1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập (tiếp theo)

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,24 KB

Nội dung

* Những nét đặc sắc về phong cảnh: - Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo của vùng cực n[r]

(1)Tiết 85 Tuần 23 VƯỢT THÁC - Trích: Quê nội _Võ Quảng Mục tiêu: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người 1.2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích 1.3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Trọng tâm: * Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người * Kĩ năng: - Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D, ảnh chân dung Võ Quảng 3.2 Học sinh: Bảng nhóm, soạn Tiến trình : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số 4.2.Kiểm tra miệng: ? Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh trai ( Truyện: Bức tranh em gái tôi)? =>  Từ trước thấy em gái tự chế màu vẽ: Quan sát biểu lòng say mê hội họa Kiều Phương : mắt kẻ cả, không chú ý, không quan tâm => xem đó là trò nghịch vô bổ trẻ  Khi tài hội hoạ em phát : Mặc cảm vì nghĩ thân không có khiếu gì => Ghen tị, xa lánh và không thân với em gái trước nữa.Nhưng quan tâm ”theo dõi ” bước tiến em * Khi đứng trước tranh giải em gái : Xúc động cảm nhận tâm hồn, lòng nhân hậu Kiều Phương qua tranh ”Anh trai tôi” Lop6.net (2) ? Nghệ thuật truyện? => -Kể chuyện bắng ngôi thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện -Miêu tả chân thực diến biến tâm lí nhân vật ? Lý nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm truyện “ Bức tranh em gái tôi”? => Vì : truyện tập trung miêu tả quá trình tự nhận thức thiếu sót nhân vật người anh ? Ý nghĩa văn bản? => Tình cảm sáng , nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị Chọn câu trả lời đúng ? Nhận xét nào sau đây không thể đúng bài học truyện? A Cần vượt qua lòng tự ti trước tài người khác B Trân trọng và vui mừng trước thành công người khác C Biết xấu hổ mình thua kém người khác (x) D Nhân hậu và độ lượng giúp mình tự vượt qua tính ích kỷ cá nhân * Theo em vị trí quan sát để miêu tả vượt thác tác giả là đâu? => Trên cùng thuyền với Dượng Hương Thư 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và sống người vùng đất cực Nam Tổ quốc Bài “Vượt thác” cung cấp cho chúng ta cảnh quan khúc sông Thu Bồn miền Trung Việt Nam với vẻ đẹp hùng vĩ, dội thiên nhiên và người lao động dũng cảm Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích I.Đọc – Tìm hiểu chú thích: ? Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng điệu cho Đọc: phù hợp với nội dung đoạn : nhẹ nhàng; Tìm hiểu chú thích sôi nổi, mạnh mẽ; êm ả, thoải mái? a Tác giả: ? Dựa vào chú thích dấu */sgk – nêu vài nét tác Võ Quảng (1920-2007 ) quê Quảng Nam, giả? nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi ? Tác phẩm? b.Tác phẩm: "Vượt thác" trích từ chương XI truyện "Quê nội" - tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ? Yêu cầu HS giải thích số từ khó? ? Văn có thể chia làm phần? Nội dung Lop6.net (3) phần? => Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước"  Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò" Cảnh Dượng Hương Thư huy thuyền vượt thác Đoạn 3: Còn lại Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu văn ? Sau đọc bài văn, xác định vị trí quan sát để miêu tả người kể chuyện? (ở trên thuyền ) ? Theo em, vị trí quan sát có phù hợp không? (có ) Vì sao? ( vì miêu tả chi tiết gì diễn ) ? Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã có thay đổi nào theo chặng đường thuyền ? =>- Đoạn sông đồng thì êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập - Cảnh hai bên bờ thì rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn * Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh thì cảnh vật hai bên bờ sông thay đổi : vườn tược um tùm, chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, núi cao đột ngột trước mặt * Ở đoạn sông có nhiều thác : " nước từ trên cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn " * Ở đoạn cuối, dòng sông chảy quanh co núi cao, dường đã bớt hiểm trở và đột ngột mở vùng khá phẳng ?Vì quang cảnh thiên nhiên lại thay đổi vậy? => GV giải thích : địa lí vùng miền Trung nước ta có dải đồng hẹp tiếp liền với núi, vì phần lớn các dòng sông không dài , độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua vùng ? Em có nhận xét gì cảnh thiên nhiên nơi đây ? II Tìm hiểu văn bản: a Sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên qua vùng - Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn miêu tả theo hành trình vượt thác: + Cảnh đẹp êm đềm vùng đồng + Cảnh đẹp uy nghiêm vùng núi rừng => Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi theo chặng đường thuyền , vừa thơ mộng, vừa dội * GV chuyển ý : với cảnh quan thì hình ảnh b Cảnh Dương Hương Thư huy con người chèo thuyền vượt thác nào , thuyền vượt thác : chúng ta tìm hiểu phần b ? Cảnh thuyền vượt thác đã miêu tả * Cảnh thuyền vượt thác : Lop6.net (4) nào ? => HS tìm : (Nước từ trên cao phóng xuống chảy đứt đuôi rắn.Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông., sào cong lại, nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống ) GV :Động từ : trụ , ghì, phóng, uốn dùng phù hợp miêu tả công việc nặng nhọc, khẩn trương người lái, người chèo , người phóng sào Đặc biệt từ “vùng vằng” dùng hay, nó diễn tả cố gắng chống chọi người, ngang ngược dòng thác, khó bảo thuyền ? Người huy thuyền vượt thác là ? ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động Dượng Hương Thư ? => Ngoại hình : Dượng Hương Thư tượng đồng đúc Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, * Động tác :co người phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào nhanh cắt ? Em có nhận xét gì ngoại hình và động tác Dượng Hương Thư vượt thác? ? Dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc nhà, hai hình ảnh này giống hay khác? Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông , dùng chống lại dòng thác, thuyền vùng vằng chực trụt xuống Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò * Dượng Hương Thư cảnh vượt thác : -Ngoại hình : khỏe, đẹp, rắn thể sức mạnh, cố gắng hết sức, tập trung tất tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác -Động tác :nhanh nhẹn , liệt  Con người lao động cảm, người huy vượt thác dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì sống gia đình ? Qua phần tìm hiểu trên, em có nhận xét gì hình => Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác , qua đó làm ảnh nhân vật dượng Hương Thư? bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ III Tổng kết : Hoạt động 4: Tổng kết Nghệ thuật : ? Hãy nét đặc sắc nghệ thuật văn -Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu ? tả ngoại hình, hành động người => HS số hình ảnh nhân hóa, so sánh : -Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu ngâm, lặng nhìn xuống nước - Dương Hương Thư tượng đồng đúc, -Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc , có chọn lọc giống hiệp sĩ vĩ -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm -Những cây to cụ già và gợị lên nhiều liên tưởng Lop6.net (5) ? Em hãy nêu ý nghĩa văn ? Ý nghĩa văn bản: "Vượt thác " là bài ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ dó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn * Qua bài văn em cảm nhận nào thiên nhiên và người lao động miêu tả ? => thiên nhiên miền Trung vừa thơ mộng vừa dội, người lao động cảm, biết vượt qua khó khăn Hoạt động 5: Luyện tập ? Hãy nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” ? * GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh nội dung và nghệ thuật tác phẩm.( bảng phụ ) IV Luyện tập * Những nét đặc sắc phong cảnh: - Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc - Phong cảnh thiên nhiên thay đổi và cảnh vượt thác dội thuyền trên sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam * Nghệ thuật miêu tả: - Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể - Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư ? => Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác , qua đó làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Chọn câu trả lời đúng ? Chi tiết nào không miêu tả cảnh dòng sông vùng đồng bằng? A Bãi dâu trải bạt ngàn B Những thuyền xuôi chầm chậm C Càng ngược, vườn tược càng um tùm D Nước bị cản, văng tứ tung (x) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết học này: - Học bài: nội dung ghi - Hoàn chỉnh Bài tập vào VBT -Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả tiêu biểu -Hiểu ý nghĩa các phép tu từ sử dụng bài miêu tả cảnh thiên nhiên -Chỉ nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả "Sông nước Cà Mau " và "Vượt thác " Lop6.net (6) * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Buổi học cuối cùng + Đọc trước văn + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bố cục văn bản? + Truyện có nhân vật nào đáng chú ý ( phân tích)? + Nghệ thuật văn đã sử dụng? + Ý nghĩa văn bản? Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:22