˆ ˆ D  360  ( A  B  C ) ? HS lên bảng trình bày bài? HS lên bảng trình bày  Dˆ  107 - Mà: Dˆ  Dˆ  180 bài HS: Nhận xét bài làm (2 góc kề bù)  Dˆ  180  Dˆ  730 ? Nhận xét bài làm? D- Cñng cè - GV: cho HS lµm bµi tËp trang 66 H·y tÝnh c¸c gãc cßn l¹i E- Hướng dẫn HS học tập nhà - Nªu sù kh¸c gi÷a tø gi¸c låi & tø gi¸c kh«ng ph¶i lµ tø gi¸c låi ? - Lµm c¸c bµi tËp : 2, 3, (sgk) * Chó ý : T/c c¸c ®­êng ph©n gi¸c cña tam gi¸c c©n * HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh là đường chéo trước vẽ cạch còn lại * Bµi tËp NC: ( Bµi sæ tay to¸n häc) Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm cạnh đối diÖn nhá h¬n hoÆc b»ng nöa tæng c¹nh cßn l¹i (Gîi ý: Nèi trung ®iÓm ®­êng chÐo) Trường THCS Quang Trung -4Lop8.net (5) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 Ngµy soạn: / Ngµy giảng: / / 2010 / 2010 HÌNH THANG Tiết 2: i- môc tiªu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang + Kü n¨ng: - NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang vu«ng, tÝnh ®­îc c¸c gãc cßn l¹i cña h×nh thang biÕt mét sè yÕu tè vÒ gãc + Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo ii- phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y A) Ôn định tổ chức: B) KiÓm tra bµi cò:- GV: (dïng b¶ng phô ) * HS1: ThÕ nµo lµ tø gi¸c låi ? Ph¸t biÓu §L vÒ tæng gãc cña tø gi¸c ? * HS 2: Gãc ngoµi cña tø gi¸c lµ gãc nh­ thÕ nµo ?TÝnh c¸c gãc ngoµi cña tø gi¸c A B 1 B 90 C 0 75 120 C A D D C Bµi míi: GV: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi là gì? Đó là nội dung bài hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (18’) GV: Giới thiệu hình thang ? Thế nào là hình thang? ? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ HS nêu định nghĩa HS đọc nội dung định nghĩa HS vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên Trường THCS Quang Trung -5Lop8.net * Định nghĩa: (SGK - 69) A B (6) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 D H C Hình thang ABCD (AB // CD) + AB, CD là cạnh đáy + BC, AD là cạnh bên + BH là đường cao GV: Giới thiệu các yếu tố hình thang (như SGK – 69) ? HS đọc và làm ?1 (bảng HS đọc và làm ?1: a/ Tứ giác ABCD là hình phụ)? thang, vì: BC // AD (2 góc so le nhau) Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc cùng phía bù nhau) b/ góc kề cạnh bên hình thang bù (2 góc cùng phía đường ? HS hoạt động nhóm làm ?2? thẳng song song) HS hoạt động nhóm làm ?2: - Nhóm 1, 3, làm câu a a/ - Xét  ADC và  CBA có: - Nhóm 2, 4, làm câu b Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) A B AC chung Â1 = Ĉ1 (vì AD // BC)   ADC =  CBA (g c g) D C  AD = BC; BA = CD (2 cạnh tương ứng) b/ - Xét  ADC và  CBA có: AB = DC (gt) Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) ? Đại diện nhóm trình bày AC chung bài?   ADC =  CBA (c g c)  AD = BC ? HS làm bài tập sau: Điền cụm từ thích hợp vào và Â1 = Ĉ1  AD // BC * Nhận xét: (SGK - 70) chỗ (…): - Nếu hình thang có cạnh bên song song thì ………… HS điền cụm từ: - Nếu hình thang có cạnh “hai cạnh bên nhau, hai đáy thì ………… cạnh đáy nhau” ? HS đọc nội dung nhận xét? “hai cạnh bên song song và GV: Đó chính là nhận xét mà nhau” chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực HS: đọc nội dung nhận xét các phép chứng minh sau này Trường THCS Quang Trung -7Lop8.net (7) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 Hoạt động 2: Hình thang vuông (7’) GV: Vẽ hình thang vuông, đặt tên ? Hình thang trên có gì đặc biệt? GV: Giới thiệu hình thang vuông ? Thế nào là hình thang vuông? * Định nghĩa: (SGK - 70) HS: Hình thang có góc A B vuông HS: Nêu định nghĩa hình thang D C ABCD có: vuông AB // CD,  = 900 ? Để chứng minh tứ giác là HS: Ta chứng minh tứ giác đó  ABCD là hình hình thang, ta cần chứng minh có cạnh đối song song thang vuông điều gì? ? Để chứng minh tứ giác là HS: Ta chứng minh tứ giác đó hình thang vuông, ta cần là hình thang có góc vuông chứng minh điều gì? Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10’) ? HS đọc đề bài 7a/SGK - 71? HS đọc đề bài 7a/SGK ? HS lên bảng làm bài? HS lên bảng làm bài 7a ? Nhận xét bài làm? HS: Nhận xét bài làm Bài 7a/SGK - 71: - Vì ABCD là hình thang  AB // CD  x + 800 = 1800 và y + 400 = 1800  x = 1000 và y = 1400 ? HS đọc đề bài 12/SBT - 62? HS đọc đề bài 12/SBT ? HS hoạt động nhóm trình HS hoạt động nhóm: bày bài? B Vì: BC = CD (gt)   CBD cân C  Bˆ1  Dˆ Mà: Dˆ  Dˆ (gt) A C  Bˆ1  Dˆ (2 góc SLT)  BC // AD D  ABCD là hình thang ? Đại diện nhóm trình bày bài? D.Cñng cè :- GV: ®­a bµi tËp ( B»ng b¶ng phô) T×m x, y ë h×nh 21 E Hướng dẫn HS học tập nhà: - Häc bµi Lµm c¸c bµi tËp 6,8,9 - Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: Trường THCS Quang Trung -8Lop8.net (8) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 + Khi nµo mét tø gi¸c ®­îc gäi lµ h×nh thang + Khi nµo mét tø gi¸c ®­îc gäi lµ h×nh thang vu«ng _ Ngµy soạn: / / 2010 Ngµy giảng: / / 2010 Tiết 3: HÌNH THANG CÂN : I- môc tiªu + KiÕn thøc: - HS n¾m v÷ng c¸c ®/n, c¸c t/c, c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt vÒ h×nh thang c©n + Kü n¨ng: - NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang c©n, biÕt vÏ h×nh thang c©n, biÕt sö dông định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân + Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo II-phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm Iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y A- Ôn định tổ chức: B- KiÓm tra bµi cò: - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, ®­êng cao cña h×nh thang HS2 : Muèn chøng minh mét tø gi¸c lµ h×nh thang ta ph¶i chøng minh nh­ thÕ nµo? C- Bµi míi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (12’) ? HS đọc và làm ?1 ? HS làm ?1: Hình thang ABCD (AB // * Định nghĩa: CD) có: Dˆ  Cˆ GV: Giới thiệu hình thang (SGK - 72) trên là hình thang cân ? Thế nào là hình thang cân? HS: Nêu nội dung định A B nghĩa ? Muốn vẽ hình thang cân, HS: Ta vẽ hình thang có ta vẽ nào? góc kề đáy GV: Hướng dẫn HS vẽ hình D C thang cân: - Vẽ đoạn DC Tứ giác ABCD là hình Trường THCS Quang Trung -9Lop8.net (9) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 - Vẽ góc xDC = góc DCy (thường vẽ góc D < 900) - Trên tia Dx lấy điểm A ( A  D) , vẽ AB // DC (B  Cy) ? Tứ giác ABCD là hình HS: Khi AB // CD và  = B̂ ( Dˆ  Cˆ ) thang cân nào? ? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì có thể HS:  = B̂ và Dˆ  Cˆ kết luận gì các góc  + Ĉ = Bˆ  Dˆ = 1800 hình thang cân? thang cân (đáy AB, CD) AB // CD  Dˆ  Cˆ  = B̂ * Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì Dˆ  Cˆ và  = GV: Giới thiệu nội dung chú ý HS trả lời ?2: B̂ ? HS đọc và làm ?2 ? a/ Hình a, c, d là hình thang cân Hình 24b không là hình thang cân b/ D̂ = 1000; Iˆ = 1100 N̂ = 700; Ŝ = 900 c/ góc đối hình thang cân bù ? Nhận xét câu trả lời? Hoạt động 2: Tính chất (15’) ? Có nhận xét gì cạnh bên hình thang cân? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí? ? HS ghi GT, KL định lí? HS: cạnh bên hình * Định lí 1: (SGK - 72) thang cân HS đọc nội dung định lí HS ghi GT, KL định lí ? HS nêu hướng chứng minh HS nêu hướng chứng minh: định lí trường hợp? - TH 1: DA  CB O AD = BC  OD - OA = OC - OB  OD = OC ; OA = OB  GT ht ABCD cân (AB // CD) KL AD = BC Chứng minh: (SGK - 73) - TH 1: AB < CD O   ODC cân O;  OAB cân O Trường THCS Quang Trung - 10 Lop8.net 1 (10) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011  Dˆ  Cˆ ;  A  B Â2 = B̂2  Â1 = B̂1 D C  Hình thang ABCD cân (gt) - TH 2: AD // BC - TH 2: A B AD // BC  AD = BC (hình thang có cạnh bên song song thì nhau) HS: Kẻ AE // BC ? Ngoài còn có cách chứng D C AD = BC minh nào khác không?  A B AD = AE ; AE = BC D E C   ADE cân A;  Dˆ  Eˆ  ABCE là ht có cạnh bên song song  AB // CE  Ê1 = Ĉ ; Dˆ  Cˆ ? Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không? Vì HS: Không là hình thang sao? cân vì góc kề đáy không A B D C GV: - Giới thiệu nội dung chú ý/SGK – 73 - Định lí không có định lí đảo ? Vẽ đường chéo hình HS: - Vẽ đường chéo thang cân ABCD, đo và so hình thang cân ABCD sánh AC với BD? - Đo và so sánh: AC = BD GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí 2? HS đọc nội dung định lí Trường THCS Quang Trung - 11 Lop8.net * Định lí 2: (SGK - 73) A B (11) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 ? Ghi GT, KL định lí 2? HS: Ghi GT, KL định lí D ? Nêu hướng chứng minh HS: Nêu hướng chứng minh GT AC = BD định lí 2? C ht ABCD cân (AB // CD)   ADC =  BCD (c.g.c) KL ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài làm? ? Qua định lí trên, biết ABCD là hình thang cân, ta suy điều gì? GV: Hình thang có cạnh bên thì chưa đã là hình thang cân Hình thang có đường chéo liệu có phải là hình thang cân hay không? HS lên bảng trình bày bài HS: Nhận xét bài làm HS: Ta suy cạnh bên, đường chéo hình thang cân AC = BD Chứng minh: (SGK - 73) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9’) ? HS hoạt động nhóm làm ?3 HS hoạt động nhóm làm ?3: - Vẽ hình thang ABCD có ? đường chéo: AC = BD - Đo và so sánh: Dˆ  Cˆ ? Đại diện nhóm trình bày  Hình thang ABCD có bài? đường chéo nhau, là * Định lí 3: (SGK - 74) hình thang cân ? Qua bài tập ?3, rút nhận HS phát biểu nội dung định xét gì? lí ? Hãy nêu mối quan hệ HS: Định lí là định lí đảo định lí và 3? định lí ? Nêu dấu hiệu nhận HS: Nêu dấu hiệu nhận * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: biết hình thang cân? biết hình thang cân ? Nêu các cách chứng minh HS: Có cách: (SGK - 74) tứ giác là hình thang cân? - Chứng minh cho tứ giác đó là hình thang có góc kề đáy - Chứng minh cho tứ giác đó là hình thang có đường chéo Trường THCS Quang Trung - 12 Lop8.net (12) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 D) Cñng cè: GV: Dïng b¶ng phô HS tr¶ lêi a) Trong h×nh vÏ cã nh÷ng cÆp ®o¹n th¼ng nµo b»ng ? V× ? b) Cã nh÷ng gãc nµo b»ng ? V× ? c) Cã nh÷ng tam gi¸c nµo b»ng ? V× ? E) Hướng dẫn HS học tập nhà: - Học bài.Xem lại chứng minh các định lí - Lµm c¸c bµi tËp: 11,12,15 (sgk) * VÏ h×nh thang c©n ABCD (AB // CD ) cã AB = 3cm; CD = 5cm; ®­êng cao IK = 3cm _ Ngµy soạn: / / 2010 Ngµy giảng: / / 2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP I- môc tiªu + Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất hình thang, các dÊu hiÖu nhËn biÕt vÒ h×nh thang c©n + Kü n¨ng: - NhËn biÕt h×nh thang h×nh thang c©n, biÕt vÏ h×nh thang c©n, biÕt sö dông định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc dựa vào dấu hiệu đã học Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh + Thái độ: Rèn tư suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận II- phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm Iii- TiÕn tr×nh bµi d¹y A- Ôn định tổ chức: B- KiÓm tra bµi cò: - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất nó ? - HS2: Muốn CM hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ? - HS3: Muốn CM tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM nào ? C- Bµi míi : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’) ? Nêu tính chất, dấu hiệu HS 1: Nêu tính chất, Bài 15/SGK - 75: Trường THCS Quang Trung - 13 Lop8.net (13) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 nhận biết hình thang dấu hiệu nhận biết hình cân? thang cân ? Chữa bài tập 15/SGK - HS 2: Chữa bài tập GT  ABC: AB = AC 75? 15/SGK AD = AE,  = 500 A D KL a/ BDEC là hình thang cân b/ Bˆ , Cˆ , Dˆ , Eˆ = ? 2 B Chứng minh: E C a/ - Vì  ABC cân A (gt) 180  Aˆ  Bˆ  Cˆ  - Vì: AD = AE (gt)   ADE cân A 180  Aˆ ˆ ˆ  D1  E1  ˆ ˆ  D1  B (2 góc SLT) ? Nhận xét bài? Nêu các HS: Nhận xét bài Nêu kiến thức đã sử dụng các kiến thức đã sử  DE // BC)  BDEC là hình thang, có: bài? dụng Bˆ  Cˆ (Vì  ABC cân A)  BDEC là hình thang cân b/ - Nếu  = 500  Bˆ  Cˆ = 650  Dˆ  Eˆ = 1150 Hoạt động 2: Luyện tập (33’) ? HS đọc đề bài 16/SGK HS đọc đề bài 16/SGK - 75? Bài 16/SGK - 75: ? HS lên bảng vẽ hình? HS lên bảng vẽ hình ? HS ghi GT và KL? HS ghi GT và KL GT  ABC: AB = AC các đường p/giác BD, CE (D  AC, E  AB) E ? HS nêu hướng chứng HS: Trường THCS Quang Trung - 14 Lop8.net A D (14) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 minh BEDC là hình BEDC là hình thang KL BEDC là hình thang cân có: B thang cân? cân BE = ED  Chứng minh: Bˆ  Cˆ ED // BC;  C   ABC cân - Xét  ABD và  ACE có: c/m như; bài 15 (gt)  AE = AD  ? Nêu hướng minh BE = ED? chứng  ABD =  ACE (g.c.g) HS: BE = ED   BED cân E  ˆ B1  Dˆ AB = AC (gt)  chung Bˆ Cˆ Bˆ1  Cˆ ( Bˆ1  ; Cˆ  ; Bˆ  Cˆ ) 2   ABD =  ACE (g c g)  AD = AE (2 cạnh tương ứng) Chứng minh bài 15, ta có: ED // BC và Bˆ  Cˆ  BEDC là hình thang cân ? HS lên bảng HS 1: Chứng minh - Vì ED // BC  Bˆ  Dˆ (2 góc trình bày bài? BEDC là hình thang SLT) cân Mà: Bˆ1  Bˆ (Vì BD là tia phân HS 2: BE = ED giác B̂ ) ˆ ˆ ? Nhận xét bài làm? Nêu HS: Nhận xét bài làm  B1  D   BED cân E các kiến thức đã sử Nêu các kiến thức đã sử  BE = ED dụng? dụng ? HS đọc đề bài 18/SGK HS đọc đề bài 18/SGK - 75? ? HS lên bảng vẽ hình? HS lên bảng vẽ hình ? HS ghi GT, KL? HS ghi GT, KL Bài 18/SGK - 75: A B D E ? HS nêu hướng chứng HS: minh câu? a/  BDE cân B  BD = BE  BD = AC; AC = BE  (gt) ht ABCD: AC // BE - 15 Trường THCS Quang Trung Lop8.net C GT ABCD (AB // CD), AC = BD BE // AC (E  DC) (15) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 b/  ACD =  BDC  AC = BD (gt); Dˆ  Cˆ1 DC chung  ˆ ˆ D1  E ; Ĉ1 = Ê KL a/  BDE cân b/  ACD =  BDC c/ Hình thang ABCD cân Chứng minh: c/ Hình thang ABCD a/ - Hình thang ABEC có: cân AC // BE (gt)  AC = BE  Mà: AC = BD (gt)  BD = BE ADC = BCD   BDE cân B   ACD =  BDC ? HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày câu a? câu a ? HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm trình bày câu b, c? trình bày câu b, c: b/ - Có: Dˆ  Eˆ (  BDE cân B) Mà: AC // BE  Ĉ1 = Ê (2 góc đồng vị)  Dˆ  Cˆ1 - Xét  ACD và  BDC: AC = BD (gt) Dˆ  Cˆ (c/m trên) DC chung   ACD =  BDC (c g c) c/ - Vì:  ACD =  BDC (c/m trên)  ADC = BCD (2 góc tương ứng) ? Đại diện nhóm trình  Hình thang ABCD bày bài? cân D- Cñng cè: Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ tứ giác là hình thang cân Trường THCS Quang Trung - 16 Lop8.net (16) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 - CM c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, tÝnh sè ®o c¸c gãc tø gi¸c qua chøng minh h×nh thang E- Hướng dẫn HS học tập nhà - Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa - TËp vÏ h×nh thang c©n c¸ch nhanh nhÊt * BTNC: B5/93 (KTCB& - ================================================== Ngµy soạn: / Ngµy giảng: / / 2010 / 2010 Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Môc tiªu: - KiÕn thøc: H/s n¾m v÷ng ®/n ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, ND §L vµ §L - Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài ®o¹n th¼ng, chøng minh ®o¹n th¼ng b»ng nhau, ®­êng th¼ng song song - Thái độ: H/s thấy ứng dụng ĐTB vào thực tế  yêu thích môn học II phương tiện thực GV: B¶ng phô - HS: ¤n l¹i phÇn tam gi¸c ë líp III TiÕn tr×nh bµi d¹y A.ổn định tổ chức: B KiÓm tra bµi cò: - GV: ( Dùng bảng phụ đèn chiếu ) Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy là hình thang cân? 2- Tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo b»ng lµ h×nh thang c©n ? 3- Tø gi¸c cã hai gãc kÒ c¹nh bï vµ hai ®­êng chÐo b»ng lµ HT c©n 4- Tø gi¸c cã hai gãc kÒ c¹nh b»ng lµ h×nh thang c©n 5- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù và có hai góc đối bù là hình thang cân §¸p ¸n: + 1- §óng; 2- Sai 3- §óng 4- Sai 5- §óng Trường THCS Quang Trung - 17 Lop8.net (17) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động1: Định lí (11’) ? HS đọc và làm ?1 ? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc định lí 1? GV: Phân tích nội dung định lí và vẽ hình ? HS ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh? GV: Gợi ý: Để chứng minh AE = EC ta chứng minh cho nó là cạnh tương ứng tam giác Do đó, kẻ thêm hình phụ để tạo thêm tam giác có cạnh là EC và  ADE ? Hãy nêu cách kẻ hình phụ? ? Nêu hướng chứng minh: AE = EC? HS: Làm ?1 * Định lí 1: (SGK - 77) - Vẽ hình A - Dự đoán: Điểm E là trung D E điểm AC HS đọc định lí B F C  ABC: GT DA = DB, DE // BC (D  AB, E  AC) HS ghi GT, KL KL HS: Ta kẻ EF // AB (F  BC) HS: AE = EC   ADE =  EFC  Dˆ  Fˆ1 ; DA = EF ;  = Ê1 GV: Chốt lại nội dung định  lí ˆ D1  Bˆ Fˆ1  Bˆ   AD = BD (đồng vị) BD = EF (đồng vị) Hoạt động2: Định nghĩa (5’) GV: Dùng phấn mầu tô đoạn thẳng DE, giới thiệu DE là đường trung bình Trường THCS Quang Trung - 18 Lop8.net AE = EC Chứng minh: (SGK - 76) (18) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 tam giác ? Thế nào là đường trung bình tam giác? ? Muốn vẽ đường trung bình tam giác, ta vẽ nào? HS: Nêu định nghĩa * Định nghĩa: (SGK - 77) HS: Ta vẽ đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác A D E ? HS tự vẽ hình vào vở? HS tự vẽ hình vào ? Trong tam giác có HS: tam giác có đường B C đường trung bình? Vì sao? trung bình vì tam giác có DE là đường trung bình cạnh ? HS lên bảng vẽ tiếp HS: Lên bảng vẽ hình  ABC đường trung bình còn lại tam giác? Hoạt động 3: Định lí (12’) ? HS đọc và làm ?2 ? HS đọc và làm ?2 ? Nhận xét gì quan hệ HS: DE // BC và DE = BC DE với BC? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí HS đọc nội dung định lí 2? * Định lí 2: (SGK - 77) A D B E F C GT  ABC: AD = DB, AE = EC GV: Vẽ hình ? HS ghi GT, KL định HS ghi GT, KL định lí lí? ? HS nêu hướng chứng HS: Lấy điểm F cho E là trung điểm DF minh định lí? DE // BC, DE = BC  DF // BC  2 DE = DF = BC DF = BC DBCF là h thang, DB = CF Trường THCS Quang Trung - 19 Lop8.net KL DE // BC, DE = BC Chứng minh: (SGK - 77) (19) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011   = Ĉ1   AED =  CEF ? HS đọc và làm ?3 ? HS đọc và làm ?3: - Vì DE là đường trung bình  ABC nên: BC = 2DE = 50 = 100 (m) ? Nhận xét bài làm? Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (11’) ? HS làm bài 20/SGK - 79? HS: Làm bài 20/SGK Vì K là trung điểm AC và IK // BC  I là trung điểm AB  AI = IB = 10 cm = x ? Nhận xét bài làm? ? HS thảo luận nhóm làm bài tập: Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng a/ Đường trung bình tam giác là đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác b/ Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh đáy và nửa cạnh c/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ thì qua trung điểm cạnh thứ HS: Trả lời miệng a/ Sai Sửa lại: Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác b/ Sai Sửa lại: Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ và nửa cạnh c/ Đúng D- Cñng cè- GV: - ThÕ nµo lµ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c - Nªu tÝnh chÊt ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c E- Hướng dẫn HS học tập nhà: - Lµm c¸c bµi tËp : 20,21,22/79,80 (sgk) - Học bài , xem lại cách chứng minh định lí - Trường THCS Quang Trung - 20 Lop8.net (20) Giáo án Hình học 8.Năm học 2010 – 2011 Ngµy soạn: / Ngµy giảng: / / 2010 / 2010 Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I Môc tiªu : - Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí - Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức đoạn thẳng Thấy tương quan định nghĩa và ĐL ĐTB tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình thang - Thái độ: Phát triển tư lô gíc II phương tiện thực hiện: - GV: B¶ng phô HS: §­êng TB tam gi¸c, §/n, §Þnh lÝ vµ bµi tËp III TiÕn tr×nh bµi d¹y: A Ôn định tổ chức: B KiÓm tra bµi cò: a Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí và định lí đường TB tam giác ? b Ph¸t biÓu ®/n ®­êng TB tam gi¸c ? TÝnh x trªn h×nh vÏ sau A E x F 15cm B C Bµi míi: C Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (10’) ? HS đọc và làm ?4 (Bảng phụ)? ? Nhận xét gì vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC? ? Nhận xét gì đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với đáy? ? HS đọc nội dung định lí? ? HS ghi GT, KL định lí? HS: Lên bảng vẽ hình * Định lí 3: (SGK - 78) HS: I là trung điểm AC, F là trung điểm BC A E \ HS: Phát biểu nội dung định lí HS đọc nội dung định lí HS ghi GT, KL định lí Trường THCS Quang Trung - 21 Lop8.net D \ B I F C (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w