1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi trắc nghiệm môn vận tải

171 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Đề thi trắc nghiệm môn vận tải

Trang 1

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Đề thi trắc nghiệm môn vận tải Nói qua về đề:

Nội dung chủ yếu là về

1 các công ước, nhất là Vacsava

2 điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterm 2000) (chú ý ai là người giành được quyền vận tải)

3 một tí về đặc điểm container

4 một tí vận tải đa phương thức (UNCTACD và LHQ)

Khoảng 6, 7 câu về Incoterm, 10 câu về trách nhiệm, khiếu kiện theo các công ước, 10 câu về đặc điểm của vận tải, vận tải đa phương thức, container (cuộc cách mạng container là gì và tại sao vận tải container ra đời, container ra đời là để đáp ứng cái gì mà đơn vị hoá đúng ko?)

Một số câu còn nhớ được (không chính xác lắm, chỉ nhớ đáp án thôi)

Điều kiện nào sau đây người nhập khẩu giành được quyền thuê tàu:

DES

CIF

FOB

DDU

Việt Nam đã gia nhập vào công ước hay tổ chức nào rồi?

Chưa gia nhập công ước hay tổ chức nào cả

ETA là gì?

ETA là dự kiến giờ tàu đến ETD dự kiến h tàu đi

Việt Nam phê chuẩn công ước nào?

Trang 2

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

The công ước Bruxelle, xử phạt chậm là bao nhiêu? Không bao nhiêu cả, vì công ước Bruxelle không quy định xử phạp chậm, chỉ có công ước Hamburg quy định thôi

Các miễn trách của MTO và khi nào người giao hàng sẽ lập LOR (thư dự kháng), khi nào lập COR.,

Theo quy tắc unctad icc: MTO dc miễn trách trong Trường hợp hh bị mất mat hư hỏng hoặc chậm giao hàng do sơ suất của thuyênf trưởng thủy thủ hoặc do cháy

COR: tổn thất rõ rệt

Hague-visby: trước hoặc vào lúc giao hàng

Humburrg: không muộn hơn ngày làm việc sau ngày giao hàng

LOR: không rõ rết

Hague-visby: 3 ngày

Humburrg: 15 ngày

ROROC là gì? Roroc là biên bản kết toán nhận hàng report on receipt of cargo

Biên lai thuyền phó dùng làm gì? Làm cơ sở để lập vận đơn Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng sẽ ký phát vận đơn đường biển là tầu đã nhận hàng để chuyên chở

Trong công ước vacsava, người chuyên chở chịu trách nhiệm trong vòng mấy ngày? 7 ngày kể từ khi hàng đáng lẽ được giao

Thời hạn trách nhiệm đối với tổn thất? 7 ngày kể từ ngày máy bay đến nơi

Thời hạn trách nhiệm đối với chậm hàng? 14 ngày kể từ ngày máy bay đáng lẽ đến nơi

Theo công ước quốc tế về vận tải đa phương thức, bồi thường như thế nào?

Từng chặng

Thống nhất

Cả hai

Trang 3

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Không câu nào đúng

Giới hạn trách nhiệm trong vận tải đa phương thức? 834 SDR/ kiện (theo UNTACD) hoặc 2.5 SDR/kiện (theo LHQ)

Có mấy điều kiện cơ sở giao hàng trong Incoterm? 13

Có thể thay FOB, CIF, CIP bằng điều kiện nào? FCA thay FOB, CPT thay CIP, CFR thay CIF (nghi ngờ đề sai vì thực tế là CIP thay cho CIF)

Cái gì thay cho House B/L? Forwarder B/L và Neutral airway bill

CP điều chỉnh mối quan hệ giữa ai với ai? Người chuyên chở và người thuê tàu

Vận đơn đường biển điều chỉnh mối quan hệ giữa ai với ai? Người chuyên chở và người cầm vận đơn (cần phân biệt chủ tàu và người chuyên chở, chủ tàu có thể không phải là người chuyên chở)

Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người chuyên chở là trong công ước nào?

Hambourg  Hague & Visby

Cước theo FIOS là bao nhiêu? Cước là 15 $ không phải xếp, dỡ, sắp xếp (mỗi loại 1 $) còn

VIFFAS là gì? Hiệp hội giao nhận - Kho vận VN

Tổ chức nào là tổ chức chính phủ? (tra lại nhé)

Trang 4

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Muốn xếp đồ vào ngày thứ bảy chủ nhật mà không bị tính vào ngày làm việc thì dùng

điều kiện nào? WWDSHEX

Ai là người kí phát AWB? Nguoi gui hang

CP được điều chỉnh bởi luật nào?

Vận tải đê mại zoooo

Đây là tớ đi cóp nhặt từ các khóa trc về cho nhà mình tham khảo.Các khóa trc có 1 số lớp thi trắc nghiệm chỉ riêng thầy Tiến là thi viết thôi thế nên năm nay chắc cũng tham khảo đc 1 số từ ngân hàng đề thi của các thầy cô năm ngoái đấy^^ Chúc cả nhà ôn và thi tốt

Nói chung là đề thi khá là nhiều tiểu tiết.

Đề thi có 66 câu, làm trong 40 phút.

Có đến mấy câu hỏi về thời hạn khiếu kiện, theo quy định của các nghị định thư sửa đổi của công ước quốc tế, rồi là giới hạn bồi thường nói chung phải có dến 5,6 câu như thế nhưng tớ không nhớ được cụ thể như thế nào nữa Đại loại là thời hạn khiếu kiện

theo là bao nhiêu? a 1 năm,b 6 tháng, c 2 năm và có thể thỏa thuận thay đổi

Những câu như thế này rất dễ nhầm

Còn có cả câu: trong các điều kiện cơ sở giao hàng thì có bao nhiêu điều kiện cơ sở giao hàng sử dụng được trong vận tải đa phương thức: a.5, b.6 c.8 d.10, tớ chọn 10 không biết có đúng không.

Các bạn nên xem cả khi giao hàng = Con thì các điều kiện FOB, CIF chuyển thành điều kiện j`?

Khi giao hàng theo các đk này theo hinh thức thuê tàu chợ thì nên ký với chủ tàu các điều khoản về miễm xếp dỡ như thế nào

Có cả bài tính mức phạt xếp dỡ chậm hàng Câu đó như thế này: Đk xếp dỡ trong BL ghi WWDSHEXEU, thời gian chậm dỡ hàng là 5 ngày, trong đó có 3 ngày thời tiết xấu,1 ngày

là CN Mức phạt dỡ chậm là 3000USD/ngày.Hỏi tổng tiền phạt là bao nhiêu?

a.3000$,b.12000$,c.6000$d.15000$ Tớ chọn là d vì quy định phạt là phạt liên tục nhưng mấy bạn lớp tớ lại bảo là chỉ phạt 3000$ thôi.

1 1.Khi thuê tầu chợ theo điều kiện cơ sở giao hàng FOB, người thuê tầu nên quy định mức cước phí tối thiểu như thế nào:

Trang 5

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A FI

B FO

C FIS

D FIO Cái này em chọn A, vì trách nhiệm xếp hàng lên tàu thuộc về người xuất khẩu, nên người nhập khẩu khi thuê tàu nên miễn xếp hàng (free in) để tránh trả tiền xếp hàng 2 lần

2 Dung tích đăng ký toàn phần DWT là

A Dung tích tất cả các khoảng trống trên tàu

B Dung tích tất cả các khoảng trống chứa hàng trên tàu

C Dung tích (ko nhớ )

D Dung tích tất cả các khoảng trống khép kín trên tàu

Em chọn D, phân vân mãi đấy ạ Check rồi, mình đúng, he he

3 Người nào trong những người sau đây có trách nhiệm giao hàng xuất khẩu:

A Chủ hàng

B Người giao nhận

C Cảng biển

D Không ai trong 3 người trên

Em chọn B, người giao nhận Nhiều bạn chọn chủ hàng Cơ mà chủ hàng thường

ở nước xuất khẩu, rất xa nước nhập khẩu, sao giao hàng được ạ? Đây là lý luận của em

4 Tàu đi từ Anh đến Hồng Kông, đến kênh đào Suez thì không thấy tàu nữa Vậy theo luật Anh, sau bao lâu tàu sẽ được coi là mất tích:

A 1 tháng

B 3 tháng

C 6 tháng

D 12 tháng

Em chọn C, nhiều bạn chọn D Chị Puku chọn C Cái này võ đoán, hẹ hẹ

5 Súc vật sống và hàng trên boong được quy định trong văn bản nào sau đây:

A Quy tắc Hague

B Quy tắc Hague - Visby

C Quy tắc Hamburg

D Công ước Vac-xa-va

6 Luật hàng hải Việt Nam 2005 quy định giới hạn trách nhiệm đối với hàng hóa là:

A 666,67SDR/kiện

B 835SDR/kiện

C ko nhớ

D 10.000fr/kiện

Em chọn D vì nhớ là Luật hàng hải VN quy định giống quy tắc Hague-visby

7 Trong hợp đồng thuê tàu quy định ngày xếp dỡ là WWDSHEX Số ngày chậm dỡ hàng là 5 ngày Trong đó có 3 ngày lễ, 1 ngày thời tiết xấu Mức phạt mỗi ngày là 3000$ Vậy số tiền phạt là:

A 3000

B 12000 C.15000

D Ko nhớ

8 Trong Incoterms 2000, có mấy điều kiện cơ sở giao hàng mà người xuất khẩu dành được quyền vận tải:

A 2

Trang 6

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B 4

C, D: Ko nhớ

Cơ mà câu này thì 4 rõ, trong sách nó thế gồm: CPT, CIP, DDU, DDP

Trong các ĐKCSGH dưới đây, ĐK nào người xuất khẩu có quyền thuê tầu:

1 VT đường sắt liên vận qt của VN được điều chỉnh bởi nguồn luật nào sau đây:

a Công ước CIM

b Công ước COTIF

c SMGS câu này em chọn bừa là SMGS vì có thấy loáng thoáng trong sách, may mà đúng Đây là câu hỏi duy nhất về chương đường sắt, thế mà cô Trịnh Hương thì bảo học

cả chương, cô Trang thì bảo ko học vì từ trước đến giờ cô chưa thấy câu nào về đường sắt

2 Hợp đồng thuê tàu định hạn có tính chất giống:

a hợp đồng thuê tài sản

b hợp đồng thuê tàu chuyến

một cái nữa thì em ko nhớ

3 Đặc trưng của vận tải:

a sp vận tải tồn tại ngoài ngành sản xuất ra nó

6 FBL có thể dùng cho mọi công ty giao nhận? Đ/S

7 về việc giành quyền vận tải, về CIF, FOB em quên mất rùi, em chỉ nhớ câu trả lời

là CFR vì trong đó ko có I nên hợp lý nhất, Khoảng chừng này câu là em nhớ được vì nó ko nằm trong số đông dễ quên như thời hạn khiếu kiện, khiếu nại Ngoài những câu này và một số câu mọi người đã post các câu còn lại là về các Công ước

Công nhận là cô Hương tiến sỹ có khác, ra đề khoai đến mức có thi lại chưa chắc

đã qua, hichic Mà ko bit có phải cô ra đề ko nhỉ?hay là trong ngân hàng đề thi của trường mình nhỉ?các bác có ai biết ko?em nghe tin đồn là cô ra đề

Câu hỏi tình huống của thầy Tiến nè các vị:

Sau khi xếp hàng lên tàu thì tàu bị hỏng máy không rời cảng được, chủ tàu phải điều tàu khác đến thay thế và đòi chủ hàng tiền phí xếp dỡ lên tàu thay thế, chủ hàng từ chối, hỏi quan điểm của bạn thế nào? Tại hạ tất nhiên là đồng ý với chủ hàng rồi, không biết ý kiến

Trang 7

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

của chư vị ra sao

Còn cái câu hỏi lý thuyết đó của thầy khó tệ, lúc thi không hiểu sao ai cũng cuống quýt lên cho là kí tiến kí lùi gì đó, nghĩ lại thấy ngố thật, tiến hay lùi thì cũng phạm pháp cả, có

ai dại dột mà lại thể hiện rõ như thế chứ nhỉ Tại hạ về tra hết các sách vận tải đã có ở nhà đều không thấy, thấy trong quyển hướng dẫn UPC 500 nó ghi như thế này: Trong trường hợp nhận hàng để xếp thì vận đơn có thể kí phát một ngày rồi đóng dấu on board ngày khác cũng được chấp nhận, ngày on board đó có thể sớm hơn, muộn hơn hoặc trùng ngày kí phát vận đơn cũng được Không biết liệu có phải là trường hợp này không nữa,

Nhưng cũng cố mà an ủi mình rằng sau này đố thằng nào dùng ngày kí vận đơn để lừa mình được nữa

Nhưng mà thầy ới ời, bọn đệ tử vất vả học đông học tây, sao thầy thi vào mỗi chương hai vậy thầy, bất công bất công quá

Tuesday December 11, 2007 - 04:55pm (ICT)

1 Vận tốc tàu kiện

2 Căn cứ vào phạm vi phục vụ, vận tải chia làm? (xí nghiệp và công cộng)

3 Phân loại tàu buôn: theo chức năng, theo kích thước, theo quốc tịch

4 Việt Nam đã phê chuẩn công ước nào: A FITA, B IATA, C CIAO, D Cả 3

5 Điều chỉnh của các công ước đó

6 Combine Doc do ai phát hành? (người chuyên chở đường biển), mẫu của ?

Trang 8

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Hamburg)  7 Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người chuyên chở theo quy tắc nào (Hague 24, Visby

8 Người giao nhận có thể là người nào (a MTO, b Người chuyên chở, c Đại lý IATA, d Cả 3)

9 Người chuyên chở luôn mua ở thị trường nào (a giá FOB thấp, b Giá FOB cao )

10 Phát triển vận tải biển tăng thu ngoại tệ do? (a chuyên chở hàng xuất nhập khẩu trong nước, b chuyên chở hàng cho nước ngoài, c chuyên chở hàng hoá nội địa, d )

11 Tương tự phát triển vận tải biển giảm chi ngoại tệ do? (a

12 Vận tải quốc tế thể hiện chức năng gì?

13 Hệ số xếp hàng của tàu, hệ số xếp hàng của hàng, mối quan hệ

14 2.5 (giao hàng chậm)

15 Cước tàu chợ luôn cao vì (a bao gồm cả chi phí xếp dỡ, b ổn định, c đa phần tàu không đầy hàng, d cả 3)

16 Người giao hàng xuất nhập khẩu là ai? (a Cảng biển, b Chủ hàng, c Người chuyên chở, d Người kinh doanh vận tải ĐPT)

17 Vận tải đa phương thức kết hợp lợi ích của? (container và vận chuyển suốt)

18 VIFFAS là gì (Hiệp hội giao nhận và kho vận Việt Nam)

19 NOR, ETA, là gì

20 Theo công ước của Liên hiệp quốc người chuyên chở chịu trách nhiệm từ khi nào đến khi nào

21 Trách nhiệm cung cấp tàu đủ khả năng đi biển là? (a trước và bắt đầu quá trình chuyên chở theo quy tắc Hague 1924, b trong quá trình chuyên chở theo quy tắc Hague-Visby 1968, c trong toàn bộ quá trình chuyên chở theo quy Hamburg ) (không nhớ rõ các phương án lắm)

21 WWDXSHEU là gì? bài tập tính phạt xếp dỡ chậm (trong tài liệu photo có)

22 Giới hạn trách nhiệm của MTO của người chuyên chở theo bản quy tắc cao hơn so với (không phương án nào)

23 Hợp đồng thêu tàu chuyến tuân theo? (thường theo luật Anh, tuỳ theo thoả thuận)

24 Congen Bill ứng với (tàu chuyến)

25 Người chuyên chở chịu trách nhiệm dóng hàng vào container theo LCL/LCL

26 Người mua, người bán giành được quyền vận tải trong 1 số điều kiện theo Incoterm (có 1 số câu: người bán thuê tầu: a.FOB, b.FAS, c DEF , có khoảng vài câu tương tự như vậy)

27 Các tổ chức chính phủ nào trong các tổ chức sau (a CIAO, FITA, )

28 Có mấy bản chính của AWB

29 AWB do ai làm, ai kí

30 Vận đơn chủ do ai phát hành (người chuyên chở thực tế)

31 Trong vận tải đa phương thức người kí phát vận đơn có thể là (a.người chuyên chở thực tế, b người chuyên chở hợp đồng, c cả 2, d ko ai cả)

32 Ai là người phát hành vận đơn đa phương thức?

33 Theo Vacxava, chậm giao hàng xảy ra 14 ngày, thiệt hại 7 ngày

34 Thời gian khiếu kiện trong vận tải hàng không? Ton that 7 ngay mat mat 7, cham giao hang 14

35 Khi kí hợp đồng thuê tàu chợ không quan tâm đến phí xếp dỡ, san cào

36 Trọng tải toàn phần là gì (khái niệm, phải thuộc lòng theo sgk)

37 Trọng lượng tịnh của tàu phụ thuộc vào hàng hoá

38 Trong hợp đồng thuê tàu chợ, ghi FI để tránh (a trả 2 lần cước phí, b trả 2lần phí dỡ hàng, c trả 2 lần phí xếp hàng )

Trang 9

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

39 400 kg, thiệt hại theo Hague Visby mức bồi thường là 400.30 fr

40 1container có 20 kiện hàng theo Hague-Visby, mức bồi thường cao nhất là 20 kiện, container của người chuyên chở

41 Năm thành lập của AAPA(1965),ICAO(1947), IATA(1945), FIATA, AFFA

Ngày có hiệu lực của các công ước trong vận tải ĐPT (VD: Công ước của Liên hợp quốc24-5-1980), vận tải Hàng không (VD: Vacxava 1929) UNCTAD ICC 1/1/1992

42 Nguyên nhân chính ra đời của vận tải container (a tạo việc làm, b cải tiến kỹ thuật, c giảm chi phí, d tiết kiệm thời gian )

43 Trách nhiệm của MTO?

44 Nguyên nhân chính sự ra đời của vận tải đa phương thức?

45 Sự khác nhau giữa Hague, Hague-Visby, Hamburg

52 Phân loại tàu, vận đơn, vận tải

53 Vận đơn nào có thể kí hậu thông thường? (theo lệnh)

54 Vận đơn điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở và người cầm giữ vận đơn

55.Trong chuyên chở bằng cont sử dụng FCA thay cho FOB

56 ICD là cảng gì (a cảng đất liền, b cảng khô )

57 Vận đơn theo lệnh có thể là (a vận đơn hoàn hảo, b vận đơn nhận để xếp, c cả 2, d ko)

58 Cái nào là vận đơn không hoàn hảo

a hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp

b cán cân thanh toán

c cơ cấu hàng hoá và thị trường

d all đúng

4 điều kiện vận tải mà người bán có khả năng vận tải và thông quan nhập khẩu là

a CPT

b FCA

Trang 10

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

c DDU

d DDP

5 không nên dành quyền vận tải khi:

a thị trường cạnh tranh khốc liệt

b chênh lệch giá CIF và FOB cao

c có khả năng thông quan xuất nhập khẩu

a toàn bộ các khoảng trống trên tàu

b các khoảng trống khép kín trên tàu

c khoảng trống khép kín và phòng thủy thủ thuyền trưởng

d khoảng trống khép kín kèm phòng vui chơi giải trí

9 trọng tải tịnh bằng

a trọng lượng hàng hoá trên tàu

b trọng lượng vật phẩm tiêu dùng cho hành trình

c hành lý thủ thủ và thuyền trưởng

d all đúng

10 xuyemax là

a tàu của xuye

b tàu đuợc tự do đi qua xuye

c tàu lớn nhất có thể đi qua xuye

15 vận đơn đường biển ko là

a xác nhận quyền sở hữu hàng hoá

b xác nhận việc nhận hàng lên tàu

c xác nhận 1 hợp đồng bảo hiểm

d xác nhận 1 hợp đồng chuyên chở

16 việt nam đã tham gia

Trang 11

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

b tàu ko về cảng chỉ định sau 60 ngày

c tàu gặp bão về muộn 45 ngày

d tàu rời cảng đi 90 ngày chưa đến cảng đích

18 chở hàng súc vật sống đc quy định trong

a quy tắc haye

b công ước hambur

c luật thương mại quốc tế

d hiệp định của WTO

19 nguyên tắc suy đoán lỗi đc áp dụng trong

a quy tắc haye

b công ước hambur

c luật hàng hải việt nam

d cả b và c

20 1 câu tính bồi thường hàng chậm giao ( nhân 2,5)

21 1 câu tính giới hạn trách nhiệm theo haye, visby, hambur or luật hàng hải Việt Nam

22 giới hạn trách nhiệm là

a số tiền tối đa mà chủ tàu phải bồi thường

b số tiền mà người bảo hiểm phải trả

c số tiền tối đa đc bồi thường

24 1 câu hỏi về thuê bao tàu nhưng hok nhớ rõ đáp án,hi

25 khi mua theo điều kiện FOB thì tốt nhất người bán nên thuê tàu theo điều kiện

27 thuê ướt là hình thức thuê

a tàu ko biên chế thuyền viên

b tàu và thuỷ thủ tàu

c tàu, thuỷ thủ và thực phẩm

d thuê từng chuyến 1

28 đặc trưng nhất của container là

Trang 12

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

a thích ứng vận chuyển xếp dỡ

b phù hợp nhiều loại phương tiện

c hình dánh thích hợp

d thể tích chứa hàng trong lớn hơn 1m3

29 tàu chạy đến các điểm Hub và hàng đc chuyển tiếp là hình thức

d tăng tích luỹ ngân sách

33 rủi ro do thời tiết xấu gây ra đc bảo hiểm trong điều kiện bảo hiểm

a Tổn thất do ném hàng xuống biển thuộc loại tổn thất gì? Đặc trưng của tổn thất đó?

b Hàng bị ném khỏi tàu có giá trị 200.000, để chạy thoát bão thuyền trưởng phải vận hành hết công xuất làm máy và nồi hơi bị hỏng sửa chữa hết 500.000 USD Tính mức phân bổ tổn thất chung

2 Tàu trị giá 2 triệu $, tổng hang là 10.000 MT, giá trị hàng là 300$/MT Cước fí là 10$/MT, tỉ lệ fí bảo hiểm là 1% Ngày 14/5 ngấm mưa ướt 2000MT

Ngày 15/5 chạy bão fải vứt 4000MT, máy tàu hỏng 100.000$

Ngày 16/5 mất cắp 1000MT

a tính V,I? I phụ thuộc vào những yếu tố nào

b khi mua BH theo điều kiện A, B, C ITC 1982 thì đc bồi thường như thế nào?

Nói chung các câu hỏi xoay quanh về chương đường biển, về trách nhiệm của người chuyên chở (cơ sở, thời hạn, giới hạn) và Incoterms, chỉ có một chút câu về hàng không và vận tải đa phương thức thôi.( Vận tải đa phương thức thì toàn hỏi về trách nhiệm của MTO)

1 Nghị định thư Monteral ra đời vào năm nào?

a 1978

b 1975

c 1968

d 1924

Trang 13

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

2 Công ước Montreal được thực hiện bắt đầu từ năm nào?

8 ETA là tên viết tắt của cái j

a thời gian dự kiến tàu đến

b thời gian tàu đến

c thời gian tàu sắp đến

Trang 14

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

12 Với tư cách là người chuyên chở, MTO chỉ chịu trách nhiệm

a do hành vi và lỗi lầm của mình gây ra

b do hành vi và lỗi lầm của người làm công hoặc đại lý của mình

c do hành vi và lỗi lầm của bất kỳ người nào khác mà MTO sử dụng dịch vụ như thể hành vi

và lỗi lầm đó là của mình

d a&b đúng

e a&c đúng

f Tất cả các đáp án trên

13 Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm khi

a ẩn tì, nội tì của hàng hoá

15 Theo qui tắc Hague thì giới hạn trách nhiệm là:

a 100 GRB/đvị hàng hóa hay 1 kiện hàng

b 2,5 SDR/kg hàng hóa cả bì;

c 10.000 Fr vàng/đvị hàng hóa hay 1 kiện hàng

Trang 15

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

d 30 Fr vàng/kg hàng hóa cả bì;

16 Theo qui tắc Hague - Visby thì giới hạn trách nhiệm là:

a 835 SDR/đvị hàng hóa hay 1 kiện hàng

b 2,5 SDR/kg hàng hóa cả bì;

c 10.000 Fr vàng/đvị hàng hóa hay 1 kiện hàng

d 30 Fr vàng/kg hàng hóa cả bì;

17 Theo qui tắc Hamburg thì giới hạn trách nhiệm là:

a 835 SDR/đvị hàng hóa hay 1 kiện hàng

21 Phát triển vận tải biển tăng thu ngoại tệ do?

a chuyên chở hàng xuất nhập khẩu trong nước

b chuyên chở hàng cho nước ngoài

c chuyên chở hàng hoá nội địa

d Tất cả đáp án trên

Trang 16

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

a Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế

b Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế

c Hiệp hội giao nhận và kho vận Việt Nam

d Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế

Trang 17

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

c cả 2,

d ko đáp án đúng

29 Trách nhiệm chứng minh lỗi trong Hague-Visby thuộc về

a người xuất khẩu

b người nhập khẩu

c người chuyên chở

d Ko ai cả

30 Trách nhiệm chứng minh lỗi trong Hamburg thuộc về

a người xuất khẩu

b người chuyên chở

c tòa án

d trọng tài

e ko ai cả

31 Lỗi hàng vận được miễn trách trong

a Phương thức thuê tàu chợ

1 Thư bảo đảm là sự thỏa thuận giữa người chuyên chở và người nhận hang

2 Trên AWB luôn có tên sân bay chuyển tải SAI

3 WWDSHEX(EU) có nghĩa là xếp hay dỡ vào những ngày đẹp trời 24h liên tục cả chủ

nhật và ngày lễ nếu thời tiết tốt Chữ trong ngoặc là ko nhìn rõ

WWDSHEXEU: Làm cũng ko tính

…UU; làm mới tính, ko làm ko tính

Trang 18

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

4 Trong C/P mẫu không có thỏa thuận về trọng tài và luật áp dụng khi có tranh chấp

SAI

5 Theo Visby 1968 về B/L người chuyên chở phải bồi thường trong trường hợp mất

mát và giao hàng chậm ĐÚNG

6 Trách nhiệm của MTO với hàng hóa được quy định trong Bản quy tắc năm 1997…

SDR/Kiện hoặc đơn vị hàng hóa

7 Nhập FAS Incoterm 1990 điều kiện chi phí xếp dỡ C/P có thể thỏa thuận được

8 Khi đi thuê tàu để chở hàng luôn phải thông qua người môi giới

9 Mục đích của C/P là tạo ra 1 nguồn luật quốc tế để điều chỉnh các bên có liên

quan

10 Phải luôn đấu tranh trong mọi trường hợp giành quyền vận tải để phát triển

ngành vận tải trong nước

11 Theo Hamburg 1978 người chuyên trở chịu trách nhiệm bồi thường với hàng

hóa…CY hoặc CFS

12 Cơ sở phân chia vận tải trong ngoại thương là Incoterm 1989(1990)

13 B/L hoàn hảo thể hiện tình trạng tốt của hàng hóa về bề ngoài khi người chuyên

chở…

14 Vận tải là ngành sản xuất đặc biệt vì sản phẩm tồn tại độc lập so với quá trình sản

xuất

15 Quy tắc Hague quy định giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là…

16 Tàu chợ áp dụng khi chuyên chở hàng hóa khối lượng tùy ý và (không thay đổi

lịch) trình chạy tàu

17 Quy ước Vacsava về vận tải hàng không quy định giới hạn trách nhiệm của người

chuyên chở với 1 kiện hàng là 920 SDR

18 C/P(C/F) điều chỉnh mối quan hệ giữa người thuê tàu và người nhận hàng

19 C/P phản ảnh số hiệu và quốc tịch của tàu

20 FCL/P(L,B)CL là nhận nguyên giao lẻ

Trang 19

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

21 Quy tắc Huage 1924 về B/L quy định người chuyên chở có trách nhiệm với hàng

hóa…

22 Trên thế giới có 2 nguồn luật cùng có hiệu lực điều chỉnh vận tải đa phương thức

là UNCTAD/TCC Rules và UN Convention 1980

23 B/L theo lệnh chỉ có thể ký hậu theo lệnh

24 Mua bán hàng hóa theo CFR phải lấy được B/L đã xếp

25 Lỗi hàng vận là lỗi sơ xuất trong quá trình chăm sóc và bảo quản hàng hóa

26 COR được gửi đi vào trước hoặc trong khi giao hàng theo Hamburg 1977

27 ULD là thiết bị xếp hàng hóa của vận tải đường biển

28 Thời hạn khiếu nại của người chuyên chở hàng không là 2 năm theo công ước

32 Có thể mua bán hàng hóa bằng cách ký hậu AWB

33 Người chuyên chở đường biển bao giờ cũng phải phát hành một bọ B/L 3 bản gốc cho người gửi hàng

34 Thời hạn khiếu nại người chuyên chở hàng không là 2 năm

35 Cả UN convention và UNCTAD/ICC Rulé cùng có hiệu lực điều chỉnh vận tải đa phương thức

36 WWDSHEXUU có nghĩa là làm hàng vào các ngày làm việc tốt trời, 24h liên tục, không tính ngày CN,ngày lễ nhưng nếu làm vẫn tính

37 FCL/LCL là nhận nguyên giao lẻ

38 Quy định về chi phí xếp dỡ trong C/P để tránh trả 2 lần cho một loại phí

39 các bản gốc của AWB phải được chuyển giao cho người nhận hàng

40 Thư dự kháng phải được gửi đi trong vòng 3 ngày theo quy tắc hamburg78

41 Mức phạt chậm xếp luôn gấp đôi thưởng

Trang 20

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

42 Mớn nước của tàu phụ thuộc vào vùng biển và vùng khí hậu

43 GRT là cách ghi đơn vị của trọng tải tàu

44 Bán hang theo điều kiện FOB, incoterms 2000 cước phí phải được trả trước ở cảng đi

45 ULD là thiết bị xếp hang trong vận tải hàng hoá bằng đường sắt

46 AWB là do người chuyên chở lập chỉ mang tính lý thuyết

47 Theo DES, incoterm 2000 người xuất khẩu là người thuê phương tiện vận tải

48 giới hạn trnhiệm của người cchở HK là 20$/kg theo công ước Vacsava 29

49 vtải đi suốt là cchở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác không có chuyển tải dọc đường

50 theo qtắc hague-visby người chuyên chở giao nhận hàng chậm phải chịu phạt số tiền là 2,5 lân tiền cước của số hàng giao chậm nhưng không quá tổng tiền cước theo hđ

51 Người chuyên chở HK chịu trách nhiệm về hàng hoá từ sbay đi cho tới sbay đến

52 tiền thân của các container là các thùng conex của hải quân Mỹ

53 Đkiện FCA incoterm 2000 phù hợp với chuyên chở hàng hoá bằng vt đpthức

54 B/L vô danh có thể chuyển nhượng bằng cách ký hậu đằng sau tờ B/L

55 Master AWB và House AWL thực chất là do một người phát hành

56 trong pthức thuê tàu chợ ,chi phí không bao gồm chi phí san cào (xếp đặt) hàng hoá

57 FIOS là miễn chi phí xếp dỡ cho người chuyên chở

58 container TC rộng 2,5 cao 2,5 dài 6m

59 Người chuyên chở đbiển chịu trách nhiệm về lỗi thương mại và không chịu trách nhiệm về lỗi hàng vận theo công ước brusellel 1924

60 Chuyên chở hàng hoá đóng trong container không nên dùng dkiện CFR, incoterm

2000

61 ko chép đc

62 B/L hoàn hảo phải là vđơn đã xếp

Trang 21

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

63 Cước SCR được áp dụng cho đại lý hàng hải của IATA và người gom hàng HK

64 vtải hàng không không thích hợp với mọi loại hàng hoá

65 cước vacsava 29 quy định giới hạn trách nhiêm của người chuyên chở là 20$/kg

66 COMBIDOC do BIMCO phát hành

67 thời hạn khiếu nại người chuyên chở đbiển theo hamburg là 2 năm

68 người ký phát B/L là người chịu trnhiệm đối với hàng hoá

69 trnhiệm của MTO đối với hàng hoá là 920$/kiện hoặc đơn vị hàng hoá theo công ước năm 80

70 AWB là giấy chứng nhận bảo hiểm dù có ghi số tiền bảo hiểm hay không

71 giới hạn trach nhiệm của người chuyên chở dbiển theo SDR Protoco 179 là 666,67 USD

72 người thuê tàu phải là người chuyên chở

1 Phạt xếp dỡ chậm theo quy định trong C/P thường bằng 4 lần tiền…

2 Giới hạn trách nhiệm 666,67 SDR/ kiện hoặc 2 SDR/kg hàng là giới hạn của qui tắc

Harmburg 1978

3 Theo qui tắc Hague 1924 về vận đơn đường biển, người chuyên chở …

4 Qui tắc Hague- Visby, trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người …

5 Vận đơn đường biển theo lệnh có thể là vận đơn hoàn hảo

6 Giới hạn thông báo tổn thất không rõ rệt là 15 ngày theo qui tắc Harmburg

7 Chiều dài của tàu là khoảng cách thẳng góc từ mũi tàu đến đuôi tàu

8 Vận đơn vô danh là loại vận đơn không ghi tên người nhận hàng

9 Trọng tải tịnh của tàu là 1 đại lượng thay đổi tuỳ thuộc vào trọng lượng của hàng

trên tàu

10 Cảng gửi hàng về nguyên tắc là cảng hàng hoá từ đó được xếp lên tàu

11 Qui tắc hague- Visby qui định giới hạn trách nhiệm của người

12 AWB phải được kí bởi người chuyên chở hàng không và người nhận hàng

13 Vận đơn hàng không luôn là giấy chứng nhận bảo hiểm

Trang 22

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

14 AWB thường được phát hành 9 hoặc 12 bản gốc

15 Cước hàng nhanh trong vận tải hàng không là cước được thanh toán trong vòng 3

giờ kể từ khi giao hàng cho hãng hàng không

16 Cách mạng container là cuộc cách mạng tập trung vào

17 Tổ chức soạn thảo COMBIDOC là FIATA

18 Cảng đất liền còn có 1 tên gọi khác là…

19 Vận tải biển thích hợp với việc chuyên chở hàng hóa nào…

20 SRT là dung tích của tất cả các khoang trống …

21 B/L hoàn hảo phải là vận đơn đã xếp ĐÚNG

22 Cước SCR được áp dụng cho đại lý hàng hóa của IATA và người gom hàng hàng không SAI

23 Vận tải hàng không thích hợp với mọi loại hàng hóa SAI

24 Công ước Vacsava 1929 quy định giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là 20$/kg SAI

25 Người thuê tàu phải là người chuyên chở SAI

26 COMBIDOC là do BIMCO phát hành ĐÚNG

27 Thời hạn khiếu nại người chuyên chở đường biển theo quy tắc HUMburg 1978 là 2 năm ĐÚNG

28 Người ký phát B/L phải là người chịu trách nhiệm đối với hàng hóa SAI

29 Trách nhiệm của MTO đối với hàng hóa là 920$/kiện hoặc đơn vị hàng hóa theo Công ước năm 1980

sai.sdr

30 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo SDR Protocol 1979 là 666.67USD sai sdr

31 AWB là giấy chứng nhận bảo hiểm dù có ghi số tiền bảo hiểm hay không đúng

32 Container IC có chiều rộng 2.5m, cao 2.5m, dài 6m đúng

33 Người chuyên chở đường biển phải chịu trách nhiệm về lỗi thương mại và không chịu trách nhiệm về lỗi

hàng vận theo Công ước Bruxelles 1924 đúng

34 Chuyên chở hàng hóa đóng trong container không nên sử dụng điều kiện CFR Incoterm 2000 sai

35 FIOS(t) là miễn chi phí xếp dỡ cho người chuyên chở thiếu

36 Trong phương thức thuê tàu chợ, cước phí không bao gồm chi phí san cào(xếp đặt) hàng hóa đúng

37 Master AWB và House AWB thực chất do 1 người phát hành sai

Master: ng chuyen cho fat hành cho ng gom

Housse: ng gom fat hành cho ng gửi hàng

38 B/L vô danh có thể chuyển nhượng được bằng cách ký hậu đằng sau tờ B/L sai

39 Điều kiện FCA, Inco 2000 phù hợp với chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức đúng

40 Tiền thân của các container hiện đại là các thùng conex(conex box) do hải quân Mỹ sử dụng đúng

41 Ngưởi chuyên chở hàng không chịu trách nhiệm về hàng hóa từ sân bay đi cho đến sân bay đến sai, có

thể có nhiều ng chuyên chở

Trang 23

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

42 Theo quy tắc Hague Visby, người chuyên chở giao hàng chậm phải chịu phạt số tiền là 2,5 lần tiền cước

của số hàng giao chậm nhưng không lớn hơn tổng số tiền cước trong hợp đồng sai đấy là humburg

1978

43 Vận tải đi suốt là việc chuyen chở hàng hóa từ cảng này đến cảng khác không có chuyển tải dọc đường

sai

44 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không là 20đô/kg theo Công ước Vacsava 1929 sai 250

fr vàng theo vacsava, 20 đô theo montreal 1966

45 Theo DES, Inco 2000, người nhập khẩu thuê phương tiện vận tải sai

46 AWB do người chuyên chở lập chỉ mang tính lý thuyết đúng

47 ULD là thiết bị xếp hàng trong vận tải hàng hóa bằng đưởng sắt sai

48 Bán hàng theo điều kiện FOB, Inco 2000, cước phí phải được trả trước ở cảng đi đúng

49 GRT là cách ghi đơn vị trọng tải tàu sai

50 Mớn nước của tàu phụ thuộc vào vùng biển và khí hậu đúng

51 Mức phạt chậm xếp dỡ luôn luôn gấp đôi mức thưởng sai

52 Thư dự kháng phải được gửi đi trong vòng 3 ngày theo quy tắc Humburg 1978 ĐÚNG

53 Các bản gốc của AWB phải được giao cho người nhận hàng SAI

BẢN GỐC SỐ 1 (XANH): GIAO CHO NGƯỜI CHUYÊN CHỞ

SỐ 2(HỒNG): GIAO CHO NGƯỜI NHẬN HÀNG

SỐ 3 (XANH DA TRỜI): NGƯỜI GỬI HÀNG

54 Quy định về chi phí xếp dỡ trong CP để tránh trả 2 lần cho 1 loại chi phí ĐÚNG

55 Thời hạn khiếu nại cho ngưởi chuyên chở hàng không là 2 năm SAI

KHIẾU NẠI THIỆT HẠI LÀ 7 NGÀY, CHẬM GIAO LÀ 14 NGÀY, KIỆN 1 NĂM

56 FCL/LCL là nhận nguyên giao lẻ SAI

- Vận đơn Hàng không không chuyển nhượng được

- Tàu chợ là gì: chạy trên một tuyến cố định

- Trong Inco2000, điều kiện nào người bán có vai trò lớn nhất

- Điều khoản về tàu mất tích

- Luật HK dân dụng VN: nhiều

- Vận đơn GENCOM

Trang 24

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Định nghĩa NRT, GRT…

- VĐ chuyển nhượng được bằng cách gì

- Biên lai thuyền fó

- Phân biệt Master B/L, House B/L Mối quan hệ giữa người giao nhận và người chuyên chở là?: Master B/L

- GENCON do ai phát hành

- Tổn thất, trách nhiệm theo Hague được tính theo đơn vị GBP hay SDR

- Thời hạn trách nhiệm của container: CY-CY

- Thông báo tổn thất: 3 ngày…

- Điều kiện chậm giao = 2,5lần tiền cước chỉ Hamburg có

Chậm giao được qui định trong nguồn luật nào?

- VN tham gia tổ chức gì của HK? IATA, ICAO

- Mua FOB được nên chọn cái j

a FI

b FO

c FIO

- Phạt liền, thưởng tuỳ: cho trường hợp xếp hàng chậm rồi bắt tính thời gian phạt

- Thưởng phạt, giới hạn trách nhiệm : nhiều

- Hài cốt, súc vật sống( hàng đặc biệt) cước là bao nhiêu

- Khi khiếu nại, bước 1 fải làm j: lập thư dự kháng

Trang 25

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Giảng viên: Hoàng Thị Đoan Trang

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Câu 1: Khi nhập hàng theo FOB, người nhập khẩu phải thuê tàu vận tải và mua bảo hiểm cho hàng Khi hàng về

đến cảng bị mất hoặc hư hại, người bảo hiểm bồi thường hàng theo trị giá FOB hoặc FCA, người nhập khẩu có đồng ý không? Tại sao?

Câu 2: Trên cương vị nhà quản trị kinh doanh xuất khẩu, căn cứ vào điều kiện và năng lực kinh doanh của mình,

bạn hãy lần lượt trả lời các câu hỏi ghi trong các ô sau đây và sau khi trả lời xong, hãy lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp:



1 Bạn có khả năng làm mọi thủ tục, chịu mọi rủi ro, thực hiện mọi chi phí để đưa hàng tới địa điểm đích quy định tại nước nhập khẩu hay không?

2 Bạn có khả năng làm thủ tục xuất khẩu hay không?

3 Bạn có thể thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải hay không?

4 Phương tiện vận tải có phải là đường thủy hay không?

5 Nơi chuyển rủi ro có phải là lan can tàu thủy hay không?

6 Hàng hóa có chuyên chở bằng container hay không?

7 Bạn có phải mua bảo hiểm cho hàng hóa hay không?

8 Bạn có phải làm thủ tục nhập khẩu hay không?

Câu 3: Hãy lựa chọn điều kiện thương mại Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây khi biết nhà

xuất khẩu ở Bình Phước, nơi giao hàng là cảng TP HCM, người mua ở Hongkong, nhưng địa điểm giao hàng tới là cảng Osaka (Japan):

1 Hàng hóa là cà phê 3000 MT, người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên phương tiện vận tải và lấy được vận đơn thể hiện “On board” là hết nghĩa vụ

2 Nếu người mua hoàn toàn chấp nhận các điều kiện đã nêu ở mục (1) nhưng đề nghị người bán thực hiện thêm các nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và trả cước phí chuyên chở cà phê từ cảng TP Hồ Chí Minh tới cảng Osaka và mua bảo hiểm cho cà phê chuyên chở Địa điểm di chuyển rủi ro tương tự như nêu ở mục (1)

3 Nếu 2 bên mua bán cà phê chấp nhận hoàn toàn các điều kiện đã nêu ở mục (2) nhưng đề nghị thay đổi địa điểm di chuyển rủi ro về hàng hóa từ người bán sang người mua sau khi người bán đã giao hàng an toàn trên phương tiện vận tải tại cảng Osaka

Trang 26

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

4 Người mua hoàn toàn thống nhất các điều kiện nêu ở mục (1) nhưng đề nghị người bán chịu thêm chi phí để tổ chức xếp cà phê trong hầm tàu và thời điểm chuyển rủi ro sang cho người mua là sau khi người bán đã hoàn thành xong việc xếp gạo trên tàu

5 Nếu người bán làm mọi thủ tục, chịu mọi chi phí để có thể tổ chức phân phối cà phê trực tiếp cho các đại

lý gạo tại TP Osaka thì đây là điều kiện thương mại nào?

6 Nếu người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, sẽ giúp người mua thuê phương tiện vận tải để chuyên chở

cà phê đến thành phố Osaka, nhưng cước phí vận tải người mua sẽ trả ở cảng tới Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa người mua tự thực hiện

Câu 4: Hãy lựa chọn các tập quán thương mại quốc tế thích hợp khi biết doanh nghiệp XK ở khu công nghiệp

Sóng Thần tỉnh Bình Dương, cảng XK hàng đi là Vũng Tàu, người mua hàng tại Singapore nhưng nơi đưa hàng tới tại cảng chính của Philippines Hàng hóa là gạo 10.000 tấn

a Người bán đề nghị tự thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa Rủi ro được chuyển sang cho người mua sau khi hàng đã được giao lên phương tiện vận tải ở nơi đi

b Người mua không thống nhất điều kiện ở mục a mà đề nghị người bán xếp xong hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ, người bán làm thủ tục XK

c Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục XK, họ sẽ thuê phương tiện vận tải, nhưng cước phí vận chuyển do người mua chịu, rủi ro được chuyển sang người mua sau khi hàng đã được giao lên phương tiện vận tải ở nơi đi

d Cuối cùng 2 bên thỏa thuận về mua bán gạo như sau: người bán sau khi làm thủ tục XK, giao hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ

e Nếu người mua và người bán thỏa thuận mua bán gạo là người bán đưa hàng an toàn đến cảng đích quy định, chi phí dỡ hàng và thủ tục nhập khẩu người mua thực hiện thì đó là điều kiện thương mại gì?

Câu 5: Nhà NK ở thành phố HCM, người bán ở HongKong, nơi xuất hàng đi là Indonexia Hãy đánh dấu cho đúng

vào các ô và các cột sau đây theo tính thần nội dung của Incoterms 2000

Người bán Người mua

1 Làm thủ tục XK, thuế XK

2 Chi phí VT chính

3 Mua bảo hiểm

4 Thủ tục NK, thuế NK

5 Chi phí bốc hàng lên PT VT ở nơi đi

6 Chi phí dỡ hàng khỏi PT VT ở nơi tới

7 Người khiếu kiện công ty BH khi rủi ro hàng hóa xảy ra

trong quá trình chuyên chở

Nơi chuyển rủi ro về hàng hóa từ người bán sang người mua 1 1.Lan can tàu tại cảng TPHCM

Trang 27

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

(hãy khoanh tròn) 2 Lan can tàu tại cảng Indonexia

3 Giao hàng trên tàu tại cảng TPHCM

4 Giao hàng trên cầu cảng tại cảng TPHCM

5 Giao hàng trên cầu cảng tại cảng Indonexia

6 Không phải là địa điểm đã nêu từ 1 đến 5 Địa điểm ghi sau điều kiện thương mại

5 Hochiminh City Place

6 Không phải là địa điểm nêu từ 1 đến 6

Cho các trường hợp:

Trường hợp 1: NK phân urê 10.000 MT, người bán làm thủ tục XK, giao hàng lên PT VT là hết nghĩa vụ

Trường hợp 2: Tương tự như trường hợp 1, nhưng người bán thuê PTVT và trả cước phí VT

Trường hợp 3: Hàng hóa là tivi 1 container, người bán giao hàng cho người VT là hết nghĩa vụ

Trường hợp 4: Tương tự như trường hợp 3, nhưng người bán thuê PTVT và trả cước phí VT chính, người bán

mua BH cho hàng hóa chuyên chở Rủi ro được chuyển sang người mua ở nước XK

Trường hợp 5: Điều kiện thương mại lựa chọn là DES

Trường hợp 6: Điều kiện thương mại lựa chọn là CPT

Trường hợp 7: Điều kiện thương mại lựa chọn là DDP

Trường hợp 8: Điều kiện thương mại lựa chọn là DEQ

Trường hợp 9: Điều kiện thương mại lựa chọn là EXW

Trường hợp 10: Điều kiện thương mại lựa chọn là FAS

Câu 6: Tại sao ở VN hiện nay, khi XK người ta thường lựa chọn điều kiện FOB, khi NK thường áp dụng điều kiện

CFR (CF, CNF) hoặc CIF, sự lựa chọn điều kiện thương mại như vậy có đúng không? Lựa chọn điều kiện thương

mại QT phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 7: Một hợp đồng mua bán hàng theo điều kiện FCA, giao hàng chứa trong container, khi người mua làm thủ

tục hải quan, mở container để kiểm hóa thì phát hiện hàng bị rách bao bì nên không đủ số lượng, hỏi ai phải chịu

rủi ro đó?

Câu 8: Một hợp đồng XK hàng rời theo điều kiện FOB Incoterms 2000, khi bốc hàng lên tàu, cần cẩu bị đứt và

hàng bị rơi xuống biển, vậy ai là người phải chịu thiệt hại về hàng hóa?

Giới hạn trách nhiệm Khiếu nại về

tổn thất

Khiếu nại

về chậm giao hàng

Thời hạn Khiếu nại

Trang 28

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

dỡ tại cảng đến

Nếu không kê khai:

Trước 1924: 100 GBP/ đơn

vị Sau 1924: 200 GBP/ đv

Mỹ : 500 USD/ đv

- Rõ rệt:

+ Lập COR + Trước or lúc giao hàng

- Ko rõ rệt:

+ Lập LOR + 3 ngày kể từ ngày giao hàng

Ko quy định

1 năm kể

từ ngày giao hàng

*Cách tính SDR chỉ áp dụng cho các nước thuộc IMF

định

1 năm nhưng có thể thỏa thuận kéo dài thêm

- Phải giao hàng đúng ngày nếu thỏa thuận trong hợp đồng or sau 60 ngày nếu chưa thỏa thuận

- Trong trường hợp cháy, người khiếu nại phải chứng minh được là lỗi của người chuyên chở thì người chuyên chở mới phải chịu trách nhiệm (Trách nhiệm chứng minh lỗi của người chuyên chở)

Từ khi người chuyên chở nhận hàng để chở đến khi giao hàng

835 SDR/ đv hoặc 2,5 SDR/

kg

- Đối với chậm giao hàng:

GHTN = 2,5 X cước hàng giao chậm và không quá tổng tiền cước

 Đảm bảo quyền lợi của chủ hàng nhiều hơn nhưng chưa được áp dụng nhiều (more details:tr 85,86)

- Rõ rệt:

+ Lập COR + K muộn hơn

Thông báo bằng văn bản trong vòng 60 ngày liên tục sau ngày giao hàng

2 năm kể

từ ngày giao hàng

và có thể kéo dài

- Miễn trách nhiệm trong TH chứng minh đc: là đã cố gắng, thiệt hại trong việc hoa tiêu, chỉ huy bay, vận hành máy bay

Trong suốt quá trình vận chuyển bằng máy bay (từ khi nhận hàng đến khi trả hàng)

- Vacxava và Hague: 250 Fr vàng/ 1kg

- Montreal: 9,07$/1 Pound

or 20$/1kg

Trong vong 7 ngày sau khi phát hiện ra

Trong vòng 14 ngày từ ngày lẽ ra phải giao

1 năm

Trang 29

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- LHQ: 920SDR/đvi or 2,75 SDR/kg

- Untacd:

666,67 SDR/dvi or 2SDR/kg + Nếu hành trình ko có biển, thủy thì < or = 8,33SDR/kg + Đối với chậm giao hàng:

GHTN = 2,5 X cước hàng giao chậm và không quá tổng tiền cước

Trong vòng 90 ngày liên tục

Trong vòng 9 tháng

Trang 30

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Bộ luật Hàn

g Hải

VN

Công ước quá cảnh các nước ko

có biển

TIR Công ước

vể VTĐPT của UN

Nội

dun

g

Bộ luật quả

n lý

an toàn quốc

Trang 31

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Viêt Nam gia nhập Chính phủ hay

Giao

nhận

Liên đoàn quốc tế

các hiệp hội giao

nhận

FIATA (….tiếng Pháp…T_T)

1926 Nhiều công ty giao

nhận VN trở thành hội viên chính thức

Trang 32

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

9d

2a

9e 2a

16 2a

Trang 33

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Câu 3: Một hợp đồng XK hàng rời theo điều kiện FOB Incoterms 2000, khi bốc hàng lên tàu, cần

cẩu bị đứt và hàng bị rơi xuống biển, vậy ai là người phải chịu thiệt hại về hàng hóa?

GNC Preventive Nutrition® CoQ-10 200mg

60 Soft Gel Capsules

As a dietary supplement, take one softgel capsule daily after a meal

Serving Size 1 Capsule Servings Per Container 60

Coenzyme Q-10 (Natural) 200.00 mg **

Other Ingredients: Soybean Oil, Glycerin, Chlorophyll, Titanium Dioxide (Natural Mineral Whitener)

No Sugar, No Starch, No Artificial Colors, No Artificial Flavors, No Preservatives, No Wheat, No Gluten, No Corn,

No Dairy, Yeast Free

A coffee sale contract between a seller (in Binh Phuoc province) and a buyer (in Hongkong) is in negotiation process, knowing that place of receive is Port of HCM City (VietNam), and place of delivery is Port of Osaka (Japan) Choose appropriate trading practices (Incoterms 2010) for the following cases:

a The seller suggests that his obligations will be finished after completing export procedures, placing goods on transportation mean and holding “On Board” document

b The buyer agree with all terms in (a), he also asks the seller to arrange transport mean, pay freight from port

of HCM City to Osaka port, and buy insurance for coffee Place of delivery is similar to the one in (a)

c Both of the 2 parties agree with all terms in (b), still they want to change the place of transferring risks of goods to the point at which the seller safely placed the goods on transport mean at Osaka port

d The buyer agree with all terms in (a), however he asks the buyer to pay for stowage (using for arrange the goods under hatches) Point for transferring risk is in the completion of arrangement of the goods on vessel

e The seller does all procedures, bears all costs in order to directly distributing goods to coffee agents in Osaka

f The seller, after completing export procedures, will arrange transportation means for the buyer to carry the goods to Osaka port, provided that freight has to be paid by the buyer at port of receive The buyer also buys insurance by him selves

BÀI TẬP CHƯƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Nguyên đơn là một doanh nghiệp miền Trung Việt Nam, bị đơn là một công ty Ấn Độ

Ngày 6/11/2005, nguyên đơn và bị đơn đã ký hợp đồng số CF-5/2005 theo đó bị đơn bán cho nguyên đơn 5000

MT +- 4% bột mỳ Ấn Độ với giá 272 USD/MT CFR cảng thành phố Hồ Chí Minh Kiểm tra phẩm chất và số lượng

do SGS Ấn Độ tiến hành tại cảng bốc hàng là quyết định Bị đơn (người xuất khẩu) phải thuê tàu dưới 20 tuổi, nếu thuê tàu từ 15 đến 20 tuổi thì bị đơn phải trả cho nguyên đơn 2000 USD phụ phí tàu già

Thực hiện hợp đồng, bị đơn đã thuê tàu, bốc 5200 MT bột mỳ lên tàu và lấy vận đơn hoàn hảo

Khi giao hàng tại cảng thành phố Hồ Chí Minh, tàu đã ký biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng do tàu gây ra (COR) ngày 20/1/2006 xác nhận 8929 bao bột mỳ bị ướt, cứng, rách vỡ…

Sau khi dỡ hàng xong, ngày 24/12006, nguyên đơn đã mời Vinacontrol thành phố Hồ Chí Minh làm giám định tổn thất số hàng ghi trong COR Vinacontrol cấp biên bản giám định tổn thất số 160-G3 đề ngày 12/2/2006, trong đó

Trang 34

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

kết luận có 222 MT bị tổn thất, tổn thất xảy ra trên tàu trước khi dỡ hàng do nước ngọt gây ra

Tiếp đó, ngày 14/2/2006, nguyên đơn lại mời Vinacontrol thành phố Hồ Chí Minh đến làm giám định bột mỳ đang để trong kho của nguyên đơn Vinacontrol đã cấp biên bản giám định số 160A-G3, trong đó kết luận 57,4

MT bột mỳ bị cứng, vón cục trước khi bốc xếp xuống hầm tàu tại cảng bốc hàng

Nguyên đơn còn nêu là bị đơn đã thuê tàu 23 tuổi để chở hàng do đó góp phần làm tăng mức độ thiệt hại cho nguyên đơn

Nguyên đơn đã tiến hành khiếu nại ngay bị đơn và hãng tàu đòi bồi thường thiệt hại Qua nhiều lần thương lượng, nhưng không được bị đơn cũng như hãng tàu bồi thường, nguyên đơn đã khởi kiện tới Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đòi bị đơn phải trả số tiền thiệt hại là 84.767,39 USD

Trong văn bản tự bảo vệ đề ngày 25/11/2006, bị đơn đã trình bày như sau:

Bị đơn đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, hàng hóa lúc bốc lên tàu có phẩm chất đúng như quy định của hợp đồng, điều này được xác nhận bằng Giấy chứng nhận phẩm chất số 2364/05/2005 do SGS India Limited cấp ngày 24/12/2005, tình trạng bên ngoài của hàng hóa tốt nên tàu đã cấp vận đơn hoàn hảo

Biên bản giám định của Vinacontrol số 160-G3 ngày 12/2/2006 nêu hàng bị tổn thất ở trên tàu trước khi dỡ hàng

do nước ngọt gây ra Vì thế người bán (bị đơn) không chịu trách nhiệm mà trách nhiệm bồi thường phải thuộc về người chuyên chở

Về biên bản giám định của Vinacontrol số 160A-G3, bị đơn cho rằng việc giám định được tiến hành sau 2 tuần kể

từ ngày dỡ hàng xong, trong thời gian đó, hàng hóa thuộc sự chăm sóc và quản lý của nguyên đơn, chứ không phải của bị đơn, cho nên không có bằng chứng để chứng minh rằng tổn thất xảy ra trước khi bốc hàng lên tàu Mặt khác, bị đơn còn lập luận rằng giấy chứng nhận phẩm chất do SGS India cấp có giá trị cuối cùng nên nó ràng buộc trách nhiệm cả hai bên và là văn bản có giá trị quyết định cho việc giải quyết vấn đề phẩm chất hàng hóa

Về tuổi tàu: bị đơn cho rằng không có đủ bằng chứng để xác định là độ tuổi của tàu là nguyên nhân gây nên tổn thất cho hàng hóa Tuổi tàu chỉ có ảnh hưởng tới việc mua bảo hiểm mà thôi

Nếu là trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, anh/chị có yêu cầu bị đơn bồi thường cho nguyên đơn không? Tại sao?

Quyết định của trọng tài:

- Về tổn thất theo biên bản giám định của Vinacontrol số 160-G3 cấp ngày 12-2-2006

Đây là tổn thất của 8919 bao bột mỳ đã được ghi trong biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng-COR Khi nhận hàng tại cảng bốc hàng, vận đơn được cấp là vận đơn hoàn hảo, lúc giao hàng cho người nhận tại cảng dỡ hàng, tàu (Ship's officer) đã ký COR xác nhận 8919 bao bột mỳ bị ướt, ẩm, rách vỡ… Do vậy, tổn thất 222MT bột mỳ theo biên bản giám định này không thuộc trách nhiệm của người bán Từ đó, nguyên đơn đòi bị đơn bồi thường thiệt hại về tổn thất này là không có cơ sở và không hợp lý

- Về số hàng kém phẩm chất theo biên bản giám định của Vinacontrol số 160A-GA

Điều 6 hợp đồng mua bán do hai bên ký quy định rằng kiểm tra phẩm chất và số lượng do SGS Ấn Độ làm tại cảng bốc hàng là quyết định Vì vậy, giấy chứng nhận phẩm chất do SGS Ấn Độ cấp tại cảng bốc hàng có tính chất quyết định, ràng buộc cả bị đơn và nguyên đơn Tuy vậy, khi hàng về tới cảng đến, nguyên đơn (người mua) phát hiện hàng kém phẩm chất thì vẫn có quyền mời cơ quan giám định chuyên nghiệp đến làm giám định Trong

Trang 35

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

trường hợp này, nguyên đơn đã mời Vinacontrol làm giám định và biên bản giám định số 160A-G3 do Vinacontrol cấp, kết luận 2310 bao bột mỳ bị cứng, vón cục trước lúc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc hàng

GIải

BÀI TẬP CHƯƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Nguyên đơn là một doanh nghiệp miền Trung Việt Nam, bị đơn là một công ty Ấn Độ

Ngày 6/11/2005, nguyên đơn và bị đơn đã ký hợp đồng số CF-5/2005 theo đó bị đơn bán cho nguyên đơn 5000

MT +- 4% bột mỳ Ấn Độ với giá 272 USD/MT CFR cảng thành phố Hồ Chí Minh Kiểm tra phẩm chất và số lượng

do SGS Ấn Độ tiến hành tại cảng bốc hàng là quyết định Bị đơn (người xuất khẩu) phải thuê tàu dưới 20 tuổi, nếu thuê tàu từ 15 đến 20 tuổi thì bị đơn phải trả cho nguyên đơn 2000 USD phụ phí tàu già

Thực hiện hợp đồng, bị đơn đã thuê tàu, bốc 5200 MT bột mỳ lên tàu và lấy vận đơn hoàn hảo

Khi giao hàng tại cảng thành phố Hồ Chí Minh, tàu đã ký biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng do tàu gây ra (COR) ngày 20/1/2006 xác nhận 8929 bao bột mỳ bị ướt, cứng, rách vỡ…

Sau khi dỡ hàng xong, ngày 24/12006, nguyên đơn đã mời Vinacontrol thành phố Hồ Chí Minh làm giám định tổn thất số hàng ghi trong COR Vinacontrol cấp biên bản giám định tổn thất số 160-G3 đề ngày 12/2/2006, trong đó kết luận có 222 MT bị tổn thất, tổn thất xảy ra trên tàu trước khi dỡ hàng do nước ngọt gây ra

Tiếp đó, ngày 14/2/2006, nguyên đơn lại mời Vinacontrol thành phố Hồ Chí Minh đến làm giám định bột mỳ đang để trong kho của nguyên đơn Vinacontrol đã cấp biên bản giám định số 160A-G3, trong đó kết luận 57,4

MT bột mỳ bị cứng, vón cục trước khi bốc xếp xuống hầm tàu tại cảng bốc hàng

Nguyên đơn còn nêu là bị đơn đã thuê tàu 23 tuổi để chở hàng do đó góp phần làm tăng mức độ thiệt hại cho nguyên đơn

Nguyên đơn đã tiến hành khiếu nại ngay bị đơn và hãng tàu đòi bồi thường thiệt hại Qua nhiều lần thương lượng, nhưng không được bị đơn cũng như hãng tàu bồi thường, nguyên đơn đã khởi kiện tới Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đòi bị đơn phải trả số tiền thiệt hại là 84.767,39 USD

Trong văn bản tự bảo vệ đề ngày 25/11/2006, bị đơn đã trình bày như sau:

Bị đơn đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, hàng hóa lúc bốc lên tàu có phẩm chất đúng như quy định của hợp đồng, điều này được xác nhận bằng Giấy chứng nhận phẩm chất số 2364/05/2005 do SGS India Limited cấp ngày 24/12/2005, tình trạng bên ngoài của hàng hóa tốt nên tàu đã cấp vận đơn hoàn hảo

Biên bản giám định của Vinacontrol số 160-G3 ngày 12/2/2006 nêu hàng bị tổn thất ở trên tàu trước khi dỡ hàng

do nước ngọt gây ra Vì thế người bán (bị đơn) không chịu trách nhiệm mà trách nhiệm bồi thường phải thuộc về người chuyên chở

Về biên bản giám định của Vinacontrol số 160A-G3, bị đơn cho rằng việc giám định được tiến hành sau 2 tuần kể

từ ngày dỡ hàng xong, trong thời gian đó, hàng hóa thuộc sự chăm sóc và quản lý của nguyên đơn, chứ không phải của bị đơn, cho nên không có bằng chứng để chứng minh rằng tổn thất xảy ra trước khi bốc hàng lên tàu Mặt khác, bị đơn còn lập luận rằng giấy chứng nhận phẩm chất do SGS India cấp có giá trị cuối cùng nên nó ràng buộc trách nhiệm cả hai bên và là văn bản có giá trị quyết định cho việc giải quyết vấn đề phẩm chất hàng hóa

Về tuổi tàu: bị đơn cho rằng không có đủ bằng chứng để xác định là độ tuổi của tàu là nguyên nhân gây nên tổn

Trang 36

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

thất cho hàng hóa Tuổi tàu chỉ có ảnh hưởng tới việc mua bảo hiểm mà thôi

Nếu là trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, anh/chị có yêu cầu bị đơn bồi thường cho nguyên đơn không? Tại sao?

Quyết định của trọng tài:

- Về tổn thất theo biên bản giám định của Vinacontrol số 160-G3 cấp ngày 12-2-2006

Đây là tổn thất của 8919 bao bột mỳ đã được ghi trong biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng-COR Khi nhận hàng tại cảng bốc hàng, vận đơn được cấp là vận đơn hoàn hảo, lúc giao hàng cho người nhận tại cảng dỡ hàng, tàu (Ship's officer) đã ký COR xác nhận 8919 bao bột mỳ bị ướt, ẩm, rách vỡ… Do vậy, tổn thất 222MT bột mỳ theo biên bản giám định này không thuộc trách nhiệm của người bán Từ đó, nguyên đơn đòi bị đơn bồi thường thiệt hại về tổn thất này là không có cơ sở và không hợp lý

- Về số hàng kém phẩm chất theo biên bản giám định của Vinacontrol số 160A-GA

Điều 6 hợp đồng mua bán do hai bên ký quy định rằng kiểm tra phẩm chất và số lượng do SGS Ấn Độ làm tại cảng bốc hàng là quyết định Vì vậy, giấy chứng nhận phẩm chất do SGS Ấn Độ cấp tại cảng bốc hàng có tính chất quyết định, ràng buộc cả bị đơn và nguyên đơn Tuy vậy, khi hàng về tới cảng đến, nguyên đơn (người mua) phát hiện hàng kém phẩm chất thì vẫn có quyền mời cơ quan giám định chuyên nghiệp đến làm giám định Trong trường hợp này, nguyên đơn đã mời Vinacontrol làm giám định và biên bản giám định số 160A-G3 do Vinacontrol cấp, kết luận 2310 bao bột mỳ bị cứng, vón cục trước lúc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc hàng, tức bột

mỳ kém phẩm chất Nguyên đơn hoàn toàn có quyền dùng biên bản giám định này để khiếu nại và đi kiện bị đơn (người bán) Nếu bị đơn chấp nhận biên bản giám định này thì bị đơn bị ràng buộc và yêu cầu của nguyên đơn được thỏa mãn Nhưng trong vụ tranh chấp này bị đơn không thừa nhận kết quả giám định của biên bản giám định phẩm chất do Vinacontrol cấp tại cảng dỡ hàng

Khi hợp đồng đã quy định kiểm tra phẩm chất được tiến hành tại cảng đi là quyết định thì xét về mặt pháp lý biên bản giám định do 1 cơ quan giám định được người mua mời làm giám định cấp tại cảng đến không có giá trị bác bỏ giấy chứng nhận phẩm chất có tính quyết định được cấp ở cảng đi, tức không ràng buộc người bán Người mua muốn quy kết đến cùng trách nhiệm cho người bán về hàng kém phẩm chất thì phải tiếp tục yêu cầu người bán sang nước người mua xem xét lại hàng, làm giám định đối tịch hoặc 2 bên cùng chỉ định giám định thứ

3, tức giám định quốc tế làm giám định lại lô hàng Nếu biên bản giám định đối tịch hay biên bản giám định quốc

tế kết luận hàng kém phẩm chất thì giấy chứng nhận phẩm chất có tính quyết định được cấp ở cảng đi sẽ lập tức

bị bác bỏ và người bán phải chịu trách nhiệm

Trong vụ tranh chấp này, nguyên đơn không yêu cầu bị đơn làm giám định đối tịch hoặc làm giám định quốc tế lại lô hàng, do đó biên bản giám định phẩm chất do Vinacontrol cấp tại cảng dỡ hàng không có giá trị bác bỏ giấy chứng nhận phẩm chất có tính quyết định do SGS Ấn Độ cấp tại cảng bốc hàng Vì vậy, yêu cầu của nguyên đơn đòi bị đơn chịu trách nhiệm 57,40MT bột mỳ kém phẩm chất là không hợp lý

- Về độ tuổi của tàu:

Nguyên đơn quy kết bị đơn thuê tàu 23 tuổi là vi phạm khoản "g" điều 6 hợp đồng mua bán và tàu này góp phần

Trang 37

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

làm tăng mức độ thiệt hại Mặt khác, theo điều 21 hợp đồng thuê tàu thì trước khi xếp hàng, người thuê tàu (bị đơn) phải yêu cầu giám định viên hàng hải giám định hầm tàu để đảm bảo hầm tàu khô ráo, sạch, không có mùi

vị, tình trạng của tàu phù hợp với mục đích chuyên chở bột mỳ Trong thực tế, bị đơn không thực hiện nghĩa vụ này vì không cung cấp được biên bản giám định hầm tàu trước lúc xếp hàng Tuy bị đơn có vi phạm hợp đồng ở 2 điểm nêu trên, nhưng nguyên đơn không cung cấp được 1 bằng chứng nào chứng minh tàu già 23 tuổi, cũng như việc không giám định hầm tàu trước khi xếp hàng là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất cho hàng hóa Do vậy, không đủ căn cứ bắt bị đơn chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hóa

Theo điều 6 hợp đồng mua bán, nếu bị đơn thuê tàu chở hàng từ 15 đến 20 tuổi thì phải trả cho nguyên đơn

2000 USD về phí bảo hiểm tàu già Nguyên đơn nêu rằng bị đơn đã thuê tàu 23 tuổi nhưng bị đơn không phản đối và cũng không đưa ra bằng chứng chứng minh tàu do bị đơn thuê dưới 15 tuổi Vì vậy, bị đơn phải trả cho nguyên đơn phí bảo hiểm tàu già 23 tuổi theo thông lệ về phí bảo hiểm tàu già trên thị trường bảo hiểm Việt Nam là 4.125 USD

Căn cứ vào sự phân tích nêu trên, trọng tài quyết định buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn 4.125 USD, đồng thời bác các yêu cầu trong đơn kiện của nguyên đơn

Lưu ý:

- Khi đã cấp vận đơn hoàn hảo thì người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về tổn thất do đổ vỡ hư hỏng rõ rệt ở cảng đến Vì vậy, khi tàu đã ký COR (biên bản dỡ hàng) thì về nguyên tắc, người nhập khẩu (người nhận hàng) phải tiến hành khiếu nại và đi kiện người chuyên chở để đòi bồi thường tổn thất Người xuất khẩu giao hàng lên tàu lấy được vận đơn hoàn hảo thì sẽ không chịu trách nhiệm về tổn thất do đổ vỡ hư hỏng hàng ở cảng đến Nếu hàng đổ vỡ hư hỏng là do tàu già gây ra và việc người xuất khẩu thuê tàu già là vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu thì lúc đó người xuất khẩu mới phải chịu trách nhiệm về tổn thất

- Muốn bắt người xuất nhập khẩu bồi thường thiệt hại đối với đổ vỡ, hư hỏng hàng hóa do người xuất khẩu thuê tàu già thì người nhập khẩu phải có đủ bằng chứng để chứng minh cho được tàu già đã trực tiếp gây ra đổ

vỡ, hư hỏng hàng hóa, hoặc làm cho hàng hóa bị giảm sút về phẩm chất Nếu không có bằng chứng thì không nên

đi kiện, bởi vì trọng tài (hoặc tòa án) sẽ bác yêu cầu đơn kiện vì thiếu bằng chứng, thiếu cơ sở pháp lý để quy trách nhiệm

BÀI TẬP TRANH CHẤP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II

I Tranh chấp 1: Tranh chấp về giao nhầm hàng do việc ghi sai ký mã hiệu hàng hóa trên vận đơn

1 Năm 2004, một công ty của VN gửi 2 lô hàng, 1 lô hàng sang Nhật và 1 lô hàng sang Balan Một thời gian sau nhận được khiếu nại của khách hàng là giao hàng không đúng với hợp đồng đã ký kết Công ty của VN đã trả lời

là việc giao nhầm hàng là do lỗi của người chuyên chở Song người chuyên chở lại đưa ra bằng chứng chứng minh là do người gửi hàng đã dùng mực nhanh phai để ghi ký mã hiệu hàng trên kiện hàng Vì vậy, khi giao hàng không đọc được ký mã hiệu của hàng, dẫn tới hàng của Nhật lại giao sang Balan và ngược lại

Hỏi trong trường hợp này, ai là người phải chịu trách nhiệm đối với việc giao nhầm hàng?

Trả lời: Người chuyên chở không chịu trách nhiệm trong trường hợp này mà trách nhiệm thuộc người gửi hàng

Trang 38

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Vì là trách nhiệm của mình nên chủ hàng Việt Nam đã phải làm thủ tục để vận chuyển 2 lô hàng nhầm lẫn trên về đúng địa chỉ của nó

2 Một đại lý ở New Zealand chuẩn bị xếp 1 lô hàng gồm 5 container hàng len cao cấp và 5 container hàng len kém chất lượng Cả 10 container này cùng do 1 chủ hàng xuất đi từ Ấn Độ Các số container của 2 lô hàng này bị ghi nhầm trên vận đơn phát hành cho 2 người vận chuyển khác nhau Và người nhận hàng A đặt mua 5 container hàng len kém chất lượng thì lại nhận được 5 container hàng len cao cấp Còn chủ hàng B, người nhận 5 container hàng của người A trên đã từ chối nhận lô hàng kém chất lượng này Cuối cùng, 5 container còn lại được đem bán đấu giá

Ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ hàng B khoản tiền chênh lệch của hàng kém chất lượng so với lô hàng mà chủ hàng B đặt mua?

Trả lời: Đại lý ở New Zealand phải bồi thường cho chủ hàng B một khoản tiền chênh lệch của hàng kém chất

lượng so với lô hàng mà chủ hàng B đặt mua

3 2 container chở rượu whisky, 1 container chứa rượu whisky “nhãn đỏ” và container còn lại chứa loại đắt tiền hơn, loại “nhãn đen” Container “nhãn đỏ” được đặt mua bởi 1 khách hàng ở Argentina, container “nhãn đen” đến Monte Carlo Do nhầm lẫn trong khi ghi trên vận đơn, ký hiệu của 2 lô hàng bị ghi lộn chéo Khi nhận hàng thì người nhận hàng ở Argentina phát hiện họ nhận được lô hàng rượu whisky “nhãn đen” thay vì loại “nhãn đỏ”

mà họ đặt mua, và container “nhãn đen” được tiếp tục khai báo với hải quan để làm thủ tục nhận hàng Ngay lập tức, chủ hàng Argentina bị phạt tổng cộng 30.000 USD do chứng từ sai và tiền thuế cho lô hàng Còn chủ hàng ở Monte Carlo đành phải nhận container rượu whisky “nhãn đỏ” với giá tiền rượu “nhãn đen”

Ai là người gây ra sai sót trên vận đơn?

Trả lời: Rõ ràng đại lý của người chuyên chở ở cảng xếp hàng và người chuyên chở phải chịu trách nhiệm với

những tổn thất, thiệt hại đến với hàng hóa do đại lý của mình gây nên

II Tranh chấp trong hợp đồng mua bán quần áo trẻ em

- Hàng giao thiếu mặc dù có vận đơn sạch

- Hàng qua nhiều phương tiện vận chuyển trước khi được xếp lên tàu

Nguyên đơn: Người mua Cuba

Bị đơn: Người bán Trung Quốc

Tóm tắt vụ việc:

Ngày 25/12/2006, nguyên đơn và bị đơn ký kết hợp đồng mua bán, theo đó bị đơn phải cung cấp 19.500 tá quần

áo trẻ em sợi hỗn hợp với số lượng và giá cả khác nhau Tổng trị giá hợp đồng là 404.415 USD, FCA sân bay Bắc Kinh, đóng vào hộp giấy, gửi hàng đi vào quý 1 và 2 năm 2007 Tháng 6/2007, bị đơn giao 300 hộp giấy chứa hàng hóa theo hợp đồng Số hàng này được bốc lên máy bay của Cuba và đã rời đi sân bay Havana, Cuba

Theo nguyên đơn, khi hàng đến sân bay Havana, bề ngoài của số thùng giấy không có vấn đề gì nhưng có 1 số thùng trọng lượng không đủ Nguyên đơn đã vận chuyển số hàng nói trên vào kho Cơ quan giám định sở tại xác nhận thiếu 606 quần áo trong 19 thùng được giám định (trong tổng số 300 thùng) so với AWB và Commercial Invoice được giao

Trang 39

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nguyên đơn hi vọng sẽ đạt được 1 thỏa thuận thông qua đàm phán với bị đơn, nhưng bị đơn đã không chấp nhận đàm phán Nguyên đơn cho rằng bị đơn phải chịu trách nhiệm cho số hàng thiếu và yêu cầu bị đơn bồi thường cho các thiệt hại về kinh tế như sau:

Khoản tiền 4.245 USD thanh toán cho số hàng giao thiếu, bao gồm 606 quần áo, tương đương với 50,5 tá, giá 22,29 USD/tá; phí giám định 180 USD, phí trọng tài

Trong văn bản trả lời, bị đơn giải trình như sau:

Số lượng và khối lượng của hàng hóa được xác định theo AWB Sau khi hàng được bốc lên máy bay, bị đơn nhận AWB sạch do cơ trưởng phát hành xác nhận hàng hóa hợp lệ và phù hợp với số lượng ghi trong hóa đơn và bản chứng nhận số thùng hàng với các chi tiết ghi trên vận đơn Ngoài ra, từ các nguồn tài liệu của nguyên đơn, 19 thùng trong tổng số 300 thùng thiếu về số lượng, hầu hết là thiếu loại quần áo cỡ 36 hoặc 48 Nếu tình trạng này nghiêm trọng đến mức như nguyên đơn biện luận thì chắc chắn có nhiều thùng hàng rỗng hoặc đã bị mở và nếu thế thì thuyền trưởng chắc chắn đã không ký vận đơn sạch Hơn nữa, nguyên đơn cũng đã xác nhận khi được chuyển đến, các thùng hàng vẫn hợp lệ Nguyên đơn đã không trình được chứng nhận giám định hàng hóa để chứng minh hàng bị thiếu về khối lượng và trong thùng có nhiều thứ khác không phải là hàng hóa Do đó, cần phải bác yêu cầu của nguyên đơn liên quan đến việc giao thiếu hàng

Điều 15 AWB có ghi: “Đơn vị khối lượng và đơn vị đo của bản giám định và xác nhận hàng hóa cung cấp phụ

thuộc và các tài liệu của bên bán” Xác nhận về số thùng hàng do bị đơn cung cấp chứng minh rằng số hàng được

giao phù hợp với các quy định của hợp đồng và cần phải dựa vào bản xác nhận này để xác định số hàng đã giao Hợp đồng ký theo điều kiện FCA Incoterms 2000, khi hàng hóa đã được chuyển cho người vận tải hàng không thì mọi rủi ro tổn thất của hàng hóa cũng được chuyển cho bên mua Vì vậy, yêu cầu của nguyên đơn không có cơ

Bị đơn đã trình bày chứng nhận về hàng hóa được đóng vào thùng khi số hàng này còn ở trong nhà máy, nhưng hàng đã không được bốc trực tiếp lên tàu sau khi rời nhà máy mà được vận chuyển bằng nhiều phương tiện, rồi cuối cùng mới được bốc lên máy bay Do đó, không loại trừ khả năng việc thiếu hàng xảy ra trước khi số hàng này được bốc lên máy bay Ủy ban trọng tài cho rằng Điều 15 đã quy định rõ quyền của các bên được khiếu nại về việc thiếu hàng hóa và do đó bị đơn phải chịu trách nhiệm về việc thiếu hàng này

Phán quyết:

- Bị đơn phải bồi thường cho nguyên đơn 4.245 USD là khoản tiền phải trả cho số hàng thiếu, và 180 USD phí giám định

Trang 40

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Phí trọng tài sẽ do bị đơn chịu

BÀI TẬP TRANH CHẤP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II

III Tranh chấp 1: Tranh chấp về giao nhầm hàng do việc ghi sai ký mã hiệu hàng hóa trên vận đơn

1 Năm 2004, một công ty của VN gửi 2 lô hàng, 1 lô hàng sang Nhật và 1 lô hàng sang Balan Một thời gian sau nhận được khiếu nại của khách hàng là giao hàng không đúng với hợp đồng đã ký kết Công ty của VN đã trả lời

là việc giao nhầm hàng là do lỗi của người chuyên chở Song người chuyên chở lại đưa ra bằng chứng chứng minh là do người gửi hàng đã dùng mực nhanh phai để ghi ký mã hiệu hàng trên kiện hàng Vì vậy, khi giao hàng không đọc được ký mã hiệu của hàng, dẫn tới hàng của Nhật lại giao sang Balan và ngược lại

Hỏi trong trường hợp này, ai là người phải chịu trách nhiệm đối với việc giao nhầm hàng?

Trả lời: Người chuyên chở không chịu trách nhiệm trong trường hợp này mà trách nhiệm thuộc người gửi hàng

Vì là trách nhiệm của mình nên chủ hàng Việt Nam đã phải làm thủ tục để vận chuyển 2 lô hàng nhầm lẫn trên về đúng địa chỉ của nó

2 Một đại lý ở New Zealand chuẩn bị xếp 1 lô hàng gồm 5 container hàng len cao cấp và 5 container hàng len kém chất lượng Cả 10 container này cùng do 1 chủ hàng xuất đi từ Ấn Độ Các số container của 2 lô hàng này bị ghi nhầm trên vận đơn phát hành cho 2 người vận chuyển khác nhau Và người nhận hàng A đặt mua 5 container hàng len kém chất lượng thì lại nhận được 5 container hàng len cao cấp Còn chủ hàng B, người nhận 5 container hàng của người A trên đã từ chối nhận lô hàng kém chất lượng này Cuối cùng, 5 container còn lại được đem bán đấu giá

Ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ hàng B khoản tiền chênh lệch của hàng kém chất lượng so với lô hàng mà chủ hàng B đặt mua?

Trả lời: Đại lý ở New Zealand phải bồi thường cho chủ hàng B một khoản tiền chênh lệch của hàng kém chất

lượng so với lô hàng mà chủ hàng B đặt mua

3 2 container chở rượu whisky, 1 container chứa rượu whisky “nhãn đỏ” và container còn lại chứa loại đắt tiền hơn, loại “nhãn đen” Container “nhãn đỏ” được đặt mua bởi 1 khách hàng ở Argentina, container “nhãn đen” đến Monte Carlo Do nhầm lẫn trong khi ghi trên vận đơn, ký hiệu của 2 lô hàng bị ghi lộn chéo Khi nhận hàng thì người nhận hàng ở Argentina phát hiện họ nhận được lô hàng rượu whisky “nhãn đen” thay vì loại “nhãn đỏ”

mà họ đặt mua, và container “nhãn đen” được tiếp tục khai báo với hải quan để làm thủ tục nhận hàng Ngay lập tức, chủ hàng Argentina bị phạt tổng cộng 30.000 USD do chứng từ sai và tiền thuế cho lô hàng Còn chủ hàng ở Monte Carlo đành phải nhận container rượu whisky “nhãn đỏ” với giá tiền rượu “nhãn đen”

Ai là người gây ra sai sót trên vận đơn?

Trả lời: Rõ ràng đại lý của người chuyên chở ở cảng xếp hàng và người chuyên chở phải chịu trách nhiệm với

những tổn thất, thiệt hại đến với hàng hóa do đại lý của mình gây nên

IV Tranh chấp trong hợp đồng mua bán quần áo trẻ em

- Hàng giao thiếu mặc dù có vận đơn sạch

- Hàng qua nhiều phương tiện vận chuyển trước khi được xếp lên tàu

Ngày đăng: 31/03/2017, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w