=>Caùc di tích ñoà vaät cuûa ngöôøi xöa coøn giöõ ñöôïc trong loøng ñaát hay treân maët ñaát ñeàu goïi laø tö lieäu hieän vaät caàn phaûi ñöôïc giöõ gìn söû duïng.. Ñaây l[r]
(1)MỞ ĐẦU
Bài : SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I )MỤC TIÊU:
1) Kiến thức : Giúp học sinh nhận biết :
- Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển
- MĐ học tập lịch sử ( để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu ) - Phương pháp học tập ( cách học, cách tìm hiểu lịch sử ) cách thơng minh việc nhớ hiểu lịch sử
2) Kỹ naêng :
- Bước đầu giúp học sinh có kỷ liên hệ thực tế quan sát 3)Thái độ:
- Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác ham thích học tập mơn. II) CHUẨN BỊ:
1) Chuẩn bị giáo viên:
- SGK, tranh ảnh , tư liệu, sách báo có liên quan đến nội dung học - Sơ đồ tư học …
2) Chuẩn bị học sinh: :
- Đọc sách tham khảo nội dung, tranh ảnh có liên quan đến học
III )HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra cũ 2) Kiểm tra cũ: (4’)
- Giới thiệu vài nét môn lịch sử 3)Giảng mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
- Mọi vật xung quanh trãi qua thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … nghĩa có khứ Để hiểu q khứ đó, trí nhớ người khơng đủ khả
ghi lại hoàn toàn mà phải cần đến khoa học - khoa học lịch sử Vậy, lịch sử là ? Học
lũch sử để làm gì? Dửùa vaứo ủãu ủeồ bieỏt vaứ dửùng lái lũch sửỷ? Để hiểu đợc tìm hiểu qua nội dung học hôm
b)Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Lịch sử ?(Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát
triển)
H? Có phải từ khi xuất người, cỏ, vật có hình dạng ngày ? =>Nhấn mạnh : vật, người, làng xóm, phố phường, đất nước trải qua trình hình thành, phát triển biến đổi
quá khứ lịch sử
- Con người, cỏ, vật xung quanh sinh ra, lớn lên biến đổi
(2)H? Vậy, lịch sử ? H? LS loài người nghiên cứu vấn đề ? *GV u cầu HS thảo luận nhóm : Có khác lịch sử người lịch sử xã hội loài người?
=> GV nhận xét kết luận: Lịch sử diễn khứ Lịch sử mà học lịch sử loài người…
- Lịch sử diễn khứ - Nghiên cứu toàn hoạt động người
* HS chia nhóm thảo luận theo phương pháp khăn trải bàn:
+Lịch sử người trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết
+ Lịch sử XH lồi người khơng ngừng phát triển, thay XH cũ XH tiến văn minh
=> Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét góp ý …
- Lịch sử diễn khứ
- Lịch sử cịn khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu khôi phục lại khứ người xã hội loài người
14’ * Hoạt động 2: Học lịch sử để làm ? (Mục đích học tập Lịch sử) * HDHS quan sát tranh:
Một lớp học trường làng …
H? Nhìn vào tranh, em thấy khác với lớp học trường em ? Em có hiểu có khác khơng?
H? Theo em, có cần biết thay đổi khơng? Tại lại có thay đổi đó?
H? Học lịch sử để làm gì?
- HS quan sát tranh: Một lớp học trường làng
- Thấy khác biệt so với ngày như: lớp học, thầy trò, bàn ghế…
-Chúng ta cần phải biết thay đổi Những thay đổi chủ yếu người tạo nên
-Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, dân tộc
2)Học lịch sử để làm gì?
(3)* Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Em lấy ví dụ sống gia đình, quê hương em để thấy rõ cần thiết phải biết lịch sử ?
=>Hướng dẫn lớp nhận xét, chốt ý: Học lịch sử để quý trọng, biết ơn người làm nên sống ngày phải làm tốt nhiệm vụ để đưa đất nước tiến lên
-Quý trọng có
* HS thảo luận theo bàn: +Thay đổi gia đình : từ bếp cũi đến bếp ga … +Thay đổi quê hương: từ đường đất đến đường làng bê tơng hóa, hàng hóa chợ búa tấp nập …
=>Đại diện số bàn trình bày ý kiến nhóm,
cả lớp nhận xét bổ sung …
hưởng ông cha khứ biết phải làm cho tương lai
9’ * Hoạt động 3: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? (Phương pháp học tập Lịch sử)
-Giảng: Thời gian trôi qua, dấu tích người lưu giữ lại nhiều dạng khác Để biết dựng lại lịch sử trước hết
phải dựa vào nguồn tư liệu lịch sử
* GV trình bày vài nét nguồn tư liệu lịch sử … H? Tại lại biết rõ sống ông bà, cha mẹ?
H? Hãy kể tư liệu truyền miệng mà em biết? H? Thế gọi tư liệu vật ?
H? Quan sát hình 2, theo em, loại tư liệu nào?
H? Đây loại bia gì? H? Tại em biết là bia tiến sĩ ?
H? Thế gọi tư liệu
* Bia tiến sĩ ( VM – QTG) -Dựa vào lời mô tả truyền từ đời qua đời khác
- Các kho truyện dân gian : Truyền thuyết, Thần thoại, Cổ tích…
-Những di tích, đồ vật người xưa cịn giữ -Tư liệu vật
- Bia tiến só
-Nhờ chữ khắc bia -Những ghi, sách vở,
3)Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Tư liệu lịch sử
-Tư liệu truyền miệng
-Tư liệu vật (di tích di vật)
(4)chữ viết?
H? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch ?
=>Các di tích đồ vật người xưa giữ lòng đất hay mặt đất gọi tư liệu vật cần phải giữ gìn sử dụng Đây nguồn tư liệu chân thực thời xưa giúp nhận thức q khứ Vì vậy, cần có thái độ đấu tranh chống hành động phá hoại tôn tạo “ đại hóa” di tích LS
in, khắc chữ viết… - Dưạ vào :
+Tư liệu lịch sử
+Tư liệu truyền miệng +Tư liệu vật +Tư liệu chữ viết
5’ * Hoạt động 4: Củng cố H? Trình bày cách ngắn gọn lịch sử gì? H? Lịch sử giúp em hiểu biết gì?
H? Tại cần phải học lịch sử?
=>GV dùng sơ đồ tư sơ kết học kết luận toàn bài: Lịch sử mơn khoa học dựng lại tồn hoạt động người khứ Để dựng lại lịch sử, phải có chứng cụ thể mà tìm lại Đó tư liệu Như ơng cha ta thường nói: “Nói có sách, mách có chứng”, tức phải có tư liệu cụ thể bảo đảm độ tin cậy lịch sử
- HS trả lời theo hiểu biết …
- HS quan sát sơ đồ, sơ kết …
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học :( 1’ )
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tham khảo, tìm hiểu trước 2: “ Cách tính thời gian lịch sử” +Tại phải xác định thời gian ?
(5)IV)RÚT KINH NGHI ỆM- BỔ SUNG: