1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án học kì 1

251 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vận dụng các kiến thức về văn bản , những kiến thức về văn tự sự ,miêu tả , biểu cảm , đã được học, những kiến thức văn học và tiếng Việt để làm bài văn tự thể hiện suy nghĩ, cảm xúc[r]

(1)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2017-2018

Ngày soạn: 12/ /2017

Ngày dạy:14 /8 (8B), 18 /8/ /2017(8A) Tiết 1,2 : Văn : TÔI ĐI HỌC

( Thanh Tịnh ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đời ; Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm

+ Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ

+ Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật tp’ tự ( dịng hồi tưởng nhân vật “tơi’’ theo trình tự thồi gian buổi tựu trường)

+ Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời người)

3 Thái độ:

Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng , yêu kính mẹ 4, HTPTNL: tự học, tư trìu tượng, cảm thụ VH

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan, đọc SGK, soạn

HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8:

+ tiết / tuần Kì 1: 19 tuần= 72 tiết, Kì 2: 18 tuần= 68 tiết + Vở: Ghi Ngữ văn,soạn tập Ngữ văn, viết

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng chỗ nói cảm xúc của ngày tựu trường(hoặc ngày học) mà em trải qua.

(2)

thời gian cảm xúc Thanh Tịnh thể êm dịu, ngào qua văn “ Tôi học” mà hơm tìm hi u.ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT

PTNLHS Hoạt động : GV hướng dẫn

HS tìm hiểu phần GTC

- GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác phẩm

- G ? Em giới thiệu vài nét tác giả?

- HS: Trả lời

- GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay Thanh Tịnh đều toát lên vẻ đẹp êm dịu, trong trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngọt ngào, quyến luyến

-G ? Truyện ngắn“ Tôi học” in tập truyện gì của tác giả ?

- GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm là những kỉ niệm mơn man về buổi tựu trường của nhân vật “tôi” kỉ niệm ấy diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật.

- HD đọc: nhẹ nhàng, sáng

- GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét

GV yêu cầu HS giải thích từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận

- G ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- HS: Trả lời

I.Đọc, tìm hiểu chung: Tác giả,tác phẩm

* Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) - Tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê Huế

- Trong nghiệp sáng tác ơng có mặt nhiều lĩnh vực thành công truyện ngắn thơ

*Tác phẩm

Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ Quê mẹ”xuất năm 1941

2 - Đọc,từ khó: - Từ khó : 2,6,7

3,Thể loại, Phương thức biểu đạt: - Thể loại

Truyện ngắn – hồi tưởng

- PTBĐ: Tự + miêu tả+ biểu cảm

NL tự học

(3)

- G ?Văn thuộc thể loại gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản

Cho HS đọc câu đầu

-G ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/g khơi nguồn từ thời điểm nào?

- HS: Phát hiện, trả lời

- G ? Hình ảnh gợi lên trong lịng nhân vật“ tơi” về buổi tựu trường của mình?

- HS: Trả lời

- G ? Những hình ảnh đã khiến cho nhân vật “ tơi” có những cảm giác nào và tâm trạng sao?

? Từ h/ảnh em nhỏ làm cho t/giả nhớ về điều gì?

- GV Giảng: Từ nhớ về dĩ vãng:biến chuyển đất trời cuối thu h/ảnh em

4, Bố cục : phần:

+ P1: Từ đầu-> Tưng bừng rộn rã (Khơi nguồn kỉ niệm)

+ P2: Buổi mai-> Ngang núi (Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi”trên đường mẹ đến trường) + P3:Trước sân trường-> Trong lớp (Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” sân trường, quan sát người bạn)

+ P4: Ông đốc-> Chút hết (Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” nghe gọi tên rời mẹ vào lớp)

+ P5: Còn lại (Tâm trạng cảm giác nhân vật “tơi” vào lớp, đón nhận tiết học đầu tiên) II.Đọc, Tìm hiểu chi tiết

Khơi nguồn kỉ niệm - Cuối thu, rụng nhiều

- Có đám mây bàng bạc

- Thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường

-> Cảm giác sáng, tâm trạng tưng bừng rộn rã

=>Nhớ buổi tựu trường

(4)

nhỏ rụt rè…->làm cho n/vật tôi nhớ lại ngày những k/niệm sáng…

-G ? Em có nhận xét về cách miêu tả tác giả ở đoạn văn này?

- GV Bình: Bằng cảm nhận và miêu tả tinh tế, tác giả thể hiện cảm xúc sáng, êm dịu giọng văn ngọt ngào,tình cảm.

TIẾT 2 - G ? Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm của tác giả diễn tả theo trình tự nào?

- HS: Theo trình tự khơng gian thời gian

Chuyển ý: Vậy kỉ niệm ấy diễn tả theo trình tự khơng gian thời gian như thế tìm hiểu. - G ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trong thời điểm này?

- HS: Tìm kiếm,trả lời

-G ? Những chi tiết thể hiện tâm trạng, cảm giác gì nhân vật “ tơi” ?

- HS: Trình bày

- Bình chốt: Nhân vật “ tơi” có tâm trạng do: “lịng tơi có thay đổi lớn – hôm học”. Được thành cậu học trò, hiện thực mà mơ. - G ? Câu văn “ Tôi không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghĩ gì?

- HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày

2 Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi”

a Trên đường mẹ đến trường

- Cảnh vật thay đổi

- Cảm thấy có thay đổi lớn lịng

- Thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thân nâng niu, lúng túng cầm sách

-> hồi hộp, mẻ

(5)

-> cậu bé lớn lên chút - Chuyển ý: Dòng tâm trạng nhân vật “ tôi” tiếp tục diễn tả nào?

-G ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy trường ngày tựu trường nào? - HS: Trả lời

- G ? Em có nhận xét ko khí ngày tựu trường? GV dẫn dắt: Trước mấy hơm, nhân vật “ tơi” thấy trường làng Mĩ Lí nơi xa lạ có cảm tưởng nhà trường cao hơn các nhà làng.

- G ? Nhưng lần ngôi trường cảm nhận ra sao?

- HS: Trao đổi, trình bày

- G ? Đứng trước trường như nhận vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng gì? - HS: Trả lời

- G? Sau hồi trống thúc vang dội, bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy như thế nào?

- HS: Trả lời

- Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay bật rất tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc cảm thấy mình bước vào giới khác cách xa mẹ bao giờ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc nhân vật “tôi”.

HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết

- G ? Nhân vật “ tơi” có cảm giác bước vào lớp?

b Khi đến trường học:

- Sân trường dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa-> náo nức,vui vẻ

- Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường

-> Thấy nhỏ bé -> lo sợ vơ - Nghe gọi tên -> hồi hộp, giật mình, lúng túng

- Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc

c Lúc bước vào lớp học:

- Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang - > bước vào học

(6)

- HS: Trao đổi, trình bày

- Bình chốt: Hình ảnh “ một con chim trí tơi” cũng như cậu học trị nhỏ ln trân trọng, u mến kỉ niệm tuổi thơ có ước mơ bay cao dang rộng đơi cánh giữa bầu trời trí thức.

- Chuyển ý: Ngồi nhân vật “tơi” văn nhắc tới nữa?

- G ? Sự quan tâm cha mẹ như nào?

- HS: Trình bày

- G ? Những cử chỉ, lời nói của ơng Đốc, thầy giáo trẻ chứng tỏ họ người thế nào?

? Qua đó, em hiểu vai trị của gia đình, nhà trường đối với hệ trẻ?

TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Cần phải yêu mến gđ,quý trọng thầy cô …

-> Chuyển ý:

- Hoạt động 4: Khái quát - G? Tác giả sử dụng NT đặc sắc, biện pháp NT gì ?

- H: TL (Mỗi HS viết câu trả lời cá nhân giấy) Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng biện pháp NT ấy và nêu tác dụng chúng ? (Cả nhóm làm)

- HS trình bày ý kiến

? Sức hấp dẫn tác phẩm được tạo nên từ đâu?

- GV BÌNH CHỐT:Các h/ảnh SS xất thời điểm khác để thể hiện tâm trạng cảm xúc khác nhau

3/ Ấn tượng n/vật thầy giáo và người xung quanh.

- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự buổi lễ

- Ong đốc: từ tốn, bao dung

- Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu

-> Một m/trường giáo dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành

III Tổng kết * Nghệ thuật

- Bố cục theo dịng hồi tưởng, theo trình tự khơng gian thời gian buổi tựu trường

- Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm -> bộc lộ cảm xúc, tâm trạng

- Sử dụng hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm

-> Chất trữ tình trẻo, thiết tha, êm dịu

(7)

của n/vật tôi.Đây những h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với những cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình. - GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn

- GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk)

Hoạt động 5/

4, Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 6/

5, Hướng dẫn nhà:

- Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường

- Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk

- Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn:12 / 8/ 2017

Ngày dạy:15 /8 /2017(8B), 19 /8 /2017 (8A)

TIẾT 3: Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1, Kiến thức:

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng

- Kĩ sống: Biết vận dụng từ ngữ theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, 3 Thái độ:

- GD ý thức tìm hiểu , sử dụng từ ngữ cho II/ CHUẨN BỊ:

(8)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài:

Ở lớp học mối quan hệ nghĩa từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa Ơ lớp học nói mối quan hệ khác nghĩa từ ngữ ->quan hệ bao trùm -> phạm vi khái quát nghĩa từ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.

* GV treo bảng phụ.

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bảng phụ

Động vật

Thú chim cá

Voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá thu

………… ………… ? Trong từ trên, từ có nghĩa rộng từ nào? Từ có nghĩa hẹp từ nào? Vì sao?

- HS:

thú : voi, hươu

Động vật chim : tu hú, sáo

cá : cá rô, cá thu

Vì: - Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa từ: thú, chim, cá

- Phạm vi nghĩa từ thú bao hàm phạm vi nghĩa từ: voi, hươu

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.

1 Ví dụ: SGK

2 Nhận xét:

- Từ ngữ nghĩa rộng Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

NL tự học

(9)

- Phạm vi nghĩa từ chim bao hàm phạm vi nghĩa từ: tu hú, sáo

- phạm vi nghĩa từ cá bao hàm phạm vi nghĩa từ: cá rô, cá thu

? Từ đó, em có nhận xét nghĩa của từ ngữ ?

HS: Một từ ngữ có nghĩa rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác

? Vậy từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hiểu từ ngữ nghĩa rộng? HS: Trả lời

GV: chốt ghi bảng

? Em lấy ví dụ từ ngữ nghĩa rộng?

HS:Lấy ví dụ

? Thế từ ngữ nghĩa hẹp? HS: Trả lời

GV: chốt ghi bảng Yêu cầu HS lấy ví dụ?

? Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút được điều đáng lưu ý nghĩa một từ ngữ?

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập BT1 - Hs xác định yêu cầu tập.

- Lên bảng thực tập

- Nhận xét, cho điểm

BT - Hs xác định yêu cầu

VD: Truyện dân gian

Truyện TT Truyện tr Cổ tích cười

- Từ ngữ nghĩa hẹp : Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa một từ ngữ khác.

VD: Cây: có nghĩa hẹp so với từ: thực vật

* Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác

* Ghi nhớ: SGK II Luyện tập. BT1 Lập sơ đồ

a y phục quần áo

quần đùi, quần dài áo dài sơ mi BT2 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng:

- a Chất đốt - d nhìn

- b nghệ thuật - e đánh

- c thức ăn

BT3 Tìm từ ngữ nghĩa

(10)

tập

- Thực tập vào bảng cá nhân

- Nhận xét – cho điểm

BT - Hs xác định yêu cầu tập

- Thực tập vào bảng cá nhân

BT - Hs xác định yêu cầu tập

Thảo luận nhóm trình bày

hep:

a xe cộ: xe đạp, xe máy, xe tơ

b kim loại: đồng, sắt, chì

c hoa quả: xồi, mít, lê d họ hàng: chú, dì, cơ,

bác

e mang: xách, khiêng, gánh

BT5* Từ ngữ nghĩa rộng: khóc

Từ ngữ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi

Hoạt động / Củng cố : Nhấn mạnh nội dung học 1 Thế từ ngữ nghĩa rộng?

2 Thế từ ngữ nghĩa hẹp?.

Hoạt động / Hướng dẫn nhà: Học - Làm tập 4/ sgk

- Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn Nhận xét lớp dạy

 Ngày soạn:12 /08/2017

Ngày dạy :29 /08/2017 (8a, 8b)

Tiết TLV: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(11)

- Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn 2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy: Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức xây dựng văn đảm bảo tính thống 4, HTPTNL:tự học, tư sáng tạo, hợp tác

II/ CHUẨN BỊ

GV: N/ cứu dạy

HS: chuẩn bị theo câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ : kiểm tra soạn HS 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

l p h c v tính liên k t m ch l c v n b n M t v n b n n u khơng có

Ở ọ ề ế ạ ă ả ộ ă ả ế

tính m ch l c tính liên k t khơng đ m b o đ c tính ch đ c a v n b n V y th ch đ ạ ế ả ả ượ ủ ề ủ ă ả ậ ế ủ ề

c a v n b n? Bài h c hôm s giúp hi u đ c v n đê ủ ă ả ọ ẽ ể ượ ấ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình

thànhPTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu về

chủ đề văn

- Gv yêu cầu HS nhớ lại văn “ Tôi học”

- Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận theo cặp

Câu hỏi thảo luận:

N1: Đối tượng nói đến trong văn ai? Văn bản viết điều gì?

- Đối tượng “ tôi”- tác giả - Văn viết kỉ niệm ngày học ngày thơ ấu nhân vật “ tôi” N2: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình?

- Những tâm trạng rụt rè, sợ sệt, lo sợ vơ…trong buổi tựu trường

N3: Sự hồi tưởng gợi lên

I/ Chủ đề văn VD:

2 NXét

(12)

những cảm giác lòng tác giả?

- Những hồi tưởng gợi cảm giác sáng, thiết tha lòng tác giả

N4: Vấn đề ( chủ yếu) của văn “ Tơi học” gì? - Những kỉ niệm sáng, cảm xúc bâng khuâng nhân vật “tơi” buổi tựu trường

GV chốt ý: Vấn đề chủ yếu này gọi chủ đề văn bản.

? Vậy chủ đề văn gì? HS: Trình bày

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính thống chủ đề văn bản.

- GV yêu cầu hs đọc văn “ Rừng cọ quê tôi”

- HS thực đọc – lớp theo dõi

? Em xác định đối tượng và vấn đề văn bản? HS: - Đối tượng : rừng cọ

- Vấn đề chính: Sự gắn bó tình cảm người dân sơng Thao với rừng cọ q

? Ngồi vấn đề văn bản có cịn biểu đạt chủ đề nữa không?

GV chốt: Văn có thống chủ đề

? Em có nhận xét tính thống chủ đề văn bản?

HS: Trả lời

GDHS: Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề

? Vậy muốn đảm bảo tính thống nhất chủ đề văn ta phải làm gì?.

- Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

II Tính thống chủ đề của văn bản.

1 VD NX

- Chỉ biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

- Yêu cầu viết hiểu văn bản: xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ

NL tự học

(13)

GV: Căn vào đâu để biết được văn “ Tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên? HS: - Căn vào nhan đề văn “ Tôi học”

- Căn vào từ ngữ, quan hệ phần văn

? Em tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên? HS: Tìm chi tiết trả lời ? Từ việc phân tích trên,hãy cho biết làm để viết hoặc hiểu văn bản?

HS: Trình bày

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.

BT - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- HS thảo luận – trao đổi trả lời

BT3 - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- HS đứng chỗ – làm việc cá nhân

giữa phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lăp lại

III Bài tâp BT

Ý làm cho viết lạc đề: b, d

BT3 Điều chỉnh lại từ, ý cho phù hợp

b đường làng trở nên lạ

c Buổi mai hôm ấy, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đến trường đường làng quen thuộc

d ý nghĩ non nớt vừa ngây thơ nảy sinh: muốn thử sức học sinh thực thụ

e đến sân trường, cảm giác lạ vừa nảy sinh: sân trường rộng, trường cao

g.rời tay mẹ xếp hàng vào lớp, lại cảm giác nảy sinh: sợ hãi, chơ vơ hàng người bước vào lớp

NL hợp tác

Hoạt động /Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học Thế chủ đề văn bản?

2 Tính thống chủ đề văn bản?

3.Để viết văn cần phải làm gì?

(14)

- Học cũ:Văn Tôi học

- Chuẩn bị: soạn văn : Trong lòng mẹ - Tập vẽ tranh từ sgk

Nhận xét GV lớp dạy



Ngày dạy : 21 / 8/ 2017 (8b), 25 /8/ 2017 (8a) Tiết 5,6 : Văn bản: TRONG LỊNG MẸ ( Trích Những ngày

thơ ấu)

( Nguyên Hồng) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

- Tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng - Cảm nhận tình yêu mãnh liệt bé Hồng mẹ

- Bước đầu hiểu thể loại hồi kí nét đặc sắc thể loại qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ phân tích, đánh giá nhân vật tác phẩm văn học.

- Mỗi phải biết đánh giá yêu thương người cho mực 3 Thái độ:

Giáo dục lòng nhân ái, đồng cảm với người có hồn cảnh bất hạnh 4, HTPTNL: tự học, tư sáng tạo

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Chân dung tác giả,tư liệu liên quan đến tác phẩm,nghiên cứu chuẩn KT-KN - HS: Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: Sĩ số 2/ Kiểm tra cũ:

? Tâm trạng cảm giác nhân vật buổi tựu trường diễn tả sao? Qua chi tiết, hình ảnh tiêu biểu?

– Trên đường mẹ đến trường -> Cảm thấy có thay đổi lớn lịng mình, hồi hộp, mẻ

- Khi nhìn thấy ngơi trường nghe gọi đến tên mình, rời tay mẹ bước vào lớp -> lo sợ vẩn vỏ, giật lúng túng, khóc

(15)

- Khi bước vào lớp -> tự tin, nghiêm trang 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Ai chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu trôi qua không trở lại. Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào,tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm một

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình

thành PTNLHS Hoạt động HD tìm hiểu TG- TP

- GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác phẩm

- HS đọc thích giới thiệu vắn tắt một vài nét tác giả?

- Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung

GV chốt ý mở rộng: nhà văn của người khổ nên viết họ Ng Hồng tỏ niềm thương yêu sâu sắc mãnh liệt đối với họ.

Ơng có trái tim nhạy cảm, dễ tổn thương, dễ rung động với đau niềm hạnh phúc người, ông vui sướng với niềm vui, đau với nỗi đau nhân vật, của người, đặc biệt phụ nữ trẻ em cho nên Ng Hồng xem nhà văn của PN T/em.

* Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc thiết tha, chân thành

? Nêu hiểu biết em xoay quanh tác phẩm này?

- HS trình bày hiểu biết tác phẩm đoạn trích

- GV tóm tắt tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” cho học sinh nắm nội dung tác phẩm

? Em hiểu hồi kí tự truyện? HS: Hồi kí tự truyện kể lại biến cố xảy khứ

GV nhấn mạnh: Đây tập hồi kí kể lại một tuổi thơ đầy đắng tác giả. ? Cần dùng giọng để đọc văn

I Đọc,tìm hiểu chung:

Tác giả,tác phẩm a, Nguyên Hồng ( 1918 – 1982) - Quê Nam Định

- Là nhà văn lớn VN, bút “chủ nghĩa nhân đạo thống thiết”.

- Được giải thưởng HCM VHNT

( 1996)

b Tác phẩm

Trích từ tập hồi kí- tự truyện “ Những ngày thơ ấu” gồm 9 chương, văn chương tác phẩm

2, Đọc,chú giải từ khó

(16)

bản này?

HD đọc: Giọng chậm, tình cảm, là đoạn cuối, ý giọng đay nghiến, kéo dài bà cô

GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét

GV yêu cầu HS kiểm tra từ khó lẫn -> GV chốt ý

Câu chuyện bé Hồng kể trong VB gồm có việc chính? Đó là những việc nào? Mỗi việc liên quan đến phần VB từ đó, em rút ra nhận xét bố cục văn bản?

HS: P1: Từ đầu -> “ đến chứ?”: đối thoại bà cô bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh P2: lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ cảm giác vui sướng gặp mẹ

? Văn tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

? Văn thuộc thể loại gì? HS: trả lời

? Vậy hồi kí gì?

? Ngơi kể văn bản?

-Từ khó: 5,8,12,13,14,17.

-Bố cục: phần

4- Thể loại,Phương thức biểu đạt.

Tự kết hợp miêu tả+ biểu cảm

- Thể loại: Hồi kí- tự truyện. * Hồi kí thể văn ghi chép,kể lại biến cố xảy khứ mà t/giả đồng thời người kể,người tham gia chứng kiến

-Ngôi kể : thứ nhất.

Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết văn bản

GV cho HS đọc lại đoạn văn ngoặc đầu tiên cho biết đoạn văn nêu lên điều gì?

? Tình cảnh bé Hồng có đặc biệt? HS:Phát hiện, trình bày

? Từ tình cảnh em có nhận xét về tuổi thơ cậu bé?

HS: Trả lời

LH- GD: Những trẻ em đáng thương trong

II Tìm hiểu chi tiêt văn bản Tình cảnh nỗi đau của bé Hồng:

- Mồ côi cha, xa mẹ

- Sống ghẻ lạnh, cay nghiệt họ hàng

-> Cô đơn, buồn tủi, thèm khát tình yêu thương

(17)

c/s XH cần thông cảm chia sẻ

TIẾT 2

? Theo em, đối thoại người cô và bé Hồng vơ tình hay cố ý tạo ra người cơ?

? Mục đích bà gì?

HS: cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng khinh miệt mẹ

? Cử bà nói chuyện có lời nói nào?

HS: Trả lời

? Bé Hồng có thái độ nào trước câu hỏi bà cơ?

HS:Trình bày

? Vì H lại cúi đầu im lặng cười đáp “ khơng! về” thể tình cảm gì của bé H mẹ?

HS: trao đổi, trình bày

? Tâm địa bà tiếp tục bộc lộ như nào? Và lời nói, cử ấy thể thái độ bà ( đặc biệt là câu nói với giọng nói ngân dài thật ngào hai tiếng “ em bé”) ?

? Trước tâm địa bà H có những tâm trạng, ý nghĩ nào? HS: Trình bày

? Em phân tích chi tiết bé H “cổ họng… thơi”?

TH: Câu văn sử dụng BPNT tác dụng miêu tả tâm trạng bé H?

? Qua ý nghĩ ấy, em cảm nhận được tình cảm bé H dành cho mẹ thế nào?

LH- GD: tình yêu thương, kính trọng mẹ. ? Em có nhận xét tính cách bà cơ hình ảnh này đại diện cho tưởng nào xã hội PK?

Ý nghĩ tình cảm bé Hồng mẹ đối thoại với bà cô.

- Bà cô hỏi (rất kịch) -> giả dối

- Bé Hồng:

+ cúi đầu im lặng -> Hiểu ý đồ cô

+ cười đáp: “ không! về” -> Rất tin tưởng mẹ.

- Bà cô giọng ngọt, vỗ vai cười -> mỉa mai, châm chọc, nhục mạ

- Bé Hồng:

+ lòng thắt lại, khoé mắt cay cay + nước mắt rịng rịng, cười dài tiếng khóc

-> đau đớn, phẫn uất.

+ nghe kể mẹ -> đau đớn, uất ức lên tới cực điểm, căm tức XHPK đày đoạ mẹ

=> Trong sáng, tràn ngập tình yêu thương mẹ

* NT tương phản

+ Hẹp hòi, tàn nhẫn ><

sáng, giàu tình

thương

NL tư duy sang tạo

(18)

Bình – liên hệ: Tư tưởng cổ hũ, hẹp hòi XHPK chà đạp lên thân phận người phụ nữ mà mẹ bé H nạn nhân… Chuyển ý

? Chú bé Hồng nhận mẹ hoàn cảnh nào?Và có hành động nào?

? Khi thấy mẹ, bé H có ý nghĩ gì? Ý kiến của em đoạn văn này?

HS: Trao đổi, trình bày

Bình – chốt: Một hình ảnh ss độc đáo thể hiện thật sâu sắc nỗi khắc khoải nhớ mong mẹ bé -> giống người hành ngã ngục sa mạc mà trước mắt hiện lên dòng nước suốt…

? Cử tâm trạng H bất ngờ gặp mẹ?

HS: Phát hiện, trình bày

? Xe chạy chầm chậm, bé lại thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân trèo lên xe? Và H lại ồ lên khóc?

Bình chốt :Biết bao nỗi mong nhớ, đau khổ, tủi hờn dồn nén lòng bé nay vỡ -> xúc động lịng người

? Trong lịng mẹ H có cảm giác gì? ? Hình ảnh người mẹ lên qua cảm xúc người nào? - HS: Đem nhiều quà bánh, tươi sáng, da mịn, thở thơm tho…=> Đầy tình thương yêu

LH –TH: Ca dao – tục ngữ.

? Em có nhận xét t/cảm mà bé Hồng dành cho mẹ?

?* Học xong văn em chứng minh NH nhà văn phụ nữ trẻ em?

- HS Cm hiểu biết cảm nhân

- GV chốt ý

3 Cảm giác trong lòng mẹ

* Thấy mẹ:

- Đuổi theo gọu bối rối,

- “ Nếu người quay lại…sa mạc”-> so sánh độc đáo

-> Khao khát tình mẹ. * Gặp mẹ:

- Vội vã, hồng hộc, ríu chân, khóc sung sướng

-> xúc động mạnh.

* Trong lòng mẹ:

- Am áp, mơn man, thở thơm tho rạo rực

-> cảm giác sung sướng đến cực điểm

=> Tình yêu thương mẹ mãnh liệt, sung sướng lòng mẹ

(19)

Hoạt động HD tổng kết

GV: Cảm nghĩ em nhân vật bé H qua văn em cảm nhận điều sâu sắc NT ND?

HS: Trao đổi, trình bày

- Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm k vơi tâm hồn người

* Ghi nhớ- sgkT21

Hoạt động 5/ Củng cố: - Gọi HS hát đoạn ( bài) ca mẹ. ? Nêu nội dung nghệ thuật văn?

Hoạt động 6/ Hướng dẫn nhà: -Học bài: Phần ghi nhớ sgk T21 - Học cũ: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Chuẩn bị: Trường từ vựng

Nhận xét vệ lơp dạy:

Ngày soạn: 22/8/2017

Ngày dạy: 25/ /2017 (8B), 26 /8/ 2017 (6A)

TIẾT 7: Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Kiến thức:

- Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản

- Bước đầu hiểu mối quan hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố giúp ích cho việc học văn làm văn

2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy: Rèn kĩ lập trường từ vựng sử dụng nói, viết.

- Kĩ sống: Trong quan hệ phải sử dụng trường từ vựng xác có hiệu

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng nói viết. 4, HTPTNL: tự học, tư sáng tạo

-Tích hợp:Văn bản: Trong lịng mẹ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị bài, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠỲ HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:

(20)

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Ở tiết học trước tìm hiểu mức độ khái quát nghĩa từ ngữ Một từ ngữ có nghĩa rộng hẹp từ ngữ khác Vậy nhiều từ ngữ khác có nét chung nghĩa hay khơng? Đó có phải từ đồng nghĩa hay không? Bài học hôm giúp mở rông thêm kiến thức Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG Hình thành

PTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu

trường từ vựng gì?

-GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk

- Thực hoạt động đọc TH: Đoạn văn trích từ văn nào?

? Đoạn văn tập trung miêu tả điều gì?

-HS: Tình cảm H mẹ, niềm sung sướng lịng mẹ

GV: Để khắc sâu hình ảnh dịu hiền, êm dịu mẹ Nguyên Hồng ý đặc tả dáng nét của mẹ từ ngữ in đậm, đọc to từ ngữ ấy.

? Các từ ngữ dùng để chỉ đối tượng nào? Nhóm từ này có nét nghĩa chung gì?

HS: Đối tượng người, có nét chung nghĩa: phận người.

GV chốt: tập hợp từ trên thành nhóm từ ta có trường từ vựng.

? Vậy trường từ vựng gì? Lấy ví dụ?

* GV nhấn mạnh sự khác nhau tượng đồng nghĩa với trường từ vựng. BT nhanh – HS làm vào bảng

I Thế trường từ vựng ? 1/ Ví dụ::

2 Nhận xét

- Các từ in đậm: mặt, mắt, da, gò má, đùi, cánh tay, miệng

-> Bộ phận thể ng=> Trường từ vựng

->Trường từ vựng; Là tập hợp của từ có nét chung nghĩa.

VD: Trường từ vựng hình dáng: gầy, cao,mập, thấp…

*/ Lưu ý

a/ Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

NL tự học

(21)

1.- Cho từ: bút máy, sách, phấn, thước

- Tìm trường từ vựng?

2 Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng cây?

GV dùng bảng phụ có chứa các nhóm từ sau:

- Lịng đen, lịng trắng, ngươi, lơng mày

- Đờ đẫn, sắc, mù, lồ… - Chói, qng, hoa… - Nhìn, trơng, liếc, nhòm… ? Hãy xác định trường từ vựng cho nhóm từ trên?

HS: Xác định

? Các trường từ vựng có gộp vào trường từ vựng được khơng? Đó trường gì? HS: Trả lời

? Em rút nhận xét trường từ vựng? HS: Trao đổi, trình bày

Gv yêu cầu học sinh xác định từ loại nhóm từ bảng phụ

Con ngươi, lông mày -> DT HS: Trường “mắt” : Nhìn, trơng, liếc… -> ĐT

Lờ đờ, toét… -> TT

? Từ sơ đồ em có nhận xét gì từ loại trường từ vựng?

HS: Nhận xét

? Hãy tìm TTV cho từ ngọt?

TH: Em có nhận xét từ ngọt?

HS Từ -> Từ nhiều nghĩa ? Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển? Với tượng từ

b/ Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại

c/ Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác

(22)

nhiều nghĩa, từ có bao nhiêu trường từ vựng? HS: Trả lời

* GV yêu cầu HS đọc VD sgk, chú ý từ in đậm.

? Các tư in đậm thể hiện tính cách, suy nghĩ, hoạt động của đối tượng văn bản?

HS: Con chó vàng

? Thơng thường từ dùng để đối tượng nào?

HS: người

? Tại tác giả lại chuyển trường người sang trường vật ở trong văn này? Có tác dụng gì?

TH: Điều diễn đạt qua phép tu từ gì?

HS: Nhân hố

d/ Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm

* Ghi nhớ : SGK Hoạt động Hướng dẫn luyện

tập

BT1 - Hs xác định yêu cầu của tập

HS:Thảo luận trình bày tập

GV: Nhận xét chốt ý

BT - Hs xác định yêu cầu của tập

Lên bảng thực tập HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT - Hs xác định yêu cầu của tập

Đứng chỗ thực tập BT4 - Hs xác định yêu cầu của tập

- Thực tập vào bảng phụ

BT6: - Hs xác định yêu cầu tập

- Đứng chỗ thực

II Luyện tập.

BT1 Trường từ vựng ruột thịt: cô, mẹ, thầy,em

BT2 Đặt tên trường từ vựng: a, Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản

b, Trường dụng cụ để đựng c, Trường hoạt động chân d,Trường trạng thái

đ, Trường tính cách

BT3 : Các từ in đậm thuộc: trường thái độ

BT4 Điền đúng: - Khứu giác: mùi, thơm

- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính…

(23)

bài tập

Hoạt động 4/ Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà: - Làm tập 5,7/ sgk

- Hướng dẫn làm tâp 5*

- Học cũ: Tính thống chủ đề văn - Chuẩn bị: Bố cục văn

Nhận xét lớp dạy

 Ngày soạn: 22 /8 /2017

Ngày dạy: 26 /8/2017 (8A,8B)

Tiết 8: TLV: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân

2 Kĩ năng:

+ Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc

- Trong giao tiếp nội dung trình bày phải trình bày phải rõ ràng dành mạch. 3.Thái độ:

- Rèn thói quen xây dựng bố cục văn 4,HTPTNL: Hợp tác, tự học, tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu chuẩn KT-KN,soạn HS: chuẩn bị theo câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

Chủ đề gì? Thế tính thống văn bản? Hãy lấy ví dụ để phân tích

3/.Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

B t c m t v n b n c ng ph i có b c c b c c làm rõ ch đ mà v n b n h ngấ ứ ộ ă ả ũ ả ố ụ ố ụ ủ ề ă ả ướ

t i V y b c c c a v n b n gì? Cách s p x p ý v n b n nh th đ có b c c h p lí?ớ ậ ố ụ ủ ă ả ắ ế ă ả ế ể ố ụ ợ

Bài h c hôm s giúp hi u đ c v n đ ọ ẽ ể ượ ấ ề

(24)

PTNLHS * Hoạt động : HD tìm hiểu bố

cục văn

- Gv yêu cầu HS đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng”.

- Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận theo cặp

Thảo luận nhanh câu hỏi SGK ? Văn có phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó?

HS: VB chia làm phần: P1: từ đầu -> “ danh lợi” P2: tt -> “ vào thăm” P3: lại

? Xác định nhiệm vụ phần trong văn bản?

P1: giới thiệu thầy Chu Văn An.

P2: Chu Văn An người tài cao, có đạo đức học trị kính trọng

P3: Tình cảm người đối với Chu Văn An

GDHS: Lịng kính mến thầy cơ.

? Mối quan hệ văn được thể nào?

HS: Có mối quan hệ chặt chẽ, phần tiền đề cho phần -> tập trung làm rõ cho chủ đề

GV:Từ việc phân tích ví dụ trên, hãy cho biết cách khái quát:

- Bố cục văn gì? - Gồm phần?

- Nhiệm vụ phần? - Mối quan hệ phần? HS: Khái quát

GV: chốt ý.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân của văn bản.

- GV yêu cầu hs nhớ lại văn “ Tôi đi học” “ Trong lịng mẹ”

Tích hợp: Phần thân văn bản

I/ Bố cục văn VD

2 NX

-Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề

- Bố cục có phần: + Mở bài: Nêu chủ đề

+ Thân bài: Trình bày khía cạnh chủ đề

+ Kết bài: Tổng kết chủ đề văn

-> Quan hệ chặt chẽ

=> Thể chủ đề văn

NL hợp tác

NL tự học

(25)

“ Tôi học” kể kiện nào? Các kiện xếp theo thứ tự nào?

HS:- Kể kỉ niệm buổi tựu trường nhân vật “ tôi” - Sắp xếp theo hồi tưởng -> theo thứ tự không gian thời gian:

+ Cảm xúc đường đến trường + Cảm xúc đứng trước sân trường

+ Cảm xúc bước vào lớp học - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập: cảm xúc đối tượng có so sánh đối chiếu hồi ức

? VB “Trong lịng mẹ” chủ yếu trình bày theo diễn biến tâm trạng chú bé Hồng, thứ tự diễn biến phần thân bài?

HS: - Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ tập tụcXHPK

- Niềm vui sướng bé Hồng lòng mẹ

GV: Vậy tả người, vật, phong cảnh,… em miêu tả theo trình tự nào? Hãy số trình tự mà em biết?

HS: Theo không gian: xa-> gần, gần -> xa, -> ngoài, -> dưới…

Theo thời gian: khứ -> tại, -> khứ

Chỉnh thể -> phận ( người, vật, vật )

? Hãy cho biết cách xếp việc vă “ Người thầy đạo cao đức trọng”?

HS: Sự việc nói thầy CVA người tài cao

Sự việc nói thầy CVA người đạo đức, học trị kính trọng

? Việc xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

II.Cách bố trí, xếp nội dung phần thân của văn bản.

- Trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết

(26)

HS: Trả lời

? Các ý phần thân thường được xếp theo trình tự nào?

HS: trình bày

* GV chốt ý chuyển sang hđ luyện tập.

không gian thời gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. BT - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- HS thảo luận – trao đổi trả lời

BT3 - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- Học sinh đứng chỗ, trình bày ý kiến

III./ Luyện tâp BT1.

a, Trình bày theo thứ tự khơng gian: nhìn xa- đến gần; đến tận nơi - xa dần b, Trình bày theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hồng

c,Luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh

BT3 Trình bày xếp sau:

- Nêu bật tình cảm, thái độ bé hồng nói chuyện với bà mẹ

- Vì thương mẹ, Hồng căm ghét hủ tục phong kiến vơ lí Nêu câu nói đầy căm phẫn

Kể lại phút bé Hồng sung sướng lòng mẹ

Hoạt động 5

4/ Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học.

1.Bố cục văn gì? Mối quan hệ phần văn bản? Các ý phần thân thường xếp theo trình tự nào? Hoạt động 6/

5 Hướng dẫn nhà: - Học bài- Làm tập 2/sgk

- Học cũ: Trong lòng mẹ

- Chuẩn bị: soạn văn : Tức nước vỡ bờ Nhận xét dạy

(27)



Ngày soạn: 26 /8 /2017

Ngày dạy: 29 / /2017 (8B); / /2017 (8A) Tiết 9: Văn : TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích Tắt đèn)

( Ngô Tất Tố) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(28)

- Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội PK đương thời tình cảm đau thương người nông dân khổ xã hội

- Cảm nhận qui luật thực xã hội: Có áp bức, có đấu tranh qui luật tự nhiên "Tức nước vỡ bờ"

- Thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân 2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy: Rèn kĩ phân tích nhân vật. - Kĩ sống: + Phải có quan hệ mực + Phải biết yêu ghét rõ ràng

3 Thái độ:- GD ý thức: Biết đồng cảm với người khổ, tỏ thái độ bất bình trước bất cơng xã hội

4,HTPTNL: cảm thụ thẩm mĩ, GQ vấn đề II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Tranh chân dung tác giả,n/cứu tài liệu có liên quan, tác phẩm Tắt đèn - HS: Học chuẩn bị theo câu hỏi đọc hiểu SGK

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 2/ Kiểm tra cũ :

? Phân tích tâm trạng bé Hồng gặp mẹ đặc sắc nghệ thuật? ? Vì nói nhà văn Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em.?

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Trong t nhiên có quy lu t đ c khái quát thành câu t c ng : T c n c v b Trong xã h i làự ậ ượ ụ ữ ứ ướ ỡ ộ

quy lu t có áp b c có đ u tranh Quy lu t y đ c ch ng minh r t hùng h n ch ng XVIII ti uậ ứ ấ ậ ấ ượ ứ ấ ươ ể

thuy t T t đèn c a Ngô T t T Bài h c hôm trị s vào tìm hi u.ế ắ ủ ấ ố ọ ẽ ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG Hình thành

vàPTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác giả,

tác phẩm.

- GV treo chân dung tác giả lên bảng

? Em nêu vài nét tác giả? HS: Trả lời

- Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý mở rộng:

- Về hoạt động báo chí ông coi “ nhà văn ngôn luận xuất sắc trong phái nhà nho.”

- Về sáng tác văn học bút phóng nhà tiểu thuyết tiếng

I/ Đọc,tìm hiểu chung. Tác giả,tác phẩm

+ T/g:Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954) - Quê Lộc Hà-Từ Sơn- Bắc Ninh (nay thuộc HN)

- Là nhà văn, nhà báo, học giả có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học, khảo cổ

(29)

=> nhà văn ND

GV: Tác phẩm gồm 26 chương kể về: Nỗi thống khổ cực người nông dân VN chế độ nửa phong kiến, nửa thc địa.

? Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” nằm chương tác phẩm? HS: Trả lời

- GV tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” cho học sinh nắm nội dung tác phẩm Và nhấn mạnh đoạn trích đoạn trích chương 18 tác phẩm HD đọc: Chú ý khơng khí khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu, đoạn cuối bi hài, sảng khoái

GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét

- GV yêu cầu HS giải thích số từ khó 3, 4, 9, 11

? Lực điền có nghĩa gì?

? Sưu gì? Thuế đinh thuế ruộng có giống khơng?

* Ngồi từ khó trong văn cịn có từ ngữ nào mà em chưa hiểu?

* GV u cầu hs tóm tắt đoạn trích Văn chia làm mấy phần ? Nêu nội dung mỗi phần

HS: P1: Từ đầu -> “hay

khơng”:Tình cảnh gia đình chị Dậu P2: cịn lại: Tình tức nước vỡ bờ

? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Nhân vật chính?

HS: Trình bày

? Văn sử dụng kể thứ mấy?

+ Tác phẩm:

Văn “ Tưc nước vỡ bờ” chương XVIII tác phẩm

2,Đọc,từ khó :

- Từ khó (SGK)

- Tóm tắt đoạn trích 3,Bố cục :

- Bố cục: phần

4,Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể: Thứ ba

HĐ 3: HĐ tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Em có nhận xét tình hình

II Đọc,Tìm hiểu chi tiết

(30)

sức khoẻ anh Dậu?

Chị Dậu chăm sóc chồng thế nào? Em có nhận xét chị Dậu? HS: Trình bày

? Khơng khí làng lúc như thế nào? Câu văn chứa đựng điều đó?

HS: Trả lời

? Tình cảm gia đình, xóm làng ra sao?

? Biện pháp NT sử dụng ở đây?

HS: Tương phản khơng khí bên ngồi với tình cảm nhà

? Trước căng thắng chị Dậu có tâm trạng nào?

HS: Trả lời

? Em có nhận xét tình cảnh của chị Dậu?

Chuyển ý: trước tình nguy cấp ấy, xuất dẫn đến xung đột? HS: Nhân vật Cai Lệ

? Khái quát vài nét nhân vật Cai Lệ qua chi tiết tiêu biểu:

- Nghề nghiệp? - Lời nói? - Hành động?

? Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả?

HS:Trình bày

? Qua nhận xét tính cách của tên cai lệ?

HS: Tàn bạo, khơng cịn nhân tính ? Qua nét tính cách đó, em có thể liên tưởng nhân vật Cai lệ hiện thân cho đối tượng xã hội lúc giờ?

Bình –LH: Cai lệ n/v tiêu biểu trọn vẹn bọn tay sai, công cụ đắc lực cho xã hội tàn bạo ấy.Trong máy thống trị XH

- Anh Dậu tỉnh, yếu

- Khơng khí: căng thẳng, đầy đe doạ>< tình nghĩa xóm làng, gia đình

- Chị Dậu lo lắng, tìm cách bảo vệ chồng

-> thê thảm đáng thương nguy cấp

2 Nhân vật Cai Lệ tình huống “ tức nước vỡ bờ”

a Nhân vật Cai Lệ.

- Là tay sai chuyên nghiệp đánh trói người nghề

- Sầm sập tiến vào, gõ đầu roi, thét, trợn ngược hai mắt quát, hầm hè, đánh chị Dậu, trói anh Dậu

-> Kết hợp hành động, lời nói, cử

-> Tàn bạo, khơng cịn nhân tính. => Là thân XH nửa TDPK bất nhân

NLcảm thụ thẩm mĩ

(31)

đương thời tên mạt hạng,hắn sẵn sàng gây tội ác mà ko chùn tay…

? Trước uy vũ tên cai lệ CD đã ứng xử nào?

HS: Trình bày

? Mục đích cách ứng xử là gì?

HS: Trả lời

? Qua ta hiểu tâm lí của người NDVN chế độ áp bức lúc giờ.?

Bình chốt: Đó tâm lí chung của người dân: an phận, cam chịu,mong được người thg xót cho hồn cảch éo le mình….Mặc dù CD đã cố van xin tha thiết tên CL ko thèm nghe chị lấy lời mà còn rat ay với chị…

? Sau bị Cai Lệ hò hét, doạ nạt và bị bịch bịch vào ngực chịDậu thay đổi thái độ sao? HS: Phát hiện, trình bày

? Ban đầu chị dùng để đối phó với hắn ?Tìm câu văn thể điều đó? ? Nhận xét cách xưng hô? Vai xã hội thay đổi báo hiệu điều gì? HS: Trao đổi, trình bày

? Hành động CL? Sự phản kháng cuả CD lúc này?

HS: Trả lời

? Lời xưng hơ câu nói chị biểu điều gì?

GV giảng:Đo cáh xưng hơ hết sức đanh đá người PN bình dân thể căm giận khinh bỉ độ …

Tích hợp: - Hội thoại.

- Dùng số câu thành ngữ để minh hoạ cho tâm trạng chị lúc này?

HS: Cây muốn lặng, gió chẳng đừng

b Sự đối phó chị Dậu

- Cố van xin tha thiết: gọi ông xưng cháu

-> bảo vệ chồng.

=> Chịu đựng,mong thương xót

- Bị đánh -> cự lại

* Lí lẽ: “ chồng tơi hành hạ” -> vai ngang hàng: Lời cảnh báo cho bùng nổ

- Nghiến răng, thách thức: “ mày trói…mày xem”

(32)

Lửa đổ thêm dầu

Con giun xéo quằn ? Hãy mơ tả hành động sau đó của CD cà hai tên CL và người nhà lí trưởng? Từ những hành động thể chủ đề gì văn bản?

HS: Trả lời

? Theo em, đâu mà chị lại có sức mạnh phi thường đến thế?

HS: Trả lời

? Em có nhận xét nhân vật này?

HS: Trình bày

Bình – liên hệ: Chị Dậu hình ảnh của người PNVN khơng chịu khuất phục,có sức sống mạnh mẽ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng… ? Cảm nhận em vẻ đẹp của người PN NDVN?

Bình – chốt: Phẩm chất tốt đẹp của người PNVN NTT khắc hoạ sinh động qua ngòi bút thực. ? Qua phản kháng ấy, ta nhận ra quy luật tất yếu XH?

GV chốt ý- mở rộng : Con đường sống quần chúng bị áp là con đường đấu tranh -> Cuộc cách mạng tháng tám thành công nước ta…

Hoạt động :HD tổng kết

Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghệ thuật bật văn

HS: Trao đổi, trình bày Cho HS đọc mục ghi nhớ

GV:Qua văn “ Tức nước vỡ bờ”, NTT thể tư tưởng gì?

* Hành động: Túm cổ, ấn dúi ra cửa, túm tóc lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào

-> Tức nước vỡ bờ.

-> sức mạnh tình yêu thương chồng , căm thù cao độ XH nửa TDPK

-> Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mạnh mẽ

=> Quy luật: có áp có đấu tranh.

III Tổng kết * Nghệ thuật

- Khắc hoạ nhân vật qua lời nói, hành động, cử

- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động

- Ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc

* Ghi nhớ: (SGK)

(33)

- Chuẩn bị: Xây dựng đoạn văn

- Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn : 27/8/2017 Ngày dạy : 29 /8/2017

Tiết 10 :TLV: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

(34)

- Kĩ dạy: Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn hoạn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa

- Kĩ sống: Trong giao tiếp tạo lập văn phải ngắn gọn, rõ ràng 3 Thái độ:

- Có ý thức xây dựng đoạn văn có nội dung hình thức đạt yêu cầu chuẩn 4, HTPTNL: giải vấn dề, tư sáng tạo

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Nghiện cứu tài liệu,chuẩn bị lên lớp HS: Học chuẩn bị dặn III/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A

2/ Kiểm tra cũ:

? Nêu cách xếp, trình bày phần thân văn bản? 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1; giới thiệu vào ? Từ dùng để làm gì? -> tạo câu.

? Muốn dựng đoạn văn phải làm gì? -> Liên kết câu.

? Muốn tạo lập văn hồn chỉnh, chặt chẽ phải có điều kiện gì? -> đoạn văn cụ thể

V y, đo n v n gì? Nhi m v c a t ng đo n v n b n có khác nhau? Có nh ng cách xây d ngậ ă ệ ụ ủ ă ả ữ ự

nh th nào? Bài h c hôm s tìm hi u.ư ế ọ ẽ ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hình

thành và PTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn văn:

- Gv yêu cầu HS đọc văn “ Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn”.( sgk)

? Xác định văn có ý? HS: Văn có ý

? Mối ý triển khai làm đoạn? HS: Mỗi ý xây dựng đoạn

? Xét mặt hình thức, nội dung dấu hiệu để ta xác định đoạn văn? ? Đoạn văn thường có câu tạo thành? Quan hệ câu?

GV nhấn mạnh: Có nhiều đoạn văn có câu tạo thành

( TH đặc biệt)

* GV chốt ý: Đoạn văn đơn vị câu, có vai trị quan trọng việc tạo lập văn

I Đoạn văn gì? 1 : VD (SGK) 2 NX

- Là phần văn biểu đạt từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

- Do nhiều câu tạo thành

(35)

bản

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ ngữ câu chủ đề

- GV yêu cầu hs đọc ý lại đoạn văn( Sgk)

? Xác định từ ngữ có tính chất trì đối tượng đoạn văn?

HS:- Nhà văn, ông, NTT - Tắt đèn, tác phẩm… TH

: - Xét ý nghĩa, nhũng từ ngữ duy trì đối tượng đoạn thuộc từ gì? HS: Từ đồng nghĩa

- Xét từ loại? HS: Danh từ

- Có thể xếp chúng vào TTV nào? HS: trường người, trường văn học

GV chốt ý: Các câu đoạn văn đều nói đối tượng Những từ ngữ -> trì đối tượng nói đến câu -> từ ngữ chủ đề

? Từ ngữ chủ đề gì? Nó thường xuất hiện đâu?

GV yêu cầu HS ý đoạn

? Xác định ý bao trùm, khái quát của đoạn văn?

HS: Ý: thực xã hội VN phẩm chất người PNVN tác phẩm “ Tắt đèn” ? Câu chứa ý khái qt ấy? Nó có cấu tạo thành phần nào? HS: Câu: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố

GV chốt: CCĐ câu chứa ý khái quát toàn đoạn

? Nhận xét nội dung, hình thức, vị trí của câu chủ đề?

GV trình bày đoạn văn vào bảng phụ ? Hãy xác định ý đoạn văn?

HS: Trình bày

? Xác định đoạn có câu chủ đề, đoạn nào khơng có câu chủ đề?

-> Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn

II Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn

1/ Từ ngữ chủ đề câu chủ đề

- Từ ngữ chủ đề: Là từ được dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt

- Câu chủ đề:

- Nội dung khái quát

- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ thành phần

- Đứng đầu cuối đoạn văn

(36)

HS: Trả lời

? Tìm hiểu cách trình bày ý chủ đề trong từng đoạn?

HS: Đ1: Trình bày theo cách song hành Đ2: Trình bày theo cách diễn dịch Đ3: Trình bày theo cách quy nạp ? Khái quát cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh hoạ Sơ đồ trình bày theo cách diễn dịch:

Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp:

Sơ đồ trình bày theo cách song hành: 4…

2/ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

- Có thể trình bày theo cách: diễn dịch, quy nạp.T-P-H,song hành

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập và củng cố

BT - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- Đứng chỗ thực tập BT Tổ chức thảo luận nhóm

Đại diện trình bày

BT3 - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- Thực tập trình bày trước lớp

III Bài tâp

BT1 ý -> đoạn. BT2 a Diễn dịch

b Song hành c.Song hành BT3 Viết đoạn văn.

Hoạt động 5/ Củng cố: Hệ thống lại nội dung học.

Hoạt động 6/ Hướng dẫn nhà : - Học - Làm tập 4/sgk, học bài. - Chuẩn bị:Liên kết đoạn văn văn Giấy làm TLV số lớp

Nhận xét lớp dạy

(37)

Ngày soạn :30 / /2017

Ngày dạy : //9/2017 (8B) ; /9/ 2017 (8A)

TIẾT 11,12: TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Ở LỚP)

I/ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức văn , kiến thức văn tự ,miêu tả , biểu cảm , học, kiến thức văn học tiếng Việt để làm văn tự thể suy nghĩ, cảm xúc với kỉ niệm cũ, kỉ niệm người thân…

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết văn

- Biết vận dụng từ ngữ, cách diễn đạt ý … để làm thể tính độc lập, sáng tạo 3 Thái độ: - Giáo dục hs ý thức tự giác làm bài.

4 , HTPTNL : Tự học, giải vấn đề II, HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận

III, BIÊN SOẠN ĐỀ

Ngày học thường lưu giữ lịng em k/n khó qn Em kể lại kỉ niệm ngày học mình. IV, HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

* YÊU CẦU :

- Kể lời văn em

- Xác định kể: - ngơi

- Xác định trình tự kể: + Thời gian - không gian + Diễn biến tâm trạng việc - Diễn đạt mạch lạc,trong sáng, có cảm xúc

- Bố cục đầy đủ, rõ ràng

- Dùng từ, đặt câu xác, tả ngữ pháp - Có liên kết câu liên kết đoạn văn

*ĐÁP ÁN : (Dàn bài)

1/ Mở (1 đ): - Giới thiệu tình gợi nhớ đến kỉ niệm

- Giới thiệu kỉ niệm ngày học cảm xúc thân nhớ kỉ niệm : bồi hồi , xao xuyến , xúc động …

2/ Thân bài(6 đ) : Kể lại diễn biến theo trình tự - Tâm trạng em trước ngày đến trường - Ai người đưa em đến trường buổi

(38)

+ Cảm xúc em phải rời tay người thân để bước vào buổi lễ + Các nghi thức thứ tự việc buổi lễ khai giảng

+ Kể lại buổi học

3/ Kết (1 đ) : Cảm nghĩ em ngày học - Thấy lớn

- Tự nhủ phải chăm ngoan,học giỏi để cha mẹ vui lịng * Hình thức: ( 2đ) - Bố cục phần có sử dung liên kết.

- Trình bày - Chữ viết đẹp,rõ ràng - Văn phong diễn đạt V, TIẾN TRÌNH GIỜ KIỂM TRA

1, Ổn định tổ chức: Sĩ số ………

2, Kiểm tra chuẩn bị HS : Giấy, bút làm 3,

Bài :

- GV chép đề lên bảng

- GV bao quát lớp học, HS làm

- GV thu nhận xét tiết học

4, Củng cố: Thu bài, kiểm tra số bài, nhận xét kiểm tra. 5, Dặn dò: - Học bài: Trường từ vựng.

- Chuẩn bị : Từ tượng hình, từ tượng Nhận xét học

Ngày soạn : /9/2017 ngày dạy :6 /9/2017 Tiết 13 +14: Văn bản: LÃO HẠC

( Nam Cao) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- HS thấy đời khổ đau nhân cách cao quý Lão Hạc, hiểu thêm số phận đáng thương người nông dân VN trước CM Tháng

- Thấy lòng nhân đạo sâu sắc tác giả Bước đầu nắm nghệ thuật đặc sắc văn

(39)

- Kĩ dạy:+ Phân tích nhân vật qua ngơn ngữ, hình dáng, cử hành động. + Đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kĩ sống: + Thấy nỗi khổ người nông dân xã hội cũ, đồng thời so sánh với người nông dân xã hội

+ Tự nhận thức để cảm thông, chia sẻ với nỗi đau người nông dân xã hội cũ 3 Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng nhân, biết cảm thông, chia sẻ với đời người nông dân nghèo trước cách mạng

4, HTPTNL: Tự quản BT, tự học, tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ

- GV : giáo án – ảnh chân dung tác giả Nam Cao,một số tư liệu có liện quan tới tác phẩm

- HS : Học - Chuẩn bị theo câu hỏi phần đọc hiểu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

? Quy luật có áp có đấu tranh đoạn trích “Tức nước ” thể ntn? 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

- Gi i thi u chân dung nhà v n Nam Cao -> gi i thi u tác ph m Lão H c.ớ ệ ă ệ ẩ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

-TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình thành

PTNLHS Hoạt động : HDTH giới thiệu

chung

-GV: Cho HS đọc phần thích ? Qua phần thích em sơ lược vài nét tác giả?

HS: Trả lời

GV nhấn mạnh – mở rộng -

Đề tài : Viết người nơng dân trước CMT8 , người trí thức sống mịn mỏi, bế tắc

- Phong cách : Tấm lòng nhân ái, thông cảm sâu sắc với số phận người nông dân khổ - Sự nghiệp : Là bút tiếng trước CMT8

? Em hiểu tác phẩm Lão Hạc số tác phẩm khác của

I/Đọc, tìm hiểu chung: Tác giả,TP

a,T/ giả: Nam Cao ( 1915 – 1951)

- Tên khai sinh: Trần Hữu Trí Quê: Hà Nam

- Là nhà văn thực xuất sắc.Chuyên viết đề tài nông dân , tri thức nghèo

- Được truy tặng giải thưởng HCM VHNT

( 1996)

b Tác phẩm

“ Lão Hạc” (1943) truyện ngắn xuất sắc viết người nông

(40)

Nam Cao?

Nhấn mạnh : Các tác phẩm nổi tiếng Nam Cao : Chí Phèo, Sống mịn, Trăng sáng … tác phẩm Lão Hạc Nam Cao lấy từ chân dung người lao động trong làng để xây dựng.

- GV - HD cách đọc : Chú ý diễn tả sắc thái, giọng điệu nhân vật cho phù hợp :

Ông giáo : Suy tư, cảm thông

Lão Hạc : Đau đớn, giải bày…

-GV : Đọc mẫu -> Gọi HS đọc nối tiếp

Kiểm tra từ khó HS ? Em tóm lược nội dung đoạn trích?

- GV : Nhận xét, bổ sung, cho điểm

G? VB chia làm mấy phần ? ND phần ?

H: P1: Từ đầu “ làm đc đâu”: Tâm trạng Lão Hạc trước bán chó

P2: Tiếp theo “ngày thêm đáng buồn” : tâm trạng LH sau bán chó

P3: lại:Cái chết LH

? Văn sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

? Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng kể này?

=> Câu chuyện mang đậm tính biểu cảm chất triết lí sâu

2 / Đọc – từ khó

- Tóm tắt đoạn trích

3, Bố cục: phần

4, Phương thức biểu đạt.

Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể: thứ nhất

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản

? Xác định nhân vật trung tâm? Đoạn trích mở đầu kể điều về

II Đọc,tìm hiểu văn bản / Nhân vật Lão Hạc

NL tự

(41)

Lão Hạc?

? Vì Lão Hạc yêu quý “cậu Vàng”?

- HS : Là người bạn thân thiết,là kỉ vật đứa trai để lạ-> yêu quý

? Tại lão yêu quý “cậu Vàng” mà phải bán cậu?

- HS : Sau trận ốm sống Lão Hạc khó khăn, khơng cịn ăn

? Kể lại việc với ơng giáo, Lão Hạc có dạng nào? HS: Trình bày

? Để lột tả tâm trạng của Lão Hạc, tác giả sử dụng những kiểu từ ?

HS: Trả lời

? Sử dụng từ láy gợi hình, gợi thanh tác giả làm rõ, khắc hoạ được phương diện nhân vật lão Hạc?

HS: Trao đổi, trình bày

? Từ ngoại hình, em cảm nhận được tâm trạng lão Hạc Lúc bấy giờ?

? Sự ân hận, day dứt lão Hạc còn thể qua lời lẽ nào của Lão?

- HS : “Thì … lừa nó”

? Em hiểu lão Hạc lão nói “Kiếp chó…”?

Gợi ý : Cách ví von, so sánh kiếp người với kiếp chó cho thấy tâm trạng Lão Hạc trước thực - HS : Sự bất lực sâu sắc trước thực

? Qua việc lão Hạc bán cậu Vàng em thấy lão Hạc người thế nào?

HS: Trả lời

a Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng.

- Cố vui, cười mếu, mắt ầng ậng nước, mât co rúm lại, ép nước mắt chảy ra, mếu máo, hu hu khóc

-> Từ láy gợi hình, gợi thanh.

-> miêu tả ngoại hình để thể hiện nội tâm

=> Vơ đau đớn, xót xa, ân hận, day dứt

=> Sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực

Nl tư duy sáng tạo

(42)

Bình : Khơng tình nghĩa, thuỷ chung mà lão Hạc cịn tốt lên lịng thương người cha nghèo khổ…

Cách nói chuyện suy ngẫm lão Hạc tài tình nghệ thuật kể chuyện Nam Cao Vừa chuyển mạch bán chó -> chuyện lão Hạc nhờ cậy ơng giáo…

Chuyển ý:

? Trước chết Lão Hạc đã chuẩn bị gì?

HS: Trình bày

Gợi ý : Lão nhờ cậy ông giáo việc gì? Vì lão phải làm vậy? HS: Trả lời

? Từ việc làm lão Hạc, ta cảm nhận điều tấm lịng, tâm hồn Lão Hạc? Bình chốt: Lão Hạc ngưỡi biết suy nghĩ tỉnh táo nhận ra tình cảnh lúc này.Lão lo ko giữ trọn mảnh vườn cho con trai,lại ko muốn gay phiền hà cho làng xóm láng riềng-> lịng tự trọng đáng kính Lão.

Chuyển ý.

? Nam Cao mô tả chết lão Hạc nào?

- HS: trả lời

? Đó chết đối với Binh Tư, ông Giáo tất cả mọi người?

HS: Trình bày

GV giảng: Cái chết LH đã phải làm cho ông giáo giật mà suy ngẫm đời…Cuộc đời ko có đáng buồn cịn có người đáng quí lão Hạc.Nhưng đời lại đáng buồn theo nghĩa:con người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà ko

b Cái chết Lão Hạc * Trước chết:

- Lão gửi ông Giáo ba sào vườn, tiền làm ma

- Giữ vườn cho con, không muốn gây phiền hà cho hàng xóm

-> Cẩn thận, chu đáo, thương sâu sắc, giàu lòng tự trọng

* Khi chết:

- Lão tru tréo, mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra, chốc…cái

-> chết vật vã ,đau đớn, dội

* Nguyên nhân:

- Giải thoát khỏi cảnh túng quẫn,

(43)

sống

? Theo em lão Hạc lại chọn cho chết dội, đau đớn vậy?

? Sâu xa chết lão Hạc xuất phát từ nguyên nhân nào?

HS: Trả lời

Bình: Đến ta hiểu lão Hạc chuẩn bị âm thầm cho chết

? Lão Hạc chết ăn bã chó có ý nghĩa gì?

HS: tự trừng phạt mình… giải toả nỗi day dứt

? Qua sức tố cáo thể hiện ở gì?

? Ý nghĩa chết Lão Hạc? HS: tố cáo XH tăm tối đẩy người đến bước đường Đồng thời ca ngợi phẩm chất người nông dân

LH: Binh Tư, Binh Chức, Chí Phèo… -> thân phận người nơng dân XH cũ

Chuyển y: Ngồi nhân vật lão Hạc ra…

? Thái độ, cách cư xử ông giáo Lão Hạc bộc lộ như tác phẩm? HS: Trình bày vắn tắt theo tiến trình phát triển truyện

? Ong người nào? ? Ong giáo người ln bộc lộ quan niệm, nhìn đời về người, tìm câu văn thể điều ấy?

HS: câu văn: “ chao ôi…buồn”, “ không…cuộc đời…”

? Em hiểu câu nào? ? Em có nhận xét nhân vật ơng giáo?

đói nghèo

- Bảo toàn vốn liếng -> dành tương lai cho

- Khơng để đói đẩy vào đường tha hoa, biến chất -> giữ trọn vẹn lòng tự trọng

- Giải toả nỗi day dứt “ trót lừa chó”

=> Tố cáo xã hội thối nát, đề cao phẩm chất người

2.Nhân vật ông Giáo

- Là tri thức nghèo nhân hậu, có tự trọng, thơng cảm, thương xót, kính trọng Lão Hạc - Suy nghĩ đời, người

-> sâu sắc => nhân

III Tổng kết: * Nghệ thuật

- Kể theo thứ nhất, dẫn dắt truyện tự nhiên linh hoạt

- Kết hợp kể + miêu tả+ biểu cảm + triết lí sâu sắc

- Khắc hoạ nhân vật tài tình:miêu tả tâm lí, ngoại hình; ngơn ngữ sinh động, giàu tính

(44)

HS: Suy nghĩ, trả lời

Bình: Thấy thái độ Nam Cao người nông dân

Hoạt động 4: HD tổng kết Thảo luận:

- Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả?

- Việc xây dựng nhân vật của tác giả có đặc sắc? HS: Trao đổi, trình bày

G? Ý nghĩa văn bản?

GV: Cho HS đọc mục ghi nhớ sgk GV: chốt lại ý

gợi hình, gợi cảm

* ý nghĩa văn bản

Thể phẩm giá ng nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn * Ghi nhớ sgkT48

Hoạt động 5/ Củng cố: Hệ thống lại nội dung nghệ thuật văn Hoạt động 6/ Hướng dẫn nhà: - Học

- Chuẩn bị: - Ôn lại cách viết văn tự

- Chuẩn bị Từ tượng hình,từ tượng Nh/ xét GV lớp dạy



Ngày soạn :7 /9/2017 ngày dạy:9 /9/2017

Tiết 15 - Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Hiểu từ tượng hình, từ tượng -Ứng dụng giải BT

2 Kĩ năng:

- Kĩ dạy: Rèn kĩ lựa chọn, sử dụng loại từ nói viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm để đạt hiệu giao tiếp tạo lập văn - Kĩ sống: Trong nói viết cần sử dụng từ tượng hình, từ tượng chính xác, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ:

(45)

4, HTPTNL : tư sáng tạo, tự học II/ CHUẨN BỊ

GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị bài, III/ TIẾN TRÌNH DẠỲ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

?:Thế trường từ vựng? Làm BT sgk nhận xét trường từ vựng tập

3/ Bài mới:

Hoạt động 1;Giới thiệu vào bài: Trong nói viết, người ta thường sử dụng từ để diễn tả lại hình ảnh, dáng điệu vật, từ để mô âm Đó từ tượng hình, từ tượng Vậy từ tượng hình gì, từ tượng gì? Để hiểu vào học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT

PTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu khái niệm từ

tượng hình, từ tượng thanh -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk

Tích hợp : Phần trích có đoạn? Dựa vào dấu hiệu mà em biết? HS: Trả lời

? Đoạn văn trích từ văn nào? Nội dung đoạn trích?

HS:-Trích từ văn “ Lão Hạc”

- Tâm trạng Lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện bán cậu vàng -> đau đớn, ân hận, xót xa

- Thái độ cậu vàng bị LH bán - Hình ảnh LH tự tử bã chó ? Để gợi lên hình ảnh ấy, tác giả sử dụng từ ngữ in đậm, liệt kê những từ ngữ ấy?

HS: Liệt kê

? Hãy cho biết từ ngữ ấy, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái?

HS: Trả lời

? Thế từ tượng hình? Cho ví dụ? Đặt câu với từ vừa tìm được?

HS: Trả lời, lấy ví dụ, đặt câu

I/ Đặc điểm, cơng dụng VD:

2 NX:

- Những từ: móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, sòng sọc -> Từ tượng hình

->Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

VD: thướt tha, thập thò

NL tự học

(46)

? Những từ ngữ mô âm thanh tự nhiên, người? HS liệt kê:

GVChốt:

? Thế từ tượng thanh? Cho ví dụ? Đặt câu ?

HS: Trả lời, lấy ví dụ, đặt câu

* Lưu ý: Từ sòng sọc tuỳ theo văn cảnh nó là:

- Từ tượng hình VD: Hai mắt long sịng sọc.

- Là từ tượng VD: Lão ho sòng sọc BT nhanh – HS lên bảng thực bài tập

Xếp từ sau thành hai nhóm từ tượng hình, từ tượng thanh: hì hục, rón rén, ầm ầm, ào, thướt tha, thút thít, ríu rít, rậm rạp.

? Đoạn trích sử dụng TTH – TTT ta thấy lên Lão Hạc như thế nào?

? Những âm sử dụng đây có tác dụng gì?

? Các TTH – TTT thường sử dụng kiểu từ kiểu văn nào? HS: Từ láy-> gợi hình, gợi -> sử dụng văn tự sự, miêu tả

TH

– GD : Sử dụng từ TH, TT khi viết văn

- Những từ: hu hu, -> từ tượng

-> Tư tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người VD: róc rách, sột soạt

=>Cơng dụng - Gợi hình ảnh,

- âm cụ thể, sinh động -> có giá trị biểu cảm cao

- TTH – TTT : Thường sử dụng văn miêu tả, tự

Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập – củng cố

BT1

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT chỗ

- Nhận xét chốt ý BT 3

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm thực tập

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

II Luyện tập.

BT1 Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh:

Sồn soạt, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng qo, rón BT3 Giải thích nghĩa từ:

ha hả: cười to, khối chí Hì hì: cười đằng mũi, thích thú, vẻ hiền lành

(47)

BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập

Thực BT

Hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ, khơng cần che đậy, giữ gìn

BT2 :Từ tượng hình gợi tả dáng đi: đủng đỉnh, chầm chậm,liêu xiêu,

rón rén, nhanh nhẹn, lật đật Bài tập 4

- Em bé khóc nước mắt rơi lã chã.

- Trên cành đào lấm tấm nhữnh nụ hoa

- Mưa rơi lộp bộp tầu cọ

Hoạt động 4 / Củng cố : 1.Thế từ tượng hình? Từ tượng thanh?

2.Sử dụng từ tượng hình,từ tượng có tác dụng gì? Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học bài-Làm tập 4,5(sgk) - Học cũ

- Chuẩn bị: Từ địa phương biệt ngữ xã hội Nhận xét GV lớp Ngày soạn: 11/9/2017

Ngày dạy: 13 /9/2017

Tiết 16 – TLV: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Hs biết cách sử dụng phương tiện liên kết để đoạn văn có tính liên kết - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập vb

2 Kĩ năng:

- Nhận biết, sd câu, từ có chức năng, t/d lk đoạn vb - Viết đoạn văn liên kết liền mạch

3 Thái độ:

- Giúp hs yêu thích môn văn

4, HTPTNL: Hợp tác, tư sáng tạo, tựu quản BT II/ CHUẨN BỊ

GV: giáo án,N/cứu tài liệu

HS: Học chuẩn bị dặn III

(48)

2/ Kiểm tra cũ:

? Thế đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? ? Có thể trình bày đoạn văn cách?

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1; giới thiệu vào bài:

Xây d ng đo n v n khó, nh ng đ đo n v n y th c hi n t t công vi c th hi n ch đ ,ự ă ể ă ấ ự ệ ố ệ ể ệ ủ ề

m ch l c logích ph i c n đ n s liên k t V y liên k t v n b n gì? Ng i ta th ng dùngạ ả ầ ế ự ế ậ ế ă ả ườ ườ

các cách liên k t v n b n? Bài h c hôm s làm rõ u đó.ế ă ả ọ ẽ ề HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRỊ

NỘI DUNG Hình thành

PTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác

dụng việc liên kết đoạn văn văn bản

- Gv yêu cầu HS đọc tập trả lơi câu hỏi

? Nội dung hai đoạn văn trên gì?

HS: - Đ1: Tả cảnh sân trường ML ngày tựu trường

- Đ2: Cảm giác lần ghé lại thăm trường trước

? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì hay khơng? Vì sao?

HS nhận xét: Hai đoạn văn đều nói ngơi trường hai việc khơng có gắn bó, quan hệ với

* Cho HS đọc BT2 (sgk.) – thảo luận câu hỏi trình bày ý kiến ? Cụm từ “ trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai?

HS: Bổ sung cụ thể thời gian ? Theo em, với cụm từ hai đoạn có mối liên hệ với nhau như nào?

HS: Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước -> hai đoạn văn có gắn kết chặt chẽ, liền mạch, liền ý

GV chốt ý: Cụm từ “ trước đó mấy hơm” -> phương tiện liên

I/ Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản

1 VD: NX:

- Cụm từ “ trước hơm” -> phương tiện liên kết đoạn văn

NL tự quản BT

(49)

kết đoạn văn.

? Hãy cho biết tác dụng liên kết đoạn văn văn bản? LH- nhấn mạnh : Liên kết các đoạn văn để huớng tới chủ đề -> tính chỉnh thể cho văn

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn bản. * GV chia lớp thành nhóm, tiến hành thảo luận trình bày ý kiến:

- Nhóm 1: câu a - Nhóm 2: câu b

- Nhóm 3: câu c - Nhóm 4: câu d

* Tiến hành thảo luận trình bày ý kiến:

Nhóm 1: - Hai khâu: Tìm hiểu và cảm thụ

- Từ liên kết: bắt đầu, sau

- Các từ liên kết khác có tác dụng liệt kê.:trước hết, đầu tiên, sau đó, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, ngồi ra, thêm vào đó… Nhóm : - Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn quan hệ đối lập nhân vật “ tôi” hai lần đến trường

- Từ ngữ liên kết: trước đó,

- Các từ ngữ liên kết khác có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song…

Nhóm 3: - Từ từ.

- Trước -> trước lúc nhân vật theo mẹ đến trường-> liên kết hai đoạn văn

-> Sử dụng phương tiện liên kết giúp đoạn văn liền mạch, liền ý, thể quan hệ ý nghĩa chúng

II Cách liên kết đoạn văn trong văn bản.:2 cách

1/ Dùng từ ngữ :

Quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát

(50)

- Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn:đó, này, đấy, vậy, thế…

Nhóm : - Hai đoạn văn nêu lên kinh nghiệm viết Bác: đ1:nêu hành động cụ thể: đ2: có ý nghĩa tổng kết, khái quát

- Từ ngữ liên kết: bây giờ, nói tóm lại

- Những từ ngữ khác liên kết đoạn văn có ý nghĩa cụ thể với đoạn văn có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung, cuối cùng…

? Vậy để liên kết cac đoạn văn trong văn với cần phải sử dụng phương tiện liên kết nào?

HS: Trao đổi, trình bày

* GV yêu cầu HS đọc ý đoạn văn ( sgk)

? Tìm câu liên kết hai đoạn văn? Tại câu lại có tác dụng liên kết?

HS: Câu liên kết “ dà…cơ đấy!”

 câu trước lời người mẹ nói đến chuyện học, câu sau nhắc lại chuyện học ? Ngồi cách dùng từ để liên kết thì cịn sử dụng phương tiện liên kết nữa?

HS: Trả lời

2/ Dùng câu nối.

NL tư duy sáng tạo

NL hợp tác

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

BT 1

- Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- Thảo luận, trao đổi trả

III Bài tâp

BT1 Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết:

(51)

lời ý kiến BT2

- Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

- Thực tập chỗ

c Cũng: nối đ1 với đ2; nhiên:nối đ3 với đ2 BT2 a từ đó

b nói tóm lại c nhiên thật khó trả lời Hoạt động 5/ Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ học

Liên kết đoạn văn văn có tác dụng gì?

Có cách liên kết đoạn văn văn bản? Đó cách nào?

Hoạt động 6/ Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 3/sgk - Học cũ: Lão Hạc.

- Chuẩn bị bài:Từ ngữ địa phưowng BN xã hội Nhận xét GV lớp dạy



Ngày soạn :10 /9/2017 Ngày dạy :13/9/2017

(52)

1/ Kiến thức:- Giúp HS hiểu rõ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn 2/ Kĩ :- Nhận biết hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp giao tiếp - Rèn kĩ nhận xét sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - TH: Ca dao – dân ca

3/ Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; đồng thời cần tránh lớp từ

4, HTPTNL:Hợp tác, GQ vấn đề, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV:N/cứu tài liệu , bảng phụ HS: Học cũ, chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

? Tìm từ tượng hình , tượng đoạn thơ sau: “ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy” “ Cơn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai”

? Từ việc xđ từ ngữ tập ,hãy cho biết từ tượng hình,từ tượng thanh?

3/ Bài

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài: Đọc ca dao: Đứng bên ni đồng… -> gi i

thi u t đ a ph ng.ệ ị ươ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hình thành

PTNLHS Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ ngữ địa

phương.

* GV yêu cầu HS ví dụ sgk ý từ in đậm: bắp, bẹ.

? Bắp, bẹ có nghĩa gì? HS: Bắp, bẹ: ngơ

? Trong từ từ từ địa phương, từ phổ biến sử dụng toàn dân?

HS: - Bắp, bẹ -> từ địa phương - Ngơ -> từ tồn dân

? Em hiểu từ địa phương? HS: Trả lời

GV: Lấy ví dụ cho biết từ địa

I Từ ngữ địa phương VD:

2 NX:

- Bắp, bẹ -> từ địa phương

- Ngô -> từ toàn dân

(53)

phương nào?

BT củng cố dùng bảng phụ.

Tìm từ ngữ địa phương VD sau tìm từ toàn dân tương ứng

a/ Bầm ơi, có rét khơng bầm Hiu hiu gió thổi lâm thâm mưa phùn b.Một em bé bận quần áo sa màu đỏ, tóc tết đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi đầu chào khán giả

? Vậy từ địa phương khác từ toàn dân chỗ nào?

HS: Tự trả lời.

( cha ),dề,dui/ về,vui

Hoạt động 3: Tìm hiểu biệt ngữ xã hội * HS đọc đoạn văn sgk

? Tại đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ?

HS: - mẹ -> lời kể, đối tượng độc giả

- mợ -> lời thoại bé Hồng đối thoại với người cô => hai người tầng lớp xã hội

? Trước CMT8 tầng lớp xã hội ở nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi bằng cậu?

HS:tầng lớp trung lưu, thượng lưu

* Thảo luận: BTb sgk – trả lời ý kiến.

- ngỗng -> điểm

- trúng tủ -> chỗ học -> cách dùng học sinh

?Từ việc tìm hiểu VD ,hãy cho biết thế biệt ngữ xã hội?

HS: Trình bày

? Tìm biệt ngữ xã hơị mà em biết? HS: Tìm , trả lời

II Biệt ngữ xã hội 1 VD

2 NX

- mẹ -> lời kể, đối tượng độc giả

- mợ -> lời thoại bé Hồng đối thoại với người cô => hai người tầng lớp xã hội

- Là từ sử dụng tầng lớp xã hội định

VD:- phao ( tài liệu), cháy giáo án ( dạy không hết thiếu thời gian)

- Gậy (1đ),ghi đông (3đ)

NL tư duy sang tạo

Hoạt động HD tìm hiểu sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.

? Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều gì? Tại sao khơng nên lạm dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội?

III Sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội.

* Trong giao tiếp:

(54)

HS: Trao đổi, trình bày

? Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì?

? Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần phải làm gì?

LHGD: Sử dụng hồn cảnh, đối tượng, tìm hiểu từ ngữ tồn dân

* Trong thơ văn:

Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội , tính cách nhân vật

* Tránh lạm dụng:

Tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng

GQ vấn đề

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập – củng cố

BT

- Hs xác định yêu cầu tập

- Chia nhóm – tiến hành trị chơi tiếp sức

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

BT3

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT chỗ

- Nhận xét chốt ý

BT4

- HS đọc yêu cầu BT

- Thảo luận nhóm – trình bày ý kiến

- Nhận xét bổ sung

IV Luyện tập. BT

Tn địa phng Tn toàn dân.

- mè vừng đàng đường -nác nước -cươi sân BT 2:

- Sao cậu học gạo thế? - Hôm qua tớ bị xơi ngỗng - Nó đẩy xe với giá cao

BT3 Các trường hợp sử dụng từ địa phương: a - Các trường hợp không nên sử dụng từ địa phuơng: b,c,d,e,g

BT4

Mần chi kêu nhọc kêu đau Chộ o mơ sịi sọi

Gấy tau bây tề.( ca dao Nghệ Tĩnh)

NL hợp tác

Hoạt động 6/ Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 7/ Hướng dẫn nhà: - Làm tập 5(sgk)

(55)

Nhận xét lớp học

 Ngày soạn : 10/9/ 2017

Ngày dạy: 15 /9/2017

TIẾT 18: TLV: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- HS hiểu văn tự nắm thao tác tóm tắt văn tự Biết cách tóm tắt văn tự

2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện vb tự

- Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết 3 Thái độ:

- Có ý thức tóm tắt vb tự - Tích hợp với văn học 4, HTPTNL: Tự học, tư sáng tao II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VFA HS GV: giáo án, bảng phụ HS : học bài, chuẩn bị C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

? Trình bày cách liên kết đoạn văn văn bản? Cho VD minh hoạ. 3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, để nắm bắt nhanh chóng thơng tin hoạt động giao tiếp xã hội Người ta cần phải biết tóm tắt việc trình bày mạng lưới thơng tin : Truyền , truyền hình , sách , báo… Kĩ tóm tắt văn tự trở nên cần thiết Để hiểu luyện tập tốt kĩ bước vào tiết học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG HT

PTNLHS Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế

nào tóm tắt văn tự sự

1/ Hãy xác định yếu tố quan trọng văn tự sư ?

- Sự việc, nhân vật

(56)

G? Ngoài yếu tố tác phẩm tự sự cịn có yếu tố khác? ? Khi tóm tắt văn tự ta phải dựa vào yếu tố chính? ? Khi tóm tắt văn tự sự, ta cần dùng lời văn để tóm tắt?

HS: Trao đổi, trình bày

GV chốt: Vậy tóm tắt văn tự ta cần phải xđ nhân vật chính,SV văn bản,đồng thời nên dùng lời văn để tóm tắt. ? Mục đích việc tóm tắt văn bản tự ? Khi tóm tắt lời văn phải như thế nào?

HS: Nhằm phục vụ cho học tập trao đổi mở rộng hiểu biết văn học HS:Trình bày

? Em hiểu tóm tắt văn tự sự?

HS: Trả lời

* GV chốt lại cho ghi

- Là dùng lời văn trình bày ngắn gọn nội dung văn (sự việc tiêu biểu nội dung quan trọng)

NL tư duy sáng tạo

Hoạt động 3: HD tìm hiểu cách tóm tắt văn tự sự

GV yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK Tích hợp : Nội dung kể lại từ văn nào? Tại em biết?

HS : Từ văn “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” nhờ vào nhân vật việc

? Văn tóm tắt có nêu nội dung văn khơng? HS: Văn nêu nhân vật việc truyện

? So sánh văn tự với văn bản nguyên mẫu học.

+ Độ dài?

+ Số lượng nhân vật, việc? + Lời văn

HS: Trình bày

? Vậy để tóm tắt đủ văn

II/ Cách tóm tắt văn tự sự. 1 Những yêu cầu văn bản tóm tắt.

1 VD NX

(57)

bản tự ta cần tuân thủ yêu cầu nào?

HS: Trao đổi , trình bày

Liên hệ GD :Mặc dù kể lời văn người kể cần trung thực sáng tác văn

-> Chuyển ý

? Trước hết, để tóm tắt văn bản em phải làm gì?

HS: Đọc kĩ văn để nắm nội dung văn

? Trong việc, chi tiết, nhân vật truyện cần phải lựa chọn những gì? Xác định gì?

HS:Lựa chọn việc , nhân vật trung tâm

? Các việc , chi tiết cần phải xếp ntn?

HS: Trình bày

GV: Chốt :sắp xếp : SV xảy ra trước kể trước ,SV xảy sau kể sau

? Sử dụng lời văn ntn? Lời văn cuả ai để trình bày tóm tắt?

HS: Lời văn ngắn gọn, Câu hỏi củng cố: Qua em hãy cho biết bước thực bài tóm tắt văn tự sự?

HS: Trả lời

Hoạt động 4: HD Thực hành G: hướng dẫn học sinh làm tập. H: làm theo nhóm trình bày

- Lựa chọn nhân vật chính, việc

- Đảm bảo tính khách quan, tính hồn chỉnh

-> Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt

2 Các bước tóm tắt :

- Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn

- Xác định nội dung cần tóm tắt

- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý

-Viết thành văn tóm tắt

* Ghi nhớ: ( SGK-T 61) III LUYỆN TẬP

- Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao

Hoạt động 5/

4, Củng cố : Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt văn mà em Lão Hạc học GV nhận xét – cho điểm khuyến khích

Hoạt động 6/

5 Hướng dẫn nhà: - Học bài

- Chuẩn bị :Luyện tập tóm tắt văn tự sự.(Một số văn học)

(58)

 Ngày soạn : 14/9/2017

Ngày dạy : 16/9/2017

TIẾT 19 :TLV: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- HS vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự 2 Kĩ năng:

- Rèn thao tác tóm tắt văn tự

- Tóm tắt văn tự phù hợp với y/c sử dụng 3 Thái độ:

- Có ý thức luyện tập tóm tắt văn tự 4, HTPTNL: Tư sáng tạo, tự học, hợp tác II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Giáo án, bảng phụ HS : Học bài, chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ: ?Khi tóm tắt văn tự cần xếp theo trình tự nào, sao?

3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu bài: củng cố kiến thức Tóm tắt văn gì? Nêu cách tóm tắt vb tự sự?

- Yêu cầu? - Các bước?

H: TL theo ghi nhớ sgk-61. HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT

PTNLHS Hoạt động 2: Hướng

dẫn làm số bài tập

GV:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT

HS: Đọc, nêu yêu cầu đề

GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thảo

BT 1.

- Sự việc tương đối đầy đủ - Sắp xếp lộn xộn

(59)

luận: xếp việc theo trình tự hợp lí

HS: Trao đổi,trình bày GV:u cầu học sinh đứng chỗ tóm tắt văn LãoHạc ngắn gọn ( 10 dòng)

GV nhận xét- cho điểm

GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT 2.

GV: Xác định nhân vật đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”

HS: Thảo luận ghi giấy lớn trình bày trước lớp

- Nhận xét – bổ sung GV: Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt văn “ Tức nước vỡ bờ”( khoảng 10 dòng)

- Nhận xét – bổ sung-cho điểm

GV: Cho HS đọc BT HS: Trao đổi, trình

- Tóm tắt:

- Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và một chó Con trai lão phu đồn điền cao su, lão cịn lại « cậu Vàng ».

- Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, buồn đau xót Lão mang tiền dành dụm gửi ơng giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từ chối những gì ơng giáo giúp Thế hơm, lão xin B.Tư ít bả chó, nói để giết chó hay sang vườn nhà lão, trúng rủ B.Tư uống rượu Ông giáo rất buồn nghe B.Tư kể chuyện Nhưng rồi thật bất ngờ, lão Hạc chết, dội Cả làng khơng hiểu lão chết Chỉ có B.Tư và ơng giáo hiểu.

BT2 Các việc tiêu biểu. - Chị Dậu múc cháo cho chồng

- Anh Dậu cầm bát cháo chưa kịp húp tên cai lệ người nhà lí trưởng sập sập tiến vào quát nạt - Anh Dậu hoảng loạn, té lăn

- Chị Dậu van xin tha thiết.s

- Cai lệ khơng động lịng, sấn đến trói anh Dậu, đánh chị Dậu

- Nhịn không được, chị Dậu liều mạng chống cự lại, đánh ngã hai tên vơ lại

* Tóm tắt:

Nhận bát gạo bà hàng xóm giúp đỡ, chị Dậu nấu nồi cháo cho chồng ăn nhà đã nhịn đói suốt từ hơm qua Nhưng ADậu vừa cố ngồi dậy, vừa kề bát cháo lên miệng Cai Lệ và người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào định trói AD mang đình Một lần CD hốt hoảng van xin chúng tha cho người chồng ốm yếu mình. Nhưng bọn chúng k nghe mà bịch vào ngực chị mấy bịch tát đánh đốp vào mặt chị CD tức quá đành liều mạng chống cự liệt đánh ngã CL và người nhà LT.

BT3 Văn “ Tơi học” “ Trong lịng mẹ” là hai tác phẩm tự giàu chất thơ, việc, tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác,

NL hợp tác

(60)

bày

GV nhận xét -sữa chữa

- Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm

tâm trạng nhân vật nên khó tóm tắt NL tư duy sáng tạo

Hoạt động 3/

4, Củng cố : Khắc sâu kiến thức học Hoạt đọng 4

5, Hướng dẫn nhà: - Học : Lão Hạc

- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm Nhân xét dạy :



Ngày soạn:18/9/2017 Ngày dạy:20 /9/2017

TIẾT 20 - TLV : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - HS ôn lại kiểu văn tự sự.

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng từ ngữ,liên kết, xây dựng văn bản. 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập sáng tạo.

4, HTPTNL: Hợp tác, tự quản, tự học II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Chấm bài, giáo án

HS: Nhớ lại đề , xây dựng dàn ý III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ: (thực bài)

(61)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ

NỘI DUNG HTPTNLHS

Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc lại đề cho biết bước thứ phải làm gì?(Tìm hiểu đề - Xây dựng dàn chi tiết

HS: Đọc ,phát biểu ý kiến

Hoạt động 2: Nhận xét

I Nhắc lại yêu cầu đề 1 Tìm hiểu đề tìm ý. Đề bài:… Kể lại những kỉ niệm ngày đi học

- Thể loại: VB tự - Y/c: Kể lại kỉ niệm ngày đầu học

*Tìm ý:

- Câu chuyện em định kể xảy từ nào?

- Kỉ niệm diễn theo thứ tự nào?

- Những ấn tượng khó quên em? - Cảm xúc em? 2 Lập dàn ý:

Dàn bài: (tiết 15, 16 đã làm)

NL tự học

chung

GV: Ưu điểm:

Nhược điểm:

II Nhận xét: Ưu điểm:

- Đa số em biết làm tự

- Xác định yêu cầu đề

-Xác định ngơi kể - Kể lại theo trình tự - Bài viết có bố cục , dựng đoạn tương đối tốt - Trình bày , rõ ràng

Nhược điểm: - Một số em trình bày cẩu thả, lỗi tả nhiều, viết hoa tuỳ tiện , viết câu chưa ngữ pháp

(62)

Thông báo kết quả: HS: Lắng nghe ghi vào

Hoạt động 3: Trả bài, sửa lỗi

GV: Trả bàivà yêu cầu HS trao đổi cho , tự sửa lỗi mà giáo viên đánh dấu HS: Trình bày nhận xét sửa lỗi vào lề viết

Hoạt động 4: Đọc hay

GV: Cho Hs đọc đoạn

HS: Nghe, thảo luận, trao đổi -> học tập

GV: Treo bảng phụ đoạn viết -> Học sinh sửa chữa.Rút kinh

nghiệm

- Chưa xác định trình tự kể cách trình bày đoạn văn

- Một số em chưa sử dụng dấu câu, chi tiết chưa logíc , khơng hợp lí , ý mâu thuẫn

- Diễn đạt vụng 3 Kết :

Giỏi Khá

TB

8a 24

8b 20

III Trả – sửa lỗi: IV Đọc hay:

Hợp tác

Hoạt động 5/ Củng cố: nhắc nhở thiếu sót làm

Hoạt động 6/ Hướng dẫn nhà:- Về nhà sửa lại lỗi viết - Học cũ: Cô bé bán diêm.

- Chuẩn bị: Cô bé bán diêm Nhận xét lớp dạy

(63)

Ngày dạy : 20/9 /2017

Tiết 21+ 22:Văn : CƠ BÉ BÁN DIÊM ( Trích)

(An-đéc-xen ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :- Hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết hợp lí truyện “ Cơ bé bán diêm”

- Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh 2/ Kĩ : - Đọc diễn cảm,hiểu tóm tắt tác phẩm.

- Phân tích số h/ảnh tương phản(đối lập,đặt gần nhau,làm nỗi bật lẫn nhau)

- Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

3/ Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lịng nhân ái, cảm thơng với số phận đau thương bất hạnh

4, HTPTNL: tự học, GQ vấn đề II/ CHUẨN BỊ

- GV : Chân dung nhà văn,một số tư liệu có liên quan đến học

- HS : Học cũ - đọc chuẩn bị theo câu hỏi phần đọc hiểu văn III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ:

? Học xong văn Lão Hạc Nam Cao,hãy trình bày suy nghĩ em nhân vật Lão Hạc?

3/ Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu: Trong sống quanh ta, có nhiêu hồn cảnh thương tâm xảy Từ đất nước Đan Mạch xa xôi, trang truyện dành cho thiếu nhi giới có câu chuyện kể bé mồ cơi chết cóng đêm giao thừa lạnh giá Vì lại đến nơng nỗi ấy? Câu chuyện liệu có thật xảy khơng? Nhà văn muốn nói qua câu chuyện thương tâm Bài học hôm vào tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG Hình

(64)

Hoạt động 2:HĐ tìm hiểu phần giới thiệu chung

* GV: treo đồ

? Các em học địa lí,hãy cho biết đất nước Đan Mạch nằm ở châu lục nào?

HS: Chỉ đồ – Đan Mạch nằm Bắc Âu

? Trình bày hiểu biết em về nhà văn An – đéc – xen ?

? Hãy kể số truyện An-dec-xen mà em biết?

HS: Nàng tiên cá,nàg công chúa hạt đạt đậu,bộ quần áo Hoàng đế,bay thiên nga…-> tiếng

Nhấn mạnh- mở rộng : Sinh trong gia đình nghèo, bố thợ giầy, ông ham học khơng có điều kiện, ơng phải tự kiếm sống,lưu laic khắp nơi Cuộc sống

I Đọc,Tìm hiểu chung

Tác giả,TP

- An-đéc-xen( 1805 – 1875) - Là nhà văn tiếng Đan Mạch,người kể truyện cổ tích tiếng TG

- Có nhiều tập truyện cổ tích tiếng

- Tâm hồn nhân hậu, giàu tình thương đ/với người

.Tác phẩm

(65)

lam lũ giúp ông thấu hiểu thông cảm với cảnh đời nghèo khổ ? Em nêu xuất xứ tác phẩm? HS: Trả lời

GV: Văn truyện kể khỏi hình thức truyện cổ tích có hậu để trở thành truyện ngắn mang tính bi kịch

- GV - HD cách đọc : Đọc chậm, cảm thơng, tình cảm

- GV : Đọc mẫu, gọi HS đọc nối toàn văn

- HS khác nhận xét

Tích hợp : Hãy tóm lược nội dung đoạn trích?

- HS tóm tắt – nhận xét - GV kiểm tra từ khó HS

? Câu chuyện kể theo trình tự thời gian nào?

HS : thứ tự kể : Thời gian, việc. ? Cần chia bố cục văn như thế cho hợp lý?

HS : - Hồn cảnh bất hạnh bé bán diêm

- Các lần quẹt diêm mộng tưởng

- Cái chết thương tâm em bé ? Phần chia làm đoạn? Nội dung đoạn? Căn vào đâu em lại chia vậy? Em có nhận xét gì bố cục trên?

HS : Bố cục mạch lạc, hợp lý, đan xen kể, tả, biểu cảm

2,Đọc- Từ khó:

3,Bố cục: phần

NL tự học

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản

? Dựa vào phần đầu văn bản, đoạn

II/ Đọc, Tìm hiểu chi tiết 1/ Em bé đêm giao thừa.

(66)

văn giới thiệu cho điều gì? HS: Trình bày

? Tác giả giới thiệu hoàn cảnh của em bé nào?

HS: Tìm kiếm, trả lời

? Qua chi tiết ấy, em hiểu hồn cảnh sống cô bé?

HS: Trả lời

? Cô bé bán diêm thời gian nào?

HS: Trả lời

?Thời điểm có đặc biệt? HS: Trao đổi, trình bày

? Khung cảnh đêm giao thừa diễn ra như nào?

Gợi - Trong nhà gợi lên điều gì? - Ngồi phố gợi lên điều gì? TH

: Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng? Có tác dụng gì?

? Qua tìm hiểu trên, em có nhận xét hình ảnh bé đêm giao thừa?

Bình chốt : Ngồi hình ảnh đối lập cịn có hình ảnh đối lập khác: xó tăm tối >< nhà xinh xắn…

=> tương phản bật hình ảnh tình cảnh tội nghiệp( rét, đói, khổ) của cô bé Không khổ vật chất mà còn thiếu thốn tinh thần.

LH – GD: Những em bé mồ côi, bất hạnh Em bé bán vé số, bán báo, bán giày

Chuyển y : Trong nỗi đơn, đói khát trời khuya giá lạnh em bé làm gì?

HS: Em tìm ấm nguồn sáng qua que diêm nhỏ bé

? Cơ bé có lần quẹt diêm?

- Mẹ mất, bà nội hiền hậu qua đời, bố khó tính

- Sống chui rúc xó tối tăm

- Đi bán diêm để kiếm sống -> Đáng thương, bất hạnh, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần * Khung cảnh :

- Thời gian: đêm giao thừa

- Không gian: tuyết rơi, rét dội,đường phố vắng lặng

- Cửa sổ nhà…mùi ngỗng quay

- Em ngồi nép mình…đánh em - Ngồi đường lạnh buốt, tối đen>< em bé bụng đói, ngồi nép bên đường

-> Nghệ thuật tương phản => Cô độc, nhỏ nhoi, tình cảnh tội nghiệp

Những lần mộng tưởng hiện thực bé.

Mộng tưởng Hiện thực -lị sưởi rực

hồng

hỏi khổ cực - Lo bị cha

(67)

HS : lần quẹt diêm

? Mỗi lần que diêm cháy đã hiện lên? Khi que diêm tắt, có bé đã trở với gì?

HS : Que diêm cháy : Mộng tưởng lên

Que diêm tắt : Hiện thực trở ? Lần quẹt diêm thứ nhất, bé mộng tưởng gì?

HS: Trả lời

? Đó khung cảnh nào? Qua em đọc mong ước của cơ bé?

HS: Trình bày

? Hiện thực trở que diêm tắt?

HS: Phát hiện, trình bày

? Lần 2, bé thấy gì? Qua ta hiểu được mong ước cô bé?

HS: Trả lời

? Que diêm tắt, mộng tưởng tươi đẹp thay gì? Hiện thực ấy khắc sâu thêm thân phận cô bé như thế nào?

HS: Trao đổi , trình bày

? Tại lần thứ quẹt diêm cô bé lại nhìn thấy thơng Nơ-en? Điều cho ta thấy khát khao bé ? HS: Trả lời

? Nhưng thực tế lại nào? HS: Trình bày

GV: Mọi vật lần điều ảo ảnh, vì nến biến thành bầu trời Lúc cô bé nghĩ gì?

HS: Nghĩ đến chết

? Lấn thứ 4,5 quẹt diêm em đã nhìn thấy điều gì?

? Ngọn lửa diêm lần 4,5 mang theo hình ảnh bà nội về, bé lại nhìn thấy hình ảnh bà nội?

->được sưởi ấm- rét - bàn ăn, ngỗng quay -> mong ăn ngon,

sum họp- đói

- nô - en rực rỡ

-> mong được vui đón giao thừa

- Thấy hình ảnh bà

->Mong che chở, yêu thg

- Muốn níu bà lại

-> Mong đc bà- thoát

mắng

-> trơ trọi, tội nghiệp

- phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xố,gió thổi -> đơn, bất hạnh,đói rét -Ngọn nến bay lên rối biến thành trời

-> Nghĩ đến chết

- Ảo ảnh biến

- Tất biến em bé -> mong ước giản dị, đáng đứa trẻ

-> nghệ thuật đối lập,tương phản + kể chuyện đan xen ảo thực

=> thân phận bất hạnh bé, ->sự xót thương, đồng cảm tác giả

Cái chết cuả em bé. - Chết đêm giao thừa

(68)

? Hình ảnh “Hai bà cháu bay vút lên cao…Thượng Đế” nói lên điều gì? HS: Hình ảnh ấy-> rời giới đau buồn, đói rét =>cái chết giải bất hạnh

? Em nhận xét mong ước cô bé bán diêm qua ánh lửa diêm?

? Nghệ thuật đặc sắc sử dụng ở đây? Tác dụng?

HS: đối lập, tương phản

GD : Thông điệp tác giả : Hãy biến giấc mơ trẻ em thành thực…

Liên hệ : Những em bé bất hạnh trong xã hội nhà nước tạo điều kiện…

-> Chuyển ý:

? Em bé chết thời điểm nào? HS: Đêm giao thừa

? Cái chết cô bé thời điểm này nói với ta điều số phận của cô bé?

HS: Trả lời

? Tìm chi tiết miêu tả chết của bé không gian sáng mùng một tết?

? Sự đối lập khung cảnh buổi sáng sớm thi thể em bé xó tường -> thể hiện tình cảm tác giả?

HS: Trao đổi, trình bày

? Mọi người có thái độ nào khi nhìn thấy thi thể bé trước những bao diêm?

HS : Họ bình phẩm “chắc… ấm”

? Điều tố cáo XHĐM lúc bấy giờ?

HS: Trả lời

-> bất hạnh, thương tâm.

- Sáng mùng một: Mọi người vui vẻ, dửng dưng>< em bé chết xó tường

-> Sự đối lập : xót thương sâu sắc tác giả

=> Tố cáo xã hội băng giá , thiếu tình người

III/ Tổng kết:

Thái độ tác giả

- Đồng cảm với khát khao, hạnh phúc em bé - Day dứt, xót xa em bé bất hạnh

2 Nghệ thuật:

- Đan xen yếu tố thật huyền ảo

- Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập

- Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc hoạ tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh

- Sáng tạo cách kể chuyện 3 Nội dung:

(69)

Bình chốt – liên hệ : XH lạnh lùng trước cảnh đời bất hạnh, chết em bé tố cáo, lên án thờ ơ, vô nhân đạo người đời trước chết em bé đáng thương

Hoạt động : HD tổng kết :

G? Thái độ tác giả sao? Tìm dẫn chứng để chứng minh?

- Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng …

- Hình dung cảnh huy hồng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm

G? Với câu chuyện đời cô bé bán diêm, nhà văn An- đéc- xen muốn gởi đến người thơng điệp ?

Hãy yêu thương trẻ! Hãy dành cho trẻ sống bình yên hạnh phúc! Hãy cho trẻ mái ấm gia đình! biến mộng tưởng đằng sau ánh lửa diêm thành thực cho trẻ thơ!

G? Nêu đặc sắc NT kể truyện của An - đéc- xen?

(đối lập, xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé, sáng tạo trong kể truyện)

G? Ý nghĩa văn bản? H : đọc ghi nhớ

Chốt lại nội dung

* Ghi nhớ (SGK). Hoạt động 5

4/ Củng cố: Hệ thống lại nội dung nghệ thuật văn bản Hoạt động

(70)

- Học bài:Từ địa phương biệt ngữ xã hội

- Chuẩn bị: Trợ từ, thán từ Nhận xét GV lớp học :

 Ngày soạn : 20 /9/2017

Ngày dạy : 23/9/2017

TIẾT 23: TIẾNG VIỆT : TRỢ TỪ, THÁN TỪ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức : Hiểu rõ trợ từ, thán từ,các loại thán từ.

- Đặc điểm cách sử dụng trợ từ thán từ

2/ Kĩ : Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp nói viết

- Rèn kĩ làm tập

- TH: tính từ, lượng từ, câu đặc biệt, Tôi học 3/ Thái độ : GD HS lễ phép giao tiếp

4, HTPTNL: Tự học, tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ

GV:N/ cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ HS: Học bài, chuẩn bị bài, bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ

? em cho biết từ ngữ địa phương? sử dụng từ ngữ địa phương cần ý điều gì?

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào : Trong giao ti p đ nh n m nh ho c bi u ể ấ ặ ể ị

thái đ đánh giá nh ng s v t,s vi c ng i ta dùng tr t ; ho c mu n b c l nh ng tình c mộ ữ ự ậ ự ệ ườ ợ ặ ố ộ ộ ữ ả

c a ng i vi t ng i ta th ng dùng nh ng thán t … ủ ườ ế ườ ườ ữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG HT

PTNLH S Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về

trợ từ

* GV yêu cầu HS ví dụ bảng phụ

a Nó ăn hai bát cơm

b Nó ăn hai bát cơm c Nó ăn có hai bát cơm

(71)

? Nghĩa câu có gì khác nhau? Vì có khác nhau đó?

HS:

a nói lên thật khách quan

b Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm nhiều -> có từ

c Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm -> có từ có

? Các từ những, có kèm với từ ngữ câu biểu thị thái độ người nói sự việc?

HS: trả lời

GV CHỐT : Như có

a nói lên thật khách quan

b Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm nhiều -> có từ

c Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm -> có từ có

-> Trợ từ:

từ dùng để biểu thị thái độ ,đánh giá người sự vật,sự việc nói đến câu. ? Từ việc tìm hiểu VD trên, em hiểu la trợ từ?

HS: Trả lời

GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ Đặt câu có sử dụng trợ từ trên?

HS: Lấy VD, đặt câu

BT tích hợp - củng cố- mở rộng trên bảng phụ.

Hãy xác định trợ từ các câu sau, phân biệt từ: chính, những câu ấy?

a Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp

b Nó nhân vật buổi họp mặt tối

c Nó đưa cho tơi 100.000 đồng

d Nó đưa cho đồng bạc cuối túi

HS xác định:

a.Chính -> trợ từ b tính từ

- Là từ ngữ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

- VD: có, những, chính, đích, ngay… - Đặt câu: Chính Lan nói với tơi vậy đấy.

Ghi nhớ : ( SGK T69 )

(72)

c Những -> trợ từ d.lượng từ

GV: nhấn mạnh khác biệt Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu

thán từ

Yêu cầu HS đọc ví dụ sgk trả lời câu hỏi sgk cách thảo luận nêu ý kiến

a Này! -> tiếng để gay ý cho người đối thoại

II/ Thán từ 1 VD: 2 NX:

- Này: gây ý(hô ngữ) - A: tức giận (hoặc vui mừng) - Vâng: lễ phép

A! -> tiếng để biểu thị tức giận nhận điều ko tốt Ngồi từ a cịn biểu thị vui mừng : A! Mẹ về!-> Bộc lộ tình cảm. b Này -> gọi; -> đáp lại

lời người khác

TH: Này!, a! -> tạo thành câu đặc biệt

Này, -> thành phần biệt lập câu

GDHS : lễ phép, mực trong giao tiếp

? Qua tìm hiểu VD , em hiểu thế nào thán từ ?

HS: Trả lời

? Thán từ thường đứng vị trí nào câu?

HS: Trình bày

GV: Có thán từ đứng câu cuối câu VD: Oi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang ! ? Thán từ có đặc điểm cần lưu ý?

HS: Trao đổi, trình bày

=> Thán từ.

- Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp

+ Vị trí: đầu câu tách riêng (câu đặc biệt)

- Có hai loại:

+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ôi,ô,than ôi,trời ơi.chao ôi,.…

+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng,dạ,ừ… * Ghi nhớ: SGK

NL tự học

Hoạt động 4: HDHS luyện tập BT - Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT vào

III Luyện tập.

(73)

bảng

- Nhận xét chốt ý BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT chỗ

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

BT

- HS đọc yêu cầu BT

- Lên bảng thực BT

- Nhận xét bổ sung GV: Gọi hs đọc y/c tập 4, 5, các nhóm làm,

đại diện trình bầy ý kiến

BT 2

-Lấy: nhất, nghĩa k có thư, k lời nhắn gửi, k đồng quà

- Nguyên: riêng tiền thách cưới cao

- Đến: vô lí

- Cả: nhấn mạnh việc ăn mức

- Cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán BT Các thán từ:

a Này! À! d Chao ôi! b Ấy! c c Vâng

BT 4:

- Kia: Tỏ ý đắc trí - Ha ha: Khối chí - ái: Tỏ ý van xin - Than ôi: Tỏ ý nối tiếc BT5:

- Ừ! Cái bút đẹp đấy!- A!Mẹ về!

(74)

- Trời! Bông hoa đẹp

Hoạt động 5/

4,Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ Hoạt động

5 / Hướng dẫn nhà: - Làm tập 2c,d, 4,5, (sgk)

Nhận xét học :



Hoạt động 5/

(75)

Hoạt động

5 / Hướng dẫn nhà: - Làm tập 2c,d, 4,5, (sgk)

Nhận xét học :

Ngày soạn: 25/9/2017 Ngày giảng:27/9/2017

(76)

1/ Kiến thức: - Vai trò yếu tố kể văn tự

- Vai trò yếu tố mtả biểu cảm văn tự

- Sự kết hợp yếu tố mtả biểu lộ tình cảm văn tự 2/ Kĩ :- Nhận phân tích tảc dụng yếu tố mtả biểu cảm văn tự

- Rèn kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm viết

- Tích hợp với văn học

3/ Thái độ : Có ý thức sử dụng yếu tố mtả b/c viết số tới 4, HTPTNL:tự học, tư trìu tượng

II/ CHUẨN BỊ

GV: N/cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,giáo án HS : học bài, chuẩn bị theo câu hỏi SGK

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ:

? Em tóm tắt đoạn trích “ Cơ bé bán diêm” Em hiểu tóm tắt văn tự gì? Các bước tóm tắt văn tự sư ?

3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Trong văn “ Tôi học”, “ Trong lòng mẹ”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Các ph ng th c: T s + miêu t + bi u c m => GV d n d t vào bài.ươ ứ ự ự ả ể ả ẫ ắ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG HT

PTNLHS Hoạt động : HD tìm hiểu

kết hợp yếu tố kể, tả b/ cảm văn tự sự

GV dẫn dắt : Không thể một ranh giới tuyệt đối yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Chúng thường đan xen nhau, hỗ trợ để làm bật được chủ đề văn

GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn sgk.

HS: Đọc đoạn văn

? Nội dung đoạn trích? HS: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách

I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm văn tự sự.

1 VD: NX:

(77)

? Để kể lại nội dung ấy, tác giả đã sử dụng PTBĐ nào? HS: Tự , miêu tả, biểu cảm ? Tìm để xác định được yếu tố kể, tả, biểu cảm? HS: TL

HD học sinh chia nhóm thảo luận.(Các nhóm lên bốc thăm nội dung câu hỏi)

C1: Xác định yếu tố tự trong đoạn văn?

- Mẹ vẫy tôi,tôi chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo lên xe xoa đầu tôi, lên khóc,mẹ tơi sụt sùi theo, tơi ngồi bên cạnh mẹ,quan sát gương mặt mẹ

C2: Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn?

- Tơi thở hộc hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại, mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác, gương mặt mẹ tơi…hai gị má, đùi áp đùi mẹ… mẹ

C3: Xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn.

- Hay sung sướng…sung túc, thấy cảm giác ấm áp….thơm tho lạ thường, phải bé lại lăn … vô

C4: Lược bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn thế nào?

- Nếu bỏ hết yếu tố miêu tả và biểu cảm, kể lại câu văn tả người việc thành đoạn đoạn văn đoạn văn kể tuý:

“ Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo lên xe Tơi lên khóc Mẹ tơi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngã đầu

- Kể: tập trung nêu việc, hoạt động, nhân vật

- Tả: Chỉ tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hoạt động

- Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ trước vật, tượng…

Nl tư trìu tượng

(78)

vào cánh tay mẹ, quan stá gương mặt mẹ.”

Nhận xét :- Nếu khơng có yếu tố miêu tả -> đoạn văn sự sinh động màu sắc, hương vị, diện mạo, hình dáng nhân vật, việc, hành động…

- Yếu tố biểu cảm giúp cho người viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng.->buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật ? Nếu bỏ yếu tố kể trong đoạn văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn nào?

HS: Đoạn văn không thành cốt truyện

Chốt:Cốt truyện việc và nhân vật với hành động tạo nên Các yếu tố miêu tả biểu cảm bám vào việc và nhân vật phát triển được. ? Từ tập trên, em cho biết: văn tự sự, tác giả thường xuyên sử dụng đan xen các yếu tố nữa? Các yếu tố ấy có tác dụng gì?

Liên hệ GD :Viết TLV số tới

- Trong văn tự sự, kể tác giả thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động HDHS luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài

Cho HS thảo luận theo nhóm Tìm phân tích giá trị chúng

Bài : HS nhà tự làm.

II Luyện tập

Bài 1:-Yếu tố miêu tả : Mặt lão… hu hu khóc

-> Miêu tả dạng lão Hạc -> Tâm trạng đau đớn, xót xa bán cậu vàng

- Yếu tố biểu cảm : Hỡi ơi! đáng buồn -> Cảm xúc ông Giáo nghe tin lão

Hạc xin bã chó Binh Tư

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể lại giây phút gặp lại người thân:

(79)

4, Củng cố : GV nhắc lại nội dung học Hoạt động 5/

5,Hướng dẫn nhà: - Học cũ: Đánh với cối xay gió.

- Chuẩn bị: Văn bản: Đánh với cối xay gió Nhận xét lớp

………



Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày dạy: 25/9/2017

Tiết 25 + 26 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( Trích Đơn- ki- hơ-tê)

(Xéc- van-tét) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được:

-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật kiện diễn biến tryệun qua đoạn trích tác phẩm Đôn –Ki –hô-tê

- Ý nghĩa củà cặp nhân vât bất hủ mà Xéc – van –tét góp vào văn học nhân loại : Đơn –Ki –hô –tê Xan- chô Pan – xa

2/ Kĩ năng:

- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích

- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật mtả đoạn trích

- TH: NT tương phản, tóm tắt văn tự - Rèn kĩ so sánh phân tích nhân vật 3/Thái độ :

- GD: Rút học nhân cách việc làm 4, HTPTNL:tự học, tư trìu tượng

II/ CHUẨN BỊ

(80)

- HS : Học - chuẩn bị câu hỏi phần đọc hiểu sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ: ? Tóm tắt văn “ Cô bé bán diêm” ? Cái chết cô bé gợi cho em suy nghĩ gì? 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu : Tây Ban Nha nước phía tây Châu Âu, th i đ i ph c h ng ( TK 14 -16), đ t n c sinh m t nhà v n v đ i Xéc – van – tét( 1547ờ ụ ấ ướ ộ ă ĩ

– 1616) v i tác ph m b t h b ti u thuy t “ ôn ki – hô- tê” ( 1605 -1615).Bài h c hôm chúngớ ẩ ấ ủ ộ ể ế Đ ọ

ta tìm hi u…ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRỊ

NỘI DUNG Hình thành và

PTNL Hoạt động : HDTH giới thiệu

chung

? Dựa vào thích sgk,hãy nêu một vài nét ngắn gọn tác giả? HS: Trình bày

Nhấn mạnh- mở rộng : Ông sinh gđ quý tộc bậc trung,cha lam nghề thầy thuốc Năm 23tuổi ông gia nhập quân đội bị thg bị cụt tay trái, bị bắt giam An-giê-ri, sống sống cực nhọc, khó khăn…

GV tóm tắt toàn tác phẩm cho HS nắm

* GV tóm tắt sơ lược tiểu thyết này.

? Nêu vài hiểu biết em về bộ tiểu thuyết này?

HS: TL

GV hướng dẫn HS đọc –GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp văn

TH : Tóm tắt đoạn trích theo sự việc chính?

Kiểm tra thích : Hiệp sĩ cối xay gió

GV: Theo việc ta có thể chia văn thành phần? Nội dung phần?

I Đọc,Tìm hiểu chung Tác giả,TP

*T/G: Xéc-van-tét( 1547 -1616)

- Là nhà văn tiếng Tây Ban Nha giới

-Tác phẩm tiêu biểu ông tiểu thuyết “ Đôn ki – hô-tê

*Tác phẩm

- Gồm 126 chương, sáng tác 1605 -1615 - Văn “ Đánh với cối xay gió” trích từ chương tác phẩm

2 Đọc - Tóm tắt đoạn trích,từ khó :

(81)

HS trình bày ý kiến : Gồm phần - Phần : Từ đầu -> “Không phải bọn khổng lồ đâu” => Trước trận đấu với cối xay gió

- Phần : Tiếp theo -> “Toạc nửa vai” => Diễn biến trận đấu - Phần : Còn lại => Sau đánh với cối xay gió

? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

4,PTBĐ: Tự xen MT,BC

NL tự học

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản.

? Xác định nhân vật của đoạn trích?

? Sự trái ngược cặp nhân vật gì?

HS : Về nguồn gốc ngoại hình GV treo tranh vẽ thầy trị Đơn và Xan.

? Nhận xét hình ảnh thầy trị? Hai nhân vật xây dựng trên cơ sở nghệ thuật nào?

HS : Thầy : ốm yếu, cao nghều Trò : mập, lùn

=> Đối lập, tương phản.

? Vì Đơn đánh với cối xay gió?

HS : Tưởng kẻ khổng lồ, thấy vận may để quét giống xấu xa

GV giảng : Đơn tưởng vì lão ngốn nhiều loại truyện hiệp sĩ -> đầu óc lão mê muội chẳn còn tỉnh táo lại tưởng gả khổng lồ gian ác,sau lại tưởng là pháp thuật pháp sư Phơ-ren- xtôn.

? Từ nhận khát vọng

II Đọc,Tìm hiểu chi tiết

1 S t ng ph n gi a hai th y trò ôn Ki-hô-ự ươ ả ữ ầ Đ

tê Xan-chô Pan-xa

Sự việc Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Xuất thân

Q tộc Nd Hình

thứcn

Gầy gị, cao lênh khênh, cưỡi lưng ngựa còm

Béo lùn, cưỡi lưng ngựa thấp tè Khi nhìn thấy cối xay gió

- Cho

đó

những tên khổng lồ quỉ quái, hãn-> đầu óc mê muội

- Xơng vào đánh

-> Khát vọng tiêu diệt

- Khẳng định cối xay gió-> đầu óc tỉnh táo

- Ra sức can ngăn Đ

-> Ham muốn: giàu có, làm chủ vài hịn đảo

-> thực dụng, tầm thường

(82)

cao đẹp suy nghĩ nhân vật này?

HS: Trình bày

? Nếu khát vọng Đơn cao đẹp biểu giám mã Xan là gì? Lão theo ơng chủ Đơn để làm gì?chứng tỏ lão người ntn? HS: Trao đổi, trình bày

? Hành động đánh với cối xay gió Đơn miêu tả ra sao? (diễn biến, kết quả).

HS: - Lấy khiên che thân,tay cầm giáo,thúc ngựa chạy lên,đâm mũi giáo vào cánh quạt- người ngựa ngã lăn ra…

Suy nghĩ sau Đơn?

? Quan điểm hai ng bi đau?

? Quan điểm hai nv vấn đề ăn?

? Quan điểm hai nv vấn đề ngủ?

HS : Thảo luận tìm chi tiết đối lập Bình: Đơn Ki-hô-tê trong tác phẩm vĩ đại thời Phục hưng, Xec-van-tét chế giễu tàn dư lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu; phê phán hình thức cũ chế độ PK mà Đôn người đại diện; hình thức chế độ tư thời kì tích luỹ ban đầu mà đại diện Xan-chô…

?Qua đặc điểm biểu hiện nhân vật nêu nhận xét chung em nhân vật này? (Mặt tốt, mặt xấu)

GV: - Kết thúc: Đ lí tưởng ảo tưởng.

- Những ưu điểm nhược điểm của hai nv đc bổ sung cho nhau để tạo thành cặp trùng vô cùng thú vị bất diệt.

xấu, ác, bảo vệ tốt đẹp -> cao thượng Khi bị

đau

Không kêu đau (giống hiệp sĩ)

Hơi đau l

Vấn đề ăn (khi đói) rên rỉ

- Ko cần ăn

- Chỉ cần nhớ đến ng yêu đủ no

- Ăn cho thật no

Vấn đề ngủ

- Thức trắng đêm không ngủ, đọc sách - Nghĩ tới

tình nương - Ngủ mạch

Đặc điểm tính cách

Có khát vọng lí tưởng cao đẹp hoang

tưởng

Chất phác thực dụng, chăm lo lợi í

h cá nhân, t m th ng.ầ ườ

- NT: tương phản, đối lập hai hình tượng nv

- Giọng điệu phê phán, hài hước 2 Ý nghĩa văn

(83)

LHGD : Có lý tưởng sống cao đẹp, thực tế, dũng cảm

GV chuyển ý sang mục 2

? Từ đặc sắc nghệ thuật trên, tác giả đem lại cho chúng ta bài học sâu sắc?

HS: Rút học

? Theo em, xây dựng tác phẩm này, tác giả muốn phê phán gì làm mê muội người?

HS :Những sách hoang đường, tiểu thuyết kiếm hiệp

LHGD : Trò chơi game độc hại. Hoạt động : HD tổng kết :

? Theo em , thành công mặt nghệ thuật văn gì? HS: Trả lời

? Qua văn đánh với cối xay gió tác giả muốn thể điều

gì?

GV: Kể câu chuyện thất bại của Đơn với cối xay gió,nhà văn muốn chế giễu lí tưởng phiêu lưu,hão huyền,phê phán thói thực dụng thiển can người trong đời sống XH.

- Trong sống cần biết tỉnh táo cao thượng có lí tưởng sống cao đẹp

III Tổng kết: Nghệ thuật

- Thủ pháp đối lập tương phản đặc sắc - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế

- Cách kể chuyện hấp dẫn, dí dỏm, hài hước

2 Ghi nhớ- sgk T80

Hoạt động 5 / 4, Củng cố :

- HS đọc ghi nhớ

- GV giới thiệu số đoạn trích ngắn, kể tác phẩm Hoạt động 6/

5, Hướng dẫn nhà: -Học bài

-Học cũ: Trợ từ, thán từ -Chuẩn bị: Tình thái từ

Nhận xét lớp :

 Ngày soạn : 25/9/2017

(84)

TIẾT 27: Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức:

- Hiểu rõ tình thái từ?

- Các loại tình thái từ

- Biết cách sử dụng tình thái từ trường hợp giao tiếp cụ thể 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận biết, sử dụng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp

- TH: Các kiểu câu theo mục đích nói 3/ Thái độ: GDHS thái độ lịch giao tiếp. 4, HTPTNL:

II/ CHUẨN BỊ

GV: N/cứu tài liệu,chép bảng phụ,soạn giáo án HS: Học bài,chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ

? Xác định trợ từ ví dụ sau cho biết trợ từ gì? a Ngay chúng tơi khơng biết phải nói

b Nó ăn bữa lưng bát cơm

? Tìm thán từ cho biết đặc điểm thán từ câu văn sau? a Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng mắng chửi đến b Này, Lão kia! Trâu lão cày ngày đường?

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài: Cho VD :- Cậu học à? - Ừ, tớ học ? “ Cậu học à?” kiểu câu gì?

? Vì em l i nh n ki u câu nghi v n? => GV d n d t vào bài.ạ ậ ể ấ ẫ ắ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRỊ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình

thành PTNLHS Hoạt động : HD tìm hiểu

tình thái từ.

* GV yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ ý từ in đậm

a Bác trai chứ?-> Nghi vấn

b.Bạn giúp ! -> Cầu

I/ Tình thái từ 1/ VD

2/ NX:

(85)

khiến

c Đẹp Tổ quốc Việt Nam!-> Cảm thán

d Em chào cô a!

? Ở ví dụ a, b, c bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có gì thay đổi?

HS: Nó khơng cịn câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

? Vậy từ thêm vào trong câu để làm gì?

HS: Để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

? Ở ví dụ d từ in đậm biểu thị sắc thái tình cảm con người?

HS: Biểu thị sắc thái tình cảm: lễ phép

GV: Các từ: chứ,nhé,sao,ạ tình thái từ

? Từ việc tìm hiểu VD trên hãy cho biết tình thái từ gì? HS: Trình bày

BT củng cố bảng phụ.BT mục sgk

GV: Dựa vào bảng phụ phần xác định:

- Có loại tình thái từ?

- Xác định tên loại?

* Lưu ý cho học sinh: Một số tình thái từ, biểu thị sắc thái tình cảm có xuất câu nghi vấn là phương tiện cấu tạo loại câu này vì khơng có chúng ý nghĩa nghi vấn tồn tại.

VD: Ơng người Hà Nội phải khơng ạ?

-> Tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị sắc thái biểu cảm

=> Tình thái từ:

Là từ thêm vào câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

* Các loại tình thái từ.

- Tình thái từ nghi vấn: à,ư, hử, chứ, hả, chăng

- Tình thái từ cầu khiến: nào, đi, với… - Tình thái từ cảm thán: sao, thay… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, ,mà…

* Ghi nhớ 1: SGK

(86)

- Ông người Hà Nội phải không?

Bài tập mở rộng –tích hợp: phân biệt TTT với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.

Xác định TTT ví dụ sau:

a Ta

(TTT)

b An rào c .( ĐT phiếm chỉ)

d Cậu thích nào? e ( ĐT nghi vấn)

f Cậu ăn đi! g ( TTT)

h Cậu học chưa? i ( Động từ)

GV nhấn mạnh:TTT khơng có khả làm thành phần biệt lập, khơng có khả độc lập tạo câu

Hoạt động : HD tìm hiểu sử dụng tình thái từ

* Yêu cầu HS đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi :

a/ Bạn chưa à? ->Hỏi, ngang hàng, thân mật

b/ Thầy mệt ạ? >Hỏi, -dưới, kính trọng

c/ Bạn giúp tớ tay nhé!-> Cầu khiến, ngang hàng, thân mật d/ Bác giúp cháu tay ạ! -> cầu khiến, –dưới, kính trọng, lễ phép

? Qua phần tìm hiểu này, em rút ra học giao tiếp? HS: Trả lời

GDHS : lễ phép, mực trong giao tiếp

GV: Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rõ,Do lúc nói viết cần phải cần nhắc

II Sử dụng tình thái từ.

Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)

* Ghi nhớ 2: SGK

(87)

thận trọng,căn vào vị thế XH,gđ,h/cảnh giao tiếp để sd một cách hợp lí,tránh thơ lỗ,vơ lễ hoặc vụng đáng chê.

Hoạt động : HD luyện tập BT 1:- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT chỗ

- Nhận xét chốt ý

BT 3

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực tập bảng

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT

- HS đọc yêu cầu BT

- Lên bảng thực BT

- Nhận xét bổ sung

III Luyện tập.

BT1 Các tình thái từ:b, c, e, i.

BT Đặt câu

- Vào học thôi, bạn ơi! - Anh hỏi tơi chuyện cơ?

BT Đặt câu

- Em chào cô ạ!

Hoạt động 5 /

4,Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ.GV khắc sâu phần này Hoạt động 6/

5, Hướng dẫn nhà: - Làm tập 2, 3,4(còn lại)(sgk)

- Học cũ:Miêu tả biểu cảm vă tự

- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

Nhận xét lớp dạy :

 Ngày soạn : 1/10/ 2017

(88)

TIẾT 28 :TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức : Sự kết hợp yếu tố kể ,tả biểu lộ tình cảm văn tự 2/ Kĩ : - Thực hành kết hợp yếu tố mtả vàbiểu cảm làm văn kể chuyện

- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ

3, Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ viết đoạn cho phù hợp 4, HTPTNL:

II

/ CHUẨN BỊ :

GV: N/cứu tài liệu ,chuẩn bị giáo án HS : Học bài, chuẩn bị

III

/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ:

? Tìm đọc đoạn văn tự ( văn học) có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Chỉ yếu tố đoạn văn? Phân tích kết hợp ấy? 3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

T n i dung phân tích c a b n th y đ c tác d ng c a vi c k t h p y u t ộ ủ ấ ượ ụ ủ ệ ế ợ ế ố

t s , miêu t , bi u c m v n b n t s Bài h c hôm giúp rèn luy n kh n ng vi t ự ự ả ể ả ă ả ự ự ọ ệ ả ă ế

đo n v n t s có k t h p miêu t bi u c m.ạ ă ự ự ế ợ ả ể ả HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình

thành và PTNLHS Hoạt động : HDTH quy

trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

* GV yêu cầu học sinh đọc to liệu sgk

?:Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì?

HS:sự việc đươc kể ,người kể,ngơi kể,trình tự kể…

? Yếu tố mtả thường dùng để làm gì?(dựng lại h/ảnh,hình dáng,kích thước,màu sắc,âm thanh…-> việc trở nên sinh

I/ Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.

(89)

động hơn.sự?

- Biểu cảm làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm

? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Đó là bước nào?

Ơ bước này: - lựa chọn kể nào?

- xưng gì? ? Bước thứ ba cần phải làm gì?

? Bố cục nào?

Thử dùng vài lời cho đề GV gợi:

a Sự việc: đối tượng đồ vật. b Ngôi kể: thứ nhất. c Thứ tự kể:

*Khởi đầu: Nêu cảm tưởng, nhận xét, hành động …

Vd : Em ngồi thẫn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan… Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá nuối tiếc, ân hận …

*Diễn biến : Kể lại việc một cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm.

Vd: - Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo hoặc vỡ vụn.

- Ngắm nhìn, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn đẹp.

- Thu dọn ,nhặt nhạnh các mảnh vỡ

Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị, em…về chứng kiến.

*Kết thúc: - Suy nghĩ, cảm xúc thân ….

- Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận

Bước 1: Lựa chọn việc chính. Bước 2: Lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể

Bước 3: Xác định thứ tự kể:

- khởi đầu

- diễn biến

- kết thúc

Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp

(90)

? Đối với đề 1, nội dung việc, ta kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm như nào?

- Miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp…của lọ hoa.

- Biểu cảm :suy nghĩ, tình cảm…sự nuối tiếc ân hận. ? Ở bước 4, để kể việc làm vỡ lọ hoa đoạn văn, em sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm thế nào?

TH: Có thể sử dụng TTT ở yếu tố nào? Tác dụng?

? Bước cuối cùng?

? Ta sử dụng những cách trình bày cho đoạn văn?

HS: Có thể sử dụng cách: song hành, diễn dịch, quy nạp

GV nhấn mạnh: Viết theo cách chọn, ý phương tiện liên kết

Hoạt động HD luyện tập - Từ cách hướng dẫn hs xây dựng đoạn văn( viết giấy nháp trình bày - GV nhận xét cho điểm - HDHS giải tập theo cá nhân

- HS làm cho học sinh so sánh theo ý kiến cá nhân H: làm việc độc lập bt và trình bày

GV nx kết luận

II Luyện tập Bài

Sự việc: lão Hạc báo tin bán cậu Vàng để ông giáo biết

Nhân vật: lão Hạc Bài 2

- Đoạn văn “ Hơm sau hu hu khóc” + Miêu tả: Cố làm vẻ vui vẻ cười mếu, vẻ mặt ầng ậc nước, co dúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nước mắt + Biểu cảm: khơng sót xa sách ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện

+ Sự việc: LH báo tin bán chó Vàng

+ Ngơi kể: Tơi (ngơi thứ số ít)

(91)

Hoạt động

4/ Củng cố : Nhấn mạnh lưu ý trình bày đoạn văn. Hoạt động 5

5/ Hướng dẫn nhà: - Học cũ, làm tập lại - Chuẩn bị: Lập dàn ý cho văn tự

Nhận xét GV lớp dạy

Ngày soạn: 1/10/2017 Ngày giảng:4/10//2017

TIẾT 28 – TLV: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(92)

- Vai trò yếu tố mtả biểu cảm văn tự

- Sự kết hợp yếu tố mtả biểu lộ tình cảm văn tự 2/ Kĩ :- Nhận phân tích tảc dụng yếu tố mtả biểu cảm văn tự

- Rèn kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm viết

- Tích hợp với văn học

3/ Thái độ : Có ý thức sử dụng yếu tố mtả b/c viết số tới II/ CHUẨN BỊ

GV: N/cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,giáo án HS : học bài, chuẩn bị theo câu hỏi SGK

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

? Em tóm tắt đoạn trích “ Cơ bé bán diêm” Em hiểu tóm tắt văn tự gì? Các bước tóm tắt văn tự sư ?

3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Trong văn “ Tôi học”, “ Trong lòng mẹ”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Các ph ng th c: T s + miêu t + bi u c m => GV d n d t vào bài.ươ ứ ự ự ả ể ả ẫ ắ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động : HD tìm hiểu kết hợp yếu tố kể, tả b/ cảm văn tự sự

GV dẫn dắt : Không thể ranh giới tuyệt đối yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Chúng thường đan xen nhau, hỗ trợ để làm bật được chủ đề văn

GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn sgk. HS: Đọc đoạn văn

? Nội dung đoạn trích?

HS: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách

? Để kể lại nội dung ấy, tác giả sử dụng những PTBĐ nào?

HS: Tự , miêu tả, biểu cảm

? Tìm để xác định yếu tố kể, tả, biểu cảm?

HS: TL

HD học sinh chia nhóm thảo luận.(Các nhóm lên

I Sự kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự sự.

1 VD: NX:

- ND: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách

- Kể: tập trung nêu việc, hoạt động, nhân vật

(93)

bốc thăm nội dung câu hỏi)

C1: Xác định yếu tố tự đoạn văn?

- Mẹ vẫy tôi,tôi chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo lên xe xoa đầu tơi, tơi lên khóc,mẹ tơi sụt sùi theo, ngồi bên cạnh mẹ,quan sát gương mặt mẹ

C2: Xác định yếu tố miêu tả đoạn văn?

- Tôi thở hộc hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác, gương mặt mẹ tơi…hai gị má, đùi áp đùi mẹ…mẹ

C3: Xác định yếu tố biểu cảm đoạn văn. - Hay sung sướng…sung túc, thấy những cảm giác ấm áp….thơm tho lạ thường, phải bé lại lăn … vô

C4: Lược bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn sẽ nào?

- Nếu bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm, kể lại câu văn tả người việc thành đoạn đoạn văn đoạn văn kể tuý:

“ Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo lên xe Tơi lên khóc Mẹ tơi khóc theo Tơi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cánh tay mẹ, quan stá gương mặt mẹ.”

Nhận xét :- Nếu khơng có yếu tố miêu tả -> đoạn văn sẽ sinh động màu sắc, hương vị, diện mạo, hình dáng nhân vật, việc, hành động… - Yếu tố biểu cảm giúp cho người viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng.->buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật

? Nếu bỏ yếu tố kể đoạn văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn sẽ như nào?

HS: Đoạn văn không thành cốt truyện

Chốt:Cốt truyện việc nhân vật với hành động tạo nên Các yếu tố miêu tả biểu cảm chỉ bám vào việc nhân vật phát triển được.

? Từ tập trên, em cho biết: văn tự sự, tác giả thường xuyên sử dụng đan xen yếu tố nữa? Các yếu tố có tác dụng gì?

Liên hệ GD :Viết TLV số tới

động

- Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ trước vật, tượng…

(94)

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động

và sâu sắc * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động HDHS luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài

Cho HS thảo luận theo nhóm

Tìm phân tích giá trị chúng

Bài : HS nhà tự làm

II Luyện tập

Bài 1:-Yếu tố miêu tả : Mặt lão… hu hu khóc

-> Miêu tả dạng lão Hạc -> Tâm trạng đau đớn, xót xa bán cậu vàng

- Yếu tố biểu cảm : Hỡi ơi! đáng buồn

-> Cảm xúc ông Giáo nghe tin lão Hạc xin bã chó

Binh Tư

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể lại giây phút gặp lại người thân:

Hoạt động 4 / Củng cố : GV nhắc lại nội dung học

Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà: - Học cũ: Đánh với cối xay gió. - Chuẩn bị: Văn bản: Chiếc cuối

RÚT KINH NGHIỆM:

(95)

Ngày soạn :1/10/2017 ngày dạy :4/10/2017

Tiết 29 - 30 :Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích)

(Ô Hen-ri) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ

- Lịng cảm thơng,sự chia sẻ nghệ sĩ nghèo

- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người 2/ Kĩ :

- Vận dụng kiến thứ học kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc hiểu tác phẩm

- Phát phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể truyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện

- TH: Tóm tắt văn tự

3/ Thái độ : - GD Lòng thương yêu người 4, HTPTNL: Tự học, GQ vấn đề

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ cho tác phẩm,chân dung tác giả, giáo án,máy chiếu - HS : Học - chuẩn bị theo câu hỏi phần đọc hiểu văn

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ơn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ: ? Tóm tắt văn “Đánh với cối xay gió”.

(96)

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu: Có l cu c đ i làm ngh s c a mình, ng i ngh s nàoẽ ộ ệ ĩ ủ ườ ệ ĩ

c ng có khát v ng cao đ p v đ c m t b c tranh ki t tác, đ đ i Nhân v t B -men tác ph m “ũ ọ ẹ ẽ ượ ộ ứ ệ ể ậ ẩ

Chi c cu i cùng” c ng v y…ế ố ũ ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG Hình thành

PTNLHS Hoạt động : HDTH giới thiệu

chung

GV yêu cầu HS đọc thích

? Nêu nét bật nhà văn ÔHen-ri văn “ Chiếc cuối cùng”

H: TL

GV Nhấn mạnh vài nét nhà văn Ohen-ri tác phẩm “ Chiếc cuối cùng”:

OHen-ri nhà văn Mĩ tiếng giới.Cha ông thầy thuốc,mẹ ông qua đời ông lên 3.Mười lame tuổi phải học làm nhiều nghề để kiếm ăn Ông chuyên viết truyện ngắn Các truyện ngắn của ông phong phú đa dạng đề tài phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ Truyện ngắn ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thàn nhân đạo cao cả, thương yêu người nghèo khổ, nhiều cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần cách đột ngột, bất ngờ.

GV tóm tắt phần bị lược bỏ tác phẩm

GV hướng dẫn HS đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp văn

TH : Tóm tắt đoạn trích theo việc

HS trình bày ý kiến : Gồm phần - Phần 1:Từ đầu -> “Hà Lan”: Giôn-xi đợi chết

I/ Đọc, tìm hiểu chung Tác giả,TP

a, O Hen-ri( 1862 -1910)

- Là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn

- Có lịng thơng cảm người nghèo bất hạnh

b,Tác phẩm ( sgk)

- Đoạn trích phần cuối tác phẩm

2,Đọc – từ khó

(97)

- Phần : Tiếp theo -> “vịnh Naplơ”:Giôn-xi vượt qua chết - Phần :Cịn lại: Bí mật

? Văn sử dụng PTBĐ nào? PT chủ đạo làm nên sức hấp dẫn tác phẩm?

5, Phương thức biểu đạt: -TS kết hợp với MT, BC -Thể loại :truyện ngắn

Hoạt động : HD tìm hiểu tác phẩm.

-> Chuyển ý:

? Nội dung đoạn văn đầu kể việc gì?

HS: Trả lời

? Tìm chi tiết mtả dáng vẻ,giọng nói của Giơn-xi?

? Hình dung em nhân vật Giơn-xi từ chi tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói?

HS: tìm

? Việc Giơn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành lệnh kéo lên lí gì?

HS: Cơ nhìn xem thường xn cuối bên cửa sổ rụng chưa

? Em hiểu trạng thái tinh thần của Giơn-xi qua câu nói: “ là chiếc cuối cùng…chết”?

GV: Tâm trạng Giôn-xi bị ốm tâm trạng người tuyệt vọng,cô nghĩ cuối cùng trên rụng xuống lúc cô cũng chết.

? Xiu dùng lời lẽ yêu thương để

II./ Đọc,Tìm hiểu chi tiết : 1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.

a/ Giôn-xi đợi chết. - Giọng thều thào, mắt thẫn thờ

-> yếu đuối, cạn kiệt sức sống

-Chờ cuối rụng -> chết

-> Chán nản, khơng cịn tin vào sống

=> Tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng.

b Giôn-xi vượt qua chết.

NL tự học

(98)

an ủi Giôn-xi Giôn-xi đáp lại bằng thái độ suy nghĩ gì?

HS: Ko trả lời chuẩn bị cho chuyến xa bí ẩn ?Điều cho ta hiểu thêm tâm hồn người Giơn?

Bình: Con người tuyệt vọng bi quan khơng có cứu họ. Điều bác sĩ nói với Xiu. GV yêu cầu học sinh theo dõi phần tiếp theo văn bản.

? Sau đêm mưa gió dội, chiếc mành mành kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi phát hiện ra điều gì?

HS: Trình bày

? Theo em, Giơn-xi cảm nhận được điều từ cuối cùng vẫn cịn đó?

HS: Chiếc mong manh chứa đựng sức sống bền bỉ mãnh liệt

? Từ có thay đổi đối với Giơn-xi?

HS: Tìm kiếm , trả lời

? Những thay đổi cho thấy nhu cầu trở lại với Giơn-xi?

? Chiếc có ý nghĩa đối với Giơn-xi?

HS: TL

? Theo em, người có thể vựơt qua chết lá mỏng manh sống trên cây?

Bình chốt: Tình yêu sống, tình bạn, tình yêu NT trở lại với Giôn-xi…Chiếc dù mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng sức sông bền bỉ, mãnh liệt,là sống, thúc đẩy, kích thích tình yêu sống cho con người tuyệt vọng.

GV chuyển ý sang mục 2

- Qua đêm mưa gió cịn

->Thấy tệ, tự phê bình

- Địi ăn, soi gương, uống sữa, ngồi dậy, đặc biệt muốn vẽ vịnh Na plơ

-> Muốn sống hoạt động

=> Chiếc động lực thúc đẩy niềm tin, tình u sống cho Giơn-xi

2/ Nhân vật Xiu.

(99)

? Tình u thương Xiu với Giơn-xi thể qua những chi tiết nào?

HS: Trả lời

? Vì Xiu lại lo sợ thấy những chiếc thường xuân rụng gần hết vậy?

? Ngồi tình thương u còn được thể chi tiết nào?

- lời nói? - việc làm? HS: Liệt kê

? Qua tất chi tiết ấy, ta bắt gặp Xiu lòng thế nào?

Bình chốt : Tình cảm nhân đạo, đầy tình nghĩa làm cho lòng người ấm lại lịng của tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật này.

Chuyển ý sang mục

? Cụ Bơ-men giới thiệu là người nào?

HS: TL

? Khi nhìn thấy thường xuân đua rụng cụ Bơ-men có tâm trạng gì?

HS: Nhìn Xiu chẳng nói gì-> Lo lắng bệnh hiểm nghèo cướp tính mạng Giơn-xi

? Trước tâm trạng cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với mục đích gì? HS: Lặng lẽ vẽ tranh để cứu sống Giơn-xi,bất chấp gió rét nguy hiểm

? Vẽ với mục đích nhưng cuối nào? Vì sao cụ chết?

? Cái chết ấy, thể cụ một phẩm chất gì?

HS: Trình bày

xuân rụng gần hết -> Sợ Giôn-xi chết.

- Động viên, an ủi, chăm sóc Giơn-xi tận tình

=> Tấm lịng nhân ái, thấm đượm tình người

3/ Kiệt tác Bơ-men.

- Cụ Bơ-men: hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ tranh kiệt tác

- Lo lắng cho số phận Giôn-xi

-> Lẳng lặng vẽ cuối để cứu Giôn-xi

-> Cụ chết sưng phổi.

(100)

GD

: Em học điều cụ Bơ-men Xiu?

HS: Tấm lịng thương người dù ko phải người thân mình…

LH:Tục ngữ - Ca dao VN:

-Thương người thể thương thân

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương

Bình : Sự cao thượng, quên vì người khác cụ Bơ-men cứu sống người Đó chính là lịng nhân đạo mà OHen-ri muốn thể hiện.

? Tại người bạn Giôn-xi lại gọi cuối kiệt tác?

HS: Suy nghĩ, trả lời

Bình: Bức tranh hoạ sĩ Bơ-men khơng phải thần dược, tác phẩm NT tạo nên tình yêu thương người.Hơn tranh đúng kiệt tác cứu sống người;là tranh của tình yêu thg đức hi sinh cao cả. G? Tại tác giả lại không tả cảnh

cụ vẽ đêm mưa bão? -HS: Vì có ý

nghĩa Giơn-xi làm người đọc bị bất ngờ

? Từ đây, em hiểu thêm ý nghĩa truyện “Chiếc cuối cùng”?

HS: NT chân xuất phát từ tình yêu thương người, nghệ thuật người

TH: Cây bút thần ( lớp 6). Hoạt động HD tổng kết :

? Nghệ thuật đặc sắc truyện? ? Hãy làm rõ điều qua cách kết

- Chiếc cuối kiệt tác vì:

+ sinh động, giống thật + Có giá trị nhân sinh cao (cứu mạng ng)

+ Phải trả giá đắt (cướp mạng ng)

+ Thể quy luật nghiệt ngã nghệ thuật

(101)

thúc truyện?

HS: - Giôn-xi: từ chết -> sống trở lại

- Bơ-men: khoẻ mạnh -> chết

=> hai trình đảo ngược lồng câu chuyện => Kết thúc bất ngờ

? Qua văn “ Chiếc cuối cùng” Ohen-ri, em cảm nhận được tư tưởng tài của Ohen-ri?

LH: Em đọc truyện nào Ohen-ri ( nhà văn khác) viết lòng nhân cao người?

III

/ Tổng kết : / Nghệ thuật:

- Đảo ngược tình - Kết thúc độc đáo, bất ngờ - Xây dựng tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ, khéo léo

2 Nội dung.

- Là câu chuyện cảm động tình thương yêu ng nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật * / Ghi nhớ (sgk T 90)

Hoạt động 4/ Củng cố :

- HS đọc ghi nhớ Hoạt động

5/ Hướng dẫn nhà:

- Học bài: Miêu tả, biểu cảm văn tự

- Chuẩn bị:Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Nhận xét lớp



Ngày soạn : 1/10/2017 ngày dạy : 7/10/2017 Tiết 31

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức

Các từ quan hệ ruột thịt thân thích 2.Kĩ

Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích

(102)

4. HTPTNL : Hợp tác, GQ vấn đề II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án - Đọc sgk & sgv

2.Học sinh:

- Đọc kỹ sgk nghiên cứu bảng thống kê tập - Soạn theo câu hỏi sgk

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1Ổn định tổ chức

2,KTBC :Thế tình thái từ,các loại ? cho VD

3,Bài m i Hoạt động của thầy trò

Nội dung cần đạt HTPTNL

Giải tập (mỗi GV cho HS đọc xác định yêu cầu)

-Bài tập 1: Thảo luận nhóm phút sau nhóm giải 8, câu

→GV nhận xét làm nhóm, cho điểm nhóm làm tốt

*GV lưu ý HS gạch từ địa phương khác từ

1.Các từ ngữ quan hệ ruột thịt: ST

TỪ NGỮ TOÀN DÂN

Từ ngữ dùng Địa phương em

1 cha cha , ba

2 mẹ mẹ , má

3 ông nội ông nội

4 bà nội bà nội

5 ông ngoại ông ngiại

6 bà ngoại bà ngoại

7 bác (anh trai cha) bác bác (vợ anh trai cha) bác chú(em trai cha)

10 thím (vợ chú) thím

11 bác (chị gái cha) 12 bác (chồng chị gái cha) dượng 13 cô (em gái cha) cô 14 (chồng em gái cha

dượng 15 bác (anh trai mẹ) cậu

16 bác (vợ anh trai mẹ)

mợ 17 cậu (em trai mẹ) cậu

18 mợ (vợ em tra mẹ)

mợ 19 bác (chị gái mẹ) dì

(103)

Hoạt động của thầy trò

Nội dung cần đạt HTPTNL

ngữ toàn dân

-Bài tập 2: *GV cho HS thảo luận phút đại diện nhóm phát biểu

→GV ghi nhận sưu tầm xác cung cấp thêm số từ khác cho HS

Bài tập 3:HS thảo luận phút phát biểu thi đua nhóm xem nhóm có nhiều tư liệu thưởng

→GV chuẩn bị số câu để bổ sung làm phong phú

20 bác (chồng chị gái mẹ) dượng

21 dì (em gái mẹ) dì

22 (chồng em gái mẹ) dượng

23 anh trai anh trai

24 chị dâu (vợ anh trai) chị dâu

25 em trai em trai

26 em dâu (vợ em trai) e 27

dâu

chị gái chị gái

28 anh rể (chồng chị gái) anh rể

29 em gái em

30gá i

em rể (chồng em gái) em rể

31 con

32 dâu (vợ trai) dâu 33 rể (chồng gái) rể 34 cháu (con con) cháu

2.Từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích địa phương khác:

a.Hà Nội:

+ bác : anh, chị ruột cha , mẹ b.Bắc Ninh, Bắc Giang:

+ thầy : cha; u, bầm, bủ : mẹ;bá : bác c.Nam bộ:

+ ba, tía : cha ; má : mẹ ; anh hai : anh ; chị hai:chị

+ chế(Cà Mau) :chị

+ ông cồ (Đồng Tháp): ông cố

3.Sưu tầm thơ ca có từ ngữ quan hệ ruột thịt: - Anh em thể tay chân

- Chị ngã em nâng

- Cha mẹ nuôi biển hồ lai láng Con nuôi tính tháng tính ngày

(104)

Hoạt động của thầy trò

Nội dung cần đạt HTPTNL

- Thật thể lái trâu

Thương thể nàng dâu mẹ chồng 4,Củng cố :GV khái quát lại nD dạy

5,Hướng dẫn nh

Học bài: - Xem kỹ lại kiến thức từ ngữ địa phương, hiểu từ ngữ toàn dân tương ứng

- Sưu tầm thêm từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt Soạn bài:

Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả BC

Ngày soạn : 10/10/ 2017

Ngày dạy : 13/10/2017

TIẾT 32 :TLV: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

/ Kiến thức : Giúp cho HS biết cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm

2/ Kĩ :- Xây dựng bố cục,sắp xếp ý cho văn tự kết hợp với mtả biểu cảm

- Viết văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ

- Nhận diện bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn kỹ lập dàn ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm 3, Thái độ: Gd học sinh thái độ biết cách dùng từ ngữ vào làm

4, HTPTNL: tự học, hợp tác II CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo án

HS : Học bài, chuẩn bị bàitheo câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ On định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ:

? Em nêu bước tạo lập văn bản? / Bài :

(105)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG HT và

PTNLHS Hoạt động : HDTH dàn ý

của văn tự sự.

GV yêu cầu học sinh đọc văn: Món quà sinh nhật( sgk) TH: Xác định chủ đề của văn bản?

HS: Kể quà quà sinh nhật cảm động tình bạn ? Xác định bố cục văn bản?

MB – TB – KB?

Nội dung phần?

GV: Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận.

HS chia nhóm thảo luận trình bày ý kiến

Nhóm : Truyện kể việc gì? Ai người kể chuyện ( ở ngơi thứ mấy)? Câu chuyện được xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hồn cảnh nào? Nhóm 2: Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Tính cách nhân vật ra sao?

Nhóm 3: Câu chuyện diễn ra như nào?

Mở đầu nêu vấn đề gì?

Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu?

Kết thúc chỗ nào?

Điều tạo nên bất ngờ?

Nhóm : Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể

I/ Dàn ý văn tự

1/ Tìm hiểu dàn ý văn tự sự: Món quà sinh nhật

a/ Mở bài: Từ đầu -> “bày la liệt trên bàn”: kể tả lại quang cảnh buổi tiệc sinh nhật

b/ Thân bài: Tiếp theo -> “ gật đầu khơng nói”: kể quà sinh nhật độc đáo bạn

c/ Kết bài: lại: Cảm nghĩ của người kể quà sinh nhật

* Chuyện kể buổi sinh nhật - Ngôi kể: thứ

- Không gian: nhà Trang - Thời gian: buổi sáng

- Hoàn cảnh: sinh nhật Trang, bạn đến chúc mừng

* Nv chính: Trang

- Tính cách nv: Trang: hồn nhiên, vội vàng Trinh: hiền lành, kín đáo Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

* Mở đầu: buổi sn vui vẻ đến hồi kết Trang sốt ruột bạn thân chưa đến

- Đỉnh điểm: quà Trinh đc Trinh chăm sóc từ lúc nụ

- Kết thúc: cảm nghĩ Trang quà

- Bất ngờ: gtri vật chất quà k lớn đầy ý nghĩa

*Các yếu tố miêu tả biểu cảm:

+ Tả: nhà tấp nập kẻ người vào bạn ngồi chật nhà nhìn thấy Trinh tươi cười Trinh dẫn tơi vườn Trinh lom khom Trinh

NL tự học

(106)

hiện chỗ trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả biểu cảm này?

- Yếu tố miêu tả: Tả buổi sinh nhật, tả Trinh, tả cành ổi, hoa ổi, ổi

- Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng suy nghĩ Trang

-> Tác dụng: Sự vui vẻ trong buổi sinh nhật, nâng cao ý nghĩa quà sinh nhật lên thành kỉ niệm đầy ấn tượng

?Những nội dung được kể theo thứ tự nào?

HS: Trình bày

GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em rút dàn ý chung cho văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm?

TH: Thứ tự kể văn tự sự -> kể xi kể ngược GD: Kể theo trình tự làm văn

GV: Khi lập dàn ý cho bài văn tự cần ý điều gì? HS: Trao đổi, trình bày

lặng lẽ cười, gật đầu ko nói + Biểu cảm: tơi bồn chồn bắt đầu lo tủi thân giận Trinh giận q tơi run run Cảm ơn Trinh q quý giá

=> hình dung khơng khí buổi sinh nhật, cảm nhận tình bạn thắm thiết Trang Trinh

-> Kể theo trình tự thời gian, kể dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ việc diễn

2/ Dàn ý văn tự kết hợp Miêu tả BC

a/ Mở bài: Giới thiệu việc nhân vật tình xảy câu chuyện ( nêu kết trước)

b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự

c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ người ( người kể hay nhân vật đó)

* / Ghi nhớ ( sgk)

Hoạt động HD luyện tập - Đọc yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm thực tập giấy nháp trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa

II Luyện tập

BT1 Dàn ý văn Cô bé bán diêm. * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh em bé bán diêm

* Thân bài:

- Em bé không bán que diêm nên khơng dám nhà sợ bố đánh - Em ngồi nép góc tường bị đói, rét hành hạ

(107)

diêm mộng tưởng lại ra, diêm tắt thực đau buồn lại trở với em

* Kết bài:em bé bán diêm chết vì giá rét đêm giao thừa

Hoạt động 4.

4,Củng cố : Nhấn mạnh lưu ý lầp dàn văn tự sự. Hoạt động 5.

5, Hướng dẫn nhà: - Học cũ: Chiếc cuối cùng,soạn Hai phong - Chuẩn bị: Hai phong

Nhận xét lớp dạy :



Ngày soạn : 1010/ 2017 Ngày dạy : 1/10/2017

TIẾT 31 :TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức : Sự kết hợp yếu tố kể ,tả biểu lộ tình cảm văn tự 2/ Kĩ : - Thực hành kết hợp yếu tố mtả vàbiểu cảm làm văn kể chuyện

- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ

(108)

GV: N/cứu tài liệu ,chuẩn bị giáo án HS : Học bài, chuẩn bị

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ:

? Tìm đọc đoạn văn tự ( văn học) có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Chỉ yếu tố đoạn văn? Phân tích kết hợp ấy? 3/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

T n i dung phân tích c a b n th y đ c tác d ng c a vi c k t h p y u t ộ ủ ấ ượ ụ ủ ệ ế ợ ế ố

t s , miêu t , bi u c m v n b n t s Bài h c hôm giúp rèn luy n kh n ng vi t ự ự ả ể ả ă ả ự ự ọ ệ ả ă ế

đo n v n t s có k t h p miêu t bi u c m.ạ ă ự ự ế ợ ả ể ả

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động : HDTH quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

* GV yêu cầu học sinh đọc to liệu sgk

?:Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự gì?

HS:sự việc đươc kể ,người kể,ngơi kể,trình tự kể… ? Yếu tố mtả thường dùng để làm gì?(dựng lại h/ảnh,hình dáng,kích thước,màu sắc,âm thanh…-> việc trở nên sinh động hơn.sự?

- Biểu cảm làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm

? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Đó bước nào?

Ơ bước này: - lựa chọn ngơi kể nào? - xưng gì?

? Bước thứ ba cần phải làm gì? ? Bố cục nào?

Thử dùng vài lời cho đề GV gợi:

a Sự việc: đối tượng đồ vật. b Ngôi kể: thứ nhất. c Thứ tự kể:

*Khởi đầu: Nêu cảm tưởng, nhận xét, hành động … Vd : Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan… Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá nuối tiếc, ân hận …

*Diễn biến : Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm.

I/ Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.

Bước 1: Lựa chọn việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện kể Bước 3: Xác định thứ tự kể:

- khởi đầu

- diễn biến

(109)

Vd: - Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn.

- Ngắm nhìn, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp.

- Thu dọn ,nhặt nhạnh mảnh vỡ

Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị, em…về và chứng kiến.

*Kết thúc: - Suy nghĩ, cảm xúc thân …. - Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận ? Đối với đề 1, nội dung việc, ta kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm nào?

- Miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp… của lọ hoa.

- Biểu cảm :suy nghĩ, tình cảm…sự nuối tiếc ân hận.

? Ở bước 4, để kể việc làm vỡ lọ hoa một đoạn văn, em sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm như nào?

TH: Có thể sử dụng TTT yếu tố nào? Tác dụng? ? Bước cuối cùng?

? Ta sử dụng cách trình bày cho đoạn văn?

HS: Có thể sử dụng cách: song hành, diễn dịch, quy nạp

GV nhấn mạnh: Viết theo cách chọn, ý các phương tiện liên kết

Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp

Bước 5: viết thành đoạn văn tự sự có yếu ố miêu tả, biểu cảm

Hoạt động HD luyện tập

- Từ cách hướng dẫn hs xây dựng đoạn văn( viết giấy nháp trình bày

- GV nhận xét cho điểm

- HDHS giải tập theo cá nhân. - HS làm cho học sinh so sánh theo ý kiến cá nhân

H: làm việc độc lập bt trình bày. GV nx kết luận

II Luyện tập Bài

Sự việc: lão Hạc báo tin bán cậu Vàng để ông giáo biết Nhân vật: lão Hạc

Bài 2

- Đoạn văn “ Hôm sau hu hu khóc”

+ Miêu tả: Cố làm vẻ vui vẻ cười mếu, vẻ mặt ầng ậc nước, co dúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nước mắt

+ Biểu cảm: khơng sót xa sách ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện

(110)

Vàng

+ Ngôi kể: Tôi (ngơi thứ số ít)

Hoạt động 4/ Củng cố : Nhấn mạnh lưu ý trình bày đoạn văn

Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà: - Học cũ, làm tập lại - Chuẩn bị: Lập dàn ý cho văn tự

RÚT KINH NGHIỆM:

 Ngày soạn : 13/10/ 2014

Ngày dạy : 16&18/10/2014

TIẾT 32 :TLV: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức : Giúp cho HS biết cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm

2/ Kĩ :- Xây dựng bố cục,sắp xếp ý cho văn tự kết hợp với mtả biểu cảm

- Viết văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ

- Nhận diện bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn kỹ lập dàn ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm B CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo án

HS : Học bài, chuẩn bị bàitheo câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ On định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ:

? Em nêu bước tạo lập văn bản? 3/ Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu : Từ phần kiểm tra cũ => GV dẫn dắt vào bài mới: Lập dàn ý bước quan trọng khâu tạo lập văn

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

(111)

sự.

GV yêu cầu học sinh đọc văn: Món quà sinh nhật( sgk)

TH: Xác định chủ đề văn bản?

HS: Kể quà quà sinh nhật cảm động tình bạn

? Xác định bố cục văn bản?

- MB – TB – KB?

- Nội dung phần?

GV: Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm và thảo luận.

HS chia nhóm thảo luận trình bày ý kiến Nhóm : Truyện kể việc gì? Ai người kể chuyện ( thứ mấy)? Câu chuyện được xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hồn cảnh nào?

Nhóm 2: Chuyện xảy với ai? Có những nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Tính cách nhân vật sao?

Nhóm 3: Câu chuyện diễn nào? - Mở đầu nêu vấn đề gì?

- Đỉnh điểm câu chuyện đâu? - Kết thúc chỗ nào?

- Điều tạo nên bất ngờ?

Nhóm : Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp thể chỗ trong truyện? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm này?

- Yếu tố miêu tả: Tả buổi sinh nhật, tả Trinh, tả cành ổi, hoa ổi, ổi

- Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng suy nghĩ Trang

-> Tác dụng: Sự vui vẻ buổi sinh nhật, nâng cao ý nghĩa quà sinh nhật lên thành kỉ niệm đầy ấn tượng

1/ Tìm hiểu dàn ý văn tự sự: Món quà sinh nhật

a/ Mở bài: Từ đầu -> “bày la liệt trên bàn”: kể tả lại quang cảnh buổi tiệc sinh nhật

b/ Thân bài: Tiếp theo -> “ gật đầu khơng nói”: kể q sinh nhật độc đáo bạn

c/ Kết bài: lại: Cảm nghĩ của người kể quà sinh nhật

* Chuyện kể buổi sinh nhật - Ngôi kể: thứ

- Không gian: nhà Trang - Thời gian: buổi sáng

- Hoàn cảnh: sinh nhật Trang, bạn đến chúc mừng

* Nv chính: Trang

- Tính cách nv: Trang: hồn nhiên, vội vàng Trinh: hiền lành, kín đáo Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

* Mở đầu: buổi sn vui vẻ đến hồi kết Trang sốt ruột bạn thân chưa đến

- Đỉnh điểm: quà Trinh đc Trinh chăm sóc từ lúc cịn nụ

- Kết thúc: cảm nghĩ Trang quà

- Bất ngờ: gtri vật chất quà k lớn đầy ý nghĩa

*Các yếu tố miêu tả biểu cảm:

+ Tả: nhà tấp nập kẻ người vào bạn ngồi chật nhà nhìn thấy Trinh tươi cười Trinh dẫn vườn Trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười, gật đầu ko nói

(112)

?Những nội dung kể theo thứ tự nào?

HS: Trình bày

GV: Từ việc tìm hiểu văn trên, em hãy rút dàn ý chung cho văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm?

TH: Thứ tự kể văn tự -> kể xi hoặc kể ngược

GD: Kể theo trình tự làm văn.

GV: Khi lập dàn ý cho văn tự cần chú ý điều gì?

HS: Trao đổi, trình bày

quá quý giá

=> hình dung khơng khí buổi sinh nhật, cảm nhận tình bạn thắm thiết Trang Trinh

-> Kể theo trình tự thời gian, kể dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ việc diễn

2/ Dàn ý văn tự kết hợp a/ Mở bài: Giới thiệu việc nhân vật tình xảy câu chuyện ( nêu kết trước)

b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự

c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ người ( người kể hay nhân vật đó)

* / Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động HD luyện tập

- Đọc yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm thực tập giấy nháp trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa

II Luyện tập

BT1 Dàn ý văn Cô bé bán diêm. * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh em bé bán diêm

* Thân bài:

- Em bé không bán que diêm nên khơng dám nhà sợ bố đánh - Em ngồi nép góc tường bị đói, rét hành hạ

- Em quẹt diêm năm lần, lần quẹt diêm mộng tưởng lại ra, diêm tắt thực đau buồn lại trở với em

* Kết bài:em bé bán diêm chết vì giá rét đêm giao thừa

Hoạt động 4.Củng cố : Nhấn mạnh lưu ý lầp dàn văn tự sự. Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học cũ: Chiếc cuối cùng - Chuẩn bị: Hai phong

RÚT KINH NGHIỆM:

(113)

Ngày soạn: 10/10/2017 ngày dạy :14/10/2017 Tiết 33 + 34 : Văn : HAI CÂY PHONG

( Trích: Người thầy đầu tiên) ( Ai-ma-tốp) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :

- Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích

- Sự gắn bó người hoạ sĩ với quê hương với thiên nhiên lòng biết ơn thầy Đuy-sen

(114)

- Đọc hiểu văn có giá trị văn chương ,phát hiện,phân tích giá trị đặc sắc nghệ thuật mtả,biểu cảm đoạn trích tự ;

- Cảm thụ vẻ sinh động,giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích - TH: So sánh, Nhân hoá

3/ Thái độ : GDHS tình cảm yêu mến, trân trọng, kỉ nệm tuổi thơ. 4, HTPTNL: cảm thụ thẩm mĩ, GQ vấn đề

II/ CHUẨN BỊ

- GV : N/cứu tài liệu,tư liệu có liên quan,tranh ảnh

- HS : Học – chuẩn bị theo câu hỏi phần đọc hiểu văn III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ On định tổ chức

Kiểm tra cũ:

? Qua văn “ Chiếc cuối cùng”, tác giả Ohen-ri muốn thể điều gì? Nghệ thuật bật truyện?

? Tại cuối lại xem kiệt tác? 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Đất nước Cư-rơ-gư-xtan xa xơi tươi đẹp, có núi đồi thảo nguyên, những dãy núi trập trùng mây lơ lửng bên “ chẳng khác đoàn chiến hạm bơi nơi đó” nơi nguồn cảm hứng cho nhà văn Ai-ma-tốp thể tài qua tác phẩm “ Người thầy đầu tiên”…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG HT và

PTNL HS Hoạt động : HDTH giới thiệu

chung

G? Trình bày hiểu biết em về tác giả?

HS: Xác định, thâu tóm ý GV: chốt ý, bổ sung: Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan ,một nước cộng hồ vùng Trung Á,thuộc Liên Xơ trước đây.Ong được dư luận đánh giá cao xuất bản tác phẩm đầu tay vào năm 1958.Nhiều tác phẩm Ai- ma-tốp dịch sang Tviệt.

G? Những nét tác phẩm? GV: Tác phẩm trích tập “Núi đồi và thảo nguyên”, giải thưởng

Lê-I/ Đọc,t ìm hiểu chung Tác giả,tác phẩm + Ai-ma-tốp (1928 – 2008)

- Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, xuất thân gia đình vien chức

- Được giải thưởng Lê-nin ( 1961)

- Viết văn tiếng mẹ đẻ tiếng Nga

+ Tác phẩm ( sgk)

(115)

nin

Nhấn mạnh: Đề tài chủ yếu các truyện ngắn Ai-ma-tốp cuộc sống khắc nghiệt đậm chất lãng mạn người dân vùng đồi núi Kư-rơ-gư-xtan; tình yêu; tình bạn; tinh thần dũng cảm vượt qua thử thách, hi sinh thời chiến tranh; thái độ đấu tranh tích cực tầng lớp niên, trước hết nữ niên để thoát khỏi ràng buộc tập tục lạc hậu - GV tóm tắt tồn tác phẩm “ Người thầy đầu tiên” cho học sinh nắm bắt nội dung

-Yêu cầu 1-2 học sinh đọc văn -> nhận xét

- Đọc kết hợp kiểm tra từ khó học sinh

G ? Hãy quan sát văn bản, nhận xét về kể, mạch kể văn bản? ? Cách lựa chọn ngơi kể trên, có ý nghĩa nào?

H: TL

GV:Cho biết bố cục VB?

- Văn phần đầu truyện “Người thầy

2 / Đọc – từ khó

3, Ngôi kể mạch kể văn bản. - Phần 1: người kể xưng “tôi”.

- Phần 2: người kể xưng “ chúng tôi” - Phần 3: người kể xưng “ tơi”

-> nhiều phân biệt lồng vào => Cảm xúc chung riêng hai

phong 4,Bố cục

P1:Từ đầu đến phía tây:Giới thiệu chung vị trí làng

P2: Tiếp đến gương thần xanh:NHows H/a hai phong đầu làng cảm xúc tâm trạng NV thăm làng

P3:Tiếp đến biêng biếc :Nhớ lại cảm xúc HV tơi cịn tuổi ấu thơ

(116)

P4:Cịn lại Nhân vật tơi nhớ người trồng gắn liền với trường Đuy sen Hoạt động : HD tìm hiểu tác phẩm

GV chuyển ý vào phần 1.

G? Hai phong giới thiệu qua chi tiết nào?

HS: Tìm kiếm, trả lời

G? Cách diễn đạt tác giả? Và cách sử dụng nghệ thuật tác giả ở đây có đặc biệt?

HS: Trả lời

G? Cách so sánh “ hai cây phong…núi” có ý nghĩa gì?

H? Chi tiết: “ lần về quê… thân thuộc ấy” có ý nghĩa gì sâu sắc?

HS : TL

Bình: Mở đầu văn người kể đã đưa người đọc đến với vùng đất Ku-ku-rêu với tất vẻ hoang sơ thiên nhiên với thung lũng, thảo nguyên, rặng núi.Hai phong khơng phải là món q tự nhiên từ rất lâu, đứa trẻ biết chúng từ thuở bắt đầu biết Và tự nhiên, hình ảnh hai phong trở thành riêng làng Ku-ku-rêu Người kể dành tình cảm đặc biệt cho hai cây phong, dù xa đâu thì cái nhìn hướng về hai phong hai phong trở thành phần tâm hồn người kể, chi phối niềm vui, nỗi buồn anh và đôi ba nét phác tả hai cây phong nét phác thảo người hoạ sĩ.

- Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn đặc tả hai phong phần văn cho biết:

G? Có đặc sắc cách miêu tả hai phong đoạn văn này?

HS: Trao đổi, trình bày

II/ Tìm hiểu văn bản:

Hình ảnh hai c â y phong.

- Hai phong lớn đồi, trước mắt hệt hải đăng chạy núi

-> so sánh -> Tín hiệu dẫn đường làng

=> Không thể thiếu người xa làng

- Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng -> Cảm nhận tinh tế.

(117)

G? Em có nhận xét cách cảm nhận tác giả?

HS: nx

Bình chốt:Bằng tình yêu quê hương, yêu vùng đất thảo nguyên mà người kể tạo nên tranh thật sinh động, đẹp đẽ Một tranh ngân nga cả giai điệu “ tiếng reo cho đến say sưa ngây ngất” Đoạn văn tả hai phong đẹp thơ về loài Người kể cảm nhận được sống vật vô tri, vô giác, phải tác giả có trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt Sự mãnh liệt vẽ lại linh hồn nồng thắm của làng quê.

GD: Tình yêu quê hương, đất nước. GV chuyển ý sang mục 2: Đoạn văn tiếp theo có nội dung gì?

G? Từ cảm xúc riêng ấy, nhân vật “ tôi” trở với kí ức tuổi thơ êm đẹp, tìm đọc đoạn văn có nội dung trên?

HS: Đọc đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng với kỉ niệm hai phong G? Tìm chi tiết cho thấy hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ?

HS: Tìm kiếm, trả lời

GV: Từ cao thấy giới rộng lớn, giới ấy, cảnh vật hiện ra qua mắt trẻ thơ? HS: Trao đổi, trình bày

G? Em có nhận xét ý nghĩa của hai phong với kí ức tuổi thơ? HS: Nhận xét

Bình chốt : Chất hoạ sĩ người kể càng thể rõ đoạn giúp ta hình dung tranh thiên nhiên như hiện trước mắt với nhựng vẻ đẹp kì diệu làm tăng thêm chất “ bí ẩn đầy sức quyến rũ” miền đất lạ.

2 Hai phong với kí ức tuổi thơ.

- Bọn trẻ chạy lên phá tổ chim

- Từ cao thấy giới với điều kì diệu đất trời, thảo nguyên

-> Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biết

(118)

Chuyển ý sang mục 3

G ? Trong mạch kể này, nguyên nhân nào khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động sâu sắc cho người đọc?

HS: Trình bày

GV: Kể cho học sinh nghe chi tiết: Thầy Đuy-sen mang hai phong trồng

Hoạt động 4: HD tổng kết :

G ? Em có nhận xét cách sử dụng kể tác giả?

H:TL

? Cảm nhận em cách miêu tả của tác giả tâm hồn tác giả Ai-ma-tôp, qua văn “ Hai cây phong”?

- HS đọc ghi nhớ

3.Hai phong thầy Đuy-sen - Hai phong nhân chứng câu chuyện cảm động người thầy Đuy-sen, người vun trồng ức mơ, hi vọng cho học trị nhỏ

I II Tổng kết : * Nghệ thuật:

- Lựa chọn kể,người kể tạo nên 2 mạch lồng ghếp độc đáo

- Mtả ngịi bút đậm chất hội hoạ,có nhiều liên tưởng,tưởng tượng phong phú

*Ghi nhớ sgk T101

Cảm thụ thẩm mĩ

Hoạt động 5/

4, Củng cố: Nội dung nghệ thuật văn bản Hoạt động 6/

5, Hướng dẫn nhà: -Học

-Chuẩn bị Nói Nhận xét lớp

(119)

Ngày soạn : 10/10/2017 ngày dạy : 14 /10/2017 TIẾT : Tiếng Việt: NÓI QUÁ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Hiểu nói quá?

- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói - Tác dụng biện pháp tu từ nói

2/ Kĩ năng:- Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc hiểu văn - Rèn kĩ dùng nói viết văn giao tiếp

- TH: Ca dao – tục ngữ

/ Thái độ :GD Nói từ tốn, khơng nói khoắc,nói sai that. 4, HTPTNL:Tự học, GQ vấn đề

II/ CHUẨN BỊ

GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị bài, bảng III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ On định tổ chức

Sí số

/ Kiểm tra cũ : Làm BT SGK / Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu : ? Em kể tên phép tu từ học? Học sinh kể  Giáo viên dẫn vào

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT và

PTNLHS Hoạt động : HD tìm hiểu khái niệm và

tác dụng biện pháp tu từ. -GV yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ

a Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

b Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày.

Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn

I/ Nói tác dụng của nói quá.

(120)

phần

GV: Câu tục ngữ chủ đề nào? HS: Chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất

? Các câu ca dao - tục ngữ có nói q thật khơng? Những cụm từ nào cho em biết điều đó?

HS: Nói thật:

- chưa nằm sáng - chưa cười tối

- mồ thánh thót mưa ruộng cày

? Thực chất câu ca dao – tục ngữ này nhằm nói gì?

HS: Thời gian đêm tháng năm ngắn Thời gian ngày tháng mười ngắn Mồ hôi nhiều  lao động vất vả ? Cách diễn đạt có tính chất gì?

HS: Phóng đại mức độ quy mơ, tính chất việc tượng

? Vậy qua tìm hiểu ví dụ em hiểu nói q gì?

HS: Trả lời

Thảo luận so sánh cách diễn đạt sau - Đêm tháng năm chưa nằm sáng <-> đêm tháng năm ngắn

- Ngày tháng mười chưa cười tối <-> ngày tháng mười ngắn

- Mồ thánh thót mưa ruộng cày <-> mồ hôi ướt đẫm

? Hãy thảo luận rút tác dụng nói quá?

LH: Nói khác với nói khoắc thế nào?

GD: Khơng nói khốc, khơng thật.

Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả

VD: - Rẻ bèo,đen cột nhà cháy

- Lỗ mũi tám gánh lông…

Tác dụng

Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt * Ghi nhớ:SGK

tự học

giải quyết vấn đề

Hoạt động HD luyện tập. BT1

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực BT chỗ

- Nhận xét chốt ý

II/ Luyện tập.

BT1: Các biện pháp nói giải thích

(121)

BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực tập bảng

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

BT

- HS đọc yêu cầu BT

- Lên bảng thực BT

- Nhận xét bổ sung

BT

- HS đọc yêu cầu BT

- Thực BT trò chơi tiếp sức ( chia hai đội thi)

- Nhận xét bổ sung – khen thưởng

được  khoẻ tâm

c. Thét lửa  tính nóng nảy

BT2: Điền thành ngữ. a chó ăn đá, gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để ngồi gia d Nổ khúc ruột e Vắt chân lên cổ BT3: Đặt câu

- Thuý Kiều tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đẹp nghiêng nước nghiêng thành

- Tôi nghĩ nát óc mà chưa giải toàn BT Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

- đen cột gà cháy - câm hến

- nhanh cắt

- trắng trứng gà bóc - khoẻ voi

Hoạt động 4/

4,Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt động 5/

5, Hướng dẫn nhà: - Làm tập 5,6 (sgk) - Học cũ:Laapj dàn ý cho tự - Chuẩn bị: ôn tập truyện kí Việt Nam Nhận xét lớp dạy

. Ngày soạn : 14/10/2017

(122)

TIẾT 36: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

/ Kiến thức : Giúp cho HS phân biệt đựơc giống khác truyện kí học phương diện : thể loại,PTBĐ,nội dung ,nghệ thuật

- Những nét độc đáo nội dung ,nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện học 2/ Kĩ :

- Rèn kỹ so sánh, khái quát ,hệ thống hoá nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể

- Cảm thụ nét riêng độc đáo cuả tác phẩm học

- Tích hợp: Văn truyện kí học lớp 6,7 TLV đặc điểm kiểu văn tự

3/ Thái độ : GDHS Thông qua văn 4, HTPTNL: GQ vấn đề, tự quản thân II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án, bảng phụ

HS : Kẻ sẵn bảng, điền vào mẫu ghi

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 1/ On định tổ chức

Sĩ số

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh.

Câu hỏi: Em kể tên văn truyện kí học chương trình lớp 6, 7? Hsinh: liệt kê

Gviên chốt: - Truyện kí trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng

- Truyện kí đại: Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn), Một thứ quà lúa non: Cốm( Thạch Lam), Bài học đường đời đầu tiên( Tơ Hồi) …

Gviên thuyết trình: Văn học viết chia làm ba thời kì: văn học cổ, văn học trung đại, văn học đại Truyện kí trung đại sáng tác chữ Nơm, nội dung thiên giáo huấn, cốt truyện đơn giản Trong văn học đại, truyện kí vận động đổi theo hướng đại hố văn học nói chung, truyện kí nói riêng diễn từ đầu kỉ XX, đến năm1930 -1945 hoàn thiện Những văn truyện kí Việt Nam học ở lớp đời thời kì này.

/ Bài :

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài: Vậy để hệ thống lại văn truyện kí VN thấy giống khác văn Bây vào tìm hiểu tiết 38

Hoạt động 2: Lập bảng thống kê:

(123)

GV : Từ đầu năm em học văn truyện kí? Đó những văn nào?

HS: trả lời

GV: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống

Tên vb,tgiả Thể loại PTBĐ NỘI DUNG Đặc điểm NT

Tơi học-Thanh Tịnh Trong lịng mẹ- Ngun Hồng Truyện ngắn Hồi kí (trích) TS kết hợpMT, BC

Tự sư (xen trữ tình)

Những k/niệm sáng ngày học Nỗi cay đắng ,tủi cực tình yêu thg cháy bỏng tg thời thơ ấu đôi với người mẹ bất hạnh

Ngôn ngữ giàu chất thơ,h/ả so sánh mẻ

Lời văn chân thực, trữ tình tha thiết

Tắt đèn -Ngô Tất

Tố-( 1893-1954

Tiểu thuyết

Tự kết hợp Mtả,

BC

Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân TDPK - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người PNNTVN lúc

- Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ, hành động

- Miêu tả thực cách chân thực, sinh động Lão Hạc ( 1943) Nam Cao (1915-1951) Truyện ngắn TS kết hợp MT, BC

Số phận đau thương, bi thảm phẩm chất cao đẹp người nông dân khổ XHVN trước CMT8

- Khắc hoạnhân vật sinh động có chiều sâu tâm lí

- Kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn.- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên GV bình: xã hội VN lúc sống thống trị thực dân Pháp Số phận đau thương cực người nông dân đuợc thể tác phẩm…

GV chuyển ý:

Hoạt động 2: So sánh:

II So sánh nội dung nghệ thuật ba văn bản: lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão Hạc

Câu hỏi thảo luận:( phút)

Câu 1: Em tìm điểm giống văn trên?

Gợi y: Về thể loại văn bản, thời gian đời? Đề tài? Chủ đề? Giá trị tư tưởng? Giá trị nghệ thuật?

Câu 2: So sánh khác văn trên?

Gợi ý: Thể loại ? phương thức biểu đạt? Nội dung? Đặc sắc nghệ thuật? HS: trình bày

1 Giống nhau:

(124)

- Đều lấy đề tài người sống xã hội đương thời, sâu vào miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập

- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo

- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động ( bút pháp thực) 2

K h c :

Văn Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật

Trong lòng mẹ

Hồi kí( trích)

Tự sự(xen trữ tình)

Nỗi đau bé mồ cơi tình u thương mẹ bé

Văn hồi kí chân thưc,trữ tình tha thiết Tức nước

vỡ bờ

Tiểu

thuyết(trích)

Tự kết hợp MT, BC

Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ,sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn

Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực moat cách chân thực, sinh động

Lão Hạc Truyện ngắn(trích)

Tự TS kết hợp MT, BC

Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

(125)

Hoạt động 5: 5,.Hướng dẫn nhà:- Học ôn tập văn học từ đến 10 Chuẩn bị : kiểm tra tiết số

Ngày soạn : 18/10/2017

Ngày dạy : 20/ 11/2017

TIẾT 37 ,38: TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Ở LỚP)

I/ MỤC TIÊU ĐỀ KT

1, Kiến thức - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm

2, Kĩ - Luyện kĩ diễn đạt, xây dựng đoạn, văn tự mạch lạc có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm

3, Thái độ: GD thái độ biết trân trọng tình bạn 4, HT PTNL: GQ vấn đề, tự quản thân

GV MR: đây đặc điểm dịng văn xi thực VN trước CMT8 – dòng văn học bắt đầu khơi nguồn từ năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ ở những năm 30 đầu năm 40 kỉ XX đem lại cho văn học đại VN những tác phẩm kiệt xuất gắn liền tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tơ Hồi.

GV chuyển ý qua mục III: Hoạt động 3: Thực hành:

.III Suy nghĩ nhân vật yêu thích:

? Qua văn truyện kí học , em thích nhân vật nhất? Vì sao?( gợi ý:

nhân vật văn nào?Tác giả? Lí yêu thích?). HS: trình bày

Bài tập củng cố :

Câu 1:Chị Dậu thể hành động nàykhi quật ngã tên cai lệ người nhà lí trưởng

Đáp án : sức mạnh tiềm tàng.

Câu 2: “ Trong lịng mẹ” đoạn trích tác phẩm này. Đáp án :Những ngày thơ ấu ( Nguyên Hồng)

Câu 3: Truyện ngắn nói cảm xúc lần đến trường. Đáp án: văn “ Tôi học” (Thanh Tịnh)

(126)

II, HÌNH THỨC KT: Tự luận III, BIÊN SOẠN ĐỀ:

Đề bài: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ người bạn thân em. 1/ YÊU CẦU: - Xác định kể, 1.

- Xác định trình tự kể : + Thời gian - không gian + Diễn biến tâm trạng ,sự việc - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc

- Bố cục đầy đủ, rõ ràng

- Dùng từ, đặt câu xác, tả ngữ pháp 2/ ĐÁP ÁN: (Dàn bài)

a/ Mở bài: Hịan cảnh làm tơi nhớ kỉ niệm. b/ Thân bài:

+ Hoàn cảnh để hai người biết nhau + Tả hình dáng

+ Tính cách bạn - Kĩ niệm nhớ

- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ …sắp xếp chi tiết để tạo bất ngờ , hứng thú

c/ Kết bài:

- Có thể kết thúc việc trở thành kỉ niệm - Có thể sống bạn sau kỉ niệm - Có thể suy nghĩ bạn 3/ BIỂU ĐIỂM :

- Điểm - 10: Bài làm đảm bảo yêu cầu nội dung nêu đáp án Bố cục đầy đủ, rõ ràng Nêu việc tốt em làm Sai tả, ngữ pháp khơng qúa lỗi

- Điểm - 8: Nêu hình dáng, kỉ niệm đối vớí bạn Biết kết hợp yếu tố miêu tả, bày tỏ cảm xúc với việc xảy Tuy nhiên cảm nhận chưa sâu Bố cục rõ ràng Sai tả, ngữ pháp không qúa lỗi

- Điểm - 6: Nêu yêu cầu mặt nội dung, cịn sơ sài Bài viết có bố cục đủ phần diễn đạt chưa mạch lạc Bày tỏ thái độ chưa cụ thể rõ ràng - Điểm - 4: Bài viết sơ sài ,còn ý chung chung, bố cục chưa đầy đủ, diễn đạt lủng củng Sai nhiều lỗi tả

- Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài, ý lan man không yêu cầu đề Sai nhiều lỗi tả

- Điểm : Bài làm bỏ giấy trắng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra sĩ số học sinh, giấy làm 3/ Bài mới: GV chép đề:

(127)

Hoạt động 3: GVThu : Hoạt động

4:

Củng cố : nhận xét kiểm tra. Hoạt động

5:

Dặn dò : - Chuẩn bị : Thông tin ngày TĐ năm 2000 Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn : 19/10/2017 Ngày dạy : 21 /10/2017

Tiết 39 :Văn : THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :Giúp cho HS thấy đựơc:

- Mối nguy hại đến môi trường sống sức khoẻ người thói quen dùng bao ni lơng

- Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giả thích đơn giản mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ,hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn

/ Kĩ năng :- Rèn kĩ đọc –hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề XH thiết

- Tích hợp văn thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ dẫn chứng thuyết phục

-TH: Bức thư thủ lĩnh da đỏ

3/ Thái độ :GDHS Ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống lành đẹp 4, HT PTNLHS:tự học, GQ vấn đề

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV : Soạn thông tin, tư liệu môi trường bị ô nhiễm trái đất,những tranh hậu việc ko bảo vệ mtrường, máy chiếu

- HS : học - chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ On định tổ chức (1p) Sĩ số 8A

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn số HS 3/ Bài mới:

(128)

2000 tác giả thơng điệp muốn nhắc nhở điều gì? Phân tích văn bản rõ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HT

PTNL

HS Hoạt động : HD đọc – tìm hiểu chung:

GV HD đọc giọng : Rõ ràng, nhấn mạnh lời kêu gọi

GV đọc mẫu -> gọi HS đọc * Kiểm tra từ khó HS

GV nhấn mạnh : Nhựa bao ni lơng : Khơng tự phân huỷ, tồn từ 20 – 5000 năm Túi ni lông sử dụng từ hạt polietilen, poliprobilen nhựa tái chế GV: Có thể chia văn thành mấy phần? Nội dung phần.

HS : Bố cục phần :

P1 : Từ đầu -> “ni lông” : MB P2 : Tiếp theo -> “mơi trường” : TB P3 : Cịn lại : KB

GV:Nêu nội dung đoạn văn?

? Theo em văn thuộc kiểu văn bản gì?

? PTBĐ ?

GV thuyết trình,hỏi :Nếu Thuyết minh là trình bày tri thức vật, tượng tự nhiên, xã hội văn xem văn thuyết minh khơng? Vì sao?

HS : Được cung cấp cho người tác hại việc dùng bao ni lông việc hạn chế sử dụng chúng

LHGD : Tính nhật dụng VBTM này biểu vấn đề XH mà muốn đề cập?

HS: Vấn đề bảo vệ môi trường trái đất vấn đề thời đặt xã hội đại

I Đọc,tìm hiểu chung 1 Đọc

2 Từ khó:

Phân huỷ ,miễn dịch.

3, Bố cuc :

- MB : Thông báo ngày trái đất

- TB : Tác hại biện pháp - KB : Kiến nghị

4, Thể loại PTBĐ Thể loại :Thuyết minh Phương thức BĐ:Nghị luận,thuyết minh

tự học

(129)

bản.

? Theo dõi phần mở bài, cho biết : Những sự kiện thông báo?

HS : - Ngày 22/4 : Ngày trái đất với chủ đề BVMT

- Có 141 nước dự

- Năm 2000, VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao ni lơng” ? Vậy, nhận xét cách trình bày các sự kiện đó?

Thuyết trình: Đây văn soạn thảo dựa thông điệp 13 cơ quan nhà nước tổ chức phi phủ, phát ngày 22 -4 -2000, nhân ngày đầu tiên VN tham gia Ngày Trái Đất với một mục đích bảo vệ mơi trường tồn cầu

GV:Từ đó, em thu nhận nội dung quan trọng phần mở đầu văn bản?

HS : - Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trái Đất

- VN hành động để tỏ rõ quan tâm

-> Cấp thiết

GV chuyển ý sang mục 2

GV: Tình hình việc sử dụng bao ni lơng VN nay? Có đáng báo động việc sử dụng thu gom bao ni lon VN hiện nay?

HS: - Mỗi ngày sử dụng hàng triệu bao nilon

-Thu gom phần nhỏ số lượng phần lớn vứt bừa bãi khắp nơi cơng cộng, sơng ngịi, ao hồ

GV:Theo nhà khoa học,vì việc sử dụng bao ni lơng lại gây hại đến mơi trường?

HS: Vì đặc tính khơng phân huỷ pla-xtíc, tuỳ loại ni lon tồn từ 20 -> 5000 năm không bị thiêu huỷ( đốt chẳng hạn)

Thông báo ngày trái đất - Ngày 22/4 : Ngày trái đất với chủ đề BVMT

- Có 141 nước dự

- Năm 2000, VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao ni lông”

-> TM số liệu cụ thể, từ thông tin khái quát đến cụ thể, lời thông báo ngắn gọn, rõ ràng

Tác hại việc sử dụng bao ni lông biện pháp hạn chế sử dụng

a Tác hại :

* Đối vơí mơi trường:

- Cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật, gây xói mòn

- Làm tắc cống rãnh gây ngập úng, phát sinh muỗi gây dịch bệnh

NL tự học

(130)

GV:Từ đó, phương diện gây hại nào bao bì ni lơng thuyết minh? - Đối với môi trường thiên nhiên? Đối với người?

HS : Có thể gây hại đến môi trường, sức khoẻ người đặc tính khơng phân huỷ Plaxtic

GV:Tại người viết lại dùng từ, cụm từ: “ Đặc biệt”, nguy hiểm nhất”? HS: gây ấn tượng mạnh -> nguy hiểm GV: Hãy xác định rõ phương pháp thuyết minh đoạn văn này?

TH: Các phương pháp thuyết minh.

GV: Sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích tác hại việc sử dụng bao ni lơng có tác tác dụng gì?

GV đọc thông tin ô nhiễm môi trường cho học sinh biết

Dẫn dắt: Để khắc phục tình trạng ấy người viết nêu vấn đề gì?

GV: Có cách để tránh những hiểm hoạ ấy?

MR : Hằng năm có 10.000 chim thú chết nuốt phải túi ni lông 90 thú chết do ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn của khách tham quan vứt bừa bãi vườn quốc gia Cobê

Liên hệ GD : Không xả rác bừa bãi làm mất mĩ quan,gay ô nhiễm mtrường

Chuyển ý sang mục 3

GV: Người viết đưa kiến nghị nào?

- Nhiệm vụ chung gì?

- Hành động cụ thể gì? Thuyết phục không?

TH : Cuối văn tác giả sử dụng kiểu câu gì? Tác dụng?

Hoạt động Hướng dẫn tổng kết

- Chết sinh vật biển

* Đối với sức khoẻ người - Ô nhiễm thực phẩm -> gây hại cho não, ung thư phổi

- Khí đốt gây ngộ độc, khó thở, nôn máu, ung thư gây dị tật cho trẻ sơ sinh

-> Liệt kê, phân tích

=> Khoa học, xác, thuyết phục

b Biện pháp :

- Thay đổi thói quen sử dụng, giặt bao ni lơng để dùng lại - Hạn chế tối đa dùng bao ni lông: không cần thiết, sử dụng túi đựng giấy, - Tuyên truyền cho người biết

Kiến nghị :

- Nhiệm vụ : Bảo vệ trái đất khỏi nhiễm hoạt động cụ thể “Một lông”

-> Câu cầu khiến : Kêu gọi tha thiết, động viên

=> Thuyết phục.

III Tổng kết : Ghi nhớ SGK.

(131)

Hoạt động 4: / 4,

C ủng cố :

? Văn TM vấn đề gì? Nó cấp thiết chúng ta? ? Hãy kể phong trào bảo vệ môi trường mà em biết?

Hoạt động 5/

5, Hướng dẫn nhà : -Học bài

-Chuẩn bị : Nói giảm, nói tránh -Học cũ :Nói

……… Ngày soạn : 20/10/2017

Ngày dạy : 25 / 10 /2017

TIẾT 40: TIẾNG VIỆT: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức : Giúp HS :

- Hiểu nói giảm nói tránh

- Hiểu tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống ngày

2/ Kĩ :

- Phân nói giảm nói tránh với nói không thật

- Rèn kĩ nhận biết phân tích tác dụng nói giảm, nói tránh

- Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh lúc chỗ để tạo lời nói trang nhã,lịch

- TH: Từ Hán – Việt, văn Lão Hạc

/ Thái độ :GDHS nói lịch sự, tế nhị giao tiếp. 4, HT PTNLHS : Giao tiếp tiếng Việt, GQ vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án,máy chiếu

HS: Học cũ ,chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1/ On định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ

? Cho biết nói q tác dụng?Làm tập 3/.Bài mới:

(132)

Ngược lại với biện pháp tu từ nói biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nói giảm nói tránh gì? Tc dụng biện php tu từ ny ntn? Chng ta vào tìm hiểu tiết 40

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

CẦN ĐẠT

HT và PTNL Hoạt động : HD tìm hiểu khái niệm tác dụng của

biện pháp nói giảm nói tránh.

* GV u cầu HS đọc ví dụ máy chiếu H: HS đọc VD1, ý phần in đậm

G? Những từ in đậm VD1 (a,b,c) có nghĩa gì? H: - Cách diễn đạt giảm nhẹ, tránh đau buồn.

G? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?

H: Đọc vd.

G? VD 2: (SGK).

Đọc câu văn (2) câu văn tác giả dùng từ ngữ (bầu sữa) mà không dùng từ khác nghĩa?

H: - Cách diễn đạt tránh thô tục thiếu lịch G? VD (SGK): So sánh hai cách nói.

G? Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe?

- Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe VD bổ sung:

a Hôm nay, bạn ăn mặc chưa đẹp lắm! -> Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị.

b Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đời ơng giáo ạ!

“đi đời” nghĩa gì?Tại trường hợp tg dùng từ “đi đời” mà lại ko dùng từ khác nghĩa?

-> Tránh cảm giác ghê sợ.

G? Đó cách diễn đạt có nói giảm nói tránh Vậy nói giảm nói tránh gì? Td?

I/ Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh. 1 VD.

2 Nhận xét: - Cách diễn đạt giảm nhẹ, tránh đau buồn - Cách diễn đạt tránh thô tục thiếu lịch - Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe

- Tránh cảm giác ghê sợ

- Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế

nhị, uyển

chuyển

- Tác dụng: tránh gây cảm giác đau

(133)

H: Đọc ghi nhớ T 108

G: Giới thiệu cách nói giảm tránh: Treo bảng phụ :

Dựa vào VD, cho biết ng viết (nói) thực nói giảm nói tránh cách ?

VD1 :- Ông cụ chết rồi. - Ông cụ quy tiên rồi. VD2 :

- Bài thơ anh dở lắm.

- Bài thơ anh chưa hay lắm. VD3:

- Anh lắm.

- Anh cần phải có gắng nữa. VD4:

- Anh bị thương nặng ko sống lâu đâu chị ạ.

- Anh không lâu đâu chị

G? Những VD sgk thuộc cách NGNT nào? - VD1,2 - dùng từ đồng nghĩa

- VD3 - dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa

G: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều lĩnh vực văn chương đời sống ngày.

Nhưng cần thiết phải nói thẳng, nói thật ko nên NGNT.

VD:

1 Giờ sinh hoạt, lớp trưởng nhận xét: Tuần qua bạn A thường xuyên học muộn

Ko nên nói: Tuần qua, bạn A thường xuyên học chưa đúng lắm.

2 Nhân chứng vụ tai nạn giao thơng nói: Tơi nhìn thấy chiếc tơ đâm thẳng vào ng nạn nhân.

Ko nói: Tơi nhìn thấy tô chạm vào ng nạn nhân.

G: So sánh s khác c a hai bi n pháp tu t nói nói gi m nóiự ủ ệ ả

tránh:

Nói quá Nói giảm nói tránh

- Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật,

- Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển

buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

* Ghi nhớ: T 108 *Lưu ý: Các cách nói giảm tránh:

- Dùng từ đồng nghĩa từ Hán Việt

- Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa

->Nói vịng

- Nói tỉnh lược (nói trống)

(134)

tượng miêu tả

- Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho lời văn

chuyển

- Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

Hoạt động : HD luyện tập BT1

- Hs xác định yêu cầu tập

- HS: Trao đổi, trình bày

- Nhận xét chốt ý

BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực tập chỗ

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa G: Cho hs thảo luận nhóm lớn

Nếu em người làm nhân chứng tòa việc Em có nói giảm nói tránh khơng? Vì sao?

ĐÁP ÁN:

- Em khơng nói giảm nói tránh

- Vì nói khơng với thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử việc

II/ Luyện tập. BT1 Điền vào chỗ trống

a nghỉ b chia tay c khiếm thị d có tuổi

e bước BT Trường hợp nói giảm nói tránh:

a2, b2, c1, d1, e2

Bài tập

- Những ng phạm lỗi nhiều lần mà khơng tiến Nói khuyết điểm bạn nghỉ học k lí do, nói tục chửi bậy, đánh buổi sinh hoạt lớp - Nhân chứng phiên tòa

hợp tác

Hoạt động 4 /

4,Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 5 /

(135)

- Sưu tầm câu văn, câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

- Học cũ: Ơn tập văn học - Chuẩn bị: Giấy kiểm tra tiết văn học Nhận xét lớp dạy

.

Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày dạy :25 /10/2017 TIẾT 41: KIỂM TRA VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức :

- Kiểm tra củng cố nhận thức HS kiến thức học tác phẩm tự 2/ Kĩ : Hiểu phân tích việc, nhân vật học tác phẩm truyện kí Việt Nam đại

3/ Thái độ : Rèn luyện thêm khả khắc sâu kiến thức, nhớ lâu HS - Luyện kĩ viết đoạn văn cho HS

4, Năng lực cần hình thành phát triển: Tự học, GQ vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Đề, đáp án, biểu điểm HS: Học dặn

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1/ On định tổ chức:

Sĩ số :

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ

(136)

độ Chủ đề

biết

TL TL TL TL TL

Tức nước vỡ bờ

Tóm tắt văn

-Câu : -Điểm : -Tỉ lệ

-Câu :1 -Điểm :2 -Tỉ lệ :20%

-Câu :1 -Điểm :2 -Tỉ lệ :20%

Lão Hạc Nhận xét

hoàn cảnh, phẩm chất nhân vật

-Câu : -Điểm : -Tỉ lệ :

-Câu :1 -Điểm :3 -Tỉ lệ :30%

-Câu :1 -Điểm :3 -Tỉ lệ :30% Các tác

phẩm VH đại

Cảm nhận tác phẩm thích

-Câu : -Điểm : -Tỉ lệ :

-Câu :1 -Điểm :5 -Tỉ lệ :50%

-Câu :1 -Điểm :5 -Tỉ lệ :50% Tổng

số câu : -Điểm : -Tỉ lệ :

-Câu :1 -Điểm :2 -Tỉ lệ :20%

-Câu :1 -Điểm :3 -Tỉ lệ :30%

-Câu :1 -Điểm :5 -Tỉ lệ :50%

-Câu :3 -Điểm :10 -Tỉ lệ :100% Đề bài:

Câu 1: ( đ) Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố( 10 dịng)

Câu (3đ) Em có nhận xét hoàn cảnh phẩm chất đáng quý Lão Hạc truyện ngắn tên?

Câu 3(5 đ) Viết đoạn văn 10 câu trình bày cảm nhận tác phẩm học mà em thích

Đáp án:

(137)

Câu 2.( đ) Nhận xét hồn cảnh phẩm chất đáng quý Lão Hạc trong truyện ngắn tên ?

*Mức tối đa: điểm

- Hồn cảnh: Nghèo, đơn tội nghiệp - Người cha hết lòng thương

- Một người tự trọng - Giàu lòng nhân

Câu ( 5đ) Viết đoạn văn 10 câu trình bày cảm nhận tác phẩm học.(5đ)

Cảm nhận từ nghệ thuật -> nội dung -> Ý nghĩa (3đ) Hành văn trôi chảy, sáng tạo, đẹp (2đ)

Hoạt động 1: Chép đề

Hoạt động 2: HS làm 45 phút Hoạt động 3: Thu bài

Hoạt động 4:

4,Củng cố: Cuối GV thu nhận xét ý thức làm HS Hoạt động 5:

5, Hướng dẫn nhà:Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện … Nhận xét lớp dạy

(138)

Ngày soạn : 20/10/2017 Ngày dạy : 26 /10/2017 Lớp thực hiện: 8B

GV thực hiện: Nhóm ngữ văn

TIẾT 42 : TLV : LUYỆN NÓI:

KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức: Ngôi kể tác dụng việc thay đôi kể văn tự

- Sự kết hợp yếu tố mtả biểu cảm văn tự

- Những u cầu trình bày văn nói kể chuyện / Kĩ năng :

- Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau;biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể

- Lập dàn ý cho văn có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm

3, Thái độ: Diễn đạt trôi chảy,biểu cảm,sinh động câu chuyện kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ

4, Năng lực cần hình thành PT: Giao tiếp TV, tự học, GQ vấn đề, PT ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án HS: chuẩn bị

(139)

Sĩ số

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu: Kĩ nói khâu quan trọng trong mơn Ngữ văn, giúp có khả diễn đạt làm tập làm văn, đồng thời giúp mạnh dạn tự tin đứng trước tập thể…

* Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và PT Hoạt động : ôn tập ngôi

kể

TH: Thế kể theo ngôi thứ nhất?

? Kể theo thứ ba kể như nào?

HS: Trình bày

? Tác dụng ngôi kể? Hãy kể số tác phẩm học sử dụng hai ngôi kể này?

HS: Trả lời

? Kể số tác phẩm đã sử dụng kể này? HS: Liệt kê

? Có văn sử dụng hai ngơi kể khơng? Vì có thay đổi ngơi kể?

HS:Trình bày

Hoạt động : Thực hành luyện nói.

GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn trích (sgk) ? Kể theo ngơi thứ nhất cần thay đổi yếu tố nào? GV định hướng: - từ xưng

I/ Ơn tập ngơi kể. Ngôi thứ nhất: - Xưng “ tôi”

- Người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, nói suy nghĩ, tình cảm

VD

: Bài học đường đời đầu tiên, Trong lịng mẹ, Tơi học

N gôi thứ ba - Người kể dấu

- Kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

VD: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ. 3.Thay đổi kể.

- Để soi chiếu việc, nhân vật điễm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả vật, việc người…

II/ Luyện nói.

Kể lại đoạn văn (trích Tức nước vỡ bờ) theo lời chị Dậu ( thứ nhất)

Tôi tái xám mặt vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ tay người nhà Lí trưởng van lạy: “cháu van ông, nhà cháu vừa

NL tự học

(140)

- lời thoại?

- miêu tả, biểu cảm phù hợp?

Lưu ý: cho học sinh trong khi kể kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt… để miêu tả thể hiện tình cảm.

Hs tiến hành kể miệng trước lớp.

GV nhận xét – cho điểm

tỉnh đc lúc, ông tha cho” Tha này, tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực tơi bịch lại sấn đến để trói chồng tơi

Lúc ấy, tức chịu được, liều mạng cự lại

“Chồng đau ốm không phép hành hạ” Cai lệ tát vào mặt đánh bốp, nhảy vào cạnh chồng tôi, nghiến hai hàm răng:

- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi túm lấy cổ ấn dúi cửa

giao tiếp TV

Hoạt động /

4,Củng cố: Nhấn mạnh, lưu ý nói văn bản. Hoạt động

5, Hướng dẫn nhà:

- Viết thành văn hồn chỉnh theo ngơi thứ vào tập - Chuẩn bị: Câu ghép

(141)

Ngày soạn : 25/10/2017 Ngày dạy :27 /10/2017

TIẾT 43 : TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐỀ:

CÂU GHÉP

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức : - Hiểu đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu câu ghép

2/ Kĩ : - Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Nối vế câu ghép theo yêu cầu

- TH: Câu đơn, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, quan hệ từ 3/ Thái độ : GDHS Bảo vệ môi trường thông qua ví dụ

4, NL cần hình thành PT: tự học, GQ vấn đề , PT ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án, bảng phụ, máy chiếu HS: chuẩn bị

III, CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ

1, Cơ sở hình thành: Chủ đề dược XD sở ND kiến thức SGK có ND câu ghép

Tiết 43 11 Tiết 46 12

2, Cấu trúc nội dung Cấu trúc nội

dung chue đề theo tiết

Các mức độ câu hỏi, tập

Nhận biết Thông hiểu V/dụng thấp V/dụng cao Tiết KN câu ghép Cách nối câu

ghép

Tiết Viết câu ghép

có từ nối,

(142)

khơng có từ nối Xác định mối quan hệ vế

ghép

I V / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VFA HỌC 1/ Ổn định tổ chức

Sĩ số :

2/ Kiểm tra cũ

? Đọc xác định biện pháp nói giảm nói trách câu sau cho biết tại tác giả lại nói vậy? Em hiểu nói giảm nói tránh?

a Trước bà chưa với Thượng đế chí nhân, bà cháu sung sướng biết bao! b Ngày mùng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm, có bao đốt hết nhẵn

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và

PT Hoạt động : HD tìm hiểu đặc điểm câu

ghép

- Yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ

a Tôi // quên đựơc cảm giác trong sáng (cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT quên)/ nảy nở lịng tơi cành hoa tươi /mỉm cười bầu quang đãng

(cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT nảy nở)

b.Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu gió lạnh ,mẹ tơi âu yếm nắm tay // dẫn đường

TN CN

làng dài hep VN c/ Cảnh vật xung quanh / thay đổi,vì lịng tơi /

CN VN CN có thay đổi lớn : hôm / học

VN CN VN d/ Lụt // tràn, núi //sạt, nhà //đổ.

I/ Đặc điểm câu ghép.

(143)

CN VN C V C V

? Hãy xác định kết cấu chủ – vị câu trên? HS: Xác định

? Câu có cụm CV, câu có hai cụm CV trở lên?

HS: Trình bày

? Dựa vào kết phân tích điền câu vào bảng theo mẫu sau:

HS: lên b ng n vào m u:ả ề ẫ

Kiểu cấu tạo Câu cụ thể

Câu có cụm CV Buổi mai…, mẹ tơi/ âu yếm

Câu có nhiều cụm CV:

- Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn - Câu có hai nhiều cụm C-V không bao chứa

- Tôi/ quên đc…bầu trời quang đãng

- Cảnh vật

GV nhấn mạnh:

- Câu có kết cấu C-V -> câu đơn.

- Câu có hai cụm C-V trở lên: + cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn-> Câu đơn mở rộng thành phần ;

+ câu có hai C-V trở lên không bao chứa nhau -> câu ghép.

? Từ việc tìm hiểu ví dụ cho biết câu ghép có đặc điểm gì?

Hãy lấy ví dụ câu ghép

GV lấy VD để HS phân biệt câu ghép với câu mở rộng thành phần:

VD: Rừng // bị phá khiến ai / đau lòng. cn vn

CN VN

- Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành

- Mỗi cụm CV gọi vế câu

tự học

Hoạt động HD Tìm hiểu cách nối vế của câu ghép

* Chiếu BT có chứa ví dụ sau xác định kết câu C-V, vế câu ghép này được nối với cách nào?

II Cách nối vế câu : - Dùng từ có tác dụng nối :

(144)

a. Mọi người// hết cịn tơi// lại.

b Vì em// khơng học nên em// bị điểm

c. Tơi//càng nói, //càng khóc.

d. Nước sông// dâng lên bao nhiêu, đồi núi// dâng lên nhiêu

( Nó đấy, tơi đây.)

e. Chồng tôi// đau ốm, ông// không phép hành hạ

f. Bây giơ, cụ// ngồi xuống phản chơi, tôi// luộc củ khoai, nấu ấm nước chè tươi thật đặc; ơng mình// ăn khoai, uống nước chè,rồi hút thuốc lào

g. Tơi// im lặng cúi đầu xuống đất : lịng tôi// thắt lại, khoé mắt //đã cay cay

hệ từ

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đơi với

- Không dùng từ nối : Giữa vế cần có dấu phẩy, dấm chấm phẩy, dấu hai chấm

Hoạt động HD luyện tập - Hs xác định yêu cầu tập - Đứng chỗ thực tập - GV nhận xét chốt ý

BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập - Lên bảng thực tập

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

BT 3.

- HS đọc yêu cầu BT - Lên bảng thực BT - Nhận xét bổ sung

III Luyện tập : BT1:

a câu - vế đc nối dấu (,)

b câu

- Câu 1: nối dấu (,) - Câu 2: nối dấu (,) c Tôi im lặng…cay cay -> dấu (:), dấu (,)

d Hắn …quá (quan hệ từ vì)

BT2: Đặt câu

a Vì trời mưa to nên đường lầy lội

b Nếu Lan chăm bạn thi đỗ

c Tuy nhà xa Hà học

d Ko Vân hát hay mà đàn giỏi

BT3:Đặt câu

- Bỏ bớt QHT: Nếu bạn không học bài, bạn bị điểm

(145)

giờ Lan xa Bài tập 4:

- Ng làm, ng chịu

- Nó đâu, tơi Hoạt động /

4, Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt động /

5,Hướng dẫn nhà: - Làm tập 4,5 (sgk

- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn thuyết minh Nhận xét lớp dạy

(146)

Ngày soạn : 25/10/2017 Ngày dạy : /11/2017

TIẾT 44 : TLV : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức : - Đặc điểm văn thuyết minh

- Ý nghĩa,phạm vi sử dụng văn thuyết minh

- Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung,về ngơn ngữ…) - Hiểu vai trị, vị trí văn thuyết minh đời sống người

2/ Kĩ :Nhận biết đựoc văn thuýết minh, phân biệt với văn học : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận…

- Trình bày tri thức có tính chất khách quan,khoa học thơng qua tri thức môn Ngữ văn môn học khác

3/ Thái độ : GDHS thái độ nghiêm túc học tập mơn học 4/ NL cần hình thành phát triển: Hợp tác, GQ vấn đề II/ CHUẨN BỊ

GV: giáo án,nghiên cứu tài liệu, máy chiếu HS: chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 1/ On định tổ chức

Sĩ số 2/ Kiểm tra cũ :

? Kể tên kiểu văn mục đích giao tiếp kiểu văn học. HS: Miêu tả,tự sự,biểu cảm,nghị luận

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: giới thiệu: Từ cũ giới thiệu mới. HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRỊ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình

thành và PTNL Hoạt động : HD tìm hiểu

vai trò đặc điểm văn thuyết minh. - Chiếu văn clip.

I / Vai trò đặc điểm văn thuyết minh.

(147)

GV : gọi HS đọc văn (SGK)

HS: Đọc

? Mỗi văn trình bày vấn đề gì? (vấn đề chính)

HS: Trình bày

? Các loại văn trên thường sử dụng ở đâu?

HS : Trong đời sống hàng ngày

GV: Văn thuyết minh được sử dụng rộng rãi, ngành nghề có. Như mua ti vi, máy bơm, máy cày …, phải kèm theo thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản Mua hộp bánh, có ghi xuất xứ, thành phần các chất làm nên bánh, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng tịnh …

? Hãy kể tên văn bản cùng loại khác mà em biết?

HS: Giới thiệu phong cảnh Phong Nha ,Kẻ Bàng; - Giới thiệu rừng Cúc Phương

- Gíơi thiệu núi Ngũ Hành; sân chim Minh Hải ? Các văn nêu lên đối tượng? Đối tượng là gì?

HS : - Nêu lên đặc điểm, tính chất, tác dụng…

VB2 : Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho ta thấy có màu xanh

VB3 : Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế

(148)

- Đối tượng : Sự vật, tượng…

? Các đặc điểm, tính chất, tác dụng trình bày phương thức nào?

HS : Phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích… GV Chốt : Các văn bản gọi văn thuyết minh

? Vậy văn bản thuyết minh?

HS: Trình bày (ghi nhớ)

GV : Cho HS thảo luận nhóm – câu : C1-N1 : Các văn trên vì khơng phải văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? Chúng khác văn điểm nào?

HS : -Tự : Kể việc, người

- Miêu tả : Cảnh sắc, người, cảm xúc

- Biểu cảm : Thể tình cảm, cảm xúc

- Nghị luận : Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ những nhận định, quan điểm

* Chốt: Ở văn bản này tri thức về đặc điểm, tính chất tác dụng vật, hiện tượng.

C2-N2 : Các văn trên

Đặc diểm văn thuyết minh : a Khái niệm :

Văn thuyêt minh : Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống

-> cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, tác dụng, nguyên nhân… tượng , vật thiên nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

b Đặc điểm :

- Cung cấp tri thức khách quan, xác, thuyết phục

- Trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục

giải quyết vấn đề

(149)

có tính chất gì? Để chúng trở thành kiểu văn bản riêng?

HS : Cung cấp thông tin giúp người đọc, nghe hiểu rõ đối tượng vật, tượng

C2-N3 : Ngôn ngữ của các văn có đặc điểm gì? Các văn ấy giúp cho người? HS : Ngơn ngữ : rõ ràng, chặt chẽ, cảm xúc

-> Giúp người có thái độ, hành động, cách sử dụng, bảo quản đắn vật, tượng xung quanh GV chốt : Các văn bản thuyết minh khơng có yếu tố hư cấu, tưởng tượng, tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan, phải tôn trọng sự thật, khơng u ghét mà thêm thắt cho đối tượng. ? Các văn đã thuyết minh đối tượng bằng phương thức nào?

? Đặc điểm chung VB thuyết minh?

H: - Y/C hs đọc ghi nhớ (SGK)

- Phương thức: trình bày, giới thiệu, giải thích *Ghi nhớ (T117)

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc tập 1,2 – trang 25 SGK – đứng chỗ thực tập

II Luyện tập :

(150)

Còn tg làm thêm

Bài tập 3: - Có vì:

+ Tự sự, giới thiệu nv, việc + Mtả: cảnh vật, ng, ko gian

+ Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc ng hay vật

- + Nghị luận: giới thiệu luận điểm hay luận

Hoạt động 4/ Củng cố: Giáo dục học sinh sử dụng thuyết minh vào đời sống hàng ngày

Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài: Thông tin ngày Trái Đất năm 2000.

- Chuẩn bị : Câu ghép (TT)

. Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày dạy :1/11/2017 Tiết 45: Văn : ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

( Nguyễn Khắc Viện) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức : - HS nhận thấy mối nguy hại ghê ghớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khoẻ người đạo đức xã hội

- Thấy tác dụng kết hợp chặt chẽ hai phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn

2/ Kĩ : - Rèn kĩ đọc – hiểu ,phân tích văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học xã hội thiết

- Tích hợp với phần TLV để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống XH

- Kĩ sống: - Tự nhận thức: không hút thuốc lá, không mắc tệ nạn xã hội 3/ Thái độ : GD Học sinh không hút thuốc vận động người khác thực 4, NL cần hình thành phát triển: tự quản thân, tự học, cảm thu thẩm mĩ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV : Soạn bài,các thông tin, tư liệu ôn dịch thuốc lá, máy chiếu,phấn màu - HS : Học - chuẩn bị bài

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức (1P)

Sĩ số :

(151)

? Bao bì ni lơng có tác hại gì? Theo em, có biện pháp để hạn chế sử dụng bao bì ni lông?

Đáp án trả lời +Cản trở sinh trưởng thực vật

+ Làm tắc cống rãnh,gây ngập lụt,phát sinh muỗi gây dịch bệnh + Ô nhiễm thực phẩm,gây ung thư,khi đốt gây khó thở,nơn máu … + Làm vẻ đẹp cảnh quan môi trường…

BP +Không sử dụng không cần thiết. + Dùng giấy, để gói thực phẩm. + Tái sử dụng bao bì ni lông.

+ Tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân… 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu (1P)

Chúng ta biết giới chọn ngày 22/4 năm Ngày Trái Đất để nhắc nhở ý thức bảo vệ môi trường tất người Và giới có ngày trong năm Ngày Quốc Tế chống hút thuốc ( 31/5) Vì thuốc trở thành đối tượng mà giới phải phịng chống vậy? Học Ơn dịch, thuốc của Nguyễn Khắc Viện chúng ta s rõ.ẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nl cần hình

thành Pt Hoạt động : HD đọc, tìm hiểu chung

- Chiếu chân dung giới thiệu tác giả

GV : HD đọc giọng : Rõ ràng, nhấn mạnh lời kêu gọi, ý làm rõ tính chất nguy hiểm thuốc nặng AIDS.Những câu cảm cần đọc với giọng phù hợp “Tội nghiệp thay thai…”

GV đọc mẫu đoạn sau gọi HS đọc GV uốn nắn

GV giải thích:

I.Đọc,tìm hiểu chung

Tác giả,tác phẩm : (3 P) a,Tác giả : Nguyễn Khắc Viện ( 1913- 1997) quê Hà Tĩnh sinh gia đình khoa bảng bác sĩ, nhà hoạt động trị, nhà khoa học tiếng

b,Tác phẩm :Văn trích “Từ thuốc đến ma túy – Bệnh nghiện”

(152)

-Nhan đề Ôn dịch,thuốc lá, AIDS - Phạm pháp:Vi phạm điều mà PL cấm

? Có thể chia văn thành mấy phần ? Nội dung phần? HS : Bố cục phần :

? VB thuộc thể loại gì?

HS: VB nhật dụng cung cấp cho người kiến thức tác hại thuốc lá, lời văn cảm xúc, cô đọng, chặt chẽ…

LHGD : Tính cập nhật VBTM này đề cập tới vấn đề đang được XH quan tâm thuốc lá

? Suy nghĩ em tệ nạn XH hiện nay?

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ Chuyển ý vào mục II

Từ khó:(SGK) 3,Bố cuc (2P) phần

P1 : Từ đầu -> AIDS: Thuốc lá trở thành ôn dịch

P2 : Tiếp theo -> phạm pháp:Tác hại thuốc

P3 : Còn laị: Lời kêu gọi.

4/ Thể loại phương thức biểu đạt (2P)

-Thể loại VB nhật dụng

-Phương thức biểu đạt :Nghị luận,thuyết minh,biểu cảm

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản.

? Theo dõi phần đầu cho biết những tin tức thông báo trong phần ?

HS:Con người lo âu nạn AIDS xuất ơn dịch thuốc

? Em có nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh thông tin này? HS: Trao đổi, trình bày

Thuyết trình: Tác giả nói đến nạn dịch nguy hiểm khác thổ tả, dịch hạch, đại dịch AIDS, cuối nhắc đến ôn dịch thuốc -> nhằm nhấn mạnh nguy hiểm sức khoẻ người Đồng thời để nói đến sự nguy hiểm tác giả cịn dẫn lời

II

/ Đọc,tìm hiểu chi tiết

Thông báo nạn dịch thuốc lá: (4P)

Cả giới lo âu AIDS ơn dịch thuốc đe dọa sức khỏe tính mạng lồi người cịn nặng AIDS

-> so sánh.trình bày => lời thơng báo ngắn gọn, xác, nhấn mạnh hiểm hoạ nạn dịch

(153)

của Trần Hưng đạo -> nguy hiểm đáng sợ thuốc lá.

GV chuyển ý sang mục 2:

?Em hiểu lời dẫn Trần Hưng Đạo?

HS: Khi nói nguy hiểm thuốc lá, tg dẫn lời Trần Hưng Đạo, một danh tướng Việt Nam để nhấn mạnh tính chất nguy hiểm đáng sợ của thuốc Thuốc công loài người như giặc ngọai xâm đánh phá Nhưng đây giặc thù nham hiểm chúng k đánh vũ bão, mà gậm nhấm như tằm ăn dâu Nếu chúng đánh vũ bão, người cảnh giác kiên quyết chống lại (như chống dịch hạch, thổ tả) Chúng gậm nhấn dần dần sức khỏe nên người chủ quan rốt bị thuốc đánh gục. Cách so sánh độc đáo. ? Hãy nêu tác hại thuốc đối với người hút?

? Tác giả dùng nghệ thuật gì và qua hiểu điều gì?

? Sự huỷ hoại thuốc đến sức khoẻ người phân tích trên chứng cớ nào?

HS: Dựa chứng khoa học thức tiễn

- GV Chiếu tranh ảnh liên quan, sơ đồ tác hại thuốc lá

GV chốt :Huỷ hoại nghiêm trọng sức

2 Tác hại thuốc lá: (8P) -Câu nói Trần Hưng Đạo cách nói độc đáo :Dùng BP so sánh để khẳng định tính nguy hiểm,đáng sợ thuốc

a Đối với sức khỏe người: * Đối với người hút :

- Khói thuốc có nhiều chất độc thấm vào thể người hút Gây bệnh: Viêm phế quản,Ung thư vòm họng, ung thư phổi, tim mạch,huyết áp cao,tắc động mạch,nhồi máu tim =>Sử dụng BP liệt kê,đưa số liệu dẫn chứng cụ thể,PT.lập luận… để thể tác hại ghê gớm thuốc

Tự uản BT

(154)

khoẻ người thuốc nguyên nhân gây chết đáng thương tâm

(GV chiếu hình ảnh )

? Đối với người xung quanh có ảnh hưởng nào?

GV MR: Theo báo cáo Bộ Y tế, tổ chức Y tế giới, giới có 5 triệu người chết hút thuốc lá/năm ( thuốc lào) Dự báo năm 2020 có khoảng 10 triệu người chết lí này.

?Hút thuốc ảnh hưởng thế nào đến kinh tế xã hội ?

HS : Tỉ lệ niên VN hút thuốc ngang với niên Châu Âu, Châu Mĩ -> Sinh trộm cắp, nghiện ma tuý So sánh:Mĩ : đôla mua -> bao 555

VN: 15000 mua -> bao 555

Đua đòi hút thuốc nước nghèo đánh vào túi tiền -> sinh tệ nạn xã hội khác

? T/g sử dụng phương pháp thuyêt minh toát lên điều gì?

GV : Thuốc là thứ độc hại ghê gớm sức khoẻ cá nhân cộng đồng Có thể huỷ hoại nhân cách người đặc biệt thiếu niên LH-GD: Tình hình tệ nạn hút thuốc lá lớp, trường địa phương em? Chuyển ý sang mục 3

? Phần cuối văn thơng tin vấn đề gì?

? Giải nghĩa từ chiến dịch?

* Đối với người xung quanh

- Đầu độc người xung quanh: gây đau tim, viêm phế quản,ung thư , đẻ non,nêu gương xấu

=> Chứng khoa học + số liệu thống kê => thuyết phục nhằm khẳng định thuốc huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ người

b Đối với kinh tế xã hội : - Gây tốn kếm tiền

- Kéo theo tệ nạn xã hội khác trộm cắp,ma túy

-Nêu gương xấu cho hệ trẻ

=> Liệt kê, dùng số liệu, so sánh-> thuốc gây tốn kếm mà huỷ hoại lối sống nhân cách người Việt Nam

(155)

H: (Là đợt đánh lớn gồm nhiều trận đánh liên tiếp có liên quan với mặt trận thời gian để thực nhiệm vụ.) ? Từ em hiểu chiến dịch chống thuốc lá?

HS: Là thực nhiều hoạt động thống rộng khắp nhằm chống lại cách có hiệu ơn dịch thuốc ? Để phòng chống thuốc nước đã làm gì?

? Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ cụ thể tác dụng phương pháp thuyết minh này?

GV bình: Cũng việc không dùng bao nilông, k thể lệnh cấm hút thuốc lá K thể đóng cửa nhà máy sản xuất thuốc mà phải tuyên truyền, vận động, hướng vào tinh thần, ý thức tự giác người, nam giới Khơng khuyến khích người thân hút thuốc lá, quy định nơi hút thuốc riêng Tóm lại, một việc khó khăn nan giải, khó giải quết dứt điểm triệt để Cần có thời gian lịng kiên trì.

? Ở VN có phong trào gì?

GV :Chiếu số hình ảnh các phong trào chống thuốc lá

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết. ?Bài viết sử dụng NT gì?

? Em hiểu thuốc sau học xong này?

H: T/Lược

HS đọc ghi nhớ (SGK)

- Cấm hút thuốc nơi công cộng -Phạt nặng người vi phạm

- Cấm quảng cáo

-Mọi người phải đứng lên chống nạn ôn dịch

=> Phương pháp so sánh,liệt kê,số liệu có tác dụng kêu gọi người chống lại nạn ôn dịch

III Tổng kết : (3P)

(156)

Hoạt động GV hướng dẫn HS làm tập :trắc nghiệm tự luận

dịch

IV,Luyện tập (4P) -Phần trắc nghiệm

-Phần tự luận: Nếu bố,chú em hút thuốc em nói với bố,với ?

NL giao tiếp TV

Hoạt động 4,

C ủng cố : (1P)

GV khái quát lại ND học Hoạt động

5, Hướng dẫn nhà: (1P)

-Học, nắm nội dung, hình thức ý nghĩa văn bản; sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại tệ nghiện hút thuốc khói thuốc sức khỏe người cộng đồng

- Làm tập SGK (trang 122) - Soạn “Bài toán dân số”

Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn : 30/10/2017 Ngày dạy : 1/11/2017

TIẾT 46 :TIẾNG VIỆT : CHỦ ĐỀ CÂU GHÉP ( tiếp theo) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức: - Nhận biết mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Cach thể quan h ý ngha giuă cỏc v cõu ghộp

2/ Kĩ :- Xđ quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với y/cầu giao tiếp

- sử dụng câu ghép Tiếng Việt cách linh hoạt, làm tập

- TH: Phó từ, quan hệ từ…

- Kĩ sống: Tự nhận thức:Biết chọn lọc từ ngữ kiểu câu giao tiếp. / Thái độ : GDHS thông qua ví dụ.

4, NL cần hình thành phát triển : tự học, tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án, bảng phụ, máy chiếu HS: Học , chuẩn bị

(157)

1/ On định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh xác định kết cấu chủ vị trả lời câu hỏi:

? Thế câu ghép? Cách nối vế câu ghép ví dụ đây: a Đường ngập nước trời mưa

b Cây non vừa trồi, xoà sát mặt đất c Làng vé sợi, nghề vài đành phải bỏ 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu : Từ phần kiểm tra cũ -> GV giới thiệu vào mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và phát

trển Hoạt động : HD tìm hiểu quan hệ

ý nghiã vế câu - HS đọc VD SGK

? Xác định vế câu quan hệ giữa vế?

G? Quan hệ từ nối vế câu câu ghép từ nào?

H:(bởi vì)

G? Từ biểu thị mối quan hệ giữa vế câu?

G? Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa gì?

- GV chiếu ví dụ - Yêu cầu HS đọc ví dụ

- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo ví dụ quan hệ ý nghĩa vế câu

GV nhận xét – cho điểm

I/ Quan hệ ý nghĩa vế câu:

VD : NX:

VD1.V1: Có lẽ tiếng Việt đẹp

V2: tâm hồn người Việt Nam ta đẹp

V3: đời sống, đấu tranh của…rất đẹp

- Mối quan hệ: Nguyên nhân - kết quả.

+ Vế 1: Kết

+ Vế 2&3: Nguyên nhân - Vế 1: biểu thị ý nghĩa khẳng định

- Vế 2&3: biểu thị ý nghĩa giải thích

VD2:Nếu trời mưa to khu phố chắn bị ngập nước

Quan hệ điều kiện ( giả thiết) VD3 : Nó học giỏi cịn tơi học

Quan hệ tương phản

(158)

Yêu cầu học sinh làm tập (sgk – I) để củng cố

GV:Từ ví dụ trên, em rút ra được điều mối quan hệ của từng vế?

HS: Trình bày

VD4: Trời mưa to, đường ngập nước

Quan hệ tăng tiến

VD5: Mình đọc hay tơi đọc?

Quan hệ lựa chọn

VD6: Nó khơng học giỏi mà cịn hát hay

Quan hệ bổ sung

VD7: Tôi ăn cơm xong, đi học

Quan hệ nối tiếp

VD8: Chồngcày, vợ cấy, trâu bừa

Quan hệ đồng thời

VD9: Mọi người im lặng : chủ toạ bắt đầu phát biểu

Quan hệ giải thích * Lưu ý:

- Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định

- Để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu

-> phải dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp

* Ghi nhớ : sgk / 123

tư duy sáng tạo

Hoạt động : HD luyện tập BT1

- HS xác định yêu cầu tập - Đứng chỗ thực tập - GV nhận xét chốt ý

BT 2

- Hs xác định yêu cầu tập - Lên bảng thực tập

- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa

II/ Luyện tập :

BT1:

a Quan hệ nguyên nhân - kết quả, giải thích

b. Quan hệ điều kiện (giả thiết)– kết

c. Quan hệ tăng tiến d. Quan hệ tương phản e. Quan hệ nhân – BT2 :Tìm câu ghép.

- Trời xanh

thẳm…chắc nịnh

(159)

- Trời âm u…nặng nề

- Trời ầm ầm… giận

- Buổi sớm…mới quang

- Buổi chiều…mặt biển

a Trời xanh thẳm biển xanh thẳm …

điều kiện kết & câu lại QH điều kiện (vế đầu) - kết (vế sau) b QH vế câu ghép QH nguyên nhân (vế đầu)- kết (vế sau)

->Không nên tách vế câu câu ghép cho thành câu riêng chúng có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với

Bài tập 3.

- Xét mặt lập luận câu ghép trình bày việc mà lão Hạc nhờ ơng Giáo, tách vế câu phần câu ghép thành câu đơn khơng đảm bảo tính mạch lạc lập luận

- Xét giá trị biểu hiện, tác giả viết câu dài để tái cách kể lại dòng suy nghĩ lão Hạc

Bài tập 4.

a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện - kết quả, tức vế có giàng buộc lẫn chặt chẽ, k nên tách thành câu đơn

(160)

đau đớn

- Viết tác giả khiến ta hình dung kể lể, van vỉ tha thiết nhân vật

Hoạt động 4:/

4, Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt đọng 5/

5,Hướng dẫn nhà: - Làm tập:3, 4(sgk)

- Chuẩn bị: Phương pháp thuyết minh

- Học cũ: Tìm hiểu chung văn thuyết minh Nhận xét lớp

 Ngày soạn : 30 /10/2017

Ngày dạy : 3/11/2017

TIẾT 47: TLV: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/ Kiến thức :

- HS nắm số kiến thức văn thuyết minh qua số văn đã học học

- Nắm vai trò, đặc điểm chung văn thuyết minh Từ giúp học sinh biết tạo lập văn sở nắm yêu cầu phương pháp thuyết minh 2/ Kĩ : - Nhận biết yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng sử dụng văn

- Rèn kĩ quan sát để nắm bắt chất vật,tích luỹ nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng PPTM để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu

- Lựa chọn PPTM phù hợp định nghĩa,so sánh,phân tích,liệt kê để TM nguồn gốc,đặc điểm ,cơng dụng đối tượng

3/ Thái độ :- GD ý thức tạo lập văn thuyết minh có phương pháp rõ ràng 4/ NL cần hình thành phát triển:Tự học, tự quản thân, tư sáng tạo II, CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án, máy chiếu HS: chuẩn bị

(161)

SĨ số 2/ Kiểm tra cũ :

? Văn thuyết minh gì? Đặc điểm văn thuyết minh? 3/ Bài mớ i:

* Hoạt động 1: giới thiệu:

Từ cũ giới thiệu mới: Để có văn thuyết minh yêu cầu, thuyết phục người đọc phải vận dụng phương pháp thuyết minh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và phát

triển Hoạt động : HD tìm hiểu các

phương pháp thuyết minh.

GV : gọi HS đọc văn Tìm hiểu chung văn thuyết minh (SGK)

? Mỗi văn trình bày vấn đề gì? (vấn đề chính)

? Các văn sử dụng những loại tri thức gì?

- HS: TL

? Để có tri thức này, người viết cần phải có kĩ năng nào?

HS: Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức

TH: Thế là: quan sát, học tập, tích luỹ?

HS: - Quan sát: nhìn, xem xét vật tượng…

- Học tập: Tìm tịi, nghiên cứu vật, tượng qua sách báo… - Tích luỹ: Ghi chép, chọn lọc, góp nhặt tri thức…

G :- Quan sát khơng phải đơn giản nhìn, xem mà cịn phải phát đặc điểm tiêu biểu vật phân biệt cái chính, phụ.

I/ Tìm hiểu phương pháp thuyết minh.

1/ Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh.

*VB thuyết minh (SGK-114-116) - Tri thức vật( dừa)

- Khoa học ( cây…diệp lục, giun đất)

- Lịch sử: ( Kn NVV) - Văn hoá ( Huế)

* Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh:

- Phải quan sát, tìm hiểu vật tượng cần thuyết minh

- Nắm bắt chất, đặc trưng vật, tượng

(162)

- Tham quan: tìm hiểu đối tượng một cách trực tiếp ghi nhớ qua các giác quan ấn tượng. - Tích lũy tri thức phù hợp với từng đối tượng thuyết minh.

->tri thức phải đầy đủ xác có độ tin cậy cao.

? Theo em, tri thức thuyết minh cần phải đạt yêu cầu gì? Tại sao?

HS: Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, khoa học, không hư cấu, không tưởng tượng…

G? Bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri thức để làm văn thuyết minh đc ko? Vsao?

? Qua đó, ta rút kết luận u cầu đối với một văn thuyết minh.

GVChốt : Muốn làm tốt văn thuyết minh phải có tri thức -> tri thức phải xác, khoa học….

Chuyển ý:

* Yêu cầu học sinh đọc VD 2a. ? Trong câu trên, ta thường gặp từ gì?

HS: Từ -> biểu thị ý nghĩa giải thích

? Sau từ người ta thường cung cấp kiến thức phương diện đối tượng?

HS: Cung cấp đặc điểm, công dụng, nguồn gốc, thân đối tượng

? Kiểu câu giúp cho người đọc hiểu điều văn bản thuyết minh? Nó thuộc kiểu câu gì?

HS: Giúp người đọc hiểu đối tượng rõ ràng, cụ thể -> kiểu câu

2/ Phương pháp thuyết minh: a Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích : chất đt TM

b Phương pháp liệt kê:lần lượt đặc điểm,t/c đt TM

(163)

định nghĩa

? Ở đoạn văn dùng phương pháp để TM gì?

? Vị trí câu định nghĩa thường sử dụng vị trí nào của văn thuyết minh? Tác dụng?

HS: Thường đứng đầu văn -> giới thiệu đối tượng

* yêu cầu học sinh đọc VD 2b (sgk)

? Đoạn văn sử dụng phương pháp gì?

HS: Trả lời

? Cho biết phương pháp liệt kê đã sử dụng nào? Tác dụng văn thuyết minh?

HS: Kể đặc điểm tính chất vật -> giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh

GV trình bày VD 2c lên bảng phụ.

? Xác định đoạn văn ấy những chi tiết có tính chất thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin điều người viết cung cấp?

* Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2d ( sgk)

? Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Nếu khơng có số liệu, làm sáng tỏ vai trị cỏ thành phố khơng?

HS: dưỡng khí chiếm 20% thể tích… -> làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố

* Yêu cầu học sinh đọc VD 2e ( sgk )

c Phương pháp nêu ví dụ

d Phương pháp dùng số liệu( số): đưa số cụ thể để TM

e Phương pháp so sánh: Đối chiếu vật để làm bật t/c đt TM

g Phương pháp phân loại, phân tích

(164)

? Đoạn văn sử dụng phương pháp gì?

HS: Trình bày

? Chỉ phương pháp cho biết tác dụng?

HS: So sánh TBD với ĐD khác -> dễ dàng hình dung bề mặt trái đất

* Yêu cầu học sinh đọc VD 2g ( sgk )

? Hãy cho biết Huế được trình bày đặc điểm theo những mặt nào?

HS: - Huế: kết hợp hài hồ núi, sơng, biển

- Huế: cơng trình kiến trúc - Huế: san phẩm đặc biệt

- Huế: thành phố đấu tranh kiên cường

? Cách trình bày có tác dụng gì?

HS: Giúp người đọc hiểu biết Huế tường tận

? Cách trình bày phương pháp gì?

HS: Trả lời

GV chốt : Để văn thuyết minh có sức thuyết phục, hấp dẫn, cung cấp xác kiến thức đối tượng cần phải sự dụng phương pháp trên.

NL tự học

sáng tạo

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

HS đọc tập 1,2,3 – trang 25 SGK – đứng chỗ thực tập

GV NX

II Luyện tập :

BT1 Phạm vi tìm hiểu vấn đề: - Kiến thức y học

- Kiến thức đời sống xã hội BT2 Phương pháp thuyết minh;

a, Phương pháp so sánh: với AIDS giặc ngoại xâm

b, Phương pháp phân tích tác hại ni tin khí bon

(165)

1 bao 555, số tiền phạt Bỉ Bài tập 3

a Kiến thức: lịch sử, quân sự, sống nữ niên xung phong b Dùng số liệu kiện

Hoạt động 4/

4,Củng cố: Giáo dục học sinh sử dụng thuyết minh vào đời sống hàng ngày. Hoạt động /

5,Hướng dẫn nhà: - Học cũ

- Chuẩn bị: Trả bài.

Nhận xét lớp

 Ngày soạn : 2/11/2017

Ngày dạy : 4/11/2017

TIẾT 48 - TLV : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2, BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

/ Kiến thức : - Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Nắm nội dung nhgệ thuật văn học / Kĩ năng : Nhận ưu khuyết điểm làm để có hương khắc phục

3/ Thái độ: Có ý thức sửa lỗi 4/ NL cần hình thành phát triển : II/ CHUẨN BỊ

GV: Chấm bài, số ý kiến viết III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức Sĩ số

Kiểm tra cũ: (Thực trình trả bài) Bài mới:

Hoạt động G-H Nội dung NL cần

hình thành và

(166)

HĐ 1: Nhắc lại nội dung đề

G/v chép lại đề lên bảng:

G? Đề y/c làm gì? G? Xác định thể loại đề?

G? Với đề này, em cần sử dụng ý nào?

HS: Lần lượt nhắc lại

Hoạt động 2: nhận xét làm

GV nhận xét ưu, khuyết điểm viết HS

GV HS sửa lỗi sai

HĐ3: Trả sửa bài - GV trả

Đề bài: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ một người bạn mà em u thích.

I Tìm hiểu đề, tìm ý. Tìm hiểu đề:

- Y/c: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ bạn - Thể loại: Tự

Lưu ý: có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Tìm ý:

- Em kể lại kỉ niệm với bạn nào? - Tả bề ngồi

- Có đáng nhớ với với bạn đó? II Lập dàn ý (Trong tiết viết bài)

III Nhận xét ưu, khuyết điểm 1, Ưu điểm

+ Nội dung:

HS hiểu đề, biết kể, tả hình ảnh bạn kỉ niệm đáng nhớ

+ Hình thức:

Nắm phương pháp làm văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm Lời kể sáng, mạch lạc 2, Nhược điểm

+ Một số chưa làm chữ viết xấu (Bách, Đạo )-8B, Nam (8A)

+ Một số viết sơ sài, chưa sử dụng đầy đủ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm; bố cục chưa rõ ràng, chữ viết cẩu thả mắc nhiều lỗi tả (Thịnh, Năng Đạt, Vân Đạt (8B)

+ Bố cục viết chưa rõ ràng, diễn đạt yếu, + Một số viết chưa xác định chủ đề, hiệu sử dụng yếu tố biểu cảm chưa cao, cịn mang tính miễn cưỡng, gị ép

+ Cách trình bày đoạn văn cịn hạn chế: số khơng biết cách trình bày đoạn văn, ý + Chưa trình bày, thể cảm xúc cách sâu sắc nhân vật.Viết xa mác (Hoan (8A)

IV Trả chữa lỗi sai: 1. Sai câu

(167)

- Yêu cầu học sinh đổi cho nhau, nhận xét

- HS: chữa làm phía viết lỗi: tả, đăt câu, diễn đạt… Hoạt động 4: Trả kiểm tra văn

* Trả sửa bài - GV trả bài, sửa theo đáp án-biểu điểm

- Yêu cầu học sinh đổi cho nhau, nhận xét

- HS: chữa làm phía viết lỗi: tả, đạt câu, diễn đạt… Hoạt động 5: Đọc viết tốt , rút kinh nghiệm. - GV dùng vài đoạn văn, viết hay đọc mẫu - HS nhận xét, thảo luận rút kinh nghiệm cho viết sau, học hỏi cách dùng từ, diễn đạt

- GV dùng đoạn văn diễn đạt để học sinh tự chỉnh sửa

B/ BÀI KIỂM TRA VĂN: I Xác định yêu cầu đề:

II Nhận xét ưu - khuyết điểm:

-Đa số HS học bài, làm theo yêu cầu đề - Trình bày rõ ràng, sẽ,chữ viết đẹp

- Một số em trình bày chưa cẩn thận, dùng bút xóa nhiều, lỗi tả, viết hoa tuỳ tiện

III Sửa bài: HS tự xem đáp án sửa bài. IV Trả bài.

V Đọc văn hay, vào điểm -Đọc làm Huế (TLV) -Đọc làm Ngọc Linh (Văn)

L ỚP

GI ỎI

KHÁ TB YẾU

TL V

S L

% S

L

% S

L

% SL %

8a

0 0 31 96 1 4 0 0

VB 0 0 26 81 6 19 0 0

8B

TL V

0 0 7 36

,5

11 38, 5

10 35

(168)

Hoạt động Củng cố: nhắc nhở thiếu sót làm. Hoạt động Hướng dẫn nhà: Học cũ: Ôn dịch thuốc lá

Chuẩn bị bài: Bài toán dân số Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn : 5/11/2017 Ngày dạy : 8/11/2017 Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ

(Thái An) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :

- Nắm nội dung văn bản: cần phải hạn chế gia tăng dân số, là đường tồn hay không tồn người

- Thấy giá trị nghệ thuật văn bản: cách viết nhẹ nhàng, chặt chẽ,khả thuyết phục cách lập luận bắt đdầu cau chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

2/ Kĩ năng-Tích hợp : -TH với phần TLV,vận dụng kiến thức học PP thuyết minh để đọc – hiểu nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn

- Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh

- Kĩ sống: Tự nhận thức: Tuyên truyền sách dân số đến gia đình.

3/ Thái độ :GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hoá gia đình địa phương, thực hiệu: “Mỗi gia đình có đến hai con.”

4, NL cần hình thành PT:Tư sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, tự học II

/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV : Soạn bài,ngiên cứu tài liệu ,nắm thông tin, tư liệu dân số, máy chiếu

- HS : Học - chuẩn bị theo câu hỏi đọc hiểu SGK III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VẦ HỌC

1/ On định tổ chức: Sĩ số :

2/ Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu tác hại thuốc Liên hệ tình hình nạn hút thanh thiếu niên địa phương em?

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu: Dân số vấn đề thiết thời đại, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề đất nước Đầu kỉ XX, Tú Xương đã viết:

(169)

Sinh năm đẻ bảy vng trịn Phố phường chật hẹp người đông đúc B ng b lên non……ồ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nl cần HT

và Pt Hoạt động : HD đọc – tìm

hiểuchung

GV : HD đọc giọng : Rõ ràng, ý câu cảm, từ phiên âm

GV đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp

GV kiểm tra vài từ khó HS

* Yêu cầu HS ý từ khó “Cấp số nhân”

*Nhấn mạnh: Ađam, Eva quan niệm theo Kinh thánh Đạo thiên chúa,đây cặp vợ chồng đầu tiên trái đất chúa tạo để hình thành phát triển lồi người.

TH: Văn nêu lên vấn đề gì? Vấn đề XH ngày nay như nào? Văn thuộc loại văn gì?

HS:Vấn đề dân số->hết sức cấp thiết XH=> Thuộc loại văn nhật dụng

? Theo em văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao em xác định thế?

TH: phần thuyết minh sử dụng phương pháp thuyết minh nào?(PP so sánh,PP dùng số liệu,phân tích )

? Có thể chia văn thành mấy phần? Nội dung phần? HS : Bố cục phần :

GV nhấn mạnh :Đây văn bản có bố cục chặt chẽ.

Chuyển ý vào mục II

I/Đọc, T ìm hiểu chung 1/ Đọc :

2/ Từ khó: (Xem SGK)

3 Kiểu văn bản,PTBĐ Thuyết minh có nội dung nhật dụng

PTBĐ: NL, TM kết hợp với tự sự.

4/ Bố cục: phần

P1 : Từ đầu -> “sáng mắt ra”: Nêu vấn đề:Bài toán dân số KHH dường đặt từ thời cổ đại

(170)

P3 : Còn laị: Kết thúc vấn đề:Lời kêu gọi loài người can hạn chế bùng nổ gia tăng dân số

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản.

* Gọi học sinh đọc lại phần mở bài.

GV:Vấn đề nêu phần mở bài?

HS: Trả lời

? Vì tác giả từ chỗ không tin đến chỗ “ sáng mắt ra”?

HS: Vì tốn cổ đại có ngẫu nhiên, trùng hợp với việc dân số tăng lên theo cấp số nhân

? Em hiểu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?

? Dân số có ảnh hưởng thế nào đến đời sống xã hội?

HS: Anh hưởng đến kinh tế, văn hoá, xã hội…

? Con người có thái độ như dân số?

G? Cách nêu v/đ có tác dụng với người đọc?

GV chuyển ý sang mục 2:

GV:? Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình, tác giả đã lập luận chứng minh trên những ý tương ứng với mỗi đoạn văn nào?

HS: - Từ tốn cổ: “Đó… nhường nào.”

- Từ kinh thánh: “ Bây giờ… 5%”

- Từ thực tế: “ trong…cờ” GV:Hãy tóm tắt tốn cổ?

GV:Em hiểu chất tốn cổ ấy gì? Với cách tính kết quả số hạt thóc nào?

II

Đọc,Tìm hiểu chi tiết 1.Nêu vấn đề:

- Vấn đề dân số tốn khó, dường đặt từ thời cổ đại

-> Loài người quan tâm đến vấn đề

- Cách diễn đạt: nhẹ nhàng giản dị, thân mật, tình cảm

->Tạo bất ngờ, hấp dẫn, lơi ý người đọc

2.Làm sáng tỏ vấn đề: a Từ toán cổ.

- Bàn cờ 64 -> hạt thóc tăng theo cấp số nhân công bội

-> số khủng khiếp.

b Từ kinh thánh.

- Từ hai người phát triển theo cấp số nhân công bội hai -> năm 1995 dân số giới 5,63 tỉ người, đạt đến ô thứ 34

c Từ thực tế

- Mỗi phụ nữ sinh nhiều

(171)

HS: Trả lời

GV:Theo em, người viết dẫn câu chuyện xưa nhằm mục đích gì? HS:So sánh mức độ gia tăng dân số loài người

GV:Dựa vào câu chuyện kinh thánh tác giả lập luận, thuyết minh nào?

TH: Phương pháp thuyết minh nào sử dụng phần này? Tác dụng?

HS: Tư liệu, thống kê số liệu cụ thể -> thuyết phục cao

GV: Những số thực tế nói lên điều gia tăng dân số?

G? Để người đọc thấy mức độ gia tăng dân số người viết làm gì? HS: TL

G? Các tính tốn dân số từ câu chuyện toán cổ câu chuyện trong kinh Thánh tác động ntn đến người đọc ?

G? đoạn phần thân bài, để làm rõ mức độ gia tăng dân số t/g dùng phép thống kê ntn, nhằm mục đích gì?

GV: Từ cách lập luận trên cho thấy tác giả muốn nói vấn đề về dân số kế hoạch hố gia đình?

LH: Theo số liệu thống kê châu có tỉ lệ tăng dân số nhanh? Tình trạng kinh tế, văn hoá nước nào?

MR: Theo thống kê thực tế tốc độ tăng dân số trái đất VN: Trái đất: -Việt Nam:

+ 1987: 5tỉ người + 1945: 25 triệu

+ 1995: 5,63 tỉ +

-> khó thực việc giảm tốc độ tăng dân số

-> Tốc độ gia tăng dân số phát triển nhanh chóng

->t/g đưa số liệu cụ để người đọc thấy mức độ gia tăng dân số

- >Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục

- Thống kê tỷ lệ sinh

=> cảnh báo nguy tiềm ẩn gia tăng dân số

- Tăng dân số->kìm hãm phát triển xã hội -> đói nghèo, lạc hậu

(172)

1965: 30 triệu.

+ 2003: 6,32 tỉ + 1975: 40 triệu.

+ 2007: tỉ + 1992: hơn 60 triệu.

+ 2000: 70 triệu + 2007: hơn 80 triệu.

G? Theo thơng báo hội Cai-rơ cả giới có tỷ lệ tăng dân số thuộc châu lục nào?

H :- Châu Phi, Châu Á - có VN

G? Bằng hiểu biết các châu lục em có nhận xét về việc gia tăng dân số nơi này? G? Em biết thực trạng kinh tế, xã hội châu lục này? H :- Đói nghèo, lạc hậu

G? Giữa dân số phát triển của xã hội có mối quan hệ gì? G? Em học điều từ cách lập luận tác giả phần thân bài.

H :- Lý lẽ, đơn giản, dẫn chứng, đầy đủ

- Vận dụng phương pháp thuyết minh: thống kê, phân tích, so sánh, kết hợp với dấu câu

G? Em hiểu lời nói “ Đừng để cho… tốt”

H :- Nếu sinh sôi theo cấp số nhân khơng cịn đất để sống - Muốn có đời sống tốt phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn chế tăng dân số G? Tại t/g cho con đường “Tồn hay khơng tồn tại của lồi người”?

H :- Đất đai khơng sinh nhưng con người ngày nhiều.

- Con người muốn tồn phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng dân số. Chuyển ý sang mục 3

Kết thúc vấn đề. Thái độ tác giả:

- Kêu gọi: cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số -> Nhận thức rõ vấn đề dân số hiểm hoạ

III Tổng kết : - / Nghệ thuật :

- Sử dụng kết hợp PPTM:so sánh,dùng số liệu,phân tích

- Lập luận chặt chẽ

- Ngôn ngữ khoa học,giàu sức thuyết phục

* Ý nghĩa:

- Sự gia tăng DS thực trạng đáng lo ngại t/giới, nguyên nhân dẫn đến c/sống đói nghèo lạc hậu

- Hạn chế gia tăng DS đòi hỏi sống người

Ghi nhớ ( sgkT132)

(173)

GV: Kết thúc vấn đề thể điều gì tác giả?

GV: Tác giả có thái độ thể hiện qua câu “ đứng …lồi người”?

HS: Trao đổi, trình bày

GV: Quan điểm tác giả bộc lộ ở nào?

HS : Trả lời

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.

? Em có nhận xét nghệ thuật của văn bản?

? Em học tập phương pháp thuyết minh tác giả? HS: Trả lời

? Qua phương pháp thuyết minh tác giả muốn thể hiện điều gì?

Hoạt động 5/ 4,

C ủng cố : HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 6/

5, Hướng dẫn nhà :

- Chuẩn bị : Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

- Học cũ :Câu ghép(tt)

Nhận xét lớp

Ngày soạn : /11/2017 Ngày dạy : 10/11/2017

TIẾT 50: TIẾNG VIỆT: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Kiến thức : - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm.

2/ Kĩ : - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết.

- Biết sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết - TH: Câu ghép, thành phần phụ

3/ Thái độ : GDHS tình bè bạn, tình yêu thương người 4,NL cần hình thành phát triển

(174)

II CHUẨN BỊ CẢU GV VÀ HS GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị III

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨ DẠY VÀ HỌC 1/ On định tổ chức:

Sĩ số: 2/ Kiểm tra cũ:

? Các vế câu ghép thường có mối quan hệ ý nghĩa nào? Cho vài ví dụ minh hoạ

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và pt Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng

- GV treo bảng phụ có chứa ví dụ dấu ngoặc đơn.dấu hai chấm,dấu ngoặc kép lên( sgk) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

? Dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép trong đoạn trích dùng để làm gì?

HS: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn văn có thay đổi khơng? Vì sao?

HS:Nếu bỏ chúng ý nghĩa câu khơng thay đổi Vì phần thông tin thêm,bổ sung không thuộc phần

? Từ tập trên, em cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Lấy ví dụ?

Làm BT củng cố: BT1 ( sgk)

GV nhấn mạnh:Ngoài dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích cịn có dấu gạch ngang đặt câu để đánh dấu phần thích,giải thích câu…

TH: Thành phần phụ ( lớp 9)

* Lưu ý HS: Trong trường hợp dấu ngoặc đơn dùng với dấu chấm hỏi,dấu chấm than để tỏ ý hoài nghi mỉa mai

I/Công dụng 1 VD 2 NX

a Dùng để giải thích làm rõ “họ” ngụ ý ai(những người xứ), ngồi có tác dụng nhấn mạnh b Dùng để thuyết

minh loại động vật có tên ba khía

c Bổ sung thêm năm sinh năm nhà thơ Lí Bạch

-> Dùng để đánh dấu phần thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

- VD: Nam( lớp trưởng lớp 8a) học giỏi

tự học

(175)

dụng dấu hai chấm

- GV treo bảng phụ có chứa ví dụ ( sgk) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

? Trong trường hợp dấu hai chấm được dùng để làm gì?

HS:TL

? Từ ví dụ trên, em hiểu dấu hai chấm dùng để làm gì?

Lấy ví dụ minh hoạ? TH: Câu ghép.

Làm BT củng cố: BT2 ( sgk).

1 VD NX a Đánh dấu lời đối thoại: DM -> DC, DC -> DM

b Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nhà văn Thép Mới ( dẫn lại người xưa)

c Đánh dấu phần giải thích : giải thích đường thấy lạ, cảnh vật thay đổi, lịng tơi thay đổi -> Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

VD: Bác Hồ nói:” Khơng có q độc lập tự do”

GQ vấn đề

Hoạt động HD luyện tập

G: hướng dẫn học sinh làm tập.

H: thảo luận tập trình bày GV nx kết luận

- Hs xác định yêu cầu tập - Đứng chỗ thực tập - GV nhận xét chốt ý

III Luyện tập : Bài tập 1.

a Đánh dấu phần giải thích cụm từ “Tiệt nhiên” định phận Thiên thư, Hành khang….hư

(176)

phần đường dẫn

c Đánh dấu phần bổ sung: đánh dấu ngoặc kép thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ

Bài tập 2.

a Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho họ thách nặng

b Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại dế Choắt với dế Mèn, thuyết minh nội dung mà dế Choắt khuyên dế Mèn

c Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh ý: đủ mầu mầu

Bài tập 3.

- Có thể bỏ dấu hai chấm nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập 4.

Cách 1: thay -phần giải thích

- Cách 2: khơng được, sau thông tin quan trọng

Bài tập 5.

- Sai phần nằm dấu ngoặc đơn có chức giải thích cho ý thơi, khơng thể bình đẳng với câu có ý khác hẳn - Phần nằm dấu ngoặc đơn coi phận câu, gọi phần phụ giải thích

(177)

hoặc phần phụ Hoạt động /

4,Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt động 6/

5,Hướng dẫn nhà: - Làm tập 3,5 (sgk)

- Học cũ: phương pháp thuyết minh

- Chuẩn bị: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh.

Nhận xét lớp

Ngày soạn : 8/11/2017

Ngày dạy : 11/11/2017

TIẾT 51: TLV ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁC LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Kiến thức :

- Hiểu đề văn thuyết minh yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh - Cách quan sát, tích luỹ tri thức vận dụng PP khác để làm văn thuyết minh

2/ Kĩ : -Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm đặc điểm,cấu tạo,ngun lí,vận hành,cơng dụng… đối tượng cần TM

- Tìm ý,lập dàn ý,tạo lập văn cần thuyết minh

3/ Thái độ : GDHS: ý thức tạo lập văn thuyết minh có phương pháp rõ ràng 4, Nl cần hình thành PT : Hợp tác, tự học, GQ vấn đề

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: giáo án.bảng phụ HS: chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ On định tổ chức:

Sĩ số : 2/ Kiểm tra cũ :

? Nêu phương pháp thuyết minh, yêu cầu cần thiết để làm thuyết minh

(178)

Hoạt động 1: giới thiệu: Từ cũ giáo viên nhắc lại, nhấn mạnh kiến thức -> giới thiệu

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Nl cần

hình thành và PT

Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm

bài văn thuyết minh. GV : gọi HS đọc 12 đề văn thuyết minh ( sgk)

? Đề nêu lên yêu cầu gì?

HS: Nêu lên đối tượng cần thuyết minh

? Đối tượng cần thuyết minh gồm loại nào?

HS:

a -> người b, c,d,e,g,n -> đồ vật h -> di tích

i -> vật k -> thực vật l -> ăn

? Dựa vào sở để ta xác định đề thuyết minh? HS: khơng u cầu kể, tả, biểu cảm mà u cầu giải thích, thuyết minh, giới thiệu…

? Theo em, với đối tượng trên, ta cần thuyết minh trong những phạm vi tri thức nào? * Gợi ý:

- Với đối tượng người, những phạm vi tri thức nào cần thuyết minh?

HS : - Họ tên, môi trường sống, biểu hiện, khiếu, học tập, rèn luyện, thành tích…?

- Đối với đối tượng vật

I / Đề văn thuyết minh cách làm bài văn thuyết minh.

Đề văn thuyết minh.

- Nêu đối tượng thuyết minh (người, đồ vật, lồi vật, di tích )

- u cầu thuyết minh- trình bày giới thiệu sát với thực tế

(179)

phạm vi tri thức cần để thuyết minh gì?

HS: Nguồn gốc, chất liệu, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo bên trong, cơng dụng, vai trị đời sống

- Đối tượng ăn tri thức để thuyết minh bao gồm những gì?

HS: Vật liệu, cách chế biến, thành phần, giá trị đời sống

- Thuyết minh cho thực vật thì cần tri thức nào?

HS: Nguồn gốc, trình sinh trưởng, phát triển, cách chăm sóc, thu hoạch, giá trị đời sống ? Qua tìm hiểu đề văn trên ta thấy đề văn TM thường nêu ra điều gì?Nêu để làm gì?

GV nhấn mạnh vài tri thức cần thuyết minh cho đối tượng đề b,c,d ( sgk)

Chuyển ý:

* Yêu cầu học sinh đọc bài văn xe đạp ( sgk)

? Nêu đối tượng cần thuyết minh? Phương pháp thuyết minh?

HS: - Đối tượng : Xe đạp - Phương pháp : Phân tích phân loại

? Xác định bố cục văn bản?ND phần?

H: TL

- Thường nêu đối tượng thuyết minh để người làm trình bày tri thức chúng

2 Cách làm văn thuyết minh.

- Đối tượng : Xe đạp

- Phương pháp : Phân tích phân loại - Bố cục : phần

+ Mở : Giới thiệu khái quát xe đạp

+ Thân : Trình bày cấu tạo? Nguyên lí hoạt động xe đạp

+ Kết : Vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam tương lai

(180)

? Để trình bày cấu tạo của chiếc xe đạp, viết chia cấu tạo xe đạp ra làm phận Các bộ phận gì? Các phận được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí khơng? Vì sao?

HS :

HT truyền động

3 phận HT điều khiển

HT chuyên chở

-> Giới thiệu, trình bày theo thứ tự hợp lí

? Qua tìm hiểu văn ta thấy để làm văn thuyết minh, em cần phải làm gì?

HS: Trả lời

? Phương pháp thuyết minh phải nào?

? Bố cục văn thuyết minh?

HS: Trình bày

GV nhấn mạnh : thuyết minh là trình bày tri thức, hiểu biết về người vật.

- Để làm văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM,xác định phạm vi tri thức đối tượng,sử dụng PPTM phù hợp,ngơn ngữ xác, dễ hiểu

- Bài văn TM gồm có phần:

+ MB: Gíới thiệu đựơc đối tượng TM + TB: Trình bày xác ,dễ hiểu tri thức khách quan đ/tượng cấu tạo,đặc điểm,lợi ích … PPTM phù hợp

+ KB: Bày tỏ thái độ đối tượng * Ghi nhớ: T140

NL giải quyết vấn đề

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập:

Hướng dẫn học sinh thảo luận -> Lập dàn ý cho đề bài(sgk)* Đề: Lập dàn ý cho đề giới thiệu nón VN

H: Thảo luận nhóm H: Trình bày.

G: Nhận xét, đưa đáp án– củng cố

II/ Luyện tập BT1

a Mở bài: Nón là vật quen thuộc phụ nữ VN

b Thân bài: nón hình chóp, ngun liệu: Tre, nứa, sợi móc, sợi dừa cước - Cách làm: lấy về, phơi dăm ba ngày, từ xanh chuyển sang trắng -> ép cho phẳng Khn hình chóp có 16 vành lớn nhỏ tre vót, nhỏ dễ uốn Làm nón từ chóp xuống, mũi khâu phải đều, khâu

(181)

xong sấy qua diêm để nón trắng khơng mốc

- Vung tiếng với nghề làm nón: Thanh Oai, Quảng Bình, Huế

- Che mưa, che nắng, làm quạt, làm đồ kỷ niệm…

- Người ta dùng nón để múa, làm duyên - Nón biểu tượng người phụ nữ VN với tà áo dài

c Kết luận: Cảm nghĩ nón VN Hoạt động / Củng cố : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.

Hoạt động 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài.

- Chuẩn bị Chương trình địa phương Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn :12/11/2017 Ngày dạy : 14/11/2017

TIẾT 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Kiến thức:

- HS biết tên tác giả Yên Bái tác phẩm tiêu biểu văn học YB trước năm 1975

- Hiểu ý nghĩa phú: Đại Đồng phong cảnh phú Nguyễn Hãng Kĩ :

- Biết sưu tầm tìm hiểu tác giả tác phẩm văn học YB. - Rèn luyện kĩ đọc hiểu thể Phú.

- Kĩ sống: Tự nhận thức: sưu tầm sử dụng văn học địa phương Thái độ :

- Quan tâm, tích cực, tìm hiểu, trân trọng văn học viết địa phương.

(182)

4, NL cần hình thành PT: Cảm thụ thẩm mĩ, tự học II CHUẨN BỊ.

-Giáo Viên : Giáo án , Sách ngữ văn địa phương, máy chiếu -Học Sinh : Tài liệu ngữ văn địa phương

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ :

Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động

GV giới thiệu sơ lược chương trình địa phương phần văn, tiếng Việt địa phương HỌAT ĐỘNG

CỦA THẦY TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và Pt Giới thiệu tác

giả thơ, văn quê tại Hà Nội?

I, Giới thiệu nhà văn nhà thơ Hà Nội có ST trước 1975

1, Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân (1910- 1987) quê xã Nhân Mục (tên nôm Mọc), thơn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Ơng sinh trưởng gia đình nhà Nho Hán học tàn Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học sở nay)thì bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau lâu ơng lại bị tù "xê dịch" qua biên giới khơng có giấy phép Ở tù ra, ơng bắt đầu viết báo, viết văn.-Năm 1996,ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo mình, tự gán cho chứng bệnh gọi "chủ nghĩa xê dịch’’.Lối sống tự phóng túng ơng không phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù).2.Vài nét tính cách -Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ông cịn am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Ơng cịn diễn viên kịch

(183)

Giới thiệu thơ tác giả quê hương ?

nói diễn viên điện ảnh Việt Nam.Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương.Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" ơng lấy đời cầm bút nửa kỷ để chứng minh cho quan niệm

2, Giới thiệu nhà văn Nguyễn Đình Thi Sinh ngày 20-12-1924, Luang Prabang ( Lào ) Quê quán : Vũ Thạch, Hà Nội Thuở nhỏ sống Lào Năm 1931 theo gia đình nước Tham gia hoạt động cách mạng từ 1941 Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá Cứu Quốc, tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào cử vào uỷ ban Giải phóng dân tộc Việt Nam Sau cách mạng Tháng Tám ( 1945 ), làm Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam ( từ năm 1948 ) Tổng thư kí Hội Văn nghệ ( 1956-1958 ); Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khoá I,II,III

Đã xuất : Người chiến sĩ ( 1956 ); Bài thơ Hắc Hải ( 1959 ); Dịng sơng xanh ( 1974 );

3, GIới thiệu Phan Thị Thanh Nhàn

Sinh ngày 9-8-1943 Quê quán : Tứ Liên, Hà Nội Tốt nghiệp đại học ngành báo chí, làm phóng viên báo Hà Nội Mới, Phó Tổng biên tập báo Người Hà Nội

Đã xuất : Tháng giêng hai ( in chung

1970 ); Hương thầm ( 1973 )

4, Giới thiệu Nguyên Sa

Nguyên Sa tên thật Trần Bích Lan, sinh năm 1932 Hà Nội

Du học Pháp từ thuở niên thiếu đậu cử nhân văn chương, Nguyên Sa Việt Nam sau hiệp định Genève năm 1954 làm ngạc nhiên nhiều người khả xử dụng tiếng

(184)

Việt tuyệt vời ông Ông sinh sống nghề giáo sư dạy Triết thành cơng Thơ Ngun Sa trữ tình, lãng mạn, giàu nhạc điệu, chất chứa sáng tạo ngôn ngữ hình ảnh, đơi pha lẫn thi tứ triết học

Ông sang Mỹ năm 1975 từ làm báo Ơng từ trần ngày 18-4-1998 Orange County, nam California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 68 tuổi

Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyên Sa (1958), tập biên khảo Quan Điểm Văn Học Triết Học, Một Bông Hồng cho Văn Nghệ , truyện Gõ Đầu Trẻ, tập truyện Mây Bay Đi II, Bài thơ Mẹ Việt Nam anh hùng sáng tác Thúy Loan (một nhà thơ quê Cao Lãm Cao Thành Hà Nội

Việt Nam hai tiếng thiết tha

Chiến tranh lớp lớp người chiến trường Lòng buồn mẹ nén thương đau

Một lên đường tòng quân Mừng Nam - Bắc chọn mùa xuân Mẹ tròn hai mắt tần ngần lệ rơi

Tay nâng tờ giấy đỏ tươi Tấm lịng tổ quốc đời đời ghi cơng ! (Thúy Loan) Họat động :

4, Củng cố - Dặn dò ? Khái quát lại - Sưu tầm văn học viết Hà Nội

- Sưu tầm tài liệu, từ ngữ vào sổ tay tả Hoạt động /

5,Hướng dẫn nhà: -Yêu cầu học sinh tự tìm thêm tác phẩm, tác giả chép vào sổ tay -Học cũ: Câu ghép

-Chuẩn bị: Dấu ngoặc kép

Nhận xét lớp dạy:

(185)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép viết

2/ Kĩ : - Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép viết. - Dấu hai chấm, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp 3,Thái độ : GD việc sử dụng dấu câu

4, Nl cần hình thành phát triển : Tự học, GQ vấn đề II CHUẨN BỊ:

GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị III

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC On định tổ chức

Kiểm tra cũ

Hãy điền dấu ngoặc đơn dấu hai chấm vào vị trí thích hợp Xác định rõ cơng dụng chúng

a Ngô Tất Tố 1983 – 1954 quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thuộc Đông Anh ngoại thành Hà Nội

b Bà lão láng giềng lật đật chay sang Bác trai chứ?

c Nhân dân ta có câu có cơng mài sắt có ngày nên kim Bài mới-

Hoạt động 1: giới thiệu: Từ phần kiểm tra cũ liên quan đến dấu ngoặc kép giáo viên dẫn vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

Hình thành và PT Hoạt động : Hướng dẫn tìm

hiểu công dụng dấu ngoặc kép.

- GV bảng phụ có chứa ví dụ ( sgk)

- Yêu cầu học sinh đọc ví du GV: Ở câu a: Những từ ngữ được để dấu ngoặc kép là phương châm ai?

HS: Thánh Găng-đi GV:Vì để dấu ngoặc kép?

HS: Đây lời dẫn trực tiếp, dẫn lời Thánh Găng-đi

(186)

GV:Dấu ngoặc kép trong trường hợp dùng để làm gì?

HS: Trả lời

GV: Ở câu b, từ để trong ngoặc kép gì? Nói có ý nghĩa gì?

HS: Chỉ cầu Long Biên  dải lụa  hình ảnh ẩn dụ

GV:Dấu ngoặc kép ví dụ này được dùng để làm gì?

HS: Trình bày

GV:Ở Ví dụ c, từ “văn minh, khai hố” lại được để dấu ngoặc kép? Nó có tác dụng gì?

HS: Hàm ý mỉa mai sách thục dân Pháp  Hàm ý mỉa mai

GV: Dấu ngoặc kép ví dụ d, được dùng để làm gì?

HS: Trả lời

GD: Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp

* Được dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn

*Ghi nhớ :Sgk – 142

giải quyết vấn đề

tự học

Hoạt động HD luyện tập BT1

- Hs xác định yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời ý kiến

- GV nhận xét chốt ý BT2

- Hs xác định yêu cầu tập

- HS lên bảng thực tập - GV nhận xét chốt ý

BT3

- Hs xác định yêu cầu tập

- Thực tập chỗ

II Luyện tập : BT1.

a Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp b.Đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai c.Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

d.Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

e.Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp BT2

a.Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo”, dấu ngoặc kép “ cá tươi”, “tươi”.

b.Đăt dấu hai chấm sau Tiến Lê, dấu ngoặc kép từ cháu hãy…với cháu

BT 3

a.Trích dẫn nguyên văn lời HCT -> lời dẫn trực tiếp

(187)

- GV nhận xét chốt ý gián tiếp Hoạt động

4,

Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học. Hoạt động

5,

Hướng dẫn nhà: - Làm tập 4,5 (sgk)

- Học cũ: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Chuẩn bị: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng – phích nước

Nhận xét lớp dạy

……….

Ngày soạn: 15/11/2017 Ngày dạy: 17 /11/2017

TIẾT 54 : TLV: LUYỆN NÓI:

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1,Kiến thức- Dùng hình thức luyện nói để cung cấp tri thức, kĩ cách làm văn thuyết minh học

2,Kĩ năng: Rèn kĩ mạnh dạn, suy nghĩ, phát biểu cho học sinh 3,Thái độ : GD thái độ yêu tiếng Việt

4, NL cần hình thành Pt: Tự học, Giao tiếp TV II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: giáo án – phích nước HS: chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC On định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Hoạt động 1: giới thiệu vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

HT PT Hoạt động : Kiểm tra

phần chuẩn bị

I Chuẩn bị

(188)

- Yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị? HS: - Đọc xác định kiểu bài: Kiểu thuyết minh

GV:Yêu cầu tiết học là gì? Đối tượng?

HS: Giúp người nghe có hiểu biết tương đối, đầy đủ phích nước GV: Nêu phạm vi tri thức để trình bày thuyết minh?

HS:

- Cấu tạo ngoài, - Hiệu giữ nhiệt - Cách sử dụng - Cách bảo quản

GV:Dựa vào phạm vi tri thức trên, xây dựng dàn ý cho văn

HS: chia nhóm-thảo luận, xây dựng dàn ý cho đề

Hoạt động Thực hành luyện nói.

- HS nói trước tổ. - tổ thảo luận (Thời

thuỷ)

- Đối tượng: phích nước - Yêu cầu: thuyết minh

2 Dàn ý

a Mở bài: Định nghĩa phích nước: cơng cụ đựng nước giữ nhiệt độ lâu b Thân bài:

- Vai trị, cơng dụng phích nước gia đình: giữ nhiệt, dùng cho sinh họat đời sống - Cấu tạo:

+ Chất liệu vỏ: sắt , nhựa … + Màu sắc: trắng, xanh, đỏ …

+ Ruột: Hai lớp thủy tinh có lớp chân khơng giữa, phía lớp thủy tinh có tráng bạc … + Nút phích: thường bấc nhựa + Nắp phích, tay cầm thường làm nhôm nhựa

- Sử dụng: phích nước mua khơng nên đổ nước sơi vào Ta nên chế nước ấm, sau chế nước nóng vào

- Bảo quản:

+ Ta khơng nên rót đầy nước, để khoảng cách nước sơi nút phích

+ Phải để chỗ an tòan, tránh va đập

+ Cách rửa ruột phích bị đóng can-xi đáy phích: cho giấm ăn vào xúc sạch, sau tráng nước

c Kết bài: Khẳng định tiện lợi phích nước

II Luyện nói

Kính thưa giáo toàn thể bạn

Hiện nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh sinh hoạt với loại phích

tự học

(189)

gian phút)

GV định học sinh trình bày trước lớp HS: trình bày miệng trước lớp GV nhận xét

- GV nhận xét tác phong, thái độ trình bày hs

- Nhận xét nội dung làm

điện đại đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nc thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích

Cái phích dùng để đựng nc sơi pha trà cho ng lớn, pha sữa cho trẻ em…cái phích có cấu tạo đơn giản…giá phích hợp với túi tiền đại đa số ng lao động bà nơng dân Vì từ lâu phích trở thành vận dụng quen thuộc nhiều gia đình VN

Em mong ngày có nhiều phích với màu sắc hình dáng đẹp

tiếng Việt

Hoạt động

4, Củng cố: Nhắc lại đặc điểm cần lưu ý làm văn thuyết minh. 5, Hoạt động Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại cách làm văn thuyết minh - Chuẩn bị giấy tiết sau làm viết số

Nhận xét lớp dạy

Ngày soạn: 19/11/2017

Ngày dạy: 22 /11/2017

TIẾT 55 – 56: TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Văn thuyết minh)

I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1, Kiến thức- Cho học sinh tập dợt làm thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại

2, Kĩ năng- Luyện kĩ diễn đạt, xây dựng đoạn, văn tự mạch lạc, tri thức đối tượng phải khách quan, xác

3, Thái độ- GD học sinh làm trung thực, trình bày đảm bảo nội dung hình thức

4, NL cần hình thành PT: GQ vấn đề, Tự quản thân II

/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

(190)

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức:

Sĩ số

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

GV chép đề lên bảng:

Đề bài: Hãy thuyết minh nón lá

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Yêu cầu chung.

- Học sinh viết kiểu thuyết minh, cung cấp tri thức xác, đầy đủ đối tượng, có tính thuyết phục cao

- Vận dụng phương pháp thuyết minh phù hợp

- Văn gọn gàng, sáng, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, dùng từ, dấu câu xác, dựng đoạn hợp lí

- Làm bật chủ đề có bố cục chặt chẽ - Trình bày cẩn thận, rõ ràng, đẹp

Yêu cầu cụ thể.

* Nội dung:( điểm) a Mở bài: (1điểm)

Giới thiệu chung: Cái nón vật dụng cần thiết, người VN ĐV người nông dân

b Thân bài: (6điểm)

Trình bày tri thức đối tượng - Nguồn gốc: Ra đời từ kỉ 13

- Các loại nón - Hình dáng: - Cấu tạo

- Cách làm - Công dụng

c Kết bài:(1điểm) Cảm nghĩ em bút bi. * Hình thức: (2 điểm)

- Trình bày 0,5đ - Văn phong, diễn đạt 0,5đ - Bố cục ba phần 0,5đ - Chữ viết đẹp,rõ ràng 0,5đ Hoạt động 1: Chép đề

Hoạt động 2: HS làm tiết.

Hoạt động Củng cố: Thu bài, kiểm tra số bài, nhận xét kiểm tra. Hoạt động Hướng dẫn nhà:

(191)

Ngày soạn : 20/11/2017 Ngày dạy : 24 /11/2017 Tiết 57- Đọc thêm Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

( Phan Bội Châu) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp người chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX Phan Bội Châu, phong thái ung dung khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin sắt đá vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Giọng thơ tỏ ý, tỏ lòng, khoa trương, có sức lơi 2/ Kĩ

- Rèn kĩ cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Thể thơ Thất ngơn bát cú Đường luật học chương trình lớp 7, dấu ngoặc kép - Kĩ sống: Tự nhận thức: Yêu quê hương, đất nước, cảm phục chí sĩ yêu nước

3/ Thái độ: GD Học sinh lòng yêu nước, niềm tin. 4, NL cần hình thành PT: cảm thụ thẩm mĩ, GQ vấn đề II

/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV : Giáo án, chân dung Phan Bội Châu, tư liệu hình ảnh liên quan - HS : Học - Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức

Sĩ số

Kiểm tra cũ: Kiểm tra kiến thức học:

Câu 1: Dòng sau thể thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật: a Bài thơ gồm có bốn câu, câu bảy tiếng

b Bài thơ gồm có tám câu, câu tám tiếng c Bài thơ gồm có tám câu, câu bảy tiếng d Bài thơ gồm có tám câu, câu sáu tiếng

Câu 2: Hãy kể tên thơ viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật mà em học?

GV: Thuyết trình: Đây thể thơ xuất phát từ đời Đường Trung Quốc nhà nho nước ta thời trung đại thường làm thơ theo thể

Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu vào bài:

Trong nh ng n m đ u c a th k XX, toàn xã h i Vi t Nam b bao trùm b i khơng khí đauữ ă ầ ủ ế ỉ ộ ệ ị

th ng ó nh ng n m đen t i nh t c a l ch s Vi t Nam Phong trào cách m ng Vi t Nam chuy nươ Đ ữ ă ố ấ ủ ị ệ ệ ể

sang khuynh h ng m i – khuynh h ng t s n dân ch , nhà nho yêu n c lãnh đ o: Phan B iướ ướ ả ủ ướ ộ

(192)

mình th c hi n khát v ng xoay chuy n tr i đ t, đánh đu i quân thù, ch n h ng đ t n c Hai c t ng đãự ệ ọ ể ấ ổ ấ ấ ướ ụ

b tù đày nhi u n m Trong tù, c th ng làm th đ bày t chí khí c a Hai th “ Vào nhàị ề ă ụ ườ ể ỏ ủ

ng c Qu ng ông c m tác” “ ụ ả Đ ả Đập đá Cơn Lơn” đ c đ i hồn c nh y.ở ượ ả ấ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT NL cần

hình thành và Pt Hoạt động : HD tìm hiểu tác giả –

tác phẩm.

GV yêu cầu học sinh đọc phần chú thích *.

HS: Đọc

? Em nêu nét về tác giả ?

HS:Trả lời

Dùng chân dung PBC giới thiệu – mở rộng:

- Năm 1905, cụ rời đất nước đi, khi Nhật, Trung Quốc, Thái Lan… Năm 1912, ông bị TDP kết án tử hình vắng mặt Đến năm 1925, ơng bị TDP bắt cóc Thượng Hải và đưa nước để kết án tử hình, trước phong trào tranh đòi thả PBC nhân dân nước -> TDP phải xố án tử hình cho PBC giam lỏng Huế Từ đó, PBC trở thành “ ông già Bến Ngự” năm 1940. ? Văn rút từ tập thơ nào?

HS: Trả lời

GV: Khi bị quân phiệt bắt giam QĐ ( TQ), ông sáng tác thơ này – thơ Nôm nằm tác phẩm “ Ngục trung thư” ( 1914) Bài thơ có ý nghĩa thư tuyệt mệnh, bộc lộ cảm xúc PBC trong ngày vào ngục. TH

: Dấu ngoặc kép trường hợp có tác dụng gì?

? Bài thơ đọc với giọng thế nào?

HS: C1,2: hào hùng, C3,4: thống

I/ Đọc, tìm hiểu chung Tác giả,tác phẩm

* Phan Bội Châu ( 1867 – 1940)

- Quê: Nghệ An

- Là nhà thơ, nhà văn, nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc 25 năm đầu kỉ XX

* Tác phẩm.

- Là thơ Nôm

- Rút từ tập “Ngục trung thư” ( 1914)

2, Đọc ,chú giải

* Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

(193)

thiet -> gợi lòng thương cảm sâu sắc GV: gọi học sinh đọc, nhận xét

? Dựa vào kiến thức học lớp 7 xác định thể thơ văn bản? Và thuyết minh ngắn gọn thể thơ này?

Gợi y: số câu, số chữ, ngắt nhịp, hiệp vần, phép đối, bố cục?

HS: - câu, câu chữ - Nhịp 4/3, 3/4

- Hiệp vần tiếng cuối câu 1,2,4,6,8

- Đối cặp câu: 3-4, 5-6

- Bố cục: đề -thực –luận - kết ? Bố cục gồm phần?

? Theo em văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao em xác định thế?

? Nhân vật trữ tình ai? “ cảm tác” nghĩa gì?.

HS :- Là nhà yêu nước Phan Bội Châu

- Cảm xúc viết Chuyển ý vào mục II

3 Bố cục: phần ( đề, thực, luận, kết)

Thể thơ, PTBĐ: Biểu cảm

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản .

* Gọi học sinh đọc lại câu đầu. ? Các từ hào kiệt, phong lưu giúp chúng ta hình dung con người nào?

HS: Trả lời

? Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu gì? Tác dụng?

HS:Trả lời

Giảng: Trong tù thiếu thốn vật chất, bị tra đánh đập dã man, tay chân bị xiềng xích trói chặt, đau đớn thể xác Vậy mà người chiến sĩ cách mạng coi phong lưu. ? Em nhận xét giọng điệu câu thơ?

II

Tìm hiểu chi tiết 1.Hai câu đề

- Hào kiệt: Có tài, chí khí - Phong lưu: Phong thái đường hồng, ung dung -> Điệp từ “vẫn” + giọng vui đùa, hóm hỉnh, ngang tàng

(194)

HS: Nhận xét

- “ Chạy mỏi chân” -> hóm hỉnh hoạt động sôi

Quan niệm: Vào tù tạm dừng chân Hoàn cảnh bị động -> chủ động Thái độ: bình tĩnh, tự chủ

? Đặc biệt cụm từ “ tù” cho em hiểu nhân vật trữ tình này? Bình: Tác giả rơi vào vịng tù ngục mà người chủ động dừng chân nghỉ nơi trên đường bơn tẩu dài dặc -> khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh,ko để cho hồn cảnh đè bẹp mình,họ đứng cao cùm kẹp kẻ thù,cảm thấy hồn tồn tự do,thanh thản tinh thần -> cách nói chí khí người xưa.

LHMR: Bài thơ tập “ Nhật kí trong tù” HCM.

Chuyển ý:

* Gọi học sinh đọc lại câu thực. ? Dựa vào thích, giải thích nghĩa hai câu thơ?

? Qua cách giải thích ấy, em hiểu gì về hồn cảnh người tù?

HS: Trình bày

? Em phép đối hai câu?

HS: Trả lời

? Em có nhận xét giọng điệu của hai câu thơ? Giọng điệu có gì khác so với hai câu thơ trên?

HS: Nhận xét

? Giọng điệu có phải để than thân khơng? Mà qua giọng điệu như vậy, em cảm nhận ở tâm hồn người tù?

HS: Trả lời

Bình: Hai câu thơ lời tâm về cuộc đời bơn ba chiến đấu mình, một đời sóng gió bất

- Coi nhà tù nơi tạm nghi ngơi chạy mỏi chân

=> Phong thái ung dung, bình tĩnh, chủ động hoàn cảnh nguy nan

Hai câu thực:

- Cảnh ngộ: khách khơng nhà- người có tội

-> phép đối, giọng trầm, thống thiết, ngậm ngùi

(195)

trắc.Mười lăm năm lưu lạc ko một mái ấm gia đình,cực khổ vật chất,cay đắng tinh thần thêm vào đó cịn săn đuổi kẻ thù,dù ở đâu ông đối tượng truy bắt của TDP,nhất đội đầu bản án tử hình.

? Mặc dù tư thế người tù ntn?

HS: Trả lời

GV nhấn mạnh cụm từ: khách khơng nhà , người có tội -> hoạt động cách mạng -> PBC bị trục xuất, lùng bắt, kết án tử hình vắng mặt…và cách nói mỉa mai PBC hành vi khủng bố người yêu nước TDP. ( gọi người yêu nước người có tội). Chuyển ý:

* Gọi học sinh đọc lại câu luận. GV: Em hiêủ kinh tế gì? Từ đó câu thơ tốt lên khí thế, lí tưởng gì?

HS: Chí khí ko dời đổi lòng theo đuổi nghiệp cứu nước,cứu đời(Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế) ? Gắn với hoàn cảnh đời bài thơ, theo em ý nghĩa tiếng cười ở đây gì?

HS: Tiếng cười ngạo nghễ trước thủ đoạn khủng bố tàn bạo kẻ thù ? Hãy nghệ thuật đặc sắc và giọng điệu hai câu thơ?

HS:Phép đối

GV: phân tích nghệ thuật đối

? Các từ: bủa, mở, ơm, cười thuộc từ loại gì?

HS: Động từ

LHMR: Bài thơ : Lấy củi Sóng Hồng, câu nói Bác

? Cách nói khoa trương, động từ mạnh, phép đối có tác dụng trong việc biểu hình ảnh ngươì anh

3 Hai câu luận.

- “Ôm chặt bồ kinh tế”

- “Cười tan oán thù”

-> Phép đối, động từ mạnh, cách nói khoa trương

=> tầm vóc lực lớn lao người anh hùng

Hai câu kết

giải quyết vân đề

(196)

hùng hào kiệt này? HS: Trao đổi, trình bày

Bình: Lối nói khoa trương dùng với bút pháp lãng mạn khiến con người dường ko cịn người thật,con người bình thường nhỏ bé trong vũ trụ mà tù tầm vóc đến năng lực tự nhiên trở nên heat sức lớn lao,đến mức thần thánh.Đây cũng là hồi bão lớn lao, khí phách hiên ngang, ngạo nghễ người chí sĩ yêu nước.

Chuyển ý:

* Gọi học sinh đọc lại câu kết. ? Theo dõi cặp câu kết, ta cần hiểu thân ấy, nghiệp nào? HS: Thân ấy: người PBC. Sự nghiệp: Cứu nước cứu dân theo đuổi

? Xác định quan niệm sống của PBC?

HS: Trả lời

? Xác định nghệ thuật sử dụng ở hai câu thơ tác dụng của chúng?

HS: Trình bày

? Ý nghĩa hai câu cuối khẳng định tư tác giả?

HS: Trao đổi, trình bày

Bình: Tinh thần bất khuất, không chịu lùi bước, sẵn sàng thách thức với gian nan, nguy hiểm nhà cách mạng Sợ đâu lời một người anh hùng đạp hồn cảnh, xem chết nhẹ tựa lơng hồng, đã làm lay động bao niên, bao người yêu nước.

LHMR: Bài ca chúc tết niên LH –GD: Nhiều anh hùng yêu nước -> tình cảm anh hùng DT Hoạt động Hướng dẫn tổng kết. Bài tập trắc nghiệm:

- Quan niệm: Cịn sống cịn đấu tranh giải phóng dân tộc -> Điệp từ “ còn” -> lời thơ dõng dạc, dứt khốt

=> Tư hiên ngang ln đứng cao hồn cảnh ý chí kiên định khơng kẻ thù bẻ gãy

IV Tổng kết : 1 Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng ng chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung lòng tự tin mãnh liệt vào nghiệp cứu nước người yêu nước chốn lao tù

- Lời thơ, giọng hào hùng, thể thơ thất ngôn bát cú Đối, Điệp, Động từ mạnh, cách nói khoa chương

2 Nội dung:

(197)

Bài thơ thành cơng nhờ nghệ thuật gì? a.Giọng thơ hào hùng, khí b.Cách nói khoa trương

c.Lối đối, sử dụng điệp ngữ, động từ mạnh

d a, b,c Đáp án: d

? Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy nhằm thể nội dung gì?

HS: Trình bày Hoạt động 4,

C ủng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 6.

5,

Hướng dẫn nhà :

- Học đọc thuộc lòng thơ nắm nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị: Ôn luyện dấu câu

Nhận xét GV lớp

Ngày soạn : 20/11/2017 Ngày dạy : 25 /11/2017 Tiết 58 : Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

( Phan Châu Trinh) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức :

- Sự mở rộng kiến thức văn học CM đầu TK XX

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hịang nhà chí sĩ u nước PCT - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ

2 Kĩ :

- Đọc – hiểu văn thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình thơ.

- Cảm nhận giọng điệu, hình ảnh thơ

3 Thái độ: Học tập cách nghiêm túc thơ lí tưởng sống PCT. -GD: Học sinh lòng yêu nước, khâm phục biết ơn vị tiền bối cách mạng. 4, NL cần hình hành Pt: Tự quản Bt, GQ vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án – chân dung Phan Châu Trinh,tư liệu có liên quan, Máy chiếu - HS : Học - chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 On định tổ chức

(198)

Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Nêu đặc sắc nghệ thuật tư tưởng thơ?

Bài mới:

* Hoạt động 1: giới thiệu: T ph n ki m tra c – GV gi i thi u m i.ừ ầ ể ũ ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nl cần

hình thành PT

Hoạt động : HD tìm hiểu tác giả – tác phẩm.

GV sử dụng chân dung Phan Châu Trinh

? Giới thiệu vài nét tác giả – tác phẩm?

HS: Dựa vào thích * trả lời

GV bổ sung mở rộng: Những năm đầu kỉ XX, ông người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ VN Hoạt động cách mạng của ơng sơi ngồi nước ( Pháp, Nhật) Năm 1908, PCT bị khép tội xúi giục nhân dân loạn trong phong trào chống thuế Trung kì -> bị bắt đày Cơn Đảo

? Hoàn cảnh sáng tác thơ?

GV hướng dẫn đọc: giọng hào hùng thể khí ngang tàng cuả tác giả, trầm câu sau

GV: gọi học sinh đọc, nhận xét ? Thể thơ PTBĐ văn bản? ? Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú, gồm phần, tương ứng với 4 cặp câu Nhưng ý kiến cho rằng: ở bài thơ xét ý câu đầu là một ý, câu sau ý Nêu ý kiến của em?

HS : - câu đầu: Hình ảnh người anh hùng việc đập đá

- câu cuối: Cảm xúc suy nghĩ tác giả

Chuyển ý vào mục II

I.Đọc,tìm hiểu chung. Tác giả ,TP

*Phan Châu Trinh ( 1872 – 1926)

- Quê: Quảng Nam

- Là nhà thơ lớn, nhà yêu nước - Có tư tưởng dân chủ sớm Việt Nam

- Có tầm nhìn xa, trơng rộng, dũng cảm, bất khuất, có óc tổ chức đầy sáng kiến

* Tác phẩm.

Bài thơ đời năm 1908, viết PCT bị bắt lao động khổ sai Côn Lôn

Đọc

Thể thơ PTBĐ: Thất ngôn bát cú Đường luật

PTBĐ: Biểu cảm. 4 Bố cục:

- Đề (câu + 2) - Thực( câu + 4) ->Công việc đập đá - Luận ( câu + 6) - Kết ( câu + )

(199)

->Cảm nghĩ từ việc đập đá

Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn bản.

* Gọi học sinh đọc lại câu đầu. ? Ở câu phá đề, qua từ làm trai, em hiểu quan niệm sống tác giả?

LH: - Đã làm trai phải khác đời. ( PBC)

- Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đơng

Chỉ phỉ sức vẫy vùng bốn bể.( NC Trứ)

? Ngay câu thơ này, gợi lên trước mắt ta hình ảnh gì?

HS: Thế đứng người đất trời

Thuyết giảng: Câu thơ đầu việc mtả bối cảnh ko gian cịn cho ta thấy tư người giữa trời đất Côn Lôn.

? Qua hai từ “đứng giữa”, em cảm nhận đứng nào?

HS: Trả lời

? Những từ ngữ câu gợi cho em suy nghĩ đứng người tù cách mạng?

GVBình: Xuất lên người với vẻ đẹp hùng tráng, hiên ngang trước đất trời bao la

Chuyển ý:

? Ba câu thơ tập trung miêu tả cơng việc gì?

HS: Cơng việc đập đá ( câu 2,3,4) ? Đất Côn Lôn nơi thế nào?

HS: Đó hịn đảo trơ trọi,giữa nắng gió biển khơi, nơi lưu đày, tù ải khắc nghiệt,…

? Ở nơi đó, người tù thường

II Đọc,Tìm hiểu văn bản

Hình ảnh người anh hùng trong việc đập đá.

" Làm trai đứng đất Côn Lôn

- Làm trai: làm người anh hùng, hiên ngang, chí khí

- “ Đứng giữa…Cơn Lơn”

-> Thế đứng đàng hồng biển rộng non cao

=> Tư hiên ngang, sừng sững, vẻ đẹp hùng tráng

Lừng lẫy làm cho lở núi non" Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hịn" * Cơng việc đập đá:

- “ Lẫy lừng, lở núi non, xách búa, tay, đánh tan, đập bể”

-> Động từ mạnh, phép đối, nét bút khoa trương, giọng thơ hào hùng

(200)

làm công việc gì?

HS: Cơng việc đập đá cực nhọc, vất vả ? Công việc đập đá miêu tả qua những từ ngữ nào?

HS: Trình bày

? Tác giả sử dụng từ loại nghệ thuật gì? Giọng thơ nào? HS: Trả lời

? Qua giọng thơ, biện pháp nghệ thuật, làm bật cơng việc đập đá, hình ảnh người tù lên thế nào?

Bình:Bút pháp khoa trương dã làm nổi bật sức mạnh to lớn người đó là khí hiên ngang lừng lẫy như bước vào trận chiến đấu mãnh liệt với những hành động mạnh mẽ, quyết làm cho “lở núi non,đánh tan năm bảy đống, đập bể trăm hòn.” Giữa trời đất bao la, gian nan, người tù giữ được hiên ngang Hành động đập đá hành động đập vào sự bất công, đen tối xã hội.

? Từ đấy, thể ý chí, khí phách gì của nhà thơ?

H: TL

Chuyển ý:: Như câu đầu đã khắc hoạ hình ảnh ng tù CM thật ấn tượng, tư ngạo nghễ vươn cao tầm vũ trụ, biến công việc lao động cưỡng lao động cưỡng bức hết sức nặng nhọc vất vả thành 1 cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh ng có sức mạnh thần kì dũng sĩ thần thoại Giọng thơ thể khí ngang tàng, ngạo nghễ ng dám coi thường thử thách gian nan.

* Gọi học sinh đọc câu thơ lại GV:Chú ý hai câu đầu đoạn giải thích:

-Tháng ngày, mưa nắng?

-> Sức mạnh phi thường, hành động quyết, biến công việc khổ sai thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh

=> Khí phách hiên ngang, ý chí chiến đấu, lịng u nước, coi thường thử thách, gian nan

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w