giáo án hoạt động tập thể lớp 1

34 8 0
giáo án hoạt động tập thể lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi, thoải mái trong học tập, trong sinh hoạt tập thể.. 3..[r]

(1)

Tuần 25

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 25: CHÚC MỪNG NGÀY MÙNG 8-3

I MỤC TIÊU

- HS biết ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3

- HS biết thể kính trọng, biết ơn phụ nữ tôn trọng quý mến bạn gái lớp, trường

II CHUẨN BỊ

- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu - Hoa, bưu thiếp, quà tặng

- Các thơ, hát…về phụ nữ, ngày 8-3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Trang trí lớp học:

- Trên bảng viết hàng chữ phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” - Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa - Bàn ghế kê ngắn

* Hoạt động 2: Nghe hát

- Giới thiệu chủ đề “ Nghe hát Ngày vui mồng 8/3”

+ Trong hát nhắc tới ai?

=> “ Cô cảm ơn Đó người phụ nữ gần gũi với chúng ta, chăm sóc lo lắng dạy dỗ lên người Đó cũng chủ đề mà tiết sinh hoạt này chúng ta tìm hiểu: Mẹ cô giáo”. * Hoạt động 3: Xem phim ngắn

- Cho HS xem phim ngắn: “Biểu giá cho tình mẹ”

- GV hỏi:

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- Trên bảng viết hàng chữ phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”

- Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa - Bàn ghế kê ngắn

- Lắng nghe trả lời câu hỏi:

+ Trong hát nhắc đến bà, mẹ cô giáo

+ Lắng nghe

(2)

+ Các xem phim có thấy hay khơng? + Người mẹ phim hàng ngày làm công việc gì?

+ Con có thấy người mẹ phim có giống mẹ khơng?

+ Hãy kể mẹ mình?

+ Ở nhà mẹ người chăm sóc, lo lắng cho từ bữa ăn giấc ngủ, phải biết quý trọng công lao đền đáp công ơn mà mẹ dành cho Các có giống bạn nhỏ phim khơng?

+ Chúng phải làm để giúp mẹ đỡ vất vả mang lại niềm vui cho mẹ?

+ Vậy trường người thay mẹ chăm sóc con?

+ Cơ làm cho con?

+ Để thể tình cảm với mẹ giáo em phải làm gì?

- GV chốt: Các cố gắng chăm ngoan học giỏi, yêu thầy yêu mẹ, ngoan ngỗn nghe lời bố mẹ thầy để làm vui lịng mẹ giáo người yêu quý

* Hoạt động 4: Văn nghệ

- Văn nghệ chào mừng ngày 8/3 bạn lớp thể

*Hoạt động 5: Tổng kết – Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS

- GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát đem đến niềm vui, tình thân thiện tập thể Chúc em sẵn sàng mang lời ca tiếng hát để tạo nên bầu khơng khí vui tươi, thoải mái học tập, sinh hoạt tập thể

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

+ HS phát biểu

+ Chăm sóc em, nấu cơm, rửa bát, quyét nhà, giặt đồ

+ HS phát biểu

+ HS kể mẹ + HS phát biểu

+ Học tập tốt, giúp đỡ mẹ làm việc nhà, trơng em, tự làm việc cá nhân

+ Cơ giáo

+ Dạy học, chăm sóc con, lo cho giấc ngủ, bữa ăn bán trú

+ HS phát biểu

- Lớp trưởng thay mặt lớp hứa với cô giáo

+ Đọc thơ : Cô giáo em + Hát: Ngày học - HS lắng nghe

(3)

RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Tuần 26

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 26: TRÒ CHƠI TẬP THỂ “ĐI CHỢ”

I MỤC TIÊU

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một giỏ mây tre nhựa - Khoảng không gian rộng để tổ chức trị chơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

a Giới thiệu

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Cho HS xếp lại phịng học tạo khoảng khơng gian rộng để tổ chức trò chơi

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi.

- GV phổ biến trò chơi để HS nắm + Tên trò chơi: Đi chợ

+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Đầu tiên, số HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: “Đi chợ, chợ” Tất người đồng hỏi lại: “Mua gì? Mua gì?” Em HS cầm giỏ phải hơ đồ mà em mua chợ cho mẹ, ví dụ: “Mua hai trái cam cho mẹ, mua rau…” đưa giỏ cho bạn bạn lại cầm giỏ chạy hô tiếp: “Đi chợ, chợ”… Cứ trò chơi tiếp tục hết thời gian chơi

+ Luật chơi: Nếu HS bạn trao giỏ mà không chạy hơ câu theo quy ước coi phạm luật

- Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ cách chơi luật chơi

- HS tiến hành chơi thật - Thảo luận sau trò chơi:

- Lớp hát - HS lắng nghe

- HS xếp hàng theo vòng tròn, quản trò đứng để điều khiển - HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi để HS nắm

(5)

+ Trò chơi muốn nhắc nhở điều gì? + Em chợ giúp mẹ chưa?

+ Em có muốn lớn nhanh để chợ mua đồ cho mẹ không?

- GV nhận xét kết luận: Chúng ta yêu quý, quan tâm muốn giúp đỡ mẹ Các em học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ sống hàng ngày

* Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

+ Trò chơi muốn nhắc nhở phải biết quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ

+ Em chợ giúp mẹ + Em có muốn lớn nhanh để chợ mua đồ cho mẹ

- HS Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

Tuần 27

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 27: HỌC BÀI HÁT “KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH”

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Hát giai điệu, thuộc lời ca hát

- Kĩ năng: Hát giai điệu lời ca, biết vận động phụ hoạ theo hát - Thái độ: Qua hát, em biết thêm hát đội thiếu niên tiền phong II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lời hát: “Khăn quàng thắp sáng bình minh” - Video nhạc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức sinh hoạt dành cho lứa tuổi thiếu niên nội dung

(6)

nhiều tác giả chọn để viết hát hay Hôm học thêm hát có tựa đề “Khăn quàng thắp sáng bình minh”

b Hoạt đợng chủ ́u * Hoạt động 1: Lắng nghe

- GV mở video nhạc cho HS nghe

- Yêu cầu nhận xét giai điệu hát nào?

* Hoạt động 2: Tập đọc hát - Tập đọc hát theo câu:

1 Kìa có chim non, chim chơi sân trường

2 Ồ chim xinh đẹp, hót chào mùa xn

3 Kìa em thơ ngây, em ln kết đồn

4 Vì em thuộc năm điều Bác dạy ĐK: Học cho ngoan, lớn cho nhanh Bay vào đời xây dựng Rèn đôi tay đơi chân Lao động vinh quang

5 Kìa em xinh xinh Chân bước vội đến trường

6 Từng khăn quàng em quàng thắp đỏ bình minh

7 Từng cánh tay măng non Đang xây ngày mai hồng

8 Đoàn thiếu nhi em hi vọng Việt Nam * Hoạt động : Tập hát: “Khăn quàng thắp sáng bình minh”

- GV hướng dẫn HS tập hát câu theo lối móc xích

- Luyện hát theo dãy, nhóm, tổ * Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS lắng nghe

- Giai điệu hát vui tươi hay êm ái, nhẹ nhàng

- HS tập đọc lời ca theo GV:

1 Kìa có chim non, chim chơi sân trường

2 Ồ chim xinh đẹp, hót chào mùa xn

3 Kìa em thơ ngây, em ln kết đồn

4 Vì em thuộc năm điều Bác dạy ĐK: Học cho ngoan, lớn cho nhanh Bay vào đời xây dựng Rèn đôi tay đôi chân Lao động vinh quang

5 Kìa em xinh xinh Chân bước vội đến trường

6 Từng khăn quàng em quàng thắp đỏ bình minh

7 Từng cánh tay măng non Đang xây ngày mai hồng

8 Đoàn thiếu nhi em hi vọng Việt Nam - HS tập hát câu theo lối móc xích - Luyện hát theo dãy, nhóm, tổ

- HS lắng nghe

(7)

Tuần 28

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 28: TRÒ CHƠI LỚP HỌC

I MỤC TIÊU

- Thông qua tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”, Giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế Đồ dùng học tập lớp

- HS biết giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường nghĩa vụ HS thực tốt nội quy nhà trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Kịch “Cái bàn biết đau” - Nội quy nhà trường

- Ảnh, quang cảnh trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- HS tập phân vai kịch bản: “Cái bàn biết đau” trước vài lần, tập biểu diễn thử đội

- Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chọn ban điều khiển chương trình * Hoạt động 2: Trình diễn

- Yêu cầu lớp phó học tập tuyên bố lý do, thơng qua chương trình, mời tổ trưởng bốc thăm thứ tự biểu diễn

- Cho HS diễn tiểu phẩm “Cái bàn biết đau” - GV HS trao đổi tiểu phẩm:

+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh làm gì? + Vì giáo cho bàn biết đau? + Ai tán thành hành động bạn Vinh cuối tiểu phẩm?

- Văn nghệ kết thúc: nhóm lên

- Lớp hát - HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe báo cáo cho GV vai sắm

- Điều khiển chương trình:Lớp phó học tập

- Các nhóm luyện tập theo đạo nhóm trưởng

- Lớp phó học tập tun bố lý do,thơng qua chương trình Cả lớp theo dõi

- HS theo dõi tiểu phẩm - HS trả lời câu hỏi:

(8)

trình diễn tiết mục văn nghệ

* Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá

- Cho HS bình chọn nhóm trình diễn tiểu phẩm thích Chọn bạn thể nhân vật thích

- GV tổng kết khen ngợi nhóm thể tốt nhất, nhân vật tốt nhấn mạnh: Sự hối lỗi bạn Vinh cần tán thưởng Cô mong lớp ta không mắc phải nhận vật Vinh

- Liên hệ: Qua tiểu phẩm giúp em hiểu thêm điều gì?

- Yêu cầu HS tự liên hệ thân 3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS bình chọn - HS lắng nghe

- HS tự nêu theo suy nghĩ

- HS tự liên hệ thân báo cáo - HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 29

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 29: TÌM HIỂU CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN

I MỤC TIÊU

- Học sinh biết thêm số trò chơi tập thể

- Rèn cho HS khả quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhẹ nhàng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Mỗi HS ghế

- Phần thưởng cho người chiến thắng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học b Trò chơi “Tôi yêu bạn” * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Cho HS chuẩn bị ghế, xếp lại phòng học

- Lớp hát

- Lớp lắng nghe

(9)

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi

- Hướng dẫn HS luật chơi, cách chơi:

+ Khi quản trị hơ to số đặc điểm chung của số bạn lớp:

VD: Tôi yêu bạn mặc áo hoa Tôi yêu bạn mặc áo trắng Tơi u bạn nữ

+ Khi tất bạn có đặc điểm nêu phải đứng dậy, chạy đổi chỗ cho nhau, lúc quản trò chiếm lấy ghế

ngồi, người bị ghế thay quản trò huy trò chơi

- GV phổ biến luật chơi:

+ Ghế có người ngồi khơng tranh ghế

+ Ai có đặc điểm bạn nêu mà không chịu đổi chỗ phạm luật

+ Ai khơng có đặc diểm bạn mà chạy phạm luật

- GV cho học sinh chơi thử - GV cho lớp chơi thật

- Phát thưởng cho bạn chiến thắng * Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá - GV tổng kết khen ngợi

- Qua chơi trò chơi em thấy có ích lợi khơng?

3 Chuẩn bị tiết sau

- Các em nên tổ chức trò chơi vào nghỉ

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

và xếp lại phòng học

- HS ngồi ghế theo vòng tròn, quản trò đứng để điều khiển - HS lắng nghe

- Theo dõi GV phổ biến luật chơi

- Chơi thử – lần, sau tiến hành chơi thật

- HS chiến thắng nhận thưởng - HS lắng nghe

- Tạo khơng khí vui vẻ, rèn khả quan sát nhanh, tác phong nhanh nhẹn cần xử lý tình

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 30

(10)

TIẾT 30: HỌC BÀI HÁT: EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG” I MỤC TIÊU

-Thuộc hát Em mầm non Đảng theo nhạc đệm -Hát Em mầm non Đảng chào cờ đầu tuần

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tuyển tập hát có chủ đề nhà trường dành cho học sinh tiểu học -Nội dung lời hát Em mầm non Đảng

-Máy cassette đĩa hát Em mầm non Đảng (có lời) -Máy cassette đĩa hát Em mầm non Đảng (nhạc đệm) -Nội dung lời hát Em mầm non Đảng

-Đầu đĩa VCD tivi máy tính chiếu -Đĩa VCD múa Em mầm non Đảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học

b Hướng dẫn HS hát hay * Hoạt động 1: Chuẩn bị

1) KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI -TPT hường dẫn ĐV cách chơi

-TPT hướng dẫn đội viên chức phận

-TPT hô to chức

-ĐV vào phận tương ứng (TPT nói chức mà vào phận để đánh lừa ĐV)

-ĐV làm sai phải làm trò trước đội viên khác (LÀM VỊT).* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

-TPT yêu cầu ĐV đọc lời Em mầm non Đảng

-ĐV đọc lời hát

-Các ĐV lại nghe bổ sung

-TPT yêu cầu ĐV hát lại Em mầm non Đảng

-ĐV hát lại hát

-TPT mở đĩa VCD cho ĐV xem qua

- Hát bài: Em yêu trường em - Lớp lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe

- Theo dõi GV hướng dẫn

- Chọn lớp phó văn thể / lớp trưởng - Các tổ chia luyện tập

- Các tổ chọn số hát như: “Em yêu trường em”, “Lớp đoàn kết”, “Em mầm non Đảng”, “Chiếc khăn hồng”, “Khăn quàng thắp sáng bình minh”, “Đi học về”

(11)

múa Em mầm non Đảng (1 lần) -TPT giới thiệu đoạn cần học múa +Đoạn 1: Em búp…… đấu tranh +Tạm chia thành 10 dòng

*LỜI BÀI EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG (đoạn 1) (tạm chia thành 10 dòng) Em búp măng non, (Dòng 1)

em lớn lên mùa cách mạng (Dòng 2) Sướng vui có Đảng tiền phong, (Dịng 3) có Đảng ánh thái dương (Dòng 4)

Sống yên vui tình u thương (Dịng 5)

Cuộc đời từ bừng sáng (Dòng 6) Khăn quàng thắm vai em (Dịng 7)

ghi chiến cơng anh hùng cách mạng (Dịng 8)

Tiếng thơm mn đời cịn vang (Dịng 9) Sáng ngời ý chí đấu tranh (Dịng 10)* Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ

- GV MC xếp chương trình - Yêu cầu tổ trình diễn

* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá

- GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát ln đem đến niềm vui, tình thân thiện tập thể “Hát hay không hay hát” Chúc em sẵn sàng mang lời ca tiếng hát để tạo nên bầu khơng khí vui tươi, thoải mái học tập, sinh hoạt tập thể

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ - Các đội lên tự giới thiệu trình diễn tiết mục văn nghệ

- Các học sinh lại làm khán giả - MC mời GV lên nhận xét buổi liên hoan văn nghệ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

20 3) DẠY ĐỘNG TÁC MÚA:

-TPT mở đĩa VCD cho ĐV xem lại

Tư chuẩn bị: Tư nghiêm

(12)

đoạn cần tập múa (1 lần)

-ĐV xem ý thao tác -TPT hướng dẫn động tác dòng từ đầu hết

-TPT hướng dẫn cách đếm cho động tác (mỗi dòng đếm số từ 1-4) -ĐV tập động tác cho dòng -TPT thường xuyên bảo em nhắc lại động tác cũ trước, học động tác

-TPT cho lớp múa lại toàn đoạn

trước (8 nhịp tổng cộng)

*Dòng 1: (thực nhịp đếm 1-2-3-4) +Hai tay từ từ khép lại, tréo nhau, lòng hai bàn tay úp (tay phải nằm dưới)

+Hai tay từ từ xoay để hai lưng bàn tay đối

+Hai tay từ từ đưa lên đến cao đầu +Chân trái bước bước vào nhịp +Chân phải bước bước vào nhịp nhúng vào nhịp (nhịp nhúng mũi chân chạm đất)

*Dòng 2: (thực nhịp đếm 1-2-3-4) +Hai tay từ từ bung hai bên hạ xuống +Chân phải bước bước vào nhịp

+Chân trái bước bước vào nhịp nhúng vào nhịp

*Dòng 3: thực lại động tác dòng 1. *Dòng 4: thực lại động tác dòng 2. *Dòng 5: thực lại động tác dòng 1. *Dòng 6: thực lại động tác dòng 2. *Dịng 7:

+Hai tay co lại chống hơng nhịp +Hai tay co lại đưa lên ngang vai, lòng bàn tay hướng lên trên, cùi trỏ hướng xuống đất, nhịp

+Chân phải bước xéo hướng phải khoảng rộng vai, gót chạm đất, mũi chân hướng lên đồng thời chân trái khụy gối, người ngã phía sau nhịp

+Chân phải rút chân trái thẳng lên nhịp

+Chân trái phải thay dặm chỗ nhịp (chân trái bắt đầu trước)

*Dòng 8: thực giống động tác dòng 7, đổi chân

*Dòng 9: thực lại động tác dòng 7. *Dòng 10: thực lại động tác dòng 8. 4) CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

-TPT yêu cầu vài ĐV múa động tác múa trước lớp hết đoạn

(13)

-ĐV thực yêu cầu, ĐV lại quan sát nhận xét

-TPT yêu cầu ĐV cố gắng tập múa thêm nhà

Tuần 31

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 31: VẼ NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I MỤC TIÊU

- HS hiểu tò he đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em - HS biết nặn vật theo trí tưởng tượng III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình ảnh tò he - Đất nặn bột màu bút vẽ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- Trong buổi học ngày hôm lớp ta tập làm đồ chơi: nặn vật

- Đồ chơi nặn vật có truyền thống tò he Trước tò he đồ chơi trẻ em thích

b Hướng dẫn HS nặn vật * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Mỗi HS cần chuẩn bị đất nặn thủ công đất sét bút vẽ bột màu

* Hoạt động 2: Nặn vật - GV giới thiệu tò he:

+ Tò he đồ chơi làm bột nặn

+ Nguyên liệu bột gạo bột nếp phẩm màu nghiền rau củ

+ Tò he nặn thành hình vị anh hùng dân tộc nhân vật cổ tích, vật ngộ nghĩnh xinh xắn

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- HS phát biểu ý kiến, thắc mắc liên quan đến nội dung học

- HS chuẩn bị đất nặn thủ công đất sét, bút vẽ bột màu để lên bàn

(14)

- GV hướng dẫn học sinh nặn vật - GV cho học sinh tiến hành nặn vật u thích

- Yêu cầu HS nộp trình bày sản phẩm

- Cho HS bình chọn sản phẩm trưng bày bàn

* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.

- GV khen ngợi thành lao động lớp tạo vật ngộ nghĩnh đáng yêu - Hoan nghênh bạn có sp bạn bình chọn Khuyến khích em mang sp tặng em bé

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS ý theo dõi cách làm - HS ngồi theo nhóm nặn vật u thích trí tưởng tượng

- Sau nặn xong HS trang trí vật cho chúng ngộ nghĩnh, sinh động

- Các nhóm giúp hồn thành sản phẩm Đặt tất sản phẩm lên bàn nhóm giới vật cho lớp quan sát

- HS bình chọn sp trưng bày bàn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

(15)

Tuần 32

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 32: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I MỤC TIÊU

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian vui khoẻ

- HS biết vận dụng trò chơi dân gian nghỉ, hoạt động tập thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tuyển tập trị chơi dân gian - Bố trí lớp học hình chữ U III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học

b Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- GV cho HS học thuộc đồng dao “xỉa cá mè”

- Bố trí lớp học hình chữ U đủ rộng rãi cho số lượng người đứng

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi:

+ Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt vào hát đồng dao với người xỉa cá

+ Người xỉa cá thứ vòng tròn người vừa vừa hát đồng dao bạn chơi Hát từ đập vào bạn

+ Người chơi đứng vòng tròn hát cá xỉa vào tay xong rút tay hát đến chữ nhanh tay rút tay Tất người chơi ngồi xuống kêu ụp

+ Cứ người xỉa cá thứ tiếp tục chơi

- Tổ chức chơi thử

- Lớp hát - HS lắng nghe

- HS học thuộc đồng dao “xỉa cá mè”

- HS xếp lại bàn ghế

- Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt vào hát đồng dao với người xỉa cá

- Người xỉa cá thứ vòng tròn người vừa vừa hát đồng dao bạn chơi Hát từ đập vào bạn

- Người chơi đứng vòng tròn hát cá xỉa vào tay xong rút tay hát đến chữ nhanh tay rút tay Tất người chơi ngồi xuống kêu ụp

- Cứ người xỉa cá thứ tiếp tục chơi

(16)

- Tổ chức cho hs chơi thật

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Hết chơi GV mời người xỉa cá bắt cá vào phía vòng tròn

- GV khen ngợi lớp nhanh chóng hiểu tích cực tham gia trị chơi Nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi giúp em vui vẻ Khuyến khích HS tăng cường chơi trị chơi dân gian bổ ích

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS chơi thật

- Cả lớp hoan hô tài bắt cá bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

TIỂU PHẨM “NHỮNG ĐỨA CON TRAI” I Mục tiêu

.Thông qua tiểu phẩm, HS hiểu được: Cần phải thể tình cảm yêu thương mẹ việc làm cụ thể, thiết thực

II Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III.Tài liệu phương tiện

- Kịch tiểu phẩm: “ Những đứa trai” - Các câu hỏi thảo luận

- Một số đồ dùng để hóa trang nhân vật tiểu phẩm như: khăn quàng, nón cho bà mẹ;

- Một số đạo cụ phục vụ cho tiểu phẩm như: xô gánh nước IV.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Bài mới:

a Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị

- Trước tuần, GV lựa chọn HS (3 nam, nữ) để tham gia biểu diễn tiểu

(17)

phẩm

- Cung cấp kịch (xem phần tư liệu tham khảo) hướng dẫn HS tập tiểu phẩm, chuẩn bị đạo cụ cần thiết

HĐ 2: Trình diễn tiểu phẩm

- Mở đầu, GV giới thiệu: Hơm nay, xem tiểu phẩm có tên gọi : “ Những đứa trai”, bạn HS lớp đóng Các em xem tiểu phẩm suy nghĩ, cậu trai tiểu phẩm có đặc biệt

HĐ3 : Thảo luận

Sau xem tiểu phẩm xong, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: - Theo em, ba cậu trai xuất lúc mà ông lão đường lại nói nhìn thấy đứa trai?

- Đó trai bà mẹ nào?

- Qua xem tiểu phẩm trên, em có rút điều gì?

HĐ4: Nhận xét – Đánh giá

GV kết luận: Để xứng đáng đứa ngoan, trước hết phải biết quan tâm giúp đỡ mẹ việc làm phù hợp với khả

3 Chuẩn bị tiết sau: Tư liệu tham khảo Kịch tiểu phẩm: “ Những đứa trai”

- HS lắng nghe để chuẩn bị

- HS lớp xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

- HS thảo luân cặp

- HS tự trả lời theo ý

Tuần 33

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 33: VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM

I MỤC TIÊU

(18)

- Biết kết hợp màu sắc khác vẽ tranh

- Tự hào vẻ đẹp đổi thay, phát triển quê hương II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bút , bút sáp , giấy A4

- Một số tranh phong cảnh quê hương , đất nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học

b Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu phong cảnh quê hương, chuẩn bị số câu hỏi mang tính gợi mở

* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ tranh - GV cho hs quan sát số tranh phong cảnh mẫu hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì? Ở nơng thơn hay thành phố?

+ Hoạt động người mô tả tranh gì?

+ Sự khác hoạt động sản xuất thành phố nông thôn?

- GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Vẽ tranh

- GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn HS vẽ

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - GV hs chọn tranh tiêu biểu để trưng bày

* Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá

- GV nhận xét tuyên dương, khen thưởng tranh đẹp

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS

- Lớp hát - HS lắng nghe

- Chuẩn bị giấy, bút vẽ theo hướng dẫn GV

- Tự tìm hiểu danh lam thắng cảnh quê hương qua sách báo , hỏi người lớn

- HS quan sát số tranh phong cảnh mẫu

- HS thảo luận nhóm nhóm

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS vẽ tranh quê hương, phong cảnh thiên nhiên, người quê hương

(19)

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

Chiều thứ ngày tháng năm 2013 Tháng

Chủ đề: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tiết HOẠT ĐỘNG 1: VẼ CHIM HỊA BÌNH I.Mục tiêu hoạt động

-HS biết chim bồ câu trắng tượng trưng cho hịa bình biết vẽ chim bồ câu trắng để thể tình u hịa bình

II Quy mô hoạt động +Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện + Bút vẽ, giấy vẽ, bút màu + Tranh chim bồ câu III Các bước tiến hành

Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức

2.Bài mới.Giới thiệu Bước 1: Chuẩn bị

Thông báo cho hs chuẩn bị trước tuần bút vẽ, giấy vẽ, bút màu Vẽ phác trước nhà

Bước Tiến hành vẽ lớp - Ổn định tổ chức

- GV giới thiệu biểu tượng chim bồ câu

- HS quan sát tranh mẫu, nhận xét - Y/c hs vẽ

Bước 3.Trưng bày, giới thiệu tranh HDhs trưng bày tranh

Lắng nghe hs giới thiệu

- Chuẩn bị nhà

Ngồi theo bàn Quan sát, lắng nghe Tiến hành vẽ chim bồ câu

+ Trưng bày tranh theo nhóm tổ

(20)

Bước Nhận xét, đánh giá

- GV hs bình chon tranh đẹp

và trang trí vào góc nghệ thuật Nhận xét tranh Tuần 34

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 34: TRÒ CHƠI LỚP HỌC

(ĐỨNG, NGỒI, NẰM, NGỦ) I MỤC TIÊU

- Tạo khơng khí vui vẻ sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ - Hướng dẫn HS chơi trò chơi tập thể vui khoẻ

- HS biết vận dụng trò chơi tập thể nghỉ, hoạt động tập thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tài liệu số trò chơi tổ chức lớp học - Bố trí lớp học hình chữ U

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

a Giới thiệu

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Tiến hành chơi “Đứng, ngồi, nằm, ngủ”

- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được: + Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu

+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt

+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước + Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má hơ: khị - Cách chơi:

+ Quản trị hơ tư thế, động tác theo quy định

+ Quản trị hơ hơ làm sai (hô đằng làm nẻo)

+ Người chơi phải làm theo lời hô động tác quy định quản trò

- Lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi để HS nắm

(21)

+ Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi + Quản trò dùng từ khác để "lừa" người chơi tiến, lùi, khò tạo khơng khí

- Những trường hợp sau phải chịu phạt: + Làm động tác sai với lời hô quản trị + Khơng nhìn vào quản trị

+ Làm chậm, làm không rõ động tác - Tiến hành chơi thử

- Cho HS chơi thật

* Hoạt động 2: Hình phạt cho bạn làm sai với hình phạt “viết thư”

- Hướng dẫn cách phạt: quản trị đọc đoặn văn có tính hài hước, yêu cầu người bị phạt làm dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu chấm, dấu chấm than…

+ Dấu chấm: dùng chân phải dậm xuống đất + Dấu hỏi: chân phải xoay vòng, chân trái dậm

+ Dấu chấm than: chân phải kéo dài ra, chân trái dậm

+ Dấu chấm: nhảy lên cao lần + Dấu phẩy: chân phải đá vòng cung

- Tiến hành phạt bạn làm sai trò chơi “Đứng, ngồi, nằm, ngủ”

* Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá

- GV khen ngợi lớp thái độ tích cực tham gia trò chơi

- Nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi tập thể giúp em vui vẻ

- Khuyến khích HS tăng cường chơi trị chơi tập thể bổ ích

3 Ch̉n bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS lắng nghe quy định trường hợp sau phải chịu phạt

- Lớp trưởng điều khiển - HS tiến hành chơi - HS lắng nghe

- Các HS bị phạt thực hình phạt theo huy quản trò

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau RÚT KINH NGHIỆM

(22)

Đà Nẵng, ngày tháng năm

THÁNG

Chủ đề: BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG

NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ 1.Mục tiêu hoạt động

- HS biết số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Kính u Bác Hồ có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ 2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

3.Tài liệu phương tiện

- Các mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ

- Một số tranh ảnh minh họa Một số thơ, hát Bác Hồ Các bước tiến hành

Giáo viên Học sinh Bước Chuẩn bị

-Chuẩn bị số mẩu chuyện, tranh ảnh gương đạo đức Bác Hồ

Bước Kể chuyện

- GV cho lớp hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - GV kể chuyện vừa kể vừa sử dụng tranh minh họa

- Nêu số câu hỏi để HS trả lời - GV mời số HS kể thêm số câu chuyện khác gương Bác Hồ mà em sưu tầm

- Cho HS trình bày số tiết mục văn nghệ

Bước 3.Kết thúc

- Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Bác Hồ

Dặn dò tiết học sau

- HS hát

- HS lắng nghe - HS trả lời

(23)

HOẠT ĐỘNG

QUÀ THÁNG DÂNG BÁC 1.Mục tiêu hoạt động

- HS biết thi đua học tập rèn luyện để lấy thành tichsdaang lên Bác 2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

3.Tài liệu phương tiện

- Cờ, lọ hoa, ánh/ tượng Bác Hồ - Hoa tươi (Mỗi em bơng)

- Bản báo cáo thành tích HS trước ảnh/ tượng Bác Các bước tiến hành

Giáo viên Học sinh Bước Chuẩn bị

-Từ đầu tháng 5, GV phổ biến phong trào thi đua học tập, rèn luyện HS với chủ đề: Quà tháng dâng Bác” - HS tích cực học tập ghi lại điểm 10, việc làm tốt em thực tháng

- Mỗi nhóm HS viết dịng chữ để báo cáo thành tích với Bác Hồ

Bước Tiến hành hoạt động

- GV HS trang trí lớp học có cờ, hoa, treo ảnh Bác Hồ

- GV cho lớp hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” sáng tác Phong Nhã

- GV tuyên bố buổi lễ

- Cho HS báo công với Bác

- GV nhận xét nhóm khen HS lập nhiều thành tích học tập rèn luyện

- Cho HS biểu diễn số tiết mục văn nghệ

- Kết thúc cho lớp hát hát Bác Hồ

Dặn dò tiết học sau

- HS chuẩn bị sẵn

- HS hát

- HS lắng nghe

- Các nhóm báo cơng với Bác

- Các nhóm trình bày - Cả lớp hát

(24)

Tuần 35

Ngày soạn:………. Ngày dạy: ………

TIẾT 35: ÔN LẠI MỘT SỐ TRÒ CHƠI LỚP HỌC

I MỤC TIÊU

- Tạo khơng khí vui vẻ sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ - Hướng dẫn HS chơi trò chơi tập thể vui khoẻ

- HS biết vận dụng trò chơi tập thể nghỉ, hoạt động tập thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tài liệu số trò chơi tổ chức lớp học - Bố trí lớp học hình chữ U

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài mới

a Giới thiệu

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Tiến hành chơi “Con thỏ ăn cỏ”. - Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo

- Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm

- Thời gian: - phút - Cách chơi:

+ Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ” => Người chơi: lặp lại theo lời quản trị nói “Con thỏ”

+ Quản trị: đưa tay qua tay hô “Ăn cỏ” => Người chơi: làm theo nói “ăn cỏ”

+ Quản trị: đưa tay lên miệng hơ “Uống nước” => Người chơi: làm theo nói “Uống nước”

+ Quản trị: đưa tay lên lỗ tai hơ “chui vơ hang”, chấp tay lại hô “thỏ ngủ”

=> Người chơi: làm theo nói “thỏ ngủ” - Những trường hợp sau phải chịu phạt: + Làm động tác sai với lời hơ quản trị + Khơng nhìn vào quản trị

+ Làm chậm, làm khơng rõ động tác

- Hướng dẫn cách phạt: Hình phạt thứ nhất:

- Lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi để HS nắm

- HS tiến hành chơi trò chơi

- HS lắng nghe quy định trường hợp sau phải chịu phạt

(25)

“Tạc tượng”: Người bị phạt phải đứng yên bạn uốn nắn thể họ theo tư bạn Sau bạn bình luận tư mà bạn tạo * Hoạt động 2: Tiến hành chơi “Hát đếm số”. - Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo

- Thời gian: - phút

- Cách chơi: quản trị đưa ngón tay lên người chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trị đưa

+ Quản trị đưa ngón tay:

=> Người chơi bắt hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần)

=> Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi”

+ Quản trị đưa ngón tay:

=> Người chơi: “2 thằn lằn rủ cắn đứt đuôi …”

+ Quản trị tiếp tục đưa ngón tay nhóm khơng bắt hát bị phạt - Hình phạt thứ hai: “Kìa bướm vàng”: Cho người bị phạt múa động tác hát : “kìa bướm vàng”

* Hoạt động 3: Tiến hành chơi “Tôi bảo”. - Mục đích: tạo khơng khí vui tươi

- Thời gian: - phút - Cách chơi:

+ Quản trị hơ: “Tơi bảo tơi bảo” => Người chơi hỏi: “Bảo bảo gì”

+ Quản trị nói: “Tơi bảo bạn vỗ tay cái” => Người chơi: vỗ tay lần

+ Khi quản trị hơ “tơi bảo” người chơi phải làm theo Nếu quản trị khơng nói “tơi bảo” mà người chơi làm bị phạt

- Hình phạt thứ ba: “Soi gương”: Chia thành nhóm đứng đối diện Một nhóm gương nhóm cịn lại người soi gương Người soi gương làm động tác người làm gương phải làm động tác Và sau đổi ngược lại

c Tổng kết – đánh giá

- GV khen ngợi lớp thái độ tích cực tham gia trị chơi Nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi tập thể giúp em vui vẻ

- GV nhắn nhủ, dặn dò HS vui chơi

phạt thứ nhất: “Tạc tượng” - HS lắng nghe quy định luật chơi

- HS tiến hành chơi trò chơi

- Các HS bị phạt thực hình phạt theo huy quản trị

- HS lắng nghe

- HS tiến hành chơi trò chơi

- Các HS bị phạt thực hình phạt theo huy quản trị

- HS lắng nghe

(26)

tháng nghỉ hè thật vui vẻ, an toàn, lành mạnh vẻ, an toàn, lành mạnh RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan