Đề 6 Kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn 8 tiết: 127

4 11 0
Đề 6 Kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn 8 tiết: 127

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề Chủ đề 1: Câu phân loại theo mục đích nói Câu cảm thán, câu cầu khiến, câu phủ định, câu nghi vấn.. Nhận biết được khái niệm, nhận diện một số k[r]

(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT MÔN : Ngữ văn Tiết: 127 (theo PPCT) I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ Tiếng Việt học kì II lớp học sinh II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề Chủ đề 1: Câu phân loại theo mục đích nói (Câu cảm thán, câu cầu khiến, câu phủ định, câu nghi vấn) Số câu Số điểm Tỉ lệ % TN TL Nhận biết khái niệm, nhận diện số kiểu câu qua ví dụ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Chủ đề 2: Hành động nói TN Hiểu mục đích, tác dụng số kiểu câu VD cụ thể Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% TL Thấp Cao Đặt câu phân loại theo mục đích nói Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Xác định hành động nói đoạn văn cụ thể Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Hội - Vận dụng Cộng Thông hiểu Nhận Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Xây dựng Lop7.net (2) thoại quan hệ xã hội tình hội thoại cụ thể đoạn hội thoại và thể các vai xã hội Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Chủ đề 4: Lựa chọn trật tự từ câu - Hiểu mục đích việc lựa chọn trật tự từ câu Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Lop7.net Sắp xếp lại trật tự từ câu cho trước Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% (3) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I/Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Dòng nào nói đúng dấu hiệu nhận biết câu phủ định? A Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay… B Là câu có sử dụng dấu chấm than viết C Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa… D Là câu có ngữ điệu phủ định Câu 2: Câu nào đây không phải là câu cảm thán? A Thế thì biết làm nào ! B Thảm hại thay cho nó! C Lúc giờ, ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào! D ngoài vui sướng nhiêu ! Câu3: Tại công ty, người cha là giám đốc nói chuyện với người là trưởng phòng tài vụ tài khoản công ty Khi đó, quan hệ họ là quan hệ gì? A Quan hệ gia đình C Quan hệ chức vụ xã hội B Quan hệ tuổi tác D Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp Câu 4: Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A Mẹ chợ ạ? B Trời ! Sao tôi khổ này? C Ai là tác giả bài thơ này? D Bao bạn Hà Nội? Câu 5: Câu cầu khiến đây dùng để làm gì? "Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc nào còn là sớm!" (Buổi học cuối cùng - Đô-đê) A Khuyên bảo B Ra lệnh C Yêu cầu D Đề nghị Câu 6: Trật tự từ câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A Giấy đỏ buốn không thắm B Tiếng chó sủa vang các xóm C Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua từ phía đầu làng đến đình D Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Xác định hành động nói đoạn trích sau: Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói mẹ, nó xám mặt lại và hỏi giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau ăn đâu? Điểm thêm ‘‘ giây ’’ nức nở, chị Dậu ngó cách sót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị Thôn Đoài…… ( Ngô Tất Tố- Tắt đèn) Câu 2: (1 điểm) Hãy xếp các cụm từ in đậm câu:" Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." ba cách khác Cách xếp nào hợp lí? Câu 3: ( điểm) Đặt câu đó có sử dụng các kiểu câu : Câu nghi vấn và câu cảm thán Lop7.net (4) Câu 4: (4 điểm) Viết đoạn hội thoại ngắn khoảng 5->7 câu, chủ đề tự chọn, sau đó cho biết vai xã hội các nhân vật hội thoại đó ? B Đáp án - biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm: (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu Đáp án C A C B A D Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Xác định hành động nói đoạn văn sau: - Vậy thì bữ sau ăn đâu?- Dùng để hỏi (0,5 điểm) - Con ăn nhà cụ Nghị Thôn Đoài – Trình bày báo tin (0,5điểm) Câu 2: (1,0 điểm) Hãy xếp các cụm từ in đậm câu:" Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." ba cách khác nhau.Cách xếp nào hợp lí? * HS có thể xếp câu sau: (0,5 điểm) - Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín - Tre giữ nước, giữ làng, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh - Tre giữ làng, giữ nước, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh * Chỉ cách xếp hợp lí, giải thích vì (0,5 điểm) Cách xếp trật tự từ câu văn mang lại hiệu diễn đạt cao vì: - Diễn đạt trình tự việc từ nhỏ bé đễn rộng lớn (làng, nước) - Diễn đạt trình tự việc từ gần đến xa (mái nhà tranh, đồng lúa chín) - Hài hoà ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn Câu 3: (1,0 điểm) Đặt câu: Đăt đúng câu cho 0,5 điểm Câu 4: (4,0 điểm) Viết đoạn hội thoại ngắn khoảng 5->7 câu, chủ đề tự chọn, sau đó cho biết vai xã hội các nhân vật hội thoại đó ? - Viết hội thoại theo yêu cầu (2đ) - Chỉ nhân vật nào vai trên, nhân vật nào vai (2đ) Chú ý: - Bài làm trình bày mắc < lỗi chính tả trừ 0,5đ.Trên5 lỗi chính tả trừ 1,0 đ - G/V tuỳ bài làm và cách trình bày mà cho điểm thích hợp Hết (Đề thi này có trang) Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan