1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi trắc nghiệm môn: Văn 6

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 120,73 KB

Nội dung

Thứ tự tự nhiênkể xuôi Câu 12: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?. Sơn Tinh Câu 13: Điền vào chỗ trống đúng [r]

(1)TRƯỜNG THCS QUANG SƠN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Văn Thời gian làm bài: phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp Câu 1: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính truyện: A Mã Lương B Lê Lợi, Lê Thận C Năm ông thầy bói D Lang Liêu Câu 2: Trong nhân vật sau, nhân vật nào đại diện cho cái thiện? A Vợ ông lão đánh cá B Lý Thông C Tên địa chủ D Mã Lương Câu 3: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường? A Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn B Truyện cười và truyện ngụ ngôn C Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn D Truyện cổ tích và truyền thuyết Câu 4: Chuyện “Treo biển” kể ngôi thứ mấy? A Cả ngôi thứ và ngôi thứ ba B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ D Không theo ngôi nào Câu 5: Nhân vật em bé truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? A Nhân vật có tài B Nhân vật dũng sĩ C Nhân vật ngốc nghếch D Nhân vật thông minh Câu 6: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều việc và nhân vật nhất? A Cây bút thần B Thánh gióng C Ông lão đánh cá và cá vàng D Thạch Sanh Câu 7: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể thời đại các vua Hùng? A Con Rồng cháu Tiên B Bánh chưng, bánh giầy C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Sự tích Hồ Gươm Câu 8: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì? A Thể ước mơ, niềm tin B Để đưa bài học nào đó C Để mua vui, giải trí D Thể thái độ, đánh giá Câu 9: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì? A Không tham lam B Không nên chủ quan ,kiêu ngạo C Phải có ý chí kiên định D Không nên so bì, tị nạnh Câu 10: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam? A Bánh chưng, bánh giầy B Thánh Gióng C Con Rồng cháu Tiên D Thạch Sanh Câu 11: Truyện “Thánh Gióng”được kể theo thứ tự nào? Lop6.net (2) A Không theo cách nào B kể ngược C Cả kể xuôi và kể ngược D Thứ tự tự nhiên(kể xuôi) Câu 12: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta? A Lang Liêu B Thạch Sanh C Thánh gióng D Sơn Tinh Câu 13: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật: A Lang Liêu:……………………………………………………………………… B Thánh gióng:……………………………………………………………………… Câu 14: Điền vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp: A Chuyện………… là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, chính người để nói bóng gió chuyện người B Chuyện………… là chuyện kể các kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ C Chuyện………… là chuyện kể số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch… D Chuyện………… là chuyện kể tượng đáng cười sống Câu 15: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Thể loại B Tên tác phẩm 1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười 2.Lợn cưới,Áo 2.Truyện ngụ ngôn 3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích - HẾT Lop6.net (3) TRƯỜNG THCS QUANG SƠN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Văn Thời gian làm bài: phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp Câu 1: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Thể loại B Tên tác phẩm 1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười 2.Lợn cưới,Áo 2.Truyện ngụ ngôn 3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích Câu 2: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì? A Thể ước mơ, niềm tin B Để đưa bài học nào đó C Để mua vui, giải trí D Thể thái độ, đánh giá Câu 3: Truyện “Thánh Gióng”được kể theo thứ tự nào? A Cả kể xuôi và kể ngược B Thứ tự tự nhiên(kể xuôi) C kể ngược D Không theo cách nào Câu 4: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính truyện: A Mã Lương B Lê Lợi, Lê Thận C Năm ông thầy bói D Lang Liêu Câu 5: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều việc và nhân vật nhất? A Thạch Sanh B Cây bút thần C Thánh gióng D Ông lão đánh cá và cá vàng Câu 6: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường? A Truyện cổ tích và truyền thuyết B Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn C Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn D Truyện cười và truyện ngụ ngôn Câu 7: Trong nhân vật sau, nhân vật nào đại diện cho cái thiện? A Tên địa chủ B Mã Lương C Vợ ông lão đánh cá D Lý Thông Câu 8: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì? A Không tham lam B Không nên chủ quan ,kiêu ngạo C Phải có ý chí kiên định D Không nên so bì, tị nạnh Câu 9: Chuyện “Treo biển” kể ngôi thứ mấy? A Cả ngôi thứ và ngôi thứ ba B Ngôi thứ ba Lop6.net (4) C Ngôi thứ D Không theo ngôi nào Câu 10: Nhân vật em bé truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? A Nhân vật dũng sĩ B Nhân vật có tài C Nhân vật thông minh D Nhân vật ngốc nghếch Câu 11: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta? A Lang Liêu B Thạch Sanh C Thánh gióng D Sơn Tinh Câu 12: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam? A Thạch Sanh B Thánh Gióng C Con Rồng cháu Tiên D Bánh chưng, bánh giầy Câu 13: Điền vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp: A Chuyện………… là chuyện kể số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch… B Chuyện………… là chuyện kể tượng đáng cười sống C Chuyện………… là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, chính người để nói bóng gió chuyện người D Chuyện………… là chuyện kể các kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Câu 14: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật: A Thánh gióng:……………………………………………………………………… B Lang Liêu:……………………………………………………………………… Câu 15: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể thời đại các vua Hùng? A Sự tích Hồ Gươm B Bánh chưng, bánh giầy C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Con Rồng cháu Tiên - HẾT Lop6.net (5) TRƯỜNG THCS QUANG SƠN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Văn Thời gian làm bài: phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp Câu 1: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì? A Thể ước mơ, niềm tin B Để đưa bài học nào đó C Để mua vui, giải trí D Thể thái độ, đánh giá Câu 2: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Thể loại B Tên tác phẩm 1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười 2.Lợn cưới,Áo 2.Truyện ngụ ngôn 3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích Câu 3: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều việc và nhân vật nhất? A Thánh gióng B Thạch Sanh C Ông lão đánh cá và cá vàng D Cây bút thần Câu 4: Chuyện “Treo biển” kể ngôi thứ mấy? A Cả ngôi thứ và ngôi thứ ba B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ D Không theo ngôi nào Câu 5: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật: A Thánh gióng:……………………………………………………………………… B Lang Liêu:……………………………………………………………………… Câu 6: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta? A Thạch Sanh B Sơn Tinh C Thánh gióng D Lang Liêu Câu 7: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì? A Không tham lam B Không nên chủ quan ,kiêu ngạo C Phải có ý chí kiên định D Không nên so bì, tị nạnh Câu 8: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường? A Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn B Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn C Truyện cổ tích và truyền thuyết D Truyện cười và truyện ngụ ngôn Câu 9: Truyện “Thánh Gióng”được kể theo thứ tự nào? A Không theo cách nào B kể ngược C Cả kể xuôi và kể ngược D Thứ tự tự nhiên(kể xuôi) Câu 10: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính truyện: A Mã Lương B Lê Lợi, Lê Thận Lop6.net (6) C Năm ông thầy bói D Lang Liêu Câu 11: Trong nhân vật sau, nhân vật nào đại diện cho cái thiện? A Mã Lương B Vợ ông lão đánh cá C Tên địa chủ D Lý Thông Câu 12: Nhân vật em bé truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? A Nhân vật thông minh B Nhân vật có tài C Nhân vật ngốc nghếch D Nhân vật dũng sĩ Câu 13: Điền vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp: A Chuyện………… là chuyện kể các kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ B Chuyện………… là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, chính người để nói bóng gió chuyện người C Chuyện………… là chuyện kể số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch… D Chuyện………… là chuyện kể tượng đáng cười sống Câu 14: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể thời đại các vua Hùng? A Sự tích Hồ Gươm B Bánh chưng, bánh giầy C Con Rồng cháu Tiên D Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Câu 15: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam? A Thạch Sanh B Thánh Gióng C Con Rồng cháu Tiên D Bánh chưng, bánh giầy - HẾT Lop6.net (7) TRƯỜNG THCS QUANG SƠN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Văn Thời gian làm bài: phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp Câu 1: Truyện “Thánh Gióng”được kể theo thứ tự nào? A Không theo cách nào B Cả kể xuôi và kể ngược C kể ngược D Thứ tự tự nhiên(kể xuôi) Câu 2: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì? A Để đưa bài học nào đó B Để mua vui, giải trí C Thể thái độ, đánh giá D Thể ước mơ, niềm tin Câu 3: Nhân vật em bé truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? A Nhân vật ngốc nghếch B Nhân vật thông minh C Nhân vật có tài D Nhân vật dũng sĩ Câu 4: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì? A Không tham lam B Phải có ý chí kiên định C Không nên so bì, tị nạnh D Không nên chủ quan ,kiêu ngạo Câu 5: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam? A Thạch Sanh B Thánh Gióng C Con Rồng cháu Tiên D Bánh chưng, bánh giầy Câu 6: Trong nhân vật sau, nhân vật nào đại diện cho cái thiện? A Tên địa chủ B Mã Lương C Lý Thông D Vợ ông lão đánh cá Câu 7: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường? A Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn B Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn C Truyện cổ tích và truyền thuyết D Truyện cười và truyện ngụ ngôn Câu 8: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật: A Lang Liêu:……………………………………………………………………… B Thánh gióng:……………………………………………………………………… Câu 9: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính truyện: A Mã Lương B Lê Lợi, Lê Thận C Năm ông thầy bói D Lang Liêu Câu 10: Chuyện “Treo biển” kể ngôi thứ mấy? A Cả ngôi thứ và ngôi thứ ba B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ D Không theo ngôi nào Lop6.net (8) Câu 11: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Thể loại B Tên tác phẩm 1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười 2.Lợn cưới,Áo 2.Truyện ngụ ngôn 3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích Câu 12: Điền vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp: A Chuyện………… là chuyện kể các kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ B Chuyện………… là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, chính người để nói bóng gió chuyện người C Chuyện………… là chuyện kể số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch… D Chuyện………… là chuyện kể tượng đáng cười sống Câu 13: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể thời đại các vua Hùng? A Sự tích Hồ Gươm B Bánh chưng, bánh giầy C Con Rồng cháu Tiên D Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Câu 14: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều việc và nhân vật nhất? A Cây bút thần B Thạch Sanh C Ông lão đánh cá và cá vàng D Thánh gióng Câu 15: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta? A Thánh gióng B Sơn Tinh C Lang Liêu D Thạch Sanh - HẾT Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w