1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CỘNG SINH TOM MẮT NHỎ VÀ CÁ BỐNG.

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 84,97 KB

Nội dung

- Biết được cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. - Giáo dục HS kĩ năng quan sát và liên hệ thực tế.. II. Chuẩn bị:[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy:

Phần 1: VẼ KỸ THUẬT

Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I MỤC TIÊU:

- Biết vẽ kỹ thuật Hiểu vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống

- Rèn kỹ quan sát dự đốn

- Giáo dục tính nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập II CHUẨN BỊ:

GV: Các hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 SGK HS: Đọc trước SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1, Tỉ chøc : 8a

8b

8c

2, Kiểm tra : GV kiĨm tra s¸ch vë cđa HS

3, Bài mới:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đối

với sản xuất

HS: Quan sát hỡnh v sgk, nghiên cứu thông tin

=> tr lời

? Trong giao tiếp ngày người thường dùng phương tiện ?

GV: hình v l mt phng tin truyền tải thông tin

GV: Đưa VD, tranh vẽ có liên quan đến vẽ kỹ thuật

? Xung quanh có biết sản phẩm , sản phẩm dó đợc làm ntn?

? Hình 1.2a, b, c liên quan nh đến vẽ kĩ thuật?

? VËy b¶n vÏ kÜ thuËt cã vai trò sản xuất?

HS: Tho lun trả lời, líp bỉ sung

GV: chèt l¹i

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đối

I/ Bản vẽ kỹ thuật sản xuất:

(2)

với đời sống

GV: yêu cầu HS quan sát hỡnh 1.3 nghiên cứu th«ng tin sgk

HS: Quan sát Thảo luận trả lời

? Muốn sử dụng có hiệu an tồn đồ dùng thiết bị cần phải làm ?

GV: Bản vẽ kỹ thuật tài liệu cần thiết kốm theo sản phẩm dựng trao đổi, sử dụng ? Vậy vẽ kỹ thuật cú vai trũ đời sống ?

HS: đại diện nhóm trả lời

GV chèt l¹i

Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ lĩnh vực kỹ thuật.

HS: Quan sát sơ đồ 1.4 SGK,trả lời

? Bản vẽ kĩ thuật đợc dùng lĩnh vực kỹ thuật nào? sao?

? Bản vẽ kĩ thuật đợc vẽ dụng cụ gì? HS trả lời, lớp nhận xét

GV chèt l¹i

II/ Bản vẽ kỹ thuật đời sống:

Bản vẽ kỹ thuật dùng thiết kế chế tạo lĩnh vực, có vai trò quan trọng sản xuất đời sống

III/ Bản vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật:

-Bản vẽ kĩ thuật đựơc dùng nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác nh xây dựng, giáo dục Mỗi lĩnh vực có loại vẽ ngành

4 Củng cố:

GV: Tổng kết học

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi trang SGK HDVN:

- Về nhà học trả li cõu hi sgk - Đọc Hình chiếu trả lời

- ? Hình chiếu gì? Có loại phép chiếu nào? Có hình chiếu vuông góc nµo?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU:

- Biết hình chiếu Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật

- Rèn kỹ quan sát nhận phép chiếu, hình chiếu, mặt phẳng chiếu

- Giáo dục HS tính tự giác đồn kết học tập II CHUẨN BỊ:

GV: Các hình vẽ SGK HS: Một giấy bìa cứng

(3)

1,T

ỉ chøc : 8a

8b 8c 2/ Kiểm tra cũ:

? Thế vẽ kỹ thuật ? Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3/ Bài mới:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình

chiếu

GV: Dựa vào tranh hình chiếu 2.1 vật thể mơ tả đĨ HS thấy liên hệ tia

sáng bóng vật mẫu

HS: Lấy vài VD phép chiếu hình chiếu

? Thế hình chiếu ?

? Muốn vẽ hình chiếu điểm vật thể ta làm nào? Cách vẽ hình chiếu vật thể?

HS : trả lời, lớp nhận xét GV: chốt lại

Hot động 2: Tìm hiểu phép chiếu HS : Quan sát hình 2.2 a, b, c , th¶o ln nhãm tr¶ lêi

? Hãy nhận xét đặc điểm tia chiếu ?

? Có phép chiếu nào? phép chiếu dùng để làm ?

HS trả lời, lớp nhận xét GVchốt lại

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc.

GV : Cho HS quan sát hình vẽ SGK m« tả

3 mặt phẳng chiếu

GV : Đưa mẫu vật để HS quan sát mặt phẳng chiếu cách mở mặt phẳng chiếu ? Hãy kể tên hình chiếu tương ứng với tên gọi ba mặt phẳng chiếu ?

? Hãy quan sát hình 2.3 cho biết vật thể có vị trí mặt chiếu ?

HS trả lời, lớp nhận xét GVchốt lại

I/ Khái niệm hình chiếu:

Hình chiếu hình ảnh thu đợc vật thể chiếu vật thể lên mặt phẳng

II/ Các phép chiếu:

1/ Phép chiếu xiên tâm: Có tia chiếu xuất phát từ điểm

2/ Phép chiếu song song: Có tia chiếu song song với

3/ Phép chiếu vng góc: Có tia chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu

III/ Các hình chiếu vng góc: 1/ Các mặt phẳng chiếu:

- Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng

- Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu

- Mặt cạnh bên gọi mặt phẳng chiếu cạnh

2/ Các hình chiếu:

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

(4)

? Hãy quan sát hình 2.4 cho biết vị trí tương đối hình chiếu vẽ ?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt GVchèt l¹i

xuống

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

IV/ Vị trí hình chiếu:

Hình chiếu dới hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

4 Củng cố:

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK

GV : Hướng dẫn cỏc cõu hỏi SGK cho HS trả lời HS đọc mục em cha biết?

5 HDVN:

- Về nhà học trả lời câu hỏi vµ lµm bµi tËp sgk/10

- Đọc cho biết? Khối đa diện dợc bao hình gì? Bản vẽ khối đa diện cho ta biết điều gì?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU:

- Nhận dạng khối đa diện thường gặp: Hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

Đọc vẽ vật thể có dạng hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Rèn kỹ quan sát nhận biết trí tưởng tượng HS

- Giáo dục HS tính nghiêm túc, tự giác II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tranh vẽ hình 4.1 hình SGK, Mơ hình khối đa diện HS: Bao thuốc lá, bút chì cạnh

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 8a

8b 8c 2/ Kiểm tra cũ:

? Thế hình chiếu vật thể ?

? Có phép chiếu ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm ?

? Nêu tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3/ Bài mới:

(5)

Hoạt động 1: Tìm hiểu a din GV: Giới thiệu mô hình khối ®a diƯn

? Hãy cho biết khối bao hình ?

? Hãy kể số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết ?

HS: Trả lời, líp nhËn xÐt GV chèt l¹i

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật GV: Đưa mơ hình tranh vẽ hình hộp chữ nhật cho HS quan sát

? Hình hộp chữ nhật giới hạn hình ?

? Các cạnh mặt hình hộp chữ nhật có đặc điểm ?

HS: Trả lời, líp nhËn xÐt

GV: Kết luận

HS: Kẻ bảng 4.1 SGK vào

GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật mơ hình ba mặt phẳng chiếu bìa cứng yêu cầu đặt mặt vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đối diện víi người quan sát

HS: Quan sát trả lời câu hỏi SGK/16 GVkÕt luËn

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều. GV : Treo tranh vẽ đưa mơ hình lăng trụ

? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 giới hạn hình ?

? Vậy hình lăng trụ ?

HS: Đọc vẽ hình chiếu hình lăng trụ tam giác trả lời câu hỏi cách điền vào ô bảng 4.2

HS: Trả lời GV: kÕt luËn

Hoạt động : Tìm hiểu hình chóp đều GV: Cho HS quan sát mơ hình

? Hãy cho biết khối đa diện giới hạn hình ?

HS: Đọc vẽ hình chiếu hình chóp đáy vng trả lời câu hỏi cách điền vào ô trống bảng 4.3

I/ Khối đa diện:

Khối đa diện bao c¸c hình đa

giác phẳng

II/ Hình hộp chữ nhật: 1/ Khái niệm:

Hình hộp chữ nhật bao sáu hình chữ nhật

2/ Hình chiếu hình hp ch nht:

Bảng 4.1

Hình Hình

chiếu hình dạng Kích th-ớc

1 Đứng HCN a x b

2 B»ng HCN a x h

3 C¹nh HCN b x h

III/ Hình lăng trụ đều: 1/ Khái niệm:

Hình lăng trụ giới hạn mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật

2/ Hình chiếu hình lăng trụ đều: Bảng 4.2

H×nh H×nh

chiếu hình dạng Kích th-ớc

1 Đứng HCN a x h

2 B»ng TG a x b

3 C¹nh HCN b x h

IV/ Hình chóp đều: 1/ Khái niệm:

(6)

GV: Hướng dẫn HS lưu ý dựng hỡnh chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hình chóp

2/ Hình chiếu hình chóp đều: SGK Củng cố:

HS : Đọc phần ghi nhớ SGK

? Khối đa diện đợc bao hình gì? ? Làm tập sgk/18?

HS lµm bµi, líp nhËn xÐt GV chèt l¹i

5 HDVN:

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị 3+5 SGK.§äc tríc néi dung cách tiến hành thực hành

- Mỗi HS chuÈn bÞ mét tê giÊy A4

Ngày soạn: Tiết 4: Ngày dạy:

Bài 3+5: BÀI TẬP THỰC HÀNH : Hình chiếu vật thể- đọC

BẢN

VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU:

- HS ®ọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện phát

huy trí tưởng tượng khơng gian Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu Nhận biết cách bố trí hình chiếu vẽ

- Giáo dục HS tác phong làm việc theo quy trình

- Rốn kỹ đọc vẽ cỏc hỡnh chiếu vật thể đơn giản từ mụ hỡnh từ

hình khơng gian

- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc làm việc II/ CHUẨN BỊ:

GV: Mơ hình vật thể A, B, C, D “Hình 5.2 SGK”( nÕu cã)

HS: Thước, êke, com pa, giấy A4, bút chì… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp:8a 8b 8c 2/ Kiểm tra cũ:

? Có phép chiếu ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm ? ? Nêu tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? ? Thế hình hộp chữ nhật? Hình lăng trụ đều? ? Thế hình chóp đều? Làm tập SGK Tr 19

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3/ Dạy mới:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng GV: Kiểm tra chuẩn bị HS I/ Chuẩn bị:

(7)

Hoạt động 1: Giới thiệu néi dung thùc hµnh

GVgọi HS đọc nội dung thực hành

? Yêu cầu thực hành gì? HS đọc nội dung thực hành trả lời GV chốt lại vấn đề

Hoạt động 2: Tr×nh tù thc hnh

HS nghiên cứu tiến trình thực hành ? Để tìm hiểu hình chiếu vật thể ta tiến hành nh nào?

? Nêu bớc dọc vẽ khối đa diện?

GV: nờu cách trình bày làm giấy A4 : bố trí theo sơ đồ phần hình, phần chữ , khung tên cho phù hợp

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS: Làm cá nhân theo dẫn GV

GV quan sát, giúp đỡ học sinh làm yếu

- Vật liệu Giấy A4, bút chì, tÈy

II/ Nội dung:

- Đánh dấu x vào bảng 3.1 để rõ tương ứng hình chiếu hướng chiếu - Vẽ lại hình chiếu vị trí

- Đọc vẽ hình chiếu 1, 2, 3, (Hình 5.1) đối chiếu với vật thể A, B, C, D (Hình 5.2) cách đánh dấu x vào bảng 5.1

- Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D

III/ Tiến trình thực hành: 1 Các hình chiếu vng góc:

1/ Bước 1: Đọc nội quy tập thực hành 2/ Bước 2: Bố trí phần chữ phần hình cân đối vẽ

3/ Bước 3: Kẽ bảng 3.1 đánh dấu x vào ô chọn

A B C

Đứng Bằng Cạnh

4/ Bước 4: Vẽ lại hình chiếu theo vị trí 2

Đọc vẽ khối đa diện

Bc 1: Đọc kỹ nội dung thực hành kẻ bảng 5.1 vào làm, sau đánh dấu x vào thích hợp bảng

A B C D

1

Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D

4 Đánh giá tổng kết

GV: Nhận xét thc hnh tinh thần chuẩn bị ý thức thực hành HS

Tuyên dơng HS làm tốt, rút kinh nghiệm cho HS chuẩn bị chua tèt

5 HDVN:

- Về đọc: “Có thể em chưa biết” xem trước SGK

(8)

TuÇn

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 5: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu - Đọc vẽ cđa hình trụ, hình nón, hình cầu

- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, khoa học II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tranh vẽ hình 6.2 hình SGK, Mơ hình khối trịn xoay

B¶ng phơ: ghi nội dung tập phần

HS: Xem trước bài, chn bÞ thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 8a

8b 8c 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Dạy mới:

ĐVĐ: Khối trịn xoay khối hình học đợc tạo thành quay hình phẳng quanh đờng cố định hình Để nhận dạng đợc khối tròn xoay thờng gặpvà đọc đ-ợc vẽ chúng =>

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khối trịn xoay

GV: đưa mơ hình khối trũn xoay

HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát H 6.2

SGK + quan sát mô hình

? C¸c khối trịn xoay có tên gọi ? Chúng

được tạo thành ? GV treo b¶ng phơ

HS: Thảo luận tr li bảng cách điền bảng

GV: Kt lun SGK a, b, c ? Vậy khối tròn xoay ?

? Em kể số vật thể có dạng khối trịn xoay mà em biết ?

GV: Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ

GV : Treo tranh vẽ đưa mơ hình hình

I/ Khối trịn xoay:

Khối trịn xoay khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định ( trụ quay )

II/ Hình chiếu hình trụ:

(9)

trụ, đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu mơ hình mặt chiếu rõ phương chiếu vng góc chiếu từ tới, chiếu từ xuống chiếu từ trái sang phải ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu ?

? Hình chiếu có dạng ? Nó thể kích thước hình trụ ?

HS: Thảo luận điền vào bảng 6.1 SGK GV: Nhận xét

Hoạt động : Tìm hiểu hình chiếu hình nón

? Hãy đọc vẽ hình chiếu hình nón ( hình 6.5) sau đối chiếu với hình 6.4 trả lời câu hỏi hình chiếu , hình dạng, kích thước cách điền vào ô bảng 6.2

HS: Thảo luận tự điền vào vë

GV: Nhận xét

Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chiÕu hình cÇu

GV : Đưa mơ hình hình cầu cho HS quan sát HS: Quan sát mơ hình đọc vẽ hình chiếu hình cầu 6.7 sau đối chiếu với hình 6.6

? Hãy đối chiếu hình 6.7 với hình 6.6 trả lời câu hỏi hình chiếu , hình dạng kích thước cách điền vào ô trống bảng 6.3

HS: Tự điền vào bảng 6.3 GV: Nhận xét

Đứng HCN d, h

Bằng Hình trịn d

Cạnh HCN d, h

III/ Hình chiếu hình nón:

Hình chiếu Hình dạng Kích thước

Đứng Tam giác d, h

Bằng Hình trịn d

Cạnh Tam giác d, h

IV/ Hình chiếu hình cầu:

Hình chiếu Hình dạng Kích thước

Đứng Hình trịn d

Bằng Hình trịn d

Cạnh Hình trịn d

4 Củng cố:

? Để biểu diễn khối trịn xoay cần hình chiếu gồm hình chiếu ? ? Để xác định khối trịn xoay cần có kích thước ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá

5 HDVN:

Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

§äc tríc néi dung tiến trình thực hành thực hành

Chuẩn bị dụng cụ gồm thớc,e ke, compa, giấy A4 để tiết sau thực hành Ngày soạn:

Ng#y d#y:

(10)

I/ MôC TI£U:

- HS đọc đợc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn xoay

- Rèn kỹ phát huy trí tởng tợng khơng gian, vẽ đợc hình chiếu vật có hình dạng khối trịn đơn giản

- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn vµ tÝnh tù lËp II/ CHN Bị:

Gv: Mô hình vật thể hình vµ SGK

Hs: Dụng cụ thực hành gåm thíc,e ke, compa, giÊy A4

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: 8a

8b 8c Kiểm tra cũ:

? Hình trụ, hình nón, hình cầu tạo ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

Dạy mới:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Gv: kiÓm tra sù chuẩn bị HS Gv: Trình bày nội dung tiến trình thực hành

Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch trỡnh by bi lm

Gv: Yêu cầu Hs làm tập lớp cách trả lời câu hỏi phơng pháp lựa chọn điền b¶ng

Hs: Đọc phân tích vật thể để xác định vật thể đợc tạo từ khối hình học ?

? Hãy đánh dấu x vào bảng 7.1 v# 7.2

Hoạt động 3: T chc thc hnh

HS: Tự điền vào bảng theo sù híng dÉn cđa GV

GV: Cho HS vÏ h×nh chiÕu cđa vËt thĨ A, B, C, D ( VN)

I.Chuẩn bị:

-Dụng cụ: Thước, êke,… -Vật liệu: giấy A4, bút chì …

II.Nội dung:

Phần 1: Trả lời câu hỏi phơng pháp lựa chọn đánh vào bảng 7.1 sgk để rõ tơng quan vật thể với vẽ

Phần 2: phân tích hình dạng vật thể cách đánh dấu x vào bảng 7.2

III Tiến trình thực hành:

B¶ng 7.1

A B C D

1 x

2 x

3 x

4 x

B¶ng 7.2

VËt thĨ

Khèi h×nh häc A B C D

H×nh trơ x x

H×nh nãn cơt x x

H×nh hép x x x x

Hình chỏm cầu x

(11)

GV: Nhận xét kiểm tra, nhận xét cách điền HS đánh giá qui trình thái độ HS thực tiết thực hành

HDVN:

- VỊ nhµ lµm bµi tiết sau nộp thực hành - Chuẩn bị bµi häc tiÕp theo

? Bản vẽ kĩ thuật gì? Hình cắt gì? Hình cắt đợc tạo nh nào?

TuÇn Ngày soạn:

Ngày dạy: CHƯƠNG II: BẢN VẼ KÜ THUẬT

Tiết 7: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ I/ Mục tiêu:

- Biết số khái niệm vẽ kÜ thuật, từ quan sát mơ hình hình vẽ ống

lót, hiểu hình cắt vẽ nào? Và hình cắt để làm ? biết khái niệm cơng dụng hình cắt

- Rèn kÜ quan sát, nhận biết vẽ hình cắt

- Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác II Chuẩn bị.

GV:Tranh vẽ hình SGK Mẫu vật: Quả cam mơ hình ống lót HS: Xem trước

II Các tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 8a

8b 8c Kiểm tra cũ

? Khối trịn xoay gì? Cho ví dụ

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3 Bài

Hoạt động thầy/trị Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

HS: nhí l¹i kiÕn thøc nghiên cứu thông tin sgk v tr li

? Bản vẽ kĩ thuật cú vai trũ đời sống sản xuất?

? B¶n vÏ kĩ thuật gì?

? Em hóy k tờn số lĩnh vực kĩ thuật biết 1?

I.Khái niệm vẽ kĩ thuật:

Bản vẽ kĩ thuật ( vẽ ) trình bày thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng h×nh vẽ kí hiệu theo qui

tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ

Bản vẽ kĩ thuật gồm hai loại lớn

(12)

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

GV nhấn mạnh lĩnh vực phải có máy, hiết bị sở hạ tầng Do vẽ kĩ thuật đợc chia làm hai loại lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt

GV: Đưa hình ảnh cam

? Muốn biết bên cam có ta phải làm ?

HS: ta phải cắt cam

GV: Cầm cam cắt đôi cho HS quan sát rõ đâu mặt phẳng cắt

GV: Đưa mơ hình ống lót cho HS quan sát quan sát hình 8.2 SGK

? Hình cắt ống lót vẽ th no ? ? Hình cắt gì? Dựng làm ?

HS: Trả lời GV: Chèt l¹i

quan tíi thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử

dng máy thiết bị

- Bản vẽ xây dựng: liªn quan tíi thiết kế,

thi cụng, kim tra công trình kiến trúc xây dựng

II.Khỏi nim v hỡnh ct:

Hình cắt hình chiếu phần vật thể sau mặt phẳng cắt

Hình cắt để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể

Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch

4.Củng cố

GV: Đưa câu hỏi SGK

? B¶n vÏ kü thuật ? gồm loại lớn?

? Hình cắt gì? dùng để làm hình cắt đợc vẽ nh nào?

HS: Trả lời cõu hỏi,lớp nhận xét GV đánh giá

5 HDVN

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước vẽ chi tiết cho biết ? Bản vẽ chi tiết gồm nội dung gì? Trình tự đọc vẽ chi tiết nh nào?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 8: BẢN VẼ CHI TIẾT I.Mục tiêu:

- HS biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản - Rèn kĩ quan sát đọc vẽ - Giáo dục tính nghiêm túc

II.Chuẩn bị:

GV: tranh vÏ H9.1, sơ đồ hình 9.2 SGK Mẫu vật ống lót mơ hình

HS: Đọc trước vẽ chi tiết III Tiến trình dạy học:

(13)

8b 8c Kiểm tra cũ:

? Thế vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trị sản xuất đời sống ?

? Thế hình cắt ? Hình cắt dùng để làm ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3 Dạy mới:

ĐVĐ: Bản vẽ tài liệu kĩ thuật quan dùng thiết kế nh sản xuất Muốn làm cố máy, trớc hết phải chế tạo chi tiết, sau lắp ráp chi tiết lại thành cỗ máy Để tạo đợc chi tiết cần dùng tới vẽ chi tiết Vậy vẽ chi tiết gồm nội dung gì=> Bài

Hoạt động thầy/trị Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung

vẽ chi tiết

GV: Giới thiệu vẽ chi tiết sau đưa mơ hình ống lót hình 9.1 SGK

HS: Quan sát + thảo luận tr li

? Trong bn v chi tiết ống lót có nội dung ?

? Bản vẽ chi tiết vẽ ? ? Bao gồm nội dung ?

? Bản vẽ chi tiết dùng để làm ? HS: tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

GV: chèt l¹i

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết

GV: Hướng dẫn đọc vẽ ống lót HS: Đọc vẽ chi tiết hình 9.1 SGK ? Vậy trình tự đọc vẽ ? HS: Trả lời cách đọc vẽ ống lót GV: Chốt lại phân tích thêm

I.Nội dung vẽ chi tiết:

Bản vẽ chi tiết gồm hình biĨu diƠn, kích thớc thụng tin cn thit xác

định chi tiết máy

Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra

chi tiết máy

Bản vẽ chi tiết gồm:

- Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt diễn tả hình dạng kết cấu chi tiết - Kích thước: Gồm tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết

- Yêu cầu kĩ thuật: gồm dẫn gia công, nhiệt luyện thể chất lượng chi tiết

- Khung tên : ghi nội dung tên gọi chi tiết, tỉ lệ vẽ, quan thiết kế quan quản lý sản phẩm

II Đọc vẽ chi tiết:

B¶ng 9.1/SGK trang 32

4 Củng cố

? Bản vẽ chi tit gồm nội dung gì? Bn v chi tiết dùng để làm ?

? Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết ?

HS: Trả lời cõu hỏi,lớp nhận xét GV đánh giá

5 HDVN:

(14)

- Đọc 11 “ BiĨu diƠn ren” Cho biÕt

? Quy íc vẽ ren trục, ren lỗ ren bị che khuất nh nào? Chuẩn bị số vật dụng có ren

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 9: BiĨu diƠn ren

I/ Mục tiêu:

- Nhận xét ren vÏ chi tiết

- Biết quy ước ren

- Rèn kÜ nhận xét loại ren qua hình chiếu

- Giáo dục tính đồn kết II/ Chuẩn bị:

- Tranh vÏ hình 11.1SGK

- VËt mẫu: Đinh tán, bóng đèn đui xo¸y, lọ mực có nắp vặn ren, mơ hình loại

ren kim loại, hay chất rỴo…

III/ Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 8a 8b 8c 2.Kiểm tra cũ:

? Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3.Bài mới:

Hoạt động thầy/trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren

GV: Cho HS quan sát hình vẽ 11.1 SGK ? Hãy cho bit tên chi tit có ren v

công dụng chúng?

? Ren dùng với mục đích lắp ghép? Ren dùng với mục đích truyền lực?

HS: Trả lời , líp nhËn xÐt GV kÕt luËn

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vÏ ren GV: Nêu lý ren vẽ theo quy ước giống nhau, mặt xoắn ốc, phức tạp vẽ quy trình nhiều thời gian nên vẽ quy ước đơn giản

I/ Chi tiết có ren:

Trục ghế, cổ lọ mực, đui đèn

II/ Quy ước ren:vÏ

(15)

HS: Quan sát hình 11.2

? H·y rõ đường chân ren, đường đỉnh ren

, giới hạn ren đường kớnh đường kớnh trong? Và nêu quy ớc vẽ đờng đó?

HS: trả lời, líp nhËn xÐt

GV: Hãy so sánh hình 11.2 hình 11.3 trả lời cách điền vào cụm từ liền đậm, liền m¶nh vào mƯnh đề

HS: Thảo luận nhóm, trả lời GV: KÕt luËn

HS: Đọc phần thông tin mục để hoàn thành mệnh đề

GV: yêu cầu HS quan sát H11.6

? Khi v hình chiếu cạnh khuất đường bao khuất vẽ nét gì? HS: Trả lời

GV: Kết luận

- Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm - Chân ren vẽ nét liền m¶nh

- Giới h¹n ren vẽ nét liền đậm

- Vòng đỉnh ren……… đậm

- Vòng chân ren……… m¶nh

b Ren lỗ(Ren trong):

Là ren nm mt ca lỗ

- nh ren, nét liền đậm - Chân ren, nét liền m¶nh

- Vòng đỉnh ren, nét liền đậm - Vòng chân ren, nét liền m¶nh

c Ren bị che khuất:

Khi vẽ ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ b»ng

nét đứt Củng cố:

? Ren dùng để làm gì?

? Hãy kể số chi tiết có ren mà em biết ?

? Quy ước vẽ ren trục ren lỗ khỏc ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá,

HDVN:

- Về nhà học làm tập sgk

Đọc trớc nội dung tiến trình thực hành thực hành ( 10+12) Chuẩn bị dụng cụ gồm thớc,e ke, compa, giấy A4 để tiết sau thực hành

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10: Bài 10 +12: BÀI THỰC HÀNH:

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT vµ cã ren I/ Mục tiêu:

- Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt vµ cã gen

- Rèn tác phịng làm việc theo quy trình có khoa học - Giáo dục tính cẩn thận

II/ Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị đáp án cho thực hành vẽ vòng đai HS: Giấy A4, bút, compa, thíc

(16)

? Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Hãy nêu trình tự đọc vẽ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3 Bài

Hoạt động thầy/trị Ghi bảng

GV kiĨm tra chuẩn bị HS

? HÃy nêu nội dung trình tự thực hành thực hành 10 12?

HS trả lời GV kết luËn

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày làm:

GV yêu càu HS kẻ bảng 9.1 ( cột để trống) vào làm mình?

HS: Trả lời câu hỏi theo bảng 9.1( Điền nội dung cần trả lời vào cột 3)

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Chú ý cho HS vòng đai chi tiết vịng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành

GV: GV: nhận xét làm thực hành hướng dẫn HS tự đánh giá làm GV: cho HS thu lại

GV: Chú thích cho HS biết: M8 x

M: Ren hệ mét, dạng ren tam giác có góc đỉnh 600

8: Đường kính ngồi ren dài 1: Bước ren p = 1, hướng xoắn phải - Khuyến khích HS tìm vịng đai

I/ Chuẩn bị

- Thíc, e ke, compa

- GiÊy A4

II/ Ni dung:

1, Đọc vẽ có hình cắt

- Đọc vẽ chi tiết vòng đai (h 10.1) ghi nội dung cÇn hiểu vào mẫu bng 9.1 2, Đọc vẽ có ren

- Đọc vẽ có ren theo trình tự ghi phần trả lời vào bảng 9.1

III/ Các bước tiến hành: - Kẻ bảng 9.1

- Đọc vẽ vịng đai vµ vẽ có ren

theo trình tự 9.1 khổ giấy A4 IV/ Nhận xét đánh giá:

4 Củng cố:

? Nêu quy trình đọc vẽ?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt GV kÕt ln

5 HDVN:

- Tìm mẫu vật, đinh ốc để đối chiếu với - Xem trước 13: B¶n vÏ l¾p

(17)

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết11: BẢN VẼ LẮP I.Mục tiêu:

- Biết nội dung công dụng vẽ lắp - Biết cách đọc vẽ lắp đơn giản

- Giáo dục ý thức học tập, tính cẩn thận, tính xác II.Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ 13 SGK, vật mẫu vịng đai HS: Bút chì màu

III.Các tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 8a 8b 8c 2.Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3.Bài mới:

Hoạt động thầy/trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ

lắp

GV: Giới thiệu mẫu vật vòng đai

HS: Quan sát mẫu vật vòng đai tháo rời chi tiết để xem hình dạng

GV: Treo tranh vẽ lên bảng

HS: Quan sát vẽ lắp vịng đai

? B¶n vẽ lắp vòng đai gồm nội dung gì?

?H×nh biĨu diƠn gồm hình chiếu nào?

? Vị trí tương đối chi tiết ?

HS: Thảo luận đại diện nhóm lên trả lời ? Các kích thước ghi bảng vẽ có ý nghĩa ?

? Bảng kê chi tiết gồm nội dung ? ? Khung tên dùng để ghi mục ? Và ý nghĩa mục ?

HS: trả lời

GV: Tổng kết nội dung GV: Ghi bảng

I.Nội dung vẽ l¾p :

- Bản vẽ lắp biểu diễn hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết sản phẩm => dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm

- Bản vẽ lắp gồm:

a)Hỡnh biu din: Xem SGK b)Kích thước: Xem SGK c)Bảng kê: Xem SGK d)Khung tên: Xem SGK Bản vẽ lắp

(18)

Hoạt động 2: Hướng dẫn đäc vẽ lắp

HS nghiên cứu thông tin sgk+ bảng 13.1 ? Nêu trình tự đọc vẽ lắp?

? Với nội dung cần hiểu vấn đề gì?

? Vận dụng đọc vẽ lắp vòng đai H13.1? HS lần lợt đọc nội dung, lớp nhận xét GV chốt lại lu ý với HS nội dung sgk/43 HS đọc nội dung ý

II Đọc vẽ l¾ p: Bảng 13.2 trang 42 SGK Trình tự đọc vẽ lắp: SGK

4 Củng cố

? Bản vẽ lắp dùng để làm ?

? So sánh nội dung vẽ lắp với vẽ chi tiết ?

HS tr¶ líi, líp nhËn xÐt GV kÕt luËn

5 HDVN:

- V nh hc bi Đọc trớc míi

- Chuẩn bị giấy A4 bút chì tit sau thc hnh( vẽ trớc hình chiếu vào giÊy A4)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 12: Bài tập thực hành ĐọC BảN Vẽ LắP ĐƠN GIảN I.Mục tiêu:

- Đọc đợc vẽ lắp đơn giản

- Ham thích tìm hiểu vẽ khí rèn kĩ đọc vẽ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác tác phong làm việc ỳng quy trỡnh

II.Chuẩn bị:

GV: Đáp án thực hành HS: Dụng cụ học tập

III.Các tiến trình lên lớp:

1.n nh lp: 8a

8b 8c 2.KiÓm tra :

? Hãy so sánh nội dung vẽ lắp với vẽ chi tiết ? ? Bản vẽ lắp dùng để làm ?

HS tr# lªi, lÝp nh#n x#t GV ##nh gi#, cho #iãm 3.Bµi míi:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung

(19)

GV kiÓm tra chuẩn bị HS

? HÃy nêu nội dung trình tự thực hành thực hành ?

HS trả lời GV kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài lm:

HS làm giấy A4

GV yêu cầu HS kẻ bảng 13.1 ( cột để trống) vào làm mình?

HS: Trả li cõu hi theo bng 13.1( Điền nội dung cần trả lời vào cột 3)

Hot ng 3: T chức thực hành HS: Làm theo hướng dẫn GV GV quan sát, giúp đỡ HS làm yếu

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá GV: Nhận xét thực hành

HS: Đánh giá thực hành theo mục tiêu học

GV: Thu HS

- GiÊy A4

II.Nội dung:

- Quan sát hình 14.1 SGK

- Đọc vẽ lắp ròng rọc trả lời theo mẫu bảng 13.1 SGK

III.Tiến trình thực hành:

- Đọc vẽ lắp ròng rọc theo bước ví dụ vẽ lắp vòng đai 13 học

- Kẻ bảng 13.1 SGK ghi phần trả lời - Làm giấy A4

4 Củng cố

GV: Nhấn mạnh lại cách đọc vẽ lắp HDVN:

- Về nhà xem lại học - Xem trước 15: Bản vẽ nhà

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13: BẢN VẼ NHÀ I.Mục tiêu:

- Biết nội dung công dụng vẽ nhà; biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng bảng vẽ nhà

- Rèn cho HS kĩ đọc vẽ nhà

- Giáo dục tính tự giác nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ hình 15.1 SGK mơ hình nhà tầng HS: Xem trước nội dung

III.Các tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 8a

8b 8c 2.Kiểm tra cũ:

? Thế b¶n vẽ kĩ thuật ?

? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

(20)

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản

vẽ nhà

GV: Cho HS quan sát phối cảnh nhà tầng

HS: Quan sát tranh vẽ nhà tầng ? Mặt đứng có hướng chiếu từ phía ngơi nhà ?

? Mặt đứng diễn tả mặt nhà ? HS: Thảo luận trả lời

GV: Nhận xét ghi bảng

? Mặt có mặt phẳng cắt qua phận nhà ?

? Mặt diễn tả phận nhà ?

? Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với hình mặt chiếu ?

GV: Cho HS thảo luận trả lời ? Các kích thước ghi vẽ có ý nghĩa ?

GV: Chốt lại phần cho HS nắm lại kiến thức học

Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số phận cảu nhà

GV: Cho HS quan sát hình 15.1 SGK GV: Giới thiệu mục ghi bảng, đặt câu hỏi cho kí hiệu Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà

GV: Giới thiệu trình tự đọc vẽ nhà nêu rõ mục đích, yêu cầu bước 1, bước 2, bước 3, bước

I.Nội dung vẽ nhà: 1.Mặt đứng:

Là hình chiếu vng góc với mặt ngồi ngơi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng chiếu cạnh biểu diễn hình dạng bên ngồi ngơi nhà

2.Mặt bằng: SGK

3.Mặt cắt: SGK

II.Kí hiệu qui ước số phận ngôi nhà:

Xem bảng 15.1 SGK

III.Cách đọc vẽ nhà: SGK Bước 1: Khung tên

Bước 2: Hình biểu diễn Bước 3: Kích thước Bước 4: Các phận Củng cố

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn

? Chúng thường đặt vị trí vẽ ? HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.gv chèt l¹i

5.HDVN:

(21)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14: Thực hành

ĐỌC BẢN VẼ NHÀ Đ¥N GIẢN I.Mục tiêu:

- Đọc hiểu vẽ nhà hình dạng, kích tước phận nhà - Rèn kĩ đọc vẽ

- Giáo dục HS tính cẩn thận làm việc khoa học theo qui trình II.Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ nhà tầng HS: Dụng cụ học tập

III.Các tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 8a 8b 8c 2.Kiểm tra cũ:

? Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn ? Chúng thường đặt vị trí vẽ ?

? Các hình biểu diễn vẽ thể phận nhà ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

3.Bài mới:

Hoạt động GV/HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung

tr×nh tù tiÕn hành

GV kiểm tra chuẩn bị HS

? HÃy nêu nội dung trình tự thực hµnh cđa bµi thùc hµnh ?

? Nhắc lại trình tự đọc vẽ nhà? HS trả lời

GV kÕt luËn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm:

HS lµm bµi trªn giÊy A4

GV yêu cầu HS kẻ bảng 15.2 ( cột để trống) vào làm mình?

HS: Trả lời câu hỏi theo bảng 15.2 ( Điền nội dung cần trả lời vào cột 3)

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS: Làm theo hướng dẫn GV GV quan sát, giúp đỡ HS làm yếu

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá GV: Nhận xét thực hành

HS: Đánh giá thực hành theo

I.Chuẩn bị:

- Thíc, e ke, compa - Giấy A4

II.Ni dung:

Đọc vẽ nhà (h16.1) trả lời câu hỏi theo mÉu b¶ng 15.2

III.Tiến trình thực hành:

(22)

mục tiêu học GV: Thu HS

Đáp án nội dung thực hành

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà

1.Khung tên - Tên gọi nhà - Tỉ lệ vẽ

- Nhà - : 100 2.Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Tên gọi mặt cắt

- Mặt đứng, B

- Mặt cắt A – A, mặt 3.Kích thước - Kích thước chung

- Kích thước phận

- 1020, 6000, 5900

- Phòng sinh hoạt chung: 3000 x 4500 - Phòng ngủ: 3000 x 3000

- Hiên: 1500 x 3000

- Khu phụ (bếp, tắm, tolét): 3000 x 3000 + Nền cao: 800

+ Tường cao: 29000 + Mái cao: 2200 4.Các phận - Số phòng

- Số cửa cửa sổ - Các phận khác

- phòng khu vực

- cửa cánh, cửa sổ

- Hiên khu vực phụ gồm bếp, nhà tắm, tolét

4.Củng cố

GV: Nhận xét thực hành

GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá theo mục tiêu GV: Thu

5.HDVN

- Về nhà xem lại toàn kiến thức phần I để tiết sau ôn tập - Về nhà tự vẽ mặt ngơi nhà

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 15 ÔN TẬP

I Mục tiêu

(23)

- Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, tập để chuẩn bị kiểm tra - Giáo dục tính cẩn thận xác

II Chuẩn bị

GV: Tài liệu nghiên cứu tổng kết B¶ng phụ: kẻ bảng1,2,3,4 sgk

HS: Lm trước tập phần tổng kết SGK III Các tiến trình lên lớp

Ổn định lớp: 8a 8b 8c Kiểm tra cũ:

? Bản vẽ kĩ thuật cú vai trũ sản xuất đời sống ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm

Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên tổng kết

GV: Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung vẽ kĩ thuật lên bảng

GV: Nêu nội dung chương yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi tập

GV treo b¶ng phơ cã b¶ng

HS: Lên bảng làm HS: nhận xét

GV: Chốt lại kiến thức học GV: Ôn lại kiến thức cũ, nhấn mạnh phần quan trọng cho học sinh

HS: Đọc đề

GV: Gi ý treo bảng phụ có b¶ng

HS: thảo luận nhóm điền vào bảng GV: Treo bảng phụ kẻ bảng GV: Tương tự làm

HS: Thảo luận nhóm

HS: Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng

GV: Treo bảng phụ có kẻ bảng lên bng

I Kiến thức cần nhớ

II Bài tËp

Bài

A B C D

1 x

2 x

3 x

4 X

5 x

Bài

A B C

Đứng

Bằng

Cạnh 8

Bài Bảng 3:

Hình dạng khối A B C

Hình trục x

Hình hộp x

(24)

HS: Thảo luận đại diện nhóm lên bảng điền

GV: Hướng dẫn HS làm GV: Từ hình 5: Các chi tiết

? Hãy vẽ hình cắt ( vị trí hình chiếu đứng ) hình chiếu chi tiết A, B, C theo kích thước cho ? HS: Quan sát hình A, B, C sau nêu cách vẽ hình cắt vị trí hình chiếu đứng

HS: Nêu vị trí hình chiếu

GV: Nhận xét cho HS vẽ giấy A4

Bảng 4:

Hình dạng khối A B C

Hình trụ x

Hình nón cụt x

Hình chõm cầu x Bài 4:

A B

C 4 Cñng cố

GV: Cho học sinh trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập đọc vẽ ? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ nhà HS trả lời,lớp nhận xét

GV chèt l¹i kiÕn thøc 5. Dặn dò

Về học tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết16: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh việc tiếp thu kiến thức phần I Từ giáo viên có phương pháp dạy phù hợp

(25)

- Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận II Chuẩn bị

GV: Ra đề Photo em HS: Ôn tập lại kiến thức

II Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: 8a

8b 8c

2 Kiểm tra: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cđa HS

3 Bài mới:

ĐỀ Bµi I Phần trắc nghiệm: điểm

Câu 1: ( 1,5 điểm )Hãy ghép nối cách kẻ mũi tên để câu

a) Có hướng chiếu từ xuống

1 Hình chiếu đứng b) Có hướng chiếu từ lên

2 Hình chiếu c) Có hướng chiếu từ trái sang

3 Hình chiếu cạnh d) Có hướng chiếu từ trước tới

e) Có hướng chiếu từ phải sang Câu 2: (1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ để câu Bản vẽ chi tiết thuộc loại vẽ:

A Cơ khí B Xây dựng C Giao thông Bản vẽ nhà thuộc loại vẽ:

A Quân B Xây dựng C Cơ khí Bản vẽ lắp thuộc loại vẽ:

A Kiến trúc B Giao thông C Cơ khí Câu 3: điểm

Bằng cách điền vào chỗ ( ) cỏc cm t sau: Hỡnh tam giác vng, nửa hình trịn,

hình chữ nhật vào mệnh đề sau để mô tả cách tạo thành khối: Hình trụ, hình nón, hình cầu

1 Khi quay ……… vòng quanh cạnh cố định, ta hình trụ

2 Khi quay ……… ….một vịng quanh cạnh góc vng cố định, ta hình nón

II Phần tự luận: điểm Bài tập:

1,Cho vật thể vẽ ba hình chiếu Hãy đánh dấu (x) vào bảng để rõ t-ơng quan mặt A, B, C , D vật thể với hình chiếu 1, 2, 3, 4, mặt

(26)

2 A E B¶n vẽ hình chiếu

A B C D E

1

2, Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể sau (kích thớc đo trực tiếp hình cho)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm Cõu 1: ( 1,5 điểm ) Mỗi ý đợc 0.5đ

1- d 2-a 3-c Cõu 2: (1,5 điểm) Mỗi ý đợc 0.5đ

A B C Cõu 3: (1 điểm )Mỗi ý đợc 0.5đ

Hình chữ nhật Hình tam giác vu«ng II Phần tự luận: điểm

Bài tập: 1,(3 ®iĨm)

A - 0.5 B - 2,5 1®

C - 0.5

D - 0.5 E - 0.5

(27)

4, Thu bµi -nhËn xÐt GV thu bµi lµm cđa HS

GV nhËn xÐt ý thức làm tinh thần chuẩn bị HS KÕt qu¶:

Líp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Rót kinh nghiƯm 8A

8B 8C

5, HDVN

Đọc 18 trả lời câu hỏi

? Có loại vật liệu khí chủ yếu? ? tính chất vật liệu khí gì?

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy:

Phần II: CƠ KHÍ

Bài 17: VAI TRỊ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu:

- HS hiểu vai trò khí sản xuất đời sống

- Biết đợc đa dạng sản phẩm khí quy trình tạo sản phẩm khí

- Giáo dục tính ham học khí II Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị kỡm

Bảng phụ viết quy trình chế tạo kìm nguội

HS: Xem trc bi mi III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 8A

8B 8C

(28)

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề

GV: Để tồn phát triển, người phải lao động tạo cải vật chất Chúng ta dùng dụng cụ lao động để tạo sản phẩm cần thiết, sản phẩm ( công cụ, phương tiện, máy, thiết bị ) khí làm Vậy sản phẩm khí làm sản xuất ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khí HS: Đọc mục thơng tin SGK

HS: Quan sát hình 16.1

? Hóy mụ t hỡnh 17.1 ngời ta làm

và cho biết khác cách nâng vật nặng

? Công cụ lao động nói gióp ích cho

con người? c¸c máy ngành tạo ra?

HS: Tr lời, líp nhËn xÐt

? Vậy khí có vai trò sản xuất đời sng?

HS trả lời Gv chốt lại ghi b¶ng

Hoạt động 3: Tìm hiĨu sản phẩm khí quanh ta.

? Lấy vài ví dụ sản phẩm khí HS: Lấy ví dụ

? Phạm vi sử dụng sản phẩm khí nào?

HS: Quan sát hình 17.2

? H·y kể tên máy móc lĩnh vực?

HS: Trả lời.GV kÕt luËn

GV: Trong thực tế người ta sản xuất chúng theo trình nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu q trình gia cơng khí

HS: Đọc phần thơng tin SGK GV: Treo b¶ng phơ

? Muốn tạo kìm ngi ta phi lm gỡ ?

HS lên điền b¶ng phơ, líp nhËn xÐt

? Từ ngun vật liệu phải làm

I Vai trò khí

Cơ khí có vai trị quan trọng sản xuất đời sống :

- Cơ khí tạo máy phương tiện thay lao động thủ cơng thành lao động máy móc nâng cao suất lao động

- Cơ khí giúp cho lao động, sinh hoạt người trở nên nhẹ nhàng thú vị - Nhờ khí người có tầm nhìn mở rộng hơn, chiếm lĩnh không gian thời gian

II

S ả n ph ẩ m c khớ quanh ta:

Các sản phẩm khí phổ biến, đa dạng nhiều chủng loại kh¸c

III Sản phẩm khí hình thành như ?

Thép rèn, đập phơi kìm dũa, khoan hai má kìm tán đinh kìm nhiệt luyện kìm hồn chỉnh

(29)

để trở thành chi tiết ?

? Quá trình hình thành sản phẩm sao? HS: Trả lời, líp nhËn xÐt

? Hãy vẽ sơ đồ khái qt q trình tạo sản phẩm c¬ khí?

HS lên bảng vẽ GV chốt lại giới thiệu: sản phẩm đầu sở sản xuất phôi liệu cho sở sản xuất khác

? HÃy tìm ví dụ trình hình thành sản phẩm khí từ vật liệu kim loại, gỗ

HS lÊy vÝ dô GV nhËn xÐt

vật liệu phải trải qua q trình gia cơng để tạo thành chi tiết Nh÷ng chi tiết

này lắp ráp với tạo thành sản phẩm khí hồn chỉnh

- Sơ đồ khái quát trình tạo sản phẩm: SGK/59

4.Cñng cố

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK

? Vai trò ngành khí? Kể tên số sản phẩm khí quanh ta (sản phẩm đơn giản phức tạp)?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

Dn dũ

Đọc trớc 18

Trả lời ? Kể tên vật liệu khí phổ biến?

? Vật liệu khí có tính chất nào?

Ngày soạn: Tiết: 18 Ngày dạy

Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ

Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I Mục tiệu

-HS phõn biệt đợc cỏc vật liệu khớ phổ biến

- Biết tính chất c¬ vật liệu khí

- Nhận biết đặc điểm công cụ loại vật liệu khí phổ biến - Giáo dục tính hiểu biết sơ lược vật liệu khí

II Chuẩn bị

Gv: Các mÉu vật gang, đồng, thép, nhôm, nhựa, cao su

HS: Sưu tầm vật liệu gang, đồng, thép … III Các tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ

(30)

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Vật liệu khí đóng vai trị quan trọng gia cơng khí, sở vật chất ban đầu để tạo sản phẩm khí Để biết đợc tính chất vật liệu khí, từ lựa chọn sử dụng vật liệu khí cách hợp lí nghiên cứu

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến

GV: Có thể dựa vào nhiều yếu tố để phân loại vật liệu khí, xong chủ yếu dựa vào thành phần cấu tạo

GV đa sơ đồ phân loại (sgv/70)

? Trong khí kim loại dùng nhiều hay ít?

? Trong vật liệu kim loại có kim loại nào? Kim loại đen chia thành loại kim loại nào?

HS: Trả lời

GV: Tỉ lệ cacbon cao vật liệu cứng giịn

? Kim loại màu có đặc điểm gì? ? Kim loại màu gồm loại nào?

HS: Quan sát vào bảng, yêu cầu HS lựa chọn vật liệu cho dụng cụ bảng ? Cho VD vật liệu phi kim loại?

? Vật liệu phi kim loại gồm chất nào?

GV: Hướng dẫn HS so sánh

? Hãy so sánh u, nhược điểm, phạm vi sử

dụng vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chÊt bản của vật liệu khí

HS: Đọc phần thơng tin SGK

I.Các vật liệu khí phổ biến: Vật liệu kim loại

a Kim loại đen: Thành phần chủ yếu sắt (Fe) cacbon (C)

- Nếu tỉ lệ C  2.14% vật liệu gọi

là thép

- Nếu tỉ lệ 2.14% < C < 6,67% vật liệu gọi gang

- Gang chia làm loại: Gang xám, gang trắng gang dẻo

- Thép chia làm hai loại: thép cacbon thép hợp kim

b Kim loại màu:

Các kim loại lại kim loại màu chủ yếu Nhôm(Al), đồng(Cu) hợp kim chúng

2 Vật liệu phi kim loại: Có khả dẫn điện dẫn nhiệt

a Chất dỴo

* Chất dỴo nhiệt: Nhiệt độ nóng chảy thấp

và có khả chế biến lại

*Chất dẻo nhiệt rắn: chịu đợc nhiệt độ cao

b Cao su

- Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo

(31)

? Vật liệu khí có tính chất nào? ? Bằng kiến thức học em kể số tính chất cơng nghệ tính chất học kim loại thường dùng?

? Nhận biết, phân biệt vật liệu kim loại nói dựa vào dấu hiệu nào?

b Tính chất vật lý c Tính chất hố học d Tính chất cơng nghệ

* Ghi nhớ: SGK 4:Cñng cố

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK

? Quan sát xe đạp chi tiết (hay phận) xe đạp làm từ: Thép, cao su, chất dỴo, vật liệu khác

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

5 Dặn dò

- Về nhà học bi v lm cỏc cõu hi

- Đọc 20 trả lời ? HÃy cho biết tên, công dụng cách sử dụng dụng cụ khí phổ biÕn?

Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy:

Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I Mục tiêu:

- HS biết hình dạng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí

- Biết công dụng cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến - Giáo dục tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

GV: Các dụng cụ khí HS: Thước dài, thước cuộn III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? H·y phân biệt khác vật liệu kim loại phi kim loại? phạm vi ứng dụng chúng?

? HÃy nêu tính chất vật liệu khí? Tính công nghệ có ý nghĩa sản xuất?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

(32)

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và

kiểm tra

HS: Quan sát thước đọc SGK ? Hãy nêu cấu tạo thước ? ? Thước có cơng dụng ? HS: Trả lời

HS: Quan sát hình 20.2 SGK

? Nêu cấu tạo thước cặp ? Thước cặp có cơng dụng ?

GV: Giới thiệu

? Ngoài hai thước dụng cụ đo đường kính, kích thước vật ?

GV: Giới thiệu thước đo góc

? Thước đo góc thường dùng để đo trường hợp ?

? Khi sử dụng thước đo góc vạn cách sử dụng ? HS: Trả lời

GV: Khái quát lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

HS: Quan sát hình 20.4 quan sát mơ hình

? Nêu tên gọi cơng dụng hình vẽ ? Hãy mơ tả cấu tạo cơng dụng hình vẽ ?

HS:tr¶ lêi

GV: KÕt luËn

Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ gia cơng HS: Quan sát hình vẽ mơ hình

? Nêu cấu tạo cơng dụng cđa dụng

cụ gia cơng ?

HS:tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

GV: Chốt lại vấn đề

I Dụng cụ đo kiểm tra: Thước đo chiều dài: a Thước lá:

Được chế tạo thép hợp kim, dùng để đo độ dài chi tiết xác định kích thước sản phẩm

b Thước cặp:

Được chế tạo thép hợp kim không gỉ, dùng để đo đường kính ngồi, đường kính chiều sâu lỗ …

2 Thước đo góc:

Gồm êke, ke vng, thước đo góc vạn …

II Dụng cụ tháo, l¾p kẹp chặt: Gồm cờ lê, mỏ lết, tua vít, êtơ, kìm

III Dụng cụ gia công: Gồm búa, cưa, đục, dũa

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố

HS: Đọc ghi nhớ SGK

? Có loại dụng cụ đo kiểm tra ? Công dụng chúng ? ? Hãy nêu cách sử dụng dụng cụ tháo lắp kẹp chặt ? ? Nêu công dụng dụng cụ gia cơng

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

(33)

- Xem trước 21 SGK

- ? Làm để cưa, khoan an tồn

Tn 11

Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy:

Bài 21,22: CƯAVÀ KHOAN KIM LOẠI I Mục tiêu:

- HS hiểu ứng dụng phương pháp cưa khoan kim loại

- Biết qui tắc an tồn q trình gia cơng - Giáo dục tính cẩn thận, đồn kết

II Chuẩn bị:

GV: Cưa , êtô bàn khoan tay HS: Đọc trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Có loại dụng cụ đo kiểm tra ? Công dụng chúng ? Nêu cấu tạo thước cặp ?

HS2: Nêu cách sử dụng dụng cụ tháo lắp kẹp chặt Dụng cụ gia cơng có cơng dụng ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Từ vật liệu ban đầu, để gia công sản phẩm phải dùng hay nhiều phương pháp gia cơng khác theo qui trình Bài hơm giúp tìm hiểu số phương pháp gia cơng khí thường gặp gia cơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại cưa tay

? Muốn cắt kim loại ta dùng dụng cụ ? ? Nêu ý nghĩa việc cắt kim loại ? GV: Nêu cách chuẩn bị ca

HS: Đọc lại phần chuẩn bị

HS: Đọc phần tư đứng thao tác cưa

I Cắt kim loại cưa tay: Khái niệm:

Là dạng gia công thô, dùng lực tác động cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vặt liệu

2 Kĩ thuật cưa: a Chuẩn bị:

(34)

GV: Chú ý tư đứng cách cầm cưa, phôi liệu phải kẹp chặt, thao tác chậm HS: Quan sát hình 21 2a, b SGK

? Hãy mô tả tư đứng thao tác cưa ? GV: Hướng dẫn cách điều chỉnh độ phẳng, căng, độ trùng lưỡi cưa

? Để an toàn cưa ta cần ý đến quy định ?

? Hãy giải thích khác cưa gỗ cưa kim loại ?

H

oạt động 2: Tìm hiểu khoan kim loại

GV khoan phơng pháp phổ biến để gia cơng lỗ so với tiện, đột, dập khoan tạo đợc lỗ sâu, đờng kính nhỏ dễ thực

HS nghiên cứu thông tin quan sát hình22.3

? HÃy cho biết phần mũi khoan ?

? Có loại khoan mày nào? nêu cấu tạo khoan máy?

HS trả lời, lớp nhận xét

HS nghiên cứu thông tin sgk-trả lêi

? Nêu kĩ thuật khoan kim loại? yếu tố cần thiết để đảm bảo an toàn khoan?

- Lấy dấu vật cần cưa - Chọn êtô

- Gá kẹp vật lên êtô b Tư đứng:

- Đứng thẳng, thoải mái, khối lượng thể phân hai chân

- Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu cưa

- Kết hợp hai tay phần khối lượng thể để đẩy kéo cưa

3 An toàn cưa: Xem SGK II

.Khoan

1, Mòi khoan

Mũi kkhoan có phần chính: phần cắt, phần dẫn hớng phần đuôi

2,Máy khoan

Gồm nhiều loại:khoan tay, khoan máy Cấu trúc khoan bàn gồm:

- Động điện

- B phn truyn động (dây đai)

- HƯ thèng ®iỊu khiĨn (tay quay, nút bấm điều khiển)

- Phần dẫn hớng bệ máy 3, Kĩ thuật khoan

Sgk/76,77 4, An toµn khoan Sgk/77

4 Củng cố

? Nêu kĩ thuật cưa kim loại khoan kim loại ? ? Làm để an toàn cưa kim loại

? Làm để an toàn khoan kim loại HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.GV kÕt luËn

5 Dặn dò

- Về nhà học lại cũ

- Đọc thêm phần đục dòa kim loại SGK

- Trả lời câu hỏi SGK

(35)

Tuần: 12 Ngày soạn: Tiết: 21 Ngày dạy:

Bài 23: Thực hành: ĐO VÀ VẠCH DẤU I Mục tiêu:

- HS nắm vững kĩ thuật đo vạch dấu

- Sử dụng dụng cụ để đo kiểm tra kích thước Sử dụng mũi vạch, chấm dấu để vạch mặt phẳng phôi

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm việc II Chuẩn bị:

GV: Bộ dụng cụ đo, mẫu vật đo hình khối

HS: miếng tơn có kích thước 120 x 120 mm, dày 0,8 – 1mm III Các tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu kĩ thuật ca kim loại ? Để đảm bảo an toµn ca ta cần ý đến

điều ?

HS2: Nêu kĩ thuật khoan kim loại ? Để an toàn khoan ta cần ý đến điều ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị dụng cụ đo mẫu vật hình khối

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Nhận xét chuẩn bị HS

Hoạt động 2: Thực hành theo nội dung GV: Trang bị thêm số mẫu vật cho nhóm

HS: Dùng thíc đo kích thước vật

ghi vào báo cáo thực hành

GV: Cho HS đọc phần cách dùng thước cặp thao tác đo

HS: Tiến hành đo ghi vào báo cáo thực hành

HS: Chuẩn bị vật liệu SGK

GV: Cho HS thực hiến thao tác theo nhóm

Nhóm 1: Đo kích thước khối hình hộp

I Thiết bị dụng cụ cần thiết:

II Nội dung trình tự thực hành: 1 Thực hành đo kích thước thước thước cặp

a Đo kích thước thước b Đo kích thước thước cặp

(36)

Đo đường kính ngồi thước cặp

Kiểm tra lại thước sau ghi kết vào báo cáo

Nhóm 2: Vạch dấu

GV: Quan sát uốn nắn sai sót nhóm sau cho hai nhóm đổi cách làm

4.Tổng kết đánh giá thực hành

HS: Nộp lại sản phẩm báo cáo thực hành nhóm GV: Cho HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học

GV: Nhận xét chuẩn bị HS đánh giá trình thực hành 5. Dặn dị

- Về nhà đọc trước 24 SGK

- Trả lời ? Chi tiết máy gì? Chi tiết máy đợc ghép với nh nào?

……… TuÇn 13 Ngày soạn

Tiết: 22 Ngày dạy:

Chương II: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm phân loại chi tiết máy

- Biết c¸c kiểu lắp ghép chi tiết máy công dụng cđa tõng kiĨu l¾p ghÐp

- Giáo dục tính cẩn thận, liên hệ thực tế II Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ cấu tạo ròng rọc cỏc chi tiết máy Bảng phụ: ghi tËp phÇn II

HS: Đọc trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

GV: Trả cho HS nhận xét thực hành Bài mới:

(37)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chi tiết máy

HS: Đọc phần thông tin SGK

HS: Đọc phần cấu tạo cụm trục trước xe đạp

? Chi tiết máy ?

HS: Quan sát hình 24 trả lời

? Cụm trục trước xe đạp gồm phần tö?

Là phần tử ? Công dụng phần tử ? Các phần tử có đặc điểm chung ?

HS tr¶ lêi.GV kÕt luËn (tkbg/105)

GV: Gợi ý cho HS trả lời

? Các phần tử sau (H24.2)phần tử chi tiết máy ? Tại ?

? Khung xe đạp, xích xe đạp có tiết máy khơng ?

GV: Giới thiệu nhóm chi tiết máy

? Muốn tạo thành máy hoàn chỉnh chi tiết máy phải lắp ghép với ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy đợc ghép với nh nào?

? Quan sát H24.3 cho biết phận đợc ghép với nh thể nào?

GV treo bảng phụ HS lên hoàn thành bảng

GV:Mi ghộp móc treo giá, trục giá mối ghép cố định, mối ghép trục bánh ròng rọc mối ghép động

? Mối ghép động mối ghép cố định gì? lấy ví dụ?

HS: Tr¶ lêi, líp bỉ sung GV: chèt l¹i

I Khái niệm chi tiết máy:

1 Chi tiết máy ?

Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ định máy

Phân loại chi tiết máy:

a Nhóm chi tiết có cơng dụng chung b Nhóm chi tiết có cơng dụng riêng II.Chi tiết máy đ ợc ghép với nh thế nào?

1, Mối ghộp cố định: mối ghép mà chi tiết đợc ghép ko có chuyển động tơng

Gồm loại

a.Mối ghép không tháo được:

Muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng thành phần no ú ca mi ghộp (mối ghép đinh tán, mèi ghÐp hµn…)

b Mối ghép tháo được:

Có thể tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép (mèi ghÐp b»ng vÝt, ren, then, chèt…)

2, Mối ghép động

Là mối ghép mà chi tiết xoay, tr-ợt, lăn ăn khớp với

VD:Mối ghÐp b¶n lỊ, ỉ trơc…

4.Củng cố

? Chi tiết máy ?Gồm loại ?

(38)

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.GV kÕt luËn 5. Dặn dò

- Về nhà đọc trước 26 SGK

? Mối ghép tháo đợc mối ghép ntn? Có loại mối ghép tháo đợc nào?

Tuần: 14 Ngày soạn: Tiết: 23 Ngày dạy:

Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu:

- HS biÕt khái niệm mối ghép tháo

- Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép tháo - Giáo dục HS tính tư thực tế

II Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ mối ghép ren HS: Đọc trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Chi tiết máy ? Gồm loại ?

? Thế mối ghép cố định ? Chúng gồm loại ? Nêu khác biệt loại mối ghép ?

HS trả lời, lớp nhận xét.GV đánh giá, cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng

ren

GV: Đưa mơ hình tranh vẽ HS: Quan sát

? Mối ghép ren cấu tạo ?

? Để hãm cho đai ốc khỏi hỏng ta có

I Mối ghép ren:

1 Cấu tạo: Điển hình mối ghép bu lơng gồm:

- Bu lơng ( chi tiết có ren ) - Các chi tiết máy ghép

(39)

những biện pháp ?

HS: Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh Dùng đai ốc công: Vặn thêm đai ốc phụ sau đai ốc

Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc vít

GV: Hướng dẫn HS tháo lắp

? Nêu đặc diểm ứng dụng mối ghép ren?

? Hãy kể tên số mối ghép ren mà em thường gặp ?

HS: Trả lời, líp nhËn xÐt GV chèt l¹i

Hoạt động 2: Mối ghép then và chốt

HS: Quan sát tranh vẽ hình 26.2 SGK ? Mối ghép then gồm chi tiết ? Nêu hình dáng then chốt ? ? Khả chịu lực mối ghép then chốt có cao khơng ?

? Hãy nêu ưu nhược mối ghép then chốt ?

? Chúng dùng để làm ? HS trả lời, lớp nhận xét

GV kết luận ghi b¶ng

Đặc điểm ứng dụng: SGK

II Mối ghép then chốt: 1 Cấu tạo:

- Mèi ghÐp then gồm: trục, bánh đai then

- Mối ghép chốt gồm: chốt chi tiết đợc ghép

Đặc điểm ứng dụng: SGK 4.Củng cố

? Hãy nêu khác mối ghép then chốt ? HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.GV kÕt luËn

5.Dặn dò

- Về nhà đọc trước 27 SGK

? Thế mối ghép động? Có loại mối ghép động nào?

……… TuÇn15 Ngày soạn:

Tiết: 24 Ngày dạy:

Bài 27: MèI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm mối ghép động

(40)

II Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ mối ghép ren HS: Đọc trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Hóy nờu khỏc mối ghộp then chốt ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Thế mối ghép động

GV: Cho HS nhắc lại mốt ghép động

HS: Là mối ghép mà chi tiết xoay, trược, lăn ăn khớp với

GV: Cho HS quan sát hình 27 SGK ? Các mối ghép A, B, C, D có chun

động ?

Hoạt động 2: Các loại khớp động HS: Quan sát tranh vẽ hình 27.3 SGK ? Bề mặt tiếp xúc khớp tịnh tiến có hình dáng ?

? Trong khớp tịnh tiến điểm vật chuyển động ?

? Khi chi tiết trượt xảy tượng ? Hiện tượng có lợi hay có hại ? Và cần khắc phục chúng ?

? Mối khớp tịnh tiến ứng dụng ?

? Khớp quay gồm chi tiết ? ? Các mặt tiếp xúc khớp quay thường có hình dạng ?

? Để giảm ma sát cho khớp quay, kĩ thuật người ta có giải pháp ?

? Em quan sát xung quanh em có vật dụng, dụng cụ ứng dụng khp quay

HS trả lời câu hỏi, lớp nhËn xÐt GV kÕt luËn

I Thế mối ghép động : Là mối ghép mà chi tiết có chuyển động tương gọi mối ghép động hay khớp động

II Các loại khớp động: 1 Khớp tịnh tiến: a Cấu tạo:

- Mối ghép pít tơng – xi lanh có mặt tiếp xúc mặt trụ tròn nhẵn

- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc mặt phẳng nhẵn

b Đặc điểm: SGK c Ứng dụng: SGK Khớp quay:

a Cấu tạo: - Ổ trục

- Bạc lót vịng bi - Trục

Các mặt tiếp xúc khớp quay thường mặt tròn, phận mặt trụ ổ trục, mặt trụ trục … Để giảm ma sát người ta dùng bạc lót ổ bi

(41)

4 Củng cố

? Thế khớp động ? Nêu công dụng khớp động ? ? Nêu cấu tạo công dng ca khp quay

HS trả lời, lớp nhËn xÐt GV kÕt luËn

5.Dặn dò

- Về nhà đọc trước thực hành SGK trang 96

………

TuÇn 16 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy:

Bài 28: Thực hành: GHÉP NỐI CHI TIẾT I Mục tiêu:

- HS nắm cấu tạo ổ trục trước sau xe đạp - Biết phận ổ trục

- Giáo dục HS tính nghiêm túc cẩn thận thực hành II Chuẩn bị:

GV: Ổ trục tháo rời HS: Đọc trước bài, khăn lau III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Hóy nờu cấu tạo đặc điểm khớp quay ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của

HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ổ trục GV: Yêu cầu HS tháo rời ổ trục

GV hớng dẫn HS cách chọn sử dụng dụng cụ để tháo

GV giới thiệu số thao tác để HS quan sát

HS: Vừa tháo vừa quan sát tìm hiểu phận ổ trục

? Ổ trục trước sau khác

I Thiết bị dụng cụ cần thiết: sgk

II Nội dung thực hành:

1 Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước sau xe đạp:

Gồm: Trục, côn, đai ốc hãm, đai ốc, vòng đệm

(42)

? Nêu chức phận ?

GV lu ý HS tháo nên đặt chi tiết theo trật tự định để thuận lợi cho quy trình lắp

HS vẽ sơ đồ quy trình lắp trớc thc hnh

GV phân chia dụng cụ vị trí làm việc HS thực việc bảo dỡng chi tiết, lau sạch, tra lại dầu mỡ

HS thực bớc lắp theo quy trình đặt

Chó ý:

- Khi lắp bi, phải cố định bi vào nồi mỡ

- Điều chỉnh côn cho ổ trục chạy êm ko bị kẹt rơ

GV: Theo dừi HS thc hành, kịp thời sửa sai nhắc nhở HS

Đai ốc  vịng đệm cơn trục *  Nắp nối trái  bi  nối phải *  Nắp nối phải  bi  nối phải

4 Tổng kết đánh giá

GV: Tổng hợp đánh giá khả hiểu biết cấu tạo ổ trục nhóm HS 5 Dặn dị

-Ơn lại tồn kiến thức học phần hai, trả lời câu hỏi sgk/110

……… Tuần: 17 Ngày soạn:

Ngµy dạy:

Tit 26 : ôn tập I Mơc tiªu:

Biết hệ thống hóa kiến thức học phần khí Biết tóm tắt kiến thức dới dạng sơ đồ khối

Vận dụng đợc kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp

II - ChuÈn bÞ:

-GV: Đọc kỹ 31 SGK thông tin ë mơc phÇn II SGV

-HS: Ơn lại toàn kiến thức học phần hai, trả lời câu hỏi sgk/110

III TiÕn tr×nh tiÕt häc: 1, Tỉ chøc: 8a

8b 8c 2, KiÓm tra: Thùc hiƯn giê häc

3, Bµi míi:

* Hoạt Động 1: Giới thiệu ( 5phút ).

- GV nêu mục đích yêu cầu tổng kết

GV chia líp thµnh tõng nhóm, giao câu hỏi thảo luận cho nhóm Nhóm 1: c©u

Nhãm 2: c©u 2,3 Nhãm 3: c©u Nhãm 4: c©u 5,6

*Hoạt động 2: Tổng kết ( 15 phút )

(43)

Những nội dung chơng, yêu cầu kiến thứcvà kỹ mà học sinh cần đạt đợc

* Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ( 20 phút )

- GV giao câu hỏi cho nhóm, phân học sinh nhóm để thảo luận - Cuối GV tập trung tồn lớp, đề nghị nhóm trình bầy đáp án

GV nhËn xÐt uèn n¾n vµ bỉ sung

Câu 1: Muốn chọn vật liệu để gia cơng sản phẩm khí, ngời ta phải dựa vào yếu tố sau:

- Các tiêu tính vật liệu phải đáp ứng với điều kiện chịu tải chi tiết - Vật liệu phải có tính cơng nghệ tốt để gia công , giảm giá thành

- Cã tÝnh chÊt hoá học phù hợp với môi trờng làm việc chi tiết tránh bị ăn mòn môi trờng

- VËt liƯu ph¶i cã tÝnh chÊt vËt lÝ phï hợp yêu cầu

Câu 2: Để nhận biết phân loại vật liệu ngời ta dựa vào dấu hiệu sau: - Màu sắc

- Mặt gÃy vật liệu - Khối lợng riêng - Độ dẫn nhiƯt

- Tính cứng, tính dẻo, độ biến dạng

Câu 3: Ca dùng để cắt bỏ phần thừa chia phôi thành phần Câu 4: Cần có truyền biến đổi chuyển động vì:

- Tốc độ cần thiết phận cơng tác thờng khác với tốc độ hợp lí động

- Nhiều cần truyền chuyển động từ động đến nhiều cấu làm việc với tốc độ khác

- Động có chuyển động quay nhng phận khác có chuyển động tịnh tiến dạng chuyển động khác

4, Cñng cè:

GV nhËn xÐt giê ôn tập việc chuẩn bị nhà ý thức học tập lớp 5, Dặn dò:

Nhắc nhở HS ôn tập ( phần lý thuyết câu hỏi ) để chuẩn bị thi học kỳ I

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

TuÇn 18:

TiÕt 27: kiĨm tra häc k× i

I

Mơc tiªu:

- HS thể mức độ lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức học

- GV đánh giá đợc hiệu phơng pháp giảng dạy thực hiện-> lựa chọn dợc ph-ơng pháp dạy học phù hợp

- HS có kĩ trình bày

- Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác cho HS II Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra (phôtô)- Đáp án, biểu ®iĨm

HS : ơn tập lại kiến thức học III Tiến trình lên lớp

1, Tỉ chøc:

2, KiĨm tra: GV kiĨm tra chuẩn bị HS 3, Bài

Đề bài:

(44)

Câu 1: Cho vật thể với hớng chiếu A, B, C hình chiếu 1, 2,

A, Hóy ỏnh dấu (x) vào bảng 2.1 đẻ rõ tơng quan hớng chiéu với hình chiếu

B, Ghi tên gọi hình chiếu 1,2,3 vào bảng 2.2

B¶ng 2.1 B¶ng 2.2

Híng chiÕu

H×nh chiÕu A B C Hình chiếu Tên hình chiếu

1

2

3

Câu2: Vì cần học vẽ kĩ thhuật ? A Để ứng dụng vào đời sống sản xuất

B §Ĩ tạo điều kiện học tốt môn khoa học kĩ thuật khác C Để trở thành nhà thiết kế

D Cả A, B

C©u 3:a,VËt liƯu vật liệu kim loại vËt liƯu sau: A Nhùa B §ång C Gang D Inox

b, HÃy cho dụng cụ gia công dụng cụ khí dới đây: A Kìm B Thíc C Ca D TuavÝt

Câu 4: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống cho phù hợp:

Tªn chi tiÕt Chi tiÕt cã công dụng chung Chi tiết có công dụng riêng 1, §ai èc

2, Khung xe đạp 3, Kim máy khâu 4, Bánh Phần II: Tự luận

Câu 1: So sánh nội dung vẽ lắp vẽ chi tiết ? Bản vẽ lắp dùng để làm ?

Câu2: Hãy nêu t đứng thao tác ca kim loại?

Câu 3 : Hãy kể tên khớp động thờng gặp sống? Tìm ví dụ cho loi

Đáp án - Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: 1,5 đ

B¶ng 2.1 B¶ng 2.2

1- C 1/4 1- Hình chiếu đứng 1/4 2- A 1/4 2- Hình chiếu cạnh 1/4 3- B 1/4 3- Hình chiếu 1/4 Câu 2: 1/2 đ đáp án :D

C©u 3: đ

(45)

Câu 4: đ

- Chi tiÕt cã c«ng dơng chung: 1, 1/2 đ - Chi tiết có công dụng riêng: 2, 1/2 đ Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: điểm

So sánh nội dung vẽ lắp vẽ chi tiết 1.5 đ

- Giống nhau: Đều gồm hình biểu diễn, kích thớc khung tên 1/2 đ - Khác nhau: + Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật 1/2 đ + Bản vẽ lắp có bảng kê 1/2 đ

Bản vẽ lắp tài liệu chủ yếu dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm 1/2 đ Câu 2: ®iĨm

Kể đợc tên khớp động 1/2 điểm, lấy đợc ví dụ cho loại 1/2 đ Khớp tịnh tiến: hộc bàn, pittơng- xilanh…

Khíp quay: Bản lề cửa

Khớp cầu: gơng chiếu hậu xe máy, xe ôtô Khớp vít: ghế xoay

Câu 3: điểm

-T th ng: Ngi ca đứng thẳng, thoải mái, khối lợng thể phân đề lên chân, chân cách góc 75o đ

-Thao tác ca: + Khi đẩy ấn lỡi ca đẩy từ từ để tạo lực cắt 1/2đ + Khi kéo ca về, tay trái không ấn, tay phải rút ca nhanh 1/2đ

4, Thu bµi -nhËn xÐt GV thu bµi lµm cđa HS

GV nhËn xÐt ý thøc lµm tinh thần chuẩn bị HS Kết quả:

Líp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Rót kinh nghiƯm 8A

8B 8C

5, HDVN

Đọc 129 trả lời câu hỏi

? Ti cn truyền chuyển động?

(46)

Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I Mục tiêu:

- HS nắm cần phải truyền chuyển động

- Biết cấu tạo, nguyên lý ứng dụng số cấu truyền chuyển động - Giáo dục HS kĩ quan sát liên hệ thực tế

II Chuẩn bị:

GV: Các truyền động ăn khớp HS: Đọc trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Vai trò truyền chuyển

động

GV: Treo tranh vẽ hình 29.1 SGK HS: Quan sát tranh vẽ

? Đĩa xích có gần vị trí đĩa líp khơng ? ? Làm xe chuyển động ? ? Tốc độ chúng có giống khơng ? HS: Đọc phần thơng tin SGK

? Vì cần phải truyền chuyển động từ trục sang trôc sau ?

HS: trả lời, lớp nhận xét bổ sung GV chốt lại vấn đề

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền chuyển động

HS: Quan sát hình 29.2 SGK mơ hình bánh ma sát

I Tại cần truyền chuyển động: Xem SGK trang 99

II Bộ truyền chuyển động:

(47)

? Bộ truyền động gồm chi tiết ? ? Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo ?

HS: Quan sát hình 29.2

GV: Giới thiệu cấu tạo, tốc độ qua thông số n1, D1, n2, D2

HS: Đọc thông tin tìm hiểu nguyên lý ? Tỉ số truyền I xác định công thức ?

? Nêu tên gọi đại lượng nbd, nd, n1, D1,

n2, D2 ?

HS: Thảo luận câu hỏi SGK/100

? Xe đạp có cấu truyền chuyển động đai không ?

HS: Đọc thông tin SGK

? Để khắc phục trượt truyền động bánh đai người ta phải làm ?

HS: Quan sát hình 29.3 điền vào chổ trống cấu tạo

? Để hai bánh xích đĩa xích khớp với cần yếu tố ?

HS: Đọc phần thông tin SGK/101 ? Tỉ số truyền tính ? ? Từ cơng thức tỉ số truyền viết cơng thức tính tốc độ n1, n2 ?

? Bánh có số quay nhanh hay chậm ?

HS: Đọc phần thông tin SGK

? Hãy lấy ví dụ sử dụng truyền động ăn khớp ?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt GV kÕt luËn

mặt tiếp xúc khâu dẫn khâu bị dẫn a) Cấu tạo truyền động đai:

Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai

b) Nguyên lý làm việc: SGK/99 i =

bd d

n

n =

2

1

n D

nD

c) Ứng dụng: SGK/100

2 Truyền dộng ăn khớp: a) Cấu tạo:

- Bộ truyền động bánh gồm bánh

- Bộ truyền động xích gồm: đĩa xích xích

b) Tính chất: i =

2

1

n z

nz hay n

2 = n1

1

z z

c) Ứng dụng: SGK/101 *Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố

HS: Đọc phần ghi nhớ

? Vì phải truyền chuyển động ?có dạng truyền chuyển động nào?

? Hãy viết công thức tỉ số truyền hai trường hợp ? GV: Cho HS lµm tập SGK

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

5 Dặn dị

(48)

……… **********************……… Tuần: 18 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy: Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I Mục tiêu:

Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường gặp

- Phân biệt cấu biến đổi chuyển động

- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, ham thích tìm tịi kĩ thuật II Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ hình 30.2, 30.3, 30.4 SGK, đồ dùng cấu tay quay, trượt, bánh – răng, vít, đai ốc

HS: Xem trước

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Hãy viết thông số đặc trưng cho chuyển động quay ? ? Nêu cấu truyền động quay ?

HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị biến đổi

chuyển động

HS: Quan sát hình 30.1 SGK

? Chuyển động bánh kim lắc chuyển động ?

HS: Chuyển động ăn khớp

? Đồng hồ lắc hoạt động phận hoạt động trước ?

? Cơ cấu biến đổi chuyển động gồm ?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt GV kÕt ln

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu biến đổi chuyển động

GV: Treo tranh vẽ hình 30.2, 30.3 SGK HS: Quan sát nêu cấu tạo

? Khi tay quay quay đều, trượt I

Tại cần biến đổi chuyển động : SGK

II Một số cấu biến đổi chuyển động: Biến đổi chuyển động thành chuyển động tịnh tiến:

(49)

hoạt động ?

? Khi trượt đổi hướng ?

? Hãy nªu số ví dụ sử dụng biến đổi

chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ?

GV: treo tranh vẽ hình 30.4 SGK

HS: Quan sát nêu tên phận ? Khi tay quay quay lắc hoạt động ?

? Có thể biến chuyển động lắc thành

chuyển động quay khơng ? Cho ví dụ ?

c) Ứng dụng:

2 Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:

a) Cấu tạo: b) Nguyên lý: c) Ứng dụng:

4 Củng cố

? Vì phải biến đổi chuyển động?

? Nêu cấu tạo nguyên lý, ứng dụng d¹ng biến đổi chuyển động ?

HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò

- Về nhà học bài, xem trước thực hành - Chuyển bị trước mẫu báo cáo thực hành

……… Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết: 27 Ngày dạy:

Bài 31: Thực hành:

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc số truyền biến đổi chuyển động

- Tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền phận truyền động - Có tác phong làm việc quy trình, nghiêm túc

II Chuẩn bị:

GV: truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích, thước cặp, kìm, tua ví, mỏ lết

HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành III Các tiến trình lên lớp:

(50)

2 Kiểm tra cũ:

? Nờu cấu tạo nguyờn lý, ứng dụng cỏc cấu biến đổi chuyển động ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Đo đường kính bánh đai,

đếm số bánh đĩa xích GV: Cho HS đếm dùng kính thước đo đường kính bánh đai

GV: Sau đếm xong ghi số liệu đo đếm vào báo cáo thực hành

Hoạt động 2: Lắp ráp phận truyền động kiểm tra tỉ số truyền GV: Cho HS lamg yêu cầu SGK GV: Cho nhóm lắp ráp truyền vào giá đỡ

? Hãy đánh dấu vào điểm bánh bị dẫn đếm số vòng quay bánh bị dẫn ?

HS: Kết đo đếm ghi vào báo cáo thực hành

GV: Cho HS kiểm tra tỉ số truyền cách điền số liệu cần thiết vào bảng báo cáo thực hành

HS: Tính tốn tỉ số truyền thực tế so sánh với tỉ số truyền lí thuyết học GV: Cho HS rút nhận xét

Hoạt động 3: Nhận xét tiết thực hành GV: Nhận xét đánh giá tiết thực hành HS: Cần rút kinh nghiệm tiết thực hành lần sau

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Về nhà hoàn thiện lại báo cáo thực hành tiết sau nộp lại

- Chuẩn bị tiết thực hành lần sau: " Tìm hiểu cấu tạo ngun lí làm việc mơ hình động kì"

- Xem trước phần trả lời hai SGK trang 108

1 Đo đường kính bánh đai, đếm số của bánh đĩa xích

2 Lắp ráp phận truyền động kiểm tra tỉ số truyền

(51)

……… ……… ……… ……… …………

Tuần: 14 Ngày soạn: 30/11/2006 Tiết: 28 Ngày dạy: /12/2006

Bài kiểm tra thực hành

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo ngun lý làm việc mơ hình động kì

- HS nắm cấu trục khuỷu – truyền, cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp, van thải

- Có tác phong làm việc nghiêm túc, ham học hỏi thơng qua tiết thực hành có kiểm tra GV đánh giá tình hình HS

II Chuẩn bị:

GV: Mơ hình động kì

HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành III Các tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo mơ

hình động kì

GV: Giới thiệu cấu tạo mơ hình động kì hình 31.1 SGK

GV: Chúng gồm có cấu tạo sau: - Trục khuỷu – truyền

- Cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp

- Cam cần tịnh tiến đóng mở van thải

Hoạt động 2: Nguyên lí làm việc GV: Cho nhóm quan sát

GV: Quay tay quay, quan sát lên xuống pít tơng việc đóng mở van nạp, van thải

? Khi pittông lên đến điểm cao

1 Cấu tạo mơ hình động kì: - Trục khuỷu – truyền

- Cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp

- Cam cần tịnh tiến đóng mở van thải

2 Ngun lí làm việc mơ hình động cơ kì:

(52)

điểm thấp vị trí truyền trục khuỷu ?

HS: Quan sát trả lời

? Khi tay quay quay vịng pit – tơng chuyển động ?

HS: Quan sát trả lời

Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành GV: Cho nhóm làm giấy trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Khi pittông điểm cao điểm thấp vị trí truyền tay quay ?

Câu 2: Tại quay tay quay van nạp van thải lại đóng, mở ?

Câu 3: Để van nạp van thải đóng mở lần trục khuỷu phải quay lần ? Hoạt động 4: Dặn dò

- Về nhà xem trước phần ba: Kĩ thuật điện - Tìm hiểu vai trị điện sản xuất đời sống

3 Làm báo cáo thực hành

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

……… ……… ……… ……… …………

Tuần: 15 Ngày soạn: 10/12/2006 Tiết: 29 Ngày dạy: /12/2006

Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN

Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu:

- Biết trình sản xuất truyền tai điện

- Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống - Có tác phong làm việc nghiêm túc, ham học hỏi

II Chuẩn bị:

(53)

III Các tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động GV/HS Nội dung Hoạt động 1: Điện năng

GV: Từ kỉ XVIII, sau chế tạo pin, acquy, máy phát điện, loài người biết sử dụng điện để sản xuất phục vụ đời sống

? Điện ?

HS: Năng lượng dòng điện gọi điện

? Điện mà dùng ngày sản xuất từ đâu ?

HS: Được sản xuất từ nhà máy điện ? Nhà máy nhiệt điện phải làm để sản xuất điện ?

HS: Nêu trình sản xuất điện ? Đối với nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện ?

GV: Nhà máy điện nguyên tử sản xuất điện GV cho HS lớp nghiên cứu SGK

? Có điện muốn đưa vào sử dụng ta cần phải làm ?

HS: Ta phải truyền tải điện theo đường dây đến nơi sử dụng

Hoạt động 2: Vai trò điện năng GV: Cho HS lớp làm tập:

Điền vào chổ trống ( …) ví dụ sử dụng điện SGK trang 114 HS: Cho ví dụ

? Vậy điện nang có vai trị đời sống sản xuất ?

Hoạt động 3: Củng cố

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK ? Chức nhà máy điện ?

? Chức đường dây dẫn điện

I Điện năng

1 Điện ?

Năng lượng dòng điện gọi điện

Sản xuất điện năng: a) Nhà máy nhiệt điện:

Nhiệt đun Hơi làm Tua

của than, nóng nước quay bin

khí đốt nước

Làm Máy phát Phát Điện quay điện

b) Nhà máy thuỷ điện:

Thuỷ Làm Tua Làm Máy dòng quay bin quay phát nước điện Phát Điện

c) Nhà máy điện nguyên tử: Xem SGK

Truyền tải điện năng:

Điện sản xuất từ nhà máy điện, truyền theo đường dây tới nơi tiêu thụ

II Vai trò điện năng:

Điện nguồn động lực, nguồn lượng q trình sản xuất tự động hố Nhờ có điện mà người có sống dầy đủ, văn minh đại

* Ghi nhớ: SGK

(54)

gì ?

Hoạt động 4: Dặn dò

- Về nhà học lại học lớp - Trả lời câu hỏi vào học - Xem trước bài: An tồn điện

năng lượng gió thành điện

Câu 2: Chức đường dây dẫn điện truyền tải điện

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w