LuyÖn thanh: TiÕp tôc luyÖn nh ë tiÕt tríc.. 4..[r]
(1)Ngày soạn:
Tuần TiÕt 1
Bµi
Học hát: Mái trờng mến yêu
Nhạc lời: Lê Quốc Thắng Bài đọc thêm: NS Bùi Đình Thảo "đi học" I.Mục tiêu: Với niềm vui tựu trờng, bồi dỡng thêm lịng u trờng, kính u thầy giáo, sức học tập tốt từ ngày đầu năm học
Bớc đầu cảm nhận đợc âm hởng giọng mi thứ chút dịu dàng luyến nhớ Qua đọc thêm hớng cho hs hiểu biết tác giả hát" học." Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính
II.ChuÈn bÞ:
Hát đệm đàn thành thạo hát, bảng phụ, đàn quen dùng, đĩa nhạc, đài đĩa Tham khảo tài liệuvề nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, ảnh chân dung nhạc sĩ BĐT
III.Tiến trình dạy học: ổn định:
2.Bài mới: Nội dung 1: Học hát "Mái trờng mến yêu"(35 phút) Hoạt động gv
1.Giới thiệu: Trong ngày đầu năm học hình ảnh mái trờng, thầy in đậm tình cảm chúng ta.Cảm nhận đợc tình cảm tác giả Lê Quốc Thắng viết lên ca khúc mái trờng mến yêu mà chỳng ta s hc sau õy
Chép đầu lên bảng
2.Hỏt mu: Hoc cho nghe a nhc 3.Tìm hiểu hát:
Đọc lời ca: Gọi hs c
?Hình ảnh lời ca nói lên tận tuỵ nghề nghiệp ngời thầy giáo
?Với tình yêu mái trờngvà hs nh nghÜ g×
4.Lun
Tập phát âm nhẹ nhàng, hình a i Dùng đàn để luyện mở rộng lên âm xi dòng
5.TËp h¸t:
Dạy theo lối móc xích cho đoạn Đàn cho hs tập câu từ đến lần ? Em có nhận xét câu hát: Ơi hàng nh nói, với câu: Khi bình minh đọng
C¸c em tự hát câu hát dới Tập hát đoạn B
1 Chú ý đảo phách
2 Cũng tiết tấu đảo phách tơng tự 3.Ngân nốt đen có chấm dơi Phối hợp hai đoạn A B
6.Cñng cè:
-Đệm đàn cho lớp ôn theo hình thức
-Hớng dẫn kiểu vừa hát vừa vận động
Hoạt động ca hs HS nghe
Ghi đầu
2hs đọc trả lời câu hỏi
-Trong lời ca ngời thầy đến trờng từ sớm phố phờng ngủ yên, sơng sớm đọng để chăm lo giáo dục hs
-Phải phấn đấu học tốt từ ngày đầu năm học
*Lun theo híng dÉn
*TËp h¸t theo đoạn, câu theo hớng dẫn gv
Hai câu có giai điệu nhạc giống
Đoạn B
(2)Kiu nhỳn chân theo phách Kiểu nhún ký
Ôn cá nhân
Ln 1;C lp ng ca Lần 2: Hát nối tiếp đoạn Nữ hát đoạn a, nam hát đoạn b
Cả lớp đứng chỗ vừa hát vừa vận động Đoạn a nhún kiểu 1, đoạn b nhún kiểu Từ đến hs đơn ca
Nội dung 2: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo học GV cho hs đọc
Em A đọc từ : Nhạc sĩ đến râm mát đờng em Em B đọc đoạn lại
GV cho hs xem ảnh nhạc sĩ BĐT giới thiệu tiểu sử nghiệp nhạc sĩ BĐT
HS quan sát nghe, ghi ý GV hát minh hoạ hát häc
NÕu thêi gian cßn nhiỊu cã thĨ gọi hs hát hát Kết thúc
1.Nhận xét kết tiết học, biểu dơng nhắc nhở 2.Dặn dò.Tập hát thuộc mái trờng mến yêu
Làm tập sgk
Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn Ngày dạy Tuần Tiết 2
Bài
Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc(Trích)
I Mục tiêu: Hát thục cho hát, biểu đạt bớc đầu tình cảm đoạn A diễn giải nhẹ nhàng.Đoạn B nhấn mạnh nh lời hứa.Củng cố cách vừa hát vừa vận động
Đọc cao độ tiết tấu đặc biệt khoảng cách bán cung mi fha II Chuẩn bị: ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân tham khảo t liệu
Tìm tập để hát minh hoạ hát ca ngợi Tổ quốc Bảng phụ, nhạc cụ
III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định
2.KiÓm tra: §an xen giê
3.Bài mới: Nội dung 1: Ôn tập bài" Mái trờng mến yêu": 15 phút Hoạt động gv
1.Giới thiệu: Tiết trớc ta học hát nói nhà trờng?của nhạc sĩ nào? Tiết học sau ơn lại hát cịn tđn số
2.Lun thanh: TiÕp tơc lun nh tiết
Đàn cho hs luyện
3.Ôn tập: Kết hợp kiểm tra cho điểm -Đàn cho hs nghe giai điệu -Đệm đàn cho hs ôn tập
Hoạt động ca hs
Đó mái trờng mến yêu tác giả Lê Quốc Thắng
Luyn theo hớng dẫn nghe gv đàn
Lần1: Cả lớp đồng ca Lần 2: Hát tiếp đoạn nữ hát đoạn
(3)Hát kết hợp với kiểm tra cho điểm Gọi đến hs thực để lấy điểm
Lần 3: Cả lớp đứng dậy để hát kết hợp với vận ng
Lần 4: kiểm tra Nội dung 2: TĐN sè 1: Ca ngỵi Tỉ qc (TrÝch) 20 phót.
1.Giới thiệu.Bài hát "Ca ngợi Tổ quốc" ns Hoàng Vân phổ biến đ-ợc hát tổ khúc hợp xớng.Chúng ta đọc trích đoạncho
Cho hs xem ¶nh cđa ns Hoàng Vân Hát minh hoạ trọn vẹn hát ca ngỵi Tỉ qc.
2.Đọc mẫu: Treo bảng phụ tđn đọc mẫu theo giai điệu n
3.Nhận xét
-Bài nhạc viết nhÞp mÊy?
-Cao độ có nốt nhạc nào? 4: Tập đọc:
-Cho hs đọc bảng cấu tạo gam đô trởng *Đọc nốt trục: Đ-M-S-Đ đọc lên xuống nhiều lần
*Đọc gam đô trởng:
Đ-R-M-F-S-L-X-Đ đọc lên xuống nhiều lần
*Hớng dẫn hs đọc cao độ câu
*Em có nhận xét tiét câu tiết câu2?
*Đọc câu tiết tấu
*c kết hợp cao độ trờng độ câu đoạn
*Híng dÉn hs h¸t lêi ca cho đoạn nhạc theo bớc
5.Củng cố:
Đàn với tốc độ vừa phải cho hs đọc ơn lần theo hình thức bên
*Có thể kiểm tra đến hs đọc cá nhân cho điểm động viên
HS nghe quan sát
Theo dừi gv c mu bi tn chộp bng ph
Nhận xét: Bài tđn viÕt ë nhÞp
mỗi nhịp có trờng độ phách(2 nốt đen)
Cao độ gồm có nốt: C-D-E-F-G *tập đọc
-đọc nốt trục C-E-G-C lên xuống nhiều lần
-Đọc gam C trởng đến lần Đọc cao độ tiết câu *câu1: s s s đ m s s
r m m s r m *câu2: s s s đ m s s f m r s ®
Hai tiết nhạc hoàn toàn giống đọc theo âm đơn đen đơn kết hợp vỗ tay phối hợp đọc cao độ tiết tấu
đọc âm tt trớc
đọc cao độ theo câu tt -xớng âm
-thay tên nốt nhạc âm la
-thay õm la lời câu đoạn Lần 1: Cả lớp đọc đÚg
Lần 2: dãy bàn đọc câu dãy bàn đọc câu2 Lần3: nam đọc nhạc nữ hát lời Lần 4: nữ đọc nhạc nam hát lời Nội dung 3: Cây đàn bầu(10 phút)
1.Giới thiệu: Cây đàn bầu có sức quyến rũ tình cảm ngời tìm hiểu qa đọc thêm hơm
*Treo tranh minh hoạ đần bầu 2.Đọc bài:
*HS A: Đọc từ đầu đến song vót nhọn *HS B: Đọc tiếp bạn bè năm châu
(4)*Cấu tạo đàn bầu
GV vào phận đàn bầu để giới thiệu nh sách giáo khoa HS nghe ghi chi tiết
*Nguyên lí âm đàn bầu bồi âm cho hs nghe trích đoạn độc tấu đàn bầu
*Giá trị nghệ thuật: Chỉ dây tiếng đàn bầu bắt trớc đợc giọng ngời uốn éo ngân nga
-Cây đàn bầu Việt Nam đợc bạn bè giới đánh giá cao gọi đàn muôn điệu độc đáo
KÕt thóc 1.NhËn xÐt tiÕt häc:
2.Dặn dò: Tập đọc kĩ tđn
Thuộc hát để tiết sau hát kết hợp với vận động Làm tập sgk cuối tiết
Rút kinh nghiệm Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết Bµi
Ơn tập hát: Mái trờng mến yêu Ôn tập đọc nhạc: Ca ngợi Tổ quốc ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt nhạc rừng
I Mục tiêu: Bằng hình thức tập hát kết hợp với vận động, hát có động tác bổ trợ để thể đợc hát: "Mái trờng mến yêu" nh tiết mục biểu din ca, biu din n ca
Đọc vững vàng tđn số
Có hiểu biết thân ngiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Việt tài nhiệt tình Cách mạng ngời nhạc sĩ trẻ hệ trớc, đậm nét lịch sử âm nhạc Việt Nam
II.Chuẩn bị: Tự tập động tác phụ hoạ cho hát để hớng dẫn hs đợc vững vàng đồng thời biết huy cho hát tốp ca có hát đuổi đoạn
Bảng phụ, nhạc cụ, đĩa nhạc, đài đĩa
ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt, tham khảo thân ngiệp nhạc sĩ Hồng Việt.Tập hát trích đoạn số ca khúc ns Hoàng Việt để minh hoạ: Lá xanh, tình ca, lên ngàn
III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định :
2.KiĨm tra: §an xen
3.Bài mới: ND1: ôn hát "Mái trêng mÕn yªu"(15 phót)
Hoạt động gv
1.Giới thiệu.Trong tiết học hôm sau ôn tập tập biểu diễn tốp ca đơn ca cho hát "mái trờng mến yờu"
Ghi đầu lên bảng 2.Luyện
-Đàn để hs xớng nguyên âm a i cho câu đoạn 1mà luyện nõng dn cao
3.Ôn tập
-n để hs ơn với hình thức học Hát kết hợp với nhún chân kiểu 1và kiểu
Hoạt động hs Nghe
Ghi đầu
A.Ôn hát: Mái trờng mến yêu Luyện theo hớng dẫn
*Ôn tập
-Lần lớp đồng ca
-Lần lớp đứng dậy vừa hát vừa nhún chân
(5)*Hớng dẫn hs tập hát đuổi cho đoạn -Cả đoạn chia giọng nam nữ hát đuổi sau phách(nam hát trớc, nữ hát sau) BÌ Nh thêi gian
BÌ - - nh thêi
Khi vỊ kÕt bÌ ®i bít ®i phách, bè hát bình thờng nốt kết hoà âm nốt son
*Gv huy cho hs hát
*Hng dn động tác bổ trợ cho đơn ca đoạn
-Động tác chân: Nhún ký
-ng tác tay: Thay đổi để tay chống hông, tay chỉ, mắt nhìn theo tay, hết câu hát từ t buụng tay xung
1."Ơi hàng mến yêu" (tay lên)
2."Có loài chim nh nãi"
(đổi tay chỉ, nhng dùng ngón trỏ để để ghé sát tai-nh mách bảo)
3."Thầy dìu thiết tha"
(tay a lên, ấp vào ngực cuối câu) *"Khi bình minh ngủ yên" (nh động tác 1)
*"Khi giọt sơng lá" (cũng lặp lại động tác nhng đổi tay chỉ)
*"Thầy bớc đến ớc mơ" (nh động tác 3)
-Kiểm tra 1đến hs sinh trình bày đoạn có cỏc ng tỏc ph ho
Đoạn nhún kiểu
*Tập hát đuổi theo hớng dẫn gv
*HS hát theo tay huy gv theo đàn, hát đuổi đoạn
-¥i hàng thiết tha -giọng nữ -Khi giọt sơng dịu êm giọng nam + đoạn hát đuổi, nữ hát tríc, nam h¸t sau kÕt ë bÌ
* Tập động tác bổ trợ theo hớng dẫn gv
Tập câu, tập đoạn theo hớng dẫn
* Đoạn hát bình thờng
* Cả lớp tập lần theo đàn cho c bi -1n hs thc hin
Ôn TĐN Sè 2: Ca ngỵi Tỉ Qc(10 phót) 1.Giíi thiƯu: TiÕp theo ôn lại tđn số
2.Ôn tập
-Treo bảng phụ
-Bảng cấu taọ gam đô trởng *Đàn cho hs đọc
-Đọc trục gam lên xuống đến lần, đọc gam đô trởng lần
-Đọc vào tđn lần *Kiểm tra
-Gọi tên từ đến hs đọc nhạc, hs hát lời
-GV đánh giá cho điểm
*Cả lớp thực đọc nhạc hát lời
Ghi nd vµ nghe giíi thiƯu
Nghe đàn đọc theo hớng dẫn C-E-G-C
C-D-E-F-G-A-X-C
Thùc hiƯn kiĨm tra
-3 hs đọc nhạc, hs hát lời *Cả lớp đọc nhạc đến lần *Cả lớp hát lời ln
*Đọc nhạc kết hợp hát lời
(6)Néi dung 3: Giíi thiƯu nhạc sĩ Hoàng Việt nhạc rừng(20 phút)
1.Giới thiệu: Phần âm nhạc thờng thức hôm tìm hiểu cố nhạc sĩ Hồng Việt hát tiếng ơng bài" nhạc rừng."
2.T×m hiĨu
Gọi hs đọc bài: hs đọc
GVgiảng giải mở rộng hs ghi ý tiểu sử nghiệp ông *Tên ông Lê Chí Trực, bút danh Hoàng Việt, Lê Quỳnh.Ông sinh ngày 29-2-1928.Quê xà An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang
*Ông hi sinh ngµy 31-12-1967
*Sự nghiệp âm nhạc: Ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao có giá trị lịch sử nh: Lá xanh, nhạc rừng, tình ca, lên ngàn Minh hoạ trích đoạn số ca khúc
Đặc biệt bài" nhạc rừng." Minh hoạ tồn bài"nhạc rừng."Ngồi ơng cịn viết giao hởng, bản"quê hơng"là giao hởng Việt Nam
3.Cđng cè.Em h·y tãm t¾t tiĨu sử nhạc sĩ Hoàng Việt? Em có cảm nhận nghe ca khúc"nhạc rừng"?
Kết thúc 1.Nhận xét tiết học
2.Dặn dò: Tìm hiểu thêm nhạc sĩ HV Chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần Tiết Bài Học hát: Lí đa
Dõn ca quan h Bc Ninh Bài đọc thêm: Hội Lim
I.Mụctiêu: Thơng qua học hát "lí đa"và nghe minh hoạ số dân ca quan họ khác để hs thấy đợc hay đẹp dân ca quan họ Bắc Ninh, cảm nhận đợc âm hởng vùng dân ca này.Đồng thời cung cấp số tập tục đẹp đẽ, lề lối chặt chẽ dân ca quan họ
II.ChuÈn bÞ:
Tranh ¶nh vỊ héi Lim, vỊ h¸t quan hä
Đệm đàn hát tốt bài"lí đa"đồng thời chuẩn bị để minh hoạ thêm1 số khác: Cây trv xinh, bèo dạt mây trôi, hoa thơm b ớm lợn
Tham khảo quan họ Bắc Ninh qua t liệu Nhạc cụ, bảng phụ, đĩa nhạc, đài đĩa
III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định.
2.Kiểm tra cũ: Đan xen 3.Bài mới: Nội dung 1: Học hát"lí đa" Hoạt động GV
1.Giới thiệu: Cách thủ Hà Nội khơng xa phía bắc vùng kinh Bắc, thời kinh đô nhà Lý, vùng giàu truyền thống văn hố, có hát quan họ.Bài" lí đa" vài trăm dân ca nhân dân Bắc Ninh sáng tạo ra.Chúng ta học để gìn giữ vốn văn hố đặc sắc
*Ghi đầu bài-Cho hs xem tranh hát quan họ
2.Hát mẫu: GV hát mẫu mở đĩa nhạc cho hs nghe
Hoạt động hs
Nghe xem tranh ảnh hát quan họ sgk gv
Ghi đầu bài:
A: học hát: lí đa-Dân ca quan họ B¾c Ninh
(7)3.Đọc lời ca tìm hiểu nội dung -Gọi hs đọc trả lời câu hỏi +Em có nhận xét lời ca bài? *Giải thích: Lí nghĩa hátlí, đa hát đa với hị hẹn đơi lứa, nơi nghỉ chân ngời nông dân làm đồng tra hố
4.Luyện thanh: Luyện phát âm mềm mại luyến láy âm
5.Tập hát
-Câu1: "Trèo lên đa" câu có tiÕt, cho hs lun h¸t c¸c tiÕng lun nèt: quán, ngồi,
+Mi cõu thc hin ln theo n
-Câu 2: "Ai đem ới a đa"
Cõu ny cú tit, ý tiếng có luyến âm âm.Tiết đợc nhắc lại để kết 6.Củng cố:
*Đàn để hs ơn luyện theo nhóm cá nhân
-hs thùc hiƯn xong cã thĨ cho điểm
Đọc trả lời câu hỏi
TL: Lêi ca chÝnh cđa bµi chØ cã"TrÌo lên quán gốc ngồi gốc đa.
Cho đơi gặp xem hội đêm rằm" Cịn tiếng đệm ới a, tình tang
Lun theo hớng dẫn gv Tập hát tiết câu
Chó ý h¸t chn c¸c tõ cã lun nốt, nốt hát mềm mại cho dân ca
-Tng t thc hin -2 n hs thực -Cả lớ hát lần để kết
Nội dung2: Bài đọc thêm: Hội Lim(25 phút)
1.Giới thiệu: Hội Lim hội hát quan họ đợc tổ chức hội chùa làng Lim, trở thành trung tâm hát quan họ BN.Chúng ta tìm hiểu hội hát
2.§äc sgk
Em A: §äc tõ vïng Kinh Bắc tiếp tục ca hát EmB: Đọc tiÕptõ quan hä hiÕm thÊy
*GV ghi tãm tắt giảng giải mở rộng -HS ghi nh÷ng chi tiÕt chÝnh
*Hội Lim hội chùa làng Lim, tổ chức đồi Lim xã Nội Duệ -Tiên Sơn-Bắc Ninh 49 làng hát quan họ BN
+hội Lim đợc mở vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm
+tập tục hát quan họ: Mỗi làng cử bên hát bên nam gọi liền anh, bên nữ gọi liền chị có từ đến ngời.Có ơng trùm, bà trùm lãnh đạo anh hai chị hai kết nghĩa cấm khơng đợc kết dun vợ chồng
+Canh hát diễn ngồi trời hát nhà có thâu đêm Một canh hát quan họ theo thứ tự
Bắt đầu giọng lề lối Tiếp theo giọng vặt
*GV hát minh hoạ "cây trúc ximh, hoa thơm bớm lợn"
Cuối hát giã bạn để chia tay: Minh hoạ: "Bèo dạt mây trôi."Đến su tầm 200 điệu quan họ
KÕt thóc 1.NhËn xÐt
2.Dặn dò: Thực câu hỏi sgk *Rót kinh nghiƯm:
(8)Ngày soạn: 20/9/2008
Tuần Tiết
Bài
Ôn hát: Lí đa Nhạc lí: Nhịp 4
4
TĐN số 2: ánh trăng-nhạc Pháp
I.Mục tiêu: Hát thuộc, hát hát tính mềm mại cho dân ca.Có thêm động tác bổ trợ
Nắm đợc kiến thức nhịp biết cách đánh nhịp
4
Nhận biết nốt sòn khng, viết dịng kẻ phụ cho nốt.Đọc đợc tđn nhịp với hình nốt 0, trắng, đen
4
II.ChuÈn bÞ:
Các động tác bổ trợ để hớng dẫn hs thực Bảng phụ, nhạc cụ quen dùng, đài đĩa, đĩa nhạc
Đánh nhịp thành thạo để hớng dẫn hs tập đánh nhịp
III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định:
2.KiĨm tra: §an xen giê
3.Bài mới: Nội dung 1: Ơn hát lí đa(15 phút) Hoạt động GV
1.Giới thiệu: Tiết học hôm ôn tập hát đồng thời tập thêm số động tác bổ trợ cho hát" lí đa"để hồn thiện hát
2.Hát mẫu.hát làm động tác phụ hoạ theo tiết tấu đàn
3.Lun thanh.TiÕp tơc tập phát âm mềm mạivới tiếng có luyến 3, luyÕn nèt
-Dùng câu hát đầu để luyện, nâng dần độ caonots đầu từ La, Đốvà Rế
-Đàn theo gam Tr: ĐôTr, Rê Tr v cõu hỏt u luyn
4.Ôn tËp:
-Đệm đàn để ôn số lần theo nhóm Mỗi lần hát có nhận xét bổ sung
-Kiểm tra cá nhân: đến em 5.Hớng dẫn động tác bổ trợ: -Chủ yếu dùng động tác tay, lúc tay phải lúc tay trỏi
Làm mẫu câu cho hs tập, c©u cho hs
Hoạt động hs
-Nghe hát mẫu, quan sát động tác bổ trợ cho hát
-LuyÖn theo hớng dẫn
-Ôn tập
+Ln 1: C lớp đồng ca
+Lần 2: Thay đổi hát theo dãy bàn *Dãy hát câu
*DÃy hát câu
+Ln 3: Thay đổi giọng nữ nam hs lần lợt thực kiểm tra
TËp theo híng dÉn, tËp ®a tay đa từ từ theo nét nhạc, từ từ hạ xuống, mắt nhìn theo tay
(9)tự sáng tạo
-Mi ng tỏc t đến lần -Tập lần
-Tập ghép câu -Tập lần
Nội dung 2: Nhịp tập đánh nhịp 4(10 phút)
1.Giải thích: (Treo bảng phụ có tđn ) -Trong tđn có hình nốt nào?Tr-ờng độ tơng quan sao?
*Về độ cao ta cịn có nốt sịn: Nốt dới khng có dịng kẻ phụ bên nốt
-Híng dÉn hs viết nốt Sòn giấy nháp quan sát hs tËp viÕt
-VỊ nhÞp 4:
Trong ô nhịp tổng cộng nốt nhạc nốt đen?
-Vì nhịp viết số chồng lên
nhau theo dòng kẻ nhạcsố 3.Ngời ta dùng chữ C thay cho số
*Trong nhịp phách đầu phách mạnh,
phách phách nhẹ, phách phách mạnh vừa, phách phách nhÑ
-Cách đánh nhịp 4: Theo sơ đồ sau
-TÝnh chÊt nhÞp 4: Ta thờng gặp
bi quốc ca, lên đàng, đờng đi
Vì nhịp mang tính chất trang nghiêm
+Đàn trích đoạn "lên đàng"
2.Tập đọc nhạc áp dụng nhịp vừa học: Bài "ánh trăng"nhạc Pháp"(20 phút)
*Giới thiệu: Bây ta đọc nhạc "ánh trăng"nhạc Pháp đợc viết nhịp đặt lời
Minh Ch©u
-§äc mÉu
+Đàn trớc, đọc nhạc sau, tốc độ nhanh đọc nhạc tay đánh nhịp
3.Tập đọc: Treo bảng phụ
-Đọc trục gam đô Tr đọc xuống nốt Sòn.Đọc lên xuống nhiều lần
-Đọc c cao v trng
Nghe trả lời câu hỏi
-Trong có nốt đen, nốt trắng, nốt tròn.Nốt trắng ngân nốt đen.Nốt tròn ngân gấp nốt đen
-Quan sát nốt Sòn
-Tập viết nốt Sòn giấy nháp *Nhịp
Trong ô nhịp trờng độ tổng cộng nốt nhạc bàng nốt en
-Quan sát cách viết số nhịp cách thay chữ C
-V s nhp 4và tập đánh nhịp 4.Tay
4
đánh nhịp theo sơ đồ, miệng đếm 1-2-3-4 tập nhiều lần cho thục
-TÝnh chÊt nhÞp 4
Nghe trích đoạn "lên đàng"để cảm nhận tính chất nhịp
*Tập c bi"ỏnh trng"nhc Phỏp Nghe
Nghe quan sát
(10)+Câu1.Gõ theo phách, nốt trắng gõ phách, nốt tròn gõ phách
+Câu lặp lại có dấu nhắc lại +Câu ý nốt Sòn
+Câu ý ngân phách cho nốt tròn -Hát lời ca theo trình tự sau:
+Xớng âm câu nhạc
+Xớng nguyên âm câu nhạc +Thay tên nốt nhạc lời ca
*Tập theo lối móc xích cho câu hoàn bµi
-ứng dụng đánh nhịp
+Đánh nhịp cho câu hát trớc +Đánh nhịp cho đọc nhạc sau
-Củng cố: Thay đổi nhóm đọc, nhóm đánh nhịp
+1 bên đánh nhịp bên hát lời
*Hát câu sau hát từ đến lần theo trình tự
*Tập đánh nhịp C
-Chú ý: Đầu bắt đầu phách mạnh TËp theo híng dÉn
Lần 1: Nữ đọc nhạc, nam đánh nhịp Lần2: Nam đọc nhạc, nữ đánh nhịp Lần 3: Đọc nhạc đánh nhịp đổi bên Kết thúc:
NhËn xÐt tiÕt häc Dặn dò
- Về nhµ lµm bµi tËp sgk *Rót kinh nghiƯm
Ngày soạn:27/9/2008
Tuần Tiết
Bµi
Nhạc lý: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc số 3: "Đất nớc tơi đẹp sao" Thờng thức âm nhạc: Nhạc cụ phơng Tây
I. Mục tiêu : Hiểu nhịp lấy đà để ứng dụng vào cách đánh nhịp cho hình tiết tấu đen có chấm dơi móc đơn đọc tốt nốt nhạc khu vực trầm đảo phách cân nhịp C.Cần thực kí hiệu nhắc lại khung thây đổi
Nhận biết hình dáng cấu tạo, tính số nhạc cụ phơng Tây để nghe dàn nhạc tấu nhận biết đợc âm sắc
II.Chuẩn bị: Cùng với ví dụ sgk cần tìm thêm số ví dụ khác nhịp lấy đà đặc biệt nhịp "ngày học", "nhạc rừng"
B¶ng phơ
Tranh vẽ loại nhạc cụ phơng Tây III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định
2.KiĨm tra: §an xen giê häc
3.Bài mới: Nội dung 1: Nhịp lấy đà(5 phút) Hoạt động GV
1.Giải thích: (Treo bảng phụ xớng âm ging)
-Em có nhận xét nhịp đầu tđn số nhịp nhịp C?
Hoạt động hs
(11)*Cho hs quan sát ví dụ bảng phụ bài: Lên đàng, nhạc rừng, khăn quàng thắm vai em
-C¸c em nhËn xét tiếp nhịp đầu ca khúc này?
2.Kết luận: Những nhịp nhạc nh ngời ta gọi nhịp lấy đà
-Vậy nhịp lấy đà? Cho hs nhắc lại định nghĩa
-Gọi đến em nhắc lại định nghĩa nhịp lấy đà
TL: Nhịp đầu "lên đàng" thiếu trờng độ có phách.Hai nhịp đầu thiếu
TL: Nhịp đầu nhạc mà không đủ tr-ờng độ nhịp lấy đà
đến hs thực Nội dung 2: TĐNsố 3: Đất nớc tơi đẹp sao(25 phút)
1.Giới thiệu: Treo bảng phụ có xớng âm.Trong phần tđn đọc tđn Ma-lai-xi-a
2.Nhận xét tđn:
-Cao tđn gồm có nốt nào?Xếp từ thấp lên cao?
-Về trờng đọ có hình nốt nào?
-Ngoài có kí hiệu khác tác dụng sao?
3.Tp c:
* Hớng dẫn hs đọc cao độ có từ thấp lên cao đọc ngợc lại, đọc lên xuống nhiều lần.Kết hợp đọc trục gam gam đô trởng nhiều lần
*Cho hs đọc cao độ riêng
*Đọc tiết tấu đen chấm dôi đọc đảo phách câu tiết tấu chủ đạo
*Đọc phối hợp cao độ tiết tấu cho câu theo lối móc xích.Mỗi câu đọc từ đến lần theo trỡnh t
-Đọc câu tiết tấu
-Đọc cao độ theo câu tiết tấu -Tập riêng câu đọc lần 4.Củng cố:
-Cho hs đọc theo nhóm nhỏ cá nhân sau đánh giá cho điểm
Ghi nd
*TL: Các nốt nhạc từ thấp lên cao là:
S-l-x-đ-r-m-f-s-l
*TL: Trng độ có nốt đen, trắng, trịn, đen có chấm dơi
TL: Cịn có dấu nhắc lại khung thay đổi
-Tập đọc:
§äc theo híng dÉn cña gv
-Đọc cao độ theo que nốt -Đọc câu tiết tấu lần
+Đen chấm dôi-đơn-đơn-đen-đơn-trắng -Đọc phối hợp cao độ tiết tấu.Câu 1, hình tiết tấu
-Câu câu mở rộng
-Tp đọc câu đọc lần *Củng cố:
Lần đọc câu tiếp đoạn giọng nữ Lần đọc lại câu tiếp đoạn giọng nam Lần chia nhóm hs đọc nối theo câu
*Kiểm tra đến hs để lấy điểm Nội dung 3: Sơ lợc vài loại nhạc cụ phơng Tây(15 phút)
1.Giới thiệu: Nhiều nhạc cụ phơng Tây du nhập vào nớc ta từ lâu.Phổ biến loại đàn Pi a nơ, vi-ơ-lơng, ghi ta, ắc-cc-đê-ơng Chúng ta nhận biết sơ lợc loại nhạc cụ
2.Đàn pi a nơ: Cịn gọi đàn dơng cầm, đàn gồm hệ thống dây bàn phímgắn liền với búa, bấm phím búa gõ vào dây.Âm pi a nô sang trọng, thờng độc tấu đệm cho loại nhạc cụ khác
(12)-Cho xem tranh vÏ minh ho¹
Âm vi ô lông cao trẻo, quí phái đợc tôn bà chúa âm thanh.Hình dáng giống vi lơng nhng to hơn, đặt xuống đất mà kéo gọi vi ô lông xen âm sắc trầm hùng
+Cho hs xem tranh nghe âm sắc
4.Đàn ghi ta: Còn gọi tây bán cầmvì gốc gác nớc Tây Ban Nha.Đàn gồm thùng đàn mắc dây kim loại ni lơng.lên gọi lục huyền cầm.Một tay bấm phím tay gẩy để độc tấu đệm cho hát.Ghi ta có loại gỗ, ghi ta điện Âm ghi ta ấm áp tâm tình, dùng phổ thơng.(cho hs xem tranh nghe âm sắc ghi ta)
5.ắc cc đê ơng: Đàn có tên phong cầm(đàn ghó)vì lấy hộp gió lùa vào lỗ có cựa gà kim loại to nhỏ khác để phát âm cao thấp Đàn gồm bàn phím, bên giai điệu tay phải, bên hệ thống phím đệm gam Đàn dùng quai đeo vào vai mà kéo
Âm đàn trẻo , vui tơi, đệm cho hát tập thể, đơn ca, tiện cho sinh hoạt quần chúng
+Cho hs xem tranh vµ nghe ©m s¾c
KÕt thóc 1.NhËn xét tiết học
2.Dặn dò:
-Lµm bµi tËp ë sgk
-Chú ý nghe dàn nhạc hoà tấu để phân biệt nhạc cụ có dàn nhạc -Chuẩn bị giấy để sau kiểm tra 10 phút
* Rót kinh nghiƯm
……… ………
………
Ngày soạn: 2/10/2008
TuÇn TiÕt
Ôn tập kiểm tra
(13)- Ôn tập tđn: Số 1, 2,
- Hai phân môn sau ôn kiểm tra cho điểm số hs - Giành10 phút để kiểm tra giấy kiến thức nhạc lí để hs có điểm
II.Chuẩn bị: Đàn đệm cho ôn hát tđn, bảng phụ chép tđn đề kiểm tra
III.Tiến trình ơn tập: 1.ổn định:
2: KiĨm tra: §an xen
3: Nội dung ơn tập: Ơn hát học(15 phút) Hoạt động gv
1.Giới thiệu: Tiết học ôn tập hát, tđn học giành 10 phút để kiểm tra giấy nhạc lí.Trớc hết ta ơn hát
2.Nhận biết
-Trong hát có giai điệu sau đây?
+n giai điệu để hs nhận biết cho "mái trờng mến yêu"
3.Luyện thanh: Tập phát âm nhẹ nhàng, mở hình âm a, i, mở rộng độ cao lên nốt rê
4.Ôn tập 1:
-n cho hs nghe giai điệu lần -Đệm đàn cho hs ơn theo trình tự bên
*Kiểm tra: Mỗi lần em hát nh lần bên, cố gắng thêm động tác phụ hoạ 5.Nhận biết 2: Cho hs xem tranh hát quan họ hỏi hình ảnh hát nào?
6.Ơn tập bài"lí đa" -Đàn cho nghe giai điệu -Đệm đàn cho hs ôn tập
-Kiểm tra cá nhân em hát nối câu hát khuyến khích có động tác bổ trợ
Hoạt động hs Học sinh nghe
*Nghe vµ nhËn biÕt: Đó bài"mái trờng mến yêu"
Luyện theo hớng dẫn *Ôn tập
Nghe
-Ơn lần 1: Cả lớp đồng ca
-LÇn 2: Đổi giọng nam nữ hát nối theo câu
*Thực kiểm tra
TL: Đây hình ảnh hát "lí đa"dân ca quan hä B¾c Ninh.
*Ơn tập bài"lí đa" Nghe gv đàn giai điệu -Đồng ca lớp
-Hát tiếp câu hát dÃy bàn +DÃy nghoài hát câu 1, dÃy hát câu
Thực kiểm tra cá nhân
Ôn tập tđn(15 phút) 1.Giới thiệu:
-Em kể tên tđn học? 2.Luyện đọc chung
-Đàn cho hs đọc nốt trục gam đô trởng lên xuống
-Đọc gam đô trởng cố gắng lấy âm
TL: 3bài tđn học là"Ca ngợi Tổ quốc, ánh trăng, đất nớc tơi đẹp sao"
-Đọc nốt trục gam lần lên - mi- son-
-Đọc xuống
(14)chuẩn để đọc xuống nốt sòn
3.Ôn tập 1: Ca ngợi Tổ quốc
-Hớng dẫn hs ôn tập theo trình tự ë bªn
*Kiểm tra đọc cá nhân em, em đọc nhạc em hát lời
4.Ôn "ánh trăng"
-Ly âm chuẩn vừa giọng cho hs đọc ôn
*Kiểm tra em: em đọc nhạc em hát lời vừa hát vừa đánh nhịp C
5.Ôn 3: Đất nớc tơi đẹp
-Lấy âm chuẩn đàn cho vừa giọng hs để đọc ôn
-Tổ chức đọc ôn lần, lần khúc nhạc
*Kiểm tra đọc cá nhân hs -2 em đọc nhạc
-2 em h¸t lêi
-Đọc gam đô trởng lên Đồ rê mi fha son la xi đố -Đọc xuống
Đố xi la sịn fha mi rê đồ xì sịn *Ơn tập 1:
Lần 1: Cả lớp đọc Lần 2: Dãy bàn Lần 3: Dãy bàn đọc Lần 4: Hát lời cho Kiểm tra cỏ nhõn
*Ôn 2:
1.C lớp đọc 2.Giọng nữ đọc 3.Giọng nam đọc
4.Cả lớp hát lời đánh nhịp C 5.Thực hin kim tra
*Ôn 3:
-Cả lớp đọc
-nữ đọc nửa trên, nam đọc nửa dới Thực kiểm tra
*Nhận xét tổng quát kết hát tđn
Yêu cầu lớp lấy giấy để làm kiểm tra viết *Đề kiểm tra: 10 phút(HS chép đề) 1.Thế nhịp C ? cho ví dụ?
2.Thế nhịp lấy đà?
(15)Tuần Tiết Ngày soạn: 10/10/2008 Bài
Học hát: Chúng em cần hoà bình
Nhạc lời: Hoàng Long-Hoàng L©n
I.Mục tiêu: Hát giai điệu nhịp có đảo phách, nghịch phách.Biết thể giọng hát khoẻ, rắn rỏi tập thể đồng ca để diễn đạt nguyện vọng u hồ bình thiếu nhi giới
Chú ý đểhát câu nhạc lần bậc câu nhắc lại
Hiểu biết để thêm yêu quí nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân với nhiều hát viết cho thiếu nhi
II.ChuÈn bÞ:
ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Long-Hoàng Lân.Tham khảo thêm nhạc sĩ t liệu tham kh¶o
Nắm vài t liệu tai hoạ chiến tranh gây ta số nớc giới Đàn oóc gan, bảng phụ, đĩa nhạc, đài đĩa
Chuẩn bị số hát phổ biến nhạc sĩ HL-HL để minh hoạ III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra nhận xét u điểm khuyết điểm(5 phút) 3.Bài mới: Học hát"chúng em cần hoà bình"(40 phút)
Hot động gv
1.Giíi thiƯu: Cho hs xem ảnh nhạc sĩ Hoàng Long-Hoàng Lân
Tên khai sinh nhạc sĩ Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hồng Lân sinh đơi vào ngày 18-6-1942 thị xã Sơn Tây
Từ giáo viên phổ thông học nhạc trở thành nhạc sĩ.HL-HLđã dạy âm nhạc trờng s phạm âm nhạc giáo dục viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam.Chủ biên chơng trình sgk cho chúng ta.Những hát nhạc sĩ đợc thiếu nhi a thích nhiều ca khúc phổ biến nh: Em thăm Miền Nam, Bác Hồ ngời cho em tất cả, từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác
*Cho hs nghe minh hoạ trích đoạn số tiếng ông: Bác Hồ ngời cho em tất cả, từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, hoa ca
Hoạt động hs Nghe ghi ý -Họ Nguyễn
-Sinh ngµy 18-6-1942 thị xà Sơn Tây -Là gv dạy lâu năm trờng s phạm âm nhạc
-Là cán viện khoa học Việt Nam -Chủ biên chơng trình sgk âm nhạc
Nghe minh hoạ sè ca khóc cđa nh¹c sÜ
(16)Hởng ứng phong trào sáng tác ca khúc thiếu nhi quốc tế: Ngọn cờ hồ bình năm 1985 nhạc sĩ sáng tác ca khúc"chúng em cần hồ bình"nói lên ớc muốn khát vọng hồ bình thiếu nhi giới 2.Hát mẫu: Hát mẫu theo tiết tấu hành khúc đàn oóc
3.Đọc lời ca tìm hiểu nội dung: Em A: §äc lêi
-ở lời ca khúc có hồ bình lồi ngời thiếu nhi đợc gì? Em B: Đọc lời
-Em thấy hình ảnh hồ bình đợc thể nh qua lời ca va c?
4.Luyện thanh": Tập phát âm gọn gàng nhng vui khoẻ mở hình âm a, o
-Đàn cho hs luyện nâng dần độ cao đến rế, luyện lên xuống nhiều lần
5.Tập hát: Hớng dẫn hs tập kĩ lời bao gồm câu đơn
-Đàn cho hs tập theo lối móc xích, đặc biệt hát nhịp đảo phách cuối câu -Đoạn điệp khúc gồm câu, tiết giống tiết
-Đệm đàn cho hs tập
*Lu ý tính lần bậc xuống câu để tránh hát câu
-Ghép *% đoạn đoạn điệp khúc 6.Củng cố: Đệm đàn cho ơn luyện theo nhóm
-LÇn 1: -LÇn 2: -LÇn 3:
-Lần 4: Hát kết hợp với kiểu nhún chân
-Nghe hát mẫu
- Đọc lời ca trả lời câu hỏi
+ Có hồ bình lồi ngời chung sống yên ổn, thiếu nhi đợc học hành, sinh vật đợcphát triển
+Em bé có nụ cời, đợc nghe mẹ ru, đợc ca hát, đợc yêu thơng
-Lun theo híng dÉn
-Tập hát câu, câu đến lần theo lối móc xích sau đến đoạn Tập đoạn điệp khúc theo hớng dẫn
H¸t kÕt hợp đoạn vừa tập lần *Củng cố
Đồng ca lớp Đổi giọng nam nữ
Hát đổi giọng theo câu đoạn đầu -Đoạn đầu đứng hát nhún kiểu giã gạo -Đoạn nhún kiểu nhún kí
KÕt thóc 1.Nhận xét tiết học:
2.Dặn dò: Thùc hiƯn bµi tËp ë sgk.TËp lêi cho tèt, chuẩn bị hát lời Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tun Tit Bài Ôn hát: Chúng em cần hồ bình Tập đọc nhạc số 4: Mùa xn về Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa
I.Mục tiêu: Hoàn thành hát, hát đợc kiểu hát đuổi giữ vững đợc tốc độ không bị nhịp
(17)Qua đọc thêmcó hiểu biết nếp sinh hoạt văn hoá dân gian đồng bào Mờng
II.ChuÈn bÞ:
Bảng phụ, đàn , bảng cấu tạo gam
Tham kh¶o tËp t liƯu cđa thÇy ViƯt Hång
Su tầm ảnh cô gái Mờng để biết trang phục cô gái Mờng III.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định:
2.KiÓm tra: hs lên hát thuộc lời "chúng em cần hoà bình" 3.Bài mới: Nội dung 1: Học lời ôn lời 1(15 phút)
Hot động gv
1.Giới thiệu: Tiết trớc học lời bài"chúng em cần hoà bình"của nhạc sĩ HL-HL.Tiết nầy ta học tiếp lời tập biểu diễn tốp ca cho
2.H¸t mÉu lêi 2:
-C¸c em thấy giai điệu lời lời nào?
3.Tập hát: Lấy tinh thần xung phong để tổ dãy bàn thực Sau lần hs thực cần nhận xét sa sai kp thi
*Tiến hành hát với lời ca 4.Tập hát đuổi:
-Chia lớp thành dãy bàn để tập hát đuổi sau phách cho đoạn
* Gợi ý cách trình bày tốp ca +Trình tự biểu diễn
* Dạo nhạc: Đồng ca lời 1, đoạn vừa hát vừa nhún ký, đoạn điệp khúc vừa hát vừa nhún kiểu già gạo chân kiễng lên kiễng xuống
-Lĩnh xớng nam nữ lời 2, hát nối tiếp câu, điệp khúc đồng ca tập thể
*Dạo nhạc lần 2:
-Hỏt đuổi nam nữ đoạn lời 1, đồng ca điệp khúc, ngân dài tiếng"súng"rồi hát chấm dứt để kết
*Gọi tổ lên thực hiện.GV đệm đàn cho hs thực
Hoạt động hs
-Nghe giíi thiƯuvµ nghe hát mẫu
-Giai điệu hoàn toàn giống lêi Tõng tỉ xung phong h¸t lêi C¸ nh©n thùc hiƯn
Cả lớp hát lời để hoàn thiện -Tập hát đuổi theo hớng dn
+DÃy bàn hát trớc
+Dãy bàn hát đuổi sau phách *Nhìn theo tay huy gv để thực
Đổi thứ tự dãy bàn để thực -Dãy hát trớc, dãy hát sau kết đoạn không ngân phách nh bè
Nghe quan sát gv hớng dẫn cách dàn dựng bài"chúng em cần hoà bình"
* Tổ 1ên thực theo cách gv võa híng dÉn
-Các tổ khác quan sát để tự tập cho tổ
Néi dung 2: TĐN số 1: Mùa xuân về(20 phút) 1.Giới thiệu: Phần tđn hôm chúng
ta c bi"mựa xuân về"của nhạc sĩ Phan Trần Bảng
Treo bảng phụ tđn 2.Nhận xét tđn
-Cao độ nốt nhạc tđn hơm có nốt nhạc nào?
-Cịn trờng độ sao?
Nghe giíi thiƯu
Quan sát
(18)Nhịp đầu nhịp gì? 3.Đọc mẫu:
-Đàn lần
-c xng õm ln 4.Tp c:
-Treo bảng cấu tạo gam C trëng
-Hớng dẫn hs đọc gam trục gam lên xuống loại lần
*Luyện đọc nhiều quãng M-F X-Đ -Cho hs đọc vào theo que nt cho cao ca bi
-Đọc câu tiÕt tÊu
-Kết hợp cao độ trờng độ để đọc đến lần
- Hớng dẫn hát lời cho tđn
+Dựa vào cao độ tiết tấu vừa đọc hs tự hát lời
+Sau lần cần nhận xét để uốn nắn sửa sai cho hs kịp thời
5.Cñng cè:
-Đàn cho hs luyện tập để củng cố +Hát tập thể lần 1:
LÇn 2:
LÇn 3:
Gọi số cá nhân đọc, em đọc tốt cho điểm động viên
-Trờng độ có nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng
-Nhịp đầu nhịp lấy đà -Nghe đọc mẫu
*Tập đọc theo hớng dẫn
-Đọc trục gam gam đô C lên xuống n ln
-Đọc quÃng M-F X-Đ nhiều lần -Đọc theo hớng dẫn gv
*Xung phong hát lời cho tđn -2 đến hs thực
*Cñng cè:
Cả lớp đọc
Dãy bàn đọc, dãy đánh nhịp
Đổi lại dãy bàn đọc nh lần +3 đến hs đọc
Néi dung 3: Héi xu©n s¾c bïa(10 phót)
1.Giới thiệu:Mỗi dân tộc đất nớc ta có nét sinh hoạt văn hố độc đáo nh hát quan họ Bắc Ninh, hát trống quân, hát ghẹo Hơm ta tìm hiểu thêm hội xn sắc bùa dân tộc Mờng tỉnh Hồ Bình
2.Nghe đọc:Gọi hs đọc sgk
3.Híng dẫn tìm hiểu giảng giải mở rộng -Quê hơng ý nghĩa hội xuân sắc bùa sao? -Tổ chức phờng sắc bùa nh nào?
-Trình tự hát sắc bùa ntn?
*Hs dựa vào t liệu sgk để trả lời câu hỏi Kết thúc 1.Nhận xét tiết học
2.Dặn dò:Tập đọc tốt tđn "mùa xuân về"cả phần nhạc phần lời Rút kinh nghiệm
(19)Ngày soạn Ngày dạy
Tuần 10 TiÕt 10 Bµi
Ơn hát:Chúng em cần hồ bình Ơn tập đọc nhạc s 4:Mựa xuõn v
ÂNTT:Nhạc sĩ Đỗ Nhuận "Hành quân xa"
I.Mc tiờu:Tp thờm hát bè thật chuẩn xác cuối để nâng hiệu hát ngồi hình thức tập
-Vừa ôn tập vừa đọc gam C trởng có bán cung tđn
-Có hiểu biết thân ngiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhạc sĩ cách mạng, hệ đầu âm nhạc Việt Nam
II.Chuẩn bị
-ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận Đọc thêm tài liệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Bảng phụ chép tđn sè
-Nhạc cụ, Đĩa nhạc, đài đĩa
-Chuẩn bị để minh hoạ trích đoạn hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận III.Tiến trình dạy học:
ổ n định
KiĨm tra: §an xen giê
Bài mới: Nội dung 1: ơn hát:" chúng em cần hồ bình"(15 phút) Hoạt động gv
Giới thiệu: Để nâng thêm hiệu hát "chúng em cần hồ bình" tiết tập thêm câu hát bè làm vài động tác bổ trợ cho
Hát mẫu: Vừa hát vừa làm động tác bổ trợ
Ôn tập hát
-m n cho c lớp hát đồng ca lời lời có dạo nhạc
Tập động tác bổ trợ
*Chỉ làm động tác đầu đoạn
-Câu hát "Để ngàn mầm xanh." -Câu"Bạn bè yêu thơng" -Câu "Một nụ cời chào đời" -Câu "Một giọng hát lòng ngời" -Câu "Một sống mơ ớc" Tập hát bè cho câu nhạc cuối
*Chọn hs có tai nghe tốt để hớng dẫn hát bè cho câu hát cuối
*Nghe đàn hát đến hát vững
Hoạt động hs -Nghe giới thiệu
-Nghe hát mẫu quan sát -Cả lớp thực lần theo đàn
-Tập động tác bổ trợ cho câu hát đoạn đầu
-Tay tr¸i đa ngang vai, mắt nhìn theo tay
-Tay phải từ từ đa vào ngực
-Tay trái gập lên ngón trỏ sát vào môi
-Tay phải từ từ đa vào ngực -Tay phải từ từ đa lên cao
(20)vàng cho hoà vào bè Hát toàn
-Dạo nhạc:
+ng ca lời 1: Đoạn đầu vừa hát vừa nhún kí, đoạn sau nhún chân kết hợp động tác phụ hoạ
-D¹o nh¹c:
+Lĩnh xớng đoạn đầu có động tác bổ trợ
+Điệp khúc đồng ca, cuối hát chậm li v hỏt bố
*Hát toàn bài:
-Nghe dạo nhạc để hát vào sau mi ln hỏt cho tng li ca bi
Ôn tđn số 4: "Mùa xuân về" (10 phút) Giíi thiƯu
Phần đọc nhạc hơm ôn lại số 4, hát lời đánh nhịp cho
TËp luyÖn
-Đọc nốt trục gam đô trởng, gam C trởng loại lần
*Đọc vào bài: Cho hs nghe đàn đọc
*H¸t lêi ca lÇn
*Tập đánh nhịp theo sơ đồ nhịp C *Tập đánh nhịp vào bài, lu ý đầu có nhịp lấy đà
*Hớng dẫn hs bên hát lời, bên đánh nhịp đổi lại
*Gọi cá nhân thực để lấy điểm
Nghe giíi thiƯu vµ ghi néi dung
*Đọc nốt trục gam C trởng theo que nốt bảng phụ đến lần *Đọc vào ln
*Hát lời lần
*Tp đánh nhịp theo sơ đồ lần *Tập đánh nhịp vào lần *Thực theo hớng dẫn * hs thực
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận "Hành quân xa"(20 phút) Giới thiệu: Mở đầu buổi phát đài THVN hàng ngày, nghe tấy nhạc hiệu bài"Chiến thắng Điện Biên Phủ"
- GV đàn trích đoạn đoạn nhạc để hs thởng thức
Bài nhạc vào lịch sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận tìm hiểu thân ngiệp âm nhạc nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- GV cho hs xem ¶nh cđa ns Đỗ Nhuận
c sgk: hs đọc nối tiếp hết
-GV giảng giải tóm tắt ý than ngiệp ns ĐN
+Quê gốc Hải Dơng, sinh xóm Lạc Viên, thành phố Hải Phòng vào ngày 10-12-1922 Bố d¹y nh¹c ë trêng Hoa KiỊu
+Qúa trình cơng tác: Ơng sáng tác từ năm 16 tuổi, hoạt động phong trào hớng đạo sinh trớc CM tháng 8-1945 với tác phẩm: Trng nữ vơng, đờng lên ải bắc +Năm 1943 bị Pháp bắt đày nhà tù Sơn La đây ông sáng tác :Chiều tà, hận Sơn La, viếng mồ tử sĩ
+Sau CM tháng năm 1945 ông gia nhập quân đội Sáng tác ông bám sát đời sống sản xuất chiến đấu đất nớc: mùa đơng, ca ngợi Hồ Chủ Tịch, du kích sơng Thao
* Minh hoạ số trích đoạn cho hs thởng thức
+Năm 1960-1962 ông học nhạc viện Trai-cốp-xki viết lên"Việt Nam quê hơng tôi" để giới thiệu với bạn bè quốc tế.
* Minh hoạ trích đoạn "Việt Nam quê hơng tôi"
(21)Ông vào năm 1991 Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân trai nối tiếp ngiệp ông
3.Về "Hành quân xa" - Gọi hs đọc sgk
- Dựa vào sgk t liệu để giảng giải xuất sứ giá trị t tởng ca khỳc"Hnh quõn xa".
-Hát minh hoạ toàn bài:Hành quân xa" Kết thúc
Nhận xét Dặn dò
-Lµm bµi tËp ë sgk
-TËp biĨu diƠn cho bài"Chúng em cần hoà bình" *Rút kinh nghiệm
Ngày soạn ngày dạy
Tuần Tiết 11
Bài 4
Học hát: khúc hát chim sơn ca
Nhạc lời : Đỗ Hòa An
I Mục tiêu: Biết hát thể phong cách nhí nhảnh vui tơi nét nhạc đảo phách khơng cân, âm hình lạ
II Chuẩn bị: Giáo viên hát vững vàng nhịp đảo phách để hứng dẫn Bảng phụ, nhạc cụ, đài đĩa, đĩa nhạc
III.Tiến trình dạy học: ổn định
2 Bài mới: Học hát: Khúc hát chim sơn ca Hoạt động GV
1 Giíi thiƯu
Sơn ca đợc gọi danh ca lồi chim Từ tiếng hót tuyệt vời chim sơn ca tác giả Đỗ Hòa An giảng dạy trờng văn hóa nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh liên hệ với giọng hát hay em thiếu nhi để viết nên ca khúc khúc hát
(22)chim sơn ca. Hát mẫu
- Bật tiết tấu đàn để hát hát có động tác minh họa
3 Đọc lời ca khai thác nội dung Em A: Đọc từ đầu đến mê say
Em B: Đọc từ sơn ca đến hết
? TiÕng hãt chim ca hay có giá trị nh nào?
? Tại tác giả ví tiếng sơn ca với tiÕng h¸t cđa thiÕu nhi?
4 Luyện thanh: Luyện cách lấy để hát nảy, gọn thể tính vui tơi nhí nhảnh, thể tính chất đảo phỏch cui cõu
- Đàn cho hs luyện lên xuống nhiều lần
5 Tập hát: Tập trung luyện tập nhịp có o phỏch
- Đoạn A
Câu tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây.
hỏt vi hỡnh tit tấu đơn kép Câu ngỡ vi vui Câu gọi ánh sơng mù Câu tiếng sơn ca mê say - Đoạn B gồm câu câu tiết Ơi sơn ca xua tan sơng mù Ta ca lên mê say em - Cho hs hát nối đoạn với Cng c
- Đàn cho hs củng cố, nhóm thực với
Lần 1: Chia lớp thành nhóm đoạn A nhóm hát câu
Lần 2: Đoạn B Giọng nữ hát câu Giọng nam hát câu
Lần 3: Gọi số cá nhân thực cho điểm động viên em thực tốt
Cả lớp thực lần để kết thúc
Nghe h¸t mÉu theo dõi lời ca bảng phụ
hs đọc trả lời câu hỏi
Tiếng hót chim sơn ca tạo khơng gian thơ ngây nh tiếng sáo diều, gọi đợc trăng trung thu, gọi đợc nắng mai sua tan sơng mù
Ngày đợc nhà nớc gia đình chăm lo nhiều thiếu nhi có sống văn hóa tơi đẹp có tiếng hát hay tựa sơn ca
Lun theo híng dÉn
- TËp theo híng dÉn vµ theo lối móc xích Câu thực lần
Câu : lần nối câu câu câu : lần
Câu : lần nối câu câu Đoạn B : Tập tiết hết câu câu đoạn B có tiết tấu tơng tự Khớp nối đoạn với để hồn chỉnh hát
* Thùc hiƯn cđng cè
LÇn 1: nhãm thùc hiƯn cho câu đoạn A
Lần : Đoạn B Giọng nữ câu Giọng nam câu
5 hs lần lợt thực theo yêu cầu cña Gv
Cố gắng thực thật tốt để lấy điểm
(23)Dặn dò
Hát thuộc lời cho hát khúc hát chim sơn ca Tập biểu diễn cho hát
Làm tập ttrong sách giáo khoa Chuẩn bị tốt cho sau
Ngày soạn: 7/11/2008 Tuần Tiết 12
Bài 4
Ôn tập: Khúc hát chim sơn ca Nhạc lý: Cung, nöa cung, dÊu hãa
I.Mục tiêu: Củng cố phong cách hát vui tơi, nhí nhảnh, hát tự nhiên cho câu hátcó đảo phách
Nắn đợc kién thức cung nửa cung, dấu hóa qua lí thuyết qua phím đàn c gan qua nghe âm đàn
II Chuẩn bị: Chuẩn bị thực thành thục số động tác bổ trợ cho câu hát khúc hát chim sơn ca
Bảng cấu tạo gam C trởng, nhạc cụ, bảng phụ, đài đĩa nhạc III Tiến trình dạy học
1 ổn định
2 kiÓm tra: ®an xen giê
3 Bài mới: Ôn tập hát khúc hát chim sơn ca ( 15 phút) Hoạt động GV
1 Giới thiệu: Tiết học hôm ta ôn lại hát khúc hát chim sơn ca tập động tác bổ trợ cho số câu hát để hát thêm sinh động
2 Hát mẫu: Có thể động tác bổ trợ cho hs quan sát
3 Lun thanh: TiÕp tơc lun nh ë tiÕt tríc
4 LuyÖn tËp
- Đàn giai điệu lần - Đệm đàn cho hs ôn luyện Tập động tác bổ trợ
* Chủ yếu tập động tác tay cho đoạn A
Câu hát Tiếng sơn ca ngân nga Câu không gian bao la thơ ngây Câu ngỡ cao tiếng sáo diều vi vu vi vu
Câu gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu Các câu hát lại gọi hs sinh sáng tạo - Gọi tổ lên thực động tác bổ trợ
LÊy tinh thÇn xung phong cđa hs lªn
Hoạt động hs Nghe gii thiu
Nghe quan sát
Luyện theo hớng dẫn Ôn tập
Ln 1: Cả lớp đồng ca
Lần 2: Dãy bàn nghoài hát đoạn A Dãy bàn hát đoạn B Tập động tác bổ trợ theo hớng dn
Tay phải từ từ đa lên ngang vai mắt nhìn theo tay
Ngửa bàn tay đa từ ngang bụng
Tay phải gập lại ghé sát tai đầu ngiêng Tay trái đa lên cao mắt nhìn theo tay hs sáng tạo câu hát lại
(24)hát hs lên thực
Nội dung 2: Cung, nưa cung, dÊu hãa( 30 phót)
1.Đặt vấn đề: Đàn quãng La Xi Xi Đô cho hs nghe đồng thời quan sát bàn phím óoc gan
Cũng bấm phím đàn nhng lần bấm đầu âm nghe xa bấm phím sau cấu tạo cung âm nhạc
2 Cung nửa cung: Bấm cho hs nghe hàng âm gam đô đồng thời đọc theo gọi hs nhận xét
? C¸c em thấy có nốt nghe âm gần TL: Có nốt Mi Fha Xi Đô
* Trong bậc âm tự nhiên trừ quÃng M F X Đ nốt liền cung âm nhạc Kí hiệu nh hình vòng cung
* quÃng M F X Đ nửa cung, kí hiệu nh ch÷ V
* Kết luận: Vậy cung nửa cung khoảng cách độ cao nốt nhạc liền bậc
3 Các dấu hóa: Là kí hiệu đặt trớc nốt nhạc nâng cao hạ thấp nốt nhạc nửa cung.Có loại dấu hóa thơng dụng
- DÊu # lµm nốt nhạc cao lên 1/2 cung
- Dấu b làm nốt nhạc hạ thấp xuống 1/ cung - Dấu bình làm tác dụng dấu # b
- Dấu hóa suốt: dấu hóa đặt đầu khng nhạc sau khóa nhc gọi hóa biểu có hiệu lực với nốt nhạc tên nhạc
+ Cho hs xem vÝ dơ råi gi¶i thÝch cho hs hiĨu râ h¬n
- DÊu hãa bÊt thêng: Đặt trớc nốt nhạc có tác dụng với nốt nhạc tên phạm vi nhịp
* Cho hs xem vÝ dô sgk råi gi¶i thÝch Cđng cè
- Gäi sè hs nhắc lại kết luận cung nửa cung - Có loại dấu hóa thông dụng, tác dụng chúng?
- Phân biệt dấu hóa suốt dấu hóa bất thờng giải thích cụ thể xác ( cho điểm hs trả lời tèt)
KÕt thóc NhËn xÐt tiÕt häc
2 Dặn dò
Thực tập sgk Chuẩn bị sau
Ngày soạn Ngày dạy