Quá trình thụ tinh ở người

222 17 0
Quá trình thụ tinh ở người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ta ñaõ bieát thöïc vaät nhôø quaù trình quang hôïp maø coù vai troø quan troïng trong vieäc toång hôïp thöùc aên nuoâi soáng caùc sinh vaät khaùc .Nhöng vai troø cuûa thöïc vaät khoâng[r]

(1)

Tuấn:1 Tieát:1

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Nêu lên đặc điểm thể sống -Phân biệt vật sống vật không sống

Kó năng:

Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét

Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên u thích mơn học II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên:phiếu học tập, tranh vẽ -Học sinh:đọc soạn trước nhà IV.Tiến trình giảng:

1.Ổn định: phút

-Giáo viên:kiểm tra sỉ số -Học sinh: báo cao sỉ số 2.Vào bài: phút

-Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật cối, vật khác Đó giới vật chất quanh ta chúng bao gồm vật sống vật không sống.Vậy vật sống có đặc điểm học hơm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy (24

phút) Hoạt động 1: Nhận dạngvật sống vật không sống -Cho học sinh nêu số ví dụ số loài vật,đồ vật cối xung quanh -Các nhóm thảo luận:4 phút * Con gà ,cây đậu cần điều kiện để sống

*Hịn đá có cần điều kiện giống gà

Mục tiêu: Nhận dạng vật sống vật khơng sống qua biểu bên ngồi

-Học sinh tìm ví dụ: đậu, gà, hịn đá, bàn, thỏ, viết…

-Các nhóm thảo luận báo cáo

*Con gàva øcây đậu cần nước; khơng khí, thức ăn để sống *Hịn đá khơng cần

(2)

đậu không?

*Sau thời gian chăm sóc đối tượng tăng kích thước đối tượng không? -Điểm khác vật sống vật khơng sống gì?

-Tìm vài ví dụ vật sống vật không soáng

điều kiện giống gà đậu

*Sau thời gian chăm sóc gà đậu tăng kích thước cịn hịn đá không -Vật sống lấy thức ăn, nước uống, lớn lên ,sinh sản cịn vật khơng sống ngược lại -Học sinh tự tìm ví dụ vật sống vật khơng sống (12

phút)

Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bảng phụ trang 6,các nhóm thảo luận 3phút -Yêu cầu học sinh dựa vào bảng phụ vừa hoàn thành để rút kết luận đặc điểm thể sống

Mục tiêu: Biết đặc điểm thể sống là trao đổi chất để lớn lên -Các nhóm theo dõi giáo viên hướng dẫn để hồn thành bảng,sau cử đại diện nhóm báo cáo

-Học sinh dựa vào bảng để tìm đặc điểm thể sống

Tiểu kết2: Đặc điểm thể sống

-Có trao đổi chất với mơi trường tồn -Lớn lên sinh sản

4.Cũng cố:5 phút

*Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu chung cho thể sống a.Lớn lên

b.Sinh sản c.Di chuyển

d.Lấy chất cần thiết e.loại bỏ chất thải

Từ cho biết đặc điểm chung thể sống? 5.Dặn dò: phút

* Làm tập 1,2 trang

* Soạn “Nhiệm vụ sinh học”

* Sưu tầm số tranh ảnh sinh vật tự nhiên

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuần

(3)

1.Kiến thức:

- Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi hại chúng

- Biết bốn nhóm sinh vật chính:vi khuẩn ,nấm, thực vật, động vật - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học

2.Kó năng: Quan saùt so saùnh

Thái độ: Yêu thiên nhiên môn học II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

* Giáo viên: -Aûnh cảnh tự nhiên đa dạng sinh vật -Phiếu học tập

-Tranh vẽ hình 2.1sgk * Học sinh: -Xem trước - Ảnh cảnh tự nhiên IV.Tiến trình giảng:

1.ổn định:1 phút

* Giáo viên: kiểm tra só số * Học sinh: Báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

Nêu đặc điểm thể sống? Cho ví dụ vạt sống vật không sống 2.Vào bài: 1phút

Sinh học khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên.Có nhiều loại sinh vật khác nhau:động vật,thực vật,vi khuẩn,nấm…Vậy sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

23

phút Hoạt động 1: Sự đa dạngcủa sinh vật tự nhiên

-Yêu cầu học sinh làm tập bảng sgk trang theo nhóm phút

-Dựa vào bảng em có nhận xét giới sinh vật tự nhiên?ví dụ:nơi sống, kích thước vàvai trị chúng người

-Dựa vào bảng cho biết

Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,sống nhiều nơi có liên quan đến đời sống con người

-Hồn thành bảng sau cử đại diện nhóm báo cáo,nhận xét, bổ sung

-Giới sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú

(4)

có thể chia giới sinh vật thành nhóm?

-Riêng cịn có loại khơng phải thực vật động vật chúng thường có kích thước nhỏ,

thậm chí nhỏ,vậy chúng gì.u cầu học sinh đọc thơng tin sgk hình2.1 để trả lời câu hỏi

-Vậy sinh vật tự nhiên chia làm nhóm lớn?

-Học sinh xếp sinh vật có đặc điểm giống vào nhóm:động vật,thực vật -Học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ 2.1 trảlời nấm vi khuẩn

-Sinh vật tự nhiên chia làm nhóm lớn:nấm ,vi khuẩn, thực vật ,động vật

12 phuùt

Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi nêu nhiệm vụ sinh học? -Nêu nhiệm vụ thực vật học?

Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ mơn sinh học nói chung thực vật học nói riêng có liên quan đến đời sống người

-Học sinh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi nhiệm vụ sinh học

-Học sinh dựa vào thông tin sgk để trả lời

Tiểu kết 2: Nhiệm vụ sinh học Nghiên cứu hình thái ,cấu tạo đời sống sinh vật nói chung thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí,phát triển bảo vệ chúng phục vụ đời sống người

4 Cuõng coá :

-Sinh vật tự nhiên chia làm nhóm? Kể tên -Cho biết nhiệm vụ sinh học?

-Làm tập trang 9sgk 5 Dặn dò:

-Học cũ -Làm tập sgk

-Sưu tầm tranh ảnh thực vật tự nhiên -Xem lại kiến thức quang hợp học lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần:2

Tiết: 3

(5)

1.Kiến thức:

-Nêu đặ điểm chung thực vật -Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát,kỹ hoạt động cánhân,hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật

II.Phương pháp: -Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Thảo luận nhóm

III.Phương tieän:

-Giáo viên: Tranh ảnh khu vườn cây,sa mạc ,ao hồ…

-Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh loài thực vật trái đất, xem lại kiến thức quang hợp IV.Tiến trình giảng:

1.ổn định:1 phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

- Sinh vật tự nhiên chia làm nhóm,kể tên - Nêu nhiệm vụ sinh học

2.Vào bài: phút

Thực vật tự nhiên đa dạng phong phi chúng có số đặc điểm chung đặc điểm học hôm trả lời câu hỏi

3 Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy (20

phút) Hoạt động 1: Sự đa dạng vàphong phú thực vật -Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ SGK trang 10

-Caùc nhóm thảo luận câu hỏi SGK phút

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra:

 Thực vật sống nơi trái đất

 Ở sa mạc thực vật  Ở đồng rừng

Mục tiêu: Thấy đa dạng phong phú thực vật -Học sinh quan sát tranh vẽ trang 10 SGK

-Thảo luận câu hỏi SGK sau nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung đa dạng phong phú thực vật:thực vật sống nơi trái đất chúng có nhiều dạng khác thích nghi với mơi trường sống

(6)

thực vật phong phi

 Thực vật sống nước thân xốp rễ ngắn - Cho học sinh đọc thông tin SGK để biết số lượng loài thực vật trái đất Việt Nam Qua giáo dục học sinh bảo vệ chăm sóc xanh xung quanh

-Đọc nhận xét đa dạng phong phú qua số liệu phần thơng tin

sống

12

phút Hoạt động 2: Đặc điểmchung thực vật -Yêu cầu học sinh làm tập SGK trang1 SGK phút -Giáo viên đưa số tượng yêu cầu học sinh nhận xét hoạt động sinh vật từ nhận xét phản ứng sinh vật với môi trường

-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng phụ SGK để rút đặc điểm chung thực vật

Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung thực vật -Học sinh làm tập SGK dựa vào để tìm đặc điểm chung thực vật

-Học sinh đưa nhận xét

*Động vật có di chuyển cịn thực vật khơng

*Thực vật có tính hướng sáng -Đặc điểm chung thực vật: *Thực vật có khả tạo chất dinh dưỡng

*Thực vật khơng có khả di chuyển

Tiểu kết 2: Đặc điểm chung của thực vật -có khả tự tổng hợp chất hữu -phần lớn khơng có khả

năng di

chuyển

-phản ứng chậm với kích thích từ bên 4.Cũng cố:5 phút

- Thực vật sống nơi trái đất? - Đặc điểm chung thực vật gì?

- Thực vật nước ta phong phú cần phải trồng bảo vệ chúng?

5.Dặn dò:1 phút

-Đem số mẫu vật dương xỉ ,cây rêu,rau bợ,cải…… - Sưu tầm tranh vẽ số có hoa

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:2

(7)

1. Kiến thức :

-Phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản -Phân biệt năm lâu năm

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát ,so saùnh

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 SGK, mẫu vật cà chua, đậu có hoa hạt Mẫu vật rau bợ, dương xỉ,rêu

-Học sinh: sưu tầm tranh dương xỉ,rau bợ số có hoa:cải,cà chua IV.Tiến trình giảng:

Ổn định :1 phút

- Giáo viên: kiểm tra só số - Học sinh:báo cáo só số Kiểm tra cũ: 3phút - Nêu nhiệm vụ sinh học

- Nêu đặc điểm chung thực vật? Trong đặc điểm đặc điểm có thực vật?

2.Vào bài: phút

Thực vật tự nhiên phong phi đa dạng có phải tất thực vật có hoa? Bài học hôm trả lại câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(22 phút)

Hoạt động 1:Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa

-u cầu học sinh tìm hiểu quan cải trả lời câu hỏi:cây cải có loại quan nào?Tên phận chức quan đó?

-Cho nhóm làm bảng

Mục tiêu: Nắm cơ quan có hoa; phân biệt có hoa cây khơng có hoa

-Học sinh quan sát hình 4.1 SGK thơng tin để trả lời câu hỏi:cây cải có loại quan

*Cơ quan sinh dưỡng :rễ , thân, lá:chức nuôi dưỡng

Tiểu kết 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa

*Thực vật chia nhóm:

-Thực vật có hoa: quan sinh sản hoa , , hạt.Ví dụ:cải, đậu

(8)

trang 13 SGK phút sau nhóm lên bảng trình nhóm khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu học sinh dựa vào bảng để trả lời yêu cầu đề :Có phải tất thực vật có hoa?

-Như thực vật chia làm nhóm? -u cầu học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi: thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?cho ví dụ -Cho cá nhân làmbài tập trang 14 SGK

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

*Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt: chức trì phát triển nịi giống

-Các nhóm làm bảng SGK trang 13 phút sau cử đại diện báo cáo nhận xét bổ sung

- Học sinh trả lời:Khơng phải tất thực vật có hoa? -Thực vật chia làm nhóm: thực vật có hoa thực vật khơng có hoa

-Thực vật có hoa quan sinh sản hoa, quả, hạt

Thực vật khơng có hoa quan sinh sản hoa ,quả

-Cá nhân học sinh hồn thành tập trang 14 SGK

*Cây cải có hoa *Cây lúa có hoa

*Cây dương xỉ hoa

*Cây xồi có hoa

hoa có loại quan: -Cơ quan sinh dưỡng: rễ ,thân, có chức ni dưỡng -Cơ quan sinh sản : hoa, ,hạt có chức sinh sản trì phát triển nịi giống

(13 phút)

Hoạt động 2: Cây một năm lâu năm -Yêu cầu học sinh nêu số ví dụ thực vật có hoa

-Dựa vào ví dụ cho biết có vịng đời kết thúc vòng nămvà sống lâu năm hoa kết nhiều lần đời? -Vậy năm lâu năm -Cho học sinh tìm số ví dụ năm

Mục tiêu: Phân biệt được cây năm lâu năm

-Một số ví dụ có hoa:lúa

,cải,dừa,bưởi,hành,mít -Những có vịng đời kết thúc vòng năm: lúa,cải, hành

Những sống lâu năm hoa kết nhiều lần đời:dừa, bưởi, mít

-Học sinh tự đưa khái niệm theo ý riêng sau giáo viên chỉnh sữa cho hoàn chỉnh

(9)

cây lâu năm -Học sinh tự tìm ví dụ năm lâu năm 4.Cũng cố: phút

-Dựa vào đặc điểm để biết thực vật có hoa hay khơng có hoa? -Kể tên số năm lâu năm?

-Kể tên trồng làm lương thực,theo em lương thực thường năm hay lâu năm?

5.Dặn dò: phút -Học

- Làm tập trang 15 SGK

-Soạn 5: kính lúp ,kính hiển vi cách sử dụng -Chuẩn bị mẫu rêu tường

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuaàn: 3

(10)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh nhận biết phận kính lúp -Biết cách sử dụng kính lúp

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ thực hành 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: kính lúp ,mẫu rêu -Học sinh: mẫu rêu

IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định: phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh: báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

-Thực vật chia làm nhóm? cho ví dụ có hoa khơng có hoa -Cơ thể thực vật có hoa có loại quan? nêu chức chúng?

2.Vào bài: phút

Muốn có hình ảnh phóng to vật thật ta phải dùng kính lúp.Vậy kính lúp kính hiển vi có cấu tạo cách sử dụng học hôm trả lời câu hỏi 3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(25 phút)

Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng

-Cho học sinh đọc thông tin sgk phát mẫu kính lúp cho nhóm thảo luận phút:chỉ cấu tạo cách sử dụng kính lúp

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

Mục tiêu: Nắm cấu tạo và cách sử dụng kính lúp -Học sinh đọc thơng tin sgk quan sát kính lúp thảo luận phận kính lúp cách sử dụng

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

*Cấu tạo: tay cầm, khung, kính trong,dầy, lồi mặt *cách sử dụng: tay trái cầm

Tiểu kết 1: Kính lúp cách sử dụng

-Kính lúp loại kính dùng để quan sát vật nhỏ khơng nhìn rõ mắt thường

-Cấu tạo: *Tay cầm *Khung

(11)

-Cho học sinh quan sát rêu giáo viên kiểm tra tư cách sử dụng hình vẽ học sinh

kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật

-Học sinh quan sát rêu: tách riêng giấy quan sát vẽ

-Cách sử dụng: Tay tría cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật 4.Cũng cố: phút

-Nêu cấu tạo cách sử dụng kính lúp?

-Bộ phận lúp quan trọng ? Vì sao? 5.Dặn dò: 3phút

-Học cũ

-Đọc mục em có biết

-Chuẩn bị phần hai kính hiểm vi

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuaàn: 3

(12)

1.Kiến thức:

-Học sinh nhận biết phận kính hiển vi -Biết cách sử dụng kính hiển vi

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ thực hành

3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính hiển vi II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: kính hiển vi, tiêu tế bào thịt cà chua tế bào vảy hành -Học sinh: mẫu rêu

IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định: phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh: báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

- Nêu cấu tạo cách sử dụng kính lúp

- Bộ phận lúp quan trọng ? Vì sao? 2.Vào bài: phút

Muốn có hình ảnh phóng to vật thật ta phải dùng kính lúp kính hiển vi.Vậy kính lúp kính hiển vi có cấu tạo cách sử dụng học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(25 phút)

Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng

-Cho học sinh đọc thông tin sgk phát nhóm kính hiển vi thảo luận phút để phận kính hiển vi cho biết phận kính hiển vi quan trọng ? Vì sao?

-Cho nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

Mục tiêu : Nắm cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi

-Học sinh đọc thơng tin,quan sát mẫu vật thảo luận để racác phận kính hiển vi xác định phận quan trọng ? Vì sao? -Các nhóm báo cáo: +Bàn kính

+Thân kính +Chân kính

*Ống kính phận quan trọng nhấtvì giúp phóng đại

Tiểu kết 2: Kính hiển vi cách sử dụng:

-Kính hiển vi loại kính dùng để quan sát vật nhỏ khơng nhìn thấy mắt thường

(13)

-Giáo viên làm thao tác sử dụng kính hiển vi cho lớp theo dõi bước

-Phát cho nhóm tiêu mẫu để nhóm tập quan sát qua giáo viên kiểm tra thao tác tư học sinh để chỉnh sửa

-Chỉ cho học sinh cách bảo quản kính lúp kính hiển vi -Giáo viên cho học sinh thấy tầm quan trọng kính lúp kính hiển vi

vật lên nhiều lần

-Học sinh quan sát thao tác sử dụng giáo viên để nêu lên bước sử dụng -Học sinh dựa bước sử dụng kính để quan sát tiêu giáo viên phát

-Hoïc sinh ý cách bảo quản

tiêu bàn kính

+Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu

+Điều chỉnh hệ thống ốc nhìn rõ vật

4.Cũng cố: phút

-Nêu cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi?

-Bộ phận kính hiển vi quan trọng ? Vì sao? 5.Dặn dò: 3phút

-Học cũ

-Đọc mục em có biết

-Chuẩn bị mẫu hành tây cà chua

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY:

Tuần:

Tiết: 7 I Mục tiêu:

1.Kiến thức

-Hiểu phận thực vật có cấu tạo tế bào -Học sinh phải tự làm tiêu tế bào thực vật

(14)

-Có kỹ sử dụng kính hiển vi -Tập quan sát kính hiển vi 3.Thái độ:

-Bảo vệ , giữ gìn dụng cụ

-Trung thực ,chỉ vẽ hình quan sát II.Phương pháp: Thực hành; Chia nhóm thảo luận III.Phương tiện:

-Giáo viên:*Kính hiển vi

*Biểu bì vảy hành thịt cà chua chín -Học sinh: *Mẫu vật cà chua chín,củ hành tây *Bút chì ,gom

IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định: phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

- Nêu cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi

-Bộ phận kính hiển vi quan trọng ? Vì sao? 2.Vào bài: phút

Để biết quan thục vật cấu tạo gì? tìm hiểu qua thực hành

3.Tiến trình giảng:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(15

phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu yêucầu,nội dung thực hànhvà các dụng cụ thực hành

-Cho học sinh đọc thông tin để nêu yêu cầu tiết thực hành

-Thông báo nội dung tiết thực hành

-Giới thiệu dụng cụ thực hành mâũ vật thực hành

-Giáo viên tiến hành kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

-Phát dụng cụ cho học sinh nhóm 1kính hiển vi, khai dụng cụ ,1lọ nước cất,giấy thấm,lam kính -u cầu nhóm:

+Làm tiêu tế bào thực vật +Vẽ hình quan sát

+Chú ý nhóm không nói

Mục tiêu: Nắm yêu cầu,nội dungvà chuẩn bị của tiết thực hành

-Học sinh nêu lên yêu cầu tiết thực hành

-Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu

-Các nhóm báo cáo mẫu vật mà chuẩn bị -Các nhóm nhận dụng cụ

-Các nhóm ý lắng

1.u cầu: -Biết làm tiêu hiển vi tạm thời tế bào tực vật

-Biết sử dụng kính hiển vi -Tập vẽ hình quan sát 2.Nội dung thực hành:

(15)

to,khơng lại lộn xộn

-Giáo viên phân công nhóm làm tiêu bản:

*nhóm 1,2,3 làm tiêu biểu bì hành tây

*Nhóm 4,5,6 làm tiêu thtị cà chua

nghe yêu cầu giáo viên

-Học sinh theo dõi làm theo phân công giáo viên

kính,lá kính,nước cất,giấy

thấm,kim nhọn kim mũi mác -Mẫu vật:củ hành tây, cà chua

(19

phút) Hoạt động 2: Quan sát tế bàobiểu bì vẩy hành tế bào thịt quả cà chua kính hiển vi rồi vẽ hình:

-u cầu nhóm đọc cách tiến hành tiến hành làm tiêu sau quan sát kính hiển vi

-Giáo viên xem dẫn,giải đáp thắc mắc cho học sinh

-Cho nhóm quan sát tiêu kính hiển vi vẽ hình sau trao đổi tiêu

Mục tiêu: Làm tiêu bản, quan sát vẽ hình quan sát

-Các nhóm làm theo yêu cầu giáo viên

-Học sinh nêu lên thắc mắc

-Học sinh quan sát vẽ hình trao đổi tiêu

Tiểu kết : Quan sát vẽ hình tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua kính hiển vi

4.Cũng cố: phút

-Cho nhóm tự nhận xét

-Giáo viên đánh giá chung ý thức ,kết nhóm -Yêu cầu nhóm làm vệ sinh lau rữa dụng cụ 5.Dặn dị: phút

-Chuẩn bị

-Sưu tầm tranh ảnh hình dạng loại tế bào thực vật kích thước chúng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ………

Tuần: Tiết: 8 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

(16)

* C ác quan thực vật cấu tạo bàng tế bào * Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào

* Khái niệm mô 2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ -Nhận biết kiến thức

3.Thái độ: Yêu thích khám phá thiên nhiên II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên:tranh phóng to hình 7.1, 7.2, 7.3,7.4, 7.5 -Học sinh:sưu tầm tranh ảnh tế bào thực vật IV.Tiến trình giảng:

1.Ổn định:1 phút

-Giáo viên :kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ:3 phút

Trong cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua có điểm giống nhau? nhận xét hình dạng tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua

2 Vào bài:1 phút

Như có phải tất quan thực vật có cấu tạo giống tế bào biểu bì vảy hành không, học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết

dạy 10

phút

Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bào -Treo hình 7.1,7.2,7.3 sgk cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi:

*Tìm điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá? Gợi ý có nhiều nhỏ, nhỏ tế bào *Nhận xét hình dạng tế bào thực vật

các nhóm thảo luận phút

Mục tiêu: Nắm thể thực vật cấu tạo tế bào,tế bào có hình dạng kích thước khác

-Học sinh quan sát hình 7.1,7.2,7.3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

*Điểm giống cấu tạo rễ, thân lá, cấu tạo từ nhiều tế bào

*Tế bào thực vật có nhiều hình dạng khác

(17)

-Nhận xét hình dạng tế bào quan?

-Cho học sinh đọc thông tin SGK nhận xét kích thước

-Trong quan tế bào có hình dạng giống giống

15 phuùt

5 phuùt

Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào

-Cho học sinh đọc thông tin SGK

-Treo tranh câm cấu tạo tế bào thực vật

-Yêu cầu học sinh tranh vẽ phận cấu tạo nên tế bào thực vật - Cho 1vài học sinh gắn thông tin ghi sẵn hình -Nhận xét màu sắc lục lạp? Và giải thích lạicó màu xanh

-Giáo viên nhấn mạnh mặc dù tế bào có hình dạng kích thước khác cấu tạo giống : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân Hoạt động 3: MƠ

- Giáo viên treo hình 7.5 cho học sinh quan sát nhận xét hình dạng cấu tạo tế bào mô tế bào mơ khác

-Định nghóa mô gì?

Mục tiêu: Mặc dù tế bào có hình dạng kích thước khác nhau chúng được cấu tạo gồm vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân -Học sinh đọc thông tin SGK -Quan sát tranh vẽ kết hợp thông tin SGK

-Học sinh tranh vẽ phận cấu tạo tế bào thực vật nêu chức phần -Học sinhgắn thông tin ghi sẵn lên tranh vẽ cho thích hợp -Lục lạp có màu xanh, có màu xanh có chứa nhiều lục lạp

-Học sinh theo dõi giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Xác định cấu tạo và chức mơ

-Học sinh quan sát tranh vẽ và nhận xét tế bào trng mô giống nhau, mô khác tế bào khác

-Mô nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống

-Các tế bào mơ chức giống nhau, tế bào

Tiểu kết 2: Cấu tạo tế bào

Tế bào cấu tạo gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác không bào, lục lạp

Tiểu kết 3: Mơ nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống thực chức riêng

(18)

của mơ khác chức khác

4.Cũng cố: phút

Hãy chọn từ thích hợp từ: vách tế bào, tế bào, lục lạp, không bào diền vào chỗ trống câu sau:

Các quan thực vật rễ thân có cấu tạo (1) Hình dạng, kích tước tế bào khác nhau, chúng có thành phần (2) , màng sinh chất, chất tế bào, nhân Ngồira, tế bào cịn có (3) chứa dịch bào Trong chất tế bào thực vật cịn có (4) có vai trị quang hợp

5.Dặn dò: phút -Học cũ

-Đọc mục em có biết

-Xem lại trao đổi chất xanh

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuaàn: Tieát:

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Biết tế bào lớn lên phân chia

-Hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào.Ở thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia

(19)

3.Thái độ: Yêu thiên nhiên chăm sóc bảo vệ trồng II Phương pháp:

-Nêu giải vấn đề -Thảo luận nhóm

III.Phương tiện :

-Giáo viên: tranh phóng to hình 8.1, 8.2 SGK -Học sinh: xem lại khái niệm trao đổi chất IV.Tiến trình giảng:

1.Ổn định: phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

Nêu thành phần cấu tạo tế bào thực vật.Mơ gì? cho ví dụ Vào bài: phút

Tế bào thực vật thể sống điển hình lớn lên sinh sản lớn lên sinh sản tế bào có ý nghĩa thực vật,bài học hôm trả lời câu hỏi 3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(14 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào

-Cho học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa

-Treo hình 8.1 lớn lên tế bào thực vật cho học sinh quan sát thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi:

+Tế bào lớn lên nào? +Nhờ đâu tế bào lớn lên -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

-Tế bào trưởng thành khơng lớn lên mà có khả sinh sản,vậy chúng sinh sản sau tìm hiểu tiếp sau

Mục tiêu :Thấy tế bào lớn lên nhờ trình trao đổi chất

-Học sinh đọc thông tin sgk -Học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi,báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

+Tế bào tăng kích thước(vách tế bào màng sinh chất lớn lên,chất tế bào nhiều lên,không bào to ra)

+Nhờ trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên

Tiểu kết 1: Sự lớn lên tế bào

Tế bào non kích thước nhỏ nhờ trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành

(18 phuùt)

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia tế bào

-Cho học sinh đọc thông tin sgk trang 28

Mục tiêu: Thấy tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất -Học sinh đọc thông tin sgk

Tiểu kết 2: Sự phân chia của tế bào

(20)

-Treo hình vẽ sơ đồ phân chia tế bào

-Giáo viên viết sơ đồ trình mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào

Tế bào non lớn lên tế bào trưởng thành phân chia tế bào non

-Cho nhóm thảo luận phút:

+Tế bào phân chia nào?

+Các tế bào phận có khả phân chia? +Các quan thực vật rễ ,thân ,lá lớn lên cách nào?

-Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào?

-Học sinh quan sát tranh vẽsơ đồ phân chia phân chia tế bào

-Học sinh theo dõi giáo viên trình

-Các nhóm thảo luận phút sau đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ

+Hình thành nhân,chất tế bào phân chia,vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào

+Các tế bào mô phân sinh có khả phân chia

+Nhờ phân chia lớn lên tế bào

-Giúp sinh trưởng phát triển

trưởng thành phân chia thành tế bào gọi phân bào

-Qúa trình phân bào: hình thành nhân,sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào -Các tế bào mô phân sinh có khả phân chia -Tế bào lớn lên phân chia giúp sinh trưởng phát triển

4.Cũng cố:4 phút

Đánh dấu chéo vào câu trả lời câu sau: 1.Các tế bào có khả phân chia:

a.Mô che trở b.Mô nâng đỡ c.Mô phân sinh d.Mơ mềm 2.Tế bào có khả phân chia

a.Tế bào non b.Tế bào già c.Tế bào trưởng thành 5.Dặn dò: phút

-Học làm tập SGK

-Chuẩn bị số có rễ rữa như:cây nhãn,cây me,cây lúa,cây chanh,cây cỏ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(21)

……… ……… ……… ……… ………

Tuaàn: 5

Tiết:10 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết phân biệt loại rễ rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ

2.Kỹ năng: Quan sát; Phân biệt; So sánh …. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp:

(22)

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên:-M ẫu vật nhãn, hành, lúa -Tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 SGK -Học sinh: Mẫu vật mít, nhãn, lúa IV.Tiến trình giảng:

1. Ổn định :1 phút

-Giáo viên:kiểm tra só số: -Học sinh:Báo cáo só số Kiểm tra 4phút

Nêu trình lớn lên phân chia tế bàị ý nghĩa q trình đo?ù Ý nghĩa q trình đó?

Mở phút:

Chúng ta biết rễ hút nước muối khống hồ tan.Vậy có loại rễ,rễ có miền chúng có chức gì.Bài học hơm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy

17 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại các loại rễ phân biệt chúng: -Cho nhóm mang mẫu vật đặt chung lại với

-Phát phiếu học tập

BT Nhoùm A B

1

Tên

Đặc điểm

chung rễ Đặt tên rễ

-Cho nhóm thảo luận phút -Các nhóm báo cáo

-Cho học sinh làm tập trang 29 SGK

-Cho học sinh tìm số ví dụ rễ cọc rễ chùm

Mục tiêu: Nắm 2 loại rễ chính:

-Các nhóm tập trung mẫu vật

-Nhận phiếu học tập thảo luận nhóm

-Các nhóm thảo luận phút

-Cử đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh trả lời: *Rễcọc:Bưởi,cải,hồng xiêm

*Rễ chùm:hành,lúa -Học sinh tự tìm ví dụ

Tiểu kết1: Các loại rễ:

Có loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm - Rễ cọc gồm rễ rễ

Ví dụ: ổi, xồi, mít

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân

Ví dụ :lúa ,ngô

( 17 phút)

Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền rễ

Mục tiêu: Xác định các miền rễ chức

(23)

-Giáo viên treo tranh câm miền rễ thông tin ghi sẵn cho học sinh lên xác định miền rễ

-Nhìn tranh vẽ cho biết rễ có miền? Kể tên

-Giáo viên phát miếng bìa có ghi sẵn chức miền cho học sinh gắn lên tranh vẽ -Giáo viên chốt lại cách cho học sinh trả lời câu hỏi *Rễ có miền?

*Nêu chức miền?

naêng

-Học sinh quan sát tranh vẽ gắn thông tin xác định miền rễ -Học sinh nhìn lên tranh vẽ trả lời

-Học sinh gắn chức phù hợp với miền sau gọi vài em nhận xét bổ sung -Học sinh vận dụng kiến thức vừa thu để trả lời

-Miền trưởng

thành: dẫn truyền -Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng

-Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài -Miền chóp rễ:che trở cho đầu rễ

4.Củng cố: (4 phút )

Khoanh trịn vào câu trả lời

Trong nhóm sau nhóm gồm tồn có rễ cọc a.xồi, ớt, đậu, hoa hồng c.Táo, mít, su hào, ổi b.Bưởi, cà chua, hành, cải d.Dừa,hành, lúa, ngơ

5.Dặn dị: (1 phút) -Đọc mục em có biết

-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

-Xem trước cấu tạo miền hút rễ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:6

Tiết: 11 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ

-Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng

(24)

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh II Phương pháp:

- Quan saùt tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh vẽ hình 10.1, hình 10.2 ,hình 7.4,bảng phụ -Học sinh:Xem trước kiến thức nhà

IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh: Báo cáo só số - Kiểm tra cũ (4 phút):

+ Có loại rễ chính,nêu đặc điểm loạivà cho ví dụ + Rễ có miền ,nêu chức miền

2 Vào (1 phút):

Rễ có miền miền rễ có chức quan trọng ,nhưng miền hút lại phần quan trọng rễ

3.Các hoạt động

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

(15 phút)

Hoạt đông 1: Chỉ cấu tạo miền hút gồm phần vỏ và trụ

-Treo tranh phoùng to hình 10.1,hình 10.2 sgk

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo chức miền hút

-Cho học sinh thảo luận :

*Cấu tạo miền hút gồm phần?

*Vỏ trụ gồm phần nào?

*Nêu cấu tạo phần? *Tiểu kết: cấu tạo miền hút gồm:vỏ trụ giữa.Bó mạch xếp xen kẻ

-Mục tiêu: Thấy cấu tạo miền hút gồm vỏ trụ giữa

-Học sinh theo dõi tranh bảng ghi nhớ thông tin

-Học sinh nghiên cứu thông tin

-Các nhóm thảo luận báo cáo:

*Cấu tạo miền hút gồm phần:vỏ trụ

*vỏ gồm biểu bì thịt vỏ,trụ giữagồm bó mạch ruột,bó mạch gồm mạch rây mạch gỗ

*Cho học sinh lên bảng gắn thông tin cấu tạo phần

Tiểu kết 1: Cấu tạo miền hút rễ: Gồm phần chính: vỏ trụ -Vỏ: biểu bì , thịt vỏ

(25)

(19 phút)

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng miền hút

-Giáo viên cho học sinh nghiên cứu bảng sgk thảo luận:cấu tạo phận miền hút phù hợp với chức nào? Sau cho nhóm gắn bảng chức tương ứng với cấu tạo

-Treo hình.2 hình 7.4 SGK trả lời câu hỏi sau:

*Các thành phần cấu tạo nên tế bào lông hút?

*Có thể coi lơng hút tế bào khơng? Vì sao?

*Tìm giống khác nhau tế bào thực vật tế bào lơng hút ?

*Lông hút có tồn không?vì sao?

*Có phải tất rễ có lơng hút khơng? Vì sao?

Mục tiêu: Thấy từng bộ phận miền hút phù hợp với chức năng

-Các nhóm nnghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi sau cử đại diện nhóm lên gắn thơng tin nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi:

*Vaùch tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào nhân

*Được có đủ thành phần tế bào

*Khác: tế bào lông hút khơng có lục lạp,có khơng bào lớn,nhân di chuyển đên đầu lông hút

*Lông hút không tồn mãi, già lơng hút rụng đivà thay tế bào lơng hút khác

*Khơng, số sống nước khơng có lơng hút

Tiểu kết 2: Chức của miền hút

*Vỏ:

-Biểu bì:bảo vệ phận bên rễ.Một số tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút hút nước muối khống hồ tan

-Thịt vỏ: chuyển chất từ lông hút vào trụ *Trụ giữa:

-Bó mạch: vận chuyển chất -Ruột: chứa chất dự trữ

4.Củng cố (4 phút )

- Cho học sinh mơ hình phận miền hút nêu cấu tạo chức phần

- Khoanh tròn vào câu trảlời đúng: a.Cấu tạo miền hút gồm :vỏ trụ

b.Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ có chức hút nước muối khoáng chuyển vào trụ c.Trụ gồm bó mạch ruột có chức vận chuyển chất chứa chất dự trữ d.Miền hút miền quan trọng rễ,có cấu tạo phù hợp với việc hút nước muối khống

5 Dặn dò : (1 phút)

(26)

Đọc trước hút nước muối khống rễ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tuaàn:

T iết :12 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước số loại muối khống

-Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích NC sgk đề

2. Kỹ năng:

-Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm

(27)

3.Thái độ: u thích mơn học ,u thích thiên nhiên ,thích khám phá II Phương pháp: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề; Thực hành III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh hình 11.1 sgk -Học sinh mẫu thí nghiệm nhà IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút): Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh: báo cáo só số - Kiểm tra cũ (5 phút):

+ Nêu phận miền hút

+ Nêu chức phận miền hút Mở (1 phút):

Rễ giúp bám chặt vào đất mà giúp hút H2O muối khống hồ tan từ đất cần H2O muối khoáng Bài học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(15 phuùt)

Hoạt động 1: Nhu cầu nước của

-Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk nhóm thảo luận câu hỏi phút sau cho nhóm báo cáo kết *Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?

*Dự đốn kết thí nghiệm giải thích

-Cho nhóm nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

-Cho học sinh báo cáo kết thí nghiệm cân rau ,củ ,quả nhà

-Nhận xét khối lượng ban đầu khối lượng sau phơi? -Cho biết khối lượng giảm gì?

-Nước có phận của

Mục tiêu: Thấy nước rất cần cho tuỳ từng loại câyvà giai đoạn phát triển

-Một học sinh đọc thơng tin sgk thảo luận nhóm đại diện nhóm báo xcáo nhóm khác nhận xét bổ sung

*Bạn Minh làm thí nghiệm xem cần nước

*Dự đoán:

+chậu A tươi tốt có đủ nước +Chậu B khơ héo thiếu nước

-Các nhóm báo cáo nhận xét

-Học sinh báo cáo thí nghiệm làm nhà

-Khối lượng sau phơi bị

Tiểu kết 1: Nhu cầu nước của cây

(28)

cây?

-Cho nhóm thảo luận phần trong phút

*Qua thí nghiệm nhận xét nhu cầu nước *Kể tên cần nhiều nước cần nước?

*Cây cần nước việc tưới nước cho phụ thuộc vào yếu tố cho hợp lí

-Vì cung cấp đủ nước và đúng lúc sinh trưởng tốt, cho suất cao

giaûm

-Khối lượng giảm nước

-Nước có tất phận

-Các nhóm thảo luận phút *Cây cần nước thiếu nước chết

*Cây cần nhiều nước: cải ,lúa ,bắp;cây cần ích nước: xương rồng ,cỏ sa mạc

*Cây cần nước tưới nước cho cần ý loại khác giai đoạn khác mà tưới nước hợp lí

-Vì nước thúc đẩy trình diễn tốt phát triển tốt

(18 phút)

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu muối khống cây

-Cho học sinh đọc thông tin SGK treo hình 11.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận phút giáo viên hướng dẫn thiết kế thí nghiệm:

+Mục đích thí nghiệm +Đối tượng thí nghiệm +Tiến hành:*Điều kiện *Kết

-Cho nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

-u cầu học sinh đọc thơng tin SGK

-Em hiểu thể vai trò

Mục tiêu: Học sinh thấy được cần loại muối khoáng, loại muối khoáng chủ yếu là: đạm, lân, kali

-học sinh đọc thơng tin sgk quan sát hình 11.1 trả lời câu hỏi sgk

-Các nhóm báo cáo kết quả: +Xem nhu cầu muối đạm

+Trồng đậu vào chậu A B

+Chậu A: để đủ muối khoáng +Chậu B :để thiếu đạm +Kết quả: chậu A xanh tốt chậu B thấp bé -Học sinh đọc thông tin SGK trả lời  SGK 4phút

-Cây cần loại muối

Tiểu kết 2: Nhu

cầu muoái

khoáng cây -Rễ hút

được muối

khoáng hào tan -Các loại muối khoáng chủ yếu cây: đạm , lân, kali

(29)

muối khóang

-Qua kết thí nghiệm với bảng số liệu giúp em khẳng định điều gì?

-Tìm ví du ï chứng minh nhu cầu muối khoáng cây,các giai đoạn khác chu kì sống khơng giống

- Rễ hút muối khoáng nào?

--Giải thích bón phân ta phải tưới thêm nước?

khoáng

-Cây cần loại muối khoáng chủ yếu: đạm, lân, kali

-Có tưới 1kg cho xồi khơng thể tưới 1kg cho cải Nên tưới lúc non lúc hoa kết

-Rễ hút muối khống hồ tan

-Để loại muối khống hồ tan nước dễ hấp thụ

4.Củng cố: ( 3phút )

-Nêu vai trị nước muối khống

-Những giai đoạn cần nhiều nước muối khống

-Trình thí nghiệm để chứng minh có cần nước hay khơng? 5.Dặn dị: (1 phút)

-HS học làm tập sgk -Đọc mục em có biết

-Xem trước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… Tuần:7

Tiết:13 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu biết lông hút phận hút nước muối khoáng chủ yếu rễ

-Hiểu điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng rễ

(30)

3.Thái độ: u thích mơn học, chăm sóc bảo vệ II Phương pháp:

III Phương tiện:

-Giáo viên: hình 11.2 SGK, bảng phụ  SGK -Học sinh: kiến thức cấu tạo miền hút rễ IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh:Báo cáo só số Kiểm tra cũ (5 phuùt):

- Nhận xét nhu cầu nước muối khống

- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu nước Vào (1 phút):

Sự hút nước muối khống nào? Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng cây? Bài học hôm trả lời câu hỏi

3 Các hoạt động

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

16

phút Hoạt động 1: Tìm hiểu conđường rễ hút nước và muối khoáng

-Treo hình 11.2 SGK

-Cho nhóm thảo lụân câu hỏi SGK phút

-Nước muối khống hịa tan đất lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ

-Rễ mang lông hút có cức hấp thụ nước muối khống hịa tan -Cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+Bộ phận rễ có chgức hấp ythụ nước muối khống hịa tan? +Vì trình hút nước

Mục tiêu: Thấy rễ hút nước muối khoáng nhờ lông hút

-Quan sát tranh vẽ SGK, thảo luận phút sau cử đại diện bnhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

+Lông hút phận chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khống hịa tan

Vì rễ hút muối khống hòa tan nước

Tiểu kết 1: Rễ cây hút nước

muối

khống

- Rễ mang lơng hút có chức hút nước muối khống hồ tan đất

-Nứoc muối khống hồ tan đất lơng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mach gỗ lên phận

(31)

và muối khoáng tách rời nhau?

18

phút Hoạt động 2: điều kiện bên ngồiTìm hiểu ảnh hưởng tới hút nước và, muối khoáng rễ -Cho học sinh đọc thông tin SGK, trả lời câu hoỉ thảo luận phút:

+Những điều kiện bên ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng rễ?

+Đất trồng ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng rễ? Cho ví dụ

+Thời tiết khí hậu ảnh hưởng tới hút nước muối khống rễ? Cho ví dụ:

-Giáo viên cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

Mục tiêu : Biết thời tiết, khí hậu, loại đất trồng khác nhau ảnh hưởng tới hút nước và muối khống rễ

- Học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi

+Các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu

+Đất đá ong: nước muối khống đất ítnên hút nước muối khống gặp khó khăn

Đất phù sa: nước muối khoáng đất nhiều hút nước rễ thuận lợi

+Nhiệt độ thấp 0C nước đóng băng, muối khống khơng hịa tan rễ khơng hút

Đất bị ngập úng lâu ngày hút nước muối khoáng bị ngừng nên dất bị ngập úng cần phải tháo nước

Tiểu kết 2: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khống của rễ: Thời tiết, khí hậu, loại đất trồng khác ảnh hưởng tới hút nước muối khống rễ

4.Củng cố:4 phút

-Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk -Giải thích tượng thực tế:

+Vì bón phân cần phải bón loại, lúc, cách +Tại trời nắng nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho +Tại đất ngập úng cần phải tháo +Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?

5.Dặn dò: (1 phút)

-Đem mẫu vật lọai :+Củ sắn ,củ cải,cà rốt

+Dây tiêu, dây trầu không, vạn niên +Cây tầm gửi, tơ hồng

(32)

-Xem trước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuaàn:7

Tiết:14

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh phân biệt loại rễ biến dạng

-Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng -Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp

(33)

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh

3.Thái độ: Tùy theo loại rễ mà ta có cách trồng chăm sóc tiêu diệt có hại

II Phương pháp: Quan sát tìm tịi: Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Bảng phụ loại rễ biến dạng, tranh,mẫu vật loại rễ biến dạng -Học sinh: chuẩn bị mẫu: củ sắn, cà rốt, cành trầu không Bảng trang 40 SGK IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1 phút):

-Giáo viên: Kiểm tra só số; -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ (5 phút):

-Nêu đường hút nước mối khống rễ

-Tại trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho -Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?

Vào (1 phút):

Trong thực tế, rễ khơng có chức hút nước muối khống hịa tan mà số rễ cịn có chức khác nữa, nên hình dạng rễ thay đổi làm rễ biên dạng Có loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi Các hoạt động

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(14 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ

-Yêu cầu học sinh tập trung mẫu vật theo nhóm.Treo tranh vẽ hình 12.1

-Phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận phút

+Có thể chia rễ thành nhóm?

+Dựa vào đặc điểm để phân chia?

+Đặt tên cho nhóm

-Giáo viên không đáng để học sinh tự đánh giá sau làm tập trang 40 SGK

Mục tiêu:Thấy hình thái rễ biến dạng

-Các nhóm tập trung mẫu vật quan sát tranh vẽ

-Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu học tập

Tên

cây Đặc điểm đểphân chia Đặttên

Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

(18 phút)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức năng của rễ biến dạng

-Cho học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bảng trang 40

Mục tiêu: Thấy cấu tạo phù hợp với chức loại rễ biến dạng

-HS hoàn thành bảng trang 40 SGK

(34)

SGK

-Cho vài cá nhân báo cáo kết

-Cho nhóm lên gắn thơng tin giáo viên ghi sẵn phiếu gắn cột:tên rễ biến dạng , tên -Có loại rễ biến dạng giới thiệu này? -Nêu chức loại rễ biến dạng

-Ngoài loại rễ biến dạng tự nhiên cón nhiều rễ biến dạng khác:rễ chống :đa,rễ cà kheo:đước, rễ khơng khí,rễ bám long -Tại phải thu hoạch rễ củ trước hoa?

-Bần trồng ven sông có tác dụng gì?

-Rễ giác mút có lợi hay có hại,ta phải làm sao?

-Những có rễ móc thường leo lên bám chặt vào trụ trồng rễ móc ta cần phải ý điều ?

-Ngồi cịn có số rễ biến dạng có giá trị kinh tế cao: nhân sâm, tam thất có số lượng cần phải bảo vệ

*Nhận xét hình thái rễ biến dạng so với rễ thường ? *Sự biến dạng rễ có ý nghĩa ?

-Lần lượt HS báo cáo kết

-Nhận xét bổ sung HS gắn thông tin GV phát lên bảng nhận xét bổ sung

-Có loại rễ biến dạng -Nhìn lên bảng phụ để trả lời -HS biết tự nhiên khơng có loại rễ biến dạng mà nhiều loại rễ biến dạng khác

-Vì để chúng hoa chất dinh dưỡng dự trữ khơng cịn chúng sử dụng ni hoa -Có tác dụng tránh sạt lỡ đất bờ sơng

-Giác mút có hại nên cần phải tiêu diệt chúng

-Khi trồng rễ móc ta phải trụ to: chúng có chỗ bám

-Biểu thái độcủa lồi thực vật q

*Rễ biến dạng có nhiều hình dạng khác

*Rễ biến dạng có nhiều hình dạng để phù hợp với chức mơi trường sống

nhau cây như:

-Rễ củ: chứa chất dự trữ cho dùng hoa tạo Ví dụ: sắn,củ cải -Rễ móc : bám vào trụ giúp leo lên Ví dụ: trầu khơng ,hồ tiêu -Rễ thở: giúp hơ hấp khơng khí, ví dụ:bần, bụt mọc

-Giác mút:lấy thức ăn từ chủ

Ví dụ:tầm gửi, tơ hồng

4.Củng cố: phút

Khoanh tròn vào câu trả lời

(35)

b.Rễ cải củ,củ su hào,củ khoai tây rễ củ

c.Rễ mắm ,cây bần, bụt mọc, bần rễ thở d.Dây tơ hồng,cây tầm gửi có rễ giác mút

5.Dặn dò:2 phút

-Học trả lời câu hỏi sgk

-Xem trước cấu tạo thân -Chuẩn bị mẫu 1thân bé

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuaàn: 8

Tiết: 15

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm cấu tạo thân gồm:thân ,cành,chồi chồi nách - Phân biệt loại chồi nách: chồi lá, chồi hoa

- Nhận biết, phân biệt loại thân:thân dứng ,thân leo, thân bò

(36)

3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên

II Phương pháp: Quan sát tìm tịi; Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

- Giáo viên: Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK trang 43, 44; bí đỏ, ngồng cải; bảng phân loại thân

- Hoïc sinh: cành hoa hồng, râm bụt, rau má IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1phút):

Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh: Báo cáo só số Kiểm tra 15 phút:

Ma tr ận : Tỉ lệ kiến thức 45% trắc nghiệm 55% tự luận Trong 45% phần nhận biết, 55% phần hiểu

Tên Mức độ

Hiểu Biết Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đặc điểm chung thực vật 0,5 đ 1đ

Tế bào thực vật 0,5 đ 2,5đ

Cấu tạo miền hút rễ 0,5 ñ 1đ

Các loại rễ 0,5 đ

Bieán dạng rễ 3đ 0,5 đ

Tổng cộng 4,5 đ 5.5 đ

Đề 1: I Phần trắt nghiệm(4,5 ñieåm):

1 Hãy chọn câu trả lời cho câu sau( điểm):

Caâu1: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn năm? A Cây ớt, hành ,cây cau C Cây cải, lạc,

B Cây cam, táo, tỏi D Cây dừa, hoa hồng, hoa cúc Câu2: Mơ gì?

A. Là nhóm tế bào thực chức khác B. Là nhóm tế bào thực chức

C. Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giồng nhau, thực chức riêng D. Là tế bào có cấu tạo khác thực chức

Caâu3: Căn vào hình dạng bên ngồi, người ta chia rễ làm loại? Đó loại rễ nào?

A Ba loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ C Hai loại rễ là: rễ mầm, rễ cọc B Hai loại rễ là:Rễ cọc, rễ chùm D Hai loại rễ là: rễ chính, rễ phụ Caâu4: Trong miền rễ, miền giữ chức quan trọng nhất? Vì sao? A Miền trưởng thành có mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền

B Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ C Miền sinh trưởng làm cho rễ dài

(37)

2 Hãy chọn từ phù hợp số từ in nghiên vào chổ trống câu sau(1,5 điểm): a trụ giữa; b ruột; c tế bào; d lông hút

Ở miền hút rễ, vỏ gồm biểu bì có nhiều ……… Phía thịt vỏ có chức chuyển chất từ……… vào ………

II Tự luận(5,5 điểm):

3 Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? (2,5 điểm) Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng.(3 điểm)

Đề 2:

1 Hãy chọn câu trả lời cho câu sau( điểm):

Câu1: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm toàn năm? A Cây ớt, hành ,cây cau C Cây cải, lạc, B Cây dừa, hoa hồng, hoa cúc D Cây cam, táo, tỏi Câu2: Mơ gì?

A Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giồng nhau, thực chức riêng B Là tế bào có cấu tạo khác thực chức

C Là nhóm tế bào thực chức khác D Là nhóm tế bào thực chức

Caâu3: Căn vào hình dạng bên ngồi, người ta chia rễ làm loại? Đó loại rễ nào?

A Hai loại rễ là: rễ mầm, rễ cọc C Ba loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ B Hai loại rễ là:Rễ cọc, rễ chùm D Hai loại rễ là: rễ chính, rễ phụ Caâu4: Trong miền rễ, miền giữ chức quan trọng nhất? Vì sao? A Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ

B Miền trưởng thành có mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền

C Miền hút có lơng hút háp thụ nước muối khoáng cung cấp cho D Miền sinh trưởng làm cho rễ dài

2 Hãy chọn từ phù hợp số từ in nghiên vào chổ trống câu sau(1,5 điểm): a lông hút; b vỏ ; c mạch gỗ ; d ruột

Nước muối khoáng đất ……… hấp thụ chuyển quan ………

tới ……….đi lên phận II Tự luận(5,5 điểm):

3 Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? (2,5 điểm) Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng.(3 điểm)

Đáp án:

Câu1: 0,75 điểm Câu3: 0,75 điểm

Câu2: 0,75 điểm Câu4: 0,75 điểm

2

Đề 1: Đề c tế bào 0,5 điểm

(38)

a trụ 0,5 điểm

3 Mỗi ý 0,5 điểm

Tế bào thực vật gồm thành phần sau: Vách tế bào, màng sinh chất,

chất tế bào, nhân số thành phần khác( không bào, lục lạp ) 0,5 điểm chomỗi ý 4

Rễ củ có chức chứa chất dự trữ cho dùng hoa tạo 0,75 điểm

Rễ móc có chức bám vào trụ giúp leo lên 0,75 điểm

Rễ thở có chức giúp hơ hấp khơng khí 0,75 điểm

Giác múc có chức lấy thức ăn từ chủ 0,75 điểm

2 Vaøo baøi (1 phuùt):

Thân quan sinh dưỡng có chức vận chuyển chất câyvà nâng đỡ tán

Vậy thân gồm phận nào?Có thể phân chia thân thành loại ?Bài học hômnay trả lời câu hỏi

Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(20 phút)

Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân

-Cho nhóm đặc mẫu vật lên bàn treo hình 13.1 sgk yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏisgk

+Thân mang phận nào?

+ Những điểm giốngvà khác thân cành

+Vị trí chồi

Mục tiêu: Xác định được thân gồm:thân chính ,cành ,chồi ngọn và chồi nách

-Các nhóm đặt mẫu vật lại quan sát hình thảo luậnsgk 5phút

+Thân gồm thân ,cành thân cành mang đỉnh có chồi kẻ có chồi nách

+Giống: mang chồi

Khaùc:

Thân Cành

Tiểu kết 1: Cấu tạo ngồi thân

-Thân gồm thân chính, cành ,chồi chồi nách.Trên thân cành có mang -Chồi phát triển thành thân

-Chồi nách: có loại +Chồi lá:phát triển thành cành mang +Chồi hoa: phát triển thành cành mang cành mang hoa hoa

(39)

13 phút

thân cành?

+Vị trí chồi nách?

+Chồi phát triển thành phận cây?

-Cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại

-Cho học sinh mẫu vật phận thân -Treo hình 13.2 SGK yêu cầu học sinh quan sát thảo luận phút

+So sánh cấu tạo chồi hoa chồi

+Chồi hoa, chồi phát triển thành phận cây?

-Giáo viên chốt lại: Chồi nách có loại chồi chồi hoa.chồi hoa chồi nằm kẻ thân cành

Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân

-Giáo viên treo hình 13.3 SGK u cầu nhóm tập trung mẫu vật để phân chia loại thân phút

-Cho nhóm báo cáo kết

-Cho học sinh hoàn thành bảng phụ

-Mọc thẳng -Mọc xiên -Do chồi -Do chồi phát nách phát triển triển nằm +Chồi thân

+Chồi nách nằm nách

+ Chồi phát triển thành thân -Các nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh mẫu vật phận thân

-Các nhóm quan sát tranh vẽ thảo luận phút

+Giống : có mầm Khác:

Chồi Chồi hoa

-Mô phân - Mầm Sinh hoa

+Chồi phát triển thành cành mang +Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa Mục tiêu: Dựa vào cách mọc thân để phân chia

-Học sinh quan sát trang vẽ tập trung mẫu vật để phân chia loại thân -Các nhóm báo cáo

Tiểu kết 2: Các loại thân:

Dựa váo cách mọc thân mà người ta chia thành loại:

- Thân đứng:

(40)

-Cho học sinh nhận xét bổ sung để hồn thành bảng -Nhín bảng cho biếycó loại thân cho ví dụ -Giáo viên chốt lại

-Học sinh hồn thành

bảng phụ +Thân quấn: mồng tơi + Tua cuốn: bầu, bí - Thân bò: rau má, rau lang

4.Củng cố: (4 phút )

Chọn từ thích hợp điền vào trống

- Có loại chồi nách (1) phát triển thành cành mang (2) phát triển thành cành mang hoa hoa

- Tùy theo cách mọc thân mà chia thành loại: Thân (3) (thân (4) ,thân (5) ,thân (6) ),thân (7) (thân (8) thân

(9) )và thân (10) 5.Dặn dò: (1 phút)

-Làm tập SGK

-Ghi lại kết thí nghiệm -Xem trước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

Tuaàn: 8

.

Tiết:16 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Qua thí nghiệm học sinh tự phát hiện: thân dài phần

(41)

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm,quan sát ,so sánh

3.Thái độ: Giáo dục lịng u thích thực vật, bảo vệ thực vật II Phương pháp:

- Quan saùt tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Thực hành thí nghiệm III Phương tiện:

- Giáo viên: tranh phóng to hình 14.1, hình 13.1 - Học sinh báo cáo kết thí nghiệm

IV Tiến trình giảng 1.Ổn định (1 phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (6 phút):

Nêu cấu tạo ngồi thân ? Có loại thân 2 Vào (1 phút):

Ta thấy thân ngày dài Vậy thân dài đâu? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Các hoạt động:(35 phút):

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

16 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu dài ra của thân

-Cho học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm

-Cho đại diện nhóm báo cáo kết thí mnghịêm

-Dựa kết thí nghiệm cho nhóm thảo luận SGK +So sánh chiều cao nhóm thí nghiệm: ngắt khơng ngắt

+Từ thí nghiệm trên, cho biết thân dài phận nào? +Xem lại 8: lớn lên phân chia tế bào để giải thích thân dài

-Cho học sinh đọc thông tin  SGK

Treo hình 14.1 giải thíchTùy theo loại mà dài

Mục tiêu: Qua thí nghiệm biết được thân dài phần ngọn -Học sinh nêu lại cách tiến hành thí nghiệm

-Cacù nhóm báo cáo kết thí nghiệm

-Các nhóm thảo luận phút +Cây ngắt thấp không ngắt

+Thân dài phần +Thân dài lớn lên phân chia tế bào mô phân sinh

-Học sinh đọc thông tin SGK Thân gỗ lớn chậm sống lâu

Thân leo dài nhanh

-Khi bấm chất dinh dưỡng tập trung nuôi chồi lá, chồi hoa

(42)

của thân không giống nhau: Mướp, bạch đàn

-Khi bấm chất dinh dưỡng tập trung nuôi phận nào?

-Khi tỉa cành chất dinh dưỡng tập trung nuôi phận nào?

-Khi tỉa cành chất dinh tập trung nuôi thân

13 phút

Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng thực tế

-Cho học sinh đọc thông tin SGK thảo luận  phút +Vì trồng đậu, bơng, cà phê trước hoa tạo người ta thường ngắt ngọn?

+Vì trồng lấy gỗ, lấy sợi người nta thường tỉa cành xấubị sâu mà không bấm ngọn?

-Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Giải thích tại sao số bấm ngọn, số cây tỉa cành

-Học sinh đọc thônh tin sgk thảo luận

:vì đậu bơng, cà phê lấy cần nhiều cành nên người ta ngắt

+Vì lấy gỗ, lấy sợi cần thân dài to nên ta tỉa cành mà khơng ngắt

Tieơu kêt 2: Bâm ngón lối cađy laẫy quạ, lây hát đeơ n; tưa cành cađy lây g, lây sợi

4.Củng cố: (8 phuùt )

-Hướng dẫn học sinh thiết kế thí nghiệm -Cho học sinh làm tập sgk

5.Dặn dò: (1 phút) -Làm tập sgk

-Xem lại cấu tạo miền hút rễ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… Tuần:9

Tiết:17

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hocï sinh nắm cấu tạo thân non, so sánh cấu tạo rễ

- Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ ,trụ phù hợp với chức chúng

(43)

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên bảo vệ II Phương pháp:

- Quan saùt tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

- Giáo viên: Tranh phóng to hình 15.1, 10.1 SGK Bảng phụ cấu tạo thân non.Tờ bìa ghi sẵn nội dung cấu tạo chức

- Học sinh ôn lại cấu tạo miền hút rễ Kẻ bảng cấu tạo chức phận thân non

IV Tiến trình giảng

1.

Ổn định (1 phút): -Giáo viên :Kiểm tra sỉ số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút):

-Bấm tỉa cành có lợi gì? Những loại bấm ngọn, loại vây tỉa cành? Cho ví dụ

Trình bày thiết kế thí nghiệm để biết thân dài phận 2 Vào (1 phút)

Thân non tất loại phần thân cành.Thân non thường có màu xanh lục, cấu tạo thân non nào? Và cấu tạo thân non có điểm giống khác với cấu tạo miền hút củarễ

3.Các hoạt động

TG Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung tiết dạy

10

phút Hoạt động 1: Tìm hiểucấu tạo thân non

-Treo hình 15.1 SGK học sinh hoạt động cá nhân xác định phận thân non nêu cấu tạo phận

-Cho học sinh tranh vẽ nêu cấu tạo phận -Gọi số học sinh nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại cấu tạo thân non

Mục tiêu: Thấy thân non cấu toạ gồm phần vỏ trụ

-Học sinh quan sát hình 15.1sgk xác định phận thân non

-Học sinh tranh vẽ nêu cấu tạo thân non gồm vỏ trụ

vỏ: biểu bì , thịt vỏ

trụ giữa: bó mạch ruột Bó mạch:mạch rây mạch gỗ

Tiều kết 1: Cấu tạo trong của thân non gồm phần: vỏ trụ giữa

(44)

gồm vỏ trụ 13

phút Hoạt động 2: Tìmhiểu chức của thân

-Treo bảng cấu tạo trongvà chức phận thân non tranh vẽ hình 15.1 cấu tạo thân non -Các nhóm tiến hành thảo luận phút để hoàn thành bảng SGK -Đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại vấn đề

-Phát miếng bìa ghi sẵn thong tin gọi học sinh lần lược gắn thông tin cột:các phận thân non, cấu tạo, chức phận

Mục tiêu: Thấy cấu tạo phù hợp với chức năng phận thân non

-Các nhóm quan sát tranh vẽ bảng cấu tạo chức phận thân non

-Các nhóm tếin hành thảo luận phút hoàn thành cột chức sgk

-Đại diện nhóm báo cáo:

+Biểu bì bảo vệ tham gia quang hợp

+Thịt vỏ dự trữ quang hợp

+Mạch rây vận chuyển chất hữu

+Mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng +Ruột chứa chất dự trữ

Tiểu kết 2: Chức của thân non

* Vỏ:

-Biểu bì: bảo vệ tham gia quang hợp

-Thịt vỏ :dự trữ quang hợp *Trụ giữa:

-Bó mạch :vận chuyển chất

-Ruột :chứa chất dự trữ

11

phút Hoạt động 3: So sánhcấu tạo của thân non miền hút của rễ

- Treo hình 15.1 và hình 10.1 SGK gọi học sinh lần lược tranh vẽ phận thân non miền hút rễ

-Cho nhóm làm tập  SGK phút

+Đặc điểm giống có phận

Mục tiêu : Phát hiện điểm gióng giữa thân non miền hút của rễ

-Học sinh quan sát tranh vẽ học sinh lần lược tranh vẽ phận thân non miền hút rễ

-Các nhóm thảo luận phút

*Giống nhau: -Có vỏ trụ _Có cấu tạo tế bào

Tiểu kết 3:

So sánh cấu tạo của thân non miền hút rễ *Giống nhau:

-Đều cấu tạo tế bào -Đều gồm vỏ trụ giữa +vỏ: biểu bìvà thịt vỏ

+Trụ giữa: bó mạch ruột Bó mạch :mạch râyvà mạch gỗ

*Khác nhau:

Miền hút rễ Thân non -Có lông hút -Có diệp lục

(45)

+Đặc điểm khác vị trí bó mạch,đặc điểm phù hợp với chức phận -Cho đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

*Khác

Thân non:có diệp lục ;bó mạch xếp xen kẻ

Miền hút rễ: có lông hút; bó mạch xếp thành vòng

xen kẻ xếp thành vòng

(mạch rây ngồi mạch gỗ ở trong)

4.Cũng cố: phút

-Chỉ tranh vẽ phần thân non nêu chức phần - So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ

5.Dặn dò: phút -Đọc mục em có biết -Chuẩn bị thơtù già -Làm tập sgk -Xem trước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

Tuần:9

Tiết:18

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh trả lời câu hỏi thân to đâu?

(46)

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Đoạn thân gỗ già cưa ngang;tranh phóng to hình 15.1,16.1;16.2 sgk -Học sinh: Chuẩn bị thớt lăng, đoạn thân

IV Tiến trình giảng 1. Ổn định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra sỉ số -Học sinh báo cáo só số Kiểm tra cũ( phút):

-Chỉ hình vẽ phần thân non nêu chức phần -So sánh cấu tạo thân non miền hút củarễ

2.

vào bài (1 phút):

Trong q trình sống khơng cao lên mà cịn to Vậy thân to nhờ phận nào? Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo nào? Bài học hơm trả lời câu hỏi

3.

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(15 phuùt)

Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh

-Giáo viên treo hình 15.1 16.1 SGK yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cấu tạo thân trưởng thành khác thân non nào? Theo em nhờ phận mà thân to được?

-Gọi học sinh tranh vẽ điểm khác thân non thân trưởng thành

-Từ tranh vẽ cho học sinh ghi lại sơ đồ cấu tạo từ vào thân trưởng thành

Mục tiêu: Phân biệt tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

-Học sinh quan sát tranh vẽ trao đổi nhóm phút

Thân trưởng thành khác với thân non có tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Thân to nhờ vỏ trụ - Học sinh tranh vẽ điểm khác thân non thân trưởng thành

-Một học sinh hồn thành:

vỏ  tầng sinh vỏ  thịt vỏ mạch rây tầng sinh trụ  mạch gỗ

-Các nhóm đem mẫu thân cây, dao nhọn làm theo hướng dẫn

Học sinh dựa sơ đồ cấu tạo thân để xác định, lớp vỏ màu nâu

Tiểu kết 1: Tầng phát sinh

(47)

-Cho nhóm đem mẫu vật phần thân hoạc cành làm theo hướng dẫn: dựa theo trình tự cấu tạo thân để xác định phần: cạo lớp vỏ màu nâu (vỏ) để lộ lớp màu xanh(tầng sinh vỏ) dùng dao cắt sâu phần gỗ cứng tách vỏ lấy tay sờ thấy nhớt(tầng sinh trụ) cho học sinh xác định phận có 1vỏ tách dựa sơ đồ -Cho học sinh đọc thơng tin sgk nhóm thảo lận phút

+ Vỏ to nhờ phận nào?

+Trụ to nhờ phận nào?

+Vậy thân to nhờ phận nào?

-Cho nhóm báo cáo nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức

ngoài vỏ lớp vỏ màu xanh tầng sinh vỏ tách vỏ sờ thấy nhớt tầng sinh trụ Phần cứng bên mạch gỗ Các phận có vỏ cây:

vỏ tầng sinh vỏ  Thịtvỏ Mạch rây -Học sinh đọc thông tin sgk +Vỏ to nhờ tầng sinh vỏ + Trụ to nhờ tầng sinh trụ +Thân to nhờ tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

-Các nhóm nhận xét bổ sung

(12 phút)

Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ năm, tập xác định tuổi

-Cho học sinh đọc thông tin SGK mục em có biết trang 53 quan sát hình 16.3 thảo luận nhóm

+Vòng gỗ năm gì? có vòng gỗ sẫm vòng gỗ màu sáng?

+Làm để đếm tuổi

Mục tiêu: Biết đếm vòng gỗ xác định tuổi cây

-Học sinh đọc thông tin SGK trang 51 em có biết trang 53 quan sát hình 16.3 thảo luận nhóm 3phút +Hằng năm sinh vòng gỗ(sáng sẫm) gọi vòng gỗ năm Dói thức ăn mùa khơ nên sinh vịng gỗ sẫm Mùa mưa nhiều thức ăn nên sinh vòng gỗ sáng

+Đếm số vòng gỗ xác định tuổi Hình 16.3 có 36 tuổi

(48)

của cây? Vịng gỗ hình 16.3 có tuổi -Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Cho học sinh xác định tuổi gỗ mà nhóm mang vào

-Các nhóm nhận xét bổ sung -Học sinh xác định tuổicủa

8 phút

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dác rịng -Cho học sinh đọc thơng tin SGK quan sát hính6.2 trả lời câu hỏi

+Thế dác ? ròng?

+ Tìm khác dác rịng

-Một số học sinh báo cáo kết quả,các học sinh khác nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Phân biệt dác và ròng

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi

+Dác :lớp gỗ sáng, tế bào gỗ sống,vận chuyển nước muối khoáng

Ròng: lớp gỗ thẩm tế bào chết, nâng đỡ

Dác Rịng -ở ngồi -ở -Màu sáng -Màu thẩm -Tế bào gỗ sống -Tế bào gỗ chết -Vận chuyển -Nâng đỡ nước muối

khống

Tiểu kết 3: Dác ròng Thân gỗ lâu năm có dác ròng

4.Củng cố: ( phút )

-Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

- Người ta thường chọn phần gỗ để xây dựng ? Vì sao? 5.Dặn dị: (1 phút)

Làm trước thí nghiệm 17

Xem lại cấu tạo chức bó mạch thân Học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần:10

Tiết:19 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây

(49)

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đe - Thực hành

III Phương tiện:

-Giáo viên: Làm thí nghiệm hoa huệ

Dụng cụ kính hiển vi, dao sắc, nước, giấy thấm, cành chiết dâm bụt

- Hoïc sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân bị dây thép bị buột

IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh:Báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút): -Thân to ñaâu?

-Làm để xác định tuổi

-Người ta thường chon phần gỗ để xây dựng?Tại sao? 2 Vào (1 phút):

Các chất thân vận chuyển cách Bài học hôm trả lời câu hỏi Các hoạt động

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

17 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển nước muối khống hồ tan

-Cho nhóm đem thí nghiệm chuẩn bị sẵn để giáo viên kiểm tra cho cac nhóm trình bày lại cách làm thí nghiệm nhà

-Các nhóm nhận xét bổ sung

-Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm để so sánh đánh giá

-Giáo viên nguyên nhân mà nhóm làm thí nghiệm khơng thành cơng

-Hướng dẫn học sinh cắt lát mỏng qua cành nhóm quan sát kính lúp(kính hiển vi)

-Giáo viên phát cho nhómđã

Mục tiêu: Biết nước và muối khoáng vận chuyển nhờ mạch gỗ

-Để cành hoa màu trắng vào chậu A B, chậu A đđựng dung dịch màu hồng , chậu B để nước Cho lớp quan sát kết TN nhóm

-Học sinh quan sát so sánh thí nghiêm

-Các bọt khí bám vào cuống, mực có cặn

-Học sinh cắt lát mỏng quan sát kính hiển vi

(50)

chuẩn bị hướng dẫn học sinh bóc vỏ cành

Yêu cầu học sinh thân câychỗ bị nhuộm màu? Nước muối khoánh vận chuyển qua phần thân

-Đại diện nhóm báo cáo

-Các nhóm nhận cành bóc vỏ thảo luận 4phút trả lời câu hỏi

Phần bị nhuộm thân mạch gỗ

Nước muối khoáng vận chuyển nhờ mạch gỗ

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

18 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển chất hữu

-Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK quan sát hình 17.2 trang 55 -Khi bóc vỏ ta bóc mạch nào?

-Cho nhóm thảo luận phút  +Vì mép vỏ phía phình to mà mép vỏ phía khơng phình to ra?

+Mạch rây có chức gì? +Nhân dân ta thường làm để nhân giống nhanh ăn cam , vải, nhãn, hồng xiêm ?

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Vậy bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây thân có sống khơng sao?

-Do cần bảo vệ tránh tướt vỏ để chơi đùa, chằng buột dây thép vào thân

Mục tiêu: Biết chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây

-Học sinh đọc thơng tin sgk quan sát hình 17.2 SGK -Khi bóc vỏ ta bóc ln mạch rây

-Các nhóm thảo luận phút +Vì chất hữu vận chuyển từ xuống thân, rễ nhưnh đoạn tâh bị bóc vỏ mạch rây bị khơng thể vận chuyển xuống nên bị ứ lại,mép phình to mép chất hữu vận chuyển xuống nên khơng phình to

+Mạch rây vận chuyển chất hữu

+Người ta thường chiết cành

-Các nhóm báo cáo

-Khi bị cắt vỏ làm đứt mạch rây thân chết chất hữu khơng thể vận chuyển nuôi

Tiểu kết 2: Vận chuyển chất hữu cơ Mạch rây vận chuyển chất hữu thân

(51)

-Học sinh trả lời câu hỏi sgk -Điền từ vào ô trống

+Mạch gỗ gồm (1) khơng có chất tế bào, có chức (2) +Mạch rây gồm (3) có chức (4)

5.Dặn dò: (1 phút) -Học cũ

-Chuẩn bị mẫu vật: khoai tây, su hào, gừng, dong ta -Xem trước biến dạng thân

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tuaàn: 10

Tiết:20 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nhận biết đặc diểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu trang ảnh

(52)

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát , so sánh

3 Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp: Trực quan; Thảo luận nhóm; Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

- Giáo viên: Tranh vẽ hình 18.1 , 18.2 SGK ;bảng phụ trang 59 SGK Mẫu vật: củ gừng, xương rồng, dong ta, su hào

- Học sinh: Củ gừng, xương rồng, dong ta, su hào IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút):

-Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh :Báo cáo só số Kiểm tra cũ (3 phút):

-Mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước muối khống -Mạch rây có chức gì?

2.Vào (1 phút):

Thân có biến dạng giống rễ Bài học hơm ta tìm hiểu 1số loại thân biến dạng chức chúng

Các hoạt động(35 phút):

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

25 phuùt

Hoạt động 1: Quan sát số thân biến dạng

-Giáo viên cho học sinh đặt mẫu vật lên bàn treo tranh vẽ hình 18.1 SGK thảo luận câu hỏi phút

+Tìm đặc điểm chứng tỏ chúng thân?

+Phân loại củ dựa vào vị trí so với mặt đất hính dạng củ

+Tìm điểm giống củ gừng củ dong ta

+Tìm đặc điểm giống khác khoai tây củ su hào

-Các nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Quan sát hình dạng bước đầu phân nhóm loại thân biến dạng,thấy chức năng cây

-Học sinh đặt mẫu vật lại với thảo luận  phút.Đại diện nhóm báo cáo

+Chúng có chồi ngọn, chồi nách,  thân

+Vị trí : nhóm mặt đất: gừng ,dong ta, khoai tây; nhóm mặt đất: su hào +Giống nhau: phình to chứa chất dự trữ, có hình dạng giống rễ, nằm mặt đất

+Giống nhau: phình to chứa chất dự trữ, có hình dạng giống củ

khác nhau: khoai tây:

(53)

-Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận SGK phút

+Thân củ có đặc điểm gì?

+Kể tên số thân củ công dụng chúng?

+Thân rễ có đặc điểm gì? Chức thân rễ

+Kể tên số thân rễ Nêu công dụng tác hại chúng

-Giáo viên chốt lại vấn đề

-Cho học sinh đem mẫu vật xương rồng dùng que nhọn chọc vào nhận xét

-Cho học sinh làm việc theo nhóm 2-4 học sinh trả lời câu hỏi

+Thân xương rồng chứa nước có tác dụng gì?

+Sống điều kiện biến thành gai?

+Cây xương rồng thường sống đâu?

+Kể tên số mọng nước? -Giáo viên chốt lại vấn đề

mặt đất, su hào : mặt đất

-Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận  SGK nhóm báo cáo

+Thân củ có hình dạng to tròn, chứa chất dự trữ dùng hoa tạo

+Khoai tây, su hào dùng làm thức ăn, làm thuốc

+Thân rễ có hình dạng giống rễ Chứa chất dự trữ dùng mọc chồi

+Gừng, ghiềng nghệ , cỏ tranh làm thức ăn, gia vị; cỏ tranh tranh giành thức ăn vớ trồng cần đào xới để lấy thân chúng để đem tiêu diệt

-Học sinh dùng que chọc vào thân xương rồng thấy có nhựa chảy nước

-Các nhóm thảo luận phút báo cáo kết

+Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng dự trữ nước

+Sống điều kiện nóng khơ, thiếu nước

+Cây xương rồng sống sa mạc

+Cành giao, húng chanh, sừng hươu, sống đời

(10 phuùt)

Hoạt động 2: Đặc điểm của một số loại thân biến dạng -Cho nhóm thảo luận SGK phút

-Giáo viên phát bìa

Mục tiêu: nêu đặc điểm và chức thân biến dạng

-Các nhóm thảo luận phút nhóm báo cáo nhóm

(54)

ghi sẵn thơng tin u cầu nhóm hồn thành

-Qua học người ta giới thiệu loại thân biến dạng? Nêu đặc điểm chức chúng cho ví dụ

-Ngồi loại thân biến dạng cịn có loại thân biến dạng khác thân hành: hành, chuối

-Cho học sinh đọc mục em có biết

-Giáo viên chốt lại vấn

khác nhận xét bổ sung

-Các nhóm hồn thành thông tin theo yêu cầu

-Người ta giới thiệu loại thân biến dạng

+ Thân củ: chứa chất dự trữ: su hào , khoai tây

+ Thân rễ :chứa chất dự trữ :gừng, nghệ, cỏ tranh

+Thân mọng nước :chứa nước dự trữ :xương rồng, cành giao -Học sinh đọc mục:Em có biết

-Thân rễ: chứa chất dự trữ: gừng -Thân mọng nước: chứa nươc dự trữ: xương rồng, cành giao

4.Cuûng cố: (5 phút )

- Cho HS trả lời câu hỏi sgk - Làm tập sau

Tên Đặc điểm

Khoai lang Khoai taây

Rễ (cọc, chùm) Loại rễ biến dạng Loại thân biếng dạng Nơi sinh cũ

5.Dặn dị: (1 phút) - ơn tập từ 1- 18 - Xem lại tất hình vẽ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

Tuần:11

Tiết:21 I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

(55)

-Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế 2.Kỹ năng:

-Học sinh rèn luyệ kỹ so sánh, tổng hợp -Rèn luyện kỹ vẽ hình

II.Phương pháp: -Ôn tập -Cũng cố III.Phương tiện:

-Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ -Học sinh:Kiến thức cũ

IV.Các hoạt động: 1.Ổn định:1 phút

-Giáo viên :Kiểm tra só số -Học sinh :Báo cáo só số 2 Vào bài:1 phút

Để hệ thống lại kiến thức mà ta học nội dung học ôn tập hôm 3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò ND

8 phút

Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức đại cương giới thực vật -Nêu đặc điểm chung thực vật?

-Đặc điểm có thực vật? -Cơ thể thực vật có loại quan? Kể ra? Nêu chức loại quan?

-Kể tên vài có hoa hoa?

Mục tiêu: Nhắc lại quan của thực vật đặc điểm chung của thực vật

-Tự tổng hợp chất hữu

Phần lớn khơng có khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích từ bên

-Tự tổng hợp chất hữu

-Cơ thể thực vật có loại quan:

Cơ quan sinh dưỡng: rễ , thân , lá: nuôi dưỡng

Cơ quan sinh sản:Hoa, quả, hạt: di trì phát triển nòi giống

-Học sinh tự tìm ví dụ

10 phút

Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về tế bào thực vật

-Tìm điểm giống

(56)

trong cấu tạo quan thực vật?

-Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào?

-Mơ gì? Các tế bào phận có khả phân chia?

-Tế bào phân chia nào? Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật?

Các quan thực vật cấu tạo tế bào

-Những thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào thực vật: vách tế bào , màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác không bào ,lục lạp

-Mơ nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống thực chức riêng Các tế bào mô phân sinh có khả phân chia

-Đầu tien hình thành nhân, chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển

12 phuùt

Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức rễ

-Có loại rễ chính? Kể ? Cho ví dụ

-Rễ có miền? Nêu chức miền?

-Cấu tạo miền hút rễ gồm phần nào? Kể ra?Nêu chức phần

- Có phải tất rễ có miền hút hay khơng? sao?

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức các loại rễ, miền rễ, cấu tạo miền hút rễ, trình bày thí nghiệm và biến dạng rễ

-Có loại rễ : rễ cọc rễ chùm *Rễ cọc : gồm rễ rễ con:xồi,mít

*Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân: hành , lúa

-Rễ có miền:

Miền trưởng thành: dẫn truyền

Miền hút:hấp thụ nước muối khoáng Miền sinh trưởng :làm cho rễ dài Miền chopù rễ : che trở cho đầu rễ -Gồm vỏ trụ

*Vỏ: biểu bì , thịt vỏ *Trụ giữa: bó mạch, ruột bó mạch : mạch rây, mạch gỗ

-Không phải tất rễ có miền hút số có rễ ngập nước trình hút nước muối khoáng trực tiếp qua bề mặt tế bào

-Học sinh tự trình bày thí nghiệm sau giáo viên sữa chữa

(57)

-Trình bày thí nghiệm để biết có cần nước hay khơng? -Nêu chức loại rễ biến dạng ? cho ví dụ

-Tại phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa?

năng khác nhö:

Rễ củ: chứa chất dự trữ dùng hoa tạo quả:sắn , củ cải

Rễ móc :bám vào trụ giúp leo lên: trầu không , vạn niên

Rễ thở: Giúp hơ hấp khơng khí: bần , bụt mọc

Giác mút : lấy thức ăn từ chủ: tầm gửi, tơ hồng

-Vì thu hoạch lúc chúng hoa tạo khơng cịn chất dinh dưỡng

nê ta ăn không ngon

(12 phút

)

Hoạt động 4: Nhắc lại kiến thức thân

-Thân gồm phận nào?

-Có loại thân? Cho ví dụ

-Chồi chồi nách phát triển thành phận

-Trình bày thí nghiệm để biết dài dop phận nào? -Nêu cấu tạo thân non nêu chức phần

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức các loại thân, cấu tạo thân non, so sánh với miền hút rễ, trình bày thí nghiệm biến dạng thân -Thân gồm thân chính, cành, chồi , chồi nách

-Có loại thân chính:

Thân gỗ: xoài ,nhãn Thân đứng Thân cột: dừa ,cau Thân cỏ: ớt, cải

Thân quấn:mồng tơi Thân leo

Tua cuốn:mướp Thân bò : rau má

-Chồi phát triển thành thân chính, chồi nách phát triển thành cành mang cành mang hoa hoa -Học sinh tự làm thí nghiệm sau nhận xét

-Gồm vỏ trụ Vỏ: biểu bì , thịt vỏ

Trụ : bó mạch ruột Bó mạch : mạch rây mạch gỗ -*Giống:

(58)

-So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ?

-Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước muối khống? -Có loại thân biến dạng? Nêu chức cho ví dụ

vỏ: biểu bì thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch ruột Bó mạch : mạch rây mạch gỗ *Khác: Thân non Miền hút rễ -Có diệp lục -Có lơng hút -Bó mạch xếp -Bó mạch xếp thành vịng mạch xen kẻ rây ngồi mạch

gỗ

-Học sinh tự trình bày thí nghiệm sau nhận xét bổ sung

-Có loại thân biến dạng thường gặp Thân củ : chúa chất dự trữ: khoai tây Thân rễ: chứa chất dự trữ: gừng

Thân mọng nước: chứa nước dự trữ: xương rồng

4.Dặn dò - Học

- Tập vẽ hình 7.4 sgk - Chuẩn bị : bút , viết chì

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuần:11 Tiết:20

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

(59)

Làm kiểm kỹ vẽ hình 3 thái độ:

Trung thực kiểm tra II.Phương pháp: Kiểm tra III Phương tiện:

-Giáo viên: đề kiểm tra

-Học sinh: giấy , bút chì, bút mực, thước, gom IV.Tiến trình:

1 Ổn định:1 phút

- Giáo viên: kiểm tra sĩ số - Học sinh : báo cáo sĩ số 2.Hoạt động:42 phút

- Giáo viên: phát đề kiểm tra, hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh: nhận đề kiểm tra làm

3.Thiết lập ma trận:

* Đề kiểm tra gồm phần : - Trắc nghiệm :4 điểm - Tự luận :6 điểm * Ma trận

Tên Mức độ

Hiểu Biết Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đặc điểm chung thực vật 0,5 đ

Tế bào thực vật 0,5 đ

Caáu tạo miền hút rễ 0,5 đ 1đ

Các loại rễ 0,5 đ 0,5 đ

Biến dạng rễ 0,5 đ

Cấu tạo thân non 1đ 0,5đ 1đ

Thân dài đâu ? 0,5đ 0,5 đ

Biến dạng thân 0,5 đ 1đ 1đ

Tổng cộng đ đ ñ

Đề 1: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm):

Hãy chọn câu trả lời cho câu sau:

Câu 1( 0,5 điểm): Tế bào thực vật gồm thànhg phần chủ yếu nào?

A Màng sinh chất, chất tế bào C Nhân, lục lạp

B Vách tế bào, không bào D Cả A, B C

Câu 2(0,5 điểm): Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có hoa? A Cây rêu, thơng, bạch đàn C Cây dương xỉ, xấu hổ, sen B Cây lúa, đậu xanh, rau bợ D Cây chuối, khế, cải Câu 3(0,5 điểm): Trong nhóm gồm tồn có rễ cọc?

(60)

B Cây lúa, hồng xiêm, ớt D Cây cau, dừa, đu đủ Câu 4(0,5 điểm):Vì người ta thường nhổ mạ để cấy lúa?

A. Vì gieo mạ ruộng lúa chưa cày bừa kĩ B. Vì lúa phát triển thành khóm

C. Vì nhổ mạ kích thích rễ phát triển nhiều rễ con, hút nhiều chất nuôi D. Đỡ tốn thời gian, công sức

Câu 5(0,5 điểm): Mơ gì?

A. Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giồng nhau, thực chức riêng B. Là nhóm tế bào thực chức khác

C. Là nhóm tế bào thực chức

D. Là tế bào có cấu tạo khác thực chức

Câu 6(0,75 điểm):Chọn từ cụm từ phù hợp số từ cụm từ cho ngoặc điền vào chỗ trống câu sau:

1 Thân dài phân chia tế bào ……… Biểu bìgồm tế bào ………xếp sát

3 Mạch gỗ gồm tế bào có ………, khơng có chất tế bào

( a suốt; b mô phân sinh; c vách mỏng; d vách hóa gỗ dày)

Câu7(0,75 điểm):Hãy chọn nội dung cột B cho phù hợp với cột A điền vào cột trả lời:

Trả lời Cột A Cột B

1……… 2……… 3………

1. Thịt vỏ

2. Mạch gỗ

3. Biểu bì

a. Vận chuyển nước

muối khoáng

b. Dự trữ tham gia

quang hợp

c. Bảo vệ phận

bên

d. Vận chuyển chất dinh

dưởng II Phần tự luận (6 điểm):

Câu ( 1,5điểm) : Hãy nêu cấu tạo miền hút rễ Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao?

Câu ( 2,5điểm): Thân có cấu tạo nào? Cấu tạo thân khác cấu tạo miền hút rễ nào?

Câu 10 ( 2,0điểm):Thân có loại biến dạng nào? Những loại biến dạng có chức vai trị thích nghi tồn thực vầt Cho ví dụ dạng

Đề 2:

I Phần trắc nghiệm (4 điểm):

Hãy chọn câu trả lời cho câu sau:

Câu 1( 0,5 điểm): Tế bào thực vật gồm thànhg phần chủ yếu nào?

A Vách tế bào, không bào C Màng sinh chất, chất tế bào

B Nhân, lục lạp D Cả A, B C

Câu (0,5 điểm): Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có hoa? A Cây chuối, khế, cải C Cây dương xỉ, xấu hổ, sen B Cây lúa, đậu xanh, rau bợ D Cây rêu, thông, bạch đàn Câu 3(0,5 điểm): Trong nhóm gồm tồn có rễ cọc?

(61)

Câu 4(0,5 điểm):Vì người ta thường nhổ mạ để cấy lúa? A. Vì gieo mạ ruộng lúa chưa cày bừa kĩ

B. Vì lúa phát triển thành khóm

C. Vì nhổ mạ kích thích rễ phát triển nhiều rễ con, hút nhiều chất nuôi D. Đỡ tốn thời gian, công sức

Câu (0,5 điểm): Mô gì?

A Là nhóm tế bào thực chức khác B Là nhóm tế bào thực chức

C Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giồng nhau, thực chức riêng D Là tế bào có cấu tạo khác thực chức

Câu (0,75 điểm):Chọn từ cụm từ phù hợp số từ cụm từ cho ngoặc điền vào chỗ trống câu sau:

4 Thân dài phân chia tế bào ……… Biểu bìgồm tế bào ………xếp sát

6 Mạch gỗ gồm tế bào có ………, khơng có chất tế bào

( a vách hóa gỗ dày; b vách mỏng; c mô phân sinh; d suốt)

Câu7 (0,75 điểm):Hãy chọn nội dung cột B cho phù hợp với cột A điền vào cột trả lời:

Trả lời Cột A Cột B

1……… 2……… 3………

1. Biểu bì 2. Thịt vỏ 3. Mạch gỗ

a. Vận chuyển

nước muối khoáng

b. Dự trữ tham gia quang hợp c. Bảo vệ phận bên d. Vận chuyển chất dinh dưởng II Phần tự luận (6 điểm):

Câu ( 1,5điểm) : Hãy nêu cấu tạo miền hút rễ Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao?

Câu ( 2,5điểm): Thân có cấu tạo nào? Cấu tạo thân khác cấu tạo miền hút rễ nào?

Câu 10 ( 2,0điểm):Thân có loại biến dạng nào? Những loại biến dạng có chức thích nghi tồn thực vầt.cho ví dụ dạng

Đáp án

I Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: D

Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: A

Câu 6: b; a; 3.d Câu 7: b; a; 3.c

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm II Phần tự luận (6 điểm):

Câu 8:

Cấu tạo miền hút rễ Gồm phần chính: vỏ trụ giữa -Vỏ: biểu bì , thịt vỏ

-Trụ : bó mạch, ruột Bó mạch : mạch rây, mạch gỗ

(62)

sống nước hay tên không(rễ phụ) khơng có miền hút Câu 9: Cấu tạo thân non

Gồm phần vỏ trụ -Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

-Trụ giữa: bó mạch , rụơt Bó mạch :mạch rây, mạch gỗ Sự khác nhau:

Thân non Miền hút rễ

-Có diệp lục -Bó mạch xếp thành mạch vịng rây ngồi mạch gỗ

-Có lông hút

-Bó mạch xếp xen kẻ

Câu 10: Một số loại thân biến dạng làm chức khác nhau:

-Thân củ: chứa chất dự trữ VD: su hào

-Thân rễ: chứa chất dự trữ VD: nghệ, gừng

-Thân mọng nước: chứa nươc dự trữ VD:xương rồng, cành giao

4 Củng cố phút

Thu kiểm tra Đề Cấu tạo thân non Gồm phần vỏ trụ

-Vỏ :biểu bì, thịt vỏ -Trụ giữa: bó mạch , rụơt Bó mạch :mạch rây, mạch gỗ đáp án sổ chấm trả 5.Dặn dò phút

Đem mẫu vật: xồi , mít ,lá lục bình, lúa , phượng , bàng ,lá đậu, nhánh mít dây quỳnh, nhánh ổi

(63)

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

-Phân biệt kiểu gân lá, phân biệt đơn ,lá kép 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, nhận biết - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc số loại cây: mít , chùm ruột, nhãn,bàng,quỳnh,ổi Bảng phụ trang 63 sgk

-Học sinh: sưu tầm số loại lá, cành mang số loại cây: bàng, lúa, lục bình, hỳnh, ổi, mía,chùm ruột

IV.Các hoạt động: 1.Ổn định:1 phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số 2 Vào bài: phuùt

Lá quan sinh dưỡng có chức ni dưỡng cây.Mà có nhận ánh sáng thực chức này.Vậy đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng?Bài học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(23 phuùt )

Hoạt động : Đặc diểm bên ngồi

-Treo hình 19.1 sgk phận lá.Yêu cầu hộc sinh xác định phận -Học sinh đem mang đến lớp quan sát thảo luận

sgk trang 61

+Nhận xét hình dạng , kích

Mục tiêu: Biết được phiến đa dạng bản rộng dẹt có loại gân

-Học sinh quan sát tranh vẽ xac định phận lá: cuống phiến, phiến có nhiều gân

-Học sinh đem mang đến lớp quan sát thảo luận phút

Tiểu kết 1: Đặc điểm bên ngoài cảu lá:

(64)

thứơc,màu sắc phiến lá, diện tích bề mặt phần phiến so với phần cuống +Tìm điểm giống phần phiến loại

-Những điểm giốnng có tác dụng việc thu nhận ánh sáng -Cho học sinh đọc thơng tin sgk.và quan sát hình vẽ trả lời  sgk Tìm 3loại có kiểu gân khác nhau?

-Tìm số loại có kiểu gân tương tự

-Học sinh quan sát hình vẽ đọcthơng tin sgk trả lời câu hỏi

+Vì mồng tơi thuộc loại đơn, hoa hồng thuộc loại kép.Tìm mẫu vật mang đến lớp cho biết đơn kép

-Một vài học sinh nhận xét học sinh khác nhận xét bổ sung

-Giáo viên chốt lại

-Lá có nhiều hình dạng kích thước khác dạng dẹt, màu xanh lục phiến có diện tích lớn phần cuống

+Đều có dạng dẹt, có gân lá, có màu xanh,và phần rộng -Phiến rộng giúp nhận nhiều ánh sáng -Học sinh quan sát tranh vẽ đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi

+ Gân hình mạng: mít , bàng

+ Gân hình song song: lúa, sậy

+ Gân hình cung: lục bình, cỏ mác

-Học sinh quan sát trangvẽ đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi

+Mồng tơi thuộc đơn cuống mang phiến cuống nằm chồi nách cuống phiến rụng lúc Ví dụ: bàng, mít, xồi Trong hoa hồng thuộc loại kép có cuống chính,trên cuống có nhiều cuống mang phiến, chồi nách có cuống chét rụng trước, cuống rụng sau:me, phượng

*Gân : có kiểu gân

-Hình mạng: bàng

-Hình song song:lá lúa

-Hình cung:lục bình

*Lá đơn kép:có nhóm chính:

-Lá đơn:mít

,xồi

-Lá kép:phượng, me ,đậu

(14 phuùt )

Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá thân cành

-Cho học sinh làm bảng trang

Mục tiêu: Phân biệt được kiểu xếp hiểu ý nghĩa sinh học nó -Các nhóm hồn thành sau

(65)

63 sgk trả lời câu hỏi 4phút

+Có cách xép thân cành?Là kiểu nào?

+Cách bố trí mấu thân có lợi cho việc nhận ánh sáng cây?

đó báo cáo

+Có kiểu xếp thân cành: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

+Các mấu thân xép so le giúp nhận nhiều ánh sáng

trên thân cành *Mọc cách:bàng, bưởi

*Mọc đối: ổi, mận *Mọc vịng: trúc đào, quỳnh

4.Củng cố phút

Đánh dấu vào câu trả lời câu sau: A.Lá có gân song song

a.Lá hành , nhản ,lá bưởi c.Lá lúa la,ù mồng tơi , cỏ b.Lá rau muống, cải d.Lá tre, lúa, cỏ B Trong sau la ùnào thuộc đơn

a.Lá dâm bụt , phượng c Lá ổi, bàng

b.Lá trúc đào hoa hồng d.Lá khế , hoa hồng

5.Dặn dò:2 phút -Học cũ

-Soạn cấu tạo củaphiến -Đọc mục em có biết

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuaàn:12

(66)

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nắm đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức phiến -Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết 3.Thái độ: Giáo dục lịng u thích say mê mơn học II.Phương pháp:

-Trực quan

-Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: tranh phóng to hình 20.4 sgk, mơ hình cấu tạo phần phiến lá, phiếu học tập -Học sinh: chuẩn bị soạn

IV.Các hoạt động: 1.Ổn định:1phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh báo cáo só số Kiểm tra cũ : phút

Lá có đặc điểm bên cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng

2 Vào bài: phút

Lá gồm phiến cuống có vai trị phiến lại phần quan trọng Nó có cấu tạo phù hợp với chức chế tạo chất hữu cho Bài học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(14 phút )

Hoạt động 1: Biểu bì

-Giáo viên treo hình sơ đồ cắt ngang phiến yêu cầu học sinh cho biết cấu tạo phiến gồm phần

-Cho học sinh đọc thông tin SGK treo hình 20.2, 20.3 giới thiệu tranh vẽ cho học sinh thảo luận  phút +Những đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp với

Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ trao đổi khí -Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời cấu tạo phiến lá: biểu bì ,thịt lá, gân

-Học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ thảo luận phút sau củ đại diện nhóm báo cáo + Các tế bào có vách dày

Tiểu kết 1: Cấu tạo của phiến gồm 3 phần: biểu bì , thịt lá, gân lá 1.Biểu bì: -Gồm tế bào *Có vách dày xếp sát nhau: bảo vệ phiến laù

(67)

chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên

+Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước

-Tại lỗ khí thường tập trung mặt mà khơng tập trung mặt trên?

-Lỗ khí mở ánh sáng có cường độ thấp vào buổi sáng buổi chiều.Lỗ khí đóng ánh sáng có cường độ mạnh

xếp sát có chức bảo vệ Lớp tế bào không màu suốt cho ánh sáng chiếu vào

+ Hoạt động đóng mở lỗ khí giúp trao đổi khí nước

-Lỗ khí tập trung nhiều mặt lỗ khí có nhiều mặt làm giảm diện tích bề mặt thu nhận ánh sáng lỗ khí có nhiều mặt ánh sáng chiếu thẳng vào lỗ khí gây nước

các tế bào bên

-Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí nước

(14 phuùt )

Hoạt động 2: Thịt

-Cho học sinh quan sát tranh vẽ hìh 20.4 SGK kết hợp với mơ hình đọc thơng tin sgk nthảo luận phút

+Tìm điểm giống khác tế bào thịt mặt tế bào thịt mặt dưới?

+Đặc điểm phù hợp với chức nào?

+Tìm điểm khác lớp tế bào thịt lá?

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Lớp tế bào phù hợp với chức chế tạo chất hữu

Mục tiêu : Phân biệt được đặc điểm tế bào thịt lá phù hợp với chức năng chính chúng

-Học sinh quan sát tranh vẽ kết hợp với mô hình đọc thơnh tin sgk thảo luận pút Các nhóm báo cáo +Chúng có lục lạp + Thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cho *khác nhau:

@ Các tế bào thịt mặt trên; có dạng dài xếp sát chứa nhiều lục lạp: thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cho

@ Các tế bào thịt mặt có dạng trịn xếp lộn xộn chứa lục lạp: chứa trao đổi khí

-Lớp tế bào thịt mặt

Tiểu kết 2: Thịt lá: gồm nhiều lớp tế bào

(68)

cho caây?

-Lớp tế bào phù hợp với chức chứa trao đổi khí?

-Tại đa số loại mặt có màu sẫm mặt dưới?

-Bên cạnh có số loại mặt khơng khác nhau(hành ,hẹ) chúng nhỏ mọc thẳng mặt dều nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu

-Tuy nhiên có số khơng phải màu xanh mà màu đỏ, tím(lẻ bạn) có chứa thể màu nhiều lục lạp nên không thấy rõ màu xanh

-Lớp tế bào thịt mặt -Vì mặt tế bào thịt có chứa nhiều lục lạp tế bào thịt mặt nên mặt có màu sẫm mặt

-Một số loại mặt có màu khơng khác nhau: l;úa ,mía, hành, hẹ

-Một số loại khơng có màu xanh biểu bên ngồi: rau dền đỏ, vú sữa, mồng tơi đỏ

(6 phuùt )

Hoạt động 3: Gân

-Cho học sinh đọc thông tin sgk quan sát trang vẽ mơ hình xác định vị trí gân lá, cấutạo gân lá? Chức gân

-Ta biết mạch gỗ vận chuyển nước muối khống cịn mạch rây vận chuyển chất hữu

Mục tiêu: Biết cấu tạo chức gân

- Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ mơ hình xác định gân nằm xen phần thịt gồm bó mạch gỗ mạch rây.Có chức vận chuyển chất

Tiểu kết 3: Gân lá:

Gồm bó mạch gỗ mạch rây có chức vận chuền chất

4.Củng cố: phuùt

Cho từ: lục lạp, vận chuyền, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ , đóng mở điền vào chỗ trống cho thích hợp

Bao bọc phiến lớp tế bào (1) suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt lá.Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày có chức (2) cho phần bên phiến lá.Lớp tế bào biểu bì mặt có nhiều (3) Hoạt động (4)

Của giúp TĐK hới nước Các tế bào thịt chúa nhiều (5) có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ.Gân có chức (6) chất cho phiến

(69)

-Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết -Soạn trước quang hợp

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(70)

1.Kiến thức:

-Học sinh tìm phân tích thí nghiệm để tự rút kết lụân: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi

-Giải thích vài tượng thực tế: nên trồng nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc

II.Phương pháp:

-Thực hành thí nghiệm -Nêu giải vấn đề -Hợp tác nhóm

III.Phương tieän:

-Giáo viên : dung dịch iốt ,lá khoai lang, ống nhỏ, kết thí nghiệm: vài thử dung dịch iốt Tranh phóng to hình 21.1,21.2 SGK

-Học sinh: Ơn lại kiến thức quang hợp tiểu học IV.Các hoạt động:

1 Ổn định:1 phút

-Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ: phút

Nêu cấu tạo chức phần phiến lá?

Giải thích hầu hết mặt có màu sẫm mặt kể só loại mặt có màu khơng khác Những loại có cách mọc nào?

2 Vào bài: phuùt

Ta biết khác hẵn với động vật, xanh có khả chế tạo chất hữu để tự ni sống mình, có nhiều lục lạp.Vậy chế tạo chất điều kiện nào? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu qua thí nghiệm sau

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

15 phuùt

Hoạt động 1: Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng

-Giáo viên biểu diễn cách thử tinh bột: nhỏ dunh dịch iốt vào chén sứ đựng cơm nguội cho học sinh quan sát màu sau thí nghiệm

-C ho học sinh đọc thông tin sgk - -Giáo viên tóm tắt thí nghiệm, treo nhình vẽ cho học sinh quan sát

Mục tiêu: Qua thí nghiệm xác định chất tinh bột cây chế tạo ngồi ánh sáng -Học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét màu sắc

-Học sinh đọc thông tin sgk -Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên

(71)

- -Các nhóm thảo luận 4phút

- + Việc bịt thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích gì?

+Chỉ có phần thí nghiệm chế tạo tinh bột? giải thích

+ Qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?

- -Giáo viên chốt lại có ánh sáng chế tạo tinh bột

-Các nhóm báo cáo:

+Bịt thí nghiệm giấy đen làm cho phần không nhận ánh sáng, nhằm mục đích so sánh với phần đối chứng chiếu sáng +Chỉ có phần khong bị bịt chế tạo tinh bột chúng bị nhuộm màu xanh tím với thuốc thử iốt

+Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng

16 phuùt

Hoạt động 2: Xác định chất khí thải q trình lá chế tạo tinh bột

-Cho học sinh đọc thông tin sgk, treo hình vẽ 21.2A,21.2B, 21.2C

-Tóm tắt nội dung thí nghiệm cho nhóm thảo luận phút +Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì sao?

+Những tượng chứng tỏ cành rong cốc chế tạo chất khí? Đó chất khí

+Có thể rút kết luận gì? -Giáo viên chốt lại

-Cho học sinh giải thích số tượng thực tế

+ Tại mùa hè nắng nóng đứng bóng to thấy mát dễ thở?

+Vì phải trồng nơi có

Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột

-Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ

-Theo dõi nsự hướng dẫn giáo vên, sau nhóm thảo luận

+Cành rong cốc Bchế tạo tinh bột có ánh sáng

+Đó bọt khí mực nước ống nghiệm hạ xuống , khí oxi

+Trong q trình chế tạo tinh bột nhã khí oxi mơi trường ngồi

-Học sinh giải thích số tượng thực tế

+Vì trời nắng có ánh sáng quang hợp tahỉ ngồi khí oxi làm cho khơng khí xung quanh mát

+Trồng có đủ ánh sáng

(72)

đủ ánh sáng?

+Tại nuôi cá cảnh bể kính người ta thả thêm bể rong?

sẽ quang hợp phát triển tốt +Khi thả vào bể loại rong chúng quang hợp nhã khí oxi cho cá thở tạo tinh bột cho cá ăn

4 Cũng cố : phút Trả lời câu hỏi:

-Làm để biết chế tạo tinh bột có ánh sáng?

-Vì nơpi đơng dân cư thành phố lớn người ta hay trồng nhiều xanh? 5.Dặn dị:1 phút

-Học cũ

-Trả lời câu hỏi sgk

-soạn “Quang hợp”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tuaàn: 13

(73)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Vận dụng kiến thức học kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất cần sử dụng để chế tạo tinh bột

-Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp -Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh,u thích mơn học II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên:Thực trước thí nghiệm mang thí nghiệm đến lớp để thử kết với dung dịch iốt

-Học sinh:ôn lại cấu tạo lá,sự vận chuyển nước rễ,ôn lại quang hợp tiết trước IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1phút):

-Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh báo cáo só số Kiểm tra cũ (5 phút):

Khi có ánh sáng chế tạo chất nào? Vì ni cá bể kính người ta lại thả vào rong?

2.Vào bài: phút

Khi có ánh sáng chế tạo tinh bột nhã khí oxi Vậy sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột.Bài học hôm trả lời câu hỏi

Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

(14

phút ) Hoạt động 1: Cây cần nhữngchất để chế tạo tinh bột

-Cho học sinh đọc thơng tin SGK treo hình vẽ 21.4 21.5 SGK

-Giáo viên tóm tắt thí nhgiệm thử tinh bột thuốc thử cho học sinh quan sát

Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm biết nhờ có chât diệp lục sử dụng nước ,khí cacbonic ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí oxi

-Học sinh đọc thơng tin sgk thu nhận thông tin quan sát tranh vẽ

-Các nhóm theo dõi hướng dẫn giáo viên

(74)

-Cho nhóm thảo luận sgk phút

+Điều kiện thí nghiệm chuông A khác với chuông B điểm nào? +Lá chuông chế tạo tinh bột ? sao?

+Từ kết rút kết luận gì?

-Ngồi cịn sử dụng chất khác để chế tạo tinh bột?

-Các nhóm thảo luận 4phút sau báo cáo

+Trong chngA có cốc nước vơi hấp thụ hết khí cacbo nic

+Lá chuôngA chế tạo tinh bột thử tinh bột với thuốc thử khơng có màu xanh tím

+Cấy cần khí cácbo nic để chế tạo tinh bột

-Ngồi cịn sử dụng nước, ánh sáng để chế tạo tinh bột (19

phuùt )

Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp

- Yêu cầu học sinh xác định nguyên liệu quátrình quang hợp sản phẩm trình quang hợp

- Từ nguyên liệu sản phẩm trình quang hợp yêu cầu học sinh viết sơ đồ quang hợp

- Cho nhóm nhận xét

- Từ sơ đồ quang hợp thảo luận phút

+ Lá sử dụng nguyênliệu để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu lấy từ đâu? +Lá chế tạo tinh bột điều kiện nào?

+Từ sơ đồ đưa khái niệm quang hợp

-Ngoài tinh bột chế tạo dược chất khác -Thân non có màu có tham gia quang hợp khơng ? sao?

Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp

- Học sinh xác định

+Ngun liệu q trình quang hợp: nước, khí cacbonic, ánh sáng diệp lục

+ Sản phẩm trình quang hợp: tinh bột , khí oxi Nước +khí cacbonic ánhsáng

diệp lục

Tinh bột +khí oxi

-Các nhóm thảo luận 4phút sau báo cáo kết quả

+ Lásử dụng nước, khí cacbonic , ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột

+ Lá chế tạo tinh bột có aùnh saùng

+ Học sinh đưa khái niệm quang hợp

- Ngồi tinh bột cịn chế tạo đường, chất béo

- Thân non có màu xanh tham quang hợp có chứa chất diệp lục

Tiểu kết 2: Khái niệm về quang hợp - Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacboníc lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí oxi Sơ đồ quang hợp: ánh sáng

(75)

-Cây khơng có lá rụng sớm(xương rồng) chức quang hợp phận đảm nhận? Vì em biết

-Vì trời nắng đứng bóng to ta cảm thấy mát

-Tại nơi đông dân cư: bệnh viện , trường học, người ta lại trồng nhiều xanh?

-Giáo viên chốt lại vấn đề

- Cây khơng có lá rụng sớm chức quang hợp đảm nhân thân có màu xanh có chứa chất diệp lục - Do có ánh sáng quang hợp thải khí oxi nên làm cho khơng khí trở nên mát mẻ

- Vì nơi đơng dân cư lượng khí cacbonic thải nhiều nên phải trồng nhiều xanh để giúp cân khí khơng khí

muối khống hồ tan, chế tạo chất hữu khác cần thiết cho

4.Củng cố: (4 phút )

Đánh dấu vào câu trả lời

1 Bộ phận xảy trình quang hợp a Lỗ khí b Gân c Diệp lục Lá cần chất khí để chế tạo tinh bột

a Khí oxi b Khí nitơ c Khí cacbonic 5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết -Soạn trước 22

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(76)

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp

-Vận dung kiến thức, giải thích dược ýnghĩa vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt

-Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quang hợp

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ khai thác thông tin , nắm bắt thông tin 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh II.Phương pháp:

-Nêu giải vấn đề -Thảo luận nhóm

III.Phương tiện:

-Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh số ưa sáng ưa tối,tranh ảnh vai trò quang hợp với đời sống động vật vàcon người

-Học sinh:ơn lại kiến thức chất khí cần thiết cho động vật người IV.Các hoạt động:

1.Ổn định:1 phút

-Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ:4 phút

-Nêu khái niệm viết sơ đồ quang hợp?

-Tại nơi đông dân cư người ta thường trồng nhiều xanh? Vào bài:1 phút

Chúng ta biết quang hợp có vai trị quan trọng đời sống người điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp.Bài học hôm trả lời câu hỏi

3.Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

17 phuùt

Hoạt động 1: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp

-Cho học sinh đọc thơng tin sgk trang 75

-Giáo viên tóm tắc nội dung thông tin sgk

-Cho nhóm thảo luận

Mục tiêu: Xác định các điều kiện benâ ngồinhư nước, khí cacbonic,ánh sáng nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp -Học sinh đọc thông tin sgk -Học sinh theo dõi

-Các nhóm thảo luận phút

(77)

phút sgk

+Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp?

+Giải thích:

*Tại trồng trọt muốn thu hoạch cao khơng nên trồng với mật độ dầy? *Tại nhiều loại cảnh trồng nhà mà xanh tốt Hãy tìm vài ví dụ chứng minh *Tại muốn sinh trưởng tốt phải chống nóng cho chống rét cho

-Giáo viên tranh vẽ ưa bóng nơi có khí cacbonic cao cho học sinh quan sát

+Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp:nước ,ánh sáng,hàm lượng khí cacbonic,nhiệt độ

+Học sinh giải thích

*Vì trồng với mật độ dầy che khơng nhận đủ ánh sáng

* Vì những ưa bóng : trường sinh ,trúc nhật

*Vì nhiệt độ cao thấp ngừng quang hợp cần chống nóng chống rét cho

-Học sinh quan sát tranh vẽ

sáng, nước,hàm

lượng khí

cacbonic nhiệt độ

-Các lồi khác địi hỏi diều kiện khơng giống

17 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của xanh

Cho nhóm thảo phút mục  sgk

+Khí oxi quang hợp xanh nhả cần cho hô hấp sinh vật nào?

+Hô hấp nhiều hoạt động sống người thải khí cacbonic vào khơng khí tỉ lệ chất khí khơng khí nhìn chung khơng tăng?

+Các chất hữu quang hợp xanh chế tạo sinh vật sử dụng? + Hãy kể tên sản phẩm mà chất hữu xanh

Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự quang hợp xanh đã tạo thức ăn khí oxi cho tất sinh vật

-Các nhóm thảo luận 5phút +Khí oxi quang hợp xanh thải cần cho hô hấp hầu hết sinh vật trái đất kể người

-Vì quang hợp lấy vào khí cacbonic nhã khí oxi nên hàm lượng khí khơng khí khơng tăng

+Các chất hữu quang hợp xanh tạo hầu hết sinh vật trái đất kể người

+Những sản phẩm mà chất hữu chế tạo cung cấp cho đời

Tiểu kết 2: Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì

(78)

quang hợp cung cấp cho đời sống người

-Nếu khơng có xanh khơng có sống ngày trái đất điều có khơng ? sao?

sống người: tinh bột , đường

-Đúng xanh quang hợp cung cấp khí oxi cho hô hấp thức ăn cho sinh vật trái đất

4.Cũng cố: phút

-Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết

5.Dặn dò: phút -Làm tập sgk

-Soạn mới: có hơ hấp khơng?

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(79)

Tieát: 28

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản học sinh phát có tượng hơ hấp

-Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấpđối với đời sống

-Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hơ hấp

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát thí nghiệm -Tập thiết kế thí nghiệm

3.Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn học II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Thực hành

III Phương tiện:

-Giáo viên: tranh vẽ hình 23.1 dụng cụ thí nghiệm hình 23.2 -Học sinh:ơn lại quang hợp, kiến thức vai trò oxi IV Tiến trình giảng

1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút):

Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp.Vì cần trồng theo thời vụ

2.Vaøo baøi (1 phuùt):

Lá thực quang hợp ánh sáng nhã khí oxi

.vậy có hơ hấp khơng? Làm để biết được? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Phát triển

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND

17 phút

Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp

-Giáo viên treo hình vẽ 23.1 SGK -Giáo viên tóm tắt nội dung thí

Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước tiến hành thí nghiệm tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ

(80)

ngiệm.Giáo viên nhắc lại cách nhận biết khí cacbonic

+Khơng khí 2chng có chất khí gì? em biết + Vì mặt cốc nước vơi chng A có lớp váng trắng đục dày

+Từ kết thí nghiệm 1ta rút kết luận gì?

-Giáo viên chốt lại

-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho học sinh đọc thơng tin sgk thảo luận nhóm 3phút

+Phải bố trí thí nghiệm thử kết thí nghiệm để biết lấy khí oxi khơng khí

+Từ kết thí nghiệm cho biết có hơ hấp khơng giải thích sao?

-Học sinh ý cách nhận biết khí cacboníc nhóm thảo luận phút sau nhóm báo cáo

-Khơng khí chng có khí cacbonic cốc nước vơi có lớp váng

+Cốc nước vơi chng A có lớp váng dầy có nhiều khícacbonic

+Khi sáng thải khí cacbonic

-Học sinh quan sát đọc thu nhận thơng tin xử lí thơng tin thảo luận phút sau nhóm báo cáo

+Đại diện nhóm báo cáo cách bố trí thử kết thí nghiệm nhóm khác nhận xét bổ sung

+Cây có hô hấp lấy khí oxi nhả khí cacbonic

Cây lấy khí oxi nhả khí cacbonic khpông có aùnh saùng

14

phút Hoạt động 2: Hô hấp cây -Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+Xác định nguyên liệu sản phẩm q trình hơ hấp? +Từ viết sơ đồ hô hấp? Dựa vào sơ đồ hô hấp nêu khái niệm hơ hấp?

-Hơ hấp có ý nghĩa đời sống cây?

+Những phận tham gia hô hấp?

+Cây hô hấp vào thời điểm ngày?

Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước tiến hành thí nghiệm tập thiết kế thí nghiệm dể rút ra kết luận

-Học sinh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi

+Nguyên liệu: chất hữu cơ,khí oxi

sản phẩm: lượng ,khí cacboníc, nước

+Học sinh viết sơ đồ đưa khái niệm hô hấp

+Hô hấp tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống

+Tất phận

Tiểu kết 2: Hô hấp của cây

(81)

+Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ hạt gieo hô hấp tốt?

-Giáo viên chốt lại

-Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp .Nhận xét nguyên liệu sản phẩm q trình quang hợp hơ hấp?

-Vì quang hợp hơ hấp trái ngược nhaưng có quan hệ chặt chẽ với nhau?

tham gia hô hấp

+Cây hơ hấp suốt ngày đêm +Làm cho đất tơi xốp để cho rễ hạt gieo hô hấp tốt

-Sơ đồ quang hợp: nước +khí ánh sáng

cacbonic tinh bột diệp lục

+khí oxi

hấp:

Chất hữu cơ+khí oxi Nănglượng+ khí cacbonic + nước

4.Củng cố: (5 phút )

-Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk

-Vì ban đêm khơng nên để nhiều hoa xanh phịng đóng kín cửa? 5.Dặn dị: (1 phút)

-Học cũ

-Trả lời câu hỏi sgk

-Ôn lại cấu tạo phiến

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần: 15

Tiết:29

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận:phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước

-Nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước qua lq1

-Nắm điều kiện bên ảnh hưởng tới nước qua -Giải thích ý nghĩa số biện pháp kĩ thuật trồng trọt

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết kết thí nghiệm tìm kiến thức

3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết

(82)

II Phương pháp: - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Thực hành thí nghiệm III Phương tiện:

-Giáo viên : tranh vẽ phóng to hình21.1,21.2,21.3 sgk -Học sinh: xem lại cấu tạo phiến IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1 phút): -Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh : báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ ( phút): Hơ hấp gì? Viết sơ đồ hơ hấp?

Vì ban đêm khơng nên để nhiều hoa xanh phịng đóng kín cửa? 2.Vào (1 phút):

Chúng ta điều biết cần nước dùng để quang hợp sử dụng cho số hoạt động khác nên ngày rễ phải hút nhiều nước Nhưng theo nghiên cứu nhà khoa học giữ lại phần nước nhỏ Vậy phần lớn nước vào đâu? Bài học hôm trả lời câu hỏi

3 Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị ND

13 phút

Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đi đâu

-Cho học sinh đọc thông tin SGK -Học sinh trả lời câu hỏi

+Một số học sinh dự đoán điều gì?

+Để chứng minh cho dự đốn họ làm gì?

-Giáo viên chốt lại

-Giáo viên tóm tắt lại thí nghiêm nhóm

-Cho nhóm thảo luận mục SGK phút cho nhóm báo cáo

+Vì thí nghiệm

Mục tiêu: Học sinh nhận xét kết thí nghiệm so sánh thí nghiệm lựa chọn, thí nghiệm chứng minh đúng nhất

-Học sinh đọc thơng tin SGK xử lí thơng tin

-Trả lời

+Một số học sinh dự đoán nước rễ hút vào thoát qua

+Để chứng minh cho dự đốn họ làm thí nghiệm -Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên -Các nhóm thảo luận 4phút đại diện nhóm báo cáo

(83)

bạn phải sử dụng tươi: có đủ re,ã thân, có rễ thân mà khơng có lá? + Theo em thí nghiệm nhóm kiểm tra điều dự đoán ban đầu? Vì em chọn thí nghiệm này?

+Có thể rút kết luận gì?

-Giáo viên chốt lại vấn đề: phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi qua lỗ khí -Xem hình 24.3 để biết đường mà nước ngồi qua

+Vì để so sánh xem có đủ rễ thân có rễ, thân nước có nước qua khơng

+ Thí nhgiệm Tuấn Hải kiểm tra điều dự đốn ban đầu thí nghiệm Dũng Tú chứng minh có nước chưa chứng minh nước rễ hút lên q trình hơ hấp thải nước +Nuớc ngồi qua lỗ khí

12 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của thoát nuớc qua -Cho học sinh đọc thông tin sgk -Cho học sinh trả lời câu hỏi: + nước qua có ý nghĩa quan trọng đơiø sống

-Cho học sinh nhận xét

-Vì nước muối khống vận chuyển lên cao trăm mét?

Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của thoát nước

-Học sinh đọc thông tin sgk -Học sinh trả lời câu hỏi Vì nước qua +Tạo sức hút vận chuyển nước muối khoáng từ rễb lên

+Làm dịu mát cho

-Vì nước qua tạo lực hút hút nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên

Tiểu kết 2: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá Hiện tượng thoát nước qua giúp cho viếc vận chuyển nứơc muối

khoáng từ rễ lên giữ cho khỏi bị khơ 9

phút

Hoạt động 3: Những điều kiện bên ảnh hưởng tới sự thoát nước qua

-Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi 

+Vì người ta tưới nhiều nước

Mục tiêu: Nêu những điều kiện bên ảnh hưởng tới thoát nước qua lá

-Học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi  SGK

(84)

cho vào ngày nắng nóng, khơ hanh gió mạnh?

+Sự nước qua phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi nào?

-Giáo viên chốt lại

+Vì ngày bị nhiều nước, bị thiếu nước không quang hợp hoạt động khác bị ngừng khô héo chết

+ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm không khí

ẩm, khơng khí ảnh hưởng tới nước qua

4.Củng cố: (4 phút )

-Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

-Tại đánh trồng nơi khác người ta thường chọn ngày râm mát tỉa bớt lá? 5.Dặn dò: (1 phút)

Học sinh trả lời câu hỏi SGK -Xem lại kiến thức chương

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuaàn: 15

Tiết: 30

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Nêu đặc điểm hình thái chức số loại biến dạng -Hiểu ý nghĩa biến dạng

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

(85)

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên : mẫu vật đạu hà lan, hành xanh, củ dong ta, cành xương rồng; tranh vẽ nắp ấm,cây bèo đất

-Học sinh: sưu tầm mẫu theo nhóm phân cơng,kẻ bảng phụ trang 85 SGK vào tập IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1phút): Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (3 phút):

Phần lớn nước vào đâu? Tại cao trăm mét mà nước muối khoáng vận chuyển lên được?

2 Mở (1 phút):

Chúng ta biết thường có dạng bảng dẹt chức chế tạo chất hữu cho Nhưng số thực chức khác, bị biến dạng mà ta tìm hiểu qua học hôm

3 Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(15 phút)

20 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại biến dạng

-Cho nhóm tập trung mẫu vật lại với

-Treo hình vẽ 25.125.7 SGK -Cho nhóm thảo luận SGK phút

-Cho đại diện nhóm báo cáo

-Cho học sinh làm việc cá nhân dựa vào kết vừa tìm để hoàn thành bảng trặng SGK

-Giáo viên phát thơng tin ghi sẵn cho hiọc sinh hồn thành bảng phụ giáo viên -Cho biết có loại biến dạng nào?

- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng

Mục tiêu: Kể tên một số loại biến dạng

-Các nhóm tập trung mẫu vật lại với

-Quan saùt tranh vẽ

-Các nhóm thảo luận SGK 6phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Cá nhân làm việc để hoàn thành bảng

-Học sinh điền thông tin lên bảng học sinh khác nhận xét bổ sung

-Học sinh quan sát bảng phụ để trả lời câu hỏi

Mục tiêu : Qua hình thái và chức biến dạng so với thường từ nêu

Tiểu kết 1: Một số loại biến dạng thường gặp -Lá biến thành gai: xương rồng -Lá biến thành tua hoạc tay móc:đậu hà lan, mây

-Lá vảy: củ dong ta

-Lá dự trữ:củ hành

-Lá bắt mồi:bèo đất

(86)

-Cho học sinh dự vào bảng nhận xét hình dạng chức biến dạng so với thường

-Những đặc điểm biến dạng có tác dụng -Giáo viên cho học sinh đưa số ví dụ để thấy ý nghĩa biến dạng

lên ý nghóa

-Lá biến dạng chúng có nhiều hình dạng đảm nhận chức khác

-Những đặc điểm biến dạng đo1Giúp chúng thích nghi với nhữngđiều kiện sống khác

-Học sinh đưa số ví dụ theo yêu cầu giáo viên

Lá số loại biến đổi hình thái phù hợp với chức điều kiện sống khác

4.Củng cố: (4phút ) -Trả lời câu hỏi

+Có nhữngloại biến dạng nào? Chức loại gì? +Sự biến dạng có ý nghĩa gì?

-Đọc mục em co ùbiết 5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk trang 85

-Đem mẫu vật đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, thuốc bỏng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:15

Tiết:31

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên -Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

-Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng gải thích sở khoa học biện pháp

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG

(87)

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Tranh vẽ hình 26.4 SGK kẻ sẵn bảng SGK; mẫu vật: rau má, sài đất, củ gừng,củ nghệ có mầm cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, hoa đá có mầm

-Học sinh: Chuẩn bị mẫu vật hình 26.4 SGK, kẻ bảng trang 88 IV Tiến trình giảng

1 Ổ n định (1 phút):

-Giáo viên :Kiểm tra só số - Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra 15 phút :

Ma tr ận : Tỉ lệ kiến thức 45% trắc nghiệm 55% tự luận Trong 30% phần nhận biết, 45% phần hiểu 25% vận dụng kiến thức

Tên Mức độ

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Cấu tạo phiến 1,5 đ

Quang hợp 0,5 đ 0,75 đ 1đ 1,0 đ

Aûnh hưởng đk bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp

0,75đ 0,5 đ 1,0đ

Cây có hô hấp không? 0,5 đ 1,0 đ

Phần lớn nước vào đâu? 0,5 đ 0,5 đ

Biến dạng 0,5đ

Tổng cộng ñ 4,5 ñ 2,5 ñ

Đề 1:

I. Phần trắc nghệm ( 4,5 điểm):

Chọn câu trả lời cho câu sau: Câu 1(0,5 điểm): Sơ đồ quang hợp:

A Nước + Muối khóng hịa tan Chất hữu B Nước + Khí Cacbơnic nh sángdiệp lục Tinh bột + Khí Oxi C Nước + Khí Cacbơnic Khí Oxi

D Khí Oxi + Khí Cacbơnic Chất hữu

Câu 2(0,5 điểm): Tại nuôi cá cảnh bể lại phải thả thêm loại rong? A Thả rong làm thức ăn cho cá

B Khi rong quang hợp hấp thụ khí cacbônic cá hô hấp thải tạo khí Oxi cung cấp cho cá hơ hấp

C Trang trí làm cho bể cá đẹp D Thả rong cho cá mát mẽ

Câu 3(0,5 điểm): Tại thí nghiệm để chứng minh có hô hấp người ta thường dùng nước vôi trong?

(88)

B Vì nước vơi dễ tìm, tốn C Vì nước vơi sử dụng nguy hiểm

D Vì có cốc nước vơi cho vào bình thủy tinh với chậu Câu 4(0,5 điểm): Phần lớn nước vào thân đâu?

A Phần lớn nước vào mạch gỗ vận chuyển nuôi B Phần lớn nước vào dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho C Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường D Phần lớn nước vào dùng cho trình quang hợp

Câu 5(0,5 điểm): Các loại biến dạng là:

A. Tay móc, tua cuốn, gai, vảy, dự trữ, bắt mồi B. Lá dự trữ, hô hấp

C. Lá mọng nước, dự trữ muối khoáng

D. Cả A, B C

2. Hãy chọn nội dung cột B( Chức năng) cho phù hợp với cột A( Cấu tạo phiếm lá)

Cột A

( Cấu tạo của phiến lá)

Cột B

( Chức năng)

Trả lời

1 Biểu bì Thịt Gân

a) Bảo vệ

b) Thu nhận ánh

sáng

c) Trao đổi khí

d) Thốt nước

e) Vận chuyển

chất

f) Chế tạo chất

hữu

1 ……… ……… ………

II Phần tự luận (5,5 điểm):

Câu 6(2,75 điểm): Hãy nêu khái niệm quang hợp Những yếu tố điều kiện cần thiết cho quang hợp? Tại nơi đông dân cư người ta thường trồng nhiều xanh?

Câu 7(1,5 điểm): Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp SCâu 8(1,25 điểm): Hãy nêu q trình hơ hấp

Đề 2:

I Phần trắc nghệm ( 4,5 điểm):

Chọn câu trả lời cho câu sau: Câu 1(0,5 điểm): Sơ đồ quang hợp:

A Nước + Muối khóng hịa tan Chất hữu B Nước + Khí Cacbơnic Khí Oxi

C Nước + Khí Cacbơnic Aùnh sángdiệp lục Tinh bột + Khí Oxi D Khí Oxi + Khí Cacbơnic Chất hữu

Câu 2(0,5 điểm): Tại nuôi cá cảnh bể lại phải thả thêm loại rong? A Thả rong cho cá mát mẽ

(89)

C Khi rong quang hợp hấp thụ khí cacbơnic cá hơ hấp thải tạo khí Oxi cung cấp cho cá hô hấp

D Thả rong làm thức ăn cho cá

Câu 3(0,5 điểm): Tại thí nghiệm để chứng minh có hô hấp người ta thường dùng nước vôi trong?

A. Vì cĩ cốc nước vơi cho vào bình thủy tinh với chậu B. Vì nước vơi sử dụng nguy hiểm

C. Vì nước vơi dễ tìm, tốn

D Vì hơ hấp, khí cacbơnic thải phản ứng làm đục nước vôi nên dễ nhận biết Câu 4(0,5 điểm): Phần lớn nước vào thân đâu?

A Phần lớn nước vào dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho B Phần lớn nước vào mạch gỗ vận chuyển nuôi C Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường D Phần lớn nước vào dùng cho trình quang hợp

Câu 5(0,5 điểm): Các loại biến dạng là: A Lá mọng nước, dự trữ muối khống B Lá dự trữ, hơ hấp

C Tay móc, tua cuốn, gai, vảy, dự trữ, bắt mồi D Cả A, B C

3. Hãy chọn nội dung cột B( Chức năng) cho phù hợp với cột A( Cấu tạo phiếm lá)

Cột A

( Cấu tạo trong của phiến lá)

Cột B

( Chức năng) Trả lời

1 Biểu bì Thịt Gân

a. Bảo vệ

b. Thu nhận ánh sáng c. Trao đổi khí d. Thốt nước e. Vận chuyển chất f. Chế tạo chất hữu

1 ……… ……… ……… II Phần tự luận (5,5 điểm):

Câu 6(2,75 điểm): Hãy nêu khái niệm quang hợp Những yếu tố điều kiện cần thiết cho quang hợp? Tại nơi đông dân cư người ta thường trồng nhiều xanh?

Câu 7(1,5 điểm): Nêu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp Câu 8(1,25 điểm): Hãy nêu q trình hơ hấp

2.Vào (3 phút)

Ở số loại có hoa;re,ã thân, ngồi chức ni dưỡng cịn tạo thành mới.Vậy hình thành nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Phát triển :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(90)

phút tạo thàmh từ rễ thân, số có hoa

-Cho nhóm tập trung mẫu vật, treo tranh vẽ trang 87 SGK thảo luận câu hỏi phút sau dó nhóm báo cáo

-Cho nhóm lên bảng điền vào bảng phụ kẻ sẵn giáo viên chốt lại: Trong điều kiện đất ẩm có khả tạo từ quan sinh dưỡng

được quan sinh dưỡng của số có khả năng mọc chồi  tạo thành cây mới

-Các nhóm tập trung mẫu vật quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm phút nhóm báo cáo

-Đại diện nhóm diền vào bảng phụ, nhóm khác nhận xét bổ sung

20 phuùt

Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây -Cho học sinh đọc thông tin sgk làm việc cá nhân để hoàn thành  SGK

-Cho học sinh báo cáo học sinh khác nhận xét bổ sung -Cho học sinh hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

-Kể tên loại cỏ dại có cách sinh sản thân rễ? Muốn diệt cỏ dại ta phải làm gì? Vì phải làm vậy? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

Mục tiêu : Hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

-Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành  SGK phút

-Học sinh báo cáo học sinh khác nhận xét bổ sung -Học sinh dựa vào  để hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

-Tên loại cỏ dại: cỏ tranh, cỏ cú, cỏ ống Phải đào xới để lấy thân chúng thân cịn nằm đất chúng tiếp tục sinh sản

Tiểu kết: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Sinh sản, sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng rễ, thân, Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp có hoa: thân bị, thân củ, thân rễ, rễ củ,

4 Củng cố (4 phút ) Trả lời câu hỏi sau:

-Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm phải cất giữ nào? Em cho biết người ta trồng khoai lang cách nào.Tại không trồng củ

5 Dặn dò: (2 phút) -Học làm tập SGK

Mang mẫu vật cành số câygiâm rễ chiết rễ

(91)

Tuần:16

Tiết :32 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vơ tính ống nghiệm

-Biết hình thức ưu việt nhân giống vơ tính ống nghiệm

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết, so sánh

3.Thái độ:Giáo dục lịng u thích mơn học,ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi

SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG

(92)

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: mẫu vật cành dâu, mía, rau muống giâm rễ,tư liệu nhân giống vô tính ống nghiệm

-Học sinh : cành rau muống cắm chậu cành dâu tằm, cành sắn hay mía IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só so -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ (3 phút):

Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp có hoa?

2.Mở (2 phút):

Giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vơ tính ống nghiệm cách sinh sản người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống trồng mà tìm hiểu qua học hơm

Phát triển baøi :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy (7

phút)

Hoạt động 1: Giâm cành

-Cho học sinh đem mẫu vật quan sát tranh vẽ hình 27.1 sgk thảo luận  SGK phút +Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cấm xuống đất ẩm sau thời gian có tượng gì?

+Kể tên số loại trồng cách giam cành, cành thường có đặc điểm mà người ta giâm được?

Mục tiêu: Học sinh biết được giâm cành tách 1 đoạn thân cành cây mẹ cắm xuống đất  Cây con

-Các nhóm quan sát mẫu vật, tranh vẽ trả lời  SGK sau nhóm báo cáo

+Sau thời gian mọc rễ chồi non +Ví dụ: mía, dâu tằm, dâm bụt, bồ ngót Những giâm cành rễ phụ phải mọc nhanh

Tiểu kết 1: Giâm cành Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành

(10 phuùt)

Hoạt động 2: Chiết cành

Mục tiêu: Học sinh biết cách chiết cành cây

(93)

-Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 27.2 SGK thảo luận nhóm trả lời SGK phút +Chiết cành ? +Vì cành chiết rễ mọc từ mép vỏ phía vết cắt? +Kể tên số trồng cách chiết cành? Vì khơng trồng cách giâm cành?

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

có thể chiết cành -Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời  SGK sau nhóm báo cáo +Học sinh tự vận dụng để đưa khái niệm chiết cành

+Vì bóc vỏ mạch rây bị bóc nên chất hữu khơng thể vận chuyển xuống phình to gặp điều kiện độ ẩm thích hợp rễ +Nhãn, cam, bưởi Vì rễ phụ chúng thường chậm

ra rễ cắt đem trồøng thành

(10 phuùt)

Hoạt động 3: Ghép cây -Cho học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 27.3 SGK trả lời câu hỏi  SGK: ghép mắt gồm bước

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu cho học sinh

Mục tiêu: Học sinh biết được bước ghép mắt cây

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 27.3 trả lời câu hỏi ghép mắt gồm bước

+Rạch vỏ gốc ghép +Cắt lấy mắt ghép +Luồn mắt ghép vào vết rạch

+Buột dây để giữ mắt ghép

Tiểu kết 3: Ghép cây Ghép dùng phận sinh dưỡng( mắt ghép, cành ghép, chồi ghép) gắn vàc khác( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển

(6 phút)

Hoạt động 4: Nhân giống vơ tính ống nghiệm:

-Cho học sinh đọc thơng tin SGK quan sát tranh vẽ hình 27.4 SGK cho biết ưu điểm phương pháp nhân giống

Mục tiêu: Cho học sinh biết ưu việt của phương pháp này -Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ nêu ưu điểm nhanh tiết kiệm giống cần mơ sau

(94)

vô tính oáng nghieäm

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

một thời gian tạo

rất nhiều vơ số có đủ đặc tínhcủa gốc

4.Củng cố: ( phuùt )

Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk

-Tại phải giâm cành có đủ mắt chồi? -Chiết cành khác với giâm cành điểm nào?

-Cách nhân giống nhanh nhấy tiết kiệm giống nhất? sao? 5.Dặn dò: (3 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk

-Đem mẫu vật số loại hoa: hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa cúc -Tranh vẽ số loại hoa

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuaàn:17

Tieát: 33

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận

-Giải thích nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tách phận thực vật

(95)

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Mẫu vật gồm hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa cúc, mơ hình cấu tạo hoa, kính lúp, dao -Học sinh: Mẫu vật số hoa giáo viên u cầu

IV Tiến trình giảng 1 Ổ n định (1 phút): -Giaó viên: Kiểm tra só số -Học sinh:Báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

-Giâm cành ? Cho ví dụ? Những giâm cành thường có đặc điểm gì?

-Chiết cành gì? Cho ví dụ? Những có đặc điểm mà khơng trồng cách giâm cành

2.Vào (2 phuùt)

Hoa quan sinh sản cây.Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sing sản nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi

3 Phát triển :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(19 phút )

Hoạt động 1: Các phận của hoa

-Cho học sinh quan sat hoathật treo hình vẽ 28.1 SGK xác định phận hoa

-Cho nhóm thảo luận 3phút sau đại diện báo cáo

-Cho học sinh tách cánh hoa xác định số lượng , màu sắc, số lượng nhị nhuỵ

-Cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Dùng dao lam cắt bao phấn nhận xét hạt phấn, cắt bầu nhuỵ xác định vị trí nỗn

Mục tiêu : Xác định bộ phận hoa

-Học sinh quan sát hoa thật nở kết hợp với tranh vẽ để xác định phận hoa

-Caùc nhómbáo cáo nhận xét bổ sung

-Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên : có nhiều cánh hoa có nhiều màu sắc khác có nhiều nhuỵ thường có nhuỵ

-Số lượng hạt phấn nhiều, nhỏ noãn nằm bên bầu nhuỵ

Tiểu kết 1: Các bộ phận cuûa hoa

Hoa gồm đài, tràng, nhị nhuỵ

-Đài tràng bao bọc bên ngoài.Tuỳ theo loại mà cánh hoa có màu sắc khác

-Nhị gồm nhị bao phấn, bao phấn chứa nhiều hạt phấn

(96)

-Cho học sinh cầm hoa thật phận hoa

-Một học sinh trình bày học sinh khác nhận xét bổ sung

(13 phuùt )

Hoạt động 2: Chức các phận hoa -Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau +Xác định vị trí đài tràng so với nhị nhuỵ? Chức chúng? +Tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục nằm đâu? Chúng thuộc phận hoa?

-Bộ phận phận sinh sản chủ yếu hoa?

Mục tiêu: Học sinh xác định chức bộ phận

-Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi

+Đài tràng làm thành bao hoa bao bọc bên bảo vệ nhị nhuỵ

+Tế bào sinh dục đực hạt phấn nhị , tế bào sinh dục nỗn nhuỵ

-Nhị nh phận sinh sản chủ yếu hoa

Tiểu kết 2: Chức năng hoa

-Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ -Nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhuỵ có nỗn mang tế bào sinh dục

-Nh nhị làbộ phận sinh sản chủ yếu hoa

4.Củng cố: ( phút )

-Cho học sinh cầm mẫu vật hoa phận hoa nêu chức chúng -Bộ phận phận sinh sản chủ yếu hoa

5.Dặn dò: (2 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk

-Mang mẫu vật: hoa bí, mướp, huệ số hoa theo yêu cầu giáo viên

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuaàn:17

Tieát: 34

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phân biệt loại hoa: lưỡng tính đơn tính

-Phân biệt kiểu xếp hoa cây, biết ý nghĩa SH cách xếp hoa thành cụm

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh

3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa thực vật

CÁC LOẠI HOA BAØI

29:

HOA VAØ SINH SẢN HỮU TÍNH

HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

(97)

II Phương pháp : -Trực quan -Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-GV: mẫu vật số hoa đơn tính lưỡng tính, hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm -HS: mẫu vật số hoa theo yêu cầu giáo viên, kẻ sẵn bảng trang 97 sgk vào tập IV Tiến trình giảng

1.Ổ n định (1 phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ (3 phút):

-Nêu phận hoa chức phận? -Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao?

2.Mở (2 phút):

Hoa loại khác nhau.Để phân chia nhóm người ta dựa vào đặc điểm nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(17 phút )

Hoạt động 1: Phân chia hoa dựa vào phận sinh sản chủ yếu của hoa

-Yêu cầu nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát sau hồn thành cột vào tập

-Giáo viên cho nhóm báo cáo bảng phụ nhận xét

-Cho học sinh làm việc cá nhân hồn thành tập phía bảng -Hoàn thành cột bảng phụ -Cho học sinh trả lời câu hỏi: dựa vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành loại hoa? Thế hoa đơn tính hoa lưỡng tính?

-Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Biết cách phân chia dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

-Các nhóm quan sát mẫu vật hoàn thành cột vào tập -Các nhóm báo cáo bảng phụ nhận xét -Học sinh hồn thành tập sau báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh hoàn thành cột bảng phụ

-Học sinh trả lời: dựa vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia thành hoa lưỡng tính hoa đơn tính Hoa đơn tính hoa

Tiểu kết 1: Căn cứ nhóm hoa dựa vào phận sinh sản chủ yếu của hoa

Cămn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm: -Hoa lưỡng tính : hoa có đủ nhị nhuỵ

-Hoa đơn tính: +Có nhị gọi hoa đực

(98)

có nhị nhuỵ.Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị nhuỵ

(17 phút )

Hoạt động 2: Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây

-Cho học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: dựa vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu đồng thời giải thích số thắt mắt cho học sinh: đu đủ có loại hoa cây, có có hoa lưỡng tính(cây cái) có hoa đơn tính(cây đực)

Mục tiêu: Biết phân chia loại hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: dựa vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm Hoa mọc đơn độc: ổi, ớt, sen: hoa mọc thành cụm : huệ ,nhãn, xoài

Tiểu kết : Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa cây Có thể chia hoa thành nhóm -Hoa mọc đơn độc : hoa hồng, hoa dâm bụt -Hoa mọc thành cụm: hoa huệ, hoa lan

4.Củng cố: (3 phút )

-Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

-Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa?

5.Dặn dò: (2 phút)

-Học làm tập sgk

-Xem lại kiến thức chương: tế bào, rễ, thân , lá, hình vẽ hình 7.4

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần: 18

Tieát:35

I.

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh ôn lại kiến thức cũ chương tế bào, rễ, thân, -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế

2.Kỹ năng:

-Học sinh rèn luyện kỹ so sánh, tổng hợp

(99)

II Phương pháp: -Ôn tập; Cũng cố III Phương tiện:

-Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh :Kiến thức cũ IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1 phút):

Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh: Báo cáo só số 2Vào (1 phút)

Đeå hệ thống lại kiến thức mà ta học ,đó nội dung ơn tập hơm

3 Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

14 phút

Hoạt động 1: Ơn lại kiến

thức về

chương tế bào thực vật

Cấu tạo cách sử dụng kính lúp?

Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi?

Tế bào thực vật có hình dạng, kích thước cấu tạo nào?

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức chương tế bào thực vật

Cấu tạo: *Tay cầm *Khung

*Tấm kính trong, dầy, mặt lồi

-Cách sử dụng: Tay tría cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật

Cấu tạo: *Bàn kính *Thân kính *Chân kính -Cách sử dụng:

+Đặt cố định tiêu bàn kính +Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu

+Điều chỉnh hệ thống ốc nhìn rõ vật

-Hình dạng kích thước tế bào thực vật khác

-Tế bào cấu tạo gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác khơng bào, lục lạp

Mô nhóm tế bào có hình dạng cấu

(100)

Mơ gì? Cho ví dụ số mơ mà em biết? Hãy nêu lớn lên phân chia tế bào?

tạo giống thực chức riêng

Ví dụ: mô biểu bì, mô …

-Tế bào non kích thước nhỏ nhờ trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành

-Qúa trình phân bào: hình thành nhân,sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào

13

phút Hoạt động 2: Ôn lạikiến thức chương rễ

Cây có loại rễ nào? Cho ví dụ minh họa

Hãy nêu miền rễ?

Miền hút rễ có cấu tạo nào? Chúng có chức ngăng gì?

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về chương rễ

Có loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm - Rễ cọc gồm rễ rễ Ví dụ: ổi, xồi, mít

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân

Ví dụ :lúa ,ngô Các miền rễ gồm:

-Miền trưởng thành: dẫn truyền

-Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng

-Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài -Miền chóp rễ:che trở cho đầu rễ

Cấu tạo miền hút rễ: Gồm phần chính: vỏ trụ

-Vỏ: biểu bì , thịt vỏ

-Trụ : bó mạch(mạch rây, mạch gỗ), ruột

Chức miền hút *Vỏ:

-Biểu bì:bảo vệ phận bên rễ.Một số tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút hút nước muối khống hồ tan

-Thịt vỏ :chuyển chất từ lơng hút vào trụ

*Trụ giữa:

-Bó mạch: vận chuyển chất

(101)

Nhu cầu nước muối khoáng nào?

Rễ có loại biến dạng nào? Chúng có đặc điểm chức gì?

-Ruột: chứa chất dự trữ

Ở giai đoạn khác mà nhu cầu nước muối khoáng khác Những loại muối khoáng cần nhiều là: đạm, lân, kali…

các loại biến dạng đặc điểm, chức rễ:

-Rễ củ: chứa chất dự trữ cho dùng hoa tạo

Ví dụ: sắn,củ cải

-Rễ móc : bám vào trụ giúp leo lên Ví dụ: trầu không ,hồ tiêu

-Rễ thở: giúp hơ hấp khơng khí, ví dụ:bần, bụt mọc

-Giác mút:lấy thức ăn từ chủ Ví dụ:tầm gửi, tơ hồng

13 phút

Hoạt động 3: Ơn lại kiến

thức về

chương thân

Cấu tạo ngồi thân nào?

Thân phân chia nào?

Thân dài đâu?

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức chương thân

Cấu tạo ngồi thân gồm:

-Thân gồm thân chính, cành ,chồi chồi nách.Trên thân cành có mang

-Chồi phát triển thành thân -Chồi nách: có loại

+Chồi lá:phát triển thành cành mang +Chồi hoa: phát triển thành cành mang cành mang hoa hoa

Dựa váo cách mọc thân mà người ta chia thành loại:

- Thân đứng:

+ Thângỗ: xoài, mận + Thân cột: cau

+ Thân cỏ: cà ,ớt - Thân leo:

+Thân quấn: mồng tơi + Tua cuốn: bầu, bí

- Thân bò: rau má, rau lang

Thân dài phần Vì phân chia lớn lên tế bào mô phân sinh giúp thân dài

(102)

Cấu tạo thân

thế nào?

Chúng có cấu tạo nào?

Thân to ñaâu?

Sự vận chuyển chất thân nào?

Thân có loại biến dạng nào? Chúng có đặc điểm chức gì? Cho ví dụ minh họa

Cấu tạo thân non gồm phần: vỏ trụ

-Vỏ :biểu bì, thịt vỏ -Trụ giữa: bó mạch , rụơt Bó mạch :mạch rây, mạch gỗ Chức thân non là: * Vỏ:

-Biểu bì: bảo vệ tham gia quang hợp -Thịt vỏ :dự trữ quang hợp

*Trụ giữa:

-Bó mạch :vận chuyển chất -Ruột :chứa chất dự trữ

Thân gỗ to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh

Vận chuyển nước muối khống hồ tan: Nước muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ

Vận chuyển chất hữu cơ: Mạch rây vận chuyển chất hữu thân

Một số loại thân biến dạng sau: -Thân củ: su hào

-Thân rễ: gừng

-Thân mọng nước: xương rồng, cành giao

Một số loại thân biến dạng làm chức khác nhau:

-Thân củ: chứa chất dự trữ: su hào -Thân rễ: chứa chất dự trữ: gừng

-Thân mọng nước: chứa nươc dự trữ: xương rồng, cành giao

4 Dặn dò:(3 phút)

-Chuẩn bị: kiến thức cũ chương lá, sinh sản sinh dưỡng, hoa sinh sản hữu tính

-Học lại cũ

(103)

Tuaàn: 18

(104)

I.

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh ôn lại kiến thức cũ chương lá, sinh sản sinh dưỡng, hoa sinh sản hữu tính

-Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế

2.Kỹ naêng:

-Học sinh rèn luyện kỹ so sánh, tổng hợp

-Rèn luyện kỹ vẽ hình

II Phương pháp: -Ôn tập; Cũng cố III Phương tiện:

-Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh : Kiến thức cũ IV Tiến trình giảng

1.Ổn định (1 phút):

Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh: Báo cáo só số 2Vào (1 phút)

Đeå hệ thống lại kiến thức mà ta học, nội dung ơn tập hơm nay:

3 Phát triển baøi:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

20 phu ùt

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương lá

-Lá gồm phận ? kể tên

-Nêu đặc điểm bên ngồi lá?

-Có kiểu gân lá? kề ra? cho ví dụ

-Có nhóm ? kể ? cho ví dụ

-Có kiểu xếp thân cành?

-Lá có đặc điểm cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng?

-Cấu tạo phiến

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về chương lá

-Lá gồm : phiến cuống, cuống có nhiều gân

-Phiến có màu xanh lục dạng dẹt phần rộng giúp hứng nhiều ánh sáng

-Có kiểu gân lá: hình mạng , hình song song, hình cung

-Có nhóm : đơn kép

-Có kiểu xếp thân cành: mọc cách, mọc đối , mọc vòng

-lá có hình dẹt phần rộng lá, mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng

Ôn lại

(105)

gồm phần?

-Nêu cấu tạo chức biểu bì?

-Nêu cấu tạo chức phần thịt lá?

-Giải thích :Vì nhiều loại mặt có màu sẫm mặt dưới?.Tìm 2loại có màu sắc mặt khơng khác nhau? Cách mọc có khác với cách mọc đa số khác?

-Nêu cấu tạo chức gan

-Quang hợp gì? viết sơ đồ quang hợp

-Cấu tạo gồm phần: biểu bì, thịt lá, gân

-Biểu bì gồm lớp tế bào

+ Có vách dày xếp sát bảo vệ phận bên phiến

+Các tế bào không màu suốt cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên

-Gồm nhiều lớp tế bào:

+Các tế bào thịt mặt có dạng dài xếp sát chứa nhiều lục lạp chế tạo chất hữu cho

+Các tế bào thịt mặt có dạng trịn xếp lộn xộn chứa lục lạp chứa trao đổi khí

(106)

–Giải thích : thân non có màu xanh có tham gia quang hợp khơng ? Vì Cây khơng có lá rụng sớm chức quang hợp phận đảm nhận? Vì em biết

-Hơ hấp ? Viết sơ đồ hơ hấp

-Giải thích ban đêm khơng nên để nhiều hoa xanh phịng đóng kín cửa? Vì quang hợp hơ hấp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?

-Phần lớn nước vào đâu?

-Vì nước có ý nghĩa quan trọng cây?

-Tại đánh

-Gân gồm bó mạch rây mạch gỗ: vận chuyển chất -Quang hợp trình cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước khí cacbơnic lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí oxi

ánh sáng Nước + khícacbonic

Diệp lục Tinh bột + khí oxi

-Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp có chứa diệp lục, chức quang hợp thân đảm nhận thân có chứa diệp lục, thân có màu xanh

-Hơ hấp q trình lấy khí oxi phân giải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống đồng thời thải khí cacbơnic nước

chất hữu + khí oxi

Năng lượng + khí cacbonic + hơi nước

-Vì ban đêm chúng thải khí cacbonic mơi trường ngồi nên đóng cửa ta bị ngạt chết

nguyên liệu quang hợp sản phẩm hô hấp ngược lại nên q trình trái ngước có quan hệ chặt chẽ với

-Phần lớn nước rễ hút vào thải qua

(107)

trồng nơi khác người ta chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn?

-Tại cao trăm mét mà nước muối khống vận chuyển lên được?

-Có loại biến dạng thường gặp ? cho ví dụ

-Sự biến dạng có ý nghĩa ?

-Vì làm tránh cho bị nước đánh khiông cung cấp đủ nước muối khoáng cho

-Vì nước qua tạo lực hút hút nước muối khoáng từ rễ lên

- Có loại biến dạng thường gặp lá: biến thành gai,lá biếnthành tua cuốn, vảy, dự trữ, bắt mồi

-Giúp biến đổi thích nghi với điều kiện sống

10

phút Hoạt động 2: Ơn lại kiếnthức sinh sản sinh dưỡng Sinh sản tự nhiên gì? Hãy nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

Hãy nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng người?

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức về sinh sản sinh dưỡng

Sinh sản, sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng rễ, thân,

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp có hoa: thân bị, thân củ, thân rễ, rễ củ,

Sinh sản sinh dưỡng người gồm hình thức sau: giâm cành, chiết cành, ghép cành nhân giống vơ tính

Ôn lại kiến thức

về sinh sản sinh dưỡng

10

phút Hoạt động 3: Ơn lại các loại hoa

Hoa có cấu tạo nào?

Mục tiêu : Nhắc lại kiến thức loại hoa

Hoa gồm đài, tràng, nhị nhuỵ -Đài tràng bao bọc bên ngoài.Tuỳ theo loại mà cánh hoa có màu sắc khác

(108)

Các phận hoa có chức gì?

Dựa vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành loại hoa? Thế hoa đơn tính hoa lưỡng tính?

Dựa vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm?

-Nhị gồm nhị bao phấn, bao phấn chứa nhiều hạt phấn

-Nhuỵ: gồm bầu, vòi đầu nhuỵ Trong bầu nhuỵ có chứa nỗn

-Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ

-Nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhuỵ có nỗn mang tế bào sinh dục

-Nh nhị làbộ phận sinh sản chủ yếu hoa

Dựa vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia thành hoa lưỡng tính hoa đơn tính - Hoa đơn tính hoa có nhị nhuỵ

- Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị nhuỵ

Dựa vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm: -Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm: huệ ,nhãn, xoài - Hoa mọc đơn độc: ổi, ớt, sen…

4.Dặn dò:(3 phút)

(109)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:19

Tiết: 37

(110)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Nhằm kiểm tra lại kiến thức học từ chương tế bào thực vật đến chương

2.Kỹ năng:

Làm kiểm tra vẽ hình

3.Thái độ:

Trung thực kiểm tra II Phương pháp:

-Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên : đề thi

-Học sinh: giấy , bút chì, viết ,thước ,gom IV Tiến trình giảng

1.Oån định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh:báo cáo sĩ số 2.Hoạt động:(41 phút )

-Giáo viên: phát đề kiểm tra , hướng dẫn học sinh làm -Học sinh : nhận đề kiểm tra làm

*Đề kiểm tra đáp án sổ chấm trả 3.Cũng cố:( phút )

-Thu kiểm tra

-Xem trước thụ phấn 4.Dặn dò:( 2phút )

Soạn trả lời câu hỏi thụ phấn

Tuaàn: 19

Tiết: 38

BÀI 30:

THỤ PHẤN

SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG

(111)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phaùt biểu khái niệm thụ phấn

-Nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn

- Nhận biết đặc điểm hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ

2.Kỹ năng: Rèn luyện cố kỹ năng: -Làm việc độc lập làm việc theo nhóm

-Kỹ quan sát mẫu vật ,tranh vẽ -Kỹ sử dụng thao tác tư

3.Thái độ:

-Biết thụ phấn cho số hoa vườn -u bảo vệ thiên nhiên

II Phương pháp: -Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giaùo vieân:

*Mẫu vật hoa tự thụ phấn hoa thụ phấn nhờ sâu bo *Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ

*Tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -Học sinh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ IV Tiến trình giảng

1 Ổn định (1 phút):

-Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra củ (5phút):

Người ta dựa vào đặc điểm để phân chia cac loại hoa ? Cho ví dụ 2.Vào (2 phút):

Thụ phấn gì? Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn khác nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy 15

phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa thự thụ phấn hoa giao phấn

-Treo hình vẽ 30.1 SGK cho

Mục tiêu: Hiểu đặc điểm hoa tự thụ phấn phân biệt vơi hoa giao phấn -Học sinh quan sát tranh vẽ

(112)

học sinh quan sát trả lời câu hỏi : tượng thụ phấn.Nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn

-Giáo viên chốt lại vấn đề -Cho học sinh đọc thông tin SGK hoa giao phấn thảo luận phút +Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào?

+Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ yếu tố nào?

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

30.1 trả lời câu hỏi : Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Hoa tự thụ phấn có hạt phấn rơi lên đầu nhụy hoa đó, hoa lưỡng tính nhị nhụy chín đồng thời

-Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận  phút +Hoa tự thụ phấn: hoa lưỡng tính, nhị nhụy chín đồng thời; Hoa giao phấn: hoa lưỡng tính đơn tính, nhị nhụy khơng chín đồng thời

+Nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ người, nhờ nước

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ -Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi lên đầu nhuỵ hoa -Hoa giao phấn hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác

15 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bo ï

-Giáo viên treo tranh vẽ 30.2 SGK mẫu vật số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ để trả lời câu hỏi  SGK

+Hoa có đặc điểm để hấp dẩn sâu bọ?

+Tràng hoa có đặc điểm làm sâu bọ muốn lấy mật phấn hoa thường phải chui vào hoa?

+Nhị hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa

Mục tiêu : Nhận biết các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

-Học sinh quan sát mẫu vật tranh vẽ để trã lời  SGK nhóm thảo luận phút

+Hoa có màu sắc sặc sỡ có hương thơm mật

+Tràng hoa có cấu tạo hình chuông

+Nhị nằm phần đầu hoa, nhị ngắn nên ong đến lấy mật dễ dàng mang

(113)

khaùc ?

+Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy

theo hạt phấn sang hoa khác +Nhụy thường nằm đầu đầu nhụy thường có chất dính để giữ lại hạt phấn

4.Củng cố: (5 phút ) -Thụ phấn ?

-Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào?

-Những có hoa nở đêm : nhài, quỳnh, hương có đặc điểm thu hút sâu bọ? 5.Dặn dị: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị mẫu vật ngô

-Xem trước thụ phấn

RÚT KINH NGHỊÊM TIẾT DẠY

Tuần: 20

Tiết: 39

THỤ PHẤN

(tt)

BAØI 30:

SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG

(114)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ

-Hiểu tượng giao phấn

-Biết vai trò người từ thũ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng

2 Kỹ năng:Rèn luyện kỹ quan sát , thực hành

3.Thái độ:Biết thụ phấn cho số hoa vườn Yêu bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp:

-Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió -Học sinh ơn lại kiến thức trước; đem mẫu vật ngô

IV Tiến trình giảng

1

n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút): -Thụ phấn gì?

-Thế hoa tự thụ phấ hoa giao phấn? -Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 2.Mở (2 phút):

Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa cịn thụ phấn nhờ gió nhờ người mà tìm hiểu qua học hơm

4. Phát triển :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

20 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió -Cho học sinh đọc thơng tin SGK quan sát tranh vẽ hình 30.3, hình 30.4 SGK nhận xét vị trí hoa ngo âđực ?Vị trí có tác dụng cho thụ phấn nhờ gió

-Thảo luận  SGK phút Tại hoa thụ phấn nhờ

Mục tiêu: Giải thích được tác dụng đặc điểm thường có những hoa thụ phấn nhờ gio ù

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 30 3, 30.4 nhận xét vị trí:

+Hoa đực đầu +Hoa thân

vị trí giúp cho hoa dễ dàng thụ phấn nhờ gió

-Các nhóm thảo luận phút

Tiểu kết 1: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

(115)

gió thường có đặc điểm

+Hoa thường tập trung +Bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài bao phấn treo lủng lẳng

+Hạt phấn nhiều, nho,û nhẹ +Đầu nhuỵ dài có nhiều lơng -Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn nhờ gió?

-Giáo viên chốt lại vấn đề

sau cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

+Để gió dễ dàng mang hạt phấn

+Để hạt phấn dễ dàng tiếp xúc với đầu nhuỵ, bao phấn treo lủng lẳng để hạt phấn rơi dễ dàng gió mang

+Để gió dễ dàng mang xa +Để dễ dàng tiếp nhận hạt phấn

-Những đặc điểm giúp hạt phấn dễ dàng gió mang đến đầu nhuỵ hoa 13

phút

Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng thực tế thụ phấn

-Cho học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sgk

+Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?

+Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho ví dụ

-Cá nhân học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Cho học sinh biết được lợi ích việc thụ phấn

-Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sgk

Làm tăng sản lượng hạt, tạo giống lai có phẩm chất tốt xuất cao

+Khi thụ phấn nhờ sâu bọ nhờ gió gặp khó khăn

Khi muốn tạo giống lai theo ý muốn

Khi muốn tăng khả hạt

-Một học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung

Tiểu kết 2: Ứùng dụng kiến thức về thụ phấn -Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng hạt tạo giống lai có phẩm chất tốt suất cao

4.Củng cố: (5 phút ) Trả lời câu hỏi

-Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?

(116)

Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió

Bao hoa Có màu sắc sặc sỡ Bao hoa thường tiêu giảm

Nhị hoa Chỉ nhị ngắn, hạt phấn to

cógai

Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ

Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có chất dính

Đầu nhuỵ thường có lơng dính

Đặc điểm khác Có hương thơm, mật Hoa thường tập trung đầu cành

5.Dặn dò : (1 phút) -Tranh vẽ hình 31.1 SGK

-Xem lại cấu tao chức hoa

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY

Tuần: 20

Tiết: 40

I.Mục tiêu:

1

Kiến thức: BÀ I 31:

THỤ TINH , KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

SINH SẢN SINH DƯỠNG

SINH SẢN SINH DƯỠNG

(117)

-Phân biệt thụ phấn thụ tinh,tìm mối quan hệ thụ phấn thụ tinh

-Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính

-Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh

2.Kỹ năng:

Rèn luyện cố kỹ

-Làm việc độc lập làm việc theo nhóm -Kỹ quan sát nhận biết

-Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống

3.Thái độ:

Yêu thích , khám phá thiên nhiên II Phương pháp:

-Trực quan -Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh vẽ hình 31.1 sgk

-Học sinh: ôn lại phận hoa thụ phấn IV Tiến trình giảng

1.n định (1 phút): -Giáo viên:kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra cũ (5 phút):

-Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? -Ni ong vườn ăn có lợi gì? 2.Vào (1 phút):

Tiếp theo thụ phấn thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Vậy thụ tinh gì? Sau thụ tinh phận hoa phát triển thành quả, phận phát triển thành hạt Bài học hôm trả lời câu hỏi

4. Phát triển (33 phút):

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

12

phút Hoạt động 1: Tìm hiểu nảy mầm củahạt phấn -Cho hsinh đọc thơng tin SGK treo hình vẽ 31.1 SGK trả lời câu hỏi : mô tả tượng nảy mầm hạt phấn ? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu -cho học sinh hình vẽ nêu tượng nảy mầm hạt phấn

Mục tiêu : Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

-Học sinh đọc thông tin sgk quansát tranh vẽ trả lời câu hỏi +Hạt phấn hút chất nhầy trương lên thành ống phấn

Tiểu kết 1: Hiện tượng nảy mầm hạt phấn

(118)

+Tế bào sinh dục đực di chuyển đến dầu ống phấn

+Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ vòi nhuỵ vào bầu nhuỵ

sinh dục đực di chuyển đến đầu ống phấn

13 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thụ tinh

-Cho học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ hình 31.1 trả lời câu hỏi sau:

+Sự thụ tinh xảy phần hoa?

+Sự thụ tinh gì?

+Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính

-Giáo viên chốt lại vấn đề

Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành khái niệm thụ tinh -Học sinh đọc thơng tin SGK quan sát tranh vẽ hình 31.1 thảo luận phút trả lời câu hỏi sau

+Sự thụ tinh xảy noãn

+Thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đục tế bào sinh dục tạo thành hợp tử +Vì có kết hợp tế bào sinh dục đục tế bào sinh dục

Tiểu kết 2: Thụ tinh Thụ tinh trình tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục ( trứng) có terong nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử

Sinh sản hữu tính sinh sản có tượng thụ tinh

8

phút Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt vàtạo quả -Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+Hạt phận hoa tạo thành? +Noãn sau thụ tinh hình thành phận hạt?

+Qủa phận hoa tạo thành? Quả có chức gì?

-Bên cạnh có mà hoa chúng khơng thụ tinh thụ tinh bị phá huỷ sớm nên chúng khơng có hatï: chuối, hồng ngày người ta sử

Mục tiêu: Thấy được biến đổi hoa sau khi thụ tinh

-Học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi :

+Hạt noãn thụ tinh tạo thành

+Vỏ nỗn  vỏ hạt Hợp tử  phơi Còn lại chất dự trữ + Quả bầu nhuỵ tạo thành có chức bảo vệ hạt chứa chất dự trữ

Tiểu kết 3: Kết hạt tạo quả

Sau thụ tinh phận hoa biến đổi

(119)

dụng nhiều biện pháp tác động ngăn cản thụ tinh tạo khơng hạt

4.Củng cố:(5 phút )

-Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk

-Em có biết hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận

5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết

-Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm:đu đủ, đậu bắp,cà chua, chanh, táo ,me ,phượng, lăng, lạc

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:21

Tiết:41

CHƯƠN

G VII: QUẢ VÀ HẠT BÀ

I 32:

(120)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Biết cách phân chia thành nhóm khác

- Biết chia nhóm dựa vào đặc điểm hình thái

của phần vỏ

- Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản, chế biến,tận

dụng hạt sau thu hoạch

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát , so sánh, thực hành

-Vận dụng kiến thức để biết bảo quản , chế biến hạt sau thu hoạch

3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Các loại quả: đậu, cải, chị, bơng, xà cừ, bồ kết, nhãn, cà chua, xoài. -Học sinh: Mẫu vật loại quả: cải, bàng, chò, nhãn, me, xồi

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra sỉ số -Học sinh: báo cáo só số Kiểm tra cũ (5 phút):

Thụ tinh gì? Biến đổi hoa sau thụ tinh? 2.Mở (2 phút):

Qủa quan bảo vệ hạt, giúp cho việc trì phát triển nịi giống Nhiều chứa nhiều chất dinh dưỡng cunh cấp cho người động vật Biết đặc điểm ta bảo quản, chế biến tốt biết tận dụng thu hoạch.Vì tìm hiểu biết phân loại có tác dụng thiết thực sống

4. Phát triển (31phút):

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10 phút

Hoat động 1: Tập chia nhóm các loại quả

-Cho học sinh tập trung mẫu vật theo nhóm chuẩn bị quan sát phân chia thành nhóm Dựa vào đặc điểm để phân chia chúng

Mục tiêu : Học sinh tập chia quả thành nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn -Học sinh tập trung mẫu vật thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi

+Có thể chia thành loại quả?

(121)

-Giáo viên nêu vấn đề: em biết chia thành nhóm khác theo mục đích tiêu chuẩn đặt ra.Bây học cách chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học định

+Dựa vào đặc điểm để phân chia loại quả?

-Các nhóm báo cáo kết

chia loại

21

phút Hoạt động 2: Các loại quảchính -Cho học sinh đọc thơng tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm để phân chia loại -Người ta chia thành nhóm

-Thế khơ thịt? Chỉ mẫu vật nhóm mang theo quả khơ quả thịt? -Tìm loại khơ nhận xét vỏ khơ chín trả lời câu hỏi:

+Ghi lại đặc điểm nhóm khơ?

+Gọi tên nhóm khô cho ví dụ

-Cho học sinh đọc thông tin sgk giáo viên dùng dao cắt ngang chanh xoài cho học sinh nhận xét, học sinh thảo luận  SGK phút +Tìm điểm khác nhóm mọng hạch

+Hình 32.1SGK thuộc nhóm mọng hạch

+Tìm ví dụ mọng

Mục tiêu: Biết cách phân chia các thành nhóm

-Học sinh đọc thơng tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm vỏ chín để phân chia loại

-Có nhóm quả khô thịt

-Qủa khơ chín vỏ khơ, cứng, mỏng: cải, trị

-Qủa thịt chín mềm vỏ dày chứa đầy thịt : đu đủ ,xồi -các nhóm trả lời

+Qủa khô vỏ nẻ khô vỏ không nẻ

+Qủa khô nẻ khô vỏ không nẻ

-Học sinh đọc thơng tin SGK quan sát biểu diễn giáo viên,sau nhóm thảo luận trả lời

+Qủa mọng chứa toàn thịt quả: đu đủ

+Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xoài , mơ

+ Học sinh tự tìm ví dụ

Tiểu kết 2: Các loại quả -Qủa khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng có loại khơ:

+Qủa khơ nẻ : chín vỏ tự nứt ra: cải, đậu

+Qủa khô khơng nẻ : chín vỏ khơng tự nứt ra: chị, bàng -Qủa thịt : chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt

Có loại thịt

+Qủa mọng : chứa toàn thịt quả: ổi, cà chua

(122)

quả hạch

-Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ

-Vì chúng khơ nẻ chín vỏ tự nứt nên thu hoạch suất khơng cao

4.Củng cố: (5 phút )

Khoanh tròn vào câu trả lời

1.Dựa vào đặt điểm vỏ chia thành nhóm a.Nhóm có màu đẹp nhóm có màu nâu ,xám

b.Nhóm hạch nhóm khô không nẻ c Nhóm khô nhóm thịt

d.Nhóm khô nẻ nhóm mọng

2Trong nhóm sau nhóm tồn khơ a.Qủa cà chua, ớt, thìa là, chanh

b.Qủa lạc, dừa, táo, đu đủ

c.Qủa đậu bắp, đậu xanh, đậu Hà Lan, cải d.Qủa bồ kết,quả đậu đen, chuối, nho

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

-Chuẩn bị hạt ngô hạt đỗ đen để ẩm

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:21

CHƯƠN

(123)

Tieát:42

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Kể tên phận hạt

- Phân biệt hạt mầm hạt la ùmầm

- Giải thích tác dụng biện pháp chọn , bảo quản

hạt giống

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận

3.Thái độ: Biết cách chọn bảo quản hạt giống II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Tranh vẽ hình 33.1 hình 33.2 Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm nước, kính lúp cầm tay, kim mũi mác

-Học sinh: Hạt đỗ đen hạt bắp ngâm nước, kẻ sẵn bảng phụ vào tập IV Tiến trình giảng

1.Ổ n định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (3 phút):

-Dựa vào đặc điểm để phân chia loại quả? -Thế khô thịt? Cho ví dụ

-Có loại khơ? Cho ví dụ -Có loại thịt? Cho ví dụ

-Tại phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ? 2.Mở (2 phút):

Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt hạt gồm phận nào? Và người ta dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt mầm hạt hai mầm? Bài học hôm trả lời câu hỏi

Các hoạt động:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

(16 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hạt

-Hướng dẫn học sinh bóc vỏ ngơ đỗ đen dùng kính lúp

Mục tiêu : Nắm hạt gồm vỏ phôi chất dinh dưỡng dự trữ

-Học sinh tự bóc vỏ tách hạt

Tiểu kết 1: Các bộ phận hạt: Hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng

(124)

quan sát đối chiếu với hình3.1 33.2 tìm đủ phận hạt

-Cho nhóm thảo luận báo cáo bảng phụ

-Giáo viên chốt lại vấn đề -Giáo viên treo tranh vẽ tranh câm phận hạt đỗ đen hạt ngô bóc vỏ yêu cầu học sinh điền phận hạt -Có người nói hạt lạc có 3phần vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói có xác khơng ?

và tìm phận hạt hình vẽ

-Các nhóm thảo luận phút điền vào bảng phụ

-Học sinh nhắc lạikiến thức -Học sinh cử đại diện để hoàn thành tranh câm học sinh khác nhận xét bổ sung

-Câu nói chưa thật xác hạt lạc khơng có chất dinh dưỡng dự trữ riêng mà chứa mầm phôi

dự trữ

-Vỏ bảo vệ hạt -Phôi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm -Chất dinh dưỡng mầm hoạc phơi nhũ

(16 phút)

Hoạt động 2: Phân biệt hạt một mầm hạt hai lá mầm

-Cho học sinh nhìn lại bảng trang 108 SGK để điểm giống khác hạt hai mầm hạt mầm

-Cho học sinh đọc thông tin SGK

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau phút

+ Dựa vào đặc điểm chủ yếu để phân biệt hạt hai mầm hạt mầm? +Thế mầm hai mầm? Cho ví dụ

-Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắt, mẩy, không sức sẹo không sâu bệnh?

Mục tiêu : Nắm đặc điểm phân biệt hạt lá mầm hạt hai mầm -Học sinh nhìn lại bảng để so sánh báo cáo nhận xét bổ sung

-Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận sau báo cáo +Dựa vào số mầm phôi để phân biệt

+Cây mầm phôi hạt có mầm: hành, lúa; Cây hai mầm phơi hạt có mầm: cải, bưởi, cà Hạt to, chắt, mẩy có nhiều chất dinh dưỡng có phận phơi khoẻ; hạt khơng sức sẹo phận hạt nguyên vẹn đảm bảo hạt nảy mầm tốt phát triển bình thường chất dinh dưỡng

Tiểu kết 2: Phân biệt hạt lá mầm hạt là mầm

(125)

đủ cung cấp cho 4.Củng cố( phút )

Điền từ thích hợp vào ô trống

Hatï gồm (1) (2) ,chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa (3) (4) C6ay họ đậu thuộc loại (5) la ùmầm.cây ngô, cau thuộc loại (6) lámầm Bộ phận che trở cho hạt (7)

5.Dặn dò: (3 phút)

-Sưu tầm loạiquả cải, chị, đậu bắp, ké đầu ngựa, trâm, bầu xấu hổ -Kẻ sẵn bảng phụ vào tập

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuaàn:22

Tiết:43

BÀI 34:

PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

CHƯƠN

(126)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phân biệt cách phát tán khác vàhạt -Tìm đặc điểm thích nghi với cách phát tán loại vàhạt

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹnăng quan sát nhận biết -Kỹ làmviệc độc lập vàtheo nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc bảo vệ thực vật

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên: tranh phóng to hình 34.1 mẫu vật chò, ké, trinh nữ, lăng, xà cừ, hoa sữa

-Học sinh : kẻ bảng phụ vào vỡ Mẫu vật số hạt chuẩn bị trước

IV Tiến trình giảng 1.

Ổ n định (1phút):

-Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số

Kiểm tra cũ (3 phút):

Hạt gồm phận nào?

So sánh hạt mầm hạt hai mầm?

2.Mở (2 phút):

Cây thường sống cố định chỗ hạt chúng lạiđược phất tán xa nơi sống.Vâïy yếu tố để hạt phát tán ?Bài học hôm trả lờicâu hỏi

3 Phát triển baøi:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

13 phú t

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát tán và hạt

-Cho học sinh tập trung mẫu vật lại

-Giáo viên treo hình vẽ 34.1 SGK chohọc sinh quan sát

Mục tiêu: Nắm được cách phát tán của quả hạt

-Học sinh tập trung mẫu vật

-Quan sát hình vẽ 34.1 SGK

Tiểu kết

1: Các

caùch

(127)

-Học sinh ghi tên loại cách phát tán hạt vào bảng phụ nhóm làm việc phút -Dựa vào bảng chobiết có cách phát tán hạt

-Giáo viên giới thiệu ngồi cón phát tán nhờ nước nhờ người

-Các nhóm làm việc ghi tên loại hạt cách phát tán hạt vào bảng phút sau cử đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

-Có cách phát tán tự nhiên hạt nhờ gió ,nhờ động vật tự phát tán

của hạt : nhờ gió, nhờ động vật tự phát tán

(20 phú t)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán quả và hạt

-Cho học sinh thảo luận  SGK phút

-Cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

+Nhómquả hạt phát tán nhờ gió gồm nào? Chúng có đặc điểm gì?

+Nhómquả hạt phát tán nhờ động vật gồm nào? Chúng có đặc điểm gì?

+Nhómquả hạt tự phát tán gồm ? chúng có đặc điểm gì?

+ Con người có giúp cho phát tán

Mục tiêu : Phát hiện đặc điểm chủ yếu của vàhạt phù hợp với từng cách phát tán

-Các nhóm yhảo luận 4phút

-Các nhóm nhận xét bổ sung

+ Nhómquả vàhạt phát tán nhờ gió: chị, trâm bầu, hạt hoa sữa, bồ cơng anh chúng có cánh túm lơng

+Nhoùm

quảvàhạtphát tán nhờ động vật : xấu hổ , thơng ,ké đầu ngựa chúng thường có gai móc động vật ăn +Nhóm hạt tự phát tán : cải, đậu bắp, chi chi chín vỏ tự nứt

Tiểu kết

2: Đặc

điểm

thích nghi với các cách

phát tán của quả và hạt

-Qủa hạt phát tán nhờ gió

thường có cánh túm lơng: chị,

hạt hoa

sữa

(128)

quả hạt không? Bằng cách nào?

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

ra

+Con người giúp cho phát tán hạt Bằng cách vận chuyển từ nơi sang nơi khác, từ vùng sang nơi khác

-Qủa

hạt tự

phát tán chín vỏ

quả tự

nứt : cải, đậu

4.Củng cố( phút )

Đánh dấu vào câu trả lời câu sau 1.sự phát tán làgì:

a Hiện tượng hạt bay xa nhờ gió

b Hiện tượng hạt chuyển xa chổ no ùsống c Hiện tượng hạt mang xa nhờ động vật d Hiện tượng hạt tự vung vãi nhiều nơi

2.Nhóm hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật

a.Những hạt có nhiều gai móc

b.Những hạt có túm lơng có cánh c.Những hạt làm thức ăn động vật 5.Dặn dị: (2 phút)

-Chuẩn bị thí nghiệm 1ở nhà khoảng 3-4 ngày trước học -Học sinh kẻ bảng kết vàotập soạn

-Học va øtrảlời câu hỏi

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(129)

Tuaàn:22

Tieát:44

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh tự làm thí nghiệm phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm

-Biết nguyên tắc để thiết kế thí nghiệm xác định yếu tố cần cho hạt nảy mầm

-Giải thích sở khoa học sốbiện pháp kỹ thuật gieo trồng vàbảo quản hạt giống

2.Kyõ năng:

Rèn luyện kỹ thiết kế thí nghiệm , thực hành

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn học

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên:Thí nghiệm sgk , bảng phụ

-Học sinh: thí nghiệm giáo viên hướng dẫn IV Tiến trình giảng

1.

Ổ n định (1phút):

- Giáo viên:Kiểm tra só số

- Học sinh : báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4phút):

-Cómấy cách phát tán hạt ?

-Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt? Cho ví dụ

2.Mở (2phút):

Bài

35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

CHƯƠN

(130)

Qủa hạt phát tán xa gặp điều kiện thuận lợi hạt nảy mầm V6ạy hạt nảy mầm cần điều kiện gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi

Phát triển (31 phút):

TG Hoạt động

thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy ( 16

phuù t)

Hoạt động 1: Thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

-u cầu nhóm mơ tả lại cách tiến hành thí nghiệm sau ghi kết số hạt nảy mầm vào bảng Có thể có số hạt không nảy mầm giáo viên cho học sing giải thích sau -Cho nhóm thảo luận câu hỏi phút

+Hạt cốc nảy mầm?

+Hạt cốc cốc thiếu điều kiện mà khơng thể nảy mầm +Cốc có đủ điều kiện mà hạt nảy mầm được? +Vậy hạt nảy mầm cần điều kiện nảy mầm nào?

-Cho học sinh tiếp tục mơ tả thí nghiệm cốc

+Cho biết điều kiện thí nghiệm cốc có khác với cốc

+Vậy cho biết hạt cốc có nảy

Mục tiêu: Qua thí nghiệm học sinh thấy hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp và chất lượng hạt giống

-Các nhóm mô tả lại cách tiến hành thí nghiệm ghi kết số hạt nảy mầm nhóm khác nhận xét bổ sung

-Các nhóm thảo luận câu hỏi phút sau báo cáo + Hạt cốc nảy mầm

+Hạt cốc thiếu nước

hạt cốc thiếu khơng khí

+Hạt cốc có đủ nước nhiệt độ thích hợp

+Hạt nảy mầm cần có đủ nước, khơng khí

-Học sinh mơ tả lại thí nghiệm cốc + Cốc để điều kiện nhiệt độ thấp

+Hạt cốc nảy

Tiểu kết 1: những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Hạt nảy

mầm cần

đủ nước

không khí

nhiệt độ

thích hợp

ngồi cịn phụ thuộc

vào chất

(131)

mầm khơng? Vì sao?

+Vậy ngồi việc có đủ nước khơng khí hạt nảy mầm cịn cần điều kiện nữa? -Yêu cầu học sinh xem lại hạt cốc khơng nảy mầm xem chúng có đặc điểm gì?

-Vậy hạt nảy mầm cần điều kiện gì?

mầm khơng có nhiệt độ thích hợp -Ngồi nước , khơng khí cịn phải có nhiệt độ thích hợp -Hạt cốc khơng nảy mầm chúng bị sâu , bị thối

-Hạt nảy mầm cần có đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp đặc biệt cịn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

15

phút Hoạt động 2:dụng kiến thứcVận vào sản xuất

- Cho học sinh đọc thông tin sgk

-Các nhóm thảo luận  sgk phút

+Tại gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo ngay? +Tại phải làm đất thật tơi xốp trước gieo hạt? +Tại trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt gieo

+ Tại phải gieo hạt thời vụ? +Tại phải bảo quản hạt giống?

+Bạo quạn hát gioẫng baỉng cách nào?

Mục tiêu: Học sinh giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật

-Học sinh đọc thơng tin sgk

-Các nhóm thảo luận  sgk phút

+Bởi làm đảm bảo cho hạt có đủ khơng khí để hô hấp tốt, hạt không bị thối

+Làm cho đất thống, gieo hạt có đủ khơng khí để hơ hấp nảy mầm tốt

+Nhằm tránh nhiệt độ bất lợi tạo cho hạt nhiệt độ thích hợp

+Giúp cho hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp

Tiểu kết 2: Vận dụng kiến thức

vào sản

xuất

-Gieo hạt gặp trời mưa to , ngập úng phải tháo để thống khí

-Kàm đất

thật tơi xốp

giúp đủ

khơng khí để

hạt nảy

mầm tốt

-Gieo hạt

(132)

+Để hạt giống không bị mối mọt, nấm mốc phá hại +Phơi khơ, để nơi thống máy, để vào chai lọ có nút đậy

4.Củng cố:( 4phút ) Trả lời câu hỏi sau

-Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm?

-Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?

5.Dặn dò: (3 phút) Yêu cầu học sinh :

-Học trả lời câu hỏi sgk -Đọc trả lời câu hỏi sgk

-Xem trả lời câu hỏi “Tổng kết có hoa”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… …

Tuần:23

Tiết: 45

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo, chức

quan có hoa

CHƯƠN

(133)

- Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan phận tạo thành thể toàn vẹn

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích , hệ thống hố

-Rèn kỹ vận dụng giải thích tượng thực tế trồng trọt

3.Thái độ:

Yêu thích bảo vệ thực vật

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh phóng to hình 36.1.Sáu mãnh bìa viết tên quan xanh, 12 mãnh ghi số chữ

-Học sinh :Vẽ hình 36.1 ơn kiến thức quan sinh dưỡng sinh sản

IV Tiến trình giảng

1.n định (1phút):

-Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

-Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

-Người ta vận dụng kiến thức nảy mầm hạt vào sản xuất nào?

2.Mở (3 phút):

Cây có nhiều quan khác nhau, quan có cấu tạo chức riêng chúng có mối quan hệ để tạo thành thể thống Bài học hôm trả lời câu hỏi

3 Phát triển bài:

TG Hoạt động của

thầy Hoạt động trị Nội dungtiết dạy (16

phú t)

Hoạt động 1: Sự thống về cấu tạo chức năng cơ quan có hoa

-Treo hình vẽ 36.1 SGK u cầu học sinh xác định quan có hoa.Sau giáo viên cho nhóm thi đua báo cáo cách gắn miếng bìa tương ứng

Mục tiêu : Phân tích làm bậc mối liên hệ phù hợp cấu tạo và chức năng từng quan

-Quan sát hình vẽ xác định quan có hoa Cho nhóm gắn miếng bìa ghi sẵn quan có hoa vào vị trí tương

Tiểu kết 1 : Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của

mỗi

quan của

cây

hoa

(134)

với quan

-Cho nhóm thảo luận phút bảng trang 116 SGK sau cho nhóm báo cáo

-Nhìn vào sơ đồ bảng phụ trình bày lại cách hệ thống toàn đặc điểm cấu tạo chức quan có hoa.Có nhận xét cấu tạo chức quan

ứng

-Các nhóm thảo luận phút sau lên gắn miếng bìa có ghi sẵn thơng tin vào vị trí tương ứng

d9Học sinh nhìn lại sơ đồ bảng phụ để trình bày lại cấu tạo chức có hoa.Cấu tạo chức có hoa có mối quan hệ mật thiết với nhau: cấu tạo phù hợp với chức

cơ quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng

(15 Phuù t)

Hoạt động 2: Tìm hiểu thống nhất chức năng cơ quan có hoa

-Cho học sinh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:

+Những qua có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng?

-Tìm ví dụ chứng minh hoạt động quan ảnh hưởng đến quan khác? ( giáo viên gợi ý) +Rễ không hút nước việc chế tạo chất hữu sau?

+Khơng có thân chất hữu tạo có chuyển đến nơi khác không? +Khi hoạt động

Mục tiêu: Phát hiện mối quan hệ chặt chẽ về chức cơ quan có hoa

-Học sinh đọc thông tin sgk

+Cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản -Học sinh tự tìm ví dụ gợi ý

+Rễ không hút nước không chế tạo chất hữu +Không có thân khơng thể vận chuyển chất hữu tạo

+Khi hoạt động 1cơ quan tăng hoạc giảm quan khác tăng giảm hoạt động

Tiểu kết

2: Sự

thoáng

nhất về chức năng giữa các

quan

của cây có hoa

-Cây có hoa

thống chức quan -Tác động vào

quan seõ

(135)

cơ quan giảm hay tăng có ảnh hưởng đến hoạt động quan khác?

theo

4.Củng cố: (5 phuùt )

Trả lời câu hỏi sau

-Hãy giải thích trồng rau đất khơ cằn, tưới nước bón phân thường khơng xanh tốt , chậm lớn,cịi cọc, suất thu hoạch thấp

-Giải ô vuông sgk

5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK

-Tìm hiểu đời sống vùng sa mạc, nước nơi lạnh -Xem trước “Tổng kết câycó hoa”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(136)

Tuaàn:23

Tieát: 46

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nắm xanh mơi trường có quan hệ chặt chẽ điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi để thích nghi với đời sống

-Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát so sánh

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh phóng to hình 36.2  36.5 SGK -Học sinh:Tìm hiểu mơi trường

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút):

-Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

-Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì? -Trong quan quan có hoa có mối quan hệ để thành thể thống

2.Mở (2 phút):

Ở xanh, có thống

phận, quan với nhau, mà cịn có thống thể với môi trường, thể đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện mơi trường mà ta tìm hiểu học hơm

3 Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

CHƯƠN

(137)

(10 phú t)

Hoạt động 1: Các cây sống nước

-Cho học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 36.2 thảo luận nhóm

+Nhận xét hình dạng mặt nước chìm nước?

+Cây bèo tây có cuốnglá phình to, xốp có ý nghóa gì? +So sánh cuống sống trôi sống cạn? -Cho học báo cáo

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm thích nghi của sống ở nước

-Học sinh đọc thơng tin sgk quan sát hình 36.2 thảo luận

+Trên mặt nước to; nước nhỏ +Giúp bèo nhẹ thích nghi với đời sống nước

+Sống trôi cuống xốp nhẹ +Sống cạn cuống cứng

Tiểu kết

1: Các

cây sống ở nước

-Lá biến đổi thích nghi với mơi

trường sống

-Cuống

to xốp

chứa

không khí giúp

(11 phuù t)

Hoạt động 2: Cây sống cạn

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

+Ở nơi khô hạn rễ ăn sâu va lan rộng ?

+Lá nơi khơ hạn có lơng sáp có tác dụng gì?

+ Vì mọc rừng rậm thân thường vươn cao?

+Vì nơi đồi trống thân thấp , phân cành thấp? -Cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm cây sống cạn

-Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

+Tìm nguồn nước +Giảm nước ngồi

+Vì rừng thiếu ánh sáng nên vươn cao để nhận ánh sáng

+Ở đồi trống đủ

aùnh saùng phân

cành nhiều

Tiểu kết

2: Các

cây sống trên cạn

-ở nước đất khơ hạn, nắng gió, thường có

rễ ăn

sâu, lan rộng, thân thấp,

nhiều

cành, có lông sáp

-Ở nơi

râm mát, ẩm nhiều, thân thường vươn cao, cành tập trung

(12

(138)

t) trường đặc biệt

-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 36.4 36.5 SGK trả lời

+Thế môi trường đặc biệt?

+Kể tên loài sống nơi này?

+Phân tíchđặc điểm phù hợp với mơi trường sống

-Cho học sinh báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

của môi trường sống đặc biệt

-Đọc thơngtin SGK quan sát hình 36.4, 36.5 SGK trả lời câu hỏi

+Bãi lầy, sa maïc

+Bãi lầy : đước ,mắm

+ Sa mạc: cỏ lạc đà +Đước : rễ chống Xương rồng: biến thành gai

-Các nhóm báo cáo cácnhóm khác nhận xét bổ sung

sống ở những mơi trường đặc biệt

-Cây đước

có rễ

choáng

giúp đứng

vững bãi lầy ven biển -ở sa mạc thường có

rễ ăn

sâu, thân mọng

nước, biến

thành gai 4.Củng cố: (5 phút )

Trả lời câu hỏi sau:

-Cây sống môi trường nước thường có đặc điểm gì? -Nêu ví dụ thích nghi sống cạn?

-Cây sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm gì?

5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết

-Tìm mẫu vật: rong mơ tảo xoắn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(139)

……… ………

Tuần:24

Tiết: 47

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo thể tảo thực vật bậc thấp

-Tập nhận biết số tảo thường gặp -Hiểu rõ lợi ích tảo

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát nhậnbiết

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên : Tranh vẽ hình 37.1 37.2 SGK, mẫu vật loại tảo -Học sinh : Rong, rong chó, rong mơ

CHƯƠ NG VII:

(140)

IV Tiến trình giảng 1.Ổn định (1phút):

-Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số

Kiểm tra 15 phút:

Ma trận: Tỉ lệ kiến thức 45% trắc nghiệm 55% tự luận Trong 30% phần nhận biết, 45% phần hiểu 25% vận dụng kiến thức

Tên Mức độ

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Các loại 0,5 ñ 1,0 đ 0,5 đ 0,75 ñ

Hạt phận hạt 1,0 đ 0,75 ñ 2,0 đ 0,5 ñ

Phát tán hạt 0,5 ñ 0,75 đ

Điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ

Tổng cộng đ 4,5 ñ 2,5 ñ

Đề:

I. Phần trắc nghiệm(4,5 điểm):

1 Chọn câu trả lời câu sau:

Câu 1(0,75 điểm): Có loại chính:

A Quả non già C Quả có hạt khơng hạt

B Quả xanh chín D Quả khơ thịt

Câu 2(0,75 điểm): Những hạt sau thuộc loại hạt hai mầm:

A Mít, nhãn, lạc, ổi C Mít, đậu xanh, lúa

B Lúa, ngơ, lúa mì D Nhãn, bí ngơ, ngơ

Câu 3(0,75 điểm): Các sau thuộc loại hạch:

A Xồi, cóc, dừa C Đậu xanh, đậu ván, mướp

B Chuối, chơm chơm, xồi D Mận, vú sữa, cà chua

Câu 4(0,75 điểm): Phát tán nhờ động vật ở:

A. Quả khô tự nẻ, nẻ nổ mảnh vỏ bật làm bắn hạt xa B. Những quả, hạt có cánh có chùm lông để bay xa

C. Những thức ăn động vật, có vỏ hạt cứng khơng tiêu hóa được, thải theo phân, có gai móc, có chất dính để bám vào thể động vật

D. Những người chủ động mang gieo trồng khắp nơi Câu 5(0,75 điểm): Chọn cột I sau cho phù hợp với cột II.(0,75 điểm)

Cột I Cột II Trả lời

1/ Nhờ gió 2/ Nhờ động vật 3/ Tự phát tán

a/ Quả ké ngựa, xấu hổ b/ Quả cải, chò

c./ Quả chi chi, đậu bắp d/ Quả trâm bầu, bồ công anh e/ Quả ké ngựa, bồ công anh

1 ……… ……… ………

Câu 6(0,75 điểm): Điền từ cụm từ in nghiên thích hợp vào chỗ trống câu sau: (0,75 điểm)

a tơi khô; b quả; c tơi xốp; d tuổi hạt; e hạt gieo; f thời vụ.

(141)

II Phần tự luận(5,5 điểm):

Câu 7(3 điểm): Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Hãy kể tên ba loại khô ba loại thịt có địa phương em

Câu 9(2,5 điểm): Hãy nêu phận hạt.Tìm điểm giống khác hạt Hai mần hạt Một mầm.Vì gieo trồng đậu người ta chọn hạt nguyên vẹn mà không chọn hạt bị sâu bị méo mó?

Đáp án:

I Phần trắc nghiệm(4,5 điểm):

Phần trả lời Thang điểm

Câu 1 D 0,75 điểm

Câu 2 A 0,75 điểm

Câu 3 A 0,75 điểm

Câu 4 C 0,75 điểm

Câu5 1.d ; 2.a; 3.c 0,25 điểm ý đúng

Câu 6 c; e; f 0,25 điểm ý đúng

II Phần tự luận(5,5 điểm):

Phần trả lời Phần điểm

Câu 7 -Qủa khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng. VD: cải, đậu, cải

-Qủa thịt : chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt VD: ổi, xoài, cà chua

0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm

Câu 8 *Hạt gồm vỏ , phơi chất dinh dưỡng dự trữ

-Vỏ bảo vệ hạt

-Phơi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm -Chất dinh dưỡng mầm hoạc phôi nhũ

Vì hạt ngun vẹn có đủ phận hạt giúp hạt nảy thuận lợi đủ chất dinh dưỡng để ni non, cịn hạt bị sâu bị méo mó nảy mầm bị yếu phát triển không tốt

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Mở (2 phút):

Trên mặt nước ao hồ thường có váng màu lục màu vàng, váng thể nhỏ bé tảo tạo nên Tảo gồm thể lớn sống nước nước mặn.Vậy tảo có cấu tạo nào, vai trị tảo sao? Chúng ta tìm hiểu

Phát triển bài:

TG Hoạt động của

thầy Hoạt động củatrò Nộitiết dạydung (20

phuù t)

Hoạt động : Cho học sinh quan sát tảo xoắn rong

-Cho học sinh đem

Mục tiêu: Thấy được tảo có cấu tạo sinh sản đơn giản

-Hoïc sinh quan sát

Tiểu kết 1:

Cấu tạo

của tảo 1

Quan sát

(142)

mẫu vật chuẩn bị trước quan sát +Nêu môi trường sống tảo xoắn?

+Nhận xét màu sắc , kích thước, sờ vào có cảm giác gì?

+Vì tảo xoắn có màu xanh lục ?

-Các nhóm thảo luận 4phút

-Giảng dạy:

+Tên tảo xoắn chất ngun sinh có dãy xoắn chứa diệp lục

-Tảo xoắn sinh sản nào?

-Nhận xét chung cấu tạo tảo? -Cho học sinh quan sát hình 37.2 SGK thông tin SGK trả lời câu hỏi thảo luận: +Môi trường sống rong mơ?

+Rong mơ có cấu tạo nào? +So sánh hình dạng rong mơ với đậu?

Từ rút kết luận cấu tạo tảo?

+Vì rong mơ có màu nâu?

-Cho đại diện

nhómbáo cáo

nhận xét bổ sung

mẫu vật tranh vẽ thảo luận phút +Tảo xoắn sống môi trường nước

+T ảo xoắn có màu xanh,sờ vào cảm thấy nhớt, kích thước nhỏ

+Tảo xoắn có màu xanh lục thể màu có chứa chất diệp lục

-Học sinh theo dõi giáo viên diễn giải -Tảo xoắn sinh sản cách tiếp hợp hữu tính

-Tảo có cấu tạo đa bào có chất diệp lục

-Học sinh quan sát hình 37.2 thơng tin SGK trả lời câu hỏi thảo luận: +Sống môi trường nước mặn ven biển

+Giống rễ, giống thân, giống lá, có phao

+Đậu có rễ, thân, lá, hoa, hạt Rong mơ giống rễ, giống thân, giống lá, khơng có hoa, quả, hạt

Tảo có cấu tạo đơn giản chúng xếp vào nhóm thực vật bật thấp chưa có rễ thân,

a Phân bố: Sống môi trường nước ngọt: ao, hồ, đầm lầy b Cấu tạo: -Có màu lục

do thể màu chứa chất diệp lục

-Dạng sợi c Sinh sản:

sinh dưỡng hữu tính

2 Quan sát rong mơ:

a.Phân bố:

sống môi

trường nước mặn ven biển b.Cấu tạo:

-Có màu

(143)

-Giáo viên chốt lại

vấn đề vừa nêu +Vì thể

ngồi chất diệp lục cịn có chất phụ màu nâu

(4 phuù t)

Hoạt động 2: một số tảo thường gặp

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 37.3 hình 37.4 thông tin SGK cho biết

+ Kể tên số loại tảo khác màem biết?

+Người ta dựa vào đặc điểm để chia chúng? Và chia thành loại? +Những tảo có điểm giống nhau?

+Điểm khác chúng nói lên điều gì?

Mục tiêu:Thấy

được đa dạng của tảo

-Học sinh quan sát hình 37.3 hình 37.4 thơng tin SGK trả lời +Tảo tiểu cầu, tảo si lic, tảo vòng,rau diếp biển, rau câu +Người ta dựa vào cấu tạo chúng để phân chia chia thành loại

+Chúng có chứa chất diệp lục +Điểm khác nói lên đa dạng tảo

Tiểu kết 2: Một số loại tảo thường gặp

-Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo si lic

-Tảo đa bào: rong mơ, rau

câu, tảo

xoắn

(8 phú t)

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của tảo

-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK thảo luận câu hỏi phút

+Tảo sống nước có lợi gì?

+Chúng ta thường ăn rau câu hay thạch trắng chúng chế biến từ đâu?

+Khi tảo gây hại?

-Cho nhóm báo cáo

-Giáo viên chốt lại vấn đề

Mục tiêu: Nắm được vai trị của tảo

-Học sinh đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi phút

+Cung cấp oxi thức ăn cho động vật nước

+Chúng chế biến từ tảo

+Khi số lượng tảo nước q nhiều

Tiểu kết 3:

Vai trò của tảo

-Cung cấp oxi thức ăn cho động vật nước

-Làm thức ăn cho người gia súc -Làm thuốc

-Một số

trường hợp

tảo

(144)

4.Củng cố: (3 phút )

Đánh dấu vào câu trả lời câu sau Cơ thể tảo có cấu tạo

a Tất đơn bào c Có dạng đơn bào đa bào

b Tất đa bào

2.Tảo thực vật bật thấp :

a Cơ thể có cấu tạo đơn bào c Chưa có rễ, thân, b Sống nước

5.Dặn dò: (2 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục “em cóbiết”

-Chuẩn bị :”Rêu –Cây Rêu” -Mang mẫu vật rêu

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần: 24 Tiết: 48

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bài 38:

RÊU-CÂY RÊU CHƯƠ

NG VII:

(145)

-Học sinh nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo có hoa

-Hiểu rêu sinh sản túi bào tử quan sinh sản rêu

-Thấy vai trò rêu tự nhiên

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan saùt

3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên

II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh vẽ hình 38.1 38.2 SGK, mẫu rêu, kính lúp -Học sinh: Mẫu rêu

IV Tiến trình giảng 1.Ổ n định (1phút):

-Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

-Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn rong mơ? -Tại coi rong mơ xanh thật sự?

2.Mở (2 phút):

Trong thiên nhiên có nhỏ bé thường mọc thành đám tạo nên lớp thảm màulục tươi.Những tí hon rêu chúng thuộc nhóm rêu.Vậy rêu có đặc điểm cấu tạo nào? Vai trị chúng sao,Đó nội dung học hơm

Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động của

trò Nội dung

( 16 phú t)

Hoạt động 1: Quan sát quan sinh dưỡng rêu

-Cho nhóm đem mẫu vật quan sát -Cho biết thường nhổ rêu đâu? Những nơi có đặc điểm gì?

-Cho biết mơi trường sống rêu?

-Mặc dùsống cạn rêu sống chổ ẩm

Mục tiêu: Phân biệt đước bộ phận cây rêu đặc điểm chính bộ phận

-Các nhóm đem mẫu vật quan sát -Nhổ ven bờ sông nơi thường ẩm ướt

-Rêu sống cạn chổ ẩm ướt

Tiểu kết 1:

@ Môi trường sống rêu:

Rêu sống môi trường ẩm ướt @ Quan sát rêu:

(146)

ướt nội dung phần -Cho học sinh tách rêu sau dùng kính lúp quan sát trả lời câu hỏi

+Rêu cấu tạo gồm phận nào? +Nêu đặc điểm phận?

+So sánh rêu với tảo vàcây đậu?

+Tại người ta xếp rêu vào nhóm thực vật bậc cao?

-Cho nhóm báo cáo

-Rể giả khơng phải quan hút nước mặt khác thân khơng có mạch dẫn nước vận chuyển thân được?

-Tại rêu sống môi trường ẩm ướt?

-Học sinh quan sát kính lúp trả lời câu hỏi +Rêu gồm rễ ,thân,

+Rễ giả , thân ngắn không phân nhánh , nhỏ mỏng

+Tảo chưa có rễ, thân, Chưa có mạch dẫn.Cây đậu có rễ , thân, có mạch dẫn

+Vì rêu có rễ thân,

-Nước muối khống hấp thụ trực tiếp qua bề mặt thân thân có lớp tế bào biểu bì mỏng

-Để thân hấp thụ nước

đầu tiên lên cạn, cấu tạo đơn giản: - Thân ngắn khơng phân nhánh

- Lá nhỏ,

mỏng

- Thân

và chưa cómạch dẫn

- Chưa có

rễ thức

- Chưa có

hoa

( 13 phuù t)

Hoạt động 3: Túi bào tử phát triển rêu

-Quan sát hình 38.2 SGK cho biết túi bào tử nằm vị trí rêu?

-Giáo viên giải thích hình thành túi bào tử: Cây rêu đực có túi tinh chứa tinh trùng

Mục tiêu : Biết được vạy rêu sinh sản bào tử và tuío bào tử là cơ quan sinh sản nằm cây

-Học sinh quan sát hình 38.2 SGK túi bào tử nằm rêu -Học sinh theo dõi giáo viên diễn giảng thu nhận

Tiểu kết

3: Túi

bào tử và sự phát

triển của rêu

(147)

cây rêu có túi nỗn chứa nỗn cầu, tinh trùng bơi lội nước thụ tinh với noãn cầu tạo thành hợp tử -Cho nhóm thảo luận phút

+Cơ quan sinh sản rêu phận nào? +Rêu sinh sản gì?

+Trình bày phát triển rêu?

-Giáo viên chốt lại

thông tin

- Các nhóm thảo luận phút

+Cơ quan sinh sản túi bào tử

+Rêu sinh sản bào tử

+Học sinh viết chu trình sinh sản rêu

cái

-Bào tử nằm túi bào tử chín tuío bào tử vỡ giải

phóng bào tử, bào tử nảy mầm thành rêu

(5 phuù t)

Hoạt động 3: Vai trò của rêu

-Cho học sinh đọc thông tin SGK

-Nhắc lại mơi trường sống rêu từ nêu lên vai trị rêu

-Nêu vai trò rêu

Mục tiêu : Nêu được vai trò của rêu

-Học sinh đọc thông tin SGK

-Rêu sống nơi ẩm  giữ ẩm cho

-Khi xác chết làm phân bón làm chất đốt

Tiểu kết

3: Vai trò

của rêu: -Tạo chất mùn

-Làm than bùn,

chất đốt

4.Củng cố: (3 phút )

Học sinh điền vào chỗ trống từ thích hợp

Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có (1) , (2) ,chưa có (3) thật Trong thân rêu chưa có (4) Rêu sinh sản .(5) chứa (6) , quan nằm (7) rêu

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi sgk

-Tìm mẫu vật dương xỉ ,cây lông cu li, gạc nai -Soạn mới”Quyết –Cây dương xỉ”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY

(148)

Tuần:25

Tiết:49

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sing dưỡng quan sinh sản dương xỉ

-Biết cách nhận dạng thuộc họ dương xỉ -Nói rõ nguồn gốc hình thành than đá

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát thực hành

3.Thái độ: Yêu bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên:Tranh phóng to hình 39.1 ,39.2 sgk; mẫu vật dương xỉ -Học sinh:Mẫu vật dương xỉ

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh: báo cáo só số Kiểm tra cũ (4phút):

Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng rêu Những đặc điểm giúp rêu sống nơi ẩm ướt

B À I 3 9:

QUYẾT-CÂY DƯƠNG XỈ CHƯƠ

NG VII:

(149)

2.Mở (4 phút):

Quyết tên gọi chung nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu khác cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản.Vậy để biết khác tìm hiểu học hơm

Phát triển :

TG Hoạt động của

thầy Hoạt động củatrị Nộitiết dạydung (12

phú t)

Hoạt động 1: quan sát dương xỉ

-Yeâu cầu học sinh quan sát dương xỉ thảo luận nhóm phút ghi lại đặc điểm

+Nêu phận quan sinh dưỡng dương xỉ? +Lá non chúng có đặc điểm gì?

+So sánh dương xỉ với rêu rễ, thân, ?

+Dương xỉ thuộc dạng thân gì?

+Thân dương xỉ vươn cao nước muối khống vận chuyển lên được?

-Các nhóm báo cáo -Yêu cầu học sinh quan sát mặt già thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi

+Mặt già có gì?

+Những đốm nhỏ có tên gì? +Quan sát hình 39.2 cho biết vịng có tác dụng gì?

Mục tiêu : Nêu được đặc điểm cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản của dương xỉ

-Quan sát kỹ dương xỉ thảo luận nhómghi lại đặc điểm

+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân ,lá +Lá non cuộn trịn lại đầu

+Rêu : rễ giả Dương xỉ: rễ thật +Dương xỉ thân ngầm

+Trong thân có mạch dẫn

-Các nhómbáo

cáo

-Học sinh quan sát mặt già

+Cónhiều đốm

nhỏ màu nâu

+Các ổ t bào tử chứa nhiều bào tử -Có tác dung mở túi bào tử

+Rêu

Tiểu kết 1:

Quan sát

cây dương xỉ

a.Cơ quan sinh dưỡng

-Rễ thật

-Thân ngầm hình trụ

-Lá già có cuống dài, non cuộn tròn lại đầu

-Có mạch

dẫn

b.Túi bào tử phát

triển

dương xỉ

-Dương xỉ sinh sản túi bào tử

-Túi bào tử

tập trung

thành

đốm nhỏ

nằm mặt già

-Sự phát

triển

dương xỉ

Dương xỉ

trưởng thành mang túi bào tử mặt

(150)

+Tìm điểm khác rêu dương xỉ?

-Các nhóm báo cáo -Giáo viên diễn giải trình thụ tinh dương xỉ

nguyên tản, dương

xỉ có ngun tản già .Khi chíntúi bào tử giải phóng bào tử.Bào tử bào tử nảy mầm thành nguyên tản dương xỉ mọc từ nguyên tản

(10 phuù t)

Hoạt động 2: Một vài loại dương xỉ thường gặp

-Yêu cầu học sinh quan sát rau bợ ,dây bịng bịng, lơng culi cho biết chúng có điểm giống khác nhau? -Cho học sinh nhận xét

-Giáo viên tổng hợp ý kiến

Mục tiêu: Biết nhận dạng một số thuộc họ dương xỉ

-Các nhóm quan sát mẫu vật tìm đặc điểm chung: có non cuộn tròn lại đầu khác hình dạngsự đa dạng thuộc họ dương xỉ -Các nhómbáo cáo

Tiểu kết 2:

Một vaøi

loại dương xỉ thường gặp :

-Một số loại

dương xỉ

thường gặp: rau bợ, lơng cu li

-Chúng có non cuộn tròn

Hoạt động 3: Quyết cổ đại hình thành than đá (10 phút)

-Chohọc sinh đọc thơng tin sgk

-Nhìn vào tranh vẽ 39.4 SGK cho biết thuộc họ gì? Vì em bieát ?

-Những nhân tố giúp cổ phát triển mạnh nguyên nhân khiến chúng bị chết? -Sau chết chúng hình thành gì?

-Vậy than đá có nguồn gốc từ đâu? -Giáo viên chốt lại

Mục tiêu: Hiểu được than đá hình thành từ đâu

-Học sinh đọc thông tin SGK

-Các thuộc họ dương xỉ có non cuộn tròn

-Do điều kiện khí hậu dosự biến đổi vỏ trái đất

-Sau chết chúng hình thành than đá -Than đá có nguồn gốc từ cổ đại

Tiểu kết 3:

Quyết cổ đại sự hình thành than đá

-Quyết cổ

đại sống

cách

(151)

4.Củng cố: (5 phút )

Điền từ thích hợp vào trống

-Dương xỉ có (1) , (2) , (3) thật -Lá non dương xỉ (4)

-Dương xỉ sinh sản bào tử rêu khác rêu có (5) bào tử phát triển thành

5.Dặn dò( phút) -Làmbài tập sgk

-Ơn lại kiến thức từ 28 39

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần: 25

Tiết: 50

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức từ 2639 hình vẽ 28.1 SGK

2.Kỹ năng: Tổng hợp lại kiến thức II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm

(152)

- Ôn tập

III Phương tiện:

-Giáo viên :Bảng phụ so sánh tảo –rêu, rêu –dương xỉ -Học sinh kiến thức cũ

IV Tiến trình giảng 1.Oån định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra sĩ số -Học sinh : Báo cáo sĩ số 2.Mở (1 phút):

Để hệ thống lại kiến thức học từ 2639 nội dung tiết ôn tập Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội

dung (10

phuùt)

Hoạt động 1: Chương sinh sản sinh dưỡng

-Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

-Kể hình thức sinh sản sinh dưỡng người? Hình thức sinh sản nhanh tiết kiệm giống nhất?

Mục tiêu: Nêu làsinh sản sinh dưỡng tự nhiên và các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người

-Là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng(rễ,

thân , lá)

- Giâm cành , chiết cành , ghép nhân giống vơ tính ống nghiệm Hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm

(20 phút)

Hoạt động 2: tìm hiểu hoa và sinh sản hữu tính

-Nêu cấu tạo chức phận hoa? Bộ phận phận sinh sản chủ yếu hoa

-Có cách để phân chia loại hoa? Cho ví dụ? Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa?

Mục tiêu: Nêu cấu tạo vàchức hoa, biến dổi của hoa sau thụ tinhvà nào sinh sản hữu tính

-Đài, tràng nhị nhuỵ

Đài tràng bảo vệ nhị nhuỵ, nhị chứa tế bào sinh dục đực, nhuỵ chứa tế bào sinh dục Nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa

(153)

-Thụ phấn gì? so sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió nhờ sâu bọ? Nuôi ong vườn ăn có lợ gì? -Thụ tinh gì? Sau thụ tinh phận phát triển thành hạt?

-Có loại quả? Nêu đặc điểm loại? Cho ví dụ.Dựa vào đặc điểm để phân chia loại ?

-Hạt gồm phận nào? So sánh hạt hai mầm vàhạt mầm?

-Cómấy cách phát tán hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán? Cho ví dụ

-Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

-Tìm ví dụ để chứng minh có phù hợp cấu tạo chức quan chức nămg quan ?

-Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ

Giúp thụ phấn cho hoa người ta thu hoạch mật ong

-Sinh sản có thụ tinh sinh sản hữu tính bầu thành quả, noãn: hạt -Dựa vào đặc điểm vỏ để phân chia loại

-Hạt gồm vỏ phôi chất dinh dưỡng dụ trữ

-Nhờ gió : có cánh, túm lơng Nhờ động vật: có gai đông vật ăn

Tự phát tán: chín vỏ tự nứt

-Nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp ngồi cịn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

-Rễ hút nước muốikhống cấu tạo tế bào lơng hút

nước: rễ  vận chuyển thân  quang hợp 

4.Dặn dò( phút) -Học cũ

-Chuẩn bị thước viết chì , viết mực, gom

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần: 26

Tiết: 51

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hệ thống lại kiến thức từ 2639 hình vẽ 28.1 SGK

(154)

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Ơn tập

III Phương tiện:

-Giáo viên :bảng phụ so sánh tảo –rêu ,rêu –dương xỉ -Học sinh kiến thức cũ

IV Tiến trình giảng 1.Oån định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra sĩ số -Học sinh : báo cáosĩ số 2.Mở (1 phút):

Để hệ thống lại kiến thức học từ 2639 nội dung tiết ôn tập Phát triển bài:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội

dung 20

phuùt

Hoạt động 3: Những kiến thức chương Quả hạt

Có loại nào?

Hạt có phận nào? Hãy nêu đặc điểm hạt Hai mầm Một mầm

Mục tiêu:Nêu lại kiến thức cơ bản chương Quả hạt

* Có loại qua:

- Qủa khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng Có loại khơ:

+ Qủa khơ nẻ : chín vỏ tự nứt ra: cải, đậu

+ Qủa khô không nẻ : chín vỏ khơng tự nứt ra: chị, bàng

- Qủa thịt : chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt Có loại thịt:

+ Qủa mọng : chứa toàn thịt quả: ổi, cà chua

+ Qủa hạch : có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xồi, táo

* Hạt có phận:

Hạt gồm vỏ , phơi chất dinh dưỡng dự trữ

-Vỏ bảo vệ hạt

-Phôi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm

-Chất dinh dưỡng mầm hoạc phôi nhũ

(155)

Hạt phát tán nhờ vào yếu tố nào?

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

Hãy nêu vấn đề có hoa

hạt mầm hạt hai mầm

* Hạt phát tán nhờ vào yếu tố:

-Qủa hạt phát tán nhờ gió thường có cánh túm lơng: chị, hạt hoa sữa

-Qủa hạt phát tán nhờ động vật thường có gai móc hoạc động vật ăn được: xấu hổ, ớt…

-Qủa hạt tự phát tán chín vỏ tự nứt : cải, đậu…

* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

-Gieo hạt gặp trời mưa to, ngập úng phải tháo để thống khí

-Kàm đất thật tơi xốp giúp đủ khơng khí để hạt nảy mầm tốt

-Gieo hạt thời vụ, phủ rơm rạ trời rét

-Bảo quản tốt hạt giống

Sự thống cấu tạo và chức cơ quan có hoa

Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng

Sự thống chức năng quan của có hoa

-Cây có hoa có thống chức quan

-Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn

Các sống nước

-Lá biến đổi thích nghi với mơi trường sống

(156)

Các sống cạn

-ở nước đất khơ hạn, nắng gió, thường có rễ ăn sâu, lan rộng, thân thấp, nhiều cành, có lơng sáp -Ở nơi râm mát, ẩm nhiều, thân thường vươn cao, cành tập trung

Cây sống môi trường đặc biệt

-Cây đước có rễ chống giúp đứng vững bãi lầy ven biển

-Ở sa mạc thường có rễ ăn sâu, thân mọng nước, biến thành gai

11 phút

Hoạt động 4: Các nhóm thực vật

-Nêu môi trường sống cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản tảo, rêu , dương xỉ

-So sánh tảo- rêu; rêu – dương xỉ quan sinh dưỡg quan sinh sản

Mục tiêu:Nêu đặc điểm cấu tạo và môi trừơng sống

-Tảo sống nước thể chưa phân hoá -Rêu sống nơi ẩm ướt thể phân hố rễ ,thân ,

-Dương xỉ rễ thật có mạch dẫn

4.Dặn dò( phút) -Học cũ

-Chuẩn bị thước viết chì ,viết mực,gom

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(157)

Tuần: 26 Tiết: 52

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Nhằm kiểm tra lại kiến thức học từ chương sinh sản sinh dưỡng đến nhómthực vật

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình làm

3.Thái độ: Trung thực kiểm tra II Phương pháp: Kiểm tra đánh giá III Phương tiện:

-Giáo viên: đề kiểm tra

-Học sinh :bút chì , bút mực, thước, gom IV Tiến trình giảng

1.Ổ n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh : báo cáo sĩ số 2 Hoạt động:( 42 phút)

-Giáo viên : phát đề kiểm tra ,hướng dẫn học sinh cách làm -Học sinh :nhận đề kiểm tra làmbài

3 Thiết lập ma trận

*Đề kiểm tra gồpm phần trắc nghiệm tự luận *Ma trận

Tên Mức độ

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Cấu tạo chức hoa 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,75 đ

Thụ tinh 1,0 đ 0,75 đ 2,0 đ 0,5 ñ

Các loại 0,5 đ 0,75 đ

Điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ

Tảo Rêu

Cấu tạo chức hoa Thụ phấn

Hạt phận hạt

Tổng cộng ñ 4,5 ñ 2,5 ñ

Đề:

(158)

Thu kiểm tra.Đề đáp án sổ chấm trả 5.Dặn dị: (1 phút)

Đem mẫu vật thông, thông, so sánh dương xỉ thông

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(159)

Tuần: 27 Tiết :53

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản thông

-Phân biệt khác nón vàhoa

-Nêu khác hạt trần hạt kín

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm

3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp:

- Trực quan

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: Mẫu vật cành thông, thơng, bảng phụ, tranh vẽ hình 40.2 40.3 -Học sinh : Xemtrước nội dung học

IV Tiến trình giảng 1.Oån định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh:Báo cáo sĩ số 2.Mở (2 phút):

Đi vào rừng thơng ta nhặt nhiều nónthơng Đã chín ta thường quen gọi “quả “vì mang hạt.Nhưng gọi xác chưa? Ta biết phát triển từ hoa.Vậy thơng có hoa , thật chưa.Bài học hômnay trả lời câu hỏi

Phát triển (35 phút):

TG Hoạt động của

thầy Hoạt động củatrò Nội dungtiết dạy 10

phu ùt

Hoạt động 1: cơ quan sinh dưỡng cây thông

-Cho biết môi trường sống thơng ? -Có nhiều loại thơng học hơm tìm hiểu thông

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bên của thân, cành, lá

-Sống khí hậu ơn đới lạnh

-Học sinh theo dõi

Tiểu kết 1:

quan

sinh dưỡng của cây thơng

-Rễ ăn sâu lan rộng -Thân gỗ to

cao thân

Bài 40:

HẠT TRẦN –CÂY THÔNG

CHƯƠ NG VII:

(160)

Thơng có mọc từ cành ngắn -Cho học sinh quan sát tranh vẽ cành thông thảo luận câu hỏi :Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng thông? -Cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại

-Học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận sau nhóm báo cáo

+Rễ ăn sâu lan rộng

+Thân to vỏ xù xì, thân phân nhánh +Lá hình kim có vảy gốc

+Thân có mạch dẫn

phân nhánh -Lá nhỏ hình kim mọc đơi cành

con

ngắn

-Thân có mạch dẫn phát trieån

20 phu ùt

Hoạt động 2: quan sinh sản của thông

-Học sinh quan sát tranh vẽ hình 40.3A 40.3 B cho biết vị trí nón đực nón

+Mơtả phận nón đực

+Mơ tả phận nón -Cho học sinh so sánh nón với hoa từ cho biết cóp thể coi nón hoa khơng ?

-Cho học sinh quan sát nón thơng tìm hạt? Hạt thơng cóđặc điểm gì? Nó nằm đâu?

So sánh nón với ?

- Tại gọi thông hạt trần?

-Các nhóm thaỏ luận

Mục tiêu : Nắm được đặc điểm cấu tạo nón

-Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 40.3A 40.3 B

-Nón đực nằm đầu cành (trục nón ,vảy[nhị])

-Nón cái; nằm sát thân( trục nón, vảy[lá nỗn])

-Nón chưa có cấu tạo nhị nhuỵ điển hình chưa có bầu nhuỵ chứa nỗn bên Khơng thể coi nón hoa

-Hạt có cánh

+Hạt nằm nõan hở

+Hạt nằm lộ bên ngồi

-Gọi thơng hạt trần có hạt nằm lộ nỗn hở

-Các nhóm thảo

Tiểu kết 2:

quan

sinh sản a.Cấu tạo nón đục và nón cái

-Nón đực: +Nhỏ mọc thành cụm +Vảy (nhị ) mang túi phấn chứa hạt phấn -Nón : +Lớn mọc riêng lẻ +Vảy (lá noãn ) mang noãn

b.Sự sinh sản của thơng:

-Sinh sản hạt

nằm lộ

trên nỗn hở -Chưa có hoa

(161)

4 phút sau cho nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

luận nhóm khác nhận xét bổ sung

-Cơ quan sinh sản nón đực nón

6 phu ùt

Hoạt động 3: Giá trị hạt trần

-Cho HS đọc thông tin SGK

-Nêu giá trị thực tiễn hạt trần -Cho học sinh phát biểu nhận xét

Mục tiêu: Nắm dược giá trị hạt trần

-Cho Hsđọc thông tin SGK

-Lấy gỗ +làm cảnh

-Học sinh nhận xét

Tiểu kết 3: Giá trị của hạt trần

-Cho gỗ:

thông

-Trồng làm cảnh:

thông, trắc bá diệp

4.Củng cố( phút )

-Đánh dấu vào câu trả lời

1.Tính chất đặc trưng hạt trần : a.sống cạn

b.Có rễ ,thân,lá

c.có sinh sản hạt

d.Hạt nằm lộ nỗn hở 2.Cơ quan sinh sản thơng a.Các nón

b.Hoa c.Quả d.Hạt

5.Dặn dị: (2 phút) -Trả lời câu hỏi sgk

-Soạn “ Hạt kín – Đặc điểm thực vật hạt kín “ -Kẻ sẵn bảng phụ trang 135

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(162)

Tuần: 27

Tiết :54

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Phát tính chất đặc trưng Hạt kín làcó hoa với hạt giấu kín quả.Từ phân biệt khác Hạt kín Hạt trần

-Nêu đa dạng cảu quan sinh dưỡng quan sinh sản Hạt kín

-Biết cách quan sát Hạt kín

2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ quan sát -Kỹ khgái quát hoá

3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ xanh II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Trực quan

III Phương tiện:

-Giáo viên : bảng phụ , mẫu vật số hạt kín, tranh vẽ số có hoa -Học sinh :Xem lại kiến thức rễ, thân, lá, hoa Mẫu vật số Hạt kín IV Tiến trình giảng

CHƯƠ NG VII:

(163)

1.n định (1phút): -Giáo viên : Kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phuùt):

Nêu cấu tạo sinh sản phát triển thông? Tại thông xếp vào nhóm Hạt trần 2.Mở (1 phút):

Chúng ta biết quen thuộc với nhiều co ùhoa : Cam ,đậu ,ngơ,khoai Chúng cịn gọi chung Hạt kín Tại ? Chúng khác với Hạt trần đặc điểm quan trọng ? Bài hoc hơm trả lời câu hỏi

Phát triển bài:

TG Hoạt động của

thầy Hoạt động trò Nội dung

18 phu ùt

Hoạt động 1: Quan sát có hoa

- Chúng ta bắt gặp có hoa sống nhữg mơi trường nào? Những kiểu khí hậu ? -Nhận xét mơi trường

chúng ?

-Môi trường sống chúng đa dạng thể chúng có cấu tạo để thích nghi với nhiều mơi trường sống -Cho nhóm tập trung mẫu vật lại quan sát ghi lại đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản có hoa (6 phút)

-Học sinh ghi lại đặc điểm theo bảng mẫu trang 136 SGK

Mục tiêu: Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản có hoa

-Chúng sống cạn, nước, môi trường đặc biệt điều kiện khí hậu -Mơi trường sống chúng đa dạng

-Các nhóm tập trung mẫu vật thảo luận phút

-Học sinh ghi tên đặc điểm vào bảng phụ nhóm nhận xét bổ sung

17 phu ùt

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu đặc điểm của có hoa

Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng thực vật hạt kín đặc điểm chung của

(164)

-Dựa vào bảng yêu cầu học sinh tìm khác rễ, thân , , hoa ,quả số Hạt kín

-Nhận xét mạch dẫn Hạt kín -Nhận xét quan sinh dưỡng quan sinh sản Hạt kín ?

-Hạt có hoa có khác so với Hạt trần ?

* So sánh Hạt trần Hạt kín:

*Giống :

+ Đều có rễ, thân, thật, có màng dẫn

+ Đều sinh sản hạt

*Khác :

Hạt trần -Rễ, thân, thật -Có mạch dẫn

-Chưa có hoa, qua : Cơ quan sinh sản nón -Hạt nằm nỗn hởû

chúng

-Học sinh dựa bảng trả lời :

+Rễ : Cọc, chùm

+Thân : đứng, leo ,bị +Lá : đơn, kép

+Hoa :đơn tính, lưỡng tính, mọc đơn đọc hay mọc thành cụm, cánh dính cánh rời + Quả :quả khô hay thịt

-Thực vật: Hạt kín có mạch dẫn phát triển -Cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản phát triển đa dạng

-Hạt chúng nằm bên hạt Hạt trần nằm lộ nỗn hở

Hạt kín

-Re,ã thân ,lá đa dạng -Mạch dẫn phát triển -Có hoa quan sinh sản hoa

-Hạt nằm

dưỡng :

-Cơ quan sinh dưỡng phát triển phát triển đa dạng : +Rễ: cọc, chùm

+Thân: đứng, leo, bò

+Lá : đơn, kép

-Thân có mạch dẫn phát

triển

2 Cơ quan sinh sản :

-Hoa có hạt : +Hoa có nhiều dạng thích nghi với nhiều cách thụ phấn Quả có nhiều dạng khác

nhau

(165)

Đánh dấu vào câu trả lời 1.Tính chất đặc trưng Hạt kín a.Có rễ, thân,

b.Có sinh sản hạt

c.Có hoa, quả, hạt nằm

2.Các Hạt kín khác nhau, thể a.Đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng b.Đặc điểm hình thái quan sinh sản

c.đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng quan sinh sản 5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK

-Đem mẫu vật : bưởi, cải, lúa, hành, lục bình

-Soạn trước “Lớp Hai mầm Lớp Một mầm”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần:28 Tiết: 56

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai

mầm lớp mầm

- Căn vào đăïc điểm nhận dạng nhanh

thuộc lớp hai mầm lớp mầm

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, thực hành 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh

B A ØI :

(166)

II Phương pháp:

- Quan sát tìm tịi, thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên : Tranh vẽ 42.1 SGK ,mẫu vật :bưởi, cải, lúa,lục,bình,hành Bảng phụ -Học sinh : Kẻ sẳn bảng vào tập Mẫu vật bưởi, cải, lúa, lục bình, hành

IV Tiến trình giảng 1.Ổ n định (1phút):

- Giáo viên : kiểm tra só số -Học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút):

-Nêu cấu tạo vàsinh sản Hạt kín ?

-Đặc điểm khác Hạt trần vàcây Hạt kín làgì? 2.Mở (1 phút):

Để phân biệt Hạt kín với nhà khoa học chia thành lớp, họ Trong có 2lớp: lớp Hai mầm va ølớp Một mầm.Vậy hai lớp có điểm để phân biệt Bài học hơm trả lời câu hỏi

Phát triển baøi :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

tiết dạy

19 phuùt

Hoạt động 1: Phân biệt đặc điểm Hai mầm vàcây Một mầm

-Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng Hạt kín

+Các kiểu rễ +Các kiểu thân +Các kiểu +Gân

-Cho nhómtập trung mẫu vật lại quan sát hình 42.1 SGK

thảo luận phút bảng trang 137sgk sau đại diện báo cáo -Cho học sinh đọc thông tin SGK

cho biết ngồi dấu hiệu phân biệt cịn dấu hiệu

Mục tiêu: Nắm đặc điểm phân biệt Hai lá mầm Một mầm -học sinh nhặc lại đặc điểm cấu tạo qua sinh dưỡng Hạt kín

+Rễ cọc , rễ chùm +Thân : đứng, lea, bò +Lá : đơn, kép

+Gân : mạng, song song, cung -Các nhóm tập trung mẫu vật quan sát hình 42 thảo luận phút trang 137 sau cử đại diện báo cáo

-Cho học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi dạng thân số mầm phôi

-Đặc điểm chủ yếu để phân biệt dựa vào số mầm

Tiểu kết 1:

Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm

*Cây Hai mầm

-Rễ cọc -Gân hình mạng

-Hoa cánh -Thân co,û

thân gỗ

,thân leo -Phôi có mầm *Cây Một mầm -Rễ chùm

-Gân

hình sonh

song

(167)

khác khơng

-Cũng dựa vào số mầm phơi nên ta đặt tên cho lớp

của phôi ,thân cột

-Hoa có cánh

-Phôi có 1lámầm 16

phuùt

Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt Hai mầm cây Một mầm

-Cho học sinh làm tập trang 138 sgk : thuộc lớp mầm vàdựa vào đặc điểm để nhận biết -Đọc thông tin sgk cho biết đặc điểm chủ yếu để phân biệt

Mục tiêu: Tìm đặc điểm chủ yếu để phân biệt dựa vào số mầm phôi -Học sinh làm tập trang 138

cây cải thuộc lớp hai mầm có rễ cọc gân hình mạng, hoa có cánh

-Đặc diểm chủ yếu để phân biệt dựa vào số mầm phơi

Tiểu kết :

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp

Hai laù

mầm và lớp Một lá mầm

làdựa vào

số

mầmcủa phôi

4.Củng cố: (3 phút )

Đánh dấu vào câu trả lời

1.Cây sau thuộc Hai mầm

a Cây bưởi b Cây lúa c Cây dừa d Cây sầu riêng

2.Cây sau thuộc lớp Một mầm

a Cây bưởi b Cây lúa c Cây dừa d Cây sầu riêng

5.Dặn dò: (1 phút) -Học trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết

-Chuẩn bị bài: Khái miệm sơ lược phân loại thực vật RÚT KINH NGHIỆM

Tuaàn:28

Tiết:56

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết phân loại thực vật gì?

-Nắm tên bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành

2.Kỹ năng:Vận dung phân loại lớp Hạt kín BÀI

43 :

(168)

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh II Phương pháp:

- Trực quan - Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên : sơ đồ phân loại trang 141, bảng phụ -Học sinh :phiếu học tập

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): - Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ (4phuùt):

Nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm 2.Mở (1 phút):

Các thực vật từ tảo đến Hạt kín hợp với thành giới thực vật Giới thực vật gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới thực vật người ta tiến hành phân loại chúng Đó nội dung học hơm

Phát triển baøi

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết

dạy 10

phuùt

Hoạt động 2: Phân loại thực vật gì?

-Yêu cầu học sinh nhắc lại nhóm thức vật học

-Tại saongười ta xếp dương xỉ lông cu li vào nhóm

-Tại tảo thơng xếp vào nhóm khác ?

-Yêu cầu học sinh làm tập trang 140 SGK phút

-Cho HS đọc thông tin SGK cho biết phân loại thực vật ?

Mục tiêu: Nêu khái niệm phân loại thực vật

-Học sinh nhắc lại nhóm tảo , rêu, dương xỉ,hạt trần , Hạt kín -Vì chúng có nhiều đặc điểm giống tổ chức thể sinh sản

-Học sinh làm việc theo nhóm phút sau báo cáo

-Học sinh đọc thơng tin sgk nêu khái niệm phân loại thực vật

Tiểu kết 1: Phân loại thực vật gì?

Là tìm hiểu điểm giống khác dạng thực vật để phân

chia chuùng

thành bậc phân loại

12 phuùt

Hoạt động : Các bậc phân loại

-Cho sinh đọc thông tin

Mục tiêu :Nêu bậc phân loại

-Học sinh đọc thông tin sgk

(169)

sgk cho biết

+Người ta phân chia thực vật thành bậc phân loại ?

+ Lồi gì?

-Bậc thấp khác Ví dụ : lồi bưởi ,bưởi năm roi

ví dụ : lục bình :lớp Một mầm

Phượng :lớp Hai mầm

thảoluận phút

+Ngành –Lớp –bộ –họ – chi loài +Ngành bậc cao

+Loài bậc thấp

+Loài tập hợp cá thể cung 1loài co ùnhiều đặc điểm giống hình dạng cấu tạo -Học sinh theo dõi hướng dẫn gíao viên

loại từ cao đến thấp : ngành – lớp –bộ –họ –chi –loài

-Lồi tập hợp cá thể có nhiều đặc điểm giống hình dạng cấu tạo.Lồi bậc phân loại sở

13 phuùt

Hoạt động 3: các ngành thực vật

-Treo sơ đồ câm trang 141 sgk Phát cho nhóm bìa có ghi sẵn đặc điểm để phân chia ngành

-Yêu cầu nhóm gắn thơng tin cho thích hợp -u cầu học sinh tiếp tục chia ngành Hạt kín thành lớp Một mầm lớp Hai lámầm

Mục tiêu:Nhắc lại ngành thực vật học cách phân chia ngành

-Học sinh quan sát sơ đo.à Đọc thông tin bìa để gắn vào vị trí

-Đại diện nhóm gắn thơng nhóm khác bổ sung

Ngành Hạt kín

Phơi có Phơi có Một mầm Hai mầm Lớp Một Lớp Hai mầm mầm 4.Củng cố: (3phút )

Khi nghiên cứu giới thức vật để phân loại chúng ,người ta thấy có số đặc điểm sau 1.Chưa có rễ , thân, la ù

2.Đã có re,ã thân ,lá

(170)

5.Sống nước chủ yếu

6.Sống cạn , thừng nơi ẩm ướt 5 Dặn dò: (1 phút)

-Học sinh trả lời câu hỏi sgk

-Soạn : phát triển giới thực vật

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần: 29

Tiết:57

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu q trình phát triển giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với chuyển từ đời sống nước lên cạn nêu ba giai đoạn phát triển giới thực vật - Nêu rõ mối quan hệ điều kiện giai đoạn phát triển giớ thực vật

thích nghi cuả chúng BAØ I 44:

(171)

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ khái quát hoá

3.Thái độ: Có thái độ u thích vàbảo vệ thiên nhiên II Phương pháp:

-Thảo luận nhóm

-Nêu giải vấn đề III Phương tiện:

-Giáo viên: tranh vẽ hình 44.1,bảng phụ -Học sinh : phiếu học tập

IV Tiến trình giảng 1.Ổ n định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra cũ (4 phút):

Kể thực vật học nêu đặc điểm ngành? 2.Mở (1 phút):

Các ngành thực vật tảo ,rêu ,dương xỉ,Hạt trần Hạt kín tất ngành thực vật có mặt trái đất Nhưng khong phải chúng xuất lúc phát triển ngày màphảitrảiquamột trình lâu dài từ dạng có tổ chức thấp đến dạng có tổ chức cao phát triển tiến hoa 1của giới thực vật Sự phát triển diễn tìm hiểu hơm

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

20 phút

Hoạt động 1: Q trình xuất hiện vàphát triển giới thực vật

-Cho hoïc sinh quan sát tranh vẽ hình 44.1 SGK

-Gỉai thích chohọc sinh tranh vẽ

-Chohọc sinh đọc thơng tin SGK từ a  g xếp lại câu theođúng trật tự

các nhómthảo luận phút sau cử đại diện báo cáo nhận xét bổ sung

-Các nhómtrả lời câu hỏi SGK +Tổ tiên chung thực vật

Mục tiêu : Xác định tổ tiên chung giới thực vật, hiểu điều kiện mơi trường có liên quan đến xuất các nhóm thực vật thích nghi hơn

-Học sinh quan sát tranh vẽ hình 44.1 SGK

-Học sinh theo dĩ hướng dẫn giáo viên -Học sinh đọc thông tin sgk nhóm làm việc lai câu theo trật tự Sau cử đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

Tiểu kết 1: Quá trình xuất và phát triển của giới thực vật -Tổ tiên chung thực vật thể sống -Giới thực vật xuất từ dạng đơn giản đến dạng đơn

giản

(172)

gì?

+Giới thực vật tiến hố đặc điểm cấu tạo sinh sản ?

+Có nhận xét xuất nhómthực vật với điều kiện mơi trường sống thay đổi

-Các nhóm trả lời câu hỏi SGK

+Là thể sống có cấu tạo đơn giản sống nước

+ Từ đơn giản đến phức tạp nhất, từ thấp đến cao

+Khi điều kiện sống thay đổi thực vật cónhững thay đổi thích ngi với điều kiện sống

điều kiện sống bên liên quan mật thiết với điều sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay dạng thích nghi hồn hảo

15 phuùt

Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển giới thực vật -Quan sát hình 44.1 cho biết có giai đoạn phát triển giới thực vật ? Kể tên

-Cho nhóm thảo luận sau đóbáo cáo

-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu

Mục tiêu: Thấy giai đoạn phát triển giới thực vật

-Học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận đại diện nhóm báo cáo có giai đoạn phát triển giới thực vật +Sự xuất thực vật nước

+Sự xuất thực vật cạn

+Sự xuất hiệnvà chiếm ưu thực vật Hạt kín

Tiểu kết 2: Các giai đoạn phát triển giới thực vật

Có giai đoạn phát triển giới thực vật

+Sự xuất nhóm thực vật nước

+Sự xuất nhóm thực vật cạn

+Sự xuất chiếm ưu thực vật Hạt kín 4.Củng cố: (3 phút )

Khi nghiên cưú giới thực vật để phân loại chúng ,ngườita thấy có số đặc điểm sau: 1.Chưa córe,ã thân, Sống cạn chủ yếu

2 Đã có rễ, thân, 8.Có bào tử Rễ giả, nhỏ, chưa cómạch dẫn 9.Có nón Rễ thật, đa dạng 10.Có hạt

5.Sống nước chủ yếu 11.Có hoa 6.Sống cạn thườnglànơi ẩm ướt

Hãy điền vào chữ số ghi thứ tự đặc điểm ngành thực vật vào chỗ trống câu sau:

(173)

b.Các ngành Rêu có đặc điểm ,

c.Các ngành Dương xỉ có đặc điểm , , ,

d.Các ngành Hạt trần có đặc điểm , , , , e.Các ngành Hạt kín có đặc điểm , , , ,

5.Dặn dò: (1 phuùt)

-Học trả lời câu hỏi sgk -Soạn : nguồn gốc trồng

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần:28

Tiết:55

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Xác định dạng trồng ngày kết trình chọn lọc từ dại bàn tay người tiến hành

- Phân biệt khác dại trồng giải thích lí - Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng

- Thấy khả tolớn người việc cải tạo tự nhiên

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát thực hành Bài

(174)

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp:

- Thảo luận nhoùm

- Nêu giải vấn đề - Trực quan

III Phương tiện:

-Giáo viên : Tranh vẽ hình 45.1 SGK, mẫu bắp cải, su hào, súp lơ, củ cải, cải canh -Học sinh : Mẫu su hào, súp lơ, củ cải, cải canh, phiếu học tập

IV Tiến trình giảng 1.Ổ n định (1phút): -Giáo viên : Kiểm tra só số -học sinh : Báo cáo só số Kiểm tra cũ (4phút):

-Q trình xuất vàphát triển giới thực vật? -Nêu giai đoạn phát triển giới thực vật ?

2.Vào (1 phút):

Xung quanh ta có nhiều cối có mọc dại trồng Vậy trồng dại lồi có quan hệ với so với dại trồng có khác Bài học hơm trả lời câu hỏi

Phát triển baøi:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy

10 phút

Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

-Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+Kể tên vài trồng công dụng chúng ?

+Cây gọi trồng ?

+Con người trồng nhằm mục đích ?

-Cho nhóm thảo luận phút sau cử đại diện nhóm báo cáo

-Giáo viên bổ sung thông tin  SGK

-Chốt lại vấn đề vừa nêu

Mục tiêu : Hiểu cây trồng bắt nguồn từ dại -Học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+Xoài : , gỗ Cải : ăn Bạch đàn : lấy gỗ

+Cây người trồng chăm sóc

+Phục vụ nhu cầu sống người

-Đại diện nhómbáo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh nghe hướng dẫn giáo viên

Tiểu kết 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ?

-Cây trồngbắt nguồn từ dại -Con người trồng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sống người

(175)

phuùt dại nào?

-u cầu học sinh quan sát hình 45.1 thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi :

+Cây trồng dại ?

+Sự khác phận rễ, thân, lá, hoa, trồng dại

+Vì phận trồng khác dại ?

-Phát phiếu học tập có ghi sẵn thông tin

sánh trồng với dại -Học sinh quan sát hình 45.1 sgkthảo luận cử đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung

+Cây trồng, 2, 3, trồng

+Cây trồng re,ã thân, lá, hoa to ngon dại

+Do nhu cầu sử dung mà người tác đọng vào phận

-Các nhóm thảo luận ghi vào bảng phụ

trồng khác dại phận màcon người sử dụng

10 phút

Hoạt động : Tìm hiểu cơng việc cải tạo trồng:

-Cho học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi

+Muốn cải tạo trồng cần phải làmgì ?

-Cho biết vai trò người việc cải tạo thực vật ? -Ngày 1số trồng người tạo ra: cà, dưa hấu, lê, nho không hạt, hay lúa cao sản

Mục tiêu: Thấy khả năng to lớn người trong việc cải tạo trồng -Học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+Lai tạo giống, gây đột biến, kỹ thuật di truyền, chọn lọc nhân tạo, chăm sóc

+Qua việc tạo nhiều trồng nói lên khả to lớn người việc cải tạo thực vật

Tiểu kết 3: Tìm hiểu công việc cải tạo trồng -Cải biến tính di truyền : lai, ghép, chọn giống

-Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phịng trừ sâu bệnh

4.Củng cố: (3 phút )

-Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

-Cây trồng khác dại ?

-Kể tên số ăn cho phẩm chất tốt ? 5.Dặn dò: (1 phút)

-Học trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết

-Soạn : thực vật góp phần điều hồ khơng khí RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(176)

Tuần: 30

Tiết: 59 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

CHƯƠ NG IX:

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

B A ØI 4 6 :

(177)

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: ó ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thơng tin số nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hô hấp

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ q trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

13 phút

Hoạt động :Tìm hiểu vai trò thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic

Mục tiêu : Nhờ trình quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thông tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ q trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo

(178)

sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trò thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

nic tăng nhờ trình quang hợp cay xanh nên ln ổn định

+Khơng có quang hợp có hơ hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật không tồn

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc điều hồkhí hậu -Yêu cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngồi chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trị thực vật

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật để điều hồ khí hậu

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thông tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A khơng có thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Tiểu kết : Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phút

Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thực vật đối với việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại ô nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

Tiểu kết :Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

(179)

đối với mơi trường khơng khí )

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ q trình quang hợp c.Nhờ vào nước b.Nhờ q trình hô hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

-Soạn thực vật bảo vệ đất nguồn nước

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuaàn: 30

Tieát: 60

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên( xói mịn, hạn hán, lũ lụt) từ thấy vai trị thực vật việc giữ gìn đất bảo vệ nguồn nước

CHƯƠ NG IX:

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

BÀI 47:

(180)

-Giải thích thực vật thực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ:

-Xác định nhiệm bão vệ thực vật hành động phù hợp với lứa tuổi - Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh

II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện: -Giáo viên :

Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thơng tin số ngun nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :

Tranh phoùng to hình 47.1 Tranh ảnh hạn hán lũ lụt IV Tiến trình giảng

1.Ổ n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

1/ Thực vật có vai trị việc điều hịa khí hậu? Vì cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?

2/ Tại người ta lại nĩi “ Rừng phổi xanh” người? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng cĩ chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường,bảo vệ đất nguồn nước Hơm tìm hiểu điều đĩ

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(181)

phút trò thực vật trong việc giúp giữ đất, chống xĩi mịn:

- Gv cho Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Vì có lượng mưa nước chảy nơi khác nhau?

+ Điều xảy đật đồi trọc có mưa? Giải thích?

- Gv cho Hs trả lời

- Gv bổ sung thêm nơi bờ sơng, bờ biển bị sói mịn

vật việc giúp giữ đất, chống xói mịn:

- Hs đọc thông tin SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi + Nhờ có tán giữ lãi phần

+ Khơng có tán cản bớt tốc độ nước chảy nên bị xói mịm - Đại diện trả lời

- Hs boå xung

vật việc giúp giữ đất, chống xói mịn:

Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, nên có vai trị quan trọng việc chống xói mịn, sụt lở đất …

11 phuùt

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật gĩp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

- Cho Hs nghiên cứu SGK tra lời câu hỏi

+ Khi mưa lớn đất bị sói mịi với đồi trọc, điều xảy với vùng thấp ? + Kể tên số vùng bị ngập úng, lũ lụt, hạn hán mà em biết ?

+ Tại lại có tượng ?

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật gĩp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

- HS đọc thông tin SGK + Bị ngập úng, hạn hán, lũ lụt - Hs kể số vụ ngập úng + Do khơng có thực vật ngăn cản giữ đất

Tiểu kết : Thực vật gĩp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Nhờ tác dụng cản bớt sức nước chảy tán giữ đất hệ rễ nên mưa to đất bị xĩi mịn khơng bị nước mưa kéo theo làm lấp lịng sơng, rạch

10 phuùt

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị thực vật gĩp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Gv cho hs đọc thông tin SGK

+ Nêu vai trò thực vật việc bảo vệ nguồn nước ?

- Gv gọi vài học sinh trả lời

- Hs khác nhận xét bổ sung

Mục tiêu: Nêu thực vật gĩp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Hs đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

-> Thực vật , đặc biệt thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất , tán cản bớt nước chảy mưa lớn gây , nêu thực vật có vai trị quan trọng việc chống sói mịi sụt lở đất , hạn chế lũ lụt giữ

(182)

- Gv cho Hs rút kết luận chung vai trò thực vật việc bảo vệ nguồn nước ?

+ Thực vật bảo vệ nguồn nước đất bằøng phận ?

nguồn nước ngầm , tránh hạn hán

- Đại diện trả lời

- Nhóm klhác nhận xét bổ sung rút kết luận

4.Củng cố (4 phút )

- Nêu vai trị thực vật việc bảo vệ đất nguồn nước ? - Nêu số tác hại hản hán lũ lụt ?

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

-Soạn vai trị thực vật động vật đời sống người

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuaàn: 31

Tieát: 61

I / Mục tiêu học Kiến thức

Hiểu tác dụng mặt thức vật người thông qua việc tìm hiểu số ví dụ có ích có hại

2 Kó

Rèn kĩ làm việc theo nhóm làm việc cá nhận Rèn kĩ quan sát nhận biết , phân biệt , so sánh Thái độ

CHƯƠ NG IX:

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

BÀI 48:

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ VỚI ĐỜI SỐNG

(183)

Có ý thức bảo vệ lồi có ích , trừ ccây có hại

II / Đồ dùng dạy học Phiếu học tập

Tranh ảnh vể số thực vật

III Hoạt động dạy học 1: Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ :

Thực vật có vai trị động vật ? Kể tên số đại diện ? Bài

Giới thiệu bải

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI

ĐỘNG VẬT VAØ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv đặt hệ thống câu hỏi cho Hs thảo luận trả lời

Thực vật cung cấp cho người ? Cho ví dụ ?

Gv quan sát nhóm thảo luận Nhắc nhở nhóm thảo luận

Gọi đại diện nhóm lên báo cáo câu trả lời

Cho nhóm khác nhận xét bổ sung Gv cho hs làm tập SGK vào phiếu học tập

Gv kẻ bảng lên bảng

Gọi đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét bổ sung rút kết luận

Hs trả lời câu hỏi Gv theo nhóm phân

Vai trị thức vật người - Cung cấp lương thực thực phẩm

- Cung cấp công nghiệp - Cung cấp lấy gỗ - Cung cấp làm thuốc - Dùng làm cảnh

Đại diện nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Hs thảo luận nhóm làm phiếu học tậo SGK

Thư kí nhóm ghi câu trả lời

Đại diện nhóm lên trình bày phiếu vào bảng Nhóm khác nhận xét

Hs theo dõi sửa sai

Tiểu kết

Vai trò thức vật người - Cung cấp lương thực thực phẩm - Cung cấp công nghiệp - Cung cấp lấy gỗ - Cung cấp làm thuốc - Dùng làm cảnh

Hoạt động :2 Những có hại cho sức khoẻ người

(184)

Tiểu kết

IV Kiểm tra đánh giá V Dặn dò

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thông tin số nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hơ hấp

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn ni sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

(185)

phút trò thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trò thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thơng tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ q trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo nic tăng nhờ trình quang hợp cay xanh nên ln ổn định

+Khơng có quang hợp có hô hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật không tồn

đâu hàm lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí được ổn định Trong trình quang hợp thực vật lấy vào khí bo níc nhả khí oxi nên góp phần giữ cân bàng khí khơng khí

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc điều hồkhí hậu -u cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngồi chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trị thực vật

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật để điều hồ khí hậu

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thơng tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A khơng có thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Tiểu kết : Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phuùt

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị thực vật đối với

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

(186)

việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại ô nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng mơi trường khơng khí )

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

mơi trường

Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thừơng có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi diệt số vi khuẩn giảm ô nhiễm môi trường

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ q trình quang hợp c.Nhờ vào thoát nước b.Nhờ trình hơ hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

-Soạn thực vật bảo vệ đất nguồn nước

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuaàn: 31

CHƯƠ NG IX:

(187)

Tieát: 62

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trò thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kyõ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thơng tin số nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hô hấp

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ q trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

13 Hoạt động :Tìm hiểu vai Mục tiêu : Nhờ q trình Tiểu kết 1: Nhờ BÀI

48:

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ VỚI ĐỜI SỐNG

(188)

phút trò thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trị thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thông tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ q trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo nic tăng nhờ q trình quang hợp cay xanh nên ổn định

+Khơng có quang hợp có hơ hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật khơng tồn

đâu hàm lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí được ổn định Trong q trình quang hợp thực vật lấy vào khí bo níc nhả khí oxi nên góp phần giữ cân bàng khí khơng khí

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc điều hồkhí hậu -Yêu cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngồi chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trò thực vật

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật để điều hồ khí hậu

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thông tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A khơng có thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Tiểu kết : Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phút

Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thực vật đối với

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

(189)

việc làm giảm ô nhiễm môi trường khơng khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng mơi trường khơng khí )

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

mơi trường

Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thừơng có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi diệt số vi khuẩn giảm ô nhiễm môi trường

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ trình quang hợp c.Nhờ vào nước b.Nhờ q trình hơ hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Daën dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

-Soạn thực vật bảo vệ đất nguồn nước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần: 31

CHƯƠ NG IX:

(190)

Tieát: 63

I / Mục tiêu học Kiến thức

Phát biểu đa dạng thực vật

Hiểu thực vật quí , kể vài đại diện

Hiểu hậu việc tàn phá rừng , khai thác bừa bãi tài nguyên Nêu biện pháp để bảo vệ

2 Kó

Rèn kó phân tích , khái quát ,

Rèn kĩ hoạt động nhóm hoạt động cá nhận Thái độ

Có ý thức bảo vệ tài nguyên thực vật nói chuung bảo vệ thực vật địa phương

II / Đồ dùng dạy học Tranh ảnh số thực vật

III Hoạt động dạy học 1: n định lớp

2 Kiểm tra cũ :

Nêu vai trị thực vật đời sống người ? Kể tên vài đại diện ? Nêu vài thực vật có hại người ?

Bài Giới thiệu

BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Hoạt động : Đa dạng thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kể tên số thực vật mà em biết ?

Chúng thuộc vào ngành ? Sống đâu ?

Gv học sinh phân tích

Thực vật tự nhiêu có nhiều khơng ? ta có kể hết khơng ?

Gv thơng báo : thể tính đa dạng thực vật

Vậy đa dạng thể ? Gv cho Hs đọc thông tin SGK

Yêu cầu học sinh rút kết luận

Học sinh kể tên lồi thực vật mà biết kể nơi sống

Xếp vào ngành

Nhiều , ta kể hết

Học sinh đọc thông tin SGK rút kết luận

Sự đa dạng thực vật thể phong phú số lượng loài , cá thể loài , mơi trường sống

Tiểu kết

Sự đa dạng thực vật thể phong phú số lượng loài , cá thể lồi , mơi trường sống

BÀI 49:

(191)

Hoạt động :2 Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật

Gv cho hs đọc thơng tin mục phần thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật ?

Nêu số lồi thực vật có giá trị kinh tế cao ?

Gv gọi đại diện nhóm trình bầy câu trả lời

Các nhóm khác nhận xét bạn Gv nhận xét bổ sung

b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật

Gv thông báo :

Mỗi năm Việt Nam bị tàn phá từ 10000 – 20000 rừng

Em có nhận xét tàn phá rừng nước ta ? có hại khơng ?

Gv cho hs làm tập vào giấy

Nêu ngun nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật ?

Nêu hậu việc làm ? Gv gọi Hs trả lời câu hỏi Hs khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét chốt ý kiến

Hs đọc thơng tin SGK

Vì đa dạng , phong phú số lồi mơi trường sống

Hs kể tên số lồi thực vật có giá trị kinh tế cao Hs rút kết luận

Rừng bị tàn phá cách nặng nề Có ảnh hưởng đến thực vật Hs làm trả lời câu hỏi vào giấy

Nêu nguyên nhân gây suy giảm thực vật

Kể tên hậu

Đại diện – học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét bổ sung Hs ghi kết luận

Tieåu kết

Việt Nam có tính đa dạng thực vật cao , có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học

Hiện tinh đa dạng thực vật bị suy giảm nghiêm Nguyên nhân : Nhiều loài có giá trị bị khai thác bửa bãi Sự tàn phá lan tràn rửng để phục vụ đời sống người

Hậu :

Mơi trường sống bị thu hẹp

Nhiều loài bị giảm đáng kể số lượng , nhiều loài trở nên dần chí số lồi có nguy bị diệt vong

Hoạt động : Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật

(192)

Vì phải bảo vệ thực vật ?

Có biện pháp để bảo vệ thực vật ?

Em có biện pháp để bảo vệ thực vật địa phương em ?

Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời ?

Gv tổng kết ý kiến rút kết luận

Ngăn chặn phá rừng

- Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quí

- Xây dựng vườn thực vật , vườn quốc gia , khu bảo tồn

- Cấm buôn bán xuất lồi thực vật q

- Tuyên truyền giáo dục tronh nhân dân để bảo vệ rừng

Tiểu kết : Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật - Ngăn chặn phá rừng

- Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quí

- Xây dựng vườn thực vật , vườn quốc gia , khu bảo tồn - Cấm buôn bán xuất lồi thực vật q - Tun truyền giáo dục tronh nhân dân để bảo vệ rừng IV Kiểm tra đánh giá

Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút ? Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật ?

V Dặn dò

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tieän:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

(193)

-Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hơ hấp IV Tiến trình giảng

1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy

13 phút

Hoạt động :Tìm hiểu vai trị thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trị thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

Mục tiêu : Nhờ trình quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thông tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ q trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo nic tăng nhờ q trình quang hợp cay xanh nên ổn định

+Không có quang hợp có hơ hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật khơng tồn

Tiểu kết 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí được ổn định Trong trình quang hợp thực vật lấy vào khí bo níc nhả khí oxi nên góp phần giữ cân bàng khí khơng khí

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật để điều hồ khí

(194)

việc điều hồkhí hậu -u cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngồi chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trị thực vật

haäu

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thông tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A khơng có thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phút

Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thực vật đối với việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại ô nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng mơi trường khơng khí )

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thơng -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

Tiểu kết :Thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường

Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thừơng có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi diệt số vi khuẩn giảm ô nhiễm môi trường

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ q trình quang hợp c.Nhờ vào thoát nước b.Nhờ q trình hơ hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Dặn dò: (1 phút)

(195)

-Soạn thực vật bảo vệ đất nguồn nước

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuần: 30

Tiết: 64

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thông tin số nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hơ hấp

CHƯƠ NG X:

VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y

I 50:

(196)

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trị thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung tiết dạy

13 phút

Hoạt động :Tìm hiểu vai trị thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trị thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

Mục tiêu : Nhờ trình quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thông tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ q trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo nic tăng nhờ q trình quang hợp cay xanh nên ổn định

+Không có quang hợp có hơ hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật khơng tồn

Tiểu kết 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí được ổn định Trong trình quang hợp thực vật lấy vào khí bo níc nhả khí oxi nên góp phần giữ cân bàng khí khơng khí

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc điều hồkhí hậu

Mục tiêu : Nêu vai trị của thực vật để điều hồ khí hậu

(197)

-Yêu cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngoài chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trị thực vật

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thơng tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A khơng có thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phuùt

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng mơi trường khơng khí )

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

Tiểu kết :Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thừơng có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi diệt số vi khuẩn giảm ô nhiễm môi trường

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ trình quang hợp c.Nhờ vào nước b.Nhờ q trình hơ hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Daën dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

(198)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tuaàn: 33

Tiết: 65

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giải thích thực vật la øthực vật rừng có vai trị quan trọng việc cân lượng khí cacbonic vàoxi khơng khí góp phần điều hồ khí hậu giảm nhiễm mơi trường

-Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tong tự nhiên từ nêu lên vai trò thực vật việc giữ đất , bảo vệ nước ngầm

-Từ nhận thức xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể ngày phù hợp với lứa tuổi

2.Kỹ năng:

-Quan sát -Phân tích -Tổng hợp

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II Phương pháp:

-Quan sát tìm tịi , thảo luận nhóm -Nêu giải vấn đề

III Phương tiện:

-Giáo viên :Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí

Thơng tin số ngun nhân làm ô nhiễm môi trường -Học sinh :xem lại kiến thức quang hợp , hơ hấp

CHƯƠ NG X:

VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y

BAØ I 50:

(199)

IV Tiến trình giảng 1.n định (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh:báo cáo só số

Kiểm tra cũ (4 phút):

Nêu nguồn gốc trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 2.Mở (1 phút):

Ta biết thực vật nhờ q trình quang hợp mà có vai trị quan trọng việc tổng hợp thức ăn nuôi sống sinh vật khác Nhưng vai trò thực vật khơng co ùthế chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường

Phát triển

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung tiết dạy

13 phút

Hoạt động :Tìm hiểu vai trò thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí

-Giáo viên treo tranh vẽ hình 46.1 SGK

-Cho nhóm thảo luận câu hỏi

+Việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi đựơc thực nào? Gợi ý : khí cacbonic sinh từ đâu? Tại hàm lượng khí cacbonic tăng lên liên tục hàmlượng khí cacbonic khơng khí ổn định ?

+Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?

- Từ cho biết vai trị thực vật việc điều hồ lượng khí cacbonic oxi khơng khí ?

Mục tiêu : Nhờ q trình quang hợp mà hàm lượng oxi và khí cacbonic ổn định -Học sinh quan sát tranh vẽ ghi nhận thơng tin nhóm thảo luận phút

-Đại diện nhóm báo cáo nhómkhác nhận xét bổ sung

+Khí cacbonic sinh từ trình hơ hấp sinh vật từ khói bịu nhàmáy +Mặc dù hàmlượng khí cacbo nic tăng nhờ q trình quang hợp cay xanh nên ln ổn định

+Khơng có quang hợp có hơ hấp động vật sinh vật khác  lượng khícacbonic tăng lượng khí oxi giảm các sinh vật không tồn

Tiểu kết 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi trong khơng khí được ổn định Trong q trình quang hợp thực vật lấy vào khí bo níc nhả khí oxi nên góp phần giữ cân bàng khí khơng khí

11 phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc điều hồkhí hậu

Mục tiêu : Nêu vai trò của thực vật để điều hồ khí hậu

(200)

-Yêu cầu học sinh quan sát bảng so sánh yếu tố khí hậu ởngồi chổ trống rừng

-Cho học sinh thảo luận +Lượng mưa nơi A B khác ? +Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A B khác ?

+ Từ nêu lên vai trò thực vật

-Học sinh quan sát tranh vẽ bảng so sánh để ghi nhận thơng tin

-Thảo luận phút

+Lượng mưa B cao A +Do A thực vật cịn B có thực vật

+Thực vật giúp điều hồ khí hậu

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa cuả khu vực

10 phút

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị thực vật đối với việc làm giảm nhiễm mơi trường khơng khí -Kể tác nhân gây hại chomơi trường khơng khí, tác nhân hoạt động sống người gây -Để giảm bớt tác hại ô nhiễm khơng khí người ta dùng biện pháp nào?

-Tại phải làm vậy(cây xanh có tác dụng mơi trường khơng khí )

Mục tiêu: Nêu thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường

-Những tác nhân gây hại cho mơi trường khơng khí là: khí thải nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thơng -Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực nhàmáy, công viên trường học, khu dân cư -Vì xanh có tác dụng ngăn bụi, điều hồ khơng khí ,giảm nhiệt độ

Tiểu kết :Thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường

Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thừơng có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi diệt số vi khuẩn giảm ô nhiễm môi trường

4.Củng cố (4 phút ) Chọn câu trả lời

1.Nhờ đâu màhàmlượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ổn định? a.Nhờ q trình quang hợp c.Nhờ vào thoát nước b.Nhờ trình hơ hấp d.Nhờ tác dụng cản bụi 2.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường :

a.Có tác dụng ngăn bụi c.Có tác dụng diệt số vi khuẩn b.a,b d a, bsai

5.Dặn dò: (1 phút)

-Trả lời câu hỏi SGK vào tập tập

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan