thu tinh 2 sinh học 6 mai thị thanh vân thư viện tư liệu giáo dục

245 4 0
thu tinh 2 sinh học 6 mai thị thanh vân thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên. - 1 HS đọc phần gợi ý[r]

(1)

Thứ hai ngày … Tháng… năm 20… Tập đọc : LỊNG DÂN (Trích ) I Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, , mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (TL câu hỏi 1.2.3)

2.Thái độ:Thể lòng biết ơn ngưỡng mộ dì Năm II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: 4-5’

- Kiểm tra HS- Đọc thơ “Sắc màu - HS đọc thuộc lòng thơ, trả lời

em yêu” câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài :

Hoạt động : Giới thiệu :1’. Hoạt động : Luyện đọc: 10-12’

- HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- GV đọc diễn cảm kịch (đọc giọng nhân vật)

Hướng dẫn HS đọc đoạn: đoạn - GV chia đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp đoạn (2lần) .- Cho HS luyện đọc từ khó:

quẹo, xẵng giọng, ráng… + Luyện đọc từ khó

, + HS đọc phần giải

- HS đọc theo cặp - HS đọc Hoạt động : Tìm hiểu bài: 8-10’

- HS đọc phần mở đầu

Chú cán gặp nguy hiểm gì? *Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm

Dì Năm nghĩ cách để cứu *Dì vội đưa cho áo khác cán ? để thay , cho bọn giặc k nhận ra;

bảo ngồi xuống chõng ăn cơm

(2)

- Cho HS thảo luận

Dì Năm đấu trí với địch khơn khéo

thế để bảo vệ cán bộ? Dì bình tĩnh nhận cán chồng Tình đoạn kịch làm

em thích thú? Vì sao?

- HS tự lựa chọn tình thích

Hoạt động : Đọc diễn cảm:6-7’. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn

- Cho HS đọc phân vai - HS luyện đọc nhóm theo vai - Các nhóm thi đọc diễn cảm

- HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

3 Củng cố, dặn dò: 1’. - GV nhận xét tiết học

- Về tập đóng kịch - Chuẩn bị TĐ

(3)

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

KT,KN: Biết cộng,trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số 2: TĐ : Tích cực, tự giác làm

II.Chuẩn bị :

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.HĐ 1:Bài cũ: 4-5’

2.HĐ 2: Giới thiệu : 1’ 3.HĐ 3: Thực hành: 28-30’

- 1HS làm BT2

- Bài : Cho HS làm ý đầu - Bài 1: HS tự làm chữa bài.

HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số , cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số

- Bài a.d:GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số làm chữa

-Bài a.d: HS trình bày làm sau :

3109 > 10 3910 29 10 Mµ 39

10 > 29

10 nªn 10 >

9 10 - Bài :Chuyển hỗn số thành phân số rồi

thực phép tính a.) 112+¿1

1

b.) 2231

c.) 223 x5

d.) 3:2

1

- Bài 3: HS nêu yêu cầu làm chữa

a) 32+4

3= 17

6 39

10 b) 8311

7 = 23 21

c) 83x21 =14

d)72:9 4= 2x 9= 14 4.HĐ 4:Củng cố, dặn dò :1’

Xem trước Luyện tập chung

L ịch sử: CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.M

(4)

- Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức:

+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hào chủ chiến(đại diện Tôn Thất Thuyết + Đêm mồng rạng sáng mồng -7- 1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp - Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê)

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phương mang tên nhân vật nói

2.TĐ: Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc II.Chuẩn bị:

Bản đồ hành VN

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.H

Đ 1: Kiểm tra cũ: 3-4’ 2.H

Đ :Giới thiệu mới:1’

- GV giới thiệu bài: học hôm trở với việc bi tráng diễn đêm 5-7-1885 kinh thành Huế

3.Hoạt động 3:Làm việc lớp: 15-17’

- 2HS đọc

- Lắng nghe - GV nêu vấn đề: năm 1884, triều đình

nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền đo hộ thực dân Pháp …

+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ thực dân Pháp nào?

- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau tự đọc SGK tìm câu trả lời cho câu hỏi

+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm phái:

 Phái chủ hồ chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp

Phái chủ chiến, đại diện Tôn Thất Thuyết…

- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Huế?

+ Hãy thuật lại phản công kinh thành Huế.(cuộc phản công diễn

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm 4-6 HS, thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu

(5)

nào? Ai người lãnh đạo? Tinh thần phản công quân ta nào? Vì phản cơng thất bại?)

- GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét kết thảo luận

Tơn Thất Thuyết huy cơng thẳng vào đồn Mang Cá tồ Khâm Sứ Pháp Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng đánh trả lại Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…

Từ phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước

- nhóm HS cử đại diện báo cáo kết thảo luận Sau lần báo cáo, lớp bổ sung ý kiến

4.Hoạt động 4: Làm lớp:12-13’: - GV yêu cầu HS trả lời:

+ Sau phản công kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết làm gì? Việc làm có ý nghĩa với phong trào chống Pháp nhân dân ta?

+ Sau phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trị để tiếp tục kháng chiến

Tại ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua - GV giới thiệu thêm vua Hàm

Nghi(SGK)

+ Em nêu tên khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần Vương?

GV kết luận giới thiệu tên đường có mang tên TTT,PĐP,ĐCT,… Thừa Thiên Huế

+ Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng(Ba Đình-Thanh Hố)

+ Phan Đình Phùng(Hương Khê-Hà Tónh)

+ Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy-Hưng Yên)

5.HĐ 5: Củng cố –dặn dò:1’

-HS đọc lại nội dung GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà

(6)

Thứ ba ngày … tháng … năm 20…

Chính tả ( nhớ viết ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I.Mục tiêu:

1.KT, KN:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Bài viết mắc khơng q lỗi tả

- Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2), biết cách đặt dấu âm

2.TĐ: Rèn thái độ cẩn thận viết II Chuẩn bị :

- Phấn màu

- Bút dạ, số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.HĐ 1: Bài cũ: 1’

Kiểm tra CT Lương Ngọc Quyến - HS lên viết từ khó - Nhận xét, ghi điểm

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’

- Nêu MĐYC tiết học - Lắng nghe

3.Hoạt động 3: Viết tả: 18-20’ a) Hướng dẫn chung

- HS đọc yêu cầu - GV đọc lại lần đoạn tả - HS lắng nghe

- 2HS đọc lại

.- Ghi từ khó nháp b) HS viết tả

- Nhắc tư ngồi viết, nhớ lại từ

ngữ khó viết - HS nhớ lại đoạn tả

- HS viết tả c) Chấm, chữa

- GV đọc lại tồn tả lượt - HS soát lỗi

- GV chấm 5-7 - Từng cặp trao đổi cho để chữa lỗi

- GV nhận xét ưu, khuyết

4.Hoạt động 4: Làm tập: 8-10’

a) Hướng dẫn HS làm tập - Đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân Dán phiếu bảng

- Nhận xét - GV chốt (SGV)

b) Hướng dẫn HS làm tập - Nêu YC BT - GV chốt: Khi viết tiếng, dấu

nằm âm vần đầu

- Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, phát biểu ý kiến

5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) Nhận xét tiết học

(7)(8)

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1.KT, KN: Biết chuyển:

- Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số

- Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

2.TĐ : Tích cực, tự giác học mơn tốn II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.HĐ 1: Bài cũ: 4-5’ 2.HĐ 2: Giới thiệu bài:1’ 3.HĐ 3: Thực hành: 28-30’

1 2HS làm 3a, 3c

- Bài :

.Khi chữa bài,GV nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí

- Bài : Cho HS làm hỗn số đầu

- Bài1:Cho HS tự làm chữa bài 14

70= 14 :7 70 :7=

2 10;

23 500=

23×2 500×2=

46 1000; - Bài 2: Học sinh làm vào vở

- Bài : Giao cho HS làm phần a) b) c) chữa bài, hướng dẫn tương tự SGK

- Bài 3: 4HS lên bảng sửa bài a) 1dm =

10m b)1g =

1000kg b)1g =

1000kg 8g = 1000kg

9dm =

10m 9dm =

10m c) =

60giê =

60giê = 10giê 12 = 12

60giê = 5giê - Bài : GV nên cho HS nhận xét :

có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo

- Bài 4: HS tự làm theo mẫu 2m 3dm = 2m + 103 m =2103 m 4m 37cm = 4m + 37

100m = 37 100m - Bài :

Chẳng hạn :

3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm

- Bài 5: HS giỏi làm bài: 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm +

(9)

4.HĐ 4:Củng cố, dặn dò :1’

Dặn HS nhà làm 1số BT lại

(10)

Khoa học:

CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ ME VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? I Mục tiêu:

1.KT, KN: Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai

2.TĐ: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II.Chuẩn bị :

- Hình trang 12, 13 SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.HĐ 1:Bài cũ: 3-4’ - 2HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

3.HĐ 3: Làm việc với SGK:6-8’

a) Giao nhiệm vụ hướng dẫn - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK trả lời câu hỏi

HS nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe

- HS làm việc theo cặp b) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết

- Lớp nhận xét Kết luận: (SGK)

4.HĐ 4: Thảo luận lớp: 7-8’. a) HDHS quan sát tranh

- HS quan sát hình 5, 6, trang 13 SGK nêu nội dung hình

b) Làm việc lớp - HS phát biểu ý kiến

Kết luận: (SGV) - Nhắc lại kết kuận

5.HĐ 5: Đóng vai: 10-12’. a) Thảo luận lớp

- Cho HS thảo luận câu hỏi trang 13 - Đọc SGK thảo luận câu hỏi SGK

- HS phát biểu ý kiến

b) Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

c) Cho t rình diễn trước lớp

Tuyên dương nhóm đóng hay, có nội dung giáo dục tốt

- Trình diễn trước lớp - Lớp nhận xét

6.HĐ Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học

(11)

Thứ tư ngày … tháng … năm 20…

Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu:

1.KT, KN:

Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người VN (BT2);hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có đồng vừa tìm

-2.TĐ: Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu II Chuẩn bị:

- Bút dạ, vài tờ giấy mẫu to - Bảng phụ- Từ điển

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 HĐ 1: Bài cũ: 4-5’ Kiểm tra3 HS … - Nhận xét

- HS đọc đoạn văn miêu tả viết tiết TLV trước

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’ -Nêu MĐYC tiết học

3.HĐ 3: Thực hành: 29-30’ a) Hướng dẫn HS làm tập

* HS đọc yêu cầu đề Tiểu thương: bn bán nhỏ - HS làm theo nhóm

- Ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm dán kết làm

- GV chốt +Công nhân: thợ điện, thợ may

+ Nông dân:thợ cấy, thợ cày +Doanh nhân: tiểu thưong,chủ tiệm +Quân nhân: đại uý, trung sĩ + Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư b) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề

- HS làm cá nhân - HS tìm ý câu

HS giỏi học thuộc số câu thành ngữ, tục ngữ

- Nhận xét, chốt lại - Nhận xét

c) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc * HS đọc thầm “Con Rồng, cháu Tiên”

Câu a: Làm việc cá nhân -TL miệng Câu b: Làm việc theo nhóm - Viết vào phiếu Câu c: Làm việc cá nhân -TL miệng

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại

4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.(2’)

(12)

Tốn:

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1.KT,KN : Biết:

- Cộng, trừ phân số, hỗn số

- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

2.Thái độ: Tích cực, tự giác làm II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.HĐ 1:Kiểm tra cũ :4-5’ 2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’ 3.HĐ 3: Thực hành: 28-30’

2HS lên bảng làm 3a, 3c

- Bài : Cho HS làm a,b.

Bài c dành cho HS giỏi.

- Bài 1: HS tự làm chữa bài.:

a)79+ 10=

70+81

90 =

151 90 c)35+1

2+ 10=

6+5+3

10 =

14 10=

7 - Bài : Cho HS làm a & b - Bài 2: Tương tự 1 - Bài : Cho HS tự làm chữa theo

mẫu 9m 5dm; 8dm 9cm; 12cm 5mm- Bài 4: HS làm vào với số đo: - Bài : Gọi 1HS lên bảng sửa

Chấm 1số em

- Bài 5: HS nêu toán giải chữa

Bài giải

101 quãng đường AB : 12 : = ( km ) Quãng đường AB dài : 4x10 = 40( km)

ĐS : 40 km 4.HĐ 4:Củng cố, dặn dò : 1’

(13)

Kể chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

2.TĐ: Biết góp sức vào việc xây dựng quê hương địa phương II Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ : 4-5’

Kiểm tra HS - HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ - Lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể

chuyện: 8-10’

Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Cho HS đọc yêu cầu đề - GV ghi đề lên bảng

Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- HS đọc lại đề .một người em biết

- gạch chân từ ngữ quan trọng - GV nhắc lại yêu cầu

Ngoài việc làm thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước nêu gợi ý cịn có việc làm khác?

- HS trả lời

- HS đọc lại gợi ý

- HS trao đổi phát biểu ý kiến đề tài chứng kiến

.- HS nói đề tài kể Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể

chuyện nhóm: 10-12’

- HS đọc gợi ý

- HS kể chuyện nhóm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể

chuyện trước lớp: 8-10’

- HS kể mẫu

(14)

- Mỗi HS kể xong tự nói suy nghĩ hành động n.vật ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét

3.

: Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

(15)

KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1) I Mục tiêu dạy học:Giúp học sinh:

-Biết cách thêu dấu nhân

-Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm

II Thiết bị dạy học: -Mẫu vật thêu dấu nhân

-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân -Vật liệu dụng cụ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Giới thiệu bài:GV giới thiệu nêu mục đích

yêu cầu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt trái mặt phải đường thêu

-Cho HS quan sát mẫu thêu

-Giới thiệu số sản phẩm trang trí mẫu thêu dấu nhân

-GV tóm tắt nội dung HĐ 1: (SGV) * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật

-Cho HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu bước thêu dấu nhân

-Để thêu đường thêu dấu nhân , bước ta cần làm gì?

-Cho HS lên bảng thao tác vạch đường thêu dấu nhân

-HD HS đọc mục 2a quan sát H3 nêu cách bắt đầu thêu theo H3

_Gọi HS đọc mục 2b, 2c quan sát H4a,4b,4c,4d để nêu cách thêu

-GV HD chậm thao tác lưu ý HS số điểm (SGK)

-Gọi HS lên bảng thực mũi thêu

-HD HS qsát H5 nêu cách kết thúc đường thêu *Củng cố-Dặn dò:

-GV HD nhanh lần cách thêu dấu nhân -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu nhận xét

-Lắng nghe

-Quan sát -Trả lời

-HS nhắc lại -1 số em đọc -Trả lời-Nhận xét

-1 em lên bảng thực -1 số em đọc

-HS theo dõi

(16)

Thư năm ngày … tháng … năm 20… Tập đọc : LÒNG DÂN (Tiếp theo) I Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa toàn kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán ( TL câu hỏi 1,2,3 )

2.TĐ: Biết ơn kính trọng người bỏ cơng sức cơng chống giặc giữ nước II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh minh họa SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.HĐ 1: cũ: 4-5’

- Em nêu nội dung phần kịch - HS lên đọc đoạn theo hình thức phân vai

- Nhận xét, ghi điểm

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’ - Nêu MĐYC tiết học

3.Hoạt động 3: Luyện đọc: 10-12’

-1HS giỏi đọcbài - GV chia đoạn: đoạn4

- HS đọc đoạn nối tiếp ( 2Lần ) .- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm,

miễn cưỡng, ngượng ngập. + Đọc từ khó

.+ HS đọc giải - Đọc theo cặp

- GV đọc toàn kịch - HS đọc lại tồn kịch 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: 8-10’

An làm cho bọn giặc mừng hụt ntn? * Khi bọn giặc hỏi An: Ơng phải tía mày k? cháu kêu ba, k phải tía

Những chi tiết cho thấy dì Năm * Dì vờ hỏi cán giấy tờ để thông minh? chỗ nào, nói tên, tuổi chồng Vì kịch đặt tên “ Lịng dân”? *Vì kịch thể lòng dân với CM 5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm: 7-8’

GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm

- GV chia nhóm - HS luyện đọc

- HS thi đọc hình thức phân vai

- HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

- Tuyên dương nhóm đọc hay 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:1’

- 1HS đọc lại nội dung

(17)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, tữ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

- Lập dàn ý văn miêu tả mưa

2.TĐ: Có tình yêu thiên nhiên, cảnh vật xung quanh II Chuẩn bị::

- HS: Những ghi chép HS quan sát mưa - GV: Bút dạ, tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 HĐ 1: Bài cũ :4-5’

Bảng thống kê tiết Tập làm văn - 2HS trình bày - Nhận xét, ghi điểm

2.Hoạt động : Giới thiệu bài:

- Nêu MĐYC tiết học - Lắng nghe 3.Hoạt động 3: Luyện tập: 29-30’

a) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề -Lớp đọc thầm Mưa rào - Làm theo nhóm

- HS trình bày kết làm

C1: dấu hiệu báo mưa đến? Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời Gió: thổi giật, đổi mát lạnh

.C2:Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt

mưa ? Tiếng mưa: lẹt đẹt rào rào, sầm sập Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống C3:Những từ ngữ tả cối, vật, bầu

trời sau trận mưa?

Lá vẫy tai run rẩy,con gà sống ướt Trời rạnh đần, mặt trời ló C4:Tg quan sát mưa

giác quan nào? Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm xúc củalàn da,bằng khứu giác - GV nhận xét, chốt ý

b) Hướng dẫn HS làm tập

* HS đọc yêu cầu Các em quan sát ghi lại

cơn mưa Dựa vào quan

sát có, em chuyển thành dàn - Làm cá nhân chi tiết

- HS đọc to ghi quan sát mưa

- GV nhận xét - Lớp nhận xét

4.Hoạt động 4:Củng cố, dặn dị:2’

(18)

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo 2.TĐ : HS u thích mơn tốn

II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ :4-5’ 1HS lên bảng giải 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Thực hành: 28-30’

- Bài : Gọi Hs nhắc lại cách làm - Bài 1: HS tự làm chữa

b)214x3 5= x 17 = 153 20 d) 11

5:1 3= 5: 3= x 4= 18 20= 10 - Bài : Gọi HS lên bảng chữa bài

a)Xx 4=

5

8 b)X -3 5=

1 10 X =58

1

4 X = 10+

3 X =38 X = 107

- Bài 2: HS tự làm chữa

c) X x 27=

11 d) X : 2=

1 X =116 :

2

7 X = x

3 X = 4222 X =

3 X = 2111

- Bài : - Bài 3: HS tự làm chữa

theo mẫu

1m 75 cm = 1m + 75

100 m= 75 100m; 8m 8cm = 8m +

100m=8 100m - Bài 4: Dành cho HS giỏi

3.Củng cố, dặn dò :1’

Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập giải tốn

(19)

Địa lí: KHÍ HẬU I.Mục tiêu :

1.KT,KN:

- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) đồ ( lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

2.TĐ : Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ thân thời tiết thay đổi II Chuẩn bị:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ khí hậu Việt Nam hình SGK ( phóng to) - Quả địa cầu

-Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương( có) III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:4-5’ - 2HS trả lời Địa hình khống sản

2 Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài:1’

HĐ 2: Làm việc theo nhóm: 12-13’ - HS đọc mục nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, quan sát hình thảo luận nhóm

- Nước ta nằm đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

* Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mù,khí hậu nước ta nói chung nóng.

- Nêu đặc điểm hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

- Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi

Hướng gió Tháng

Tháng

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi nhận xét

- Gọi số HS lên bảng hướng gió tháng hướng gió tháng đồ Khí hậu Việt Nam hình1

- Một số HS lên KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió

mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.

- HS ý nghe nhắc lại

(20)

+ Về chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 7;

+ Về mùa khí hậu;

+ Chỉ H1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh khí hậu nóng quanh năm

- Cho HS trình bày - HS trình bày kết làm việc trước lớp KL: Khí hậu nước ta có khác nhau

giữa miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt.

- HS ý nghe nhắc lại

HĐ4: Làm việc lớp: 5-7’ - HS đọc mục: Ảnh hưởng khí hậu - Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu

tới đời sống sản xuất nhân dân ta - HS nêu được:+ Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triển, xanh tốt quanh năm

+ Khí hậu nước ta gây số khó khăn: Có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn;…

- Cho HS trưng bày tranh ảnh số hậu bão hạn hán gây địa phương ( có)

3 Củng cố, dặn dò:1-2’

- Gọi HS nhắc lại nội dung học - HS nhắc lại - Về nhà học cũ chuẩn bị học

sau - HS lắng nghe thực

(21)

Thứ sáu ngày … tháng ….năm 20… Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT 1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

2.TĐ: Yêu thích sáng phong phú TV II Chuẩn bị:

- Bút dạ, tờ phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ:4-5’

Kiểm tra HS - HS lên làm BT 2, tiết trước

- Nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập: 27-29’

a) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề

- HS quan sát tranh SGK -Làm vào

- Phát giấy, bút xạ - HS làm vào giấy - HS lên dán lên bảng

Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hưng kiêng lều trại,Phượng kẹp kéo

- Nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề - Đọc câu tục ngữ

+ Cội : gốc - HS ghép ý vào câu

- HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề

- HS đọc lại “Sắc màu em yêu” Chọn viết khổ thơ để viết

đoạn văn

- HS làm

- HS trình bày đoạn văn viết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)

(22)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1, KT,KN:

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 - Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí

2.TĐ : HS yêu thích cảnh đẹp quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

HS:Dàn ý văn miêu tả mưa HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4-5’:

:Chấm làm HS hoàn chỉnh tiết Tập làm văn trước

- HS nộp 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập: 29-30’

a) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề

HS ý yêu cầu đề bài: tả quang cảnh sau mưa

Chỉ nội dung đoạn Viết thêm vào chỗ (…) để hoàn thành nội dung đoạn

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày ý đoạn văn + Đ1: Gt mưa rào

+Đ2: Ánh nắng vật sau mưa

+Đ3: Cây cối sau mưa

+Đ4: Đường phố ngưới sau mưa

- GV chốt ý

- HS trình bày đoạn văn - GV nhận xét chọn đoạn hay

b) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề Chọn dàn chuẩn bị

tiết Tập làm văn trước phần

- HS làm Viết phần dàn chọn thành

đoạn văn hoàn chỉnh

- HS xem lại dàn tả mưa làm tiết Tập làm văn trước

- HS trình bày - GV nhận xét

(23)

Tốn:

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu :

1.KT,KN: Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số 2.TĐ: Tự giác, tích cực học tập

II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Thực hành : 34-36’

Sau nhắc lại cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó” SGK, GV cho HS ôn tập thực hành tập sau

- Bài :

GV nên nhấn mạnh : “số phần nhau” tổng gì, hiệu gì, từ tìm cách giải thích hợp (so sánh giải a b)

Bài : Dành cho HS giỏi

Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ giải theo nhóm

- Bài : Dành cho HS giỏi

Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật cách đưa tốn “ tìm số biết tổng ( chu vi 60m tỉ số số là57) từ tính diện tích hình chữ nhật diện tích lối

- Bài 1:

HS phải tự giải toán a b (như học lớp 4)

Hai HS lên bảng trình bày, em (cả lớp làm Vở nháp)

- Bài 2: Đọc đề toán HS lên bảng vẽ sơ đồ

Bài giải Hiệu số phần : 3- = ( phần ) Số lít nước mắm loại : 12 :2 x = 18 ( l ) Số lít nước mắm loại : 18 -12 = ( l)

ĐS : 18 l l - Bài 3: HS đọc đề phân tích đề Hs lên bảng vẽ sơ đồ

Bài giải

(24)

3.Củng cố, dặn dò : 1’

Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập bổ sung giải toán

120 : = 60 (m )

Theo sơ đồ, tổng số phần + = 12 ( phần )

Chiều rộng vườn hoa :

60: 12 x = 25( m ) Chiều dài vườn hoa :

60 – 15 = 35( m) Diện tích vườn hoa :

35 x 25 = 875 ( m2) Diện tích lối :

(25)

Khoa học:

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu:

1.KT,KN:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

1.TĐ : Quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe thân thành viên gia đình II Chuẩn bị::

- Thơng tin hình trang 14, 15 SGK

- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 3-4’ 2HS lên trình bày lại dung

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Thảo luận lớp:8-10’

- Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo - HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác sưu tầm

được - Hỏi: Em bé tuổi biết làm

gì? - HS trả lời

Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: 8-10’

Chuẩn bị theo nhóm:

- Một bảng phấn bút viết bảng - Một chuông nhỏ vật thay

có phát âm

- GV phổ biến cách chơi luật chơi - HS lắng nghe

- Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 4: Thực hành: 8-9’

- Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi

- HS nêu đặc điểm tầm quan

trọng tuổi dậy đời người

- HS trình bày

- GV nhận xét - Lớp nhận xét

Kết luận: (SGK) - HS nhắc lại KL

3 Củng cố, dặn dò : 1’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

(26)

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I Mục tiêu :

- Biết : HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp II Chuẩn bị :

- Tranh vẽ SGK Phiếu tập III Các hoạt động dạy - học :

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.HĐ 1: Khởi động:4-5’ - HS hát hát “Em yêu trường em” 2HĐ 2:Tìm hiểu thông tin:8-10’

- GV treo tranh nêu yêu cầu: * Bức tranh vẽ cảnh ?

* Em nghĩ xem tranh, ảnh trên? * HS lớp có khác so với HS khối khác ?

* Các em cần làm để xứng đáng HS lớp ?

Kết luận: Lớp lớp lớn trong trường Vì em cần gương mẫu mọi mặt để em lớp học tập.

- HS quan sát trả lời câu hỏi - Vẽ quang cảnh ngày khai giảng trường tiểu học Hà Nội

- Nêu suy nghĩ - Lớn trường,

- Chăm học, gương mẫu, giúp đỡ em nhỏ,

Các em khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- 2HS nhắc lại 3 HĐ 3: Làm tập 1/5 SGK: 4-5’

- GV phát phiếu học tập - GV theo dõi

- GV : Các điểm a,b,c,d,e nhiệm vụ của HS lớp cần phải thực

- HS đọc yêu cầu BT1

- HS thảo luận theo nhóm đơi trình bày trước lớp

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét

4.HĐ4 : Tự liên hệ:4-5’

- Hãy nêu điểm em thấy hài lòng về điểm em cần cố gắng để xứng đáng HS lớp ?

- Kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điều thực tốt khắc phục những mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp

- HS nêu ý kiến

- Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS lắng nghe

5.HĐ5: Chơi trị chơi “Phóng viên”:7-9’

(27)

- GV nhận xét kết luận

* Bạn nêu cảm nghĩ HS lớp “

- HS trả lời 6 Hoạt động tiếp nối: 3’

- Dặn HS lập kế hoạch phấn đấu thân năm học Sưu tầm thơ, hát, câu chuyện HS lớp gương mẫu

- Vẽ tranh chủ đề “Trường em” - Nhận xét tiết học

- HS đọc phần ghi nhớ

(28)

Thứ hai ngày … tháng ….năm 20… Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu:

1/ KT,KN:

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi; đọc rành mạch,lưu loát; bước đầu đọc diến cảm văn

- Hiểu ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

2/TĐ: Biết yêu hòa bình, lên án chiến tranh; hiểu thơng cảm với nạn nhân chất độc da cam

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: nhóm HS: 4-5’ - HS đọc kịch “Lòng dân” theo cách phân vai

- HS nói ý nghĩa kịch - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: Hoạt động 1: 1’

GT chủ điểm: Cánh chim hồ bình - HS lắng nghe + QS tranh Giới thiệu

Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’

-1 HS giỏi đọc - GV chia đoạn: đoạn - Đọc tiếp nối đoạn .- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó

đọc: 100.000 người, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.

+ HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

.+ Đọc phần giải - Đọc theo nhóm - HS đọc - GV đọc diễn cảm lần

Hoạt động 3: Tìm hiểu bà :i8-10’ - Đặt câu hỏi để HS trả lời

- Đọc thầm TLCH Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên

tử nào?

- Khi phủ Mĩ lệnh ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Cô bé hi vọng kéo dài sống

mình cách nào? - Cơ tin vào truyền thuyết nói nếugấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy

(29)

Các bạn nhỏ làm để tỏ tình

cảm đáng kể với Xa-da-cô? - Các bạn nhỏ gấp sếu gửi tới tấp choXa-da-cơ Các bạn nhỏ làm để bày tỏ

nguyện vọng hịa bình? .( Dành cho HS giỏi)

- Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Qua đó, ta thấy bạn nhỏ ln mong muốn cho giới mãi hịa bình

Nếu đứng trước tượng đài, em

sẽ nói với Xa-da-cơ? - HS phát biểu tự do.( Dành cho HS khágiỏi) Hoạt động 4: Đọc diễn cảm (7’)

a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện lên gạch chéo (/) gạch dấu phẩy, gạch (//) dấu chấm, gạch từ ngữ khó đọc

- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm

lần - HS luyện đọc

b) Hướng dẫn HS thi đọc - Cá nhân thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS đọc

hay

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà luyện đọc văn

(30)

Tốn:

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)

I Mục tiêu : 1/KT,KN:

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần )

- Biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị ” “ Tìm tỉ số ”

2/TĐ: HS u thích mơn Tốn II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ : 4-5’ 2.Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu 1’

1HS lên bảng làm

Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: 5-6’’

GV nêu toán SGK để HS tự làm ghi kết vào bảng) kẻ sẵn bảng)

HS quan sát bảng, sau nêu nhận xét : “Thời gian tăng lần quãng đường tăng lên bấy nhiêu lần”.

Hoạt động : Giới thiệu toán:6-7’ GV nêu toán

GV nhấn mạnh bước giải : - Bước : Tóm tắt tốn :

: 90km? : ….km ?

Phân tích để tìm cách giải theo lối “ rút đơn vị “

: Phân tích để tìm cách giải cách “Tìm tỉ số”

- HS giải tốn nháp

Trong tơ đợc ki-lô-mét ? ôtô đợc km ?

- giê gÊp mÊy giê ? ( 2lần)

+ Nh quãng đờng đợc gấp lên lần ? (2 lần) Từ tìm đợc qng đờng (90 x = 180 (km)) - H S giỏi chọn cách để trình bày giải

Hoạt động : Thực hành : 18-10’

- Bài : Yêu cầu HS giải cách “Rút đơn vị”

- Bài1:

Số tiền mua 1m vải : 80 000 : = 16.000 (đồng) Số tiền mua 7m vải

16 000 x = 112 000 (đồng) -Bài 2:Dành cho HS khỏ giỏi

a) Giải cách “tìm tỉ số”: b) Giải cách “rút đơn vị”: - Tìm số trồng ngày - Tìm số trồng 12 ngày

- Bài 2: HS đọc đề

12 ngµy so víi ngày gấp lên 12 : = (lÇn)

- Nh số trồng đợc gấp lên lần, số đội trồng rừng trồng đ-ợc 12 ngày

(31)

- Bài : Dành cho HS giỏi (liên hệ dân số)

GV cho HS tóm tắt tốn, chẳng hạn : a) 1000 người : 21 người

4000 người : … người ? b) 1000 người : 15 người 4000 người : … người ?

3.Củng cố, dặn dò : Xem trước Luyện tập

- Bài 3 : Đọc đề toán

a) 4000 ngêi gÊp 1000 ngời số lần : 4000 : 1000 = (lÇn)

Sau năm số dân xã tăng thêm 21 x = 84 (ngời)

b) 4000 ngêi gÊp 1000 ngêi sè lÇn 4000 : 1000 = (lÇn)

Sau năm số dân xã tăng thêm 15 x = 60 (ngời)

(32)

Lịch sử:

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục tiêu:

1.KT- KN:

- Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân 2.TĐ : Yêu mến lich sử VN

II.

Chuẩn bị:

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để giới thiệu vùng kinh tế) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4-5’

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS

Hoạt động 1: ( làm việc lớp): 3’ - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

+ Những biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

+ Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì

- HS ý lắng nghe

Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm): 14-15’

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo gợi ý sau:

+ Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành kinh tế chủ yếu?

- Thảo luận nhóm 4

+ Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp chủ yếu, bên cạnh tiểu thủ cơng nghiệp phát triển số ngành dệt, gốm, đúc đồng… + Sau thực dân Pháp xâm lược,

kinh tế Việt Nam …?

Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế?

+ Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, chúng khai thác khoáng sản đất nước ta khai thác than (Quảng Ninh), thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc Ngân Sơn (Bắc Cạn)…

+ Người Pháp

(33)

- GV chốt ý

Hoạt động 3:(làm việc lớp):10-12’ + Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có giai cấp nào?

+Đến đầu kỉ XX, xuất thêm giai cấp, tầng lớp nào? ( Dành cho HS giỏi)

Đời sống công nhân nông dân Việt Nam sao?

- Đọc SGK TLCH

+Trước thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp địa chủ phong kiến nông dân

+ Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, xuất ngành kinh tế kéo theo thay đổi xã hội Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, bn bán mở mang làm xuất tầng lớp như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ đặc biệt giai cấp công nhân

+ Nông dân Việt Nam bị ruộng đất, đói ngèo phải vào làm việc nhà máy, xí nghiệp, đồn điền nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô khổ cực

Củng cố, dặn dò:

- Những thay đổi kinh tế tạo giai cấp, tầng lớp xã hội?

- Về học lại cũ chuẩn bị học sau

- GV nhận xét tiết học

(34)

Thứ ba ngày … tháng … năm 20…

Chính tả : (Nghe viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH

I Mục tiêu: 1/KT,KN:

- Viết tả, viết mắc khơng q lỗi; trình bày hình thức văn xi - Nắm mơ hình cấu tạo vần qui tắc ghi dấu thanhtrong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) 2/TĐ: u thích phong phú TV

II Chuẩn bị:

- Bút dạ, phiếu phơ tơ sẵn mơ hình cấu tạo tiếng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- GV dán lên bảng lớp phiếu mơ hình

cấu tạo tiếng - HS lên bảng làm phiếu

- HS lại làm giấy nháp - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HDHS nghe- viết.

a) GV đọc tả lượt - HS lắng nghe -2 HS đọc lại viết - Hướng dẫn HS luyện viết chữ dễ

viết sai: Phrăng-đơ Bô-em - HS luyện viết vào bảng con-Một em lên bảng lớn viết - 3HS đọc từ khó

b) GV đọc cho HS viết - HS viết CT c) Chấm, chữa

- GV đọc lại lần - HS tự chữa lỗi

- Chấm 5-7 - Đổi cho soát

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Làm BT tả.

a) Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu đề

- HS kẻ mơ hình cấu tạo

Ghi vần tiếng nghĩa tiếng

chiến vào mô hình.

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

- GV nhận xét, chốt lại

Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chínhVần Âm cuối

nghĩa ng ĩa

chiến ch iê n

Chỉ tiếng nghĩa tiếng chiến có

giống khác nhau? Sự giống tiếng là: âmchính tiếng nguyên âm đôi ia, iê

Sự khác là: tiếng nghĩa không

(35)

b) Hướng dẫn HS làm BT HS đọc yêu cầu đề Nêu quy tắc ghi dấu tiếng

nghĩa - HS trình bày

và tiếng chiến + Nghĩa( K có âm cuối):Đặt dấu chữ đầu ghi nguyên âm đôi

+ Chiến (Có âm cuối): Đặt dấu chữ thứ ghi

nguyên âm đôi - GV nhận xét, chốt lại

3 Củng cố, dặn dò:2’

- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng, làm vào BT

(36)

Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết cách giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách ‘Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

2/TĐ: Thái độ nghiêm túc.,tự giác thực hành II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động :

2 : Gọi Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: 4-5’ 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

1HS lên làm

Hoạt động 2: Thực hành: 29-30’

Bài : u cầu HS biết tóm tắt tốn

giải cách “Rút đơn vị”: - Bài 1: Đọc đề, phân tích đề Tóm tắt :

12 : 24.000 đồng 30 : ………… đồng ?

Bài giải :

Giá tiền : 24.000 : 12 = 2000(đồng) Số tiền mua 21 :

2000 x 30 = 60.000 (đồng) Đáp số : 60.000 đồng - Bài 2: Dành cho JHS giỏi

HDHS dùng cách “Rút đơn vị” cách “Tìm tỉ số” để giải (ở nên dùng cách “Tìm tỉ số”)

Bài : HS biết tá bút chì 12 bút chì, từ đó, dẫn tóm tắt :

24bút : 30.000 đồng 8bút : …… đồng ?

24 bót ch× gÊp bót th× số lần : 24 : = (lần)

Số tiền mua bút chì : 30000 : = 10000 (đồng) - Bài : Cho HS tự giải ( nờn chọn cỏch rỳt

về đơn vị ) - Bài 3: Đọc đề, phân tích đề Giải: Một ô tô chở số học sinh : 120 : = 40 ( học sinh ) để chở 160 HS cần :

160 : 40 = ( Ơ tơ ) ĐS: ôtô

Bài : Đọc đề, phân tích đề Giải:

(37)

72000 : = 36000 ( đồng ) số tiền trả cho ngày công :

36000 X = 18 000 ( đồng ) ĐS: 18 000 đồng

- Bài 5:Cho H S giải toán ( tương tự tập ) nên chọn cách rút đơn vị 3.Củng cố, dặn dò : 2’ Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập bổ sung giải tốn

(38)

Khoa học

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I.Mục tiêu:

1/KT,KN: Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuối già 2/ TĐ: Quan tâm chăm sóc đến thân thành viên gia đình

II Chuẩn bị:

*GV - Các tờ giấy ghi đặc điểm lứa tuổi

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột: Giai đoạn - Hình minh họa - Đặc điểm bật

*HS sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề nghiệp khác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: (5phút):

- Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ 1,2,3,4,5 Nói lứa tuổi vẽ hình đó: Đây lứa tuổi nào? Đặc điểm bật lứa tuổi ấy?

- GV nhận xét - Ghi điểm

- HS lên bảng bắt thăm - Trình bày

- Lớp nghe & nhận xét B Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1

HĐ 2: ’(7phút): Làm việc với SGK.

+ Tranh minh họa giai đoạn người? + Nêu số đặc điểm người giai đoạn (Cơ thể người giai đoạn phát triển nào? Con người làm việc gì?)

* GV cho HS trình bày

* GV nhận xét kết thảo luận

* Yêu cầu HS mở SGK, đọc đặc điểm giai đoạn phát triển người

* HS chia nhóm 4, nhận đồ dùng,quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- HS không mở SGK Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu

* Đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi - Bổ sung

- HS nêu đặc điểm người giai đoạn

- HS thực Hoạt động:3 ( 10 phút): Sưu tầm giới

thiệu người ảnh.

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mà sưu tầm với bạn nhóm: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn đời? Giai đoạn có đặc điểm gì? GV nhận xét phần giới thiệu HS

Hoạt động ( 10 phút): Ích lợi việc biết giai đoạn phát triển con người.

- HS chia nhóm, hoạt động

(39)

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau:

+ Biết giai đoạn phát triển người có lợi ích gì?

- GV nhận xét, kết luận:

- HS thảo luận nhóm đơi - Trình bày ý kiến

Các em vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy Biết đặc điểm của mỗi giai đoạn có ích lợi cho cuộc sống Chẳng hạn, biết được đặc điểm tuổi dậy cũng như đặc điểm tuổi vị thành niên giúp hình dung phát triển thể vật chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội diễn ra như Từ sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối đồng thời giúp có thể tránh nhược điểm hoặc sai lầm xảy mỗi người vào lứa tuổi mình.

3 Củng cố, dặn dị:2’ - Gọi vài

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học - chuẩn bị sau

(40)

Thứ tư ngày… tháng… năm 20… Luyện từ câu:

TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa tong thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2,BT3 )

2/TĐ: Yêu thích phong phú TV IIChuẩn bị:

- Phô tô vài trang Từ điển tiếng Việt - 3,4 tờ phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ : 4-5’

- HS làm lại BT1 ( điền từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn văn)

- GV nhận xét 2.Baì :

Hoạt động 1: giới thiệu bài:1’ Hoạt động2: Nhận xét: 13-14’

Hướng dẫn làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc to, lớp lắng nghe + Các em tìm nghĩa từ phi nghĩa

từ nghĩa từ điển + Phi nghĩa: trái với đạo lí + Chính nghĩa:Đúng với đạo lí

+ So sánh nghĩa hai từ - Phi nghĩa nghĩa 2từ có nghĩa trái ngược nhau.Đó từ trái nghĩa

-HS làm cá nhân ( theo nhóm) - HS trình bày kết làm

- GV nhận xét chốt lại kết Hướng dẫn HS làm BT2 ( Cách tiến hành BT1)

- GV nhận xét chốt lại HD HS làm BT3

- GV nhận xét chốt lại - HS tra từ điển để tìm nghĩa từ: sống /chết; vinh / nhục Hoạt động 3:Ghi nhớ:2’ - HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK

- HS tìm ví dụ từ trái nghĩa giải

- Cho HS tìm ví dụ thích từ

Hoạt động Luyện tập15-16’

(41)

nghĩa câu a,b,c,d

- HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có câu

- Vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa: Đuc / trong; đen / sáng;

rách / lành; dở /hay - GV nhận xét chốt lại cặp từ trái

nghĩa

* Hướng dẫn HS làm BT2 * HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc to, lớp đọc thầm theo + Các em đọc lại câu a,b,c,d - Cho HS làm

GV dán lên bảng lớp tờ phiếu

chuẩn bị trước - HS lên bảng làm phiếu - Các HS lại làm vào giấy nháp Lời giải: hẹp /rộng; xấu / đẹp;

Trên / - HS làm phiếu trình bày.- Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại

*Hướng dẫn HS làm BT3 * Nêu yêu cầu BT

- HS tìm từ trái nghĩa

- HS giỏi chọn cặp từ trái nghĩa ở BT3:

Đặt câu ( câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn) - Một số HS nói câu đặt - Lớp nhận xét

- GV nhận xét khen HS đặt câu hay

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- HS nhà giải nghĩa từ BT - Dặn HS nhà chuẩn bị trước học

(42)

Tốn :

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I Mục tiêu :

- 1/KT,KN: Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần )

- Biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị ” “ Tìm tỉ số ”

2/TĐ: HS u thích mơn Tốn II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: 4-5’ 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

- 1HS lên làm

Hoạt động : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:4-5’’

- GV nêu tốn SGK HS tự tìm kết điền vào bảng (viết sẵn bảng)

- HS quan sát bảng nhận xét : “Số kilôgam gạo bao tăng lên bao nhiêu lần số bao gạo giảm nhiêu lần”.

Hoạt động : Giới thiệu toán:4-6’ Như tiết 15, GV hướng dẫn HS thực cách giải toán theo bước :

Tóm tắt tốn : ngày : 12 người ngày : … người ?

-Tương tự cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải cách “Tìm tỉ số” HS trình bày giải (như SGK)

Hoạt động : Thực hành: 18-20’

Bài : Yêu cầu HS tóm tắt tốn tìm cách giải cách “Rút đơn vị”:

- Bài1: Đọc đề, phân tích đề Tóm tắt :

7 ngày : 10 người ngày : …… người ?

Bài giải :

Muốn làm xong công việc ngày cần:

10x = 70 (người)

Muốn làm xong ngày cần : 70:5 = 14 (người)

Đáp số : 14 người - Bài 2: Dành cho HS giỏi

Gọi 1HS lên bảng làm

- Bài :

Tóm tắt : 120 người : 20 ngày 150 người : …… ngày ? người ăn số gạo dự trữ thời gian :

(43)

2400 : 150 = 16 ( ngày ) ĐS 16 ngày -Bài 3: Gọi HS đọc đề

( dành cho Hs giỏi )

- Bài 3: HS tự giải (theo cách tìm tỉ số) Tóm tắt

3 máy bơm : máy bơm : … ?

Bài giải :

6 máy so với3 máy gấp số lần : 10 : = (lần)

6 máy bơm hút thời gian :

4 : = (giờ)

Đáp số : 3.Củng cố, dặn dò :2’

Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập

(44)

Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại câu truyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

II Chuẩn bị :

- Các hình ảnh minh họa SGK - Băng phim (máy tính)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 4-5’

2.Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’

- 1HS kể truyện

HĐ GV kể chuyện: 12-14’ - GV kể lần (không tranh) - Chú ý giọng kể

- GV ghi tên nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)

- HS lắng nghe

- Đọc tên n.vật GV kể chuyện lần

- Kết hợp lời kể với ảnh minh họa kể xong ảnh thuyết minh ảnh - Kể lần kết hợp minh họa đoạn phim

- HS lắng nghe quan sát tranh HĐ 3: HD HS kể chuyện: 14-16’

- HD HS tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp lắng nghe - GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết

minh cho ảnh, lời GV kể, ý làm bật nội dung câu chuyện

- Kể chuyện nhóm

- Cho HS kể chuyện - Mỗi HS kể 2-3 đoạn

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS kể đúng, kể

hay

HĐ 4: Trao đổi ý nghĩa truyện:3’

- HS trao đổi trả lời - GV nhận xét chốt lại

3 Củng cố, dặn dò : 2’

- GV nhận xét tiết học, Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay

Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(45)

THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2) I Mục tiêu dạy học:

-Biết cách thêu dấu nhân

-Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm

II Thiết bị dạy học: -Mẫu vật thêu dấu nhân

-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân -Vật liệu dụng cụ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: HS thực hành

-Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân

-Ycầu HS thực thao tác thêu mũi thêu dấu nhân

-GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu

nhân GV HD nhanh số thao tác điểm cần lưu ý thêu dấu nhân

-Kiểm tra chuẩn bị HS , nêu ycầu sản phẩm thời gian thực hành

-Cho HS thực hành

-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ em chậm

* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

-GV định số em trưng bày sản phẩm -GV nêu yêu cầu đánh giá (SGK)

-Cho HS đánh giá sản phẩm bạn

-GV nhận xét , đánh giá kết học tập dựa sản phẩm HS

*Củng cố-Dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái đọ học tập kết thực hành

-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

-2 HS nhắc lại

-Lắng nghe

-Trưng bày dụng cụ -Lớp thực hành

-HS trưng bày sản phẩm -các em đánh giá

(46)

Thứ năm ngày …… tháng ….năm 20… Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

KT,KN:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào; rành mạch, lưu loát

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hịa bình, bảo vệ quyền bình dẳng dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

TĐ: Biết yêu hịa bình, căm ghét chiến tranh II Chuẩn bị

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : 4-5’

2 HS đọc TLCH - GV nhận xét

2 Bài mới

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2: Luyện đọc: 10-12’

- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết Chú ý

ngắt nhịp, nhấn giọng - HS đọc

- HS nối tiếp đọc khổ ( đọc lượt) - HS đọc từ khó,

- HS đọc giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm

- 1HS đọc - GV đọc diễn cảm

HĐ 3:Tìm hiểu bài: 8-10’

- HS đọc thầm thơ trả lời

+ Hình ảnh trái đất có đẹp? + Giống bóng xanh baygiữa bầu trời; có tiếng chim bồ câu

+ Cũng trẻ em t.giới dù khác màu da bình đẳng,đều đáng quý

+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử

+Trái đất tất trẻ em + Hiểu câu thơ cuối khổ nói gì?

+ Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

+ Bài thơ muốn nói với điều gì? HĐ 4: Đọc diễn cảm: 7-8’

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Chú ý chỗ cần ngắt nhịp, từ cần nhấn giọng

- Luyện đọc diễn cảm

(47)

Tổ chức cho HS học thuộc lịng ( HS trung bình đọc thuộc 1-2 khổ, HS khá giỏi đọc thuộc )

- Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét khen HS đọc hay

thuộc lòng tốt

3.Củng cố, dặn dò : (2’)

- GV nhận xét tiết học dặn HS tiếp tục học thuộc lòng thơ chuẩn bị trước Một chuyên gia máy xúc

- Cho HS hát Trái đất chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ thơ học)

(48)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí 2/TĐ: Thể tình cảm trường học

II Chuẩn bị:

- Những ghi chép HS quan sát cảnh trường học - Bút dạ, tờ phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS đọc lại kết quan sát cảnh trường học

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập: 28-30’ a) Hướng dẫn HS làm tập

* HS đọc yêu cầu đề

- HS xem lại ý ghi chép quan sát trường học xếp ý thành dàn ý chi tiết

- Cho HS trình bày điều quan sát

- Phát phiếu cho HS - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét

- GV nhận xét - 2HS đọc lại dàn

b) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu đề

- HS chọn phần dàn ý vừa làm chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - Cho HS làm bài, nên chọn phần

thân - HS trình bày

- Lớp nhận xét - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học

- HS nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tới việc xem lại tiết Tập làm văn tả cảnh học

(49)

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1/KT,KN:Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

2/TĐ: HS tích cực, tự giác làm II.Chuẩn bị :

III>Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ : 4-5. 2.Bài :

HĐ1: Giới thiệu bài:1’

- 1HS lên bảng sửa BT

HĐ 2: HS thực hành : 29-30’

- Bài 1:Yêu cầu HS biết tóm tắt giải bài

tốn cách “tìm tỉ số”, chẳng hạn : Bài : HS đọc đề Tóm tắt :

3000 đồng / : 25 1500đồng / : …… Quyển ?

Bài giải :

3000 đồng so với 1500 đồng gấp :

3000 : 1500 = ( lần )

như với giá 1500 đồng /1 mua số :

25 x = 50 ( ) Đáp số : 50 ( )

- Bài 2: - Bài :

Với gia đình có người tổng thu nhập gia đình :

800 000 x = 400 000 ( đồng ) với gia đình có người ( thêm con) mà tổng thu nhập khơng đổi bình qn tháng thu nhập người :

2 400 000 : = 600 000 ( đồng )

như thu nhập bình quân người tháng bị giảm :

800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng ) Bài : Dành cho HS giỏi Bài : Yêu cầu H tóm tắt giải

toán :

xe tải chở số kg gạo : 50 x 300 = 15 000 ( kg )

xe tải chở số bao gạo 75kg :

15 000 : 75 = 200 ( bao ) Đáp số : 200 bao gạo 3.Củng cố, dặn dò : 1’

Chuẩn bị tiết sau

(50)

SƠNG NGỊI I Mục tiêu:

KT-KN:

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa

+ Sơng ngịi có vai trò quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,…

- Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lê, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lược đồ)

2/TĐ: HS có tình cảm với q hương, đất nước II Chuẩn bị:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh sông mùa lũ sơng mùa cạn ( có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:4-5’

2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài: 1’

- HS

- HS ý lắng nghe 1 Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

HĐ 2: ( làm việc theo cặp):6-8’

+ Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết?

+ Kể tên H1 vị trí số sơng Việt Nam

+ Ở miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào?

- Cá nhân dựa vào H1 SGKđể trả lời câu hỏi sau:

+ Nhận xét sơng ngịi miền Trung, có đặc điểm vậy?

-HS giỏi trả lời: Sông ngắn dốc địa hình miền Trung có bề ngang ngắn,phía Tây dãy Trường Sơn, Phía Đơng biển…

Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước.

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp - Một số HS lên bảng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sơng Đồng Nai

2 Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa

HĐ 3: ( làm việc theo nhóm);10-12’ - Hồn thành bảng sau:

(51)

Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống sản xuất Mùa mưa

Mùa khô

- Cho đại diện nhóm trình bày

thành bảng bên:

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

3 Vai trị sơng ngòi

Hoạt động 3: ( làm việc lớp):6-7’ - GV yêu cầu HS kể vai trò sơng ngịi

- GV cho HS Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:

+ Vị trí đồng lớn sơng bồi đắp nên chúng

+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li Trị An

Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng Ngồi ra, sơng cịn đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. 3 Củng cố, dặn dò:2’

- Gọi HS nhắc lại nội dung học - Về học cũ chuẩn bị học sau - GV nhận xét tiết học

- HS đọc SGK TLCH

+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng;

+ Cung cấp nước cho đồng ruộng nước cho sinh hoạt;

+ Là nguồn thuỷ điện đường giao thông;

+ Cung cấp nhiều tôm, cá

- HS lên thực

- HS ý lắng nghe

- HS nhắc lại

(52)

Thứ sáu ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu bT1, BT2 (3 số câu), BT3

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn or3 số ý:a,b,c,d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghiã tìm BT4.(BT5)

II Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh - Bút dạ, tờ phiếu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- Gọi HS làm BT 1, 2, phần luyện tập từ trái nghĩa

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập:14-15’

a) Hướng dẫn HS làm tập *HS đọc yêu cầu đề

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Tìm từ trái nghĩa

câu a, b, c, d?

a) - nhiều b) chìm - c) nắng – mưa d) trẻ - già

- GV nhận xét, chốt lại - HS giỏi đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ.

b) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu ( Cách tiến hành BT 1) Kết quả:

a) lớn b) già c) d) sống c) Hướng dẫn HS làm tập * HS đọc yêu cầu

( Cách tiến hành BT1) Kết quả:

a) nhỏ b) lành c) khuya d) sống d) Hướng dẫn HS làm tập

* HS đọc yêu cầu đề Tìm từ trái nghĩa tả hình

dáng, tả hành động, tả trạng a) Tả hình dáng: thái tả phẩm chất + cao/ thấp; cao/ lùn

+to/ nhỏ; to/ bé; to kềnh/ bé tẹo +béo/ gầy; mập/ ốm;

(HS giỏi làm toàn 4) b)Tả hành động:

+ khóc/ cười; đứng/ ngồi; lên/ xuống

c)Tả trạng thái:

(53)

+ khoẻ/ yếu;sung sức/ mệt mỏi; d) Tả phẩm chất:

tốt/ xấu; hiền/ dữ;thật thà/ dối trá; - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, chốt lại

e) Hướng dẫn HS làm tập

- HS đọc yêu cầu đề Chọn cặp từ cặp từ vừa

tìm đặt câu với cặp từ

- Cho HS đặt câu

đó - Mỗi HS đặt câu với từ trái nghĩa

- HS trình bày

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học

(54)

Tập làm văn: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I Mục tiêu:

1/ KT,KN: Viết đoạn văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn 2/ TĐ: Có thái độ ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa nội dung kiểm tra SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:1’

2 HD HS làm kiểm tra: 3-4’

- GV nêu yêu cầu: Đây lần em viết văn hoàn chỉnh em đọc kĩ số đề cô ghi bảng chọn đề em thấy viết tốt

- HS đọc đề bảng chọn đề

3 HS làm bài: 30-31’

- HS làm

- GV thu cuối - HS nộp

4 Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết làm HS

(55)

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :

1/KT,KN: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

2/TĐ: Tích cực, tự giác làm II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ :4-5’ 2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ HĐ 2: Thực hành: 30-31’

1HS lên làm

- Bài :Gợi ý Hs giải theo cách ( tìm số biết “tổng tỉ số số đó” Tóm tắt

Nam Nữ

- Bài 1: Đọc đề, phân tích đề :

Theo sơ đồ số học sinh nam : 28 : ( 2+5 ) x = ( học sinh ) Số học sinh nữ :

28 – = 20 (học sinh ) ĐÁP SỐ : HS nam, 20HS nữ

- Bài : Yêu cầu HS phân tích đề để thấy được: Trước hết tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật ( theo tốn “ tìm số biết hiệu tỉ số” Sau tính chu vi hình chữ nhật ( theo kích thước biết )

- Bài 2: 2HS đọc đề Sơ đồ :

Chiều dài Chiều rộng

GIẢI:

Theo sơ đồ chiểu rộng mảnh đất hình chữ nhật :

15 : ( -1) x = 15 ( m ) Chiều dài mảnh đất : 15 + 15 = 30 ( m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 30 + 15 ) x = 90 ( m ) - Bài : Thực hiên tương tự :

Tóm tắt:

100 km : 12l xăng 50 km : l xăng ?

- Bi : HS lm bi vào vở Giải :

100 km gấp 50km số lần : 100 : 50 = ( lần )

Ơtơ 50 km tiêu thụ số lít xăng 12 : = ( lít )

Đáp số : lít - Bài :Dành cho HS giỏi : Đưa - Bài : Đọc đề :

28 häc sinh ? häc sinh

15m ? häc

(56)

toán dạng “ rút đơn vị ’

Cách1

Nếu ngày xưởng mộc làm xong bàn ghế phải làm thời gian : 30 x 12 = 360 ( ngày )

Nếu ngày xưởng mộc làm 18 bàn ghế hồn thành kế họch thời gian :

360 :18 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày 3.Củng cố, dặn dò : 1’

(57)

Khoa học :

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

2/TĐ: Ln có ý thức giữ gìn v/sinh cá nhân nhắc nhở người thực II Chuẩn bị:

- Các hình minh họa trang18,19 SGK - Phiếu học tập theo cặp

- Một số quần áo lót phù hợp khơng phù hợp với lứa tuổi III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:5’ 2HS nêu giai đoạn tuổi trưởng

thành 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Động não: 6-7’ - GV giảng nêu đặt vấn đề

- GV sử dụng phương pháp động não, yêu câu HS lớp nêu ý

kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS phát biểu ý kiến:HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

- Chốt lại việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể

Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập:8-10’

- GV chia lớp thành nhóm nam nữ riêng Chia nhóm theo giới - Phát cho nhóm phiếu học tập

Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh

dục nam”

Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục

nữ” - Chữa tập theo nhóm nam, nữ

Hoạt động 4: Quan sát tranh thảo luận:6-7’

- Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4, 5, 6,

trang 19 SGK trả lời câu hỏi

HS xác định việc nên

- Cho HS trình bày kết

không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

(58)

Kết luận:SGK

Hoạt động 5: Trò chơi “Tập làm diễn giả”4-5’

- GV giao nhiệm vụ hướng dẫn - HS lắng nghe

-HS hệ thống lại kiến thức học việc nên làm tuổi dậy

- HS trình bày

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 2’

(59)

Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu : Học xong này, HS biết :

1.KT: Biết có trách nhiệm việc làm 2.KN: Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

3.TĐ: Biết đưa định kiên định bảo vệ ý kiến II Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi tập 2,3 Phiếu tập - HS: Thẻ màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ 1: Kiểm tra cũ : 4-5’

- Vì chung ta cần sống có trách nhiệm việc làm ?

- Em cho vài ví dụ thể thái độ có trách nhiệm việc làm ?

- 2-3 HS trả lời

2 HĐ2: Trị chơi “Đóng vai”: 15-16’ - GV nêu yêu cầu tập 3

- GV theo dõi

- GV nhận xét, kết luận cần chọn cách giải quyết thể rõ trách nhiệm và phù hợp với hồn cảnh

- HS đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận theo nhóm để tìm cách xử lý tìm giao

- Đại diện nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác theo dõi nêu nhận xét

3 HĐ3: Liên hệ thân: 12-13’

- GV nêu yêu cầu: Mỗi HS kể lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm (Hoặc thiếu trách nhiệm) theo gợi ý sau:

+ Chuyện xảy vào lúc em làm ?

+ Em rút học từ câu chuyện ? - Kết luận : Trước làm việc ta cần phải suy nghĩ định cách có trách nhiệm kiên trì thực định đó

- 5-6 HS kể trước lớp

- HS lắng nghe, tự rút học

- HS đọc phần ghi nhớ 4.HĐ 4: Củng cố, dặn dò:2’

- Chuẩn bị

- Sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- HS lắng nghe

(60)

Thứ hai ngày …… tháng … năm 20…… Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu:

1.KT-KN

- Đọc đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( trả lời câu hỏi 1,2,3)

2 TĐ: Lịch lễ độ gặp người nước II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh cơng trình chun gia nước hỗ trợ xây dựng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra :4-5’ HS đọc thuộc lòng TLCH

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

GV HD cách đọc - HS đọc mẫu đọc

- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc

- GV chia đoạn: đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) + Đoạn 1: Từ đầu Giản dị, thân mật

+ Đoạn 2: Cịn lại - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn Luyện đọc: loãng, rải,sừng sững,

A-lếch –xây

- Đọc từ khó - Đọc giải - Đọc theo cặp -1 em đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’

Đoạn 1: - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Anh Thủy gặp A-lếch-xây đâu? Anh Thủy gặp A-lếch-xây cơng trình xây dựng đất nước VN

Tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ

A-lếch-xây ? Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững,mái tóc vàng, thân hình khoẻ.Khn mặt to, chất phác

Vì A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt

chú ý ? - HS trả lời

Đoạn 2: HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Tìm chi tiết miêu tả gặp gỡ

giữa anh Thủy với A-lếch-xây A lêch-xây nhìn tơi đơi mắt mù xanh,A lêch-xây đưa bàn tayvừa to vừa nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ anh Thuỷ

Chi tiết khiến em nhớ nhất?

Vì sao? - HS trả lời tự

(61)

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:6-7’ - GV hướng dẫn HS giọng đọc

- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng

- GV đọc lượt - HS lắng nghe

- HS luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- HS nhà tiếp tục luyện đọc vừa học

(62)

Tốn:

ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu :

1/KT,KN:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài 2/TĐ: HS u thích mơn tốn

II Chuẩn bị:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ : 4-5’ 2.Bài :

- Bài :

GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng phụ

- 2HS làm BT - Bài 1:

- HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo độ dài (chủ yếu dơn vị liền nhau) - HS điền đơn vị vào bảng

- Bài :

a) Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ liền kề

c) Chuyển đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn

Bài 2: Nêu yêu cầu BT Làm vào bảng

- Bài : Chuyển đổi từ số đo có tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại

- Bài 3: HS làm vào vở.

Bài 4: Dành cho HS giỏi. Bài : HS đọc đề

em lên bảng tóm tắt làm

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài :

791+144 = 935 ( km)

b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM : 791 +935 = 1726 ( km)

ĐS: 1726 km 3.Củng cố, dặn dò : 1’

(63)

Lịch sử:

BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX ( giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu)

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông du

2.TĐ: Kính trọng nhớ ơn nhà yêu nước Phan Bội Châu II Chuẩn bị:

- Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản) III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:1’

- HS

Hoạt động 1: ( làm việc theonhóm) :12-14’

…Đến đầu kỉ XX, xuất nhà yêu nước tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hai ông theo khuynh hướng cứu nước

Hãy nêu thân PBC ?

- HS ý lắng nghe

*Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

- Đọc SGK TLCH theo nhóm + Phan Bội Châu tổ chức phong trào

Đông du nhằm mục đích gì?

+ Kể lại nét phong trào Đơng du

+ Ý nghĩa phong trào Đông du

+ Những người yêu nước đào tạo nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học, kĩ thuật, sau đưa họ hoạt động cứu nước

+ Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nước, niên yêu nước Việt Nam + Phong trào khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta

-Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: ( làm việc lớp)

Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa

(64)

tư phương Tây nguy nước, Nhật Bản tiến hành cải cách, trở nên cường thịnh Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản nước châu Á “ đồng văn, đồng chủng”

( tức chung văn hoá Á Đông, chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào giứp đỡ Nhật Bản để đánh Pháp

Phong trào Đông Du kết thúc nào?

( Dành cho HS giỏi )

- Lo ngại trước phát triển phong trào Đông du, thực dân Pháp câu kết với Chính phủ Nhật chống lại phong trào Năm 1908, Chính phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

- GV nhấn mạnh nội dung cần nắm

Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học

(65)

Thứ ba ngày… tháng … năm 20… Chính tả:

Một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Viết CT, biết trình bày đoạn văn

- Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có , ua (BT2); tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào số câu thành ngữ BT3

2.TĐ: Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- 2,3 tờ phiếu phơ-tơ-cóp-pi phóng to mơ hình cấu tạo tiếng - 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung tập 2,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 4-5’

- HS đọc tiếng để HS lên viết mơ hình

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2: HD HS nghe-viết: 16-18’ - GV đọc tả lượt

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai

- HS lắng nghe

- 2HS đọc lại viết, lớp đọc thầm

- HS luyện viết bảng con, HS lên bảng lớp viết

- 2-4 HS đọc lại từ khó

- GV đọc cho HS viết - HS viết tả

- GV đọc lại lượt tồn tả -HS rà soát lỗi

- GV chấm 5-7 - HS đổi cho nhau, sửa lỗi lề - GV nhận xét chung

HĐ 3: Làm tập tả: 8-10’ Hướng dẫn HS làm BT2

*HS đọc yêu cầu đề

1HS đọc đoạn:Anh hùng Núp Cu- ba - HS làm việc cá nhân, vài em trình bày - GV nhận xét chốt lại quy tắc đánh dấu

thanh - Lớp nhận xét

Hướng dẫn HS làm BT3 HS đọc yêu cầu đề

- HS làm việc cá nhân, vài em trình bày

* Mn người *Chậm rùa

(66)

- GV nhận xét chốt lại - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: 2’

- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu

(67)

TỐN

ơn tập: bảng đơn vị đo khối lợng

I.Mơc tiªu:

Kiến thức: Biết tờn gọi, kớ hiệu quan hệ cỏc đơn vị đo khối lượng thụng dụng Kỹ năng: Biết chuyển đổi số đo khối lợng giải toán với cỏc số đo khối lượng Thỏi độ: Cú niềm yờu thớch, đam mờ mụn toỏn

II.Chuẩn bị: - B¶ng phơ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ

2.Bài m i:ớ

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2:Thực hành: 29-30’

Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo khối lợng (chủ yếu đơn vị liền đơn vị thờng đợc sử dụng i sng)

2HS lên làm BT

- Bi 1:

HS làm tơng tự bµi bµi 21

Bµi 2:

a), b) Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn

vị bé ngợc lại -Bài 2:Thực vào c), d) Chuyển đổi từ số đo có hai tên đơn

vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngợc lại

c) 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003g d) 4008g = 4kg 8g 9050kg = tÊn 50 kg

Bµi 3: Bài 3: Dành cho HS giỏi

- HS chuyển đổi cặp đơn vị so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

- Tùy tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số có hai tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngợc lại

Bµi 4: Híng dÉn HS:

- Tính số ki-lơ-gam đờng cửa hàng bán đợc

trong ngày thứ hai Thực vào - Tính tổng số đờng bán ngày thứ

vµ ngµy thø hai Thùc hiƯn vµo vë - §ỉi tÊn = 1000 kg

- Tính số ki-lô-gam đờng bán đợc ngày

thø ba Thùc hiƯn vµo vë

3 Củng cố dặn dị : 2 - HS đọc lại bảng dơn vị đo khối lợng Khoa học:

THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.(2t) I Mục tiêu:

1/KT,KN:

(68)

2/TĐ: Ln có ý thức tun truyền, vận động người nói “khơng” với chất gây nghiện

II.Chuẩn bị :

- HS sưu tầm tr/ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 23, 24 SGK

- Giấy A4, bút

- Phiếu ghi tình

- Phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu (1')

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin:14-15’

Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thông tin SGK hoàn thành bảng sau:

Tác hại thuốc

Tác hại rượu, bia

Tác hại ma túy Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGK)

- HS phát biểu ý kiến

-HS trình bày việc sưu tầm tranh, ảnh, sách, báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy

Hoạt động (7phút): Thực hành kỹ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.

Nhóm 1: Trong buổi liên hoan, Tùng ngồi mâm với anh lớn tuổi bị ép uống rượu Nếu em Tùng, em ứng xử nào?

Nhóm 2: Minh anh họ chơi Anh họ Minh nói anh biết hút thuốc thích hút thuốc có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo Anh rủ Minh hút anh Nếu em Minh, em ứng xử sao?

Nhóm 3: Một lần có việc ngồi vào buổi tối, Nam gặp nhóm niên xấu dụ dỗ ép dùng thử hêrôin Nếu Nam, em ứng xử ntn?

- HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK cho biết hình minh họa tình gì?

- HS thảo luận nhóm tìm cách từ chối cho t/huống sau xây dựng thành đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp

(69)

dân chủ

Câu hỏi gợi ý:

1 Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?

2 Hút thuốc có ảnh hưởng đến người xung quanh nào?

3 Hãy lấy vd tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá?

4 Nêu tác hại t/lá quan hô hấp?

5 Hãy nêu ví dụ tiêu tốn tiền vào bia, rượu?

6 Uống bia, rượu có ảnh hưởng đến người xung quanh nào?

7 Nêu t/hại bia, rượu đ/với quan tiêu hóa?

8 Người nghiện bia, rượu có nguy mắc bệnh ung thư nào?

9 Người nghiện bia, rượu gây vđề cho XH?

10 Ma túy gì?

11 Ma túy gây hại cho cá nhân người s/dụng ntn?

12 Nêu tác hại ma túy đ/với cộng đồng, XH?

13 Ma túy gây hại cho người gia đình có người nghiện nào?

14.Hãy lấy vd chứng tỏ ma túy làm cho ktế sa sút?

15 Người nghiện ma túy gây tệ nạn XH nào?

- GV tổng kết chơi

- HS lên bốc thăm theo thứ tự tổ - Trả lời câu điểm, trả lời sai trừ điểm

Hoạt động (`10phút): Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm

- GV lấy ghế ngồi phủ khăn trắng G.thiệu: Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao Nếu đụng vào ghế bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị chết vị điện giật Bây em xếp hàng từ cửa vào, ngang qua ghế

GV rút kết luận.

- Trò chơi giúp lí giải sao có nhiều biết họ thực hiện

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

1 Em cảm thấy qua ghế?

2 Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

3 Tại em lại đẩy bạn ngã chạm vào ghế?

4 Tại bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?

(70)

một hành vi gây nguy hiểm cho bản thân cho người khác mà họ vẫn làmTrò chơi giúp lí giải tại sao có nhiều biết họ thực hiện một hành vi gây nguy hiểm cho bản thân cho người khác mà họ vẫn làm, chí tị mị xem nguy hiểm đến mức Điều tương tự như việc thử sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.

- Trò chơi giúp nhận thấy rằng, số người thử ít, đa số mọi người thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm.

- Lắng nghe

Củng cố, dặn dò:1’

- GV gọi số HS nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

(71)

Thứ tư ngày … tháng ….năm 20… Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Hiểu nghĩa từ hịa bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình(BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) 2.TĐ: Yêu thích phong phú TV

II Chuẩn bị :

Từ điển học sinh, thơ, hát… nói sống hịa bình, khát vọng hịa bình III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 4-5’

- GV nhận xét

- HS làm lại BT tiết trước 2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT: 27-29’ Hướng dẫn HS làm BT1

* HS đọc yêu cầu đề

- HS làm trình bày

Chọn dịng nêu nghĩa từ Hồ bình - GV nhận xét chốt lại - Lớp nhận xét

Hướng dẫn HS làm BT2

* HS đọc yêu cầu đề

- HS làm theo nhóm , đại diện nhóm trình bày

Hồ bình = Thái bình - GV nhận xét chốt lại : Thái bình có

nghĩa n ổn khơng hoạn lạc,khơng có chiến tranh

- Lớp nhận xét

Hướng dẫn HS làm BT3

* HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS viết đoạn văn tả cảnh bình làng quê

- HS làm việc cá nhân đọc đoạn văn

- GV nhận xét, khen HS viết hay - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò : 2’

- GV nhận xét tiết học, dặn HS viết lại đoạn văn chuẩn bị cho tiết sau

Tóan : lun tËp

I.M

(72)

KT: Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng KN : Biết giải tốn với số đo độ dài, khối lượng.

TĐ : u thích mơn tốn II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’

2.

Bài mới:

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2:Thực hành: 28-30’ Bµi 1: Hớng dẫn HS:

2HS lên làm BT2a,3c

- Bài 1: - §ỉi: tÊn 300kg =…….kg;

2 tÊn 700kg =……kg

- §ỉi: tÊn 300kg = 1300kg; tÊn 700kg = 2700kg

- Số giấy vụn hai trờng thu gom đợc - Số giấy vụn hai trờng thu gom đợc : 1300 + 2700 = 4000 (kg)

- §ỉi : 4000kg = … tÊn - §ỉi : 4000kg = tÊn - tÊn gÊp tÇn sè lÇn - gấp tần số lần :

4 : = (lần) - giấy vụn sản xuất đợc 50000

cuèn vë, vËy giấy vụn sản xuất đ-ợc ?

- giấy vụn sản xuất đợc 50000 vở, giấy vụn sản xuất đ-ợc:

50000 x = 100000 (cuèn vë) Bµi 2: Dành cho HS giỏi

§ỉi 120kg = g -Bi 2:Đổi 120kg = 120000g

Đà điều nặng gấp chim sâu số lần : 120000 : 60 = 2000 (lần) Bài 3: Hớng dẫn HS tính diƯn tÝch cđa

hình chữ nhật hình vng, từ tính diện tích mảnh đất

Thùc hiƯn vµo vë

Bµi 4: Dành cho HS giỏi HS : Bµi 4

- TÝnh diƯn tích hình chữ nhật ABCD: Diện tích hình chữ nhật ABCD: x = 12 (cm2).

- Nhận xét đợc :

12 = x = x = 12 x = x 12 Vậy vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiỊu dµi b»ng 6cm, chiỊu réng b»ng 2cm Lóc hình chữ nhật MNPQ có diện tích diện tích hình chữ nhật ABCD nhng có kích thớc khác với kích thớc hình chữ ABCD

4 Củng cố dặn dò : 2’ - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài đo khối lợng

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(73)

- Sách, báo…gắn với chủ điểm Hịa bình III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” theo lời nhân vật truyện

- GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS: 29-30’

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu học

- GV ghi đề - HS đọc to đề

- GV gạch từ ngữ quan trọng

Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh

- HS đọc gợi ý 1,2 SGK

- Cho HS nêu tên câu chuyện kể b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện:

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- GV chia nhóm - HS làm việc theo nhóm

- Cho HS thi kể chuyện - Đại diện nhóm kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, khen HS kể hay Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau

KĨ THUẬT:

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu dạy học:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình.

- Biết giữ vệ sinh an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II Thiết bị dạy học:

(74)

-Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường -1 số loại phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học: -GV kết luận

*Củng cố-Dặn dò:

-GV nêu câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập của HS.

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết quả thực hành

(75)(76)

Thứ năm ngày … tháng … năm 20… Tập đọc : Ê-MI-LI, CON… I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Đọc tên nước bài; đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài) TĐ: Kính trọng khâm phục hành động dũng cảm công dân Mĩ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa đọc SGK - Một số tranh ảnh phục vụ học III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ - HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

GV HD giọng đọc - 1HS giỏi đọc toàn lượt - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng - HS lắng nghe

- Cho HS đọc nối tiếp khổ.(2 khổ)

+ Luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.

+ Đọc phần giải - Đọc theo nhóm2

- HS đọc bài, lớp lắng nghe - GV đọc diễn cảm lượt

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ - Cho HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi (SGV)

Vì Mo-ri- xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ?

Tìm chi tiết nói lên tội ác đế quốc Mỹ?

*Vì chiến tranh phi nghĩa, vô tàn bạo.Mĩ dùng máy bay B.52,hơi độc đốt phá,bắn giết, đất nước người VN

*5 dòng cuối khổ 2: Để đốt nhạc hoạ Chú Mo-ri- xơn nói với điều từ

biệt?

Qua lời dặn dị Mo-ri- xơn nói với em thấy người ntn?

* Cha không bế nữa! đừng buồn

* Chú người yêu thương vợ, con; hành động lẽ phải, hạnh phúc người

- HS nêu nội dung thơ

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng:8-9’

- GV hướng dẫn giọng đọc khác

từng khổ cho HS - Luyện đọc diễn cảm- HS đọc thuộc lòng khổ 3.HS giỏi học thuộc khổ 3+4

(77)

- GV nhận xét, khen HS học thuộc nhanh, đọc hay

3 Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 thơ

(78)

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết qủa điểm học tập tháng thành viên tổ

2 TĐ: Cẩn thận, nghiêm túc làm II Chuẩn bị:

- Sổ điểm lớp phiếu ghi điểm HS - Một số mẫu thống kê đơn giản

- Bút dạ, giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- GV chấm HS đoạn văn tả cảnh trường học

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: HD HS luyện tập29-30’

a) Hướng dẫn HS làm BT * HS đọc yêu cầu đề

Các em nhớ lại điểm số tuần

Các em thống kê số điểm theo yêu cầu a, b, c, d

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày - GV nhận xét

b)Hướng dẫn làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Tổ trưởng thu lại kết thống kê

của bạn tổ lập bảng thống kê kết cá nhân tổ - Cho HS làm GV phát phiếu bút

dạ cho tổ

- HS làm việc theo tổ - Cho HS trình bày - Đại diện tổ trình bày - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại bảng thống kê vào

- Chuẩn bị tiếp

(79)

ề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông I Mục tiêu:

1/Kiến thức,kỹ năng:

- Bit tờn gi, kớ hiu quan hệ đơn vị đo diện tích: Đê-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vuông - Biết mối quan hệ mét vuông mét vuông, héc-tô-mét vuông đề-ca-mét vuông;

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trờng hợp đơn giản) Thái độ: Yờu thớch mụn toỏn

II.Chuẩn bị:

GV chuẩn bị trớc hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài dam, 1hm (thu nhỏ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(80)

Địa lý: Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.B ài cũ:4-5’ Bài mới:

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi:1’

HĐ 2: Giới thiệu đơn vị đo điện tích đề-ca-mét vng:5-6

a) Hình thành biểu tợng đề-ca-mét vng

- GV yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học; hỏi để HS nhớ lại, chẳng hạn: “Mét vng diện tích hình vng có cạnh dại 1m”, …

“Mét vng diện tích hình vng có cạnh dại 1m”, “Ki-lơ-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1km”, tự nêu đợc: “Đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1dam”

- GV cho HS tự nêu cách đọc viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (dam2) (tơng tự nh đơn vị đo diện tích học)

b) Phát mối quan hệ đề-ca-mét và mét vuông

- GV vào hình vng có cạnh dài 1dam (đã chuẩn bị phần B- Đồ dùng dạy học), giới thiệu: chia cạnh hình vng thành 10 phần Nối điểm chia để tạo thành hình vng nhỏ

- HS quan sát hình vẽ: tự xác định, số đo diện tích hình vng nhỏ, số hình vng nhỏ; tự rút nhận xét: hình vng 1dam2 gồm 100 hình vng 1m2.

HS tự phát mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông :

1dam2 = 100m2 1dam2 = 100m2

2 Giới thiệu đơn vị đo điện tớch hộc-tụ-một vuụng :4-5

Tơng tự nh phần Tơng tự nh phần

3.H 3: Thực hành: 18-20’

Bài 1: Bài 1: HS rèn luyện cách đọc số đo điện tích với đơn vị dam2, hm2

Bài 2:GV yêu cầu HS tự làm bài, đổi cho để kiểm tra chéo chữa

Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2 - Đối với dạng 200m2 = dam2

Bài 3: - Bài 3:HS kĩ đổi đơn vị o

Vì 1dam2 = 100m2 nên 2dam2 = 1dam2 x 2 = 100m2 x 2

V× 1dam = 200m2.× 1dam2 = 100m2

VËy ta viết 200 vào chỗ chấm

Ghi

3dam2 15m2 = 300m2 + 15m2 = 315m2. V× 100m2 = 1dam2, nªn ta cã :

760m2 = 700m2 + 60m2 = 7dm2 + 60m2

= 7dam2 60m2 b) GV hớng dẫn cách làm (nh SGK)

råi cho HS tù lµm bµi Thùc hiƯn vµo Bài 4: Nhằm rèn cho HS biết cách viÕt sè

đo diện tích dới dạng hỗn số với đơn vị cho trớc

Bài 4:Dành cho HS khỏ gii GV hớng dẫn chung cho lớp làm mét

(81)

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu:

1.KT-KN

- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông

+ Ở vùng biển Việt Nam, nước khơng đóng băng

+ Biển có vai trị điều hịa khí hậu, đường giao thông quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

- Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,…trên đồ (lược đồ)

2.TĐ: Thích khám phá tìm hiểu biển II Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á hình SGK phong to. - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh nơi du lịch bãi tắm (nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4-5’

2 Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:1’

- HS

- HS ý lắng nghe 1 Vùng biển nước ta

HĐ 2: ( làm việc lớp):5-6’

- GV vừa vùng biển nước ta ( Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á H1 phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào?

Kết luận: Vùng biển nước ta phận Biển Đông

Đặc điểm vùng biển nước ta: HĐ 2: ( làm việc cá nhân): 5-6’

- HS quan sát lược đồ SGK

- HS trả lời

- HS nghe nhắc lại

- HS đọc SGK hoàn thành bảng sau vào vở:

Đặc điểm

vùng biển nước ta Ảnh hưởng biển đời sống sản xuất Nước không bao

giờ đóng băng Miền Bắc miền Trung hay có bão

Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

(82)

- Cho số HS lên trình bày 3 Vai trị biển

HĐ 3: (làm việc theo nhóm): 11-12’

Kết luận: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.

Em cho biết thuận lợi khó khăn vùng biển?

3 Củng cố, dặn dò:4’ * Trò chơi:

- GV chọn số HS tham gia trị chơi, chia số HS thành nhóm có số HS

- GVHD cách chơi

- GV nhận xét tiết học

- Dựa vào vốn hiểu biết đọc SGK, nhóm thảo luận để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm khác theo dõi nhận xét

* HS giỏi TL: Thuận lợi khai thác mạnh biển, để phát triển KT; khó khăn thiên tai bão,

- HS chia nhóm tham gia chơi, hướng dẫn GV

(83)

Thứ sáu ngày… tháng …năm 20… Luyện từ câu:

TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Hiểu từ đồng âm (ND Ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mucIII) ; đặt câu để phân biệt từ đồng âm ( 2trong số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố

2 TĐ: Thấy phong phú, đa dạng TV II Chuẩn bị:

- Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm

- Một số tranh ảnh nói vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ -3 HS nộp

- GV chấm viết đoạn văn tả cảnh bình yên miền quê thành phố mà em biết

- GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Phần Nhận xét:12-13’

- Hướng dẫn HS làm tập 1, HS đọc yêu cầu đề

- HS đọc, lớp đọc thầm

Đọc kĩ câu văn BT xem dòng

nào BT ứng với câu văn BT - HS làm cá nhân, trình bày kq

+Dịng BT2 ứng với câu BT1 +Dòng BT2 ứng với câu BT1 - HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại kết đúng.

Hoạt động 3: Phần Ghi nhớ: 2’

- HS đọc

- - HS tìm vài ví dụ ngồi ví dụ

đã biết Hoạt động 4: Luyện tập: 16-17’

a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

HS giỏi làm đầy đủ BT 3. - HS đọc kĩ câu a, b, c

Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ câu a, b, c

- GV nhận xét chốt lại

(84)

Tìm nhiều từ cờ, nước bàn có nghĩa khác đặt câu với từ vừa tìm

HS giỏi nêu tác dụng từ đồng âm

- HS trình bày

+Cờ đỏ vàng quốc kì nước ta +Cờ vua mơn thể thao địi hỏi trí thơng minh

+Nước giếng nhà em + Nước ta có hình chữ S + Cái bàn học em đẹp

+Tổ em họp để bàn việc làm báo tường

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại

3 Củng cố, dặn dò:2’

- GV nhận xét tiết học, biểu dương

HS làm việc tốt - 2HS nhắc lại ghi nhớ

(85)

Tập làm văn :

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh ( ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,…); nhận biết lỗi cà tự sửa lỗi

2 TĐ: HS yêu thích bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên địa phương II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi đề kiểm tra Viết( văn tả cảnh) cuối tuần - Phấn màu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- GV chấm 4-5 HS bảng thống kê tiết học trước

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận xét chung: 13-15’ - GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra

- HS đọc thầm lại đề lần - GV nhận xét kết làm:

Ưu điểm: Về nội dung:

Về hình thức trình bày: Hạn chế:

Về nội dung:

Về hình thức trình bày:

- Thông báo điểm cụ thể HS - HS ý lắng nghe Hoạt động 2: Chữa lỗi: 13-14’

a) Hướng dẫn HS sửa lỗi

- GV trả cho HS - HS nhận

- Phát phiếu học tập cho HS - HS làm việc cá nhân đọc lời phê GV,xem chỗ mắc lỗi viết vào phiếu lỗi

- Cho HS đổi cho bạn để sửa lỗi - HS đổi cho bạn soát lỗi b) Hướng dẫn lỗi chung

- GV lỗi cần chữa viết bảng lớp

- Một vài HS lên bảng chữa lỗi HS lại tự chữa lên nháp

- GV chữa bảng cho - Cả lớp trao đổi chữa bảng - HS chép kết vào

c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay

- GV đọc đoạn, văn hay - HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đẹp học tập

(86)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại

(87)

Toỏn: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích I.M ục tiờu:

1/Kiến thức,kỹ năng:

- Bit tờn gi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vng Biết quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông

- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích

2/Thái độ:HS tớch cực, tự giỏc làm II Chuẩn b :

GV chuẩn bị:

- Hình vẽ biểu diễn hình vuông, có cạnh dài 1cm nh phần a) SGK (phóng to) - Một bảng có kẻ sẵn dòng, cột nh phần b) SGK cha viết chữ số III

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ:4-5’

2.Bµi m ới :

HĐ 1:Giíi thiƯu bài:

- 2HS lên làm BT2a,3

HS nêu đơn vị đo diện tích học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2).

- GV giới thiệu: “Để đo diện tích bé ngời ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vuông”

Lắng nghe - GV hớng dẫn HS dựa vào đơn vị đo

diện tích học để tự nêu đợc : “Mi-li-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

: Mi-li-mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.Vài HS nhắc lại

- HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông: mm2

- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ nhận xét: Hình vng 1cm2 gồm 100 hình vng 1mm2 Từ đó, HS tự phát mối quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông

Ghi vë

1cm2 = 100mm; 1mm2 =

100cm2 Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:

8-10’

- GV hớng dẫn HS hệ thống hóa đơn vị đo diện tích học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn:

.+ HS nêu đơn vị đo diện tích học (HS nêu khơng theo thứ tự) + GV điền vào bảng kẻ sẵn (đã nêu mục

B-Đồ dùng dạy học) + HS nêu lại đơn vị đo diện tích theothứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bé) + GV cho HS nhận xét: đơn vị bé

hơn mét vuông ? ghi bên phải cột m2; đơn vị lớn mét vuông ? ghi bến trái cốt m2

+ HS nhận xét: đơn vị bé mét vuông dm2, cm2, mm2 ghi bên phải cột m2; đơn vị lớn mét vuông dam2, hm2, km2 ghi bến trái cột m2.

GV giới thiệu thêm: 1km2 = 100hm2 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền

- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện

tích vừa thành lập, nêu nhận xét: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 1001 đơn vị lớn tiếp liền

(88)

(hay khối lợng) học

HS đọc lại bảng đơn vị diện tích để ghi nhớ bảng

HĐ3 Thùc hµnh: 18-20’

Bµi 1: -Bài 1:Thùc hiƯn

GV u cầu HS tự làm bài, đổi cho để kiểm tra chéo chữa Bài 2:Nhằm rèn cho HS kĩ đổi đơn vị

đo Bài 2a(bao gồm số đo với hai tên đơn: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé vị)

Bµi 3: Dành cho HS giỏi - Bi 3: HSvào 3 Củng cố dặn dò : 2’

(89)

Khoa học:

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.(2t) I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượi bia - Từ chối sử dụng rượi, bia, thuốc lá, ma túy

2/TĐ: Ln có ý thức tun truyền, vận động người nói “khơng” với chất gây nghiện

II.Chuẩn bị :

- HS sưu tầm tr/ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 23, 24 SGK

- Giấy A4, bút

- Phiếu ghi tình

- Phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu (1')

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin:14-15’

Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thơng tin SGK hồn thành bảng sau:

Tác hại thuốc

Tác hại rượu, bia

Tác hại ma túy Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGK)

- HS phát biểu ý kiến

-HS trình bày việc sưu tầm tranh, ảnh, sách, báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy

Hoạt động (7phút): Thực hành kỹ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.

Nhóm 1: Trong buổi liên hoan, Tùng ngồi mâm với anh lớn tuổi bị ép uống rượu Nếu em Tùng, em ứng xử nào?

Nhóm 2: Minh anh họ chơi Anh họ Minh nói anh biết hút thuốc thích hút thuốc có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo Anh rủ Minh hút anh Nếu em Minh, em ứng xử sao?

- HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK cho biết hình minh họa tình gì?

(90)

Nhóm 3: Một lần có việc ngồi vào buổi tối, Nam gặp nhóm niên xấu dụ dỗ ép dùng thử hêrôin Nếu Nam,

em ứng xử ntn? - Các nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét Hoạt động (10phút): Trò chơi: Hái hoa

dân chủ

Câu hỏi gợi ý:

1 Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?

2 Hút thuốc có ảnh hưởng đến người xung quanh nào?

3 Hãy lấy vd tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá?

4 Nêu tác hại t/lá quan hơ hấp?

5 Hãy nêu ví dụ tiêu tốn tiền vào bia, rượu?

6 Uống bia, rượu có ảnh hưởng đến người xung quanh nào?

7 Nêu t/hại bia, rượu đ/với quan tiêu hóa?

8 Người nghiện bia, rượu có nguy mắc bệnh ung thư nào?

9 Người nghiện bia, rượu gây vđề cho XH?

10 Ma túy gì?

11 Ma túy gây hại cho cá nhân người s/dụng ntn?

12 Nêu tác hại ma túy đ/với cộng đồng, XH?

13 Ma túy gây hại cho người gia đình có người nghiện nào?

14.Hãy lấy vd chứng tỏ ma túy làm cho ktế sa sút?

15 Người nghiện ma túy gây tệ nạn XH nào?

- GV tổng kết chơi

- HS lên bốc thăm theo thứ tự tổ - Trả lời câu điểm, trả lời sai trừ điểm

Hoạt động (`10phút): Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm

- GV lấy ghế ngồi phủ khăn trắng G.thiệu: Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao Nếu đụng vào ghế bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị chết vị điện giật Bây em xếp hàng từ cửa vào, ngang qua ghế

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

1 Em cảm thấy qua ghế?

2 Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

(91)

GV rút kết luận.

- Trò chơi giúp lí giải sao có nhiều biết họ thực hiện một hành vi gây nguy hiểm cho bản thân cho người khác mà họ vẫn làmTrò chơi giúp lí giải tại sao có nhiều biết họ thực hiện một hành vi gây nguy hiểm cho bản thân cho người khác mà họ vẫn làm, chí tị mị xem nguy hiểm đến mức Điều tương tự như việc thử sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.

- Trò chơi giúp nhận thấy rằng, số người thử ít, đa số mọi người thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm.

4 Tại bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?

5 Tại em lại thử chạm vào ghế? Sau chơi trò chơi “chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì?

- Lắng nghe

Củng cố, dặn dò:1’

- GV gọi số HS nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

(92)

Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN (2 tiết) I Mục tiêu :

1/KT: Biết số biểu người sống có ý chí

2/KN: Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

3/TĐ: Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

II Chuẩn bị :

- GV: + Một số mẫu chuyện gương vượt khó + Phiếu tập Bảng phụ - HS : Thẻ màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4-5’

- Em làm để thể trách nhiệm việc làm ?

2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- 2-3 HS trả lời

* HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin: 10-12’ - GV nêu câu hỏi:

+ Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập ?

- HS đọc thơng tin SGK

+ Hồn cảnh gia đình khó khăn, phải tự kiếm sống, khơng có thời gian học tập

+ Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ?

+ Em học tập từ gương ?

+ Sắp xếp thời gian hợp lý, cố gắng, + Phát biểu

- Kết luận: Dù khó khăn Đồng có quyết tâm cao biết cách xếp thời gian hợp lý nên anh vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi

- Các em khác theo dõi nhận xét - HS lắng nghe

* HĐ 2: Xử lý tình huống: 7-8’

- GV chia nhóm giao cho nhóm thảo luận để giải tình

+ Theo em, Khơi có cách xử lý ?

`- HS thảo luận theo nhóm để giải tình mà GV yêu cầu:

+ Giữa năm học, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em tự lại

+ Theo em, Thiên làm để tiếp tục học ?

- GV theo dõi

- Kết luận : Cho dù khó khăn đến đâu em cũng phải cố gắng vượt qua để sống tiếp tục học tập người có ý chí

+ Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe * HĐ 3: Trò chơi “Đúng - Sai”: 4-5’

(93)

- GV đưa tình Nếu HS đưa thẻ đỏ

Nếu sai HS đưa thẻ xanh

- GV YC HS giải thích trường hợp sai

- HS thảo luận theo nhóm để trao đổi trường hợp tập 1,2 trang 10 - HS tiến hành chơi

- HS giải thích * Hoạt động nối tiếp : 2’

Sưu tầm mẫu chuyện nói gương HS “Có chí nên”

- Nhận xét tiết học

(94)

Thứ hai ngày … tháng … năm 20…

Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người da màu (Trả lời câu hỏi SGK)

2 TĐ: Đoàn kết biết giúp đỡ HS dân tộc người II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ - HS đọc thuộc lòng thơ Ê-mi-li, con… trả lời câu hỏi 1&3 (SGK)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

- HD cách đọc - HS đọc toàn

Cần nhấn giọng từ ngữ:

tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ…

- HS đọc đoạn nối tiếp( lần)

- GV chia đoạn: đoạn + HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK Luyện đọc từ ngữ khó: apácthai, Nen

-xơn Man-đê-la. + Đọc từ khó

+ Cho HS đọc giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm2

- HS đọc - GV đọc lại toàn lần

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’

Dưới chế độ A-pac-thai,người da đen bị đối xử ntn?

Người dân Nam Phi làm để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

Vì đấu tranh chống chế độ a-pac-thai đông đảo người giới ủng hộ?

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi( SGV)

*Người da đen bị đơi xử bất cơng *Họ đứng lên địi bình đẳng.Cuộc đấu tranh anh dũng bền bỉ họ cuối giành thắng lợi

*Vì người có lương tri, u chuộng hồ bìnhkhơng thể chấp nhận phân biệt chủng tộc dã man

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc văn có tính luận: 6-8’

- GV hướng dẫn cách đọc

(95)

đọc lên hướng dẫn HS luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị tiếp

(96)

Tốn:

lun tËp

I.Mơc tiªu:

1/KT,KN: Gióp HS :

- Biết tờn goi, kớ hiệu mqh đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

2/TĐ: u thích mơn toán II Chu ẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Gọi 2HS lên làm BT2.: 4-5’

2.Bµi :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: HĐ 2: Thực hành: 18-20’

Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích dới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn vị cho trớc

Gọi 2HS lên làm BT2

- Bi 1:HS tự làm (theo mẫu) phần a): 2s o đầu

b): 2số đo đầu Bài 2: Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị

đo Bài 2: HS trớc hết phải đổi 3cm

2 5mm2 = 305mm2.

Nh vậy, phơng án trả lời, ph-ơng án B Do đó, phải khoanh vo B

Bài 3: Thông thờng hớng dÉn Bµi 3: Cột 1

HS, trớc hết phải đổi đơn vị, so sánh 61km2 610hm2 - Đổi : 61km2 = 6100hm2 - So sánh : 6100hm2 > 610hm2 Do phải viết dấu > vào chỗ chấm Bài 4: GV yêu cầu HS đọc toán, t

giải toán chữa Bài 4:

Bài giải

Diện tích viên gạch lát : 40 x 40 = 1600 (cm2)

Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát nền, diện tích phòng :

1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000 cm2 = 24m2

Đáp số: 24m2

3 Cng c dn dò : 1’ - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích

(97)

Lịch sử:

QUYẾT CHÍ RA TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng ( TP Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước

TĐ: Kính trọng làm theo điều Bác dặn II Chuẩn bị:

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ:4-5’

II Bài mới: - 2HS trả lời

HĐ 1: Giới thiệu bài:

HĐ 2: ( làm việc lớp): 8-10’

- HS ý lắng nghe + Vào đầu kỉ XX, nước ta chưa có

đường cứu nước đắn Bác Hồ kính yêu chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt

Nam - HS đọc SGK

+ Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành

- GV đồ hành VN

+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc ( nhà nho yêu nước, đỗ Phó bảng, bị ép làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc) Mẹ Hoàng Thị Loan, phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng + Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất

Thành gì?

+ Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu sao?

HĐ 2: ( làm việc theo nhóm)14-16’

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 2, thông qua câu hỏi:

+ Nguyễn Tất Thành nước để làm gì?

+ Nguyễn Tất Thành lường trước khó khăn nước ngồi?

+ Người định hướng giải khó khăn nào?

+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp

+ HS thuật lại đoạn NTT nói chuyện với Tư Lê

- HS đọc SGK, thảo luận nhóm TLCH

+ Để tìm đường cứu nước phù hợp

+ Người biết trước nước mạo hiểm, lúc ốm đau Bên cạnh người khơng có tiền

+Người tâm làm việc để sống nước

(98)

việc nặng nhọc nguy hiểm để nước

+ Nguyễn Tất Thành hướng nào? Vì ơng khơng theo bậc tiền bối yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?

( Dành cho HS giỏi)

+ Nguyễn Tất Thành chọn đường phương tây, Người không theo đường cấc sĩ phu yêu nước trước đường thất bại Người thực sụ muốn tìm hiểu chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nói muốn xem họ làm để trở giúp đồng bào ta

+ Nguyễn Tất Thành từ đâu, tàu nào, vào ngày nào?

GV chốt ý chính: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng chí

3.Củng cố, dặn dị:2-3’

+ Thơng qua học, em hiểu Bác Hồ người nào?

+ Nhận xét tiết học

+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với tên mới-Văn Ba-đã tìm đường cứu nước tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX

- Đọc nội dung học

(99)

Thứ ba ngày… tháng … năm 20… Chính tả: Nhớ viết : Ê-MI-LI, CON…

LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH (Ở tiếng chứa ươ / ưa)

I Mục tiêu: KT-KN:

- Nhớ- viết CT; trình bày hình thức thơ tự

- Nhận biết tiếng chứa ưa, ươ cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ BT3

2 TĐ: Cẩn thận viết bài, yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- tờ phiếu khổ to phô tô nội dung tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- GV đọc từ ngữ cho HS viết HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nhớ- viết:12-17’ a) Hướng dẫn chung

- GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc

- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - HS luyện viết vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa.

b) HS nhớ- viết

- GV lưu ý HS cách trình bày thơ, lỗi tả dễ mắc, vị trí dấu câu

- HS nhớ- viết c) Chấm, chữa

- GV chấm 5-7 - HS tự soát lỗi

- GV nhận xét chung

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả: 10-11’

a) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

- Đọc khổ thơ

Tìm tiếng có ưa, ươ khổ thơ

(100)

tiếng tìm được? nằm chữ đứng trướccủa nguyên âm đôi (nằm chữ ư)

Các tiếng có âm cuối nên dấu nằm chữ đứng sau ngun âm đơi đó( nằm chữ ơ)

- HS làm cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS lên bảng

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề, HS giỏi làm

đầy đủ BT3, hiếu nghĩa thành ngữ, tục ngữ.

Tìm tiếng có chứa ưa ươ để điền vào chỗ trống câu cho

- Cho HS làm GV dán tờ phiếu phô tô lên bảng lớp

- HS lên bảng làm * Cầu ước thấy *Năm nắng mười mưa *Nước chảy đá mòn

*Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Lớp nhận xét

(101)

Toán:

hÐc-ta

I m ục tiêu:

1/KT,KN: BiÕt:

- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta; - Biết quan hệ héc-ta mét vuông

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) II,Chu ẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: : Gọi

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’

2.Bµi m ới:

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

Giới thiệu đơn vị đo diện tớch hộc-ta: 7-8

- 2HS lên làm BT3a,3c

- GV giíi thiƯu: “1 hÐc-ta b»ng L¾ng nghe héc-tô-mét vuông kí hiệu héc-ta

(ha) - Nhắc lại

Tiếp đó, HD HS tự phát c mi

quan hệ héc-ta mét vuông: 1ha = 10000m

1ha = 10000m2 Thùc hµnh: 18-20’

Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi

đơn vị đo -Bài 1:Nờu yờu cầu đề

a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé - HS nêu yêu cầu tự làm chữa

b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn phần a): dũng đầu,

b) ; HS chữa theo cột u 1

2ha = 5000 m2 Vì 1ha = 10000m2 nên

2ha = 10000 m2 : = 5000m2

4km2 = 75 Vì 1km2 = 100ha nên

4km2 = 100ha x

4= 75ha VËy ta viết 75 vào chỗ chấm 60000 m2 =

Vì 1ha = 10000 m2, nên ta thùc hiÖn phÐp chia: 60000 : 10000 = VËy 60000m2 = 6ha

Do đó, ta viết vào chỗ chấm Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ đổi

đơnvị (có gắn với thực tế) - Bài 2;

GV cho HS tù lµm bµi råi chữa HS tự làm chữa Kết : 22 000ha = 220km2 Kết lµ : 22 000ha = 220km2

Bµi 3: Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu

cách làm: a) 85km

2 < 850ha 

(102)

Vậy ta viết S vào ô trống Bài 4: GV yêu cầu HS tự đọc toán v

giải toán chữa - Bi 4:Dnh cho HS khỏ giiBài giải 12ha = 120000 m2

Diện tích mảnh đất dùng để xây tịa nhà trờng :

120000 : 40 = 3000 (m2)

Đáp số: 3000m2 sau đổi mét vuông

(103)

Khoa học:

DÙNG THUỐC AN TOÀN I Mục tiêu :

1/KT,KN: Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định nên dùng thuốc

- Nêu điểm cần lưu ý phải dùng mua thuốc 2/TĐ: Cẩn thận dùng thuốc

II Chuẩn bị:

- Những vỉ thuốc thường gặp

- Phiếu ghi sẵn câu hỏi câu trả lời tách rời cho hoạt động

- Các thẻ ghi: uống Vitamin; Tiêm Vitamin; Ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin; Tiêm canxi; Uống canxi vitamin D

- Giấy khổ to, bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ (5phỳt):

- Nêu tác hại thuốc - Nêu tác hại rượu, bia - Nêu tác hại ma túy

- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử lý nào? * GV nhận xét - Ghi điểm

- HS lên bảng trả lời

Bài mới:

*Hoạt động (7phút): Sưu tầm giới thiệu số loại thuốc.

- K.tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc HS

- Hằng ngày, em sử dụng thuốc số trường hợp Hãy gthiệu cho bạn biết loại thuốc mà em mang đến lớp; Tên thuốc gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào? - GV nhận xét

+ Em sử dụng loại thuốc nào? Em dùng thuốc trường hợp nào? * GV đưa kết luận

- Tổ trưởng báo cáo

- HS trình bày

- Lớp theo dõi *Hoạt động (10phút) Sử dụng thuốc an

toàn.

- GV yêu cầu HS h/động nhóm đơi để giaỉ

(104)

+ Theo em, sử dụng thuốc an toàn?

* GV kết luận:

Chúng ta sử dụng thuốc thật sự cần thiết Dùng thuốc, đúng cách, liều lượng Để đảm bảo an toàn, chúúng ta nên dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Khi mua thuốc, phải đọc kỹ thông tin vỏ thuốc để biết được nơi sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng của thuốc cách dùng thuốc.

*Hoạt động (7phút): Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

- Chia nhóm, phát giấy, bút cho

nhóm - HS làm việc theo nhóm- Báo cáo kết quả, giải thích GV đưa kết luận.

Củng cố, dặn dò: (5phút):

GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: - Thế sử dụng thuốc an toàn?

- Khi mua thuốc cần lưu ý điều gì?

- Dặn học - ghi mục Bạn cần biết vào Tìm hiểu bệnh sốt rét

- Phải tuân theo dẫn bác sĩ - Trước hết phải đọc kĩ thông tin in võ đựng hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng cách dùng thuốc - HS ý lắng nghe

(105)

Thứ tư ngày … Tháng… năm 20… Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC I Mục tiêu:

1.KT-KN:- Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu, tiếng hợp biết xếp vào nhóm thích hợp theo u cầu BT1, BT2 Biết đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4 TĐ: Thấy phong phú TV

II Chuẩn bị: - Từ điển học sinh

- Tranh, ảnh thể tình hữu nghị, hợp tác quốc gia - Bảng phụ phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ HS làm BT

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: HDHS làm tập:28-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm vào giấy nháp - HS trình bày kết + Hữu có nghĩa bạn bè:

hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu,

+Hữu có nghĩa có: hữu ích, hữu tình, hữu hiệu, hữu dụng

- GV nhận xét chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

( Cách tiến hành BT 1) + Hợp có nghĩa gộp lại, tập hợp thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực + Hợp có nghĩa với u cầu, địi hỏi đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, c) Hướng dẫn HS làm BT

HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm - HS làm cá nhân trình bày kết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại

d) Hướng dẫn HS làm BT

HS đọc yêu cầu đề

- HS làm việc theo cặp

- HS làm + trình bày kết

(106)

+ Bốn biển nhà: diễn tả đoàn kết

+ Kề vai sát cánh: Diễn tả đồng tâm hiệp lực, chia sẻ gian nan

+Chung lưng đấu cật: TT Bốn biển nhà

ngữ, tục ngữ BT4

3 Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học

- GV tuyên dương HS, nhóm HS làm việc tốt

(107)

Tốn: lun tËp

I.

m ục tiêu: KT,KN: Biết:

- Tên gọi, kí hiệu mqh đơn vị đo diện tích học vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích

- Giải tốn có liên quan đến diện tích II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gọi

2

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :4-5’

2.Bµi :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2: Thực hành: 29-30’ Bµi 1:

1HS lên làm BT2

- Bi 1: Phần a): Rèn kĩ đổi từ đơn vị lớn

sang đơn vị bé

Phần b): Rèn kĩ đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn

Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu

làm chữa Bài 2:và làm chữa HS tự tìm hiểu yêu cầu HS kiểm tra chéo lẫn

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm chữa

bài Bài 3: HS tự làm chữa Các bớc giải toán này: Bài giải

- Tính diện tích phịng Diện tích phịng : - Tính số tiền mua gỗ để lát sàn

phịng x = 24 (m

2)

Số tiền mua gỗ để lát sàn phịng :

280000 x 24 = 6720000 (đồng)

Đáp số : 6720000 đồng Bài 4: Dành cho HS khỏ giỏi Bài 4: HS tự đọc toán giải bi toỏn

rồi chữa

Bi gii Chiều rộng khu đất đó:

200 x

4 = 150 (m) Diện tớch khu đất :

200 x 150 = 30000 (m2) 30 000m2 = 3ha

(108)

Kể chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

1 KT-KN:

- Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia nghe, đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước biết qua truyền hình, phim ảnh

2 TĐ: Đoàn kết lịch với khách nước ngồi II Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh nói tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:28-30’ a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - GV chép đề lên bảng lớp gạch từ ngữ quan trọng

Đề bài: Kể lại câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước

- 3HS đọc đề

- Nhắc lại yêu cầu đề

b) Cho HS kể chuyện nhóm - 1số HS nói tên câu chuyện kể

- Các thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện góp ý cho

c) Cho HS kể chuyện trước lớp

- HS giỏi kể mẫu - HS thi kể theo nhóm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học

(109)

Kỹ thuật

CHUAÅN BỊ NẤU ĂN I Mục tiêu:

 Kiến thức: Nêu tên công việc chuẩn bị nấu ăn

 Kỹ năng: Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn.Cĩ thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình

 Thái độ: Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình II Chuẩn bị:

 Giáo viên : Tranh, ảnh số loại thực phẩm thông thường Rau xanh, củ cải, dao thái, dao gọt, phiếu đánh giá  Học sinh: Rau, củ cải …

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:4-5’

Em kể tên nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình?

Khi sử dụng dụng cụ phải làm gì?

2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

- 2HS trả lời

HĐ 2:Hoạt động lớp:3’

- Gv nói: trước nấu ăn ta cần phải chọn số thực phẩm tươi, ngon dùng để chế biến ăn dự định

Hoạt động3: Thảo luận nhóm:13-15’

- HS đọc SGK - HS nêu số thực phẩm

Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá … gọi chung thực phẩm

Em nêu tên chất dinh dưỡng cần cho người?

Dựa vào hình 1, em kể tên loại thực phẩm thường gia đình em chọn cho bữa ăn chính?

Em nêu ví dụ cách sơ chế loại rau mà em biết?

- Theo em làm cá cần loại bỏ phần nào?

- Em nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?

Học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm.thảo luận nhĩm

- Cá, thịt, trứng, sữa,

- rau, đậu, cà chua, thịt, cá, trứng, tôm, - Ta loại bỏ rau úa loại rau không ăn

- Bỏ phần không ăn rửa

- Thực phẩm phải an toàn.Ăn ngon miệng

(110)

GV chốt ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon sơ chế thực phẩm.

*HĐ 3: Đánh giá kết học tập:6-8’ Giáo viên cho học sinh làm tập vào phiếu trắc nghiệm

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào phiếu

* GV nhận xét đánh giá Kết luận:

- Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.

- Chuẩn bị nấu ăn giúp người nội trợ thực công việc nấu ăn thuận tiện, chủ động.

3 Củng cố, dặn dò:2’

- Gọi HS nhắc lại nội dung học Chuẩn bị: Nấu cơm cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học

* Em đánh dấâu X vào  thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình

- Rau tươi có nhiều sâu - Cá tươi (còn sống) X - Tôm tươi X - Thịt ươn

* HS lắng nghe

(111)

Thứ năm ngày … tháng … năm 20…

Tập đọc : TÁC PHẨM CỦA SIN-LƠ VÀ TÊN PHÁT XÍT I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc tên người nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sâu sắc ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

2 TĐ: Cảm phục cụ già người Pháp căm ghét tên sĩ quan Đức II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ HS đọc TLCH

- GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’

GV HD cách đọc -1 HS giỏi đọc

- Giọng đọc: đọc với giọng tự nhiên - HS lắng nghe - Cần nhấn giọng số từ ngữ: quốc tế, cho

ai nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp. - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn1:từ đầu “chào yêu” + Đoạn2: tiếp điềm đạm trả lời + Đoạn3: lại

+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp ( lần) +Đọc từ khó

+ Đọc phần giải - HS đọc theo nhóm2 - 1HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn

.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’

HS đọc đoạn trả lời Câu chuyện xảy đâu?Tên phát xít nói

với người tàu?

Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?

Vì ông cụ người Pháp không đáp lại tên sĩ quan tiếng Đức?

Nhà văn Pháp Sin-lơ ông cụ người Pháp đánh giá ntn?

Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý gì?

*Câu chuyện xảy chuyến tàu Pa-ri.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu,giơ thẳng tay hô to:”Hít-le mn năm”

*Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng tiếng Pháp cụ biết tiếng Đức *Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với lời chào hống hách hắn,

*Cụ đánh giá Sin-lơ nhà văn quốc tế

*Sin-lơ xem người kẻ cướp

(112)

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 8-10’ - GV hướng dẫn giọng đọc

- GV chép đoạn văn cần luyện đọc, đánh dấu chỗ cần ngắt nghỉ, chỗ cần nhấn giọng

- HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn

(113)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vộng rõ ràng

2 TĐ: Thể kính trọng đ/v người nhận đơn II Chuẩn bị:

- Một số mẫu đơn học lớp - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn - Có thể phơ tơ số mẫu đơn III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- GV chấm bảng thống kê kết học tập tuần tổ

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HD viết đơn: 28-30’ a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn

- HS đọc văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng

- Treo bảng phụ

Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí trang giấy? Ta cần viết hoa chữ nào?

- GV lưu ý HS cách trình bày đơn: Thời gian,chữ ký, Phần lí viết đơn em cần ghi ngắn gọn,rõ ràng thể nguyện vọng cá nhân

- Đọc phần ý SGK - QS mẫu đơn bảng phụ

*Ta viết trang giấy; ta cần viết hoa chữ:

Cộng,Xã,Chủ,VN,Độc,Tự,Hạnh

b) Hướng dẫn HS tập viết đơn

- Cho lớp đọc thầm lại văn - Cả lớp đọc văn

- GV phát mẫu đơn cho HS - HS điền vào mẫu đơn theo yêu cầu đơn

- Cho HS trình bày kết - Một số HS đọc kết làm

- GV nhận xét chốt lại - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: 1-2’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn thiện đơn viết lại vào

(114)

Tốn: lun tËp chung

I m ục tiêu:

1/KT,KN: Biết:

- Tính diện tích hình học

- Giải tốn có liên quan đến diện tích 2/TĐ: Cẩn thận, tự giỏc làm

II.Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Gọi 2.Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’

2.Bµi m ới : H

Đ 1: Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2:Thực hành:29-30’

Bµi 1: Cho HS tù lµm chữa

2HS lên làm BT1a,3

- Bi 1: HS c Bài giải Diện tích phòng :

9 x = 54 (m2) 54m2 = 540 000cm2 DiƯn tÝch mét viªn gạch :

30 x 30 = 900 (cm2)

Số viên gạch dùng để lát phòng :

540000 : 900 = 600 (viªn) Đáp số: 600 viên

Bài 2: - Bi 2: HS đọc đề

Lu ý HS: Sau làm xong phần a), phần

b) giải theo tóm tắt sau : Bài giải

100m2 : 50kg a) ChiỊu réng cđa thưa rng lµ : 3200m2 : kg ? 80 : = 40 (m)

Đổi số ki-lơ-gam thóc thu hoạch đợc

đơn vị tạ Diện tích ruộng : 80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200m2 gấp 100m2 số lần :

3200 : 100 = 32 (lÇn)

Số thóc thu hoạch đợc ruộng :

50 x 32 = 1600(kg) 1600kg = 16 tạ

Đáp số: a) 3200m2; b) 16tạ

Bài 3: Củng cố cho HS tỉ lệ đồ - Bài 3: Dành cho HS khỏ giỏi Hớng dẫn HS giải tốn theo cỏc

bớc sau: Bài giải

- Tìm chiều dài, chiều rộng thật mảnh

t (cú thể đổi mét) Chiều dài mảnh đất : - Tính diện tích mảnh đất (bằng mét

vu«ng) x 1000= 5000 (cm)

Chiều rộng mảnh đất : x 1000 = 3000 (cm) Diện tích mảnh đất l : 50 x 30 = 1500 (m2)

Đáp sè: 1500m2

(115)

đổi mét vuông

Bài 4: Hớng dẫn HS tính diện tích miếng bìa Sau lựa chọn câu trả lời phơng án A, B, C, D nêu bài, khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời

- Bài 4: dành cho HS giỏi

Thực vào vở:Kết quả: Khoanh vào C

Chú ý: Khi chữa bài, nên gợi ý để HS nêu đợc cách khác để tính diện tích miếng bìa

C¸ch 1:

8cm 8cm Thùc hiƯn vµo vë

(1)

8cm

(2)

8cm 12cm

(3)

DiƯn tÝch miÕng b×a = DiƯn tÝch h×nh (1) + diƯn tÝch h×nh (2) + diện tích hình (3) Cách 2:

8cm 8cm

(1) 8cm8cm (2) 12cm (3)

DiÖn tÝch miÕng b×a = DiƯn tÝch h×nh (1) + diƯn tÝch hình (2) + diện tích hgình (3) Cách 3:

8cm 8cm

(1) 8cm

8cm 12cm

Diện tích miếng bìa = Diện tích hình chữ nhật to - diƯn tÝch h×nh (1)

(116)

Địa lý: ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Biết loại đất nước ta: đất phù sa đất phe-ra-lít - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lít:

+ Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi - Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn:

+ Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm, nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất

- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển

- Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ

2.TĐ: Thích tìm hiểu bảo vệ môi trường đất II Chuẩn bị:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam (nếu có)

- Tranh ảnh thực vật động vật rừng Việt Nam (nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:4-5’

2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

- HS

- HS ý lắng nghe Đất nước ta

HĐ : ( làm việc theo cặp): 9-10’

- GV trình bày: Đất nguồn tài nguyên quý gía có hạn Vì vậy, việc sử

- HS hoạt động theo cặp

- HS đọc SGK hoàn thiện tập sau:

+ Kể tên vùng phân bố loại đất nước ta Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam

+ Kẻ bảng sau vào giấy điền nội dung phù hợp

- Đại diện số HS trình bày kết làm việc trước lớp HS lại theo dõi nhận xét

- HS ý nghe nhắc lại Tên loại

đất

Vùng phân bố

Một số đặc điểm Phe-ra-lit

(117)

dụng đất cần đôi với bảo vệ cải tạo Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn đất phe-ra-lit màu đỏ đỏ vàng vùng đồi núi và đất phù sa vùng đồng bằng.

2 Rừng nước ta

HĐ 3: ( làm việc theo nhóm): 8-10’

Kết luận:

Nước ta có nhiều rừng, đáng ý rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu vùng đồi núi rừng ngập mặn thường thấy ven biển. * Hoạt động 4: ( làm việc lớp):6-7’ - GV hỏi HS vai trò rừng đời sống người

+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm gì?( Dành cho HS giỏi) + Địa phương em làm để bảo vệ rừng?

3 Củng cố, dặn dò:2’

- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học. - Về học lại cũ chuẩn bị học sau

- GV nhận xét tiết học

- HS nghe nhắc lại

* HS quan sát H, 2, 3; đọc SGK hoàn thành tập sau:

+ Chỉ vùng phân bố rừng rậm rừng ngập mặn lược đồ

+ Kẻ bảng sau vào giấy, điền nội dung phù hợp

Rừng Vùng phân bố

Đặc điểm Rừng rậm

nhệt đới Rừng ngập mặn

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- HS ý lắng nghe nhắc lại

- HS trình bày giới thiệu tranh ảnh thực vật động vạt rừng Việt Nam (nếu có)

+ Trồng gây rừng, bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí,…

- HS trả lời

(118)

Thứ sáu ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu:

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I Mục tiêu:

1 KT-KN:

- Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND Ghi nhớ) - - Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể ( BT1, muc III); đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2

2 TĐ: Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyện…có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ - Bảng phụ

- Một số phiếu phô tơ phóng to III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:4-5’

- Gọi HS đặt câu với thành ngữ - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nhận xét:13-15’ Hướng dẫn HS làm tập

- HS đọc yêu cầu đề Con ngựa đá ngựa đá,con ngựa đá không

đá ngựa đá.

- HS làm việc theo cặp, cặp suy nghĩ, cách hiểu nêu lí

- Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lại - HS gạch gạch từ đá dộng từ, gạch hai gạch từ đá có nghĩa danh từ

Hoạt động 3: Ghi nhớ:2’

- HS đọc ghi nhớ - GV tìm thêm ví dụ

Hoạt động 4: Luyện tập: 14-15’

a) Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu đề, HS giỏi đặt câu với cặp từ đồng âm BT1.

Chỉ từ đồng âm sử dụng để chơi chữ

- GV phát phiếu cho nhóm +Ruồi đậu mâm xơi đậu +Kiến bị đĩa thịt bò +Hổ mang bò lên núi

- HS làm việc

- Cho HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu đề

(119)

BT

- HS làm + trình bày kết - Nhận xét bạn đặt câu

- GV nhận xét chốt lại Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học - Đọc lại phần ghi nhớ - Yêu cầu HS nhà xem trước Từ nhiều

nghĩa.

- Viết vào câu đặt với cặp từ đồng nghĩa

(120)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Sông nước )

I Mục tiêu: KT-KN:

- Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đoạn văn trích ( BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước (BT2) TĐ: Yêu thích cảnh thiên nhiên

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài;1’ Hoạt động 2: Làm tập: 28-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

Đoạn văn tả đặc điểm biển?Câu văn đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?

-Để tả đặc điểm đó, tg QS vào thời điểm nào?

Khi QS biển tg dã có liên tưởng thú vị ntn?

( Cách làm tương tự câu a)

*Đoạn văn tả cảnh màu sắc mặt biển theo sắc màu trời mây.Câu:Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời

*Tgiả QS bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau: trời xanh thẳm,trời rải mây trắng nhạt,trời âm u mây mưa

*Từ thay đổi sắc màu biển,tg liên tưởng đến tâm trạng người: buồn, vui, tẻ nhạt, lạnh lùng; có lúc sơi nổi,

b) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

Dựa vào ghi chép sau quan sát cảnh sông nước, em lập thành dàn ý

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- số HS trình bày dàn ý - GV nhận xét chốt lại

3 Củng cố, dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học

(121)

Tốn: lun tËp chung

I Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết:

- So sánh cỏc phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

2/TĐ: u thích mơn tốn II

Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bµi cị: 4-5’

1.Bµi m ới :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

HĐ 2: Thực hành: 28-30’

GV tỉ chøc, híng dÉn HS làm lần lợt tập chữa

- 2HS lên làm BT &

Bài 1: HS tự làm chữa - Bi 1:HS tự làm chữa bài.

a) 18

35 ; 28 35 ; 31 35; 32

35 b) 12; 3; 4;

Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có mẫu sè

Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi chữa

Chẳng hạn: - Bi 2:

a)

4+ 3+

5 12=

9+8+5

12 = 22 12= 11 ; d) 15 16: 8x 4= 15 16 x x

¿15x8x3

16x3x4= 15x8

8x2x4= 15

8 Bài b & c dành cho HS giỏi b) 7

8 16

11 32=

281411

32 =

3 32;

c)

5x 7x

5 6=

3x2x5 5x7x6=

6 42=

1 7;

Bài 4: GV cho HS nêu toán làm

và chữa Bµi :

Ta có sơ đồ: Tuổi bố: Tuổi con:

Theo sơ đồ, hiệu số phần : - = (phần)

Ti lµ :

30 : = 10 (ti) Ti bè lµ :

10 x = 40 (tuổi)

Đáp số : Bố : 40 tuổi; Con : 10 tuổi

3 Củng cố dặn dò : 1’

Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết nguyên nhân cách phòng chống bệnh sốt rét

2/TĐ: Có ý thức bảo vệ người gia đình phịng bệnh sốt rét Tuyên truyền, vận động người thực hiện, ngăn chặn tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét

II.Chuẩn bị:

? tuæi

? ti

(122)

- Hình minh họa trang 26, 27 SGK - Giấy khổ to - bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Bài cũ: (5phút)

- Thế dùng thuốc an toàn?

- Khi mua thuốc cần ý điều gì? - Để cung cấp vitamin cho thể cần phải làm gì?

- GV nhận xét - Ghi điểm

- HS trả lời

- Lớp nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động2: 9-11’: Một số k/thức về bệnh sốt rét

- Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét

- Tác nhân gây bệnh sốt rét gì?

HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

- Dấu hiệu: Cách ngày lại xuất sốt Mỗi sốt có giai đoạn: + Bắt đầu rét run:

+ Sau rét sốt cao:

+ Cuối cùng, người bệnh bắt đầu mồ hôi hạ sốt

- Bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây

- Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành đường nào?

- Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

- Đường lây truyền: Muỗi a- nô-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng sốt rét truyền sang cho người lành

- Gây thiếu máu; bệnh nặng chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét)

-Đại diện nhóm trình bày *Hoạt động2: 12-14’: Cách đề phịng bệnh

sốt rét.

+ Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho cho người thân người xung quanh?

Kluận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt là giữ vệ sinh nhà cửa môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy chống muỗi đốt.

- HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

(123)

Nguyên nhân gây bệnh sốt rét loài ký sinh trùng gây Hiện nay, có thuốc chữa thuốc phòng Nhưng cách phòng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh

3 Củng cố, dặn dò: (5phút): - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc Tìm hiểu ghi lại - HS ý nghe nhắc lại

- HS thực hướng dẫn GV

(124)

Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN (TT) I Mục tiêu :

1/KT: Biết số biểu người sống có ý chí

2/KN: Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

3/TĐ: Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

II Chuẩn bị :

- GV: + Một số mẫu chuyện gương vượt khó + Phiếu tập Bảng phụ - HS : Thẻ màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: 4-5’

+ Vì cân sống có ý chí ? + Em vượt qua khó khăn ?

2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS trả lời

* HĐ 2: Kể chuyện sưu tầm 12-14’ - GV theo dõi

+ Vượt khó học tập sống giúp ta điều ?

- Đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm gương sưu tầm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS trả lời

* HĐ3: Tự liên hệ (Bài tập trang 11) - GV phát phiếu tập

+ Em làm để giúp bạn vượt quan khó khăn ?

- Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ động viên bạn vượt qua khó khăn Cịn đối với khó khăn mình, ta cần cố gắng, tâm vượt qua

- HS làm cá nhân

Stt Khó khăn Những biện pháp khắc phục

1

HSKH xác định thuận lợi, khó khăn trong sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn.

- 1số HS đọc

+ Giúp đỡ, động viên, an ủi, vận động bạn bè, người lớn giúp đỡ

- HS lắng nghe 3 Củng cố, dặn dò :2-3’

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại phần ghi nhớ

(125)

Thứ hai ngày … tháng … năm 20……… Tập đọc : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I Mục tiêu: 1/KT,KN:

- Đọc lưu loát, rành mach.; Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người.( Trả lời câu hỏi 1,2,3 )

2/TĐ:Chăm sóc bảo vệ động vật II Chuẩn bị:

- Truyện, tranh, ảnh cá heo

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 2HS đọc TLCH

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

- HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn1:Từ đầu trở đất liền + Đoạn2: Tiếp giam ông lại + Đoạn1:Tiếp A-ri-tơn + Đoạn1: Cịn lại

- HS đọc đoạn nối tiếp ( lần) - Cho HS luyện đọc từ ngữ:

A-ri-tơn, Xi-xin, u thích, buồm. + Đọc từ khó

+ Đọc giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm

- 1HS đọc trước lớp GV đọc diễn cảm tồn lần

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:9-10’

Vì nghệ sĩ A-ri tơn phải nhảy xuống biển?

Điều kì lạ diễn nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời?

Qua câu truyện, em thấy cá heo đáng yêu điểm nào?

Em suy nghĩ trước cách đói xử cá heo đám thuỷ thủ đ/v nghệ sĩ?

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi *Vì bọn thuỷ thủ tàu cướp hết tặng vật ông địi giết ơng

*Đàn cá heo vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông.Bầy cá heo cứu ông đưa ông trở đất liền nhanh tàu bọn cướp biển

*Cá heo biết thưởng thức tiếng hát,biết cứu người, cá heo bạn tốt người * HS giỏi TL:Đám thuỷ thủ tham lam độc ác;cá heo thơng minh ,tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 7-8’ - GV hướng dẫn giọng đọc

(126)

-HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

(127)

Tốn:

LUYỆN TẬP CHUNG I Mơc tiªu:

KT,KN: Biết:

- Mối quan hƯ gi÷a: vµ

10; 10vµ 100; 100vµ 1000

- Tìm thành phần cha biết phép tính với phân số - Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng

TĐ : Cẩn thận, tự giác làm II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bµi cị : 4-5’

1.Bµi m ới:

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

HĐ 2:Thực hành: 29-30’

GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm bµi chữa

1 HS lên làm BT3

Bài 1: HS tự làm chữa - Bài 1: HS đọc đề b)

10 : 100 =

1 10x

100

1 = 10 (lÇn)

VËy

10gÊp 10 lÇn 100

c)

100: 1000 =

1 100x

1000

1 = 10 (lÇn)

VËy

100 gÊp 10 lÇn 1000

Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi chữa Bài 2:HS tự làm chữa bài.

Bài 3: Cho HS nêu toán tù lµm

bài, sau GV chữa Bài 3: HS nêu toán tự làm

Bài giải

Trung bỡnh mi gi vũi nc chảy vào bể đợc :

(152 + 5):2=

1 6(bể)

Đáp số: 6bể

Bài 4: Dnh cho HSKG Bài 4:HS nêu toán tự làm

Bài giải

Giá tiền mét vải trớc giảm giá là: 60000 : = 12000 (đồng) Giá tiền mét vải sau giảm giá :

12000 - 2000 = 10000 (đồng) Số mét vải mua đợc theo giá :

6000 : 10000 = 6(m)

Đáp số : 6m

3 Củng cố dặn dò :1 - Về nhà xem lại

Lịch sử:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I M ục tiêu:

1/KT,KN:

(128)

+ Biết lý tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

2/TĐ: Nhớ ngày thành lập Đảng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc II.Chuẩn bị:

- Bản đồ châu Á

- Phiếu học tập cho HS III

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.

Kiểm tra cũ: 4-5’ 2.Bài m ới:

HĐ 1:Giới thiệu mới:1’ HĐ2:Làm việc theo nhóm:8-10’

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

- HS đọc SGK

- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến: Cuối năm 1929 nước ta có tổ chức

cộng sản nào?

+ Cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển, có tổ chức cộng sản đời lãnh đạo phong trào + Theo em, để lâu dài tình hình

đồn kết, thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam?

+ Nếu để lâu, làm lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán không đạt thắng lợi

+ Tình hình nói đặt u cầu gì? + Ai đảm đương việc hợp tổ chức cộng sản nước ta thành tổ chức nhất? Vì sao?

(dành cho HSKG)

- GV nhận xét, kết luận: SGV HĐ 3:Làm việc theo nhóm:8-10’

+ Để tăng thêm sức mạnh cách mạng cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản Việc đòi hỏi phải có lãnh tụ đầy đủ uy tín làm

+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc làm điều người chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc lí luận thực tiễn cách mạng, người có uy tín phong trào cách mạng quốc tế người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ - HS nêu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, đọc SGK, trao đổi rút nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ghi vào phiếu:

+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt

(129)

naøo?

+ Hội nghị diễn hoàn cảnh nào?

Do chủ trì? + Hội nghị phải làm việc bí mật chủtrì lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc + Nêu kết hội nghị + Kết hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

- Treo đồ châu Á - Đại diện nhóm HS trình bày, đồ Hồng Kơng

HĐ 4:Làm việc cá nhân:5-6’

+ Sự thống tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam?

+ Sự thống tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãmh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đắn

+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào?

+ Cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang

- GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Từ cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang

- HS nhắc lại 3

Củng cố –dặn dò :2’

- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930

- HS nêu trước lớp - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà

(130)

Thứ ba ngày … tháng …… năm 20… Chính tả : Nghe- viết :

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH

( Ở tiếng chứa ia / iê ) I.Mục tiêu:

1/KT, KN: Viết tả, ( khơng mắc q lỗi ); trình bày hình thức văn xi

Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý

2.TĐ: Yêu thích phong phú Tiếng việt II Chuẩn bị:

- Bảng phụ tờ phiếu phô tô khổ to III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ - 2HS làm BT

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Viết tả: 18-20’ a) Hướng dẫn tả

- GV đọc tả lượt - HS lắng nghe

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm - Luyện viết số từ ngữ: giọng hị, reo mừng,

lảnh lót…

- Luyện viết chữ khó bảng con,1 HS lên bảng lớn viết

- 3-4HS đọc từ khó b) GV đọc cho HS viết tả - HS viết c) Chấm, chữa

- GV đọc toàn - HS sốt lỗi tả

- GV chấm 5-7 - HS đổi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 3: Làm tập tả:9-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT

*Bài 1: HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm + trình bày kết - GV nhận xét chốt lại + Tiếng chứa ia:

+Tiếng chứa iê: điều, tiếng, miền, niềm, +Trong tiếng, dấu nằm phận ( or dưới) âm

b) Hướng dẫn HS làm BT * Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - HS đọc, lớp đọc thầm

- Cho HS làm - HS trình bày kết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm BT *Bài 3:HSKG làm đầy đủ BT3 ( Cách tiến hành BT trước) + Đông kiến

+Gan cóc tía + Ngọt miá lùi 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

(131)

Tốn:

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I.Mơc tiªu:

1/KT,KN:

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

2/TĐ: Rèn tính cẩn thận, tự giác thực hành làm tập II Chuẩn bị:

Các bảng nêu SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ lớp) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Gäi 2.Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :

2.Bµi mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản) : 8-10’

1HS lên làm BT2

a) HD HS t nờu nhận xét hàng bảng phần a) để nhận ra, chẳng hạn: - Có m 1dm tức có 1dm; viết lên bảng: 1dm =

10m

Quan s¸t 1dm hay

10m cịn đợc viết thành 0,1m; viết 0,1 lên bảng hàng với

10m (nh SGK)

Quan s¸t

T¬ng tù víi 0,01m; 0,001m

HS tù nêu: Các phân số thập phân 10;

1 100;

1000 (dùng thớc khoanh vào phân số bảng) đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 bảng)

0,1 đọc : không phẩy 0,1 =

10

HS đọc : không phy mt

HS tự nêu viết lên bảng: 0,1 = 10 Giíi thiƯu t¬ng tù víi 0,01; 0,001 tơng tự với 0,01; 0,001

Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi số thập phân

- Nhc lại

b) - Phần b, tương tự phần a

Thực hành đọc, viết số thập phân (dạng học): 18-19’

Bµi 1: Bµi 1:

a) - HS đọc phân số thập phân số thập phân vạch Chẳng hạn: phần mời, không phẩy một; hai phần mời, không phẩy hai;

Quan sát sách GK b) Thực tơng tự nh phần a)

Bài 2: GV hớng dẫn HS viết theo mÉu cđa

tõng phÇn a), b) råi tù làm chữa Bài 2: Nờu yờu cõu đề

(132)

a) 7dm =

10m = 0,7m a) 5dm =

10m = 0,5m

a) 2mm =

1000m = 0,002m a) 4g =

1000kg = 0,004kg b) 9cm =

100m = 0,09m

a) 3cm =

100m = 0,03m

a) 8mm =

1000m = 0,008m a) 6g =

1000kg = 0,006kg

Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3:HS chữa đọc số đo độ dài viết dới dạng số thập phân

(133)

Khoa học:

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu:

1/KT,KN:

Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 2/TĐ:

- Có ý thức phịng bệnh sốt xuất huyết

- Tuyên truyền vận động người ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập SGK - Hình minh họa trang 29 SGK

- Giấy khổ A4, bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Bài cũ: (5phút)

Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét?

- Chúng ta nên làm để phịng bệnh sốt rét?

3 HS trả lời Lớp nhận xét II Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:1’

HĐ2: 7’: Thực hành làm BT SGK. -Phát phiếu

- HS hoạt động nhóm làm tập thực hành trang 28 SGK

- HS đọc thông tin trang 28 + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền ntn? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào?

+ Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại vi rút gây

+ Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh

+ Là bệnh nguy hiểm trẻ em Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên thể) gây chết người vịng từ 3-5 ngày

- Đại diện nhóm báo cáo HĐ (7-8’): Những việc nên làm để phòng

bệnh sốt xuất huyết.

Hãy nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?

-GV chốt ý

*HS h.động nhóm 4, thảo luận tìm nêu việc nên làm không nên làm đê phòng chữa bệnh sốt xuất huyết

- Không để nước đọng lâu chum, vại,…

- Chúng ta phải có ý thức làm vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh để muỗi vằn bọ gậy khơng cịn chỗ ẩn nấp - Nhắc nhở người thực - Đại diện nhóm báo cáo

(134)

đình mình, địa phương làm để diệt muỗi bọ gậy? (để phòng chống bệnh sốt xuất huyết?)

3 Củng cố, dặn dò: (5phút): Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:

+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào?

+ Chúng ta phải làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?

(135)

Thứ tư ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu:

TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm VD chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)

2/TĐ: Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh vật, tượng, hoạt động… minh hoạ cho nghĩa từ nhiều nghĩa

- 2, tờ phiếu khổ to phô tô

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: (4’)

- HS đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nhận xét : 12-14’ a) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

Tìm nối nghĩa tương ứng với từ

- Cho HS làm - HS lên bảng

- HS lại dùng viết chì nối SGK - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

Chỉ khác từ khổ thơ nghĩa gốc ?

-Cho HS làm + trình bày kết

- a)Răng (trong cào) dùng để cào,khong dùng để cắn,giữ ,nhai thức ăn

- b)Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước không dùng để thở

- c)Tai ( tai ấm-quai ấm) giúp người ta cầm ấm dễ dàng để rót nước khơng dùng để nghe

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm BT

( Cách tiến hành tương tự BT trước) Hoạt động 3: Ghi nhớ:2’

(136)

a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

- Dùng viết chì gạch gạch từ mang nghĩa gốc, gạch gạch từ mang nghĩa chuyển

- GV nhận xét, chốt lại

- HS làm + trình bày kết

+a) Mắt: Đôi mắt bé to.Từ mắt câu lại nghĩa chuyển

+b)Chân:Bé đau chân.Từ chân câu lại nghĩa chuyển

+c)Đầu: Khi viết em đừng nghẹo đầu.Từ đầu câu lại nghĩa chuyển

b) Hướng dẫn HS làm BT

( Cách tiến hành BT trước) HS yếu, TB tìm từ ; HSKG tìm từ.

+ Nghĩa chuyển từ lưỡi: lưỡi liềm,lưỡi hái, lưỡi dao,lưỡi cày,lưỡi mác, lưỡi gươm +Nghĩa chuyển từ miệng: miệng bát,miệng túi,miệng núi lửa

+Nghĩa chuyển từ cổ:cổ chai,cổ lọ,cổ áo,cổ tay

+Nghĩa chuyển từ tay: tay áo,địn tay,tay quay,tay bóng

+Nghĩa chuyển từ lưng: lưng ghế,lưng đồi,lưng đê

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

(137)

Toán:.

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(tiÕp theo)

I.Mục tiªu: 1/KT,KN: Biết:

- Đọc, viết số thập phân ( dạng đơn giản thờng gặp)

- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân 2/TĐ: HS u thích mơn tốn

II.Chuẩn bị:

KỴ sẵn vào bảng phụ bảng nêu học cña SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bµi cị : 4-5’

2.Bµi cị :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

HĐ 2: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân: 7-9

2HS lên làm BT2

- GV hng dẫn HS tự nêu nhận xét hàng bảng để nhận ra, chẳng hạn:

2,7m đọc lµ : hai phẩy bảy mét - Tơng tự với 8,56m vµ 0,195m

HS tự nêu nhận xét hàng bảng để nhận có 2m 7dm

hay 2m

10m viết thành

10m hay

2,7m;

- HS nhắc lại

- GV giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 số thập phân

HS nhắc lại

Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên phần thập phân; chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, những chữ số bên phải dấu

phẩy thuộc phần thập phân HS nhắc lại ghi GV viết ví dụ SGK lên bảng, gọi HS

chỉ vào phần nguyên, phần thập phân sè

thấp phân đọc số Viết :

¿

phần nguyên 8underbracealignl¿⏟

¿

;

¿

phần thập phân 56underbracealignl¿⏟

¿

HĐ 3:Thùc hµnh: 18-20’

Bài 1: GV cho HS đọc số thập phân -Bài 1:HS đọc số thập phân

-Bài 2 -Bi 2:HS làm chữa

Kết : 5,9; 82,45; 810,225

Bài 3: Cho HS tự làm bào chữa -Bi 3: Dnh cho HSKG KÕt qu¶ ?

0,1 =

10; 0,02 =

100; 0,004 =

1000; 0,095 = 95

1000

(138)

Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Dựa vào tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

2/TĐ: Trân cỏ đất nước Biết chúng thật đáng quý, hữu ích biết nhận giá trị chúng

II Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS kể lại câu chuyện em chứng kiến làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước

- GV nhận xét 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: GV kể chuyện;8-10’ a) GV kể lần

- GV kể lần không tranh - HS lắng nghe Cần kể với giọng chậm, tâm tình…

b) GV kể lần kết hợp tranh - HS lắng nghe + Qs tranh Hoạt động 3:HS kể chuyện17-18’’

a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- HS đọc yêu cầu đề

- Dựa vào tranh quan sát kể lại

đoạn câu chuyện

- Kể chuyện nhóm ( em kể tranh) b) HS kể chuyện - nhóm nối tiếp kể lại câu chuyện

- HS kể lại toàn câu chuyện - GV treo tranh gọi HS kể

chuyện

- Cả lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện:2’

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Kể tên số loài cỏ mà người dân địa phương em dùng để chữa bệnh

- Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng; biết dùng chúng làm thuốc để chữa cho nhân dân

- HS kể

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(139)

Kĩ thuật: NẤU CƠM ( tiết 1) I Mục tiêu :

1/KT,KN: Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình

2/TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình II Chuẩn bị :

 Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập

 Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa I. Các ho ạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1-Kiểm tra cũ:4-5’ 2 Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’

- HS nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?

HĐ 2: Làm việc lớp: 10-12’

GV cho HS quan sát dụng cụ nấu ăn - Có cách nấu cơm?

- Có cách nấu cơm là:

nấu cơm soong nồi bếp (củi, ga …) &à nấu cơm nồi cơm điện - Nấu cơm soong, nồi bếp đun

và nấu cơm nồi cơm điện để cơm chín dẻo?

- Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì?

- Học sinh nêu

- Lớp nhâïn xét, bổ sung HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm

soong, nồi bếp (gọi tắt nấu cơm bếp đun): 18-20’

- GV cho HS hoạt động nhóm

Muốn nấu nồi cơm ngon ta cần làm nào?

- HS chia nhóm thảo luận cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập

+ muốn nấu nồi cơm ngon ta cần cho lượng nước vừa phải Nhưng nấu theo cách đun sơi nước cho gạo vào cơm ngon

+ Tại lượng gạo mà gạo giảm lượng nước mà gạo củ cần thêm nước?

+ Em thường cho nước vào nồi cách nào?

(140)

+ Vì phải giảm nhỏ lửa nước cạn?

* Cho đại diện nhóm lên trình bày

- Khi đun nước cho gạo vào nồi phải đun lửa to, Nhưng nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm khơng bị cháy, khê

* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

- Löu yù:

Trong trường hợp cơm khê, lấy viên than củi, thổi bụi tro, cho vào nồi cơm Viên than khử hết mùi khê cơm

3.C

ủng cố, dặn dị: 1-2’

- Nhắc lại cách nấu cơm bếp đun Về nhà giúp gia đình nấu ăn

(141)

Thứ năm ngày … tháng … năm 20… Tập đọc:

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu:

1/KT,KN: - Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Cảnh ẻ đẹp kì vĩ cơng trình thủy điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai đẹp cơng trình hồn thành.( TL được câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ).

2/TĐ: Thấy gắn bó hồ quyện người thiên nhiên thơ II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn - Tranh, ảnh giới thiệu cơng trình thuỷ điện Hồ Bình III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ - 2HS đọc Những người bạn tốt Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ GV HD đọc

- 1HS đọc toàn - Cần đọc với giọng xúc động

- HS đọc khổ nối tiếp - Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp lống +Đọc từ khó

+ Đọc phần giải - Đọc theo nhóm

GV đọc diễn cảm thơ - HS đọc thơ trước lớp Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’

- HS đọc to, lớp đọc thầm Những chi tiết gợi lên đêm trăng

tĩnh mịch công trường sông Đà?

*Cả cơng trương say ngủ cạnh dịng sơng.Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.Nhũng xe ủi, xe ben sánh vai nằm nghỉ

Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch sinh động?

* Có tiếng đàn gái Nga đêm trăng.Có người thương thức tiếng đàn

Hình ảnh biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên nói lên sức mạnh gười ntn?

*Nói lên sức mạnh dời non lấp biển người.Con người làm nên điều bát ngờ, thú vị

- HS giỏi nêu ý nghĩa bài Hoạt động 4: Đọc diễn cảm học thuộc

lòng.8-9’

- GV đọc diễn cảm thơ lần - HS lắng nghe - GV chép khổ thơ cần luyện đọc lên

bảng

- HS luyện đọc khổ thơ, thơ

- GV đọc mẫu - HS thi đọc khổ

HS trung bình thuộc khổ,HSKG thuộc bài - Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc

- GV nhận xét - Lớp nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

(142)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

( Sông nước) I.Mục tiêu:

1/KT,KN: Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn ( BT1); hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)

2/TĐ: Yêu thích cảnh vật thiên nhiên biết bảo vệ môi trường sống chúng .II Chuẩn bị:

- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS trình bày lại dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Làm tập:28-19’ a) Hướng dẫn HS làm BT

Cho HS xem cảnh đệp VHL * HS đọc yêu cầu đề

Xác định phần văn Phần thân có đoạn? Nội dung?  Phần thân có doạn:

- Đoạn 1:Tả kì vĩ Vịnh Hạ Long với phân bố đặc biệt hàng nghìn hịn đảo - Đoạn 2:Tả vẻ duyen dáng Vịnh Hạ Long tạo tươi mát sông nước, rạng rỡ đất trời

- Đoạn 3:Tả nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Vịnh Hạ Long qua mùa Tác dụng câu văn in đậm

mỗi đoạn, *Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu mỗiđoạn.Với tồn bài, câu văn nêu đặc diểm cảnh tả

- Cho HS làm + trình bày kết - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét, chốt lại - Lớp nhận xét

b) Hướng dẫn HS làm BT

-* HS đọc yêu cầu đề

- Đọc đoạn văn chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại

Đoạn 1: Chọn câu b gt núi cao rừng

Đoạn2: Chọn câu c

c) Hướng dẫn HS làm BT

(143)

Chọn đoạn văn viết câu mở đoạn chọn

- HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết hay

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV

(144)

Toán:

HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I,Môc tiêu:

1/KT,KN: Bit:

- Tên hàng sè thËp ph©n

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 2/TĐ: HS u thích mơn tốn

II Chuẩn bị:

Kẻ sẵn bảng phóng to bảng SGK, III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ : 4-5’

2.Bµi :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

HĐ 2: Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng cách đọc viết số thập phân :10-12

- 2HS lên làm BT 1a,2

a) GV hớng dẫn HS quan sát bảng

SGK giúp HS tự nêu - Phần nguyên số thập phân gồm hàng:đơn vị, chục, trăm, nghìn, - Phần thập phân số thập phân gồm hàng: phần mời, phần trăm, phần nghìn, - Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau

10(tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trớc

b) GV hớng dẫn để HS tự nêu đợc cấu tạo phần số thập phân đọc số

Trong sè thËp ph©n 375,406:

- Phần nguyên gồm có : trăm, chục, đơn vị Số thập phân 375,406 đọc : ba trăm bảy mơi lăm phẩy bốn trăm linh sáu

c) Tơng tự nh phần b) thập phân 0,1985 HĐ 3: Thực hành:17-19’

Bµi 1: Cho HS tự làm chữa -Bi 1:HS tự làm chữa bài.

1942,54 c l : Một nghìn chín trăm bốn mơi hai phẩy năm mơi t; số 1942,54 có phần nguyên 1942, phần thập phân 54

100; số 1942,54, kể từ trái sang phải, nghìn, trăm, chục, đơn vị, phần mời, phần trăm

Bài 2: Cho HS viết số thập phân rỗi

chữa -Bi 2:HS viết số thập phân rỗi chữa Kết :

Bi 2c,2d dành cho HSKG

a) 5,9 b)55,555; d) 2002,08; e) 0,001 Bài 3: Cho HS tự làm rỗi chữa - Bi 3: Dnh cho HSKG

6,33 = 633

100 ; 18,05 = 18 100; 217,908 = 217908

(145)

3 Củng cố dặn dò : 1-2

(146)

Địa lý: ÔN TẬP I Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Xác định mơ tả vị trí địa lí nước ta đồ

- Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng - Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

2/TĐ: Thích tìm hiểu địa lí VN II.Chuẩn bị:

- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. - Bản đồ Địa lí tự nhên Việt Nam

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

B

2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS ý lắng nghe HĐ 2: Làm việc cá nhân : 8-10’

- GV treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - GV sữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

- số HS lên bảng mô tả vị trí, giới hạn nước ta đồ

HĐ3: tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” 9-10’

- GV chọn số HS tham gia trò chơi Chia số HS thành nhóm nhau, nhóm HS gắn cho số thứ tự Như em có số thứ tự giống đứng đối diện - HS chơi theo hướng dẫn sau:

Em số nhóm nói tên dãy núi, sông đồng mà em học; em số nhóm có nhiệm vụ lên đồ đối tượng địa lí Nếu em điểm Nếu em sai khơng HS khác nhóm giúp, điểm, sai khơng điểm Sau đó, em số nhóm nói tên đối tượng địa lí, em số nhóm phải đồ đối tượng Trò chơi tiếp tục HS cuối

(147)

GV nhận xét,đánh giá

Hoạt động 4: ( làm việc theo nhóm) - GV cho HS thảo luận câu SGK - GV kẻ sẵn bảng thống kê ( câu

trong SGK) lên bảng - HS điền kiến thức vào bảng 3 Củng cố, dặn dò:2-3’

- Gọi HS nhắc lại số nội dung ơn tập

(148)

Thứ sáu ngày … tháng … năm 20…

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu:

1/ KT,KN:

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4)

2/TĐ: Yêu thích phong phú cuả TV II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ phiếu phô tơ phóng to - Bút dạ, vài tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài;1’ Hoạt động 2: Làm tập:28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm - HS lên bảng

- Cả lớp dùng viết chì nối câu cột A với nghĩa cột B

Đáp án: 1-c; 2-b; 3-a - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT * HS đọc yêu cầu đề

- HS làm việc + trình bày kết - HS làm việc cá nhân

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: Dòng b ( vận

động nhanh)

c) Hướng dẫn HS làm BT

( Cách tiến hành BT trước) - Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc d) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm - HS làm việc theo nhóm - Phát bút dạ, phiếu phơ tơ cho nhóm

- Cho HS trình bày - Đại diện nhóm lên dán phiếu làm lên bảng

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

(149)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, làm rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

2/TĐ: Yêu mến cảnh đẹp sông nước, thể cảm xúc người tả cảnh II Chuẩn bị:

- Một số văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước - Dàn ý văn tả cảnh sông nước HS

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 3-4’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyên tập: 28-29’ a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

- HS đọc đề - GV lưu ý từ ngữ quan trọng đề

đã ghi bảng

Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em lập tuần trước, viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước

- Nêu yêu cầu đề - Chú ý HS:

Chọn phần dàn ý

Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn

Miêu tả theo trình tự nào?

Viết giấy nháp chi tiết bật, thú vị trình bày đoạn

Xác định nội dung câu mở đầu câu kết

b) Cho HS viết đoạn văn - HS làm cá nhân.Mỗi em viết đoạn văn vào nháp

- HS trình bày làm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, khen HS viết tốt Củng cố, dặn dò: 1-2’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn sửa hoàn chỉnh vào

(150)

Toán: LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu: Biết

1/KT,KN: Gióp HS :

- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển ph©n sè thËp ph©n thành số thâp ph©n 2/TĐ: Yêu thích mơn tốn

II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ : 4-5’

2.Bµi m ới :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2: Thực hành :28-30’

- 2HS lên làm BT 2a,b

Bi 1: GV HD HS thực việc chuyển phân số (thập phân) có tử số lớn mẫu số thành hỗn s Chng hn, chuyn 162

10 thành hỗ sè, GV cã thĨ HD dÉn HS lµm theo hai b-íc:

-Bài 1:

162

10 = 16,2 LÊy tö sè chia cho mÉu sè

Thơng tìm đợc làm phần nguyên ; viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số số d, mẫu số số chia

HS thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số (theo mẫu)

16

10= 16,2 ; 73

10= 73,4 ; 56

100 = 56,08 ;

100= 6,05 ;

Bµi 2: -Bài 2: HS làm phân số theo thứ tự 2,3,4,

45

10 = 4,5 ; 834

10 = 83,4 ; 1954

100 = 19,54 ;

Bµi 3: GV híng dÉn HS chun tõ - Bài 3: 2,1m thµnh 21 dm (nh SGK) råi

cho HS tù lµm bµi vµ chữa 3,15m = 315cm5,27m = 527cm ; 8,3m = 830 cm ; Bµi 4: HD thêm cho HSKG nhà làm - Bài 4: Dành cho HSKG

a) =

6 10 ;

3 =

60 100 b)

10 = 0,6 ; 60

100 = 0,60 c) Cã thể viết

5 thành số thập phân nh : 0,6; 0,60;

3 Cđng cè dỈn dß : 1-2’ - Xem lại phần BT

(151)

Khoa học:PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

2/TĐ: Ln có ý thức tuyên truyền, vận động người tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản diệt muỗi

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh họa trang 30, 31 SGK

- Bảng câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK photo, cắt rời - Giấy A4, bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: 4-5’: 2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

*HĐ 2(6-7’): Tác nhân gây bệnh, đường lây truyền nguy hiểm bệnh viêm não.

GV tổ chức cho HS trò chơi: “Ai nhanh, đúng” trang 30

GV đưa kết luận.

- HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Tác nhân gây bệnh viêm não gì? - Lứa tuổi thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất?

- Bệnh viêm não lây truyền nào? - Bệnh viêm não nguy hiểm ntn?

*Hoạt động 3: (8-9’): Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.

+ Người hình minh họa làm gì?

HS làm việc lớp, quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi:

- Hình 1: Em bé có ngủ kể ban ngày

- Hình 2: Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não

- Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà

- Hình 4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở; quét dọn, khơi thơng cống rãnh, chơn kín rác thải, dọn nơi động nước, lấp vũng nước, + Làm có tác dụng gì?

+ Theo em, cách tốt để phòng bệnh viêm não gì?

- GV kết luận:

- Phịng chống bệnh viêm não

- Thực hình nêu

Hoạt động:4 (8-9’): Thi tuyên truyền viêm phòng bệnh viêm não.

GV nêu tình huống: Bsĩ Lâm Bsĩ Trung tâm y tế dự phịng huyện Hơm

(152)

Bsĩ phải xã A tuyên truyền cho bà hiểu biết cách phòng tránh bệnh viêm não Nếu em Bsĩ Lâm, em nói với bà xã A

- GV khuyến khích HS lớp đặt câu hỏi tình cho bạn

3 Củng cố, dăn dò: (3-4’): - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà học mục “Bạn cần biết” ghi lại vào Tìm hiểu bệnh viêm gan A

- 1số em trình bày trước lớp

- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục

(153)

Đạo đức:

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( 2tiết ) I.Mục tiêu :

1/KT: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

2/KN: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

3/TĐ: Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ

II Chuẩn bị :

- Các tranh, ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói lịng biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:4-5’

- Em làm để vượt qua khó khăn ? Việc mang lại kết ? 2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

- HS trả lời

HĐ 2: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”: 10-12’ - GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Nhân ngày Tết cổ truyền đến, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn Tổ tiên ?

- HS đọc truyện “Thăm mộ” - HS thảo luận theo nhóm để trả lời + Thắp hương lên bàn thờ, thăm mộ,

+ Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên ?

+ ghi nhớ cơng ơn tổ tiên + Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp

mẹ ? + thể biết ơn tổ tiên

+ Qua câu chuyện, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà ?

- GV theo dõi

- Kết luận: Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể

- cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lịng biết ơn ông bà, tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, dân tộc - Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét

HĐ 3: Thế biết ơn tổ tiên ?: 6-7’ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi

- Kết luận : Ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên bằng việc làm phù hợp với khả như các việc : a,c,d,đ.

- HS thảo luận theo nhóm để làm tập trang 14

- HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

(154)

HĐ 4: Liên hệ thân: 7-8’

- Tổ chức HS thảo luận theo cặp, nêu việc làm làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - GV theo dõi

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS thảo luận theo nhóm điền vào bảng sau :

+Việc làm: +Việc làm+

- Đại diện nhóm trình bày - HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 5: Hoạt động nối tiếp :2-3’

- Sưu tầm tranh ảnh báo ngày Giỗ Tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên

- Tìm hiểu truyền thống gia đình dòng họ - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

(155)

Thứ hai ngày … tháng … năm 20… Tập đọc:

KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

1/ KT,KN:

- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( TL câu hỏi 1,2,4)

2/ TĐ : Thích tìm hiểu khám phá rừng II Chuẩn bị

- Truyện, tranh, ảnh vẻ đẹp rừng III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS đọc thơ trả lời câu hỏi 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

- HS đọc - GV chia đoạn: đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp ( lần) .- Luyện đọc từ ngữ: loanh quanh, lúp + Đọc từ khó

xúp, sặc sỡ, mải miết…

+ HS đọc giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm

- HS đọc GV đọc diễn cảm lại toàn

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’

Những nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?

- HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

*Như thành phố nấm,mỗi tay nấm tồ kiến trúc tân kì.Tg tưởng người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc tí hon Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp

thêm ntn?

*Cảnh vật rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãng mạn trần bí

Những mn thú rừng miêu tả ntn?

Vì rừng khộp gọi “Giang sơn vàng

(156)

rợi?”

+vàng rợi :Màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp

không gian rộng lớn:thảm vàng,lá vàng, sắc nắng

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 7-8’ - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn1

- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc

- GV đọc mẫu đoạn văn lần - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị tiếp

(157)

Toán:

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mơc tiªu:

1/KT,KN: Bit:

- Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tËn cïng bªn

phải phần thập phân số thập phõn giá trị số thập phân khơng thay đổi

2/TĐ : u thích mơn toán II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gọi 2

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bµi cị : 4-52.Bµi m i :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

H 2Đ Phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) ở tần bên phải số thập phõn ú:

12-14

2HS lên làm BT1,3

a) GVHD HS tự giải cách chuyển đổi VD học để nhận rằng:

0,9 = 0,90 0,90 = 0,900

0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Theo dâi vµ ghi vë

b) GV híng dÉn HS nêu ví dụ minh

ha cho cỏc nhn xét nêu trên. 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75

12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00; 12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12

Chú ý: Số tự nhiên (Chẳng hạn 12) đợc coi số thập phân đặc biệt (có phần thập phân 00 )

12 = 12,0 = 12,00 H 3Đ Thùc hµnh : 15-17

GV hớng dẫn HS tự làm tập rồi chữa

HS tự làm tập chữa bài.

Bài 1:

(không thể bỏ chữ số hàng phần mời) - B35,020 = 35,02 ài 1: HS tù lµm chữa

3,0400 = 3,040 = 3,04

viÕt ë d¹ng gän nhÊt:3,0400 = 3,04

Bài 2: HS tự làm rỗi chữa -Bi 2:HS tự làm rỗi chữa bài. kết phần a) :

5,612; 17,200; 480,590.

Bµi 3: Cho HS tù lµm trả lời

(miệng) - Bi 3: Dành cho HSKG

- Các bạn Lan Mỹ viết :

0,100 = 100

1000 =

10; 0,100 =

10 100 =

(158)

vµ 0,100 = 0,1 = 10.

- Bạn Hùng viết sai viết: 0,100 =

100nhng thùc 0,100 =

1 10. 3 Cñng cố dặn dò : 1-2 - Nhắc lại kiến thức bản.

(159)

Lch s: XO VIET NGHỆ - TĨNH I.Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Kể biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An:

Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã :

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ

2/TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm, yêu nước nhân dân Nghệ - Tĩnh II Chuẩn bị

- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập cho HS

III

Các ho ạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Baứi cuừ;4-5’

2.Bài m ới :

HĐ 1:Giới thiệu bài:1’: H

Đ :Làm việc nhóm: 8-10’’

- 2HS trả lời

- GV treo đồ hành Việt Nam, u cầu HS tìm vị trí tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

Đây nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 Nghệ-Tĩnh tên viết tắt tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tại đây, ngày 12-9-1930 diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta

- HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi

- HS laéng nghe

Dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK, em thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh đọc SGK thuatä lại cho nghe

- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh nào?

(160)

không thể lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân

Hoat động 3:Làm việc lớp : 8-9’

Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?

HS quan sát hình minh hoạ SGK + Sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nơng dân khơng có ruộng, họ phải cày th, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác

GV kết luận: Năm 1930-1931, nơi nhân dân giành quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân Ngồi điểm này, quyền Xơ Viết Nghệ-Tĩnh tạo cho làng quê số nơi Nghệ-Tĩnh điểm

Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?

+ Ai cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm

Hoat động 4:Làm việc theo nhĩm : 4-5’ - GV yêu cầu HS lớp trao đổi nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều vể tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác động phong trào nước?)

- Thảo luận nhóm

+ Phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn làm cách mạng thành cơng; phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

3

Củng cố –dặn dò:1-2’

- GV đọc đoạn thơ cho HS nghe - HS lắng nghe, sau nêu cảm nghĩ vềđoạn thơ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà

(161)

Thứ ba ngày … tháng … năm 20… Chính tả: Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH

LUYỆN TẬP ĐÁNH DÂU THANH ( Ở tiếng chứa yê/ ya ) I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi, viết mắc không lỗi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3)

2/TĐ: Cẩn thận, kiên nhẫn luyện viết II Chuẩn bị:

- Bảng phụ 2, tờ giấy khổ to phô tô nội dung tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’

- HS lên bảng viết tiếng GV

đọc 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nghe- viết:18-20’ GV đọc tả lượt

( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) -2HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Luyện viết chữ khó: rọi xuống, xanh, rào rào

- số em đọc từ khó GV đọc cho HS viết

Chấm, chữa

- GV đọc toàn lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7

- GV nhận xét chung - Đổi cho dò lỗi

Hoạt động 3: Làm BT:8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết

Các tiến có chứa , ya là: khuya, truyền, xuyên

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề Tìm tiếng có vần un để điền vào chỗ

trống

- Cho HS làm GV treo bảng phụ viết sẵn

BT - HS lên bảng làm

(162)

c) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu BT Tìm tiếng có âm yê để gọi tên chim

tranh

- Cho HS làm - HS dùng viết chì viết tên lồi chim

dưới tranh

- HS trình bày kết quả: +Tranh 1: yểng +Tranh 2: hải yến

+Tranh 3: chim đỗ quyên ( chim quốc) - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

(163)

Toán:

SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I.Mơc tiªu:

1/KT,KN: Biết:

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại 2/TĐ: HS yêu thớch mụn toỏn

III Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :4-5’

2.Bµi :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

H Hớng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 7,9: 4-5

2HS lên làm BT2

Quan s¸t, tù nhËn 8,m > 7,9m nên 8,1 > 7,9

Các số thập phân 8,1 7,9 có phần nguyên khác > nªn 8,1 > 7,9

- HS tự nêu đợc nhận xét: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn số lớn

- GV nêu ví dụ cho HS giải thích,

chẳng hạn, 2001,1 > 1999,7 Vì 2001 > 1999 .H Hớng dẫn HS tìm cách so sánh

hai số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 vµ 35,698.: 4-5’

- Thùc hiƯn nh SGK tơng tự nh h-ớng dẫn

35,7 > 35,698 .H Hớng dẫn HS tự nêu cách so

sánh hai số thập phân giúp HS thèng nhÊt nªu nh SGK: 2-3’

Thùc hiƯn

Thùc hµnh” 16-17’

Bµi 1: Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho HS giải thích kết làm

- Bài 1;a) 0,7 > 0,65 hai số thập phân có phần nguyên (đều 0), hàng phần mời có 7>6 nên 0,7> 0,65 Bài 2: Cho HS tự làm chữa -Bài 2:HS tự làm chữa bài.

KÕt qu¶ : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Bài 3: Tơng tự Bài 3: Dành cho HSKG

(164)

Khoa học:

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu:

1/KT, KN: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A

2/TĐ: Ln có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gan A, ln vận động tun truyền người tích cực thực

II Chuẩn bị:

-Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :4-5’

- Bệnh viêm não nguy hiểm ntn?

- Cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS trả lời

*Hoạt động Chia sẻ kiến thức: 7-8’

GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4; phát giấy bút

- GV tổng kết - rút kết luận

HS trao đổi, thảo luận bệnh viêm gan A Nói điểu biết, đọc cho bạn biết bệnh viêm gan A - Dán phiếu lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung

*HĐ2 :Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A: 8-10’’

- Chia HS thành nhóm 6, ycầu HS đọc thơng tin SGK, tham gia đóng vai nhân vật hình

* Nhận xét nhóm diễn tốt, có kiến thức bậnh viêm gan A

- HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng học tập

- HS chia nhóm, đọc thơng tin, phân vai, tập diễn

- 2-3 nhóm lên diễn kịch

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Kluận nguyên nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A

- Kluận nguyên nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A

+ Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hố (vi rút viêm gan A có phân người bệnh, lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay khơng sạch, )

HĐ 3: Cách đề phịng bệnh viêm gan A: 8-9’

(165)

cùng quan sát tranh minh họa trang 33 trình bày tranh theo câu hỏi + Người hình minh họa làm gì? + Hình 2: Uống nước đun sơi đểí nguội

- Hình 3: ăn thức ăn nấu chín.

- Hình 4: Rữa tay nước xà phòng trước ăn

- Hình 5: Rữa tay nước xà phịng sau đại tiện

+ Làm để làm gì? 3 Củng cố, dăn dị: 1-2’’

- Dặn HS nhà học chuẩn bị học sau

(166)

Thứ tư ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu

1/KT,KN:

Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm 1số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên 1số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3, BT4

2/TĐ: Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị:

- Từ điển học sinh vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn BT

- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Làm tập:28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm - HS dùng viết chì đánh dấu vào dịng chọn

Dịng đúng: Dịng b

- Cho HS trình bày kết - Đại diện cặp nêu dịng chọn - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ

viết BT lên a) Lên thác xuống ghềnhb)Góp gió thành bão c)Qua sơng phải luỵ đị d)Khoai đất lạ mạ đất quen

- GV nhận xét, giải nghĩa câu - HSKG hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ.

c) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều

dài, chiều cao, chiều sâu

+ Chiều rộng: mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn

+Chiều dài (xa): xa tít, tắp.tít mù khơi, mn trùng khơi, thăm thẳm

+Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao vòi vọi

+Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm

- Đặt câu với 1từ vừa tìm.HSKG biết đặt câu với từ tìm ý d

(167)

- HS trình bày kết -Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại

d) Hướng dẫn HS làm BT * Nêu yêu cầu

( Cách tiến hành BT trước) a) tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ạt, ì oạp, ồm oạp,

b) Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bị lên

c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt, điên cuồng, dội

- Đặt câu với 1từ tìm 3 Củng cố, dặn dị: 1-2’

(168)

Tốn : LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu:

1/KT,KN: Biết:

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự t đến lớn 2/TĐ: u thích mơn tốn -

II §å dïng d¹y häc:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gọi

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’

2.

Bài :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1HĐ 2: Thực hành: 28-29’

GV hớng dẫn HS tự làm chữa

2HS lên làm BT2

Bi 1: Tng t nh thực tiết

häc trớc - Bi 1:HS tự làm chữa

Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi chữa - Bi 2:HS tự làm chữa Kết là :

4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02

Bµi 3: Cho HS tự làm rỗi chữa - Bi 3: HS tự làm rỗi chữa Kết là :

9,708 < 9,718 Bµi 4: Cho HS tù nêu tập làm

chữa bài - Bi 4:HS tự nêu tập làm chữa a) x = 0,9 < < 1,2

(169)

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I.Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

2/TĐ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị:

- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.(truyện đọc 5) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 1HS kể chuyện

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:27-29’’ a) HD HS tìm hiểu yêu cầu đề ( 12-13’)

- HS đọc yêu cầu đề - GV chép đề lên bảng

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- HS đọc phần gợi ý

- Cho HS nói lên tên câu chuyện - Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.HSKG kể câu chuyện ngoài SGK

b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’)

- Cho HS kể chuyện nhóm - Các thành viên nhóm kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện - Cho HS thi kể - Đại diện nhóm lên thi kể trình

bày ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen HS kể chuyện

hay

Chúng ta phải làm để giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp ?

- Lớp nhận xét bạn kể * HSKG trả lời

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(170)

Kĩ thuật : NẤU CƠM (tiết 2) I Mục tiêu :

1/KT,KN: Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình

2/TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình II Chuẩn bị :

 Giáo viên : Nồi cơm điện, phiếu học tập  Học sinh:

I. Các ho ạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1-Kiểm tra cũ:4-5’ 2 Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’

- HS nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?

* HĐ 2: Làm việc lớp: 14-16’

Em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun bếp điện ?

Học sinh đọc nội dung SGK

- Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo

- Khác nhau: dụng cụ nấu cơm nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm

- Ở nhà em thường cho nước vào nồi cơm

điện để nấu theo cách nào? - San gạo nồi.- Lau khô đáy nồi

- Đậy nắm cắm điện cạn nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, sau cơm chín

- Gia đình em thường nấu cơm cách

nào? Em nêu cách nấu cơm đó? - HS nêu * HĐ 3: Làm theo nhĩm 2: 9-10’

1-Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện………

2- Trình bày cách nấâu cơm nồi cơm điện………

3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm nồi cơm ……… - - GV nhận xét, chốt ý:

-Học sinh làm tập trắc nghiệm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

(171)

Thứ năm ngày … tháng … năm 20… Tập đọc :

TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ.Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc ( Trả lời câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng câu thơ em thích )

2/TĐ: Yêu cảnh thiên nhiên người vùng miền núi phía Bắc II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:4-5’ - 2HS đọc TLCH

2 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

GVHD đọc thơ - HS đọc mẫu

- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả

- Đọc nối tiếp thơ (2-3lần) + Đọc từ khó

+HS đọc giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm

- 1HS đọc GV đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’

Vì người ta gọi cổng trời?

- HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi *Vì đứng giưữa vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng,tao cảm giác cổng để lên

Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?

Trong cảnh vật miêu tả,em thích cảnh vật nào? Vì sao?

* ( Dành cho HS có khiếu) Nhìn xa ngút ngàn

Bao sắc màu cỏ hoa … * HS tự trả lời

Điều khiến cho cánh rừng sương giá

như ấm lên? * Cánh rừng ấm lên có mặt người.Ai tất bật với công việc.Người Tày gặt lúa, trồng rau; ngườ Giáy, người Dao tìm măng hái nấm Tiếng xe ngựa vang lên

Hoạt động 4: 7-8’

(172)

- GV hướng dẫn cách đọc

- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn thơ

cần luyện đọc - HS luyện đọc diễn cảm

- Đọc thuộc lịng câu thơ mà em thích

Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: 1-2’

(173)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Cảnh địa phương em)

I.Mục tiêu: 1/KT,KN:

- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

2/TĐ: Yêu thích cảnh đẹp địa phương có ý thức giữ gìn cảnh đẹp II Chuẩn bị:

- Bảng phụ tóm tắt gợi ý - Bút dạ, tờ giấy khổ thơ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: HD HS luyện tập:27-29’ a) Hướng dẫn HS lập dàn ý

- GV nêu yêu cầu BT -HS đọc phần gợi ý

- Đọc lại cácý ghi chép nhà - Cho HS làm GV phát tờ giấy khổ to

cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- HS làm vào giấy - Cho HS trình bày dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại

b) Cho HS viết đoạn văn

- HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc lại yêu cầu: Nhắc HS chọn

phần dàn ý; chuyển phần chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

- HS viết đoạn văn

- Cho HS trình bày - Một số HS viết đoạn văn viết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, khen HS viết tốt Củng cố, dặn dò: 1-2’

- GV nhận xét tiết học

- HS nhà làm tiếp (nếu chưa xong) - Chuẩn bị tiếp

(174)

Tốn :

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mơc tiªu:

1/KT, KN: Biết:

- Đọc, viết, thứ tự số thập phân - Tính cách thuận tiện

2/TĐ: HS u thích mơn tốn II

Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ :4-5’

2.Bµi m ới:

HĐ 1: Giíi thiƯu bµi: 1’ HĐ 2: Thực hnh: 28-30

- 2HS lên làm BT

Bài 1: GV nên hỏi HS giá trị chữ số số Chẳng hạn, nêu giá trị chữ số số 7,5 (chữ số năm phần mời)

- Bi 1: HS đọc số, HS khác nghe nêu nhận xét

Bµi 2: Cho HS viÕt sè vµo v, HS viết lên bảng lớp nhËn xÐt

- Bài 2: HS viÕt sè vào

một HS viết lên bảng líp cïng nhËn xÐt

Bµi 3: Cho HS tự làm chữa

bài -Bi 3:HS tù lµm bµi

Bµi 4: GV cho HS tù làm chữa

bài - Bi 4:

a) 36x45 6x5 =

6x6x5x9 6x5 = 54 Bài 4b: Dành cho HSKG b) 56x63

9x8 =

(175)

Địa lí: DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số VN + VN thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đơng tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cần học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

2/TĐ : Có ý thức tuyên truyền, vận động người thực kế hoạch hóa gia đình II Chuẩn bị:

- Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 ( phóng to). - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh ( có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: 4-5’

II Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS đọc

- HS ý lắng nghe HĐ3: ( làm việc cá nhân ): 6-8’

* Dân số

- Cho HS quan sát bảng số liệu. - HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

- HS trình bày kết Kết luận:

+ Năm 2004, nước ta có số dân 82 triệu người.

+ Dân số nước ta đứng thứ Đông Nam Á nước đông dân giới.

HĐ3: ( làm việc theo cặp): 10-12’

Gia tăng dân số - HS quan sát biểu đồ dân số qua năm,

Nêu số liệu tăng dân số nước ta từ năm 1979 – 1999 ?

Nhận xét dân số nước ta ?

- Số dân tăng qua năm + Năm 1979: 52,7 triệu người + Năm 1989: 64,4 triệu người + Năm 1999: 76,3 triệu người

- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người - Đại diện nhóm trình bày

HĐ4: ( làm việc cá nhân ): -7’ Dân số tăng nhanh có tác động đến

(176)

Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình lại thuộc hàng nước đông dân giới Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số giảm so với trước nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình

3 Củng cố, dặn dị:1-2’ - GV nhận xét tiết học

may mặc, học hành lớn nhà Nếu thu nhập bố mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà chật chội, thiếu tiện nghi,

- HSKG nêu VD cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương.

(177)

Thứ sáu ngày … tháng … năm 20… Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

1/KT,KN:

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

2/TĐ: Yêu thích phon gohus TV II Chuẩn bị:

- Bảng phụ tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ - 2HS làm BT1

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Làm tập:29-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

Chỉ rõ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa câu

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

a) Chín:

+ Từ chín câu từ đồng âm

+ Lúa ngồi đồng chín Chín có nghĩa đến lúc ăn

+ Nghĩ cho kỹ nói Chín có nghĩa nghĩ kỹ

b)Đường

+Câu 1: Từ đồng âm

+ Câu 2&3 từ nhiều nghĩa c) Vạt:

+ Câu 2: từ đồng âm

+Câu 1&3 từ nhiều nghĩa - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

* HS đọc yêu cầu đề

Chỉ nghĩa từ xuân câu

- Cho HS làm - HS lên bảng làm phiếu

a)+ Từ xuân dòng mang nghĩa gốc

(178)

- GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

HSKG biết đặt câu để phân biệt nghĩa của tính từ.

- Cho HS làm + trình bày kết - HS làm cá nhân - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

(179)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I Mục tiêu:

-1/KT,KN:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

2/TĐ: Rèn tính chịu khó, tìm tịi suy nghĩ, sáng tạo cách viết văn II Chuẩn bị:

- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu BT III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập:27-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày ý kiến + Đoạn a mở trực tiếp: Gt đương tả

+Đoạn b mở gián tiếp :Nói kỉ niệm đ/v cảnh vật quê hương gt đường thân thiết tả - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm GV phát giấy, bút cho

nhóm - HS làm việc theo nhóm

- Cho HS trình bày kết c) Hướng dẫn HS làm BT

- HS đọc yêu cầu đề

Viết đoạn mở kiểu gián tiếp

một đoạn kết kiểu mở rộng

- Cho HS làm - HS viết giấy nháp

- Cho HS đọc đoạn văn viết - Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học

- HS nhà viết tiếp ( chưa làm xong)

(180)

Toán:

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

1/KT,KN: Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) 2/TĐ : HS u thích, say mê mơn toán

II Chuẩn bị:

Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số bên

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bµi cị: 4-5’

2.Bµi m ới:

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: 9’

2HS lªn lµm BT3

- GV cho HS nêu lại đơn vị đo độ dài học

lần lợt từ lớn đến bé - HS nêu lại đơn vị đo độ dài học lần lợt từ lớn đến bé

km hm dam m dm cm mm - HS nêu quan hệ đơn vị đo liền

kÕ, vÝ dô:

1km = 10hm; 1hm =

10km =0,1km

1m = 10dm ; 1dm =

10km = 0,1m

Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó:

Mỗi đơn vị đo độ dài phần mời (bằng 0,1) đơn vị liền trớc

GV cho HS nêu quan hệ s n v o

dài thông dụng, ví dơ: TiÕp tơc nªu:

1km = 1000m ; 1m =

1000km = 0,001m 1m = 100cm ; 1cm = 100m

1m =1000mm; 1mm =

1000m = 0,001m

VÝ dụ: 4-5 - VD 1:

Một vài HS nêu cách làm: 6m 4dm =

10m = 6,4m

Vậy: 6m 4dm = 6,4m Làm tơng tự víi vÝ dơ

- GV cã thĨ cho HS làm tiếp vài ví dụ, chẳng hạn: 8dm 3cm = dm

8dm 23cm = dm 8dm 4cm = dm

HS nêu cách làm Kết qu¶:

8dm 3cm =

10dm = 8,3dm

8dm 23cm = 823

100dm = 8,23m

8dm 4cm =

100dm = 8,04m

Thùc hµnh: 15-17’

Bµi 1: HS tự làm vào vở, GV giúp HS yếu

Sau lớp thống kết - B ài 1:

a) 8m 6dm =

(181)

b) 2dm 2cm = 22cm = 22

100m = 0,22m;

c) 3m 7cm =

100m = 3,07m;

d) 23m 13cm = 2313

100m = 23,13m

Bµi 2: - Bài 2:

a) GV cho HS làm chung ý HS đọc đề phân tích Viết 3m 4dm dới dạng số thập phân có đơn vị đo mét, tức viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 4dm = m

VËy 3m 4dm =

10m = 3,4m

HS tù lµm 2m 5cm =

100m = 2,05m;

21m 36cm = 2136

100m = 21,36m

b) 8dm 7cm =

10dm = 8,7 dm;

4dm 32mm = 432

100dm = 4,32dm;

73mm = 73

100dm = 0,73dm

Bài 3: - Bài 3: HS tự làm bài, sau lớp

thèng nhÊt kÕt qu¶: a) 5km 302m = 5302

1000km = 5, 302km;

b) 5km 75m = 575

1000km = 5,075km;

c) 302m = 302

1000km = 0,302km

(182)

Khoa học:

PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục tiêu :

1/KT, KN:

Biết nguyên nhân cách phịng chống HIV/AIDS

2/TĐ: Ln có ý thức tuyên truyền vận động người phòng tránh nhiễm HIV II Chuẩn bị:

- Giấy khổ to, bút màu

- HS sưu tầm thơng tin, tranh, ảnh phịng tránh HIV/AIDS III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Bài cũ : 4-5’

Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta làm để phòng bệnh viêm gan A?

- HS trả lời

II.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Chia sẻ thông tin: 7-8’

Các em biết bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều với bạn

- GV nhận xét phần thơng tin mà HS trình bày

- HS trưng bày sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh HIV/AIDS

- HS trình bày điều biết, sưu tầm bệnh AIDS

HĐ 3: HIV/AIDS gì?: 8-10’

Các đường lây truyền HIV/AIDS

- HS hoạt động lớp, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng

+ Là loại vi rút, xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm

+ Vì người ta thường gọi HIV/AIDS bệnh kỉ?

+ Những nhiễm HIV/AIDS?

+ Vì chưa tìm loại thuốc hữu hiệu để chữa trị

+ Bệnh khơng bỏ sót khơng biết cách phịng bệnh

+ HIV/AIDS lây truyền qua đường nào?

+ Hãy lấy ví dụ cách lây truyền qua đường máu HIV?

+ HIV lây qua: đường máu; đường tình dục; từ mẹ sang

+ Như: tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm tiêm, dao cạo, bàn chải đánh răng, kim tiêm, người nhiểm HIV

+ Làm để phát người bị nhiễm HIV/AIDS ?

+ Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Ở lứa tuổi phải làm để tự bảo vệ khỏi bị lây nhiễm HIV/ AIDS ?

+ Phải xét nghiêm máu

+ Muỗi đốt không lây nhiễm HIV

+Khơng tiêm chích ma t, khơng hút hít,

(183)

+ Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/AIDS ?

đọc thông tin

+ Chỉ dùng bơm kim tiêm lần bỏ -khơng tiêm chích ma t, -khơng dùng chung loại dụng cụ dính máu, GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/AIDS

chúng ta phải tuyên truyền, vận động người phòng tránh thực tế có nhiều trường hợp sơ suất nhiễm HIV/AIDS Các em xử lý thơng tin, tranh, ảnh sưu tầm để tun truyền vẽ tranh ảnh để tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS

* HS nghe yêu cầu hoạt động nhóm

* Lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền thực

- Các nhóm lên thi GV nhận xét - Khen ngợi - Đánh giá

nhóm

3 Củng cố, dăn dị: 1-2’ - Nhận xét tiết học

(184)

Đạo đức:

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tt) I.Mục tiêu :

1/KT: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

2/KN: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

3/TĐ: Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ

II Chuẩn bị :

- Các tranh, ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:4-5’

- Vì cần nhớ ơn tổ tiên ?

+ Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ?

2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

- HS trả lời

HĐ 2: Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương:8-10’ - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- Các nhóm khác giới thiệu tranh ảnh, thông tin thu thập ngày Giỗ tổ HùngVương

- Cả lớp nhận xét, bổ sung + Em nghĩ xem, đọc nghe thông

tin ?

- Trả lời + Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ tổ Hùng

Vương năm thể điều ?

- GV nêu ý nghĩa ngày Giỗ tổ Hùng Vương

+ Thể tình yêu nước nồng nào, lịng nhớ ơn vua Hùng có cơng dựng nước

HĐ3: Giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ: 8-9’

- GV gọi 3-4 HS kể truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Đại diện nhóm lên kể chuyện hay đọc thơ, ca dao tục ngữ chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Em có tự hào truyền thống

khơng ?

- Em làm để xứng đáng với truyền thống ?

- HS trả lời

- Kết luận : Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp, cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

(185)

HĐ 4: Thi kể chuyện, đọc thơ:9-10’

- GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình

bày kết sưu tầm - Đại diện nhóm lên kể chuyệnhay đọc thơ chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên”

- Cả lớp theo dõi nêu nhận xét - GV khen nhóm chuẩn bị tốt phần sưu

tầm

3 Củng cố - dặn dò :2’

- Nhớ ơn tổ tiên truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Chúng ta tự hào cố gắng phát huy truyền thống

- Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trị truyện “Đơi bạn”

- Nhận xét tiết học

(186)

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc : CÁI GÌ QUÝ NHẤT I Mục tiêu:

1/ KT, KN:

- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất.( TL câu hỏi 1,2,3)

2/TĐ: Giáo dục lòng yêu lao động cho HS II.Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ -2 HS đọc Kì diệu rừng xanh

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc10-12’

- HS giỏi đọc bài. GVHD đọc - Đọc với giọng kể, đọc nhấn

giọng từ ngữ quan trọng.

- HS lắng nghe. - GV chia đoạn: đoạn.

+ Đoạn1: Từ đầu không? + Đoạn2: Tiếp phân giải. + Đoạn3: Còn lại.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp ( lần) + Đọc từ khó: Sơi nổi, q, + Đọc phần giải.

- Đọc theo nhóm 2.

. - HS đọc bài.

GV đọc diễn cảm toàn lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’ H:Theo Hùng,Quý,Nam , quý trên đời gì?

-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi.

-Theo Hùng: quý lúa gạo -Theo Quý: vàng quý nhất -Theo Nam: quý nhất H: Lí lẽ bạn đưa để bảo vệ ý

kiến nào?

-Hùng: lúa gạo ni sống người. -Q: có vàng có tiền,có tiền mua lúa gạo.

(187)

H:Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

lúa gạo,vàng bạc

-Vì khơng có người lao động có lúa gạo,vàng bạcvà trơi qua cách vô vị

H:Theo em tranh luận,muốn thuyết phục người khác ý kiến dưa phải thế nào?Thái độ tranh luận phải sao?

( Dành cho HSKG )

-Ý kiến đưa phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn.

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 6-7’ - GV hướng dẫn giọng đọc.

- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm. 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

- GV nhận xét tiết học.

- 2HS nêu ý nghĩa học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc + chuẩn bị

(188)

Toán : LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu:

1/ KT, KN: Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân. 2/ TĐ : u thích mơn Tốn

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bµi cị : 4-5’ 2.Bµi m i :

HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’

HĐ 2: Thực hành: 28-30’

Bµi 1: HS tù làm

2HS lên làm BT3a,3c

- Bi 1: Đọc đề

a) 35m 23cm = 3523

100 = 35,23m;

b) 51dm 3cm = 51

10dm = 51,3dm;

c) 14m 7cm = 14

100m = 14,07m

GV cho HS nêu lại cách làm và kết

Bµi 2: - Bài 2:

315cm = 300cm + 15cm

= 3m 15cm = 315

100m = 3,15m.

VËy 3m 15cm = 3,15m 234cm = 2,34m.

506cm = 5,06m. 34dm = 3,4m

Bµi 3: - Bài 3:

HS tự làm thống kết quả

a) 3km 245m = 3245

1000m = 3,245km;

b) 5km 34m = 534

1000m == 5,034km;

c) 307m = 307

1000km = 0,307km

Bài 4: HS thảo luận cách làm phÇn a), c)

a) 12,44m = 1244

100m = 12m 44cm;

c) 3,45km = 3450

1000km = 3km 450m = 3450m

HSKG làm phần b vµ d:

b) 7,4dm = 7

(189)

34,3km = 34300

1000km = 34km 300m = 34 300m.

3 Cñng cè dặn dò : 1-2 - Xem trớc Viết số đo khối lợng

(190)

Lch s:CACH MẠNG MÙA THU

I.Mục tiêu: 1/ KT, KN:

-Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi ngĩa giành quyền thắng lợi : Ngày 19 – – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tin Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tin, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở mật thám,… Chiều ngày 19 – – 1945 khởi ngĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ,kết :

+ Tháng – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi ngĩa giành quyềnvà giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gịn

+ Ngày 19 – trở thành kỉ niệm Cách Mạng tháng Tám

II Chuẩn bị: - Bản đồ hành Việt Nam

- nh tư liệu Cách mạng tháng Tám - Phiếu học tập cho HS

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Kiểm tra cũ: 4-5’ 2.Bài m ới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2:Làm việc lớp: 4-5’

- 2HS trả lời nội dung Xô viết …

- GV yêu cầu HS đọc

Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam ?

- HS đọc thành tiếng phần chữ nhỏ Cách mạng mùa thu

- HS thảo luận tìm câu trả lời

+ Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có vì: từ 1940, Nhật Pháp hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945, quân Nhật châu Á thua trận đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời làm cách mạng

- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh nào?

(191)

nghóa H

Đ :Làm việc nhóm: 8-10’

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm, HS nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến

- HS trình bày, lớp nhận xét Hoat động 3:Làm việc cá nhân:10- 12’

GV yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Chiều 19-8-1945, khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng

+ Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác sao?

+ Hà nội nơi quan đầu não giặc, Hà Nội khơng giành quyền việc giành quyền địa phương khác gặp nhiều khó khăn

+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

+ Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám?

+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành quyền

+ Nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám nhân dân ta có lịng u nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo

+ Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nào?

+ HSKG trả lời:Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị thực dân, phong kiến

3

Củng cố –dặn dò :1-2’

(192)

Thứ ba ngày tháng năm 20

Chính tả: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG

I Mục tiêu:

-1/KT, KN: -Viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.

- Làm BT(2) a/b, BT (3) a/b BT phương ngữ GV biên soạn. 2/ TĐ : Yêu thích phong phú TV.

II Chuẩn bị:

- Viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.

- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

HĐ 2: HD HS nghe - viết tả:20’ - GV đọc viết lần

- 2HS đọc lại viết.

- Tìm hiểu nội dung viết.

- HD viết từ khó: ba-la-lai-ca, sơng Đà - 1HS lên bảng lớn viết, lớp viết bảng con.

- 2- HS đọc lại từ khó. - GV đọc tả.

* Chấm, chữa

- HS viết tả. - GV đọc tả lượt. - HS tự soát lỗi.

- GV chấm 5-7 bài. - HS đổi tập cho để sửa lỗi.

- GV nhận xét chung.

Hoạt động 3: Làm BT tả.: 8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT

. - HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm + trình bày kết quả. - HS lên bốc thăm trả lời. VD: La: la, la hét, lân la, Na: na, nết na, - Lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại.

b) Hướng dẫn HS làm BT 3a)

- HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm việc theo nhóm GV phát

(193)

lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo,

- Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi

kết lên bảng.

- Nhận xét kết bạn, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- GV nhận xét, chốt lại. 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.

(194)

Toán: Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân I Mục tiêu:

1/ KT, KN : BiÕt viÕt sè ®o khèi lợng dới dạng số thập phân. 2/ TĐ: Yêu thích môn Toán

II Chuẩn bị:

Bng n vị đo khối lợng kẻ sẵn, để trống số bên III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bµi cị : 4-5’ 2.Bµi :

HĐ 1: Giới thiệu : 1’

HĐ 2: GV cho HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị đo khối lợng thờng dùng: 4-5

2HS lên làm BT4a,4c

1 tạ =

10tÊn = 0,1 tÊn

1kg =

1000tÊn = 0,001tÊn.

1kg =

100tạ = 0,01 tạ.

HĐ VÝ dơ: 7-9’

- GV nªu vÝ dơ: ViÕt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

5 132kg = tấn HS nêu cách làm :

5 tÊn 132kg = 5132

1000tÊn = 5,132 tÊn.

VËy: tÊn 132kg = 5,132 tÊn - GV cã thĨ cho HS lun tiÕp:

5 32kg = tấn HS nêu cách lµm :

5 tÊn 32kg = 532

1000tÊn = 5,032 tÊn.

VËy: tÊn 32kg = 5,032 HĐ Thực hành : 14-16

Bµi 1: -Bµi 1: HS tù lµm bµi, số HS lên bảng

làm

a) tÊn 562kg = 4562

1000tÊn = 4,562 tÊn;

b) tÊn 14kg = 314

1000tÊn = 3,014 tÊn;

c) 12 tÊn 6kg = 12

1000tÊn = 0,500 tÊn;

d) 500kg = 500

1000tÊn = 0,500 tÊn

(hc 500kg =500

1000tÊn =

5

10tÊn = 0,5 tấn)

Bài 2: HS KG làm thêm b,c,d -Bµi :

a) 2kg 50g = 250

1000kg = 2,050kg;

(hc : 2kg 50g = 250

1000kg = 2

5

100kg =

(195)

b) 45kg 23kg = 4523

1000kg = 45,023kg;

c) 10kg 3g = 10

1000kg = 10,003kg

d) 500g = 500

1000kg =

5

10kg = 0,5kg)

Bài 3: - Bài 3: Bài giải

Lng tht cần thiết để ni sử tử đó ngày là:

9 x = 54 (kg)

Lợng thịt cần thiết đề nuôi sử tử đó 30 ngày :

54 x 30 = 1620 (kg)

1620kg = 1,620 tÊn (hay 1,62 tÊn)

(196)

Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu:

1/ KT, KN :

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ.

2/ TĐ : Thông cảm, vận động, tuyên truyền người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV gia đình họ.

II Chuẩn bị :

- Hình minh họa trang 36,37 SGK.

- Tranh, ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. - Một số tình ghi sẵn vào phiếu.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ: 4-5’

- HIV lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV/AIDS ?

2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2: HIV/AIDS không lây qua số

tiếp xúc thông thường: 8-10’.

+ Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS ?

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “HIV khơng lây qua đường tiếp xúc thông thường”.

- GV giúp đỡ, gợi ý, khuyến khích HS. - GV nhận xét.

+ Chia nhóm nhóm HS.

+ HS đọc lời thoại n/vật trong hình phân vai diễn lại t/huống: Nam, Thắng, Hùng chơi bi bé Sơn đến xin chơi Bé Sơn bị nhiễm HIV mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi Theo em, lúc đó Nam Thắng phải làm gì?

- HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời. HĐ 3: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử

với người nhiễm HIV gia đình họ: 8-10’

- GV nhận xét ứng xử HS

- HS hoạt động nhóm đơi

HS q/sát hình 2,3 tr 36,37 SGk, đọc lời thoại n/vật trả lời c/hỏi: “Nếu các bạn người quen em, em sẽ đ/xử với bạn ntn? Vì sao?”

H§ 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến : 6-7’

GV tổ chức GV phát phiếu ghi tình huống cho nhóm.

(197)

Bạn xinh xắn nên lúc đầu muốn chơi với bạn Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người thay đổi thái độ sợ lây. Em làm đó?

T.H 2: Em bạn chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Nam đến xin được chơi Nam bị nhiễm HIV từ mẹ Em làm đó?

T.H 3: Em bạn chơi cơ Lan chợ Cô cho đứa ổi nhưng rụt rè khơng dám nhận cơ bị nhiễm HIV Khi em làm gì?

T.H 4: Nam kể với em bạn mẹ bạn ấy từ ngày biết bị nhiễm HIV buồn chán, khơng làm việc chẳng thiết ăn uống Khi em làm gì?

3 Củng cố, dặn dị: 2’

- Chúng ta cần có thái độ ntn đối với người nhiễm HIV gia đình họ? Làm như vậy có tác dụng gì?

- GV nhận xét câu trả lời HS. - Nhận xét tiết học

- Dặn học mục “Bạn cần biết”; chuẩn bị bài sau.

- §ại diện nhóm trình bày. .

(198)

Thứ tư ngày th¸ng năm 20

Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

1/KT, KN :

- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hóa mẩu truyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả.

2/TĐ : Có tình yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước. II Chuẩn bị :

- Bút dạ, giấy khổ to.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài;1’

Hoạt động 2: HDHS làm BT: 28-29’ a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2.

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc. * HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cho HS làm GV phát giấy cho 3

HS làm bài.

- HS làm cá nhân. - HS làm vào giấy.

- HS trình bày kết quả.

+Bầu trời xanh mặt nước mêt. mỏi ao.

+Nh +Những từ ngữ thể nhân hoá: Bầu trời rửa mặt sau mưa.

Bầu trời dịu dàng Bầu trời buồn bã. Bầu trời trầm ngâm. Bầu trời nhớ tiếng hót Bầu trời cúi xuống lắng nghe. - Lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3.

-* HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm + trình bày kết quả. - HS làm cá nhân: Viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp ở quê em.

- số HS đọc viết mình. - GV nhận xét.

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.

(199)

Toán : Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân I.Mục tiêu:

1/ KT, KN: Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán

II.Chn bÞ:

Bảng nét vng (có chia ô đề-xi-mét vuông) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bµi cị : 4-5’ 2.Bµi míi :

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1

H 2: Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: 9-10

2HS lên làm BT2a

GV cho HS nêu lại lần lợt đơn vị đo diện tích học

km2 hm2 (ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 HS nêu lại lần lợt đơn vị đo

diện tích học.

HS nêu quan hệ đơn vị đo liền kề:

1km2=100hm2;

1hm2=

100km2= 0,01km2

1m2=100dm2;1dm2=

100km2 = 0,01m2

Quan hệ đơn vị đo diện tích:

km2, víi m2; km2 1km

2=1000.000dm2 ; 1ha = 10 000m2

1km2=100ha;1ha=

100km2 = 0,01km2

HS rút nhận xét: đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó 0,01 đơn vị liền trớc HĐ 3: Ví dụ: 4-5’

a) GV nªu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3m2 5dm2 = dm2

HS phân tích nêu cách giải:

3m2 5dm2 = 3

100m2 = 3,05m2

VËy: 3m2 5dm2 = 3,05m2

b) GV cho HS th¶o luËn vÝ dô 2: ViÕt sè thËp phân thích hợp vào

chỗ chấm: 42dm2 = m2

42dm2 = 42

100m2 = 0,42m2

VËy: 42dm2 = 0,42m2

H§ 4: Thùc hµnh: 14-15’

Bài 1: GV cho HS tự làm, sau ú thng

nhất kết - Bài 1: HS tù lµm

Bµi 2: - Bµi 2:

HS thảo luận phần a): HS thảo luận phần a):

Vì 1ha = 10000m2 nên 1m2 =

(200)

ha, 1654m2 = 1654 10000ha = 0,1654

VËy 1654m2 = 0,1654 ha

b) 1km2 = 100 ha.

VËy 1ha =

100km2 = 0,01 km2

d) 15ha = 15

100km2 = 0,15km2

Bµi 3: HS tù lµm vµ thèng kết Bài 3: Dành cho HSKG làm thêm nhà

a) 5,34km2 = 534

100km2 = 5km234ha =

534ha;

b) 16,5m2 = 1650

100m2 = 16m2 50dm2;

c) 6,5km2 = 650

100km2 = 6km2 50ha =

650ha;

d) 7,6256ha = 76256

10000ha = 7ha

6256m2

= 76256m2

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan