Bài 23. Viếng lăng Bác

11 7 0
Bài 23. Viếng lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( Sự trở lại của hình ảnh hàng tre tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, bổ sung nét nghĩa cây tre trung hiếu) - H- K,G: Cách diễn đạt này đã cho ta hiểu tình cảm gì của tác giả[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuaàn 26, Tiết 126+127

Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC - Viễn Phương-A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:

Kiến thức:

- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác. - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn thơ trữ tình

- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

Thái độ: GD HS lịng kính u Bác, ý thức học tập xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ B KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo chủ tịch Hồ Chí Minh

- Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ

C CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

- GV: + Thiết kế giáo án: đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo + Định hướng dạy học: theo hướng tích hợp, tích cực

- HS: Đọc VB, tìm hiểu thích, thực câu hỏi đọc hiểu văn D NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:

* Nội dung:

- Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ - Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng:

- KT động não: suy nghĩ, tình bày cảm nhận ước muốn tác giả, từ liên hệ với thân để thể ý thức phấn đấu học tập làm theo gương cao Bác Hồ

- KT chia nhóm, thảo luận , trình bày phút cảm nhận, ấn tượng thân nội dung nghệ thuật thơ

E TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: * E1 Ổn định: (1’)

*E.2 Kiểm cũ: (9')

1.Đọc thuộc lịng thơ? Trình bày điều tâm niệm Thanh Hải thơ? Đọc thuộc lịng thơ? Trình bày cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước?

*E.3 Giới thiệu bài: (1’ Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến thơ ca Việt Nam đại Tố Hữu nhiều lần viết Bác hay từ kháng chiến chống Pháp đến thăm nhà Bác, Bác qua đời dắt em vào cõi Bác xưa để Theo chân Bác Minh Huệ dựng lại đêm Bác không ngủ chiến trường Việt Bắc, kỉ Chế Lan Viên viết Hoa trước lăng người Còn Viễn Phương kể lại lần đầu từ Nam viếng vị cha già dân tộc

* E.4 Tổ chức hoạt động dạy - học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc – tìm

hiểu thích (7’)

(2)

MT: Giúp HS nắm nét khái quát tác giả, tác phẩm 1.Hướng dẫn tìm hiểu tác giả:

H TB : Những nét cần nhớ tác giả Viễn Phương? Bổ sung: Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường Trong suốt thời kì chống Mĩ, VP hoạt động vùng ven Sài Gòn chiến trường Nam Bộ

2.Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm:

H TB : Xuất xứ văn Viếng lăng Bác?

Nhận xét, kết luận

HĐ2:Hướng dẫn đọc–hiểu văn (60’)

MT:Những tình cảm thiêng liêng tác giả, một người từ miền Nam ra viếng lăng Bác.Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ.Rèn kĩ năng: Đọc -hiểu văn thơ trữ tình, trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ.

1.Hướng dẫn đọc:

Giới thiệu cách đọc: vừa tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết vừa đau xót lẫn tự hào Nhịp châm, lắng sâu, khổ cuối đọc nhanh hơn, giọng cao lên

GV đọc lần H TB: Đọc VB?

Nhận xét, rút kinh nghiệm chung phần đọc HS 2.Hướng dẫn tìm bố cục H K Em chia bố cục

Neâu Nghe

Neâu Nghe

Nghe hướng dẫn

Nghe đọc Đọc diễn cảm Nhận xét Chia bố cục

1.Tác giả:

- Tên thật: Phan Thanh Viễn ( 1928- 2005) – quê An Giang, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam

- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng hồn cảnh chiến đấu ác liệt

2.Tác phẩm: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào viếng lăng Bác Bài thơ đời hồn cảnh Trích từ “ Như mây mùa xuân”

II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc:

(3)

thơ?

GV sửa chữa, treo bố cục để HS đối chiếu

Bố cục: phần

- K 1,2: Cảm xúc trước

lăng

- K3: Cảm xúc vào

lăng

- K4: Cảm xúc rời

lăng

H G Phát biểu suy nghĩ em cảm xúc bao trùm mạch vận động tâm trạng nhà thơ bài?

3.Hướng dẫn phân tích chi tiết:

-Yêu cầu Hs đọc lại khổ thơ đầu

H TB, HN: Câu thơ đầu như câu văn xi, cho em biết điều gì?

H K, G: Em có nhận xét gì tiêu đề Viếng lăng Bác câu thơ đầu lại viết: thăm lăng Bác? Từ thăm từ viếng có ý nghĩa khác nhau nào?

Chốt lại: Viếng đến chia buồn với thân nhân người

-Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ MN viếng lăng Bác Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ Đó giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng Cùng với giọng suy tư trầm lắng nỗi đau xót lẫn niềm tự hào

Mạch vận động cảm xúc theo trình tự vào lăng viếng Bac Mở đầu cảm xúc cảnh bên ngồi lăng Tiếp xúc cảm trước dòng người vào viếng Bác, suy nghĩ Bac nhìn thấy Bac Cuối niềm mong ước thiết tha phải rời xa Bác

- Đọc Tl: T luận:

Nghe

3 Hiểu văn bản:

a Tâm trạng cảm xúc nhà thơ trước lăng:

(4)

chết Thăm đến gặp gỡ, chuyện trò với người sống

Nhan đề dùng từ Viếng theo nghĩa đen, trang trọng, khẳng định Bác mất; câu thơ dùng từ thăm ngụ ý nói giảm Bác cịn sống lòng nhân dân miền Nam gợi thân mật gần gũi H TB, HN: Em tìm lời xưng hô câu thơ đầu? H K,G: Từ xưng hô gợi cho em cảm nhận nào?

H K, G: Tình cảm nhân dân Bác Hồ tình cảm thân mật gần gũi quan hệ gia đình Em cịn biết câu thơ nói quan hệ này?

H G: Vậy người Việt Nam, gọi Bác, xưng Đó cách xưng hơ tự nhiên Nhưng mạch cảm xúc “con miền Nam” tác giả bộc lộ tâm trạng gì?

Bình: Câu thơ đầu: Con ở miền Nam thăm lăng Bác” gọn lời thông báo, gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi, viếng Bác Tác giả dùng từ “thăm” gợi gần gũi thân mật: thăm nơi Bác ở, thăm chỗ bác nằm Hơn nữa, đứa miền nam lại có ý nghĩa sâu sắc sinh thời Bác thường ấp ủ lịng: “Miền nam trái tim tơi” Miền nam bác có gắn bó mật thiết: Bác xem miền Nam nhà, nhân dân miền Nam xem Bác cha: Bác nhớ miền nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi Tl:

Tl: Nghe thân mật, gần gũi, chứa chan tình cảm

Tl: Người cha Bác anh.

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ

Tl: hình ảnh quen thuộc gần gũi với xóm làng VN

Nghe

- Xưng hô: Con- Bác

-> Gợi thân mật, gần gũi, chứa chan tình cảm

(5)

mong Cha

Cách xưng hô tác giả vừa thể chung đồng thời nói lên cảm xúc riêng trào dâng mạnh mẽ

H TB, HN: Về thăm lăng Bác, hình ảnh đậm nét tác giả hình ảnh nào?

H K: Khi nói hình ảnh hàng tre, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

H G: Qua hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với thành ngữ, tác giả muốn nói lên điều gì?

GV : hình ảnh mà tác giả thấy ấn tượng đậm nét cảnh quan bên lăng Bác hàng tre Thì ra, đến đây, nhà thơ lại gặp hình ảnh quen thuộc làng quê, đất nước Việt Nam trở thành biểu trưng cuả dân tộc: Cây tre Cây tre trở thành tre Việt Nam biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc:

“Tre xanh … chuyện … Thân gầy guộc … Mà nên lũy …”… Hay nhà văn Thép Mới viết : Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động Tre anh hùng chiến đấu!

Nhưng hình ảnh hàng tre khúc dạo mở mở hàng loạt suy tưởng khác, sâu lắng, mênh mong, tìm hiểu khổ - Gọi đọc khổ

H TB: Chú ý hình ảnh mặt

Tl: Hàng tre

Tl: Tả thực, ẩn dụ- mang ý nghĩa tượng trưng, sử dụng thành ngữ

Tl

Nghe

Đọc

Tl: hình ảnh “mặt trời” câu thực, câu Bác

-Hàng tre: + Bát ngát + Xanh xanh VN

+ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

(tả thực, ẩn dụ - tượng trưng, thành ngữ)

 Tre hình ảnh tượng trưng người Việt Nam với vẻ đẹp cao sức sống kiên cường bất khuất

(6)

trời hai câu thơ So sánh hai hình ảnh này?

H K, G: Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Tác dụng? - Gọi đọc câu kế

H: Em hiểu hai câu thơ này nào?

- GV nói thêm: Tố Hữu cũng có “Theo chân Bác” với câu:

“Bảy mươi chín mùa xuân trong sáng

Vào trường chinh nhẹ cánh bay”.

H K,G: Vậy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng

H G: Qua hai hình ảnh ẩn dụ trên, em có nhận xét cảm xúc nhà thơ?

Hết tiết 1 Tiết

- Y/C HS nhắc lại mạch cảm xúc toàn thơ nội dung khổ đầu

-DD: Ở tiết trước tìm hiểu khổ thơ đầu hiểu cảm xúc tác giả nhập vào dòng người chuẩn bị vào viếng lăng Bác Còn vào lăng, đứng trước thi hài Bác cảm xúc tác nào, ta tìm hiểu phần b

-Trực quan khổ 3, gọi đọc - H-Tb, HN: Lăng nơi đặt thi hài người cố Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ lăng tác giả cảm nhận qua câu thơ nào?

- G, DD: Giấc ngủ bình, vĩnh người cống hiến trọn vẹn đời

Tl:

Tl: Ngày có dòng người vào lăng viếng Bác tràng hoa dâng lên người

Nghe

Tl: Tl:

- Nhắc lại (Niềm xúc động thiêng liêng thầm kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác) Nghe

- Đọc - TL

Thấy một………đỏ” (ẩn dụ) vĩ đại Bác, tôn kính nhân dân, nhà thơ với Bác

- “Ngày ngày …

Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân”

(ẩn dụ) tình cảm thành kính nhân dân Bác

 Hình ảnh ẩn dụ sóng đơi thể tơn kính tác giả, nhân dân Bác

(7)

cho đất nước- giấc ngủ Bác bình yên thương nhớ, ân nghĩa người -H- TB,K,G (thảo luận nhóm nhỏ- bàn): Khơng thể có vầng trăng thật lăng, Viễn Phương hình dung giấc ngủ Bác “Giữa vầng trăng sáng dịu hiền”?

-Chốt lại: Cuộc đời rực sáng mặt trời, nhân cách sống, tâm hồn Bác cao vầng trăng- trăng người bạn tri kỷ Bác  Thơ Bác đầy trăng

-H TB, K: Em thử đọc vài câu thơ Bác có hình ảnh ánh trăng?

G: Thật ra, người thăm lăng Bác kể rằng: lăng Bác đặt bóng đèn màu xanh dịu nhẹ ánh sáng trăng Với ánh sáng ấy, tác giả hình dung ánh sáng trăng thấu hiểu yêu quý vẻ đẹp nhân cách HCT

H K-G: Trước hình ảnh ấy, cảm xúc tác giả biểu nào? Phân tích biện pháp nghệ thuật câu thơ trên?

-G: (Hình ảnh ẩn dụ: Bác sống trời xanh) Trong suy nghĩ tác giả, ngươi: Bác sống nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước Nhưng che giấu thật: Bác vĩnh viễn - H – HN, TB: Mất mác tác giả biểu thị qua từ ngữ nào?

- H- K: Em hiểu trạng thái nhói nào?

G: Tác giả diễn đạt cách

- Thảo luận, trình bày (2’)

- Đọc

Nghe

- TL

Nghe

- Tl: (nghe nhói)

- Tl: Đau đột ngột, quặn thắt, bị bóp chặt lấy tim

- Vẫn biết trời xanh mãi - Mà nghe nhói tim (ẩn dụ,

(8)

dùng từ diễn tả nỗi đau sinh học để biểu đạt nỗi đau tâm trạng, nỗi đau tinh thần (liên hệ TQT HTS- có tg)

-H- K, G: Chính cảm xúc tạo nên nhịp thơ nào?

-H- K, G: Từ cho ta hiểu tâm trạng tác giả?

-GB: tích hợp GDQP AN Tình cảm ND bạn bè QT dành cho Bác: Cụm từ “Vẫn biết”- “mà sao”dùng đối lập Vẫn biết Bác mặt trời, vầng trăng, trời xanh, biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu Bác linh hồn dân tộc Việt Nam Cho nên kiện Bác làm rung động hàng triệu trái tim người Việt Nam giơi Ngày Bác mất, đất nước phủ màu tang (trực quan phim tư liệu-).

Giờ khắc đau thương giám đốc BHXH huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng- ông Nguyễn Tiến Đạt ghi lại sau: “Tôi quên khoảnh khắc đau thương vơ hạn đời- ngày 04/9/1969- lom khom trùm chăn nghe tin đài tiếng nói Việt Nam:

… “ Đồng chí HCM, CT BCH TW Đảng Lao động VN, CT nước VN DCCH, sau thời gian bị bệnh sau đau tim nặng, từ trần…” Bác thật rồi, vị cha già kính u dân tộc khơng cịn Tiếc thương xen lẫn lo âu, Bác kháng chiến chống Mĩ xâm lược giai đoạn khốc

- Tl

- Tl

Nghe

- Xem tư liệu

nhịp thơ lắng động, nấc nghẹn)

(9)

liệt…”

Khắp nước Việt Nam tràn ngập nỗi đau không bờ bến Nhà thơ Tố Hữu bàng hoàng lên:

Bác Bác ơi Mùa thu đẹp nắng xanh trời

Miền Nam thắng mơ ngày hội

Rước Bác vào Nam – thấy Bác cười

Thế mong ước Bác lần vào Nam, người dân miền Nam lần đón Bác khơng thể thực Và nhà thơ Viễn Phương nguyên cảm xúc, tâm trạng đau xót cảm xúc, tâm trạng ngày Bác

Chuyển ý sang c

- Trực quan khổ cuối, gọi HS đọc

-H- TB, HN: Tâm trạng tác giả phải rời lăng Bác trở miền Nam tác giả thể qua từ ngữ nào? -H- K, G: Tại tác giả khơng nói “rơm rớm”, “ rưng rưng” mà dùng từ “trào”? Cách nói bộc lộ cảm xúc gì?

(Trào: chảy tràn ra, dâng lên miệng vật đựng; cuộn lên cách mạnh mẽ) - H TB, HN: Với cảm xúc làm nảy sinh bao ước muốn, ước nguyện Tác giả ước nguyện điều gì?

H TB, K: Em có nhận xét BPTT nhịp giọng điệu khổ thơ này? G: Tác giả muốn làm chim cất cao tiếng hót, muốn làm bơng hoa tỏa ngát hương thơm để làm đẹp cho nơi Bác

Đọc - Tl

-Tl:

- Tl

- Nhận xét

- Nghe

c Cảm xúc nhà thơ khi sắp xa lăng Bác:

- Thương trào nước mắt

Xót thương, lưu luyến

- Muốn làm chim…

(10)

nằm- tác giả muốn dâng tất tinh hoa để Bác bình yên, thản giấc ngủ ngàn thu Các từ “quanh lăng”, “đâu đây”, “ chốn này” nhấn mạnh ước mơ tác giả Đặc biệt, tác giả muốn làm tre trung hiếu

- H K, G: Hình ảnh tre địa danh miền Nam nhắc lại cuối thơ bổ sung ý nghĩa nào?

( Sự trở lại hình ảnh hàng tre tạo cho thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, bổ sung nét nghĩa tre trung hiếu) - H- K,G: Cách diễn đạt cho ta hiểu tình cảm tác giả?

G- B: Khổ thơ cuối thơ về hình tượng có đối ứng với khổ đầu: địa danh miền Nam hình ảnh hàng tre lặp lại nhằm hoàn tất hành hương- trở nơi từ nơi vừa đến lưu luyến Và hình ảnh hàng tre bổ sung từ tre kiên cường, bất khuất thành biểu tượng tính cách, nhân phẩm người thành tre trung hiếu tượng trưng cho dân tộc Việt Nam lúc nhớ ơn, mong mỏi trả hiếu cho người dành trọn tình yêu thương cho tầng lớp nhân dân Và hay nhà thơ khổ cuối, thấy câu thơ khơng có chủ ngữ ngầm ý ước nguyện không riêng tác giả mà tất người

HĐ3: hướng dẫn tổng kết (5’)

- Tl

- Tl

Nghe

Lưu luyến, không muốn rời xa; bày tỏ lòng trung hiếu Bác

(11)

(MT: Khái quát nét bản nội dung, nghệ thuật của VB; củng cố kiến thức bài học)

G: Để vào tổng kết đặc sắc nghệ thuật nội dung, ý nghĩa văn bản, thực tập sau:(Trực quan tập) GV vận dụng KT chia nhóm, tổ chức trị chơi tiếp sức để hồn thành nội dung Tổng kết

Nội dung nghệ thuật nội dung, ý nghĩa tác phẩm

GV treo bảng phụ (Tổng kết), yêu cầu HS đọc

Liên hệ giáo dục: thơ nhắc nhở người phải nào, học sinh? Tích hợp Tư tưởng HCM * HĐ 4: Hướng dẫn HS luyện tập (4’)

MT: qua BT giuùp HS tìm hiểu về điểm hay nội dung và nghệ thuật khổ thơ.

GV hướng dẫn ( tích hợp với nghị luận thơ, đoạn thơ)

Thực tập thơng qua việc thực trị chơi

- Lịng kính u Bác, cố gắng học tập xứng đáng cháu ngoan Bác

Thực theo yêu cầu Nghe hướng dẫn

1 Ngheä thuật:

Giọng thơ trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cô đúc

Thể thơ chữ, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt

2 Noäi dung, ý nghóa:

Tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác

III LUYỆN TẬP: Nghe nhạc

2 Học thuộc lòng thơ Trình bày cảm nhận em khổ thơ thơ mà em thích đoạn văn *E.5 Củng cố: 1’

Trực quan sơ đồ tư

E HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc lịng thơ, phân tích

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan