Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 44: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

2 4 0
Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 44: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.Chú ý: a Có thể chuyển thành bảng “dọc” b Bảng tần số giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu, đồng thời sẽ có nh[r]

(1)Giáo án đại số Năm học 2010 - 2011 TUẦN Ngày dạy: Tiết 44: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu bảng “tần số” là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” dạng ngang, dọc từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét Thái độ: liên hệ thực tế, tư lô gic B PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK bảng và phần đóng khung trang 10 SGK Học sinh: học bài củ, n/c bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài củ: Cho số lượng HS nam lớp trường trung học sở ghi lại bảng đây 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: +Dấu hiệu là gì? Số tất các giá trị dấu hiệu +Nêu các giá trị khác dấu hiệu và tìm tần số giá trị đó III Bài mới: Đặt vấn đề: Nếu lập bảng gồm dòng, dòng trên ghi các giá trị khác dấu hiệu, dòng ghi các tần số tương ứng ta bảng tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số Đưa bảng kẻ sẵn lên Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: 1.Lập bảng “tần số”: -Treo bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK ?1: -Quan sát bảng trên bảng phụ x 98 99 100 101 102 n 16 N=30 -Yêu cầu làm ?1 theo nhóm - Lập bảng theo yêu cầu ?1 x 28 30 35 50 -Cho vài nhóm báo cáo n N=20 -Vài nhóm đứng chỗ trình bày nội Bảng dung bảng -GV bổ xung thêm vào bên phải và bên -Bảng tần số còn gọi là bảng phân trái bảng cho đầy đủ phối thực nghiệm dấu hiệu -Nói : Ta có bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số” -Trở lại bảng 1, yêu cầu lập bảng “tần số” -Cá nhân lập bảng tần số từ bảng GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Trường PTCS A Xing (2) Giáo án đại số *HĐ2: -Hướng dẫn HS chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột SGK -Hỏi: Tại ta phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số” ? -Trả lời: Bảng “tần số” giúp ta quan sát, nhận xét giá trị cách dễ dàng, nhiều thuận lợi tính toán -Cho đọc chú ý b SGK -Cho đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ3: -Cho HS lập bảng tần số từ bảng và bảng -2 HS lên bảng lập bảng tần số theo yêu cầu -Cả lớp chia làm hai nhóm : Nhóm lập bảng tần số từ bảng 5, nhóm lập bảng tần số từ bảng Năm học 2010 - 2011 2.Chú ý: a) Có thể chuyển thành bảng “dọc” b) Bảng tần số giúp ta quan sát và nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng so với bảng số liệu thống kê ban đầu, đồng thời có nhiều thuận lợi việc tính toán sau này Bài 1: Từ bảng ta có bảng tần số sau: x n 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 N=20 Từ bảng ta có bảng tần số sau: x n 8,7 9,0 9,2 9,3 N=20 BT 6/11 SGK: a)Dấu hiệu: Số gia đình Bảng “tần số” x -Yêu cầu làm BT 6/11 SGK n 17 N=30 -Cho đọc to đề bài -Làm việc cá nhân tự lập bảng “tần số” b)Nhận xét: -Cho HS lên bảng điền vào bảng kể -Số các g.đình thôn từ  sẵn GV trên bảng -Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b BT -Số gia đình có là chủ yếu -GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số -Số gia đình có trên chiếm 23,3% nhà nước ta: Mỗi gia đình có từ đến IV Củng cố: bài V Dặn dò: - Nắm cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu, thông qua bảng tần số rút nhận xét chung phân phối các giá trị dấu hiệu - BTVN: Số 4, 5, 6/4 SBT E RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Trường PTCS A Xing (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan