HS kết luận: Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ;dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… Khi viết câu trần thuật được kết thúc [r]
(1)Trường THCS Lục Sĩ Thành Tuaàn 89 Tieát 25 NS : ND: GV: Trần Thị Thu CAÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết và sử dụng câu trần thuật nói và viết 3.Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Noäi dung 1-OÅn ñònh : 2-Kieåm tra baøi cuõ : 3-Giới thiệu bài : I- Đặc điểm hình thức và chức 1.Bài tập tìm hiểu: Hoạt động Thầy Hoạt đông 1: Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo *Câu hỏi: - Nêu đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán ? Cho ví dụ - Trả lời -Câu cảm thán dùng trường hợp nào ? Trong các tiết trước, các em đã học HS nghe và ghi tựa bài các kiểu câu : câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán Hôm chúng ta tìm hiểu thêm câu trần thuật , đây là kiểu câu dùng phổ biến tình giao tiếp Hoạt đông : Tìm hiểu bài -Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu SGK/45- 46 - Gọi HS đọc các đoạn văn ghi trên bảng phụ -Yêu cầu tổ , tổ nghiên cứu đoạn trích Những câu nào các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn , câu cầu khiến câu cảm thán Giaùo aùn vaên –Tieát 89 Lop8.net -HS quan sát - HS đọc HS phát , trả lời theo yêu cầu: Chỉ có câu : Ôi Tào Khê! (câu (2) Trường THCS Lục Sĩ Thành - Câu Ôi Tào Khê! (câu cảm thán ) -Các câu còn lại có mục đích nói: a - Trình bày suy nghĩ ,yêu cầu người viết b- Kể , thông báo c- Miêu tả d- Nhận định (c2 ) và bộc lộ tình cảm , cảm xúc (c ) => Câu trần thuật GV: Trần Thị Thu (nếu có) ? GVKL:Ngoài các câu khác không có các dấu hiệu hình thức các kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán Vậy câu này dùng để làm gì? cảm thán ) HS phát , trả lời theo yêu cầu: a - Trình bày suy nghĩ người viết,yêu cầu b- Kể , thông báo GV: Nhận xét , khẳng định câu trên c- Miêu tả d- Nhận định (câu ) và bộc gọi là câu trần thuật lộ tình cảm , cảm xúc (câu ) Vậy em hiểu nào là câu trần thuật ? HS kết luận: Không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ;dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… Khi viết câu trần thuật kết thúc Khi viết, câu trần thuật dấu câu gì ? thường kết thúc dấu chấm Trong kiểu câu ( nghi vấn , cầu khiến , HS phát biểu cảm thán , trần thuật ) , kiểu câu nào Câu trần thuật dùng dùng nhiều ? Vì ? nhiều nhất.Phần lớn hoạt động giao tiếp người xoay quanh chức câu trần thuật.Gần tất các mục đích giao tiếp khác có thể thực câu trần thuật Ghi nhớ : (SGK/46 ) *Bài tập1: Xác định kiểu câu : *Hình thành kiến thức toàn phần ghi nhớ - GV đưa số câu trần thuật có chức khác ( bảng phụ ) Hãy xác định chức các câu trần thuật sau? *VD: a- Tôi yêu cầu anh khỏi phòng b- Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm c- Tôi cấm cậu nói chuyện đó GVKL:Ngoài còn dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ cảm xúc -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/46 Hoạt động : Luyện tập *Bài tập1: Giaùo aùn vaên –Tieát 89 Lop8.net - Quan sát Xác định chức câu : a->dùng để yêu cầu , đề nghị b->bộc lộ cảm xúc c->dùng để yêu cầu , đề nghị Đọc ghi nhớ SGK/46 - Đọc bài tập 1, xác định yêu (3) Trường THCS Lục Sĩ Thành GV: Trần Thị Thu - Gọi HS đọc bài tập , xác định yêu cầu bài cầu bài tập , làm bài tập tập - GV hướng dẫn làm , sửa chữa a- Cả câu là câu trần Hãy xác định kiểu câu và chức Phát ,kết luận: thuật : a- Cả câu là câu trần chúng? + Câu( ) : kể thuật : +Câu (2) , (3) : biểu lộ tình + Câu( ) : kể cảm , cảm xúc +Câu (2) , (3) : biểu lộ tình cảm b- Câu (1) : Câu trần thuật , cảm xúc dùng để kể bCâu (1) : Câu trần thuật -Câu : Câu cảm thán , dùng dùng để kể để bộc lộ tình cảm , cảm xúc -Câu : Câu cảm thán , dùng -Câu (3) , (4) câu trần thuật để bộc lộ tình cảm , cảm xúc bộc lộ tình cảm , cảm xúc ; -Câu (3) , (4) câu trần thuật bộc lộ tình c ảm , cảm xúc ; cảm ơn Bài tập2: Bài tập2: Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa HS phát hiện,kết luận: +Kiểu câu: -Trước cảnh đẹp đêm biết câu (Trước cảnh đẹp đêm biết làm +Kiểu câu: nào ? ) và câu (Cảnh đẹp đêm khó -Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào ? -> câu nghi vấn làm nào ? -> câu nghi vấn - Cảnh đẹp đêm khó hững hững hờ ) - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ -> câu trần thuật hờ -> câu trần thuật + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ xúc động mãnh liệt cho nhà thơ - Đọc câu (sgk) *Bài tập3: Xác định kiểu câu , *Bài tập3: HS phát hiện,kết luận: Gọi HS đọc câu (sgk) chức và ý nghĩa khác a- Câu cầu khiến Xác định câu đó thuộc kiểu câu biệt b- Câu nghi vấn nào và sử dụng để làm gì ? Ý nghĩa a- Câu cầu khiến c- Câu trần thuât chúng ? b- Câu nghi vấn -> Cả câu dùng để cầu c- Câu trần thuât khiến ; câu b,c thể ý -> Cả câu dùng để cầu cầu khiến nhẹ nhàng , lịch khiến ; câu b,c thể câu (a) ý cầu khiến nhẹ nhàng , lịch câu (a) HS phát hiện,kết luận: Đều là câu trần thuật *Bài tập4:Xác định kiểu câu , *Bài tập4: a)Cầu khiến Xác định kiểu câu và sử dụng để chức b) Kể (1) cầu khiến (2) làm gì ? Đều là câu trần thuật a)Cầu khiến b) Kể (1) cầu khiến (2) -HS thảo luận nhóm ,ghi kết *Bài tập5: *Bài tập5:Đặt câu quả: a) Tôi xin hứa là đến đúng Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,lớp Đặt câu theo yêu cầu BT5 bổ sung,GV sửa : b)Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn a)Tôi xin hứa là đến đúng c)Em xin cảm ơn cô d) Mình xin chúc mừng sinh b)Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn nhật bạn c)Em xin cảm ơn cô e )Tôi xin cam đoan lời d) Mình xin chúc mừng sinh Giaùo aùn vaên –Tieát 89 Lop8.net (4) Trường THCS Lục Sĩ Thành GV: Trần Thị Thu khai trên là đúng thật nhật bạn e)Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng thật Củng cố-dặn dò Phân biệt đặc điểm hình thức HS dựa vào hiểu biết và phần ghi nhớ trả lời các kiểu câu : Nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật ? - Học nội dung phần ghi nhớ - Hoàn thành đầy đủ phần bài tập vào Gợi ý bài : Viết đoạn đối thoại GV và HS , bác sĩ và bệnh nhân , người bán hàng và người mua hàng *Bài mới: - Chuẩn bị bài : “Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn ) ”.Cụ thể - Đọc văn và chú thích,trả lời các câu hỏi + Chiếu là gì ? + Vì tác giả phải dời đô ? Việc dời đô đó có ý nhĩa gì ? + Địa thành Đại la có thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? Giaùo aùn vaên –Tieát 89 Lop8.net (5)