Giáo án Khoa học 4 - Tiết 29: Tiết kiệm nước

4 14 0
Giáo án Khoa học 4 - Tiết 29: Tiết kiệm nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm II/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Không khí luôn ở chung quanh chúng ta, vậy làm thế nào để biét có không khí, cô sẽ cùng các em khám phá bí mật này qua b[r]

(1)Khoa học (29) TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Giải thích lý phải tiết kiệm nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II.Chuẩn bị: - Hình trang 60, 61/SGK - Giấy đủ cho các nhóm, bút màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I/ Kiểm tra bài cũ: + Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn các em phải làm gì? + gia đình và địa phương em đã có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi chưa? Tại sao? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II/ Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: Qua bài học trước em đã biết nước cần thiết cho người, động vật và thực vật, là mùa nắng Vậy để nước luôn luôn có đủ dùng, chúng ta phải bào vệ và tiết kiệm chúng Đó là nội dung bài học các em hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước Mục tiêu: - Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lý phải tiết kiệm nước * Bước 1: Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát hình vẽ SGK / 60, 61 trả lời + Em hãy nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? + Tại chúng ta phải tiết kiệm nước? * Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời + Hình 1: Khoá vòi không cho nước tràn + Hình 3: Gọi thợ chữa óng nước bị vỡ + Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong khoá máy  Đó là việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước * Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể qua các hình nào? + Hình 2: Nước chảy tràn không khoá máy + Hình 4: Bé đánh và để nước chảy tràn + Hình 6: Cu cậu tưới cây để nước chảy tràn lan * Lý cần phải tiết kiệm nước thể qua các hình vẽ nào? + Hình 7: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi Lop3.net Hoạt động trò - em - Nhóm - Học sinh tìm hiểu hình vẽ để trả lời - Học sinh trả lời SGK / 61 - Đại diện trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời (2) nước to (thể dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy + Hình 8: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ mà có nước cho người khác dùng + Học sinh khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận: SGV/ 118 + nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệm nước - Học sinh trả lời chưa? Em đã tiết kiệm nước nào? Vì em phải tiết kiệm nước? Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: - Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Xây dựng cam kết tiết kiệm nước + Thảo luận đê tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước + Phân công số nhóm vẽ tranh viết phần tranh * Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận * Bước 3: Trình bày và đánh giá - Học sinh thảo luận - Gọi học sinh mang sản phẩm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài sau: “Làm nào để biết có không khí?” SGK/ 62, 63 Lop3.net (3) Khoa học (30) : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: Làm thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật và các chỗ rỗng các vật Phát biểu định luật khí II.Chuẩn bị: Hình trang 62, 63/SGK Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu, chai không, viên gạch, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên I/ Kiểm tra bài cũ: + Tại chúng ta cần phải tiết kiệm nước? + Em đã làm gì để tiết kiệm nước nhà trường, gia đình và nơi công cộng? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Không khí luôn chung quanh chúng ta, làm nào để biét có không khí, cô cùng các em khám phá bí mật này qua bài học: “Làm nào để biết có không khí” Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có xung quanh vật Mục tiêu: - Phát tồn không khí và không khí có xung quanh vật * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: - Các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị - Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành SGV / 62 - Giáo viên yêu cầu học sinh động não * Bước 2: Nhóm - Giáo viên: các em thảo luận để đưa giả thiết là “Xung quanh có không khí” - Thí nghiệm: + Cho em chạy sân trường cho túi ni lông căng phồng hình thổi vào túi, cột su lai + Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng, quan sát + Em hãy đưa tay vào chỗ bị đâm kim, có cảm giác gì? * Bước 3: Trình bày - Học sinh báo cáo kết vừa làm đồng thời giải thích cách nhận biết không khí có chung quanh ta Lop3.net Hoạt động học sinh - em trả lời - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh quan sát thí nghiệm vừa làm - Học sinh phát biểu - Đại diện nhóm lên báo cáo (4) - Học sinh có thể làm các thí nghiệm khác đê chứng minh điều trên Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật Mục tiêu: - Học sinh phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng các vật * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Gọi học sinh đọc các mục 2, 3/63 SGK * Bước 2: Nhóm thí nghiệm - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý + Các em hãy quan sát và cho biết: chai rỗng này không chứa vật gì? + Trong chỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? * Bước 3: Trình bày: - Gọi học sinh lên trình bày và giải thích: + Tại các bọt khí lại lên thí nghiệm đó? - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chung quanh vật và chỗ trỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí Mục tiêu - Phát biểu định nghĩa khí - Kể ví dụ khác chứng tỏ chung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận với câu hỏi sau: + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có chung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật? Dặn dò: - Học bài nhà - Nghiên cứu trước bài: “Không khí có tính chất gì?” SGK/ 64, 65 Lop3.net - em đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Làm thí nghiệm hình vẽ / 63 - Quan sát tượng thí nghiệm - Đại diện lên trình bày - em nhắc lại - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh trả lời ( gọi là khí quyển) - Học sinh trả lời (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan