Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển Vỏ cơ thể - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Cơ thể tôm gồm mấy phần.. - Nhận xét màu sắc vỏ tôm.[r]
(1)Trường THCS Tây Sơn Giáo án : Sinh học GV: Phạm Thế Huy Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 8/11/2009 Chương IV- Ngành chân khớp LớP GIÁP XÁC TÔM SÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm vì tôm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản tôm Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC + GV: - Tranh cấu tạo ngoài tôm - Mẫu vật: tôm sông - Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức phần phụ + HS: - Mỗi nhóm mang tôm sống, tôm chín III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm? Bài GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớp giáp xác SGK Giới hạn nghiên cứu là đại diện tôm sông Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển Vỏ thể - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Cơ thể tôm gồm phần? - Nhận xét màu sắc vỏ tôm? -Yêu cầu HS bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS quan sát tôm sống các địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa tượng tôm có màu sắc khác (màu sắc môi trường tự vệ) - Khi nào vỏ tôm có màu hồng? - Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể - Cơ thể gồm phần: đầu – ngực và bụng - Vỏ: + Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở và là chỗ bám cho thể + Có sắc tố giúp màu sắc giống môi trường - 42 - Lop7.net (2) Trường THCS Tây Sơn Giáo án : Sinh học GV: Phạm Thế Huy Các phần phụ và chức - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bước: + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ trên tôm sông + Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 75 SGK - GV treo bảng phụ gọi SH dán các mảnh giấy rời - Gọi HS nhắc lại tên, chức các phần phụ - Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, ghi kết quan sát giấy - Các nhóm thảo luận điền bảng - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ - Lớp nhận xét, bổ sung Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng phát mồi + Chân hàm: giữ và xử lí mồi + Chân ngực: bò và bắt mồi - Bụng: + Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy Di chuyển - Tôm có hình thức di chuyển nào? - HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức và trả lời - Hình thức nào thể tự vệ tôm? Kết luận: - Di chuyển: + Bò + Bơi: tiến, lùi + Nhảy Hoạt động 2: Dinh dưỡng - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Tôm kiếm ăn vào thời gian nào ngày? Thức ăn tôm là gì? - Các nhóm thảo luận, tự rút nhận xét - Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm? - GV cho HS đọc thông tin SGKvà chốt lại kiến thức Kết luận: - Tiêu hoá: + Tôm ăn tạp, hoạt động đêm + Thức ăn tiêu hoá dày, hấp thụ ruột - Hô hấp: thở mang - Bài tiết: qua tuyến bài tiết Hoạt động 3: Sinh sản - GV yêu cầu HS quan sát tôm, phân biệt tôm - Hsquan sát tôm đực và tôm cái - 43 - Lop7.net (3) Trường THCS Tây Sơn Giáo án : Sinh học GV: Phạm Thế Huy - Thảo luận và trả lời: - HS thảo luận nhóm và trả lời - Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Vì ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? Kết luận: - Tôm phân tính: + Con đực: càng to + Con cái: ôm trứng - Lớn lên qua lột xác nhiều lần Củng cố - HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tôm xếp vào ngành chân khớp vì: a Cơ thể chia phần: Đầu ngực và bụng b Có phần phụ phân đốt, khớp động với c Thở mang Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a Vỏ thể kitin ngấm canxi nên cứng áo giáp b Tôm sống nước c Cả a và b Câu 3: Hình thức di chuyển thể tự vệ tôm a Bơi lùi b Bơi tiến c Nhảy d Cả a và c Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: tôm sông còn sống * Rút kinh nghiệm - 44 - Lop7.net (4)