1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN 9HK2

10 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Mức độ 1:1Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được in trong tập thơ:a‘‘Điêu tàn.”b“Ánh sáng và phù sa.”c“Hoa ngày thườngChim báo bão”.d“Hái theo mùa.”2Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được viết vào năm nào?aNăm 1960.bNăm 1961 cNăm 1962dNăm 1963.3Chế Lan Viên được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm:a1995b1996c1997d19984Hình tượng trung tâm bao trùm cả bài thơ “Con cò” là hình tượng:aNgười mẹ bCon còcĐứa condCon vạc5 ‘‘Con cò trắng lại bay hoài không nghỉ.Trước hiên nhà Và trong hơi mát câu văn.’’Hình ảnh con cò trong những dòng thơ trên gợi biểu tượng về sự dìu dắt của người

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN 9-HK2 (Cụm thơ văn Việt Nam hiện đại) Mức độ 1: 1/Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được in trong tập thơ: a/‘‘Điêu tàn.” b/“Ánh sáng và phù sa.” c/“Hoa ngày thường-Chim báo bão”. d/“Hái theo mùa.” 2/Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được viết vào năm nào? a/Năm 1960. b/Năm 1961 c/Năm 1962 d/Năm 1963. 3/Chế Lan Viên được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm: a/1995 b/1996 c/1997 d/1998 4/Hình tượng trung tâm bao trùm cả bài thơ “Con cò” là hình tượng: a/Người mẹ b/Con cò c/Đứa con d/Con vạc 5/ ‘‘Con cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiên nhà Và trong hơi mát câu văn.’’ Hình ảnh con cò trong những dòng thơ trên gợi biểu tượng về sự dìu dắt của người mẹ đối với con : a/ Ở tuổi ấu thơ. b/ Ở tuổi đến trường. c/ Lúc trưởng thành. d/ Suốt cả cuộc đời. 6/Câu ca dao nào sau đây không phải là ý được lấy vào lời thơ của bài thơ "Con cò" : a/Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng. b/Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng. c/Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượngcho mình nhớ ta. 1 d/Con cò mà đi ăn đêm Gặp phải cành mềm, lộn cổ xuống ao… 7/ Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ”được sáng tác trong giai đoạn nào? a/ 1930-1945 b/ 1945-1954 c/ 1954-1975 d/ 1975-2000 8/ Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? a/ Hào hùng,mạnh mẽ. b/ Bâng khuâng, tiếc nuối c/ Trong sáng, thiết tha. d/ Nghiêm trang, thành kính. 9/ Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước là ý của khổ thơ nào trong bài “Mùa xuân nho nhỏ ”? a/ Khổ thơ đầu. b/ Hai khổ tiếp.(2,3) c/ Hai khổ thơ tiếp theo.(4,5) d/ Khổ thơ cuối. 10/Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt nguồn từ cảm xúc nào? a/ Cảm xúc trước vẻ đẹp và truyền thống của đất nước. b/ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. c/ Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội. d/ Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. 11/Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”: a/ Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. b/ Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. c/ Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. d/ Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. 12/ Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào? a/ Năm 1974 b/ Năm 1975 c/ Năm 1976 d/ Năm 1977 13/ Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”sử dụng biện pháp tu từ: a/ So sánh b/ Ẩn dụ c/ Hoán dụ d/ Nhân hóa 14/ Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ ? a/ Cần cù ,bền bỉ. 2 b/ Ngay thẳng ,trung thực. c/ Bất khuất ,kiên trung. d/ Thanh cao, trung hiếu. 15/ Bài thơ “Viếng lăng Bác”của Viễn Phương rút từ tập thơ : a/ Thơ Viễn Phương. b/ Mắt sáng học trò . c/ Nhớ lời di chúc . d/ Như mấy mùa xuân. 16/ Những hình ảnh được sử dụng thông qua phép tu từ ẩn dụ ở trong bài “Viếng lăng Bác” bao gồm : a/ Hàng tre ,mặt trời trên lăng ,dòng người ,trời xanh ,vầng trăng . b/ Hàng tre ,dòng người,tràng hoa,vầng trăng,trời xanh. c/ Hàng tre, mặt trời trong lăng ,tràng hoa ,vầng trăng,trời xanh . d/ Hàng tre,mặt trời trong lăng,đóa hoa ,dòng người,trời xanh. 17/ Những tín hiệu của sự chyển hạ-thu trong bài thơ “Sang thu” : a/ Gió se,dòng sông,đám mây. b/ Sương,gió se,mưa,sấm. c/ Hương ổi,gió se,đám mây. d/ Gió se,sương,hương ổi. 18/ Tác giả đã cảm nhận được tín hiệu của sự chuyển mùa trong bài “Sang thu” bắt đầu bằng: a/ Thị giác b/ Thính giác c/ Khứu giác d/ Xúc giác. 19/ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài “Sang thu” là: a/ Nhân hóa và ẩn dụ. b/ Nhân hóa và so sánh. c/ Nhân hóa và hoán dụ. d/ Nhân hóa và chơi chữ. 20/ Bài “Sang thu”của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ-thu ở vùng nào? a/ Vùng nông thôn đồng bằng Nam bộ. b/ Vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ. c/ Vùng nông thôn đồng bằng Trung bộ . d/ Vùng đồi núi trung du. 21/ Bài thơ “Sang thu” được ra đời vào năm nào? a/ 1976 b/ 1977 c/ 1978 d/ 1979 22/ Y Phương là nhà thơ dân tộc : a/ Tày b/ Nùng 3 c/ Thái d/ Dao. 23/ Bố cục của bài thơ ‘‘Nói với con’’của Y Phương chia làm : a/ Hai đoạn. b/ Ba đoạn. c/ Bốn đoạn. d/ Năm đoạn. 24/ Cách gọi “Người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng để chỉ: a/ Những người ở cùng làng. b/ Những người ở cùng thôn xã. c/ Những người ở cùng nhà. d/ Những người sống cùng miền đất,quê hương. 25/Bài thơ "Nói với con" được làm theo thể thơ gì ? a/ Năm chữ b/ Tám chữ c/ Lục bát d/ Tự do. 26/Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào? a/ Sôi nổi,mạnh mẽ b/ Ca ngợi,hùng hồn c/ Tâm tình tha thiết d/ Trầm tĩnh, răn dạy. 27/ Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác truyện ngắn “Bến quê”?: a/ Tô Hoài, sau 1975 b/ Nguyễn Khải,1954-1975 c/ Nguyễn Minh Châu, trước 1975 d/ Nguyễn Minh Châu, sau 1975. 28/ Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu trích trong tập truyện: a/ “Cửa sông.” b/ “Dấu chân người lính.” c/ “Bến quê.” d/ “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.” 29/ Tác giả Nguyễn Minh Châu là: a/ Nhà thơ lớn. b/ Nhà văn nổi tiếng(nhất là truyện ngắn) c/ Nhà phê bình văn học. d/ Nhà báo. 30/ Tình huống nào đúng trong truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu? a/ Xuôi chiều. b/ Nghịch lý. c/ Bất ngờ. d/ Đặc biệt. 4 31/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn "Bến quê" ? a/ Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật. b/ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. c/ Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật. d/ Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. 32/ Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" ra đời vào năm nào ? : a/ Năm 1970. b/ Năm 1971. c/ Năm 1975. d/ Năm 1976. 33/ Truyện "Những ngôi sao xa xôi" được kể bằng lời của : a/ Phương Định. b/ Chị Thao. c/ Nho. d/ Tác giả. 34/ Đọc kĩ đoạn trích sau và chọn câu trả lời đúng nhất: […] Ở rừng mùa này thường như thế.Mưa.Nhưng mưa đá.Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang.Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn.Gió.Và tôi thấy đau,ướt ở má. -Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá! Tôi chạy vào,bỏ trên bàn tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ.Lại chạy ra,vui thích cuống cuồng.[…] Tác phẩm và tác giả của đoạn trích trên là gì? a/ Tiếng nói của văn nghệ.(Nguyễn Đình Thi) b/ Bến quê.(Nguyễn Minh Châu) c/ Những ngôi sao xa xôi.(Lê Minh Khuê) d/ Tôi và chúng ta.(Lưu Quang Vũ). 35/ Nét đặc sắc nổi bật nhất về nghệ thuật trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" là: a/ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện. b/ Nghệ thuật miêu tả tâm lí,ngôn ngữ nhân vật. c/ Nghệ thuật tạo dựng khung cảnh,không khí truyện. d/ Cách chọn ngôi kể,điểm nhìn. 36/ Từ nào sau đây thể hiện đúng tâm trạng của Phương Định khi phá bom(truyện “Những ngôi sao xa xôi”)?: a/ Bình tĩnh. b/ Hốt hoảng. c/ Căng thẳng. d/ Táo bạo. Mức độ 2 : 1/Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ ‘‘Con cò’’? a/ Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. 5 b/ Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao. c/ Thể thơ tự do,giọng điệu linh hoạt. d/ Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí. 2/ Đoạn thơ nào sau đây trong bài ‘‘Con cò’’ có ý nghĩa khái quát đúc kết một chân lí ,một quy luật ? a/ Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi b/ Dù ở gần con. Dù ở xa con. Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con. Cò mãi yêu con. c/ Cò một mình cò phải kiếm ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ. d/ Con chưa biết những cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân. 3/ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể thơ của tác phẩm nào ? a/ Đêm nay Bác không ngủ . b/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính. c/ Đồng chí . d/ Đoàn thuyền đánh cá. 4/ Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? a/ Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và đất nước vào xuân. b/ Bài thơ thể hiện lòng tự hào về quê hương xứ Huế. c/ Bài thơ là tiếng lòng yêu mến đất nước và ước nguyện cống hiến cho đời. d/ Tình yêu cuộc sống và khát vọng cống hiến. 5/ Các phép tu từ ẩn dụ trong bài “Viếng lăng Bác” đã gợi lên: a/ Sự lớn lao, vĩnh hằng, bất khuất,trang trọng,thành kính. b/ Sự kiên trung,bất khuất ,thành kính, lớn lao,bất diệt. c/ Sự thành kính,trang trọng,vĩnh hằng,kiên trung, trường tồn. d/ Sự lớn lao, vĩnh hằng, kiên trung, bất khuất, thành kính , trang trọng. 6/Dòng nào sau đây nêu đúng tên những bài thơ được viết theo cùng thể loại với bài “Sang thu”? a/Ánh trăng,Đồng chí b/Ánh trăng,Mùa xuân nho nhỏ c/Con cò,Bếp lửa. d/Đoàn thuyền đánh cá,Viếng lăng Bác. 7/ Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài “Sang thu” ?: a/ Hồn nhiên,tươi trẻ. 6 b/ Mới mẽ ,tinh tế. c/ Lãng mạn, siêu thoát. d/ Mộc mạc, chân thành. 8/ Dòng thơ ‘‘Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương’’ trong bài thơ “Nói với con” diễn đạt ý nghĩa : a/ ‘‘Người đồng mình’’ mộc mạc. b/ ‘‘Người đồng mình’’ giàu ý chí ,niềm tin. c/ ‘‘Người đồng mình’’ lao động cần cù xây dựng quê hương. d/ ‘‘Người đồng mình’’ luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp. 9/ Hình ảnh ‘‘Bãi bồi bên kia sông’’(truyện Bến quê) là hình ảnh biểu tượng cho : a/Vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương ,xứ sở. b/ Vẻ đẹp tiêu sơ,hoang dã. c/ Vẻ giàu có,hấp dẫn. d/ Vẻ suy tàn,kiệt quệ. 10/ Hình ảnh ‘‘bờ đất dốc phía bên này sông’’trong truyện "Bến quê" là biểu tượng cho điều gì ? a/ Những khó khăn gian khổ của quê hương. b/ Những khó khăn gian khổ của đời người. c/ Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người. d/ Những trở ngại không thể vượt qua . 11/ Chủ đề của truyện "Những ngôi sao xa xôi" làm em liên tưởng tới tác phẩm nào mà em đã học cũng cùng chủ đề này ? a/ Đồng chí. b/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính. c/ Bếp lửa. d/ Lặng lẽ Sapa. 12/ ‘‘Là người từng trải,có những mơ ước,dự tính về tương lai có vẻ thiết thực nhưng cũng không thiếu những khát khao,rung động của tuổi trẻ,chiến đấu bình tĩnh,dũng cảm,cương quyết,táo bạo nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu.’’ Đó là nét tính cách của nhân vật nào trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" ? a/ Nho. b/ Phương Định. c/ Đại đội trưởng. d/ Chị Thao. Mức độ 3 1/ Hình ảnh con cò trong đoạn 2 của bài thơ "Con cò" khác với hình ảnh con cò trong đoạn thứ nhất ở chỗ : a/ Được xây dựng bằng sự liên tưởng,tưởng tượng với phép nhân hóa. b/ Được xây dựng bằng những hình ảnh thực. c/ Được xây dựng từ những hình ảnh cánh cò trong ca dao. d/ Được xây dựng trên cơ sở triết lí ,suy ngẫm mang tính quy luật. 7 2/ Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? “Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” a/ So sánh b/ Ẩn dụ c/ Hoán dụ d/ Nhân hóa 3/ Mạch cảm xúc của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” phát triển theo thứ tự từng khổ thơ là: a/ Hối hả,tự hào,phấn khởi,chan chứa niềm tin b/ Tự hào,say sưa,thiết tha,hy vọng tràn đầy. c/ Say sưa,trìu mến,hối hả,tha thiết, trầm lắng,tự hào. d/ Tha thiết ,trầm lắng,tự hào,hối hả,say sưa,trìu mến 4/ Chọn ý phù hợp với hai câu thơ sau trong trong bài “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. a/ Vẻ đẹp cao cả,trường tồn,vĩnh hằng. b/ Vẻ đẹp sáng trong, thanh tĩnh,gợi cảm. c/ Vẻ đẹp của niềm khát vọng hòa nhập,hóa thân. d/ Vẻ đẹp kiên trung bất khuất. 5/ Về nội dung, nghệ thuật bài “Viếng lăng Bác” có điểm nào không giống với bài “Mùa xuân nho nhỏ”.? a/ Hình ảnh thực đi liền với hình ảnh ẩn dụ biểu tượng. b/ Hình ảnh tưởng tượng kết hợp với hình ảnh so sánh ,nhân hóa. c/ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến một cách tự nguyện, chân thành. d/ Cấu trúc lập lại của các hình ảnh. 6/ Chọn ý giải thích phù hợp nhất cho hai câu thơ trong bài “Sang thu” : “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” a/ Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu. b/ Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ đối với hàng cây đứng tuổi. c/ Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ đối với chúng nữa. d/ Hàng cây đứng tuổi như những con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. 7/ Dòng nào không phù hợp với tâm trạng của nhà thơ trong bài “Sang thu”? a/ Bất ngờ. 8 b/ Ngỡ ngàng,bâng khuâng. c/ Rạo rực say sưa. d/ Bồi hồi, xao xuyến. 8/ Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con”: a/ Cần cù,chịu khó,anh dũng,bất khuất . b/ Bền bỉ,nhẫn nại,chịu đựng,hi sinh. c/ Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. d/ Thẳng thắn,trung thực, bền bỉ,dẻo dai. 9/ Dòng nào sau đây nói đúng điều mà nhà thơ muốn gởi gắm qua bài thơ “Nói với con”? a/ Tình yêu quê hương sâu nặng; niềm tự hào về sức sống bền bỉ,mạnh mẽ của quê hương; tình yêu thương của cha mẹ. b/ Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người;tình yêu quê hương sâu nặng;sự đùm bọc của quê hương đối với người con. c/ Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương;niềm mong ước của cha mẹ đối với con; sự đùm bọc của quê hương đối với con. d/ Tình yêu quê hương sâu nặng ;triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người;niềm tự hào về sức sống bền bỉ,mạnh mẽ của quê hương. 10/ Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn "Bến quê"gởi đến người đọc ? a/ Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người. b/ Hãy trân trọng những vẻ đẹp,những giá trị bình dị,gần gũi của cuộc sống,quê hương. c/ ‘‘Quê hương nếu ai không nhớ-Sẽ không lớn nỗi thành người.’’ d/ Trước khi đi ra ngoài,hãy biết sống với quê hương mình. 11/ Trong phần đầu truyện "Những ngôi sao xa xôi",Phương Định đã tự quan sát và đánh giá về mình như thế nào ? a/ Ngoại hình khá,được nhiều người để ý và cũng rất thích nhưng thường tỏ ra thờ ơ không chú ý. b/ Ngoại hình rất bình thường nhưng cũng có rất nhiều người để ý. c/ Ngoại hình rất đẹp nhưng rất điệu, kiêu kì, không thèm để ý đến ai. d/ Ngoại hình khá nhưng sợ người khác giới, không dám tiếp xúc. 12/ Truyện “Những ngôi sao xa xôi” đề cập đến nội dung chủ yếu là: a/ Sự ác liệt của cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ. b/ Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam. c/ Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. d/ Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà thành. 9 ĐÁP ÁN Mức độ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chọn c c b b c c d c c b d c b c d c d c Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chọn a b b a a d d d d c b b a b a c b c Mức độ 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn b b a c d b a c a c b d Mức độ 3: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn a b c a b d d c d b a c 10 . đựng,hi sinh. c/ Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. d/ Thẳng thắn,trung thực, bền bỉ,dẻo dai. 9/ Dòng nào sau đây nói đúng điều mà nhà thơ muốn gởi gắm qua bài thơ “Nói với con”? a/ Tình

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w