Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập GV: Treo bảng đã chuẩn bị sẵn.. - Hướng dẫn h/s tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn?[r]
(1)Tuần: 01 Ngày soạn: 04/9/2017 Tiết: 02 Ngày dạy: 09/9/2017
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐIỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải BT - Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm
2 Kĩ năng: Vận dụng ĐL ôm để giải số dạng tập đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực học tập , u thích mơn học.
4 Hình thành lực cho học sinh: Rèn luyện lực tự học, hợp tác giải vấn đề. II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1 Giáo viên: Bảng thương số U/I Các loại điện trở
2 Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng tính U/I theo kết bảng bảng 2. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút) - GV đặt vấn đề vào SGK + HS suy nghĩ
2 Hoạt động hình thành kiến thức: (32 phút)
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trở (22 phút)
Mục tiêu: Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập GV: Treo bảng chuẩn bị sẵn
- Hướng dẫn h/s tính thương số U/I dây dẫn ?
HS: Hoạt động nhân trả lời câu C1
- GV: Yêu cầu h/s hoàn thành kết vào bảng
HS: Điền kết vào bảng
- GV: Yêu cầu h/s nhận xét giá trị thương số U/I dây dẫn
- HS: Nhận xét
GV: - Thông báo khái niệm điện trở
- Tính điện trở dây dẫn CT nào? HS: Trả lời
GV: Khi tăng U lên lần R tăng lên lần ?
HS: Trả lời R khơng đổi HS: Đổi đơn vị
GV: Hãy nêu ý nghĩa điện trở ? HS: Trả lời
I Điện trở dây dẫn
1. Xác định thương số U/I dây dẫn C1: Bảng (Dây dẫn 1)
Kq đo Lần đo
Hiệu điện
(V)
Cường độ dòng điện
(A)
Thương số U/I
1 1.5 0.3 5
2 0.6 5
3 4.5 0.9 5
- Bảng 2: (Dây dẫn 2)
C1: Đối với dây dẫn thương
số U/I khơng đổi
C2: Đối với dây dẫn khác thương
số U/I khác 2 Điện trở
a Trị số R= U/I gọi điện trở dây dẫn
b Kí hiệu điện trở:
c Đơn vị điện trở ôm (KH: Ω) Ω = 1V/1A
- Ngồi ra: kilơơm (KΩ): 1KΩ =1000 Ω Mêgaôm (MΩ) 1MΩ = 1.000.000 Ω
d Ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện hay nhiều dây dẫn
Kq đo Lần đo
Hiệu điện
(V)
Cường độ dòng điện
(A)
Thương số U/I
1 2.0 0.1 20
2 2.5 0.125 20
(2)* Rút kinh nghiệm:
Hoạt động 2: Phát biểu viết biểu thức ĐL Ôm(10 phút) Mục tiêu: Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm. - GV: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
được tính theo CT ?
- HS: Dựa vào CT điện trở, trả lời
- GV: Hãy giải thích ý nghĩa đlượng - HS: Giải thích ý nghĩa, đơn vị
- GV: Hãy phát biểu hệ thức lời ? - HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu h/s phát biểu ĐL ? - HS: Phát biểu ĐL
* Rút kinh nghiệm:
II Định luật Ôm.
1 Hệ thức định luật R
U I
Trong đó: U hđt đo vơn (V) I cường độ dịng điện (A) R điện trở dây dẫn (Ω) Phát biểu định luật
Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây
3 Hoạt động luyện tập cố kiến thức (2 phút)
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ em chưa biết
- GV đặt câu hỏi để Hs trả lời nội dung học 4 Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ĐL ôm để giải số dạng tập đơn giản - GV yêu cầu hs đọc câu C3 cho nhóm
thảo luận đại diện nhóm lên bảng tóm tắt
- GV cho đại diện hai nhóm lên bảng giải tập
+ Hs Quan sát đưa nhận xét - GV yêu cầu hs thảo luận câu C4
+ Hs thảo luận cử đại diện nhóm trả lời, nhận xét
* Rút kinh nghiệm:
III Vận dụng
Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM:
C3: Tóm tắt
R= 12 Ω I = 0.5A Tính U = ?
Bài giải:
ADCT: I = U/R U=I.R Thay số:
U = 0,5 12 = 6V
Vậy hđt hai đầu dây tóc bóng đèn 6V
C4: Tóm tắt
R2= 3R1
I1 = ? I2
Bài giải:
Cường độ dđ chạy qua dây dẫn là:
I1 = U/R1; I2 = U/R2
Mà: R2= 3R1
à I2 = U/3R1= I1/3 I1 = 3I2
Cường độ dđ chạy qua dây dẫn lớn dây dẫn lần