Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II SGK và đặt câu hỏi: + Em hãy nêu tên các bước trong quy trình đính khuy vạch dấu các điểm đính khuy[r]
(1)TuÇn:1 M«n: kÜ thuËt (TiÕt: ) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ làm các vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác + – khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh vải có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Chỉ khâu, len sợi + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành xăng-ti-mét), kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ - HS quan sát và hinh 1a (SGK) - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi hình dạng, kích thước, màu sắc khuy lỗ - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, - HS quan sát trên mẫu và nhận xứt hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan đường đính khuy, khoảng cách sát hình 1b (SGK) các khuy đính trên sản phẩm - GV tổ chức cho HS quan sát khuy - HS quan sát mẫu đính trên sản phẩm may mặc như: áo, vỏ gối, - GV hỏi: Khoảng cách các khuy - HS trả lời và vị trí khuy và lỗ khuyết trên nẹp áo nào? - GV kết luận: Khuy (hay còn gọi là - HS lắng nghe và ghi nhớ cúc nút) làm nhiều vật liệu khác nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước khác Khuy đính vào vải các đường Lop3.net (2) khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy) Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào Hoạt động HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi: + Em hãy nêu tên các bước quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình (SGK) và hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy lỗ - GV gọi – HS lên bảng thực các thao tác bước - GV uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại lượt các thao tác bước - Hỏi: Em hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a và hình - GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị đặt khuy vào điểm vạch dấu - GV hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình (SGK) để nêu cách đính khuy - GV lưu ý HS: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính lần cho chắn - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất, các lần khâu đính còn lại, GV gọi HS lên bảng thực thao tác - GV hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình (SGK) và hỏi: Em hãy nêu cách quấn chung quanh chân khuy và kết thúc đính khuy - GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy - Gọi – HS nhắc lại và thực các thao tác đính khuy lỗ - GV tổ chức cho HS thực hành gấp Lop3.net - HS theo dõi và đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời - HS quan sát - HS theo dõi và quan sát hình mẫu - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời - HS theo dõi - HS nghe và nhận xét (3) nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tuyên dương các HS có tinh thần học tập học - Dặn: Chuẩn bị bài sau “Đính khuy hai lỗ” (TT) Lop3.net (4) TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 2+3 ) đính khuy hai lỗ I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ làm các vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác + – khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh vải có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Chỉ khâu, len sợi + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành xăng-ti-mét), kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy lỗ - – HS nnhắc - GV nhận xét và nhắc lại số điểm - HS lắng nghe cần lưu ý đính khuy lỗ - GV kiểm tra kết thực hành tiết - HS trình bày các thứ đã chuẩn bị cho GV kiểm tra - GV nêu yêu cầu và thời gian thực - Mỗi HS đính khuy thời gian hành khoảng 20 phút - Cho HS thực hành đính khuy lỗ - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn cho HS thực chưa đúng thao tác kĩ thuật Hoạt động ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Gọi – nhóm lên trưng bày phẩm - Gọi HS nêu các yêu cầu sản - – HS đánh giá sản phẩm bạn phẩm theo các yêu cầu đã nêu Lop3.net (5) - GV đánh giá, nhận xét kết thực hành HS NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Dặn HS chuẩn bị vải, khuy lỗ, kim khâu cho bài “Đính khuy lỗ” TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: ) đính khuy bốn lỗ I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách - Đính khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bốn lỗ đính theo hai cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ làm các vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + – khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Chỉ khâu, len sợi + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm cô hướng - HS lắng nghe dẫn các em các thao tác để đính khuy lỗ Hoạt động QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV giới thiệu số mẫu khuy lỗ và hướng dẫn HS quan sát hình 1a hỏi: + Em hãy nêu đặc điểm khuy lỗ? - HS quan sát - HS trả lời: nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác giống khuy lỗ khác là có lỗ mặt khuy …… Lop3.net (6) Hoạt động HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung - HS đọc lướt SGK Hỏi: + Cách đính khuy lỗ và lỗ có gì - HS trả lời: Khác là số đường khâu giống và khác nhau? nhiều gấp đôi - Gọi HS nhắc lại các thao tác vạch dấu - HS nhắc lại - HS lên thực hành và thực hành - Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan - HS đọc và quan sát sát hình SGK - Gọi em lên bảng thực thao tác - em lên làm: tạo đường khâu đính khuy lỗ song song - HS khác quan sát nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn - Cho HS quan sát hình SGK Nêu - HS quan sát – em nêu cách đính khuy lỗ theo cách thứ - Gọi em lên bảng thực - em lên làm, lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét - Chuẩn bị thực hành: Cho HS vạch - HS chuẩn bị thực hành tiết sau dấu các điểm đính khuy – Hướng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá cuối bài TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: ) đính khuy bốn lỗ (tt) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách - Đính khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bốn lỗ đính theo hai cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ làm các vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + – khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Chỉ khâu, len sợi + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo Lop3.net (7) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động THỰC HÀNH - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy - em nhắc lỗ - GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu - HS thực hành theo nhóm đôi thời gian hoàn thành sản phẩm (20’) - GV quan sát, uốn nắn em làm chưa tốt Hoạt động ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - Gọi các nhóm lên trưng bày sản - – nhóm lên trưng bày phẩm - Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá - em nhắc lại sản phẩm SGK - Cử – em lên đánh giá sản phẩm - – em lên đánh giá bạn - GV đánh giá, nhận xét kết thực - HS lắng nghe hành HS NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Dặn: Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim để học bài “Đính khuy bấm” TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: ) đính khuy bấm I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm - Đính khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bấm - Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác + – khuy bấm loại to (để hướng dẫn thao tác kĩ thuật) + Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ + Len sợi, khấu, phấn vạch, thước, kéo Lop3.net (8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI Giới thiệu bài: Các loại áo áo dài, - HS lắng nghe áo bà ba, thường dùng loại khuy bấm Hôm các em học cách đính loại khuy này vào vải Hoạt động QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV giới thiệu số mẫu khuy bấm - HS trả lời: Khuy bấm làm Hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a kim loại, có mặt lồi và lõm cài SGK Hỏi: Em hãy nêu đặc điểm hình khớp vào Mỗi mặt có lỗ mép dạng khuy bấm? khuy Hoạt động HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - Yêu cầu HS đọc mục 1, SGK, quan - HS quan sát sát các hình 2, - Cho HS nhắc lại cách chuẩn bị đính - HS lên đính lỗ khuy thứ 2, 3, và nút khuy lỗ Từ đó hướng dẫn cách thực đính phần mặt lõm khuy bấm GV thực đính lỗ khuy thứ - Gọi HS đọc mục 2b, quan sát hình - HS nêu và nêu cách đính mặt lồi khuy bấm - GV hướng dẫn cách đính lỗ khuy - HS lên đính lỗ khuy còn lại đầu - GV hướng dẫn nhanh toàn các - HS nhắc lại thao tác đính phàn mặt lồi khuy bấm NHẬN XÉT, DẶN DÒ - HS chuẩn bị thực hành tiết sau TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: ) đính khuy bấm (tt) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm - Đính khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bấm - Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh Lop3.net (9) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác + – khuy bấm loại to (để hướng dẫn thao tác kĩ thuật) + Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ + Len sợi, khấu, phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH - Cho HS nhắc lại cách đính phần - em nhắc khuy bấm - GV nhận xét và hệ thống lại cách - HS lắng nghe đính khuy bấm - GV kiểm tra chuẩn bị thực hành tiết - Gọi HS nắhc lại yêu cầu thực hành và - HS lắng nghe nêu thời gian hoàn thành sản phẩm (20’) - Cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm - GV q聵an wát, uῑn nắn nữg - GV nhắclại các yêu cầu 䄑⃩h ťm舠làm chưaĠtổ.HoạѼ động04 çi⃡bsảo phẩm ĐÑNH䀠GIÁ SẢю PNẨM- GV ɧọi –`4Ġnhóm lën ⁴rưng Ţây sản phẩm.h3Ġ–$4 nh÷m 䅬ên䈠trưng by 蠭 ử –43 em lên đánh!giá sản phẩ} của`Ţạ䁮.ć- ‛ em lên ę䃡 giá t䁨uoyêu cầu - GV hận xét ‛ Tuyên dương * -`GV nhắn xét {ự cèuẩn 䃢ị,$inh " T쁵×n: ` † ( † ` 耠 thần, thái ̑ộ học tập và kết thực hàn ĕínѨ khuybấm ˣủa HS= M«ၮ; kÜ䀠thuŴ † (TiÕŴ: ) ặn:䀠Chuẩn`bị mảnh đínŨ khuy bấm htt) vảm䀬 kim,(ãxi¬ oéo chobà䁩 I.`MỤC(TIÊU: “䁔Ũêu chữ V” * Kiến thῩc: XS`biết c䓡ch ıí~h khy bấm * Kĩ năng: ĐínŨ ̑ƹợk khuy bấ}†đúŮg qu聩 trình, đúng kĩ Ѵhuật * Thǡiа䄑ỹ: Rìn tính tự lập, k䁩ên tɲì- cẩn thận IIЮ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Một số kѨ䁵y ѢấmM Hai oảnh vải có kích Lop3.net (10) t䁨ước20cm x耠30cm im khâu, gjứl phần.III.!CÁà HOẠT 茐ỘNG DẠy - HỌC CHỦ YẾU: KỂMĠTRA ÂÀI CŨ -(HS trả lờkĮ -$䁇V†nêu câu ỏiz Mm`hãy trình fày c⃡l(đính hai phần sủa0khuy bấm - GV nhận xév䀇 Hoạt động4 THỰC HÂNH -"HS lắɮ nghe.Ї- GV ëiể - GV hệ u聨ống lại cách đính khuy jấm tra!聰hầŮ thực!hànè t䁩ết$2 - GŖ nhậ xét - GV cho HS vèực hàh “Đí聮h kiuy0bầm GV ɮêuyêu cặ tiực!hành䀮 / GV nêu thời gin hoàn thànè: 20’ Hoảt†Ƒộg ĐÁNH(GI SẢN PHẨM- GV cho$các0nhóŭ trưng bày`䁳ản ɰhầmɈS trưng by0sản piẩɭ tjɥo nhóm -!Gіnêu ⁹êɵ cầu đánh 聧iá sản phẩm GVȤchoHœ đánhgiá sả耠x䁨ẩm 聣ủapgác bấn Gv nhận耠xët đánh giá sản†phẩm NHẬN ØÉT,!DẶN†⁄Ò - GV"n䁨ậ xét chung ⁴iếŴ họcn - Dặn䀠dò: Chuẩn bị 1䀠mảnh vảiȬ km, ch廉Ĭ0聫éo cho bài: “ࡔlêŵ`cmữ V” TuÇn: $ b ¨ 䁠 M«n:ȠkŴ thuËt ` (TiÕŴ: ) Tè«u ch÷ V I MỤC TIÊU: - HS cần phải; * Kiến thức: Biết cách thêu chữ V và ứng dụng chữ V * Kĩ năng: Thêu các mũi chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lop3.net (11) - Mẫu thêu chữ V - Một số sản phẩm thêu trang trí - Mảnh vải kích thước 35cm x 35cm - Kim, chỉ, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời + Kiểm tra phần chuẩn bị HS + Em hãy cho biết đã học kiểu thêu nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài mới: Ở lớp 4, các em đã học thêu đường Hôm nay, cô cùng các em học “Thêu chữ V” Hoạt động QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV giới thiệu mẫu thêu chữ V - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình (SGK) GV nêu câu hỏi: - Em hãy quan sát H1 và nêu đặc điểm - HS trả lời đường thêu chữ V mặt phải, mặt trái đường thêu? - Mũi thêu chữ V dùng để làm gì? - HS trả lời - GV cho HS quan sát số sản phẩm - HS quan sát thêu trang trí mũi thêu chữ V - GV nhận xét – Tiểu kết ý phần ghi - HS lắng nghe nhớ SGK/19 Hoạt động HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT Cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu sau: - Đọc nội dung mục II SGK/17-18 - Trả lời các câu hỏi sau: + Để thêu chữ V có bước? - bước: + Vạch dấu đường thêu chữ V + Thêu chữ V theo đường vạch dấu + Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V? GV hướng dẫn cách vạch dấu thêu - HS quan sát, lắng nghe đường chữ V - GV cho HS tự vạch dấu thêu đường chữ V trên bìa Lop3.net (12) - GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/17-18 - GV cho HS nêu cách bắt đầu thêu và - HS trình bày cách thêu các mũi thêu chữ V - GV nhận xét bổ sung - GV thêu mẫu - HS quan sát - GV tiểu kết ý phần ghi nhớ SGK/19 - GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu mẫu chữ V - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/19 - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bìa, vải, kim, chỉ, để thực hành thêu chữ V TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 10 ) Thªu ch÷ V (tt) I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức tiết * Kĩ năng: Thêu các mũi chữ V kĩ thuật, đúng qui trình Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận * Thái độ: Yêu thích nghề thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu thêu chữ V - HS: Tấm bìa, vải, kim, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời + Trình bày cách thực các mũi thêu chữ V? + Người ta dùng mũi thêu chữ V trường hợp nào? - GV nhận xét Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) - GV cho HS nhắc lại cách thêu chữ - HS trình bày V - GV cho HS lên bảng thực thao - HS thực lớp quan sát Lop3.net (13) tác thêu – mẫu thêu chữ V - Cho HS nhận xét - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS thực hành thêu chữ V theo nhóm (trong khoảng thời gian 10’) Hoạt động HỘI THI KHÉO TAY (8’) - Các nhóm cử đại diện thêu nhanh, đẹp lên thi - GV cho các nhóm tổ chức hội thi khéo tay - Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu chữ V Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh - GV cho HS nhận xét – Đánh giá - Tổng kết thi - Tuyên dương cá nhân đạt giải NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thực hành thêu mũi chữ V TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 11 ) Thªu ch÷ V (tt) I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức tiết * Kĩ năng: Thêu các mũi chữ V kĩ thuật, đúng qui trình Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận * Thái độ: Yêu thích nghề thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu thêu chữ V - HS: Tấm bìa, vải, kim, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: Gọi GV lên bảng - HS thực thêu mũi chữ V - GV nhận xét Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH (20’) - GV cho HS nhắc lại cách thêu chữ - HS nhắc lại V - Kiểm tra chuẩn bị HS Lop3.net (14) - Cho HS thực hành cá nhân - Cả lớp thực thêu mũi chữ V - Nội dung thực hành: + Thêu 10 mũi thêu chữ V trên vải + Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng qui trình, mũi thêu không bị quá làm nhăn vải Hoạt động ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV cho HS trưng bày số sản phẩm trên bảng lớn - Cử – HS đánh giá sản phẩm bạn theo mục III SGK/19 - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thêu dấu nhân TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 12 ) Thªu dÊu nh©n I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mẫu thêu dấu nhân - Vật liệu: Một mảnh vải trắng màu 35cm x 35cm Kim khâu, khung thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trình bày - HS trình bày cách thêu mũi chữ V Nêu ứng dụng mũi thêu chữ V - GV nhận xét - Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô - HS lắng nghe cùng lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân Hoạt động QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân - Cả lớp quan sát Lop3.net (15) - Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm đường thêu dấu nhân - GV nêu: Em hãy quan sát hình 1/SGK/20 - Hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng - HS trả lời + Mẫu phải là dấu nhân liên đường thêu dấu nhân mặt phải và mặt trái đường thêu tiếp + Mặt trái là vạch ngang dài nối tiếp - Cho HS quan sát số sản phẩm - HS quan sát thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Hỏi: Mũi thêu dấu nhân ứng - HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, dụng để làm gì? khăn trải bàn - GV nhận xét – Tiểu kết hoạt động - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK/23 Hoạt động HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu sau: + Đọc nội dung mục II SGK/20-21 Trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời + Để thêu dấu nhân có bước? - bước: + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu + Vạch dấu đường thêu dấu nhân + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu nhân GV hướng dẫn cách vạch dấu đường thêu dấu nhân - Cho HS tự vạch dấu đường thêu dấu nhân trên bìa - GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/21 – 22 - Cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân - GV nhận xét, bổ sung - GV thêu mẫu - HS quan sát GV tiểu kết ý phần ghi nhớ SGK/23 GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/23 NHẬN XÉT, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu để thực hành thêu dấu nhân Lop3.net (16) TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 13 ) Thªu dÊu nh©n I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mẫu thêu dấu nhân - Vật liệu: Một mảnh vải trắng màu 35cm x 35cm Kim khâu, khung thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời + Trình bày cách thêu dấu nhân + Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì - GV nhận xét - Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô - HS lắng nghe cùng lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) - GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu - HS trình bày nhân - GV cho HS lên bảng thực thao - HS thực lớp quan sát tác thêu mũi thêu dấu nhân - Cho HS nhận xét - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm (10’) Hoạt động HỘI THI KHÉO TAY - GV cho các nhóm cử đại diện nhóm - HS các nhóm cử đại diện lên tham gia hội thi khéo tay - GV tổ chức hội thi khéo tay Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân - Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh - GV cho HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét – Tổng kết thi Lop3.net (17) - Tuyên dương cá nhân đoạt giải NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét - tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, để thực hành thêu dấu nhân TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 14 ) Thªu dÊu nh©n I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mẫu thêu dấu nhân - Vật liệu: Một mảnh vải trắng màu 35cm x 35cm Kim khâu, khung thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - HS thực thêu mũi thêu dấu nhân - HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) - GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - Kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp thực thêu mũi chữ V - Cho HS thực hành cá nhân Nội dung thực hành: - Thêu 10 mũi thêu dấu nhân trên vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu: Thêu đúng kĩ thuật, đúng quy trình, mũi thêu không bị căng quá làm nhăn vải - Thực vòng 15’ Hoạt động ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV cho HS trưng bày số sản phẩm trên bảng lớn Lop3.net (18) - Cử – HS đánh giá sản phẩm bạn theo đánh giá SGK/23 - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị vải 30cm x 40cm, chỉ, kim thêu, thước để làm túi xách đơn giản …… Lop3.net (19)