1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kế hoạch lịch sử

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng dẫn HS tự đọc để - Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.- Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện [r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS…… Độc lập - Tự - Hạnh phúc

………., ngày …… tháng năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ

Năm học 2020 -2021

(Kèm theo Kế hoạch số …./KH-….ngày ……… Hiệu trưởng trường THCS……… )

A. Chương trình theo quy định I. LỚP

Cả năm 35 tiết Học kì 1: 18 tuần ( 18 tiết) Học kì 2: 17 tuần ( 17 tiết)

TT Bài /chủ đề Yêu cầu

cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức / HT

KTĐG

Tiết (thứ tự tiết)

Ghi HỌC KỲ I

Mở đầu Bài Sơ lược

về môn Lịch sử

- Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Mục đích học tập Lịch sử - Phương pháp học tập

- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức tính xác ham thích học tập mơn

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(2)

- Phương pháp học tập

- Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề + Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch

sử, nhận

xét,phân tích

2 Bài Cách

tính thời gian lịch sử

- Hiểu khái niệm: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN

- Biết hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch) - Hiểu cách ghi tính thời gian theo Cơng lịch - Giúp học sinh biết quý trọng thời gian

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(3)

và bồi dưỡng ý thức tính xác khoa học

- Bồi dưỡng cách ghi tính năm, tính khoảng cách kỷ với - Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá

3 Chủ đề: Xã

hội nguyên thủy

- Biết xuất người Trái Đất: thời điểm, động lực ; Hiểu khác Người tối cổ

3 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(4)

và Người tinh khơn.;Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã; -Biết dấu tích Người tối cổ Người tinh khơn đất nước VN; Hiểu phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ; biết phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ: đời sống vật chất, tổ chức xã hội, đời sống tinh thần.;

(5)

- Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh - Định hướng

phát triển lực + Năng

lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh, so sánh, nhận xét

4 Bài Các

quốc gia cổ đại Phương Đông

* Nêu xuất quốc gia cổ đại phương Đơng; Trình bày tổ chức đời sống xã hội; Nhận thức đặc điểm giai cấp xã hội hình thức nhà nước

* Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh –

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

Tiết

(6)

bản đồ

*Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

5 Bài Các

quốc gia cổ đại Phương Tây

- Nêu sự xuất quốc gia cổ đại phương

Tây;Trình bày sơ lược tổ chức đời sống xã hội cổ đại phương Tây Nhận thức sâu sắc đặc điểm giai cấp xã hội hình thức nhà nước

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(7)

- Giúp học sinh có ý thức đầy đủ bất bình đẳng xã hội - Bước đầu thấy mối quan hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế

- Định hướng phát triển năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

-+Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

(8)

phát triển kinh tế

6 Bài Văn hóa cổ đại

- Nêu thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc)

phương Tây (lịch, chữ a,b,c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc)

- Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại.; Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại

- GDMT: Tình trạng di vật, di tích gìn giữ, phát huy

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

KTĐG: Bài mô tả cơng trình kiến trúc tiêu biểu

(9)

thế ? Xác định thái độ, trách nhiệm HS việc bảo vệ, tìm hiểu di vật, di tích lịch sử-văn hóa nước ta

- Tập mơ tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại

- Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả Bài Ôn tập - Sự xuất người Trái Đất.;Các giai đoạn phát triển

của thời

nguyên thuỷ thông qua lao

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm bảng thống kê thành tưu văn hóa cổ đại

(10)

động sản xuất; Các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại

- Bồi dưỡng kỹ so sánh, khái quát tạo sở cho việc học tập Lịch sử dân tộc; Bước đầu so sánh, khái quát đánh giá kiện Lịch sử

- Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sáng tạo người thời đại cổ đại - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

(11)

So sánh, khái quát đánh giá kiện Lịch sử

8 Kiểm tra viết tiết

- Nhận biết xuất người Trái Đất, hình thành quốc gia cổ đại;Trình bày khác người tối cổ người Tinh khơn hình dáng, cơng cụ, tổ chức xã hội giải thích tan rã xã hội nguyên thủy;Nắm giai cấp tầng lớp xã hội cổ đại đánh giá vai trị, vị trí giai câp

Trình bày thành tựu tiêu biểu

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm kiểm tra

(12)

của văn hóa cổ đại đánh giá gía trị văn hóa người cổ đại - rèn luyện kỉ nêu đánh giá vấn đê, so sánh - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra Bài 10 Những

chuyển biến đời sống

kinh tế

- Biết trình độ sản xuất, công cụ người Việt cổ thể qua di chỉ; Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng tiến cải tiến công cụ sản xuất đời nghề nông trồng lúa nước - Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(13)

- Nâng cao tinh thần sáng tạo

trong lao

động

- Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, quan sát, nhận xét, so sánh 10 Bài 11 Những

chuyển biến xã hội

- Biết chuyển biến xã hội.Trình bày nảy sinh vùng văn hóa lớn khắp ba miền đất nước - Bồi dưỡng ý thức cội nguồn dân tộc - Bồi dưỡng kĩ biết nhận xét, so sánh việc, bước đầu

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(14)

sử dụng đồ

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét

11 Chủ đề: Nước

Văn Lang

- Biết điều kiện đời, tổ chức nhà nước Văn Lang; - Biết đời sống vật chất, nghề thủ công, đời sống tinh thần cư dân Văn Lang - Rèn luyện kĩ tư lôgic, xâu

tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm học sinh: mô tả sống cư dân văn lang hìn ảnh

(15)

chuỗi kiện, thu thập xử lý thơng tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế

- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức xây dựng bảo vê đất nước ta

- Định hướng lực hình thành

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

(16)

12 Chủ đề Nước Âu Lạc

- Trình bày hồn cảnh đời tổ chức nhà nước Âu Lạc, tiến sản xuất (sử dụng công cụ đồng, sắt, chăn nuôi, trồng trọt, nghề thủ cơng)

- Trình bày Thành Cổ Loa sơ lược diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN - Giáo dục tình cảm, tinh thần yêu quê hương đất nước, tinh thần cộng đồng nhớ cội nguồn

- Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu học lịch sử - Định hướng phát triển lực

1 tiết tiết

Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG thơng qua hoạt động nhóm

Tổ chức hoạt động lớp học

Tiết15 16

(17)

+Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, So sánh, nhận xét, đánh gía; Vận dụng kiến thức thực hành

13 Bài 16 Ôn tập chương I

chương II

- Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ người xuất đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc; Nắm thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu thời kì khác nhau;Nắm nét kinh

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm tập học sinh

(18)

tế, văn hoá thời Văn Lang - Âu Lạc - Kĩ khái quát kiện, tìm điểm chính, biết thống kê kiện - Giáo dục HS tình cảm đất nước, văn hoá dân tộc

- Định hướng phát triển lực:

(19)

kiện, tượng lịch sử 14 Kiểm tra học kì

I

- Kiểm tra học sinh nắm Tên quốc gia thành tựu thời cổ đại; Sự đời Nhà nước Văn Lang , Âu Lạc, Vẽ sơ đồ máy nhà nước nhận xét máy nhà nước đó; Trình bày diễn biến kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, rút học kinh nghiệm

- Giúp học sinh nâng cao tư duy, phát triển tính tích cực học tập - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra Nhận thức đắn

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm kiểm tra

(20)

về tinh thần nâng cao cảnh giác - ý thức bảo vệ đất nước

HỌC KỲ II

Chương III THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

15 Chủ đề:

Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc

Học sinh hiểu sách

- Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc sống nhân dân Giao Châu:

+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện

+Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề + Xã hội Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục luật pháp người Hán Thực đồng hóa văn hóa + Những thay đổi nước ta

6 tiết Tiết19, 20,

(21)

dưới thời thuộc Đường)

- Các đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX (Tập trung vào khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan

Rèn luyện kỉ lập bảng thống kê: tên

cuộc khởi

nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết ý nghĩa)

- Hs biết phân tích , đánh giá thủ đoận cai trị phong kiến phương bắc thời bắc thuộc; Biết tìm

(22)

chống áp phong kiến phương Bắc - Có thái độ căm thù trước sách tàn bạo phong kiến Trung Quốc - Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Quan sát tái hiện, nhận xét

16 Bài 24 Nước

Champa từ kỉ II đến kỉ

X

-Quá trình thành lập phát triển nước Champa, từ nước Lậm ấp huyện Tương Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau dám công quốc gia Đại Việt Những

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(23)

thành tựu bật kinh tế, văn hoá Champa từ kỷ II – X

- Cho học sinh

nhận thấy

người Cham thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam

-Kĩ đánh giá kiện, đọc đồ lịch sử

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tái hiện, so sánh, giải thích , đánh giá

17 Làm tập

lịch sử

- Củng cố kiến thức

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(24)

phần lịch sử Việt Nam từ năm 542 đến TK IX

- Củng cố, rèn luyện tốt kĩ học tập môn

- Thông qua kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã học, giúp HS có nhận thức, đánh giá đắn - Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

(25)

18 Bài 25 Ôn tập chương III

- Ghi nhớ khái quát ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta- Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống ách Bắc thuộc.- Những chuyển biến kinh tế, văn hoá

- HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh ý thức vươn lên dân tộc

- Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm học

sinh

(26)

chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

19 Làm kiểm tra viết tiết

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức thân thu qua phần học: - Nhận biết sách thuế mà nhà Hán thi hành nước ta ; tên gọi vị vua tên nước ta.; Nghệ thuật đặc sắc người Chăm - Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa

-Hiểu sách cai trị nhà Hán nhân dân ta - Hiểu Sự đời

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp

học/ ĐG sảm phẩm kiểm tra

(27)

của nước Vạn Xuân

- Giải thích việc đặt tên nước triều đại nguyên nhân thắng lợi kháng chiến

Nhận xét âm mưu thâm độc sách nhà Hán

- Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học

- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập Chương IV

BƯỚC NGOẶT LỊCH

SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X

(28)

ngoăt hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.- Hiểu ý nghĩa việc làm Khúc Thừa Dụ.- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược (lần thứ nhất) lãnh đạo Dương Đình Nghệ; - Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta: diễn biễn, kết ý nghĩa - Nhận xét kế hoạch Ngô Quyền

- Giáo dục học sinh lịng tự hào ý chí quật cường dân tộc, lịng kính u anh hùng dân tộc - Rèn luyên phương pháp mô tả kiện,

(29)

kĩ đọc đồ lịch sử,phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử, rút học kinh nghiệm - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: -Tái hiện, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

21 Bài 28 Ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG

(30)

lịch sử Việt Nam Các giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang

–Au Lạc

Những thành tựu tiêu biểu Những kháng chiến, anh hùng tiêu biểu dân tộc thời kì - Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc

* Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: -Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh,

(31)

nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt 22 Lịch sử địa

phương Bài

- Biết

những nét

chính, trình phát triển thành tựu Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc.-Hiểu vị trí vai trò Nghệ An thời kỳ Bắc thuộc - Giáo dục HS ý thức biết tôn trọng, biết ơn thành mà cha ông ta để lại Hiểu yêu lich sử quê hương, có ý thức bảo vệ xây dựng quê hương Nghệ An

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

(32)

- Rèn luyện cho HS kỹ quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan - Biết đánh giá nhận xét, so sánh Biết liên hệ thực tiễn qua di sản quê hương * Định hướng phát triển lực:

Năng lực chung: tham gia hoạt động cá nhân tập thể

Năng lực

chuyên biệt: - Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng

- So sánh, phân tích Nhận xét, đánh giá

23 Kiểm tra học kì II

- Nhận biết ghi nhớ hoàn cảnh, kết đấu tranh giành

1 tiết Tổ chức hoạt động lớp học

ĐG sản phẩm KT

(33)

quyền tự chủ họ Khúc -Trình bày sách họ Khúc ý nghĩa sách -Trình bày diễn biến, đánh giá ý nghĩa kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền lãnh đạo

- Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học

- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập

24 HĐTNST:

Kể chuyện lịch sử bắng tranh

Xây dựng câu chuyện lịch sử bắng tranh

1 tiết Tổ chức hoạt động nhà/

(34)

về nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập nước ta

- Trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập

- Xây dựng

được câu

chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập

- Tích cực làm việc nhóm

- Có ý thức biết ơn anh dân tộc

(35)

* Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: -Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện LỚP 7

(36)

TT Bài /chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức / HT

KTĐG

Tiết (thứ tự tiết)

Ghi HỌC KỲ I

Phần Khái quát lịch sử giới trung đại

1 Bài Sự

hình thành phát triển

- Nắm trình hình thành xã

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(37)

xã hội phong kiến châu

Âu

hội phong kiến châu Âu.- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến.- Biết nguyên nhân xuất thành thị trung đại Phân biệt kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị

- Thấy phát triển hợp quy luật xã hội loài người chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến - Rèn luyện kĩ so sánh lịch sử.-Biết xác định

(38)

các quốc gia phong kiến châu đồ

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

2 Bài Sự suy vong chế

độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư

bản châu Âu

- Giúp hs

hiểu rõ

nguyên nhân hệ phát kiến địa lí nhân

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(39)

tố quan trọng tạo tiền đề cho việc hình thành quan hệ sản xuất TBCN

- Biết xác định đường nhà phát kiến địa lý đồ biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử - H/s thấy tính quy luật q trình phát triển từ XHPK lên TBCN

* Định

hướng phát triển lực:

(40)

Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Bài Cuộc

đấu tranh giai cấp tư

sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu

- Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hoá Phục hưng; - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo tác động phong trào

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(41)(42)

kiến * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Phân tích tác động phong rào cải cách tơn giáo dếnd xã hội châu Âu thời Bài4 Trung

Quốc thời phong kiến

- Giúp hs hiểu XHPK Trung Quốc

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(43)

hình thành ntn? Thứ tự triều đại, tổ chức máy quyền đặc điểm KT, VH, - Những thành tựu lớn văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc - H/s thấy TQ quốc gia PK lớn Châu á, nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới trình lịch sử Việt Nam - Biết lập bảng niên biểu thứ tự triều đại TQ

(44)

thành tựu VH triều đại * Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá Bài ấn Độ

thời phong kiến

- Giúp hs nắm giai đoạn lớn lịch sử ÂĐ từ thời cổ đại đến TK XIX Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt ÂĐ

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết Mục không dạy Mục hướng dẫn HS lập

(45)

thời PK- Biết số thành tựu VH ÂĐ thời cổ, trung đại - HS biết tổng hợp kiến thức

- H/s thấy Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại Giáo dục hs yêu quý văn hóa Ấn Độ * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

(46)

kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm qua thời kì phong kiến Ấn Độ

6 Bài Các

quốc gia phong kiến Đông Nam

- Nắm tên gọi, đời quốc gia khu vực ĐNÁ Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực ĐNÁ Giúp hs nắm quốc gia PK ĐNA gồm nước nào? Tên gọi, vị trí địa lí nước

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 7,8 Mục Sự hình thành vương quốc nước ĐNA tập trung hướng

(47)

khu vực ĐNA Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực - Lập niên biểu giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử ĐNÁ

- Nhận thức lịch sử gắn bó lâu đời

dân tộc

ĐNÁ, lịch sử quốc gia ĐNÁ có thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại

* Định

hướng phát triển lực

(48)

tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

7 Bài Những nét chung xã hội phong

kiến

- Thời gian hình thành tồn xã hội phong kiến.- Nền tảng kinh tế giai cấp xã hội.-thể chế trị nhà nước phong kiến

- Giáo dục niềm tin, long tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(49)

dân tộc đạt thời phong kiến - Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá kiện, biến cố lịch sử, từ rút nhận xét, kết luận càn thiết * Định hướng phát triển lực

(50)

lịch sử Làm tập

lịch sử (phần lịch sử

giới)

- Hệ thống kiến thức lịch sử XHPK châu Âu

phương Đơng: hình thành phát triển XHPK

- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực tự giác học tập

- Rèn luyện kĩ phân tích so sánh kiện lịch sử - Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề Tái kiến thức lịch sử,

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 10

(51)

xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

Phần hai lịch sử việt nam từ kỉ X đến kỉ XIX

Chương I Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh -Tiền Lê (thế

kỉ X)

9 Bài Nước ta buổi đầu

độc lập

- HS nắm đời triều đại nhà Ngô -Đinh, tổ chức nhà nước thời Ngô -Đinh.Công lao Ngô Quyền, Đinh

bộ Lĩnh

trong công củng cố độc lập & bước đầu xây dựng đất nước đời sống, kinh tế xã hội

GDBVMT: Đất nước giành

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 11 Mục 1.2 gộp thành mục: Nước ta thời Ngô Hướng dẫn HS tự tham khảo

(52)

độc lập, song lại bị chia cắt lực cát phong kiến - GD HS ý thức độc lập tự chủ, thống đất nước

của

người dân Biết ơn bậc tiền bối có cơng xây dựng đất nước

- Rèn kĩ vẽ sơ đồ

* Định

hướng phát triển lực:

(53)

các kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt 10 Bài Nước

Đại Cồ Việt thời Đinh

-Tiền Lê

-Thời Đinh - Tiền Lê , máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược bị quân ta đánh bại

- Các vua thời Đinh - Tiền Lê bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ phát

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(54)

triển nơng nghiệp, thủ cơng thương nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa có nhiều thay đổi

-Lịng tự hào , tự tơn dân tộc Biết ơn anh hùng có cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc -Giáo dục biết bảo vệ mơi trường vùng đất ven biển khơng cĩ ý nghĩa măt quân mà ngày cịn phát triển kinh tế đời sống người

(55)

kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trình học * Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: Giải vấn đề, quan sát, nhận xét, đánh giá

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đánh giá, nhận xét nhân vật lịch sử, trình bày lược đồ, vẽ sơ đồ 12 Bài 10 Nhà

Lý đẩy mạnh công xây dựng đất

nước

- Các sách nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô Thăng Long, đặt tên

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(56)

nước “Đại Việt”, chia lại đất nước mặt hành chính, tổ chức lại máy quyền trung ương địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh - Giáo dục cho em lòng tự hào tinh thần yêu nước, yêu nhân dân

(57)

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

13 Bài 11 Cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược Tống (1075

-1077)

-Âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống nhằm bành trướng lãnh thổ,đồng thời giải khó khăn tài xã hội nước

Cuộc tiến cơng tập kích

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(58)

sang đất Tống Lý Thường Kiệt hành động đáng -Sử dụng lược đồ để tường thuật tiến công vào đất Tống Lý Thường Kiệt huy Phân tích, nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử

(59)

trong tiến vào đất Tống)

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : Hợp tác, giải vấn đề, tự học

- Năng lực chuyên biệt: Lí giải, phân tích việc chủ động công để tự vệ nhà lí Đọc trình bày diễn biến đồ 14 Bài 12 Đời

sống kinh tế, văn hoá

- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi, số nghề thủ công, đúc tiền, trung tâm

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(60)

buôn bán Hiểu nguyên nhân thành công bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ Xã hội có

chuyển biến , giai tầng xã hội -Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn hóa Thăng Long - Làm quen với kỹ quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu sơ đồ

(61)

HS * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + So sánh, phân tích kinh tế thời Lý với thời đại trước + Vận dụng kiến thức thực hành 15 Làm tập

lịch sử

-Củng cố khắc sâu kiến thức xã hội phong kiến - Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(62)

thức học vào tập thực hành

-Thực hành kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận

Rèn luyện

kỹ

nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt - Năng lực chung: Trình bày, đọc xử lí thơng tin, tham gia hoạt động cá nhân tập thể - Năng lực chuyên biệt: +Thực hành với đồ

dùng trựcqua n, mô tả lịch sử

(63)

hiện tượng + So sánh, phân tích, khái quát hóa

+ Nhận xét, đánh giá

16 Ơn tập -Hệ thống

hoá kiến thức học -Rèn khả phân tích, tổng hợp

-Giáo dục lịng u thích mơn học

- Năng lực chung: Trình bày, đọc xử lí thơng tin

- Năng lực chuyên biệt: + Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng + So sánh, phân tích, khái qt hóa Nhận xét,

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(64)

đánh giá

17 Làm

kiểm tra tiết

- HS củng cố, hệ thống lại kiến thức Kiểm tra đánh giá trình học tập h/s, đánh giá cho điểm theo đinh kỳ Hệ thống lại kiến thức Lịch sử giới thời sơ kì trung đại, Lịch sử Việt nam thời Tiền Lê, Lý Giáo viên nắm bắt trình độ học tập HS, từ bổ sung rút kinh nghiệm có kế hoạch bồi dưỡng HS - GD lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý

thức tự

giác,độc lập

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(65)

trong làm HS - Kĩ ghi nhớ, biết nhớ kiện, phân tích, đánh giá, rèn kĩ làm

Chương III Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV)

18 Chủ đề:Đai

Việt thời Trần

- Trình bày nét trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý

- Biết nét tổ chức máy nhà nước, quân đội thời Trần - Biết đánh giá thành tựu xây dựng nhà nước & pháp luật thời Trần - Biết sức mạnh quân quân

Tổ chức hoạt động lớp

học ĐG Hs thông

qua hoạt động nhóm, trình bày đồ, sản phảm tập nhà

Tiết22,23 24-25-26-27

28,29

Mục I Sự thành lập nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Mục II. Các kháng chiến chống ngoại xâm

dưới thời Trần

(Đưa mục I Bài 14 vào đầu mục thành ý nhỏ

“Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng - Ngun)

Mục III Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần

- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt

(66)

Nguyên tâm xâm lược Đại Việt chúng qua tư liệu lịch sử cụ thể

Trình bày nét diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông

(67)(68)

hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt, Tái tạo kiến thức lịch sử dụng tranh ảnh lược đồ rút nhận

xét.quan sát so sánh hình vẽ

19 Bài 16 Sự

suy sụp nhà Trần cuối kỉ

XIV

- Sự yếu vua quan nhà Trần việc quản lí điều hành đất nước, tình hình kinh tế, xã hội đấu tranh nơng nơ, nơ tì diễn ngày rầm rộ - Nêu nội dung

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(69)

chính sách cải tổ Hồ Quý Ly Tác dụng cải cách - phân tích đánh giá kiện lịch sử Rèn luyện kĩ tư duy, logic xâu chuỗi kiện vấn đề lịch sử Kĩ thu thập xử lí thơng tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế

(70)

trọng thành tựu mà ông cha ta đạt * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: nhận xét, đánh giá 20 Lịch sử địa

phương

-Hs nắm lịch sử Nghệ An từ kỉ X->XV tình hình kinh tế, văn hố giáo dục đóng góp nhân dân tỉnh Nghệ an kháng chiến chống Tống, chống

Mông-1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(71)

Nguyên - Giáo dục em lòng tự hào truyền thống quê hương lòng biết ơn người trước - Rèn luyện kỉ sưu tầm tìm hiểu bảo vệ di tích lịch sử * Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến

thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện,

(72)

sánh, nhận xét, đánh giá,

thực hành môn lịch sử, vận dụng liên

hệ kiến thức lịch sử học để giải

vấn đề thực tiễn đặt

21

Bài 17 Ôn tập chương II

và chương III

- Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ Nắm thành tựu chủ yếu mặt: trị, kinh tế, văn hoá Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

1 Hoạt động

trên lớp - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi

Tiết 33 Hướng dẫn học sinh tự đọc

(73)

kháng chiến nhà Hồ phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ

XV

âm mưu, hành động bành trướng thủ đoạn cai trị nhà Minh Nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu Trần Ngỗi Trần Quý Kháng - Rèn luyện kĩ tư logic xâu chuỗi kiện ,các vấn đề lịch sử Kĩ thu thập xử lí thong tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế - Giáo dục truyền thông yêu nước nhân dân

(74)

Thấy vai trò lớn quần chúng nhân dân khởi nghĩa * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt + Năng lực tái + Năng lực thực hành môn + So sánh phân tích + Vận dụng kiến thức vào giải tình huống, 23 Ơn tập - Củng cố

những kiến thức

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(75)

về phần lịch sử giới phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV -Các thành tựu kinh tế, văn hóa giới Việt Nam

(76)

thống kê, tổng hợp kiến thức

* Định hướng phát triển lực:

(77)

24 Kiểm tra học kì I

- Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử giới thời trung đại lịch sử dân tộc triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê Lý -Trần - Nắm thành tựu kinh tế , văn hóa tiêu biểu thời kỳ nét tình hình xã hội - Giúp học sinh trình bày, lý giải, so sánh tình hình nước ta từ buổi đầu xây dựng độc lập Sự phát triển lịch sử dân tộc xã hội chống giặc ngoại

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(78)

xâm thời Ngô – Đinh -Tiền Lê Lý - Trần - Rèn luyện kỹ khái quát kiện , tìm điểm , biết thống kê kiện có hệ thống - Lý giải, so sánh, nhận xét, kiện lịch sử thời Ngô – Đinh - Tiền Lê Lý -Trần

- Có tinh thần yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc.-Có thái độ trân trọng di sản văn hóa lịch sử giới văn hóa dân tộc

(79)

hướng phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, tái kiến thức lịch sử

- Năng lực giải thích so sánh tiến công tự vệ

của Lý

Thường Kiệt so sánh cách đánh giặc nhà Trần lần thứ ba với lần thứ hai

Học Kì II

Chương IV Đại Việt từ kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời

Lê sơ

25 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa

Lam Sơn

- Lập niên

biểu

tường thuật

3 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 37-38-39

Phân bố bài:

(80)

(1418 -1427)

diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn đồ - Nguyên nhân

dẫn đến

thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng đồ học tập, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học - Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất nghĩa quân Lam Sơn.-Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào tự cường dân tộc

Lam Sơn (Chỉ lập

bảng thống kê kiện tiêu biểu, tập trung vào

trận Tốt Động - Chúc Động trận Chi

Lăng-Xương Giang)

(81)

- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần tâm vượt khó phấn đấu vươn lên học tập

* Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, 26 Bài 20 Nước

Đại Việt thời Lê sơ (1428

-1527)

- Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê Sơ; nội dung

3 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 40, 41-42-43

(82)

luật Hồng Đức; Tình hình kinh kế, xã hội, văn hóa giáo dục;một số danh nhân cơng trình văn hóa tiêu biểu

- Giáo dục cho HS niềm tự hào thời thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc - Phát triển khả đánh giá tình hình phát triển trị, qn sự, pháp luật thời kì lịch sử (Lê sơ)

* Định hướng phát triển lực:

(83)

lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng 27 Bài 21 Ơn

tập chương IV

-Thơng qua việc hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài, giáo viên khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỷ XV đầu kỷ XVI, thời Lê Sơ

-Nắm thành tựu lĩnh vực xây

1 Hoạt động

trên lớp - GV hướng

dẫn cho HS trả lời

câu hỏi

(84)

dựng (kinh tế, trị, văn hố, giáo dục ) bảo vệ đát nứơc (chống xây dựng đo hộ nước ngoài)

-Nắm nét tình hình xã hội đời sống nhân dân thời Lê Sơ

(85)

lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải

những vấn đề thực tiễn đặt

28 Làm tập lịch sử (phần

chương IV)

-Hệ thống lại kiến thức học chương IV -Rèn luyện cho học sinh

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(86)

khả phân tích, so sánh

-Giáo dục cho học sinh lịng u thích mơn học

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

29 Bài 22 Sự suy yếu

nhà nước phong kiến

- Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(87)

tập quyền (thế kỉ XVI

-XVIII)

(88)

hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, 30 Bài23 Kinh

tế, văn hoá kỉ XVI

-XVIII

- Trình bày cách tổng quát tranh kinh tế nước - So sánh phát triển chênh lệch kinh tế đất nước Rút nguyên nhân học kinh nghiệm xây dựng kinh tế đất nước - Giáo dục tinh thần

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

(89)

đoàn kết dân tộc, đoàn kết xây dựng quê hương đất nước * Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: tự học, phát giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái kiện lịch sử Năng lực thực hành mơn: khai thác kênh hình, tư liệu, tranh ảnh, sử dụng lược đồ Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn

(90)

nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ

XVIII

biểu đời sống khổ cực nơng dân giải thích ngun nhân tình trạng đó.- Kể tên khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu trình bày lược đồ vài khởi nghĩa

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ.Tập vẽ đồ, xác định địa danh hình dung địa bàn hoạt động qui mô khởi nghĩa lớn - Bồi dưỡng ý thức căm ghét áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực

động lớp học

lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân đàng

(91)

nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, khắc phục tinh thần đấu tranh kiên cường NN thủ lĩnh chống quyền phong kiến thối nát

* Định hướng phát triển lực:

(92)

thác kênh hình, tư liệu, tranh ảnh, sử dụng lược đồ Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn

32 Bài25 Phong trào Tây Sơn

-Nêu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Biết lập niên biểu trình bày tiến trình cuả khởi nghĩa nông dân Tây sơn chống phong kiến chống ngoại xâm Thuật lại số trận đánh quan trong tiến trình phát triển khởi nghĩa nơng dân Tây sơn lược đồ- Kể tên

4 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 51, 52, 53,54

Mục 1,2 tích hợp thành mục

(93)

số nhân vật lịch sử tiêu biểu

-Trình bày diễn biến lược đồ -Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc,những chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn *.Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung :Năng lực giao tiếp hợp tác , tự học , giải vấn đề + Năng lực chuyên biệt : Thực hành môn 33 Bài26 Quan

g Trung xây dựng đất

nước

- Thấy việc làm Quang Trung trị, kinh tế, văn

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(94)

hóa góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc - Lập bảng tóm tắt cơng lao to lớn Quang Trung - Bồi dưỡng lực đánh giá nhân vật lịch sử

- Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung *.Định hướng phát triển lực

(95)

34 Làm tập lịch sử

- Khắc sâu kiến thức chương IV,V vấn đề như: kháng chiến chống quân Minh nhà Lê công xây dựng đất nước triều đại nhà Lê Biết đánh giá nhận xét kiện nhân vật lịch sử

- Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học Rèn luyện kỹ lập bảng biểu nhận xét kiện, nhân vật tiêu biểu thông qua xác định tiêu chí

1 Tổ chức hoạt động lớp

học/ Đánh giá qua sản

phầm học sinh

(96)

Thông qua cách học GV kích thích tìm tịi sáng tạo HS tư liệu lịch sử

35

Ôn tập

- Củng cố lai nhữgn kiến thức lịch sử từ Học kì – 23 cho học sinh nhằm kiểm tra q trình nhận thức mơn củă học sinh

-Giáo dục lịng ham thích học tập mơn

-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác

-Biết so sánh, phân tích…

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 57

36 Kiểm tra

định kỳ

- Nhận biết mốc thời gian, tình

1 Tổ chức hoạt động lớp

học/ Đánh giá qua sản

(97)

hình đất nước thời Lê Sơ giai đoanh kỷ XVI – XVIII

- Trình bày trận đánh khởi nghĩa Lam Sơn - Đánh giá lý giải vấn đề - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày, viết bài, thực hành tập, vận dụng kiến thức - Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, yêu kính người xả thân đất nước

phẩm học sinh

37 Lịch sử địa phương

-Những thay đổi Nghệ An kinh tế

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(98)(99)

tầm khai thác loại tư liệu khác phục vụ cho môn lịch sử

Chương VI Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 38 Bài 27 Chế

độ phong kiến nhà Nguyễn

- Nhà

Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương tây -Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn có nhiều hạn chế

- Rèn luyện kĩ tư lô gic, xâu chuỗi kiện, vấn đề lịch sử.- Kĩ thu thập xử lý thông tin,

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 60-61 Mục II Các dậy nhân dân Hướng dẫn HS lập bảng

(100)(101)

tích 39 Bài 28 Sự

phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII -nửa đầu

kỉ XIX

-Sự phát triển cao văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả tiếng.- Văn học dân gian phát triển, thành tựu hội họa dân gian, kiến trúc.- Sự chuyển biến khoa học ki thuật: Sử học, địa lí, y học, khí đạt thành tựu đáng kể - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào thành tựu văn hóa, khoa học ơng cha ta sáng tạo Góp phân fhinhf

2 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 62-63 Mục I Văn học (khuyến

(102)(103)

40 Bài 29 Ôn tập chương V

và VI

-Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình trị nước ta có nhiều biến động:

-Phong trào nơng dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng, tiêu biểu phong trào Tây Sơn.-Mặc dù tình hình trị có nhiều biến động tình hình kinh tế, văn hố có bứơc phát triển mạnh -Thấy tinh thần lao động sáng tạo, cần cù nhân dân việc phát triển văn hoá đất nước -Tiếp tục rèn

1 Tổ chức hoạt động lớp

học GV Hướng

dẫn HS tự đọc

(104)

luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử * Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt 41 Làm tập

lịch sử

- Khắc sâu kiến thức chương

1 Tổ chức hoạt động lớp học/ĐG qua sản phẩm

(105)

VI vấn đề như: Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình trị nước ta có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài

-Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng, tiêu biểu phong trào Tây Sơn - Giáo dục ý thực học tập

(106)

khoa học, ý thức tự học Rèn luyện kỹ lập bảng biểu nhận xét kiện, nhân vật tiêu biểu thông qua xác định tiêu chí

Thơng qua cách học

GV kích thích tìm

tịi sáng tạo HS tư liệu lịch

sử 42 Ôn tập - Khắc sâu

những kiến thức chương IV, V,VI vấn đề như: Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình trị nước ta có nhiều biến động: Nhà nước phong

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(107)

kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi

(108)

tiêu chí Thơng qua cách học

GV kích thích tìm

tịi sáng tạo HS tư liệu lịch

sử

44 Làm

kiểm tra học kì II

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu phần kiến thức: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu kỉ XVI); Đại Việt kỉ XVI-XVIII); Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Từ kết kiểm tra học sinh tự đánh giá lực trình học tập, từ điều chỉnh hoạt động học tập

1 Tổ chức hoạt động lớp học/ ĐG qua sản phẩm

kiểm tra

(109)(110)

kiện, nhân vật lịch sử

45 Lịch sử nghệan

Giúp học sinh không dừng lại với nội dung học nhà trường…cần tiếp tục học, ham mê học HS tự đặt tình có vđ nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn cs, vận dụng kiến thức, kỹ học để giải cách khác tìm thơng tin, tư liệu, tranh Nghệ An

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

Tiết 68

46 Hoạt động

trải nghiệm:

Giới thiệu di tích lịch sử nghệ

an hãy làm một hướng dẫn

1 Tổ chức hoạt động lớp

học

(111)

viên du lịch giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương Nghệ An

Lớp 8

Cả năm 52 tiết Học kì 1: 18 tuần ( 35 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

TT Bài /chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời

lượng dạy học

Hình thức tổ

chức / HT KTĐG

Tiết PPCT

Ghi

Học Kì I

Phần lịch sử giới

Chương I Thời kì xác lập chủ nghĩa tư (từ thế kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX)

1 Bài Những cách mạng tư sản

đầu tiên

-Nhận biết chuyển biến lớn kinh tế, trị, xã hội chau Âu kỷ XVI-XVII - Mâu thuẫn ngày sâu sắc lực lượng sản xuất mới- tư chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ thấy đấu tranh tư sản quý tộc phong kiến tất yếu nổ

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k - Rèn kỹ sử dụng đồ giới, lược đồ nội chiến Anh

* Định hướng phát triển lực

2 Tổ chức

hoạt động

lớp học

(112)

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

2 Bài Cách mạng tư sản Pháp (1789

-1794)

*-HS hiểu vai trò đấu tranh mặt trận tư tưởng dẫn đến phát triển lên cảu CMP -Lập bảng niên biểu kiện chính, nêu phát triển lện mạng

- Ý nghĩa lịch sử C/m TS Pháp cuối kỉ XVIII: *- Nhận thức tính chất hạn chế C/m TS

* RL KN sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích, so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với sống

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Rút học kinh nghiệm qua cách mạng tư sản Pháp

2 Tổ chức

hoạt động lớp học ĐG sản phẩm bảng niên biểu Tiết 3-4

3 Bài Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi

thế giới

* Biết số phát minh lớn cách mạng công nghiệp, hệ cách mạng công nghiệp Biết bành trướng nước tư nước Á, Phi * ND thực người sáng tạo, chủ nhân thành tựu SX

*Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK Biết phân tích kiện để rút kết luận, nhân định, liên hệ thực tế * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt:Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

2 Tổ chức

(113)

Phong trào công nhân cuối kỷ XVIII đến đầu

thế kỷ XX

công nhân gắn liền với phát triển CNTB.Tình cảnh giai cấp cơng nhân

- Biết số nét đấu tranh tiêu biểu giai cấp công nhân năm 30 – 40 kỉ XX

- Biết số nét Mác – Ăng-ghen đời CNXHKH Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn ơng phong trào công nhân quốc tế

- Nắm đôi nét Lênin việc thành lập dẩng vô sản kiểu Nga.Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907

*Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết đánh giá số thành tựu, lòng biết ơn nhà sáng lập CNXH + GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh G/c CN

hoạt động

lớp học

8,9

với mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công

nhân cuối kỉ XVIII

đến đầu kỉ

XX Chương II Các nước Âu Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

5 Bài Công xã Pari 1871

- Nhận biết hoàn cảnh đời Cơng xã Pa-ri; nét diễn biến ngày 18 – 03 – 1971 đời công xã Pa- ri Ý nghĩa lịch sử Cơng xã

- HS có lịng tin tưởng vào lực, quản lí nhà nước giai cấp vơ sản.hình thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng thông qua gương chiến đấu dũng cảm chiến sĩ cơng xã Pa- ri Lịng căm thù giai cấp bóc lột

- Vận dụng khả trình bày, phân tích đánh giá kiện lịch sử

Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

(114)

bài học, liên hệ kiến thức học với sống hàng ngày

6 Bài Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ

cuối kỉ XIX đầu kỉ

XX

- Những nét nước A,P,Đ,M + Sự phát triển nhanh chóng kinh tế + Những đặc điểm trị, xã hội

+ Chính sách bành trướng xâm lược , tranh giành thuộc địa

- HS nâng cao nhận thức chất chủ nghĩa tư - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lực gây chiến, bảo vệ hồ bình

- Bồi dưỡng nâng cao kĩ phân tích kiện lịch sử để hiểu đặc điểm vị trí chủ nghĩa đế quốc

- Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

2 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 10-11

7 Chủ đề: Sự phát triển kỷ thuật, khoa

học, văn học nghệ thuật kỷ

XVIII-XIX

- Giúp HS nắm thành tựu kỷ XVIII – XIX

+ Kỹ thuật

+ Khoa học tự nhiên khoa học xã hội

- Rèn luyện kỹ tìm hiểu, phát hiện, kỹ học tập theo nhóm

- Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích kiện lịch sử PP tư LS đắn; Vận dụng kiến thức thực hành

3 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 13,14

Tích hợp với

22 thành chủ

(115)

Chương III Châu kỉ XVIII - đầu kỉ XX (Dạy theo chủ đề TỪ TIẾT 14-17) CHỦ ĐỀ :

CÁC NƯỚC CHÂU Á

TRƯỚC NGUY CƠ XÂM LƯỢC

TỪ CÁC NƯỚC TƯ

BẢN PHƯƠNG

TÂY

̃̃́* - Giải thích cuối kỷ XIX –đầu kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ạt xâm chiếm nước châu Á

- Giới thiệu sơ lược phản ứng số nước châu Á: Ấn Độ; Trung Quốc; Đông Nam Á Nhật trước xâm lược nước Phương Tây

- Giải thích Nhật Bản không bị nước tư phương Tây xâm lược

- Trình bày diễn biến số khởi nghĩa - Nhận xét chung số phận nước châu Á trước xâm lược thực dân phương Tây nêu cảm tưởng thời kỳ bi hùng nước châu Á * Quan sát lược đồ, lập bảng biểu, nhận xét đánh giá * Căm ghét chế độ thực dân, có thái độ trận trọng phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân lao động

* Định hướng phát triển lực - Năng lực chung:

+ Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho HS:

+ Năng lực tái kiện lịch sử

+ Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với

+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế rút học lịch sử

4 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 15, 16,

17,18

9 Bài tập - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau học thông qua hệ thống câu hỏi tập

-Nhận thức rõ chất CNTB Giáo dục tinh thần yêu nước yêu thích học tập mơn lịch sử

- Rèn luyện loại kĩ lịch sử, Lập bảng thống kê, phân tích, nhận xét kiện

- Phát triển lực: - Phân tích

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học Đánh giá sản phẩm

(116)

- Đánh giá làm HS 10 Kiểm tra viết - Trình bày nguyên nhân, diễn biến

cách mạng tư sản

- Trình bày chuyển biến kinh tế, trị sách đối ngoại nước tư cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?

- Nhận xét phát triển kinh tế nước đế quốc cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?

- Nhận xét chung số phận nước châu Á trước xâm lược thực dân phương Tây cảm tưởng thời kỳ bi hùng nước châu Á - Liên hệ tình hình Việt Nam với nước thời kì lịch sử

Rèn luyện cho HS kĩ : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, lí giải kiện, liên hệ thực tiễn

- Có ý thức tơn trọng kiện lịch sử

1 Tổ chức

hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm

kiểm tra

Tiết 20

Chương IV Chiến tranh giới thứ (1914 -1918)

11 Bài 13 Chiến tranh giới thứ (1914

- 1918)

- Chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược.Các giai đoạn chiến tranh Hậu chiến tranh - Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".Biết trình bày diễn biến chiến tranh đồ giới

- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

(117)

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược

12 Bài 14 Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ

XVI đến năm 1917)

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học từ phần chương I đến chương IV lịch sử giới Cận đại - Giáo dục ý thức giai cấp tinh thần đoàn kết quốc tế

- Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức, khái quát hoá vấn đề lịch sử Kỹ lập bảng thống kê, rút kết luận

1 Tổ chức

hoạt động lớp học/ GV Hướng dẫn HS tự đọc Tiết 22

HS tự đọc

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô” (1921 - 1941) 13 Bài 15 Cách

mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh

bảo vệ cách mạng (1917

-1921)

- Biết tình hình kinh tế-xã hội nước Nga trước cách mạng trình bày nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười năm 1917

- Biết sử dụng đồ giới để xác định nước Nga đồ đấu tranh bảo vệ nước Nga

- Bồi dưỡng nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa giới

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

2 Tổ chức

hoạt động lớp học Tiết 23,24 Mục II Chống thù giặc ngồi khơng dạy

(118)

Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921

-1941)

kinh tế mới.Nội dung chủ yếu tác dụng Những thành tựu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô từ năm 1925-1941

- Giúp HS tập hợp tư liệu, kiện lịch sử để nhìn nhận ,đánh giá chất vật tượng

- Giúp HS nhận thức sức mạnh,tính ưu việt chế độ XHCN đồng thời có nhìn xác, đắn sai lầm, thiếu sót nhà lãnh đạo Liên Xô trước công xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Nhận xét, đánh giá

hoạt động lớp học 25 mục II 22 thành mục III Nền văn hóa Xơ viết hình thành phát triển Chương II Châu âu nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939)

15 Bài 17 Châu Âu hai

cuộc chiến tranh giới (1918 - 1939)

- Những nét khái quát tình hình châu Âu năm 1918-1939 Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản

- Rèn luyện tư Lơgíc, khả nhận thức so sánh kiện lịch, hiểu rõ mối qua hệ “nhân” “quả” số kiện điển hình

- HS cần thấy rõ phát triển phức tạp chủ nghĩa tư

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, vận dụng

1 Tổ chức

hoạt động lớp học Tiết 26 Không dạyMục II.2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh 1929 -1939 16 Bài 18 Nước

Mĩ hai

- Sự phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển đó.Tác động khủng

1 Tổ chức

hoạt

(119)

cuộc chiến tranh giới (1918 - 1939)

hoảng kinh tế (1929-1933) “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế xã hội Bước đầu biết tư so sánh rút học lịch sử ,những kiện lịch sử

- Học sinh nhận thức chất chủ nghĩa tư Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội Mĩ

- Bồi dưỡng ý thức đắn đấu tranh chống áp bức,bất công xã hội tư

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Quan sát Vận dụng

động lớp học

Chương III Châu hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 17 Bài 19 Nhật

Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939)

Biết tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Biết khủng hoảng kinh tế (1929-1933) q trình phát xít hóa máy quyền Nhật

- Chỉ đồ, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế - Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây

- Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Biết nắm kiện lịch sử, đồ, phân tích

+Năng lực chuyên biệt: Vẽ đồ đẹp xác, biết so sánh, liên hệ thực tế Biết mối quan hệ nước ta với Nhật Bản

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 28

18 Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc châu

- Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939, trình bày kiện quan trọng bật phong trào

2 Tổ chức

hoạt động

Tiết 29,30

(120)

á (1918 -1939)

cách mạng Trung Quốc Biết nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX, trình bày phong trào độc lập dân tộc diễn số nước Đông Nam Á Học sinh lập niên biểu kiện tiêu biểu Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a

- Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ

- Bồi dưỡng nhận thức tính chất tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc; thấy nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập nước khu vực Đông Nam Á

- Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

lớp học

Những nét chung phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) Mục Một số đấu tranh tiêu biểu Chương IV Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

19 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939

-1945)

- Những nét q trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân, diễn biến Hậu Chiến tranh giới thứ hai

GDBVMT: Việc tranh giành thuộc địa nước đế quốc Địa bàn diễn chiến tranh giới

- Bồi dưỡng nhận thức đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện , lập bảng niên biểu

2 Tổ chức

hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm cảu học

sinh

Tiết 31,32

Mục II Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn

biến chiến

tranh

(121)

20 Bài 23 Ôn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917

đến năm 1945)

- Củng cố, hệ thống hoá kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới Nắm nội dung thức năm từ 1917 – 1945

- Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hồ bình giới

- Giúp HS phát triển kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh hệ thống hoá kiện lịch sử

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích, vận dụng kiến thức thực hành

1 Tổ chức

hoạt động lớp học/ GV hướng dẫn học sinh tự học hoàn thành sản phẩm ĐG sản phẩm HS Tiết 33 Hướng dẫn HS tự học

21 Ôn tập học kỳ - Hệ thống lại toàn kiến thức phần chương I

- Rèn luyện kĩ giải câu hỏi sách giáo khoa

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 34

22 Kiểm tra học kì I

+ Kể tên, mốc thời gian chiến tranh giới

+ Nhận xét đánh giá hậu chiến tranh rút học

+Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng Mười Giải thích năm 1917 Nga có hai cách mạng;

1 Tổ chức

(122)

+ Nêu nội dung sách kinh tế Hiểu tác dụng sách kinh tế

+ Biết tình hình nước tư hai chiến - Học sinh có kỉ khái quát vận dụng kiến thức

cơ vào làm

- Thái độ: HS có thái độ đắn làm bài, học tập

phầm HS

Học Kì II

Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

Chương I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 23 Bài 24 Cuộc

kháng chiến từ năm 1858 đến

năm 1873

- Biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta Đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để ba tỉnh miền Tây.- Các hình thức đấu tranh phong phú phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nam Kì

- Rèn luyện HS kỹ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học

- Học sinh cần thấy rõ trân trọng chủ động, sáng tạo, tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng

2 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 36,37

Khơng dạy q trình xâm

lược thực dân Pháp, tập trung

vào 25 Bài 25 Kháng

chiến lan rộng toàn quốc (1873 - 1884)

+ Nắm tình hình VN sau Pháp chiếm tỉnh Nam Kì, âm mưu diễn biến công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Pháp diễn biến đấu tranh nhân dân Bắc kì lần thứ Pháp mở rộng XL Bắc Kì

+ Thấy âm mưu TD Pháp việc đánh

2 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 38,39

(123)

Bắc Kì lần II đấu tranh quân dân ta + Rèn kĩ tường thuật kiện lịch sử cách hấp dẫn, sinh động

+ HS có thái độ xem xét kiện lịch sử công tội nhà Nguyễn

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

trung vào kháng chiến Hà Nội (1873 -1882) 25 Bài 26 Phong

trào kháng Pháp năm cuối kỉ

XIX

+ Việc phân hóa triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phái chủ chiến, phái chủ hòa Hiểu nguyên nhân phản cơng kinh thành Huế 7/1885, diễn biến, quy mơ, tính chất phong trào Cần Vương

+ Rèn kĩ lập bảng niên biểu

+ Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

1 Tổ chức

hoạt động lớp học Tiết 40 Hướng dẫn học sinh lập niên biểu phong trào tiêu biểu phong trào Cần Vương 26 Bài 27 Khởi

nghĩa Yên Thế phong

trào chống Pháp đồng

bào miền núi cuối kỉ

XIX

- Giúp HS biết phong trào nông dân Yên Thế: nguyên nhân bùng nổ, thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Giáo dục cho em lòng biết ơn anh hùng dân tộc.- Nhận thấy rõ khả cách mạng to lớn,có hiệu nơng dân Việt Nam

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

(124)

27 Bài 28 Trào lưu cải cách Duy tân Việt Nam nửa

cuối kỉ XIX

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX -Nội dung cải cách tân nguyên nhân cải cách không thực hiện.- Ý nghĩa cải cách tân

- Giáo dục cho HS thấy rõ: Đây tượng lịch sử Việt Nam, thể khía cạch lịng u nước Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực thẳng thắn thận trọng đề xướng cải cách nhà tân nửa cuối kỉ XIX, muốn tạo thực lực chống ngoại xâm

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề lịch sử, hướng dẫn em liên hệ lí luận thực tiễn

- Định hướng phát triển lực học sinh:

+ Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo

+ Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 42

28 Làm tập lịch sử

+ Hệ thống lại số kiến thức tâm chương I phần lịch sử Việt Nam thông qua số tập

+ Rèn kĩ làm việc với lược đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp kiện lịch sử

+ Giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc + Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo

- Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện

1 Tổ chức

hoạt động lớp học/ ĐG sản phẩm cảu học

sinh

Tiết 43

29 Làm kiểm tra viết

*Đánh giá khả ghi nhớ phân tích kiến thức giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu kỉ XX

Cụ thể: - Xác định kiện, nhân vật lịch sử - Trình bày trình thực dân Pháp xâm

1 Tổ chức

hoạt động lớp học/ ĐG sản

(125)

lược nước ta, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

- Giải thích nguyên nhân kháng chiến chưa dành thắng lợi đánh giá q trình chơng Pháp nhân dân ta, thái độ triều đình Huế

* Học sinh có kỉ khái quát vận dụng kiến thức vào làm

* HS có thài độ đắn làm bài, học tập

phẩm kiểm tra

Chương II Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918)

30 Chủ đề

Những chuyển biến kinh tế xã

hội Việt Nam phong

trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918

- Biết sách trị, kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân Pháp Hiểu mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa thực dân Pháp Biết nét biến đổi cấu xã hội Việt Nam nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa Hiểu sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

- Sử dụng đồ

- Thấy âm mưu dã tâm thực dân Pháp lòng căm thù giặc Pháp

- Định hướng lực cần hình thành:

+Năng lực chung: tự học,hợp tác,giải vấn đề, giao tiếp

+Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái lại kiện khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

Năng lực thực hành môn:Khai thác kênh hình,, tư liệu.sử dụng sơ đồ… Phân tích, so sánh liên hệ thực tiễn…

3 Tổ chức

hoạt động lớp học Tiết 45, 46 47 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Những chuyển biến kinh

tế xã hội Việt Nam 3.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ

XX đến năm 1918 31 Bài 30 Phong

trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918

- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918) - Yêu cầu lịch sử hoạt động bước đầu đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

- Giáo dục học sinh trân trọng cố gắng phấn đấu

2 Tổ chức

(126)

của sĩ phu yêu nước tiến bộ, họ vươn tới mới, muốn vận động cách mạng vào quĩ đạo chung cách mạng giới

- Học sinh hình thành kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử Biết nhận định, đánh giá tư tưởng hành động nhân vật lịch sử

- Định hướng lực hình thành:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

+Năng lực chuyên biệt: tái sưu tầm tư liệu, tranh ảnh Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta

khuyến khích học sinh

tự đọc

32 Bài 31 Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm

1918)

:Học sinh tự đọc trả lời câu hỏi sgk yêu cầu

Tổ chức hoạt động

nhà GV

Hướng dẫn HS tự đọc

33 Ôn tập học kỳII

HS củng cố kiến thức bản:

- Lịch sử dân tộc từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ

- Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896

- Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỷ XX

- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc Trân trọng gương dũng cảm dân nước, noi gương học tập cha anh

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử

- Định hướng lực hình thành:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học GV Hướng dẫn HS tự đọc Đánh giá

HS qua sản phảm

làm

Tiết 49

(127)

giao tiếp, lực hợp tác…

+Năng lực chuyên biệt: tái hiện, thực hành So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng

34 Kiểm tra học kỳ II

Đánh giá khả ghi nhớ phân tích kiến thức giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Nhận biết thời gian, kiện.; Trình bày, Hiểu, giải thích đánh giá kiện lịch sử qua giai đoạn

- Học sinh có kỉ khái quát vận dụng kiến thức vào làm

- HS có thái độ đắn làm bài, học tập

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học Đánh qua sản

phẩm học tập

Tiết 50

35 Lịch sử địa phương: Bài

*:HS hiểu nắm được:

- Phong trào đấu tranh Nghệ An cuối kỷ XI X - Những biến đổi kinh tế ,chính trị,xã hội Nghệ An đầu kỷ XX

* Tư tưởng: Bồi dưỡng hs lòng yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống đấu tranh quê hương

*.Kỹ năng: Rèn hs kỷ sưu tầm kiến thức lịch sử

1 Tổ chức

hoạt động

lớp học

Tiết 51

36 Hoạt động trải nghiệm sáng

tạo

Học sinh tìm hiểu kiện lịch sử chống Pháp nhân dân địa phương

1 Tại di tích lịch

sử

Tiết 52 Lớp 9

Cả năm 52 tiết Học kì 1: 18 tuần ( 18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

Baì /chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời

lượng dạy học

Hình thức tổ

chức / HT KTĐG

Tiết (thứ tự tiết)

(128)

HỌC KÌ I

Phần lịch sử giới đại từ năm 1945 đến nay.

Chương I Liên Xô nước Đông âu sau Chiến tranh giới thứ hai Bài Liên

Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm 70 kỉ

XX

- Biết tình hình kết cơng khôi phục kinh tế sau chiến tranh Liên Xô Đông Âu

- Hiểu thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH LX Đông Âu từ năm 1950 đến đầu năm 70 TK XX

- Nhận xét thành tựu KH – KT LX

- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm vấn đề kinh tế xã hội Liên Xô

- Biết so sánh sức mạnh Liên Xô với nước tư năm sau chiến tranh giới thứ hai

- Tự hào thành tựu xây dựng CNXH Liên Xô, thấy tính ưu việt CNXH vai trị lãnh đạo to lớn Đảng Cộng sản nhà nước Xô Viết

- Biết ơn giúp đỡ nhân dân Liên Xô với nghiệp cách mạng nhân dân

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Rút học kinh nghiệm qua công khôi phục kinh tế sau chiến tranh thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH LX từ năm 1950 đến đầu năm 70 TK XX Nhận xét thành tựu KH – KT LX

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 1-2

Mục II.2 tiến hành XDCNXH

khuyến khích học

sinh tự đọc

2 Bài Liên Xô nước Đông

Âu từ năm

1 Kiến thức:

- Biết nguyên nhân, trình khủng hoảng tan rã Liên bang Xô viết Hệ khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu

- Biết đánh giá số thành tựu đạt số sai

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

(129)

70 đến đầu năm 90 kỉ

XX

lầm, hạn chế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu

- Nhận xét tình hình Liên Xô từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX Xác định tên nước SNG lược đồ

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ nhận biết biến đổi lịch sử từ tiến sang phản động bảo thủ, từ chân sang phản bội quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động các nhân giữ trọng trách lịch sử

- Biết cách khai thác tư liệu lịch sử để nắm biến đổi lịch sử

3 Thái độ

- Cần nhận thức tan rã Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ củamơ hình khơng phù hợp khơng phải sụ đổ lí tưởng XHCN

- Phê phán chủ nghĩa hội M.Gooc-ba-chốp số người lãnh đạo cao Đảng cộng sản Nhà nước Liên Xô nước XHCN Đông Âu

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết đánh giá số thành tựu đạt số sai lầm, hạn chế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Nhận xét tình hình Liên Xơ từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX Xác định tên nước SNG lược đồ

chế độ XHCN Đông Âu GV tập trung vào

nội dung hệ quả

khủng hoảng

Chương II Các nước á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến Bài Quá

trình phát triển

1 Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh

- Biết số nét q trình giành độc lập nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh giới

1 Tổ chức hoạt động

(130)

phong trào giải phóng dân tộc

tan rã hệ thống thuộc

địa

thứ hai đến năm 60 kỉ XX

- Biết số nét q trình giành độc lập nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX

- Biết nét phong trào giành độc lập nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX

- Xác định lược đồ ví trí số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành độc lập

- Lập bảng niên biểu trình giành độc lập số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh

2 Kỹ năng

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ sử dụng đồ …

3 Thái độ

- Tăng cường tình đồn kết hữu ngị với nước Châu Á, Phi, Mĩ la tinh

- Nâng cao lịng tự hào dân tộc nhân dân giàng thắng lợi to lớn đấu tranh giải phóng dân tộc…

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định lược đồ ví trí số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành độc lập Lập bảng niên biểu trình giành độc lập số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh

lớp học

4 Bài Các nước Châu

- Biết tình hình chung nước châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai

- Biết số nét đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công cải cách - mở cửa (1978 đến nay)

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết Mục II 2, Mười năm đầu xây

(131)

- Tìm hiểu số nét đời hoạt động Mao Trạch Đơng

- Xác định vị trí nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập lược đồ

- Nhận xét thành tựu Trung Quốc công cải cách, mở cửa

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ sử dụng đồ …

- Giáo dục tinh thần quốc tế, đoàn kết với nước, xây dựng xã hội công văn minh

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định vị trí nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập lược đồ Nhận xét thành tựu Trung Quốc công cải cách, mở cửa

II.3 Đất nước thời

kỳ biến động không dạy

Mục II.4 Công cải tổ GV tập trung vào đường lối đổi thành tưu tiêu biểu

5 Bài Các nước Đông

Nam

- Biết tình hình chung nước Đơng Nam Á trước sau năm 1945

- Hiểu hoàn cảnh đời tổ chức ASEAN biết mục tiêu hoạt động tổ chức

- Trình bày trình phát triển tổ chức ASEAN từ thành lập đến

- Nhận xét trình phát triển tổ chức ASEAN - Xác định ví trí nước Đơng Nam Á lược đồ

- Giáo dục niềm tự hào thành tựu đạt nhân dân Đơng Nam Á, củng cố khối đồn kết khu vực Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết Mục III Từ ASEAN-6 đến ASAN

10 GV hướng dẫn

HS lập bảng niên

(132)

giữa kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định vị trí nước ASEAN lược đồ Nhận xét trình phát triển tổ chức ASEAN

6 Bài Các nước châu

Phi

1 Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh

- Biết nét tình hình chung châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày kết đấu tranh nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai)

- Quan sát hình 13 Nen-xơn Man-đê-la tìm hiểu thêm đời hoạt động ông

- Xác định lược đồ vị trí số nước tiêu biểu trình đấu tranh giành độc lập

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ tư lô gic, xâu chuỗi kiện, vấn đề lịch sử biết khai thác tư liệu tranh ảnh

- Kĩ thu thập xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tươmg trợ, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi đấu tranh giải phóng dân tộc

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định lược đồ vị trí số nước tiêu biểu trình đấu tranh giành độc lập

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết

7 Bài Các nước Mĩ La

-tinh

1 Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh

- Biết nét tình hình chung nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày nét cách mạng Cu-ba kết công xây dựng CNXH nước

- Quan sát lược đồ 14 Khu vực Mĩ La-tinh sau năm

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

(133)

1945 SGK xác định vị trí số nước q trình đấu tranh giành độc lập khu vực

- Quan sát hình 15 SGK tìm hiểu thêm đời nghiệp Phi-đen Cát-xtơ-rô

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ tư lô gic, xâu chuỗi kiện, vấn đề lịch sử biết khai thác tư liệu tranh ảnh

- Kĩ thu thập xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế

- Quan sát lược đồ 14 Khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 SGK xác định vị trí số nước trình đấu tranh giành độc lập khu vực

- Quan sát hình 15 SGK tìm hiểu thêm đời nghiệp Phi-đen Cát-xtơ-rô

3 Thái độ

- Thấy tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân Cu Ba thành tựu mặt nhân dân Cu ba

- Thắt chặt tinh thần đoàn kết hữu nghị, tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn VN Cu Ba

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 xác định vị trí số nước trình đấu tranh giành độc lập khu vực Tìm hiểu thêm đời nghiệp Phi-đen Cát-xtơ-rô

8 Kiểm tra viết

Biết tình hình Liên Xơ từ năm 1945 đến năm 70 kỷ XX

Hiểu biến đổi nước Á, Phi, Mĩ la tinh

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

(134)

từ sau 1945 đến

Lí giải vai trị Liên Xơ từ năm 1945 đến năm 70 kỷ XX

- Chứng minh thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước Á, Phi, Mĩ la tinh từ sau 1945 đến

- So sánh phong trào giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước Á, Phi, Mĩ la tinh từ sau 1945 đến

- Nhận xét, đánh giá phong trào giải phóng dân tộc công xây dựng đất nước Á, Phi, Mĩ la tinh từ sau 1945 đến

- Rèn luyện kỹ nghi nhớ, tái kiến thức lịch sử, viết phân tích so sánh, đánh giá kiện lịch su - Tích cực tự giác sáng tạo làm kiểm tra - Nâng cao nhận thức tự hào thành tựu mà Liên Xô đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội thành tựu phong trào giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước nước Á, Phi, Mỹ la tinh

- Tự học, tư duy, giải vấn đề,thực hành mơn, xác định mối quan hệ, phân tích, vận dụng liên hệ

9 Bài Nước

- Trình bày phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai, nguyên nhân phát triển

- Trình bày sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh

- Giải thích nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai

Quan sát đồ nước Mĩ (gồm phận lãnh thổ -lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca quần đảo Ha-oai) xác định vị trí thủ Oa-sinh-tơn thành phố Niu c đồ

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ sử dụng đồ …

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 10

(135)

- HS nhận thức rõ thực chất sách đối nội đối ngoại Mĩ Hiểu quan hệ ngoại giao hai nước Việt – Mĩ ngày

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết xác định vị trí nước Mĩ (gồm phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca quần đảo Ha-oai) xác định vị trí thủ Oa-sinh-tơn thành phố Niu Oóc đồ Hiểu quan hệ ngoại giao hai nước Việt – Mĩ ngày

10 Bài Nhật Bản

- Biết tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh nguyên nhân phát triển Giải thích ngun nhân phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản - Biết sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh

- Quan sát lược đồ 17 Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai SGK, xác định vị trí số thành phố lớn Quan sát hình 18, 19, 20 SGK nhận xét phát triển khoa học – công nghệ Nhật Bản

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ sử dụng đồ …

- HS nhận thức rõ ý chí vươn lên tự cường, lao động tơn trọng kỷ luật người Nhật Bản Hiểu quan hệ ngoại giao hai nước Việt – Nhật ngày Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 11

(136)

học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Quan sát lược đồ 17 Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai SGK, xác định vị trí số thành phố lớn Quan sát hình 18, 19, 20 SGK nhận xét phát triển khoa học – công nghệ Nhật Bản

+ Vận dụng kiến thức nguyên nhân giúp kinh tế Nhật Bản để rút học cho thân Việt Nam

11 Bài 10 Các nước Tây Âu

- Biết nét bật kinh tế, trị sách đối ngoại nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày trình liên kết khu vực nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai

- Quan sát lược đồ 21 xác định vị trí nước thuộc Liên minh châu Âu lược đồ nêu nhận xét tổ chức

- Lập niên biểu thành lập tổ chức liên kết kinh tế châu Âu

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ sử dụng đồ …

- Việt Nam EU thiết lập quan hệ ngoại giao thức hợp tác mặt, cần tơn trọng quan hệ hợp tác với nước châu Âu

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Quan sát lược đồ 21 xác định ví trí nước thuộc Liên minh châu Âu lược đồ nêu nhận xét tổ chức

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 12

Mục I Tình hình

(137)

này

+ Vận dụng kiến thức để rút học phát triển Việt Nam

12 Bài 11. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến

- Biết hình thành trật tự giới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh giới thứ hai

- Biết hình thành, mục đích vai trị tổ chức Liên hợp quốc

- Trình bày biểu Chiến tranh lạnh hậu

- Biết đặc điểm quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh

- Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu nhân vật Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin

- Nêu nhận xét vai trò Liên hợp quốc việc giải số vấn đề mang tính quốc tế

- Giải thích khái niệm Chiến tranh lạnh

Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử kỹ sử dụng đồ

- Giáo dục tinh thần u chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh

-Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Phân tích, nhận xét, quan sát liên hệ thực tế Phương pháp học tập môn

+ Nhận xét vai trò Liên hợp quốc việc giải số vấn đề mang tính quốc tế Giải thích khái niệm Chiến tranh lạnh

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 13

13 Bài 12.

Những thành - Biết thành tựu chủ yếu cách mạng

1 Tổ chức hoạt

Tiết 14

(138)

tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học - kĩ

thuật sau Chiến tranh giới thứ

hai

khoa học - kĩ thuật

- Biết thành tựu khoa học kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh Quan sát hình 16 nhận xét phát triển khoa học Mĩ sau chiến tranh

- Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học - kĩ thuật

- Nêu suy nghĩ tình trạng nhiễm mơi trường, liên hệ với địa phương

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh liên hệ kiến thức học thực tế

- Khẳng định ý chí vươn lên khơng ngừng, phát triển khơng có giới hạn trí tuệ người Nhờ đó, người làm nên thành tựu kì diệu

- Tiếp tục nâng cao ý thức học tập, ý chí rèn luyện - Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học - kĩ thuật Nhận xét phát triển khoa học Mĩ sau chiến tranh

+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu thành tựu, tiến cách mạng khoa học – kĩ thuật

+ Nêu suy nghĩ tình trạng nhiễm mơi trường, liên hệ với địa phương

động lớp học

lập bảng thành tựu

14 Bài 13 Tổng kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến

nay

Hướng dẫn HS tự đọc để - Trình bày nội dung lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay.- Lập niên biểu kiện lớn lịch sử giới đại từ năm 1945 đến nay.- Biết xu phát triển giới ngày

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, tổng hợp,

Tổ chức hoạt động

nhà

Hướng dẫn HS tự

(139)

phân tích, so sánh liên hệ kiến thức học thực tế

Phần hai lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay

Chương I Việt Nam năm 1919 – 1930 15 Bài 14 Việt

Nam sau Chiến tranh giới thứ

nhất

- Trình bày nguyên nhân sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ

- Biết nét sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp

- Chỉ chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai

- Xác định nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai lược đồ

- So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ

Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ khắc sâu nội dung học lớp

- Giáo dục cho HS lòng căm thù bọn thực dân Pháp áp bóc lột dân tộc ta

- HS đồng cảm với vất vả, cực nhọc người lao động sống chế độ thực dân phong kiến

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Xác định nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai lược đồ

+ So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam mục đích, quy mơ

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 15

Mục II Chính sách

trị, văn hóa, giáo

dục khuyến khích học

sinh tự đọc

(140)

Phong trào cách mạng Việt Nam sau

Chiến tranh giới thứ (1919

-1926)

thế giới sau Chiến tranh giới thứ đến cách mạng Việt Nam

- Trình bày nét đấu tranh phong trào dân chủ công khai năm 1919 – 1925

- Trình bày phong trào đấu tranh công nhân năm 1919 - 1925, qua thấy phát triển phong trào

- Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925

- Nhận xét phong trào công nhân thời kì Rèn kĩ trình bày kiện lịch sử tiêu biểu có đánh giá kiện

Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, kính u khâm phục bậc tiền bối cách mạng, phấn đấu hi sinh cho cách mạng như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Lập niên biểu phong trào yêu nước phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925

+ Nhận xét phong trào cơng nhân thời kì

hoạt động

lớp học

16

17 Ôn tập học kỳI

- Trình bày nội dung lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay.- Lập niên biểu kiện lớn lịch sử giới đại từ năm 1945 đến nay.- Biết xu phát triển giới ngày

- Xã hội Việt nam đầu kỷ XX

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh liên hệ kiến thức học

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 17

Hướng dẫn HS tự

(141)

thực tế

- Nước ta phận giới, ngày có quan hệ mật thiết với khu vực giới, công đổi mới, hội nhập quốc tế ngày

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Lập niên biểu kiện lớn lịch sử giới đại từ năm 1945 đến

t 18 Kiểm tra học kì I

- Nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh chủ đề học học kì I:

- Biết đời số tổ chức liên kết khu vực Á, Phi, Mĩ La- tinh; Hội nghị Ianta;

- Lí giải số kiện đấu tranh nước Á, Phi, Mĩ La- tinh; Giải thích nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản;

- So sánh phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La- tinh; Chứng minh phát triển kinh tế sau CTTG thứ hai; Nhận xét xu thế giới;

- Rút học lịch sử; Liên hệ thực tiễn Việt Nam thân

2 Kỹ năng

- Rèn luyện cho Kỹ tái hiện; trình bày viết lịch sử, khả lập luận vấn đề, giải vấn đề, phân tích đánh giá , liên hệ thực tiễn, rút học lịch sử

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc, tính trung thực, tự giác làm Biết trân trọng thành cách mạng 4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực ngôn ngữ, tu

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

(142)

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích, đánh giá, vận dụng, liên hệ

Học Kì II 19 Bài 16.

Những hoạt động Nguyễn Quốc nước

ngoài năm 1919 - 1925

- Biết hoạt động NAQ từ 1917 đến 1925

- Nhận xét trình hoạt động cách mạng NAQ từ 1919 – 1925? - Quan sát hình 28 để biết NAQ tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp ( 12/1920)

- Lập bảng hệ thống hoạt động NAQ từ năm 1919 đến 1925 nêu nhận xét

Đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc giai đoạn Liên Xô Trung Quốc

- Rèn luyện kĩ quan sát trình bày số vấn đề lịch sử đồ

Giáo dục cho Học sinh lịng khâm phục, kính u lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng

Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

- So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm thuận lợi khó khăn đường hoạt động cách

mạng Người

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 19

20 Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản

đời

- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời Tân Việt Cách mạng đảng Chủ trương hoạt động tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng, khác tổ chức với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập nước ngồi

GD cho HS lịng kính u khâm phục bậc tiền bối

Biết hình dung, hồi tưởng lại kiện lịch sử biết so sánh chủ trương hoạt động tổ chức cách mạng

Năng lực cần hướng tới - Nhận biết so sánh

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 20

Mục II (không dạy) Mục IV tích hơp sang

18

(143)

Nam trong những năm 1930 – 1939

- Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: Thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa

- Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng - Phong trào cách mạng năm 1930-1931 Trình bày đơi nét Xơ Viết Nghệ Tĩnh

- Những nét phong trào dân chủ năm 1936-1939: Mặt trận dân chủ Đông Dương, ý nghĩa

- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, lập bảng biểu, nhận xét đánh giá

- Căm ghét chế độ thực dân, có thái độ trận trọng phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân lao động

-Định hướng phát triển lực - Năng lực chung:

+ Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho HS:

+ Năng lực tái kiện lịch sử

+ Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với

+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế rút học lịch sử hoạt động lớp học 21,22 23 Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao… GV hướng dẫn HS lập bảng niên biểu, thời gian địa điểm

Chương III Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 22 Bài 21 Việt

Nam năm 1939 - 1945

-Nêu đặc điểm tình hình giới nước Sau CTTG bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với để thống trị bóc lột Đơng Dương, làm cho nhân dân ta vô khốn khổ

- Những nét diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Đô Lương Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

- Rèn luyện học sinh lập bảng niên biểu

- Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm nhân dân ta

- Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

(144)

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa kiện, tượng lịch sử

Nhật nêu nét Mục II hướng dẫn hS lập bảng niên bểu

23 Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới

Tổng khởi nghĩa tháng

Tám 1945

Hoàn cảnh đời, chủ trương hoạt động Mặt trận Việt Minh Vai trò Việt Minh phát triển cách mạng

Chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Rèn luyện học sinh Lập bảng thống kê kiện quan trọng từ tháng đến 6/1945 để minh họa khắc sâu nội dung học

Giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh lịng tin vào Đảng

- Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa kiện, tượng lịch sử

+ So sánh, nhận xét, đánh giá tình hình cách mạng năm 1945 tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa 1945

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 26-27

24 Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

sự thành lập nước Việt Nam dân chủ

- Nhật đầu hàng Đồng minh tạo thời thuận lợi cho ta knghĩa giành quyền

- Chủ trương Đảng, diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 28

Tích hợp mục II,III

thành mục Diễn

biến chính của

(145)

cộng hoà Rèn luyện kỉ lập bảng

Giáo dục lịng kính u Đảng lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi cách mạng, niềm tự hào dân tộc

Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa kiện, tượng lịch sử

+ So sánh, nhận xét, đánh giá tình hình cách mạng tháng Tám năm 1945

khởi nghĩa CMT8

25 Lịch sử địa phương.: Bài

6

-Hiểu chuyển biến kinh tế, trị, xã hội, văn hóa- giáo dục Nghệ an sau CTTG1

Trình bày nét Phong trào yêu nước cách mạng Nghệ an từ 1919-1945

- Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu nội dung học

Giáo dục lịng kính u Đảng lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi cách mạng, niềm tự hào quê hương đất nước

-Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa kiện, tượng lịch sử + So sánh, nhận xét, đánh giá

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 29

Chương IV Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 26 Bài 24 Cuộc

đấu tranh bảo vệ xây dựng

quyền dân chủ nhân dân

(1945

Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám Chính quyền dân chủ nhân dân tình ngàn cân treo sợi tóc, thù giặc ngồi, khó khăn thiên tai, hậu chế độ thuộc địa

- Trình bày biện pháp giải khó khăn trước mắt phần chuẩn bị cho lâu dài: xây dựng móng quyền nhân dân: diệt giặc dốt, giặc đói giặc

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 30,31

(146)

1946) ngoại xâm

- Nắm diễn biến nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược.̣(Pháp đánh UBND Nam quan tự vệ thành phố Sài gịn

- Biện pháp đối phó ta quân Tưởng bọn tay sai

- Hoàn cảnh, ý nghĩa việc kí hệp định sơ 6-3-1946 tạm ước 14-9-1946 Ý nghĩa kết bước đầu đạt

- Giáo dục cho học sinh lịng u nước, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng lịng tự hồ dân tộc

- Rèn luyện kĩ đánh giá kiện Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, c

+ Phân tích, so sánh, liên hệ

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình huống, sử dụng lược đồ

mục: “Củng cố chính quyền cách mạng bảo vệ độc lập dân tộc

Chương V Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 27 Bài 25.

Những năm đầu

kháng chiến toàn quốc chống thực

dân Pháp (1946

-1950)

- Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

- Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến

- Cuộc chiến đấu anh dũng quân dân thủ Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ngày đầu kháng chiến toàn quốc; đôi nét diễn biến, ý nghĩa

- Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947: âm mưu thực dân Pháp công lên Việt Bắc chiến đấu quân dân ta: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 32,33

Mục III> Tích cực cho chiến đấu

lâu dài (Khơng

dạy) Mục V Đẩy mạnh

(147)

- Bước phát triển kháng chiến từ năm 1948-1853, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

- Rèn kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch, trận đánh

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành mơn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,

+ Phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng kiến thức vào giải tình huống, sử dụng lược đồ

kháng chiến khuyến khích HS

tụ đọc

28 Bài 26 Bước phát triển

kháng chiến toàn quốc chống thực

dân Pháp (1950

-1953)

HS trình bày

- Chiến dịch biên giớ thu - đông 1950

- Đơi nét Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng ( 2-1951)

- Những kết đạt cơng xây dựng hậu phương mặt từ năm 1951-1953 Ý nghĩa kiện

- Chủ động mở nhiều chiến dịch đánh địch 1951-1952 (chiến dịch Hịa Bình- Tây Bắc)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định, đánh giá - Rèn luyện kỹ biết sử dụng lược đồ, đồ,… 2 Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết,…

4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 34,35

Mục I; Mục V Khuyến khích học

(148)

+ Năng lực thực hành môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,

+ Phân tích, so sánh

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình + Sử dụng lược đồ

29

Bài 27 Cuộc kháng chiến

toàn quốc chống thực

dân Pháp xâm lược kết

thúc (1953 -1954)

Học sinh trình bày được

- Âm mưu Pháp - Mỹ kế hoạch Nava

- Nét diễn biến tác dụng tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 kháng chiến chống Pháp (học sinh lập bảng niên biểu)

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ- ne –vơ

- Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp

2 Kĩ :

Rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện ,đọc đồ chiến

Thái độ :

Trên sở nhận thức đắn, làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng

Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tái bối cảnh lịch sử + Phân tích, so sánh

Biết lãnh đạo tài tình Đảng ta đưa KC dân tộc có bước phát triển

2 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 36-37

30 Ôn tập - Củng cố, ơn tập, hệ thống hóa tồn kiến thức học : Quá trình phát triển đến thắng lợi kháng chiến chống Pháp

- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử học sinh đầu kỳ II, phần LSVN từ năm 1919->1954

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

(149)

- Liệt kê kiện lịch sử Tư trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá kiện LS

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

-Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tái bối cảnh lịch sử + Phân tích, so sánh

31 Kiểm tra viết Kiểm tra mưc độ tiếp nhận học sinh lịch sử Việt Nam

+ Biết số vấn đề đời Đảng, biết tình hình nước ta sau cách mạng tháng

+ Trình nguyên nhân, kết ý nghĩa chiến dịch và đánh giá kiện lịch sử

+ Lí giải số chủ trương, đường lối Đảng, hiểu tình hình Việt Nam sau CMT8 Hiểu tầm quan trọng thắng lợi mặt trận, hiểu bước tiến kháng chiến

+ Phân tích tầm quan trọng đời Đảng cộng sản, Phân tích giải pháp khắc phục khó khăn, Phân tích đường lối kháng chiến Rút học từ Xô Viết Nghệ Tĩnh - Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp

-Giáo dục học sinh tính trung thực, sáng tạo thi cử

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 39

Chương VI Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 32 Bài 28 Xây

dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh

học sinh:

- Biết nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương

- Biết nét phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng

3 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 40-41-42

Mục II Miền bắc

hoàn thanh……

(150)

chống đế quốc Mĩ quyền

Sài Gịn miền Nam

(1954 -1965)

- Trình bày hồn cảnh, nơi dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ ba Đảng (9/1960)

- Trình bày thắng lợi quân quân dân ta c đấu chống chiến lược chiến tranh Mĩ

Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử

Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, Đơng Dương, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo đảng, niềm tự hào dân tộc Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam - Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ;

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn như: Kĩ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh

dạy) Mục V.2 Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biêt” (hướng dẫn HS lập bảng thống kê kiện tiêu biều)

33 Bài 29 Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước

(1965 -1973)

* học sinh

- Trình bày âm mưu hành động Mĩ chiến lược "Chiến tranh cục bộ"

- Trình bày thắng lợi lớn nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn Tường, lược đồ

- Trình bày thắng lợi mặt trận quân sự, trị chống chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh" Đơng Dương hố chiến tranh Mĩ

- Biết tiến công chiến lược năm 1972 quân ta ý nghĩa

- Giải thích chiến thắng 12 ngày đêm cuối

(151)

năm 1972 Hà Nội gọi trận "Điện Biên Phủ không"

- Trình bày nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri

Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, Đơng Dương, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo đảng, niềm tự hào dân tộc Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam -=Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ;

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn như: Kĩ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Niềm tin vào lãnh đạo đảng, niềm

tự hào dân tộc Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam

biểu Mục II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất (không dạy) Mục III

(hướng dẫn HS lập bảng niên biểu) Mục IV Miền Bắc

khôi phục… khơng dạy 34 Bài 30 Hồn

thành giải phóng miền Nam, thống đất nước

(1973 -1975)

Học sinh

- Trình bày ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

- Rút nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

- Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tranh ảnh lịch sử

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá kiện lịch sử

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng tương lai dân tộc

(152)

- Khâm phục tinh thần cách mạng kiên trung chiến sĩ cm, tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập đan tộc - Định hướng phát triển lực

-ăng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn như: Liên hệ với gương Bác Hồ, GD tinh thần chiến đấu, thực Di chúc thiêng liêng Người

Chương VII Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Tiết

47

Bài 31 Việt Nam năm đầu sau

đại thắng mùa Xuân

1975

Học sinh

- Trình bày nét thuận lợi khó khăn nước ta sau đại thắng Xuân 1975

- Trình bày nội dung ý nghĩa cơng hồn thành thống đất nước mặt nhà nước

- Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tranh ảnh lịch sử

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết B-N, tinh thần độc lập, thống Tổ quốc niềm tin vào lãnh đạo Đảng tương lai dân tộc

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực

tiễn

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

Tiết 48

Bài 33 Việt Nam

Học sinh

- Biết hoàn cảnh giới nước đòi hỏi ta

1 Tổ chức hoạt

(153)

đường đổi lên chủ nghĩa xã

hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

phải tiến hành công đổi mới, trình bày nội dung đường lối đổi Đảng

- Trình bày thành tựu 15 năm thực đường lối đổi

- Rèn luyện cho hs kĩ phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử

- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước gắn với CNXH, có tinh thần đổi lao động, cơng tác học tập

- Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng đường lối đổi đất nước

Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

động lớp học

quát thành tựu

tiêu biểu

Tiết 49

Bài 34 Tổng kết lịch sử Việt Nam từ

sau Chiến tranh giới

thứ đến năm 2000

- Nắm giai đoạn đặc điểm tiến trình lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000: đấu tranh giành độc lập, chiến đấu chống ngoại xâm, thống đất nước, thực đường lối đổi đất nước

- Hiểu nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm phương hướng lên cách mạng Việt Nam

- Rèn luyện cho hs kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp kiện lịch sử, hệ thống lựa chọn kiện điển hình, đặc điểm lớn giai đoạn

Trên sở hiểu rõ trình phát triển lên lịch sử dân tộc, củng cố cho em lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng ta tất thắng nghiệp cách mạng

1 Tổ chức hoạt động

lớp học Hướng dẫn HS tự đọc

hoàn thành nội dung yêu

cầu học Tiết

50

Ơn tập Giúp học sinh ơn lại kiến thức lịch sử nước ta giai đoạn 1946 -1975

(154)

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ta miền Nam – Bắc - Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng vào tiền đồ Cách mạng Việt Nam

- Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực

tiễn

động lớp học

Tiết 51

Kiểm tra học kì II

Nhằm kiểm tra kiến thức HS phần lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mĩ:

-Biết kiện kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1946 đến 19

-Hiểu nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa chiến dịch 75

-So sánh chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng Việt Nam

- Đánh giá âm mưu- thủ đoạn của Mĩ việc thực chiến lược chiến tranh xâm lược Mĩ

- Nhận xét kiện kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

Rèn luyện cho HS kĩ : - Ghi nhớ, tái kiện, trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích,so sánh, đánh giá kiện

Thơng qua làm giáo dục cho học sinh thái độ nghiêm túc, tinh thần tự lực

trong làm bài, kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh kiện, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Năng lực: - Thực hành môn; tái

1 Tổ chức hoạt động

(155)

hiện kiện,so sánh; đánh giá,…

Tiết 52

Lịch sử địa phương: Bài

7

- Học sinh hiểu chuyển biến kinh tế trị Nghệ An từ năm 1945 đến

- thành tựu mà nhân dân Nghệ An đạt trình xây dựng phát triển tỉnh nhà

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh trinh xây dưng phát triển kinh tế tĩnh nhà

- Giáo dục lòng tin tưởng vào lãnh đạo đảng Nghệ An, củng trìnhphấn đấu nhân dân tỉnh nhà

- Rèn luyện kĩ nẫng xác định địa danh lịch sử, so sánh thành tích mà nhân dân Nghệ An đạt với thành tích nước

- Sưu tầm tư liệu thời kì lịch sử hào hùng tỉnh ta

-Năng lực: - Thực hành môn; tái kiện,so sánh; đánh giá,…

1 Tổ chức hoạt động

lớp học

B. Chương trình dạy thêm môn Lịch sử 8,9: 10 buổi/môn/lớp)

KH I 8Ố ́

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

TIẾT (ghi thứ

tự)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá

Ghi chú Các

cách mạng tư sản thời

cận đại

- Nguyên nhân diễn biến kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản

Đánh giá vai trò cách mạng tư sản

1,2,3 Tổ chức hoạt động lớp học

2 Các nước tư chủ yếu cuối kỷ XIX đầu

- Những nét nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ

+ Sự phát triển nhanh chóng kinh tế + Những đặc điểm trị, xã hội

(156)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

TIẾT (ghi thứ

tự)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá

Ghi chú kỷ XX + Chính sách bành trướng, xâm lược tranh

giành thuộc địa

-Hiểu nét phong trào công nhân

3 Các nước châu Á trước nguy xâm lược từ nước tư

phương tây

-Tình hình kinh tế trị nước châu

-Các phong trào đấu tranh tiêu biểu Đánh giá Duy tân Minh Trị

7,8,9 Tổ chức hoạt động lớp học

4 Các nước TBCN

hai chiến tranh

thế giới (1918-1939)

-Tình hình kinh tế trị, xã hội -Cuộc khủng khoảng kinh tế

-Đánh giá cách thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản

10,11,1

Tổ chức hoạt động lớp học

5

Phong trao độc lập dân tộc châu Á (1918-1939)

-Tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản, q trình "phát xít hố" Nhật Bản hậu

- Phong trào đấu tranh nhân dân nước châu Á

13,14,1

Tổ chức hoạt động lớp học

6 Cách mạng tháng Mười

Nga

-Nguyên nhân diến biến kết ý nghĩa cách mạng tháng Hai Tháng Mười

-Công xây dựng CHXH Liên Xô -So sánh CMTS vói CMVS

16,17,1

Tổ chức hoạt động lớp học

7 Chiến tranh giới

-Nguyên nhân diến biến kết cục chiến tranh giới

Kiểm tra 30’

19,20,2

Tổ chức hoạt động lớp học

ĐG qua kiểm tra Cuộc kháng

chiến chống

-Nguyên nhân, trình thực dân pháp xâm lược nước ta

22,23,2

(157)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

TIẾT (ghi thứ

tự)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá

Ghi chú thực dân

Pháp từ 1858 – 1884

-Quá trình đấu tranh nhân dân ta Đánh giá vai trò trách nhiệm nhà

Nguyễn Cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX

- Cuộc phản công kinh thành Huế phái chủ chiến (1885)

- Những khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương : khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)

- Phong trào nông dân Yên Thế : thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

So sánh khởi nghĩa tìm điểm giống và khác

25,26,2

Tổ chức hoạt động lớp học

10 Xã hội Việt Nam từ 1897

đến đầu kỉ XX

- Cuộc khai thác lần thứ thực dân Pháp Việt Nam : mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành

- Những chuyển biến kinh tế xã hội -Các phong trào yêu nước đầu kỷ XX

-Kiểm tra 30’

28,29,3

Tổ chức hoạt động lớp học

(158)

KHỐI

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

dạy học

HTTC DH/ HTKT

ĐG

Ghi chú

1

Liên xô và các nước

Đơng âu

* Tóm tắt giai đoạn phát triển Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

*Trình bày nhận xét thành tựu Liên Xô * Nêu biểu hình thành hệ thống xã hội

chủ nghĩa

*Đánh giá tác động sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu

* Rèn luyện kĩ năng: đọc hiểu thông tin, tranh luận giải vấn đề, sử dụng kênh hình, hợp tác theo nhóm rút học lịch sử

* Khâm phục tinh thần, ý chí nhân dân Liên Xơ nước Đông Âu công khôi phục đất nước, xây dựng CNXH;

1,2,3 Tổ chức hoạt động

lớp học

2,3

Các

nước Á,

Phi, Mĩ

la tinh

* Khái quát tình hình nước châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai

*Trình bày đời giai đoạn phát triển nước cụ thể

*Hiểu đời vai trò tổ chức ASEAN ; đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc

* Rèn luyện kĩ sử dụng, khai thác đồ, khai thác kênh hình học tập lịch sử, kĩ phân tích, so sánh, khái quát vấn đề lịch sử

4,5,6 7,8,9

Tổ chức hoạt động

(159)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

dạy học

HTTC DH/ HTKT

ĐG

Ghi chú * Tự hào thành tựu đạt nhân dân nước Á,

Phi, Mĩ Latinh; bồi dưỡng tình đồn kết, hữu nghị, ủng hộ dân tộc đấu tranh giành độc lập hợp tác phát triển nước khu vực giới

4

Mỹ , Nhật Bản, Tây

Âu

* Biết thành tựu tiêu biểu kinh tế, khoa học – kĩ thuật sách đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau thời kì “Chiến tranh lạnh” Đánh giá tác động sách giới

* Trình bày kiện q trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) Giải thích nước Tây Âu có xu hướng liên kết với

* Biết xử lí, lựa chọn nguồn tư liệu để xác định kiện bản, chất kiện

* Biết liên hệ số kiện, tượng lịch sử giới với lịch sử dân tộc thời kì

* Có thái độ trân trọng, khâm phục tài năng, trí tuệ nhân loại việc phát minh thành tựu khoa học – kĩ thuật để phát triển kinh tế, xã hội

10,11, 12

Tổ chức hoạt động

lớp học

5

Quan hệ quốc tế và CMKHKT

* Nêu định quan trọng hệ Hội nghị I-an-ta

* Trình bày thành lập nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc

* Trình bày "Chiến tranh lạnh" xu phát triển giới sau "Chiến tranh lạnh"

* Rèn luyện kĩ trình bày, giải thích, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử

* Giáo dục tinh thần đoàn kết, mối quan hệ hợp tác, hữu nghị dân tộc, lên án chạy đua vũ trang nước

- Những thành tựu KHKT tác động

13,14, 15

Tổ chức hoạt động

(160)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

dạy học

HTTC DH/ HTKT

ĐG

Ghi chú

6

Lịch sử Việt Nam từ 1919-1930

*Trình bày ngun nhân, mục đích, đặc điểm nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp; nét phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919 – 1930: hoạt động tư sản dân tộc, tiểu tư sản, hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc năm 1919 – 1930, chủ trương hoạt động tổ chức cách mạng, tổ chức cộng sản thành lập Việt Nam năm 1926 – 1929

* Đánh giá vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tổ chức cách mạng, tổ chức cộng sản phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 20 kỉ XX

* Bày tỏ thái độ căm phẫn trước sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt chủ nghĩa thực dân Bồi dưỡng lòng yêu nước,

* Rèn luyện kĩ sử dụng, khai thác đồ, kênh hình học tập lịch sử; kĩ phân tích, so sánh, đánh giá, khái quát vấn đề lịch sử

16,17, 18

Tổ chức hoạt động

lớp học

7 Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945

* Hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 kết tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước nước ta năm 20 kỉ XX

* Đánh giá ý nghĩa to lớn kiện thành lập Đảng

* Trình bày nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

* Nêu nét cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3–1945 diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

* Hiểu đánh giá nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Biết sưu tầm tư liệu, tái kiện lớn lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945

19,20, 21

Tổ chức hoạt động

(161)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

dạy học

HTTC DH/ HTKT

ĐG

Ghi chú *Nâng cao lực phân tích, đánh giá thơng qua xem xét

kiện lịch sử quan trọng

* Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng,

8

Lịch sử Việt Nam từ 1945-1954

* Biết thuận lợi, khó khăn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2–9–1945 đến trước ngày 19–12–1946

* Trình bày, nhận xét chủ trương, biện pháp Đảng Chính phủ ta việc giải khó khăn

* Nêu nhận xét nội dung Hiệp định Sơ (6–3– 1946) Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương

* Lí giải Đảng Chính phủ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; xác định đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng

* Nêu khái quát kế hoạch xâm lược nước ta thực dân Pháp bước quân dân ta đánh bại quân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng kháng chiến

* Rèn luyện nâng cao kĩ trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, nhận xét, kiện, tượng lịch sử

22,23, 24

Tổ chức hoạt động

lớp học ĐG qua

bài kiểm tra

9 Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975

* Xác định hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương

* Tái nét chiến đấu nhân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ (1954 – 1975); hiểu rõ vai trò hậu phương miền Bắc giai đoạn

* Đánh giá vai trò Đảng việc lãnh đạo nhân dân hai miền thực hai nhiệm vụ chiến lược giai đoạn 1954 – 1975 * Phân biệt thuật ngữ, khái niệm bản: nhiệm vụ chiến lược, chiến tranh thực dân kiểu mới, chiến tranh đặc biệt,…

* Rèn luyện kĩ năng: đọc hiểu thơng tin, sử dụng kênh hình, rút

25,26, 27

Tổ chức hoạt động

(162)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

dạy học

HTTC DH/ HTKT

ĐG

Ghi chú học lịch sử, kĩ làm việc độc lập theo nhóm

học tập lịch sử

Khâm phục tinh thần lao động sản xuất, anh dũng chiến đấu ý chí tâm chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta; chống lại luận điệu xuyên tạc có thái độ khách quan đánh giá kiện,

tượng lịch sử; bồi dưỡng ý thức tự học

10

Lịch sử Việt Nam từ 1975-2000

– Nêu tình hình nước ta sau Đại thắng Xuân 1975

việc hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 – 1976)

– Trình bày hoàn cảnh, đường lối thành tựu

công thực đường lối đổi đất nước từ năm 1986 đến năm 2000

– Rèn luyện kĩ trình bày, kĩ giải thích, phân tích, đánh

giá, khai thác tranh ảnh lịch sử

– Giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết, dám nghĩ dám làm, sáng

tạo, tâm thực đường lối đổi

28,29, 30

Tổ chức hoạt động

lớp học

C. Chương trình bồi dưỡng HSG mơn Lịch sử( tổi thiểu 20 buổi/năm)

KH I 9Ố BUỔI

(ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(buổi)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú 1,2 Cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp từ 1858 - 1884

- Trình bày nguyên nhân xâm lược nước ta TDP âm mưu xâm lược chúng

- Trình bày kiện chủ yếu giai đoạn từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX

-Nắm nội dung hiệp ước

2 Dạy học lớp buổi buổi làm tập nhà

(163)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(buổi)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú - Rèn luyện cách nhớ kiện hiểu, phân tích kiện

3,4 Cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp từ 1884- 1896

- Việc phân hóa triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phê chủ chiến phe chủ hòa

- Nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 kiện mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX

- Những nét khái quát phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục đích, lãnh đạo, qui mơ

- Vai trị văn thân sĩ phu yêu nước phong trào Cần Vương

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến nguyên nhân tồn lâu dài khởi nghĩa Yên Thế

- Rèn luyện cách nhớ kiện hiểu, phân tích kiện

2

Dạy học lớp buổi buổi làm tập nhà

ĐG: sản phẩm tập nhà

5 Làm tập phần kháng chiến chống

pháp

- Nắm vững kiến thức học buổi 1-4

- HS biết áp dụng kiến thức học để làm tập

- Rèn luyện kỉ nhận định đề, kỉ trình bày 1 Dạy học lớp 6 Trào lưu cải

cách- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ

nhất

- Giúp học sinh nhận biết phong trào cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX

- Hiểu rõ số nhân vật lịch sử tiêu biểu trào lưu cải cách Duy Tân Những nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách không thực

- Mục đích, nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt nam

- Những biến đổi kinh tế, văn hoá nước ta tác động khai thác

1 Dạy học lớp

7 Việt Nam đầu kỉ

-HS năm mục đích, tính chất, hình thức phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX (mang màu sắc dân

(164)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(buổi)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú XX đến năm

1918

chủ tư sản, hình thức bạo động cách mạng)

-Nguyên nhân, diễn biến hạn chế phong trào -Trong thời gian chiến tranh giới thứ nổ nhiều khởi nghĩa binh lính với hình thức đấu tranh vũ trang nhiên chưa giành thắng lợi

-Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc 6 Làm thi

phần Lịch sử VN

- Nắm phần lịch sử Việt Nam ôn

- HS biết áp dụng kiến thức học để làm tập - Rèn luyện kỉ nhận định đề, kỉ trình bày

ĐỀ SỐ 1

1 Làm nhà 7 Liên Xô –

Đông Âu

- Những hậu mà nhân dân Liên Xô phải gánh chịu sau chiến tranh giới thứ hai

- Những thành tựu to lớn nhân dân Liên Xô công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH

- Sự khủng hoảng tan rã LX Đông âu ảnh hưởng tới VN Nhưng VN tiến hành đổi kịp thời giành nhiều thắng lợi to lớn, làm thay đỏi mặt KT-XH Việt Nam

2 Dạy học lớp

8 Làm tập - GV hướng dẫn học sinh cách xử lý đề viết : Chú ý cách xây dựng luận điểm , luận

- GV chữa giúp HS thấy rõ vấn đề hs làm - Rèn luyện cách nhớ kiện hiểu, phân tích kiện ĐỀ SỐ

1 Dạy học lớp 9 Quá trình

phát triển phong trào giải phóng

dân tộc

- Q trình đấu tranh giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa châu á, châu Phi Mỹ la tinh

- Những diễn biễn chủ yếu q trình đấu tranh giải phóng dân tộc nước này, trải qua giai đoan phát triển, giai đoạn có nét đặc trưng riêng

(165)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(buổi)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú Rèn luyện cho HS phương pháp tư lô gích, khái quát

tổng hợp phân tích kiện LS; kĩ lập biểu bảng - So sánh nét chung đặc điểm riêng phong trào giải phóng dân tộc Á – Phi – Mĩ la tinh

10 Các nước châu Á

- Những nét nước Á sau chiến tranh giới thứ hai (trong có nét bật: phong trào giải phóng dân tộc thành tựu công xây dựng đất nước) - Công cải cách, mở cửa TQ;

1 Dạy học lớp 11 Làm tập - GV hướng dẫn học sinh cách xử lý đề viết : Chú ý

cách xây dựng luận điểm , luận

- GV chữa giúp HS thấy rõ vấn đề hs làm phần Châu Á

- LÀM ĐỀ SỐ 3,4 nhà

1

Dạy học lớp hướng dẫn HS

làm nhà ĐG làm

HS 12,13 Các nước

Đơng Nam Á

- Tình hình chung Đơng Nam Á trước sau chiến tranh giới thứ hai

- Sự đời phát triển tổ chức ASEAN

- Rèn luyện kỹ ghi nhớ kiện lịch sử bảng biểu

- Kỹ bao quát, tổng hợp kiến thức đồ tư - Kỹ phân tích, đánh giá, lập luận để giải vấn đề

- CHỮA ĐÊ 1,2,3

2 Dạy học lớp

14 Làm tập Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng đề thi từ nhà biết cách viết lịch sử

Rèn luyện cách nhớ kiện lịch sử theo chuỗi LÀM ĐỀ SỐ 5,6

1

Hướng dẫn HS làm nhà ĐG làm

HS 15 Các nước

Châu Phi

- Tình hình chung Châu Phi

- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nam Phi

(166)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(buổi)

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú - Phân tích, đánh giá kiên, nhân vật lịch sử

- Kỹ liên hệ so sánh, ghi nhớ kiện lịch sử CHỮA ĐÊ 4,5,6

16 Làm tập Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng đề thi phần châu Phi từ nhà biết cách viết lịch sử

Rèn luyện cách nhớ kiện lịch sử theo chuỗi LÀM ĐỀ SỐ 7,8

1 Hướng dẫn HSlàm nhà 17 Các nước Mĩ

La Tinh

- Nét bật Mỹ la tinh trước sau chiến tranh giới thứ hai

- Cu Ba đảo anh hùng

- Phân tích, đánh giá kiên, nhân vật lịch sử

- Kỹ liên hệ so sánh, ghi nhớ kiện lịch sử CHỮA ĐÊ 7,8

1 Dạy học lớp

18 Làm tập Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng đề thi từ nhà biết cách viết lịch sử

Rèn luyện cách nhớ kiện lịch sử theo chuỗi LÀM ĐỀ SỐ 9,10

1

-Hướng dẫn HS làm nhà -ĐG làm

HS

19 Làm đề thi Số 11 1 Dạy học lớp

20 Chữa đề thi tổng hợp kiến thức

cần nhớ

Mục đích cho học sinh làm quen đề thi Biết cách thời gian để làm đề

Biết cách trình bày hợp lý 1 Làm lớp

(167)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú 1, 2 Cách mạng

tư sản xác lập

CNTB

+ Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa cách mạng tư sản

+ HS giải thích CMCN diễn Anh; Trình bày thành tựu tiêu biểu ý nghĩa CMCN;

+ Hệ kinh tế, xã hội cách mạng công nghiệp

+ Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới Hai giai cấp chủ nghĩa

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ

2

Dạy học lớp buổi buổi làm tập nhà

ĐG: sản phẩm tập nhà 3 Các nước

Âu- Mĩ cuối kỷ XIX

đầu kỷ XX

+ Nắm đặc điểm bật nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ giai đoạn cuối kỉ 19 đầu 20

+ Phong trào công nhân đầu kỉ XIX + Sự đời chủ nghĩa Mác

- Rèn luyện kỉ làm lịch sử, rút đặc điểm vấn đề lịch sử

1

Dạy học lớp làm làm

bài tập nhà ĐG: sản phẩm

bài tập nhà 4,5 Châu Á

kỉ XVIII – đầu kỉ

XX

+ Tình hình kinh tế trị- xã hội Ấn Độ sau kỉ XIX, ngun nhân tình hình

+ Hiểu vấn đề chủ yếu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn độ

+ Hiểu nét q trình phân chia xâu xé Trung Quốc nước Đế Quốc từ kỉ XIX đầu kỉ XX

- Nhật Bản: Công cải cách Minh Trị: nguyên nhân, biện pháp cải cách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,

tính chất, kết ; LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ

2

Dạy học lớp buổi buổi làm tập nhà

ĐG: sản phẩm tập nhà

6 Cách mạng Tháng Mười

Nga năm

- HS trình bày tình hình nước Nga trước cách mạng,

- Nguyên nhân, diễn biến, kết

(168)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá Ghi chú 1917 công XDCNXH Liên Xô

- Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười - Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội:

7 Châu Âu nước Mỹ

giữa hai chiến

- Tình hình châu Âu sau Chiến tranh giới thứ - Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Đức

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 3

1

Dạy học lớp hướng dẫn làm tập nhà 8,9 Châu Á

hai chiến tranh

thế giới

- Những nét khái quát tình hình kinh tế- xã hội Nhật sau CTTG1, qua trình phát xít hóa Nhật hậu

- Những nét chung phong trào giải phóng dân tộc châu Á

2

Dạy học lớp hướng dẫn làm tập nhà 10 Chiến tranh

thế giới

- HS giải thích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai

- Trình bày diễn biến chiến tranh giới thứ hai

- Kết cục chiến tranh, hậu chiến tranh - Rút tính chất

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 4

1

Dạy học lớp hướng dẫn làm tập nhà

11 Sự phát triển KHKTVHNT

- Những tiến vượt bậc KH-KT giới

- Sự hình thành phát triển văn hóa Xơ viết - Tác động sử dụng thành tưu

1 Dạy học lớp 12,13 Cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp từ 1858 - 1884

- Trình bày nguyên nhân xâm lược nước ta TDP âm mưu xâm lược chúng

- Trình bày kiện chủ yếu giai đoạn từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX:

+/ Pháp công Đà Nẵng chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì; kháng chiến nhân dân ta, khởi nghĩa Trương

(169)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú Định; Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì,

kháng chiến nhân dân lục tỉnh Nam Kì

+/ Pháp mở rộng đánh chiếm toàn Việt Nam, nhân dân ta kháng chiến chống Pháp xâm lược; Hiệp ước 1883 1884

Nắm nội dung hiệp ước

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 4,6 14,15 Cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp từ 1884 – 1896

- Nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 kiện mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX

- Những nét khái quát phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục đích, lãnh đạo, qui mơ

- Vai trị văn thân sĩ phu yêu nước phong trào Cần Vương

- Một loại hình đấu tranh nhân dân ta cuối TK XIX phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp quần chúng mà điển hình khởi nghĩa Yên Thế, khởi nghĩa có (tồn gân 30 năm) thực dân Pháp phải lần hồ hỗn với Hồng Hoa Thám

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến nguyên nhân tồn lâu dài khởi nghĩa Yên Thế,

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 7

2

Dạy học lớp hướng dẫn làm tập nhà

16,17 Xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu

kỷ XX

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ TDP Việt Nam: Mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành, - Những chuyển biến kinh tế : xuất đồn điền, mỏ,

cơ sở sản xuất công nghiệp

Những chuyển biến xã hội, Ra dời giai cấp tầng lớp LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 8

2 Dạy học lớp

(170)

BUỔI (ghi thứ tự

buổi)

Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh

giá

Ghi chú yêu nước

chống Pháp năm đầu kỷ XX đến

năm 1918

- Nguyên nhân, diễn biến phong trào Hạn chế phong trào

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 9

20 Làm thi tổng hợp

LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 10 1 Dạy học lớp

C Chương trình học sinh khó khăn học tập:

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

(tiết)

Hình thức tổ chức dạy học/hình

thức kiểm tra đánh giá

Thời điểm dạy học LỚP

1

Xã hội nguyên thủy xã hội cổ

đại

- Nêu thời điểm động lực việc xuất người trái đất

- Nêu thời điểm, địa điểm xuất quốc gia cổ đai

- Liệt kê số thành tưu văn hóa thời cổ đại

2 tiết Dạy họctrên lớp

(171)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học (tiết) Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Thời điểm dạy học Thời kỳ dựng nước Văn Lang Âu Lạc

- Nêu điều kiện đời, thời gian, địa điểm thành lập nhà nước Văn Lang -Âu Lạc

- Vẽ sơ đồ máy nhà nước VL-AL

2 Dạy họctrên lớp

Dạy bào tuần

16

3

Thời kỳ Băc thuộc đấu tranh giành

độc lập

- Nêu sách thâm độc triều đại phong kiến phương bắc nước ta

- Nắm tên, thời gian, địa bàn, người lãnh đạo khởi nghĩa kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

- Khâm phục long yêu nước nhân dân ta

4 tiết Dạy họctrên lớp

Dạy bào tuần 32 LỚP Xã hội phong kiến

- Trình bày đời xã hội phong kiến châu Âu Phương Đông

- Tên, vị trí quốc gia phong kiến - Cơ cấu giai cấp đặc điểm kinh tế

2 Dạy họctrên lớp tuần 8Dạy

2

Nhà nước phong kiến Lý,Trần,Hồ

- - thành lập

- Tình hình pháp luật quân đội

- Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm

4 Dạy họctrên lớp

Dạy tuần 17

Nước đại việt thời Lê

- Nhớ mốc quan trong trình phát triển khởi nghĩa Lam sơn

- Trình bày thành lập nhà nước Lê sơ - Chinh sách quân đôi, pháp luật

2 Dạy họctrên lớp

Dạy tuần 24

4

Nước đại việt

kỷ XVI-XVIII

- Nhớ mốc quan trong trình phát triển khởi nghĩa Tây Sơn

- Trình bày thành lập nhà nguyễn

Dạy học lớp

(172)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học (tiết) Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Thời điểm dạy học LỚP Cách mạng tư sản

xác lập CNTB

- Biết nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản

- Ý nghĩa hạn chế cách mạng tư sản - Sự xác lập CNTB phạm vi giới

- Biết nguyên nhân phát triển phong trào công nhân quốc tê

2 Dạy học lớp Tuần 10 Các nước

Châu Á cuối kỷ 18 đâu kỉ 20

- Biết trình xâm lược CNTDPT nước châu Á

- Phong trào đấu tranh nhân dân châu Á

2 Dạy học lớp Cách mạng Tháng mười công

XDCNXH

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, ý nghĩa cách mạng tháng Mười

- Chính sách (nội dung, ý nghĩa)

2

Dạy học lớp

Tuần 15 Châu Âu,

châu Á hai

chiến

- Biết tình hình kinh tế - trị xã hội nước

- Nguyên nhân, diễn biến khủng hoảng kinh tế 1929-1933 sách khỏi khủng hoảng nước Dạy học lớp Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược 1858-1896

- Biết nguyên nhân, trình thực dân pháp xâm lược nước ta

- Quá trình đấu tranh nhân dân ta

3

Dạy học

trên lớp Tuần 28

(173)

BUỔI Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học (tiết) Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Thời điểm dạy học yêu nước chống pháp dầu XX

- Nguyên nhân diễn biến phong trào tiêu biều

trên lớp 33 Lớp Phong trào đấu tranh giải phong dân tộc Á-Phi-Mĩ la

tinh

- Biết tình hình chung nước Á phi, mỹ la tinh

- Quá tình đấu tranh giành đôc lập xây dựng đất nước sau giành độc lâp

3 Dạy học lớp Tuần

Mỹ - Nhật – – tây Âu

- Nêu nét lớn tình hình kinh tê-chính trị xã hội nước

- Quá trình liên kết khu vực Tây Âu

2

Dạy học

trên lớp Tuần16 Quan hệ

quốc tế KHKT

- Hiểu nội dung QHQT từ 1945-1991 - Biết thành tựu ý nghĩa tác

động CMKHKT

Dạy học lớp

3 Việt Nam từ 1919-1945

- Biết nội dung chương trình khai thác thuộc đia - Quá trình hoạt động NAQ

- Phong trào cách mạng 1930-1931 - Cách mạng tháng Tám

3

Dạy học

trên lớp Tuần 26

4 Việt nam từ 1945- 1975

- Quá trình chống Pháp chống mĩ nhân dân ta: + Nội dung dường lối kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

+ diễn biến chiến dịch, chiến thắng lớn + Nội dung, ý nghĩa hiệp đinh

3

Dạy học

(174)

D. Các chương trình khác (nếu có, tùy theo nhiệm vụ nhóm chun mơn)

Lưu ý:

- Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức hoạt động lớp học, di sản, sở SXKD;theo chủ đề STEM; theo dự án; tổ chức hoạt động trải nghiệm;

- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập; qua kết hoạt động nhóm; thuyết trình, - Ghi chú: Ghi rõ chủ đề/bài cấu trúc, xếp lại từ nào; điều chỉnh nội dung

… , ngày … tháng năm 2020

GIÁO VIÊN NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w