1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

53 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính... Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. Giáo viên: + Các [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tự chọn

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức công lực, tổng hợp lực. Về kĩ năng: Vận dụng giải số tập.

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên:

Học sinh: Ôn lại kiến thức học lớp 10. III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV đặt câu hỏi

- Nêu cơng thức tính cơng lực tác dụng lên vật ?

- Một vật đồng thời chịu tác dụng dồng thời hai lực lực tổng hợp xác định ? - Xét trường hợp đặc biệt

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nêu công thức nêu ý nghĩa đại lượng cơng thức

- Vẽ hình xác định lực tổng hợp Viết cơng thức tính độ lớn lực tổng hợp - Xét trường hợp đặc biệt

1 Cơng thức tính cơng:

A=F s.cosα α=(⃗F ,s)

2 Tổng hợp lực

Tổng hợp hai lực đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hành

+ Độ lớn:

F=

F12+F22+2F1F2cosα

+ Hai lực phương chiều lực tổng hợp phương, chiều với hai lực có độ lớn là:

F = F1 + F2

(2)

bình hành có độ lớn:

F=

F12 +F22

+ Hai lực phương, ngược chiều lực tổng hợp phương, chiều với lực có độ lớn lơn có độ lớn:

F=|F1− F2|

Hoạt động 2: Vận dụng giải tập

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đọc đề

- Yêu cầu học sinh xác định trọng lực tác dụng lên vật hướng chuyển dời vật

- Gợi ý: Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông xác định mối quan hệ quãng đường dich chuyển độ cao đỉnh mặt phẳng nghiêng

- Nhận xét làm học sinh

- Đọc đề

- Ghi đề vào

- Vẽ hình

- Suy nghĩ giải tốn

1 Một vật nhỏ khối lượng m = kg trượt không vận tốc đàu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều cao h = 0,5 m Xác định cơng trọng lực trình vật rơi hết mặt phẳng nghiêng ?

Bài giải

Áp dụng công thức:

A=F s.cosα

= mg.AB.cos α

= 1.10.0,5 = J

(3)

- Yêu cầu HS giải toán - Nhận xét làm học sinh

- Đọc đề

- Yêu cầu học sinh giải toán

- Nhận xét làm học sinh

- Chép đề

- Vẽ hình, xác định lực tổng hợp

lực hai lực lại ? Bài giải

Vì vật đứng yên nên ba lực la ba lưc cân => Hợp lực hai lực cân với lực thứ hai => Hợp lực hai lực N Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực hợp với góc 90o có dộ lớn là

6 N N Xác định hợp lực hai lực ? Bài giải

Vẽ hình

Áp dụng cơng thức:

F=

F12+F22

62+82=10N

Vậy hợp lực có độ lớn 10 N

Hoạt động 3: Tổng kết học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà ôn tập lại

kiến thức học làm tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập

(4)

Định Hóa, ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tự chọn BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU LÔNG.

I Mục tiêu.

(5)

+ Giải tập

+ Rèn luyện kĩ tính tốn, cẩn thận, xác

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên.

Học sinh: Ôn lại “ Điện tích Định luật Cu Lơng”. III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: kiểm tra cũ – Nhắc lại kiến thức

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV đặt câu hỏi

- Hãy xác định lực tương tác hai điện tích ? - Nhận xét cách biểu diễn học sinh

HS suy nghĩ trả lời

- Vẽ hình

+ Lực tương tác hai điện tích

- Điểm đặt: Trên điện tích

- Phương nằm đường thẳng nối hai điện tích - Là lực hút hai điện tích trái dấu nhau; Đẩy hai điện tích trái dấu

+ Cơng thức tính:

F=k|q1q2| r2

Hoạt động 2: Giải tập

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài

Hai cầu nhỏ

Bài

(6)

khối lượng m = 0,6g treo không khí hai sợi dây nhẹ chiều dài l= 50cm vào điểm Khi hai cầu nhiễm điện giống chúng đẩy cách khoảng R = 6cm.Tính điện tích cầu

,g=10m/s2,cho α nhỏ ,sinα tgα

-Để tính điện tích phải dựa vào cơng thức nào? -Đặt q1 = q2 = q ta có

cơng thức ntn?

-quả cầu đứng cân tác dụng lực nào?

-dựa vào lượng giác xác định biểu thức F?

-Kết hợp với công thức tổng quát lực điện ta rút biểu thức tính q nào?

Bài

Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9 C ,q2 = q3 =

-8.10-9 C ba đỉnh

tam giác ABC cạnh a 6cm khơng khí Xác định lực tác

- Trả lời - Trả lời

- 2 q q F k r  - 2 q F k r

- lực F P T, ,

                                         

F P T  

                                                        F

tg F Ptg

P     

Mà tgα sin α nhỏ

Với sinα =

/ R l R sin 2 P mgR F P l l     2 2 mgR R Fr l q k k   = mgR

lk =

12.10 C

0,0006 kg

l = 50 cm = 0,5 m, R = cm = 0,06 m g = 10m/s2

Hỏi điện tích cầu

Bài làm 2 q q F k r

, đặt q1 =q2 =q

ta có 2 q F k r

lực tác dụng lên cầu gồm

, , F P T ⃗ ⃗ ⃗

.Khi cầu cân có:

0

F P T   ⃗ ⃗ ⃗ ⃗

Theo hình có:

F

tg F Ptg

P    

Mà tgα sin α nhỏ

Với sinα =

/ R l R sin 2 P mgR F P l l     2 2 mgR R Fr l q k k   = mgR

lk = 12.109C

Bài

TT: q1 = 8.10-9 C

q2 = q3 = -8.10-9 C

a = cm , q0 = 6.10-9 C

xác định lực tác dụng lên qo

(7)

dụng lên điện tích qo =

6.10-9 C đặt tâm O của

tam giác

-Hãy xác định lực tác dụng lên qo,nhận xét độ

lớn cua chúng?

-Hãy xác định lực tổng hợp tác dụng lên qo?

-Hướng dẫn tìm độ lớn F

-Xác định, nhận xét: độ lớn chúng

A B C

FFFF ⃗ ⃗ ⃗ ⃗

FB FC

FA     

2 os

BC C

FFF c  ,

α = 60o

gọi q2 q3 qq,

có r = 2/3acos30o

B C

qq

F F k

r   9 2 8.10 6.10 36.10 6.10 N             

2 os60 36.10

BC C

F F cN

 

FA = 36.10-5 N

F = FA + FBC = 72.10-5 N

Bài làm

Lực tổng hợp tác dụng lên qo:

A B C

FFFF

                                                       

FB FC

FA

  

⃗ ⃗ ⃗

2 os

BC C

FFF c  ,

α = 60o

gọi q2 q3 qq,

có r = 2/3acos30o

B C

qq

F F k

r   9 2 8.10 6.10 36.10 6.10 N             

2 os60 36.10

BC C

F F cN

 

FA = 36.10-5 N

F = FA + FBC = 72.10-5 N

Hoạt động 3: Tổng kết học.

(8)

- Yêu cầu học sinh nhà làm tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập V.RÚT KINH NGHIỆM:

Định Hóa, ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tự chọn 3.BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG

I Mục tiêu.

Về kiến thức: Tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm

Về kĩ năng:

+ Xác định đặc điểm phương, chiều, độ lớn vectơ cường độ điện trường vẽ vectơ cường độ điện trường

+Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để giải số tập đơn giản điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường điện tích gây điểm)

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

(9)

Giáo viên.

Học sinh: Ôn lại “ Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện”. III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: kiểm tra cũ – Nhắc lại kiến thức

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV đặt câu hỏi

- Nêu đặc điểm véc tơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M ?

- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường ?

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Lên bảng biểu diễn ⃗E

- Phát biểu nguyên lí

- Véc tơ cường độ điện trường

+ Điểm đặt: Tại M + Phương: Nằm đường thẳng nối điện tích điểm M

+ Chiều: Hướng xa điện tích Q > 0, hướng lại gần điện tích Q < - Cơng thức:

E=kQ r2

- Ngun lí chồng chất điện trường:

E=⃗E 1+ ⃗E2

Các véc tơ cường độ điện trường điểm tổng hợp theo quy tắc hình bình hành

Hoạt động : Giải tập

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đọc đề

-Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm gây điểm ?

- Chép đề

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bài tập 1: Một điện tích điểm Q = 2.106

C đặt trong khơng khí

a Xác định cường độ điện trường điểm M cách điện tích r = 30 cm.

b Đặt điện tích chất lỏng có số điện mơi

= 16 Điểm có cường độ điện trường câu a cách điện tích ?

Bài giải

(10)

-Cường độ điện trường gây điện tích điện môi ?

Từ 2 Q E k r Q E k r    , r r

- Đọc đề

- Yêu cầu học sinh tính cường độ điện trường

1,

q q gây M

- Yêu cầu học sinh biểu diển vectơ cường độ điện trường q q1, 2gây M

-Nhận xét phương chiều E E1,

⃗ ⃗

, từ suy độ lớn E

-Yêu cầu học sinh tính cường độ điện trường

1,

q q gây N

-Yêu cầu học sinh biểu diển vectơ cường độ điện trường q q1, 2gây N

-Nhận xét phương chiều E E1,

⃗ ⃗

, từ suy độ lớn E

- Chép đề

- Trả lời câu hỏi

- Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường

- Thực yêu cầu GV

- Suy nghĩ giải toán

6

9

0 2

0 2.10 9.10 2.10 (3.10 ) Q E k r     (V/m)

b Trong mơi trường có hằng số điện môi

0

2

0

Q Q

E k E k

r r

  

Từ :

0 30 7,5 r r     cm Bài tập 2: Hai điện tích

7

1 2.10 ; 2.10

qC qC

  đặt

tại hai điểm A,B cách nhau 60 cm chân không. Xác định vevtơ cường độ điện trường tại:

a M trung điểm của AB.

b N với AN = BN = 60cm. Bài giải

a Cường độ điện trường do q q1, 2gây M

7

9

1 2

2.10

9.10 10

(3.10 ) q

E E k

AM        (V/m)

1,

E E⃗ ⃗ được biểu diển như

hình vẽ

Ta có EE1E2 ⃗ ⃗ ⃗

; Vì E1 ⃗

hướng với E2

Nên : E = 2E12.104(V/m)

b Cường độ điện trường do q q1, 2gây N

O

M

E

(11)

-Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

7

9

1 2

2.10

9.10 5.10

(6.10 ) q

E E k

AN

 

   

(V/m)

1,

E E⃗ ⃗ được biểu diển như

hình vẽ

E E1, ⃗ ⃗

không phương chiều nên tổng hợp theo quy tắc hình bình hành Vì

3 2 cos1 5.10

EEEE  

(V/m) Hoạt động 3: Tổng kết học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm tập

tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập V.RÚT KINH NGHIỆM:

Định Hóa, ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

B A

(12)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tự chọn BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, ĐIỆN THẾ, HIỆU

ĐIỆN THẾ

I.Mục tiêu.

Về kiến thức: Ơn tập, củng cố kiến thức cơng lực điện, điện thế, hiệu điện

Về kĩ năng:

+ Vận dụng cơng thức tính cơng cuả lực điện di chuyển cuả điện tích điện trường để làm tập

+ Công cuả lực điện cường độ điện trường cuả điện trường để làm số tập đơn giản

+ Biết cách xác định hình chiếu cuả đường lên phương cua đường sức + Từ cơng thức suy đại lượng cơng thức Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên.

Học sinh: Ôn lại kiến thức học. III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh viết công thức tính cơng cuả lực điện di chuyển cuả điện tích;điện ;hiệu điện cơng thức liên hệ giưã hiệu điện với công cuả lực điện cường độ điện trường cuả điện trường đều?

- Thực yêu cầu giáo viên

I Lý thuyết

+ Công lực điện di chuyển điện tích điện trường A = qEd

+ Điện VM =

AM ∞ q

+ Hiệu điện UMN= VM- VN =

AMN q

+ Công thức liên hệ E = AMN

q =

U

d ( U =

(13)

Hoạt động 2: Giải tập.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Cho HS đọc ,tóm tắt đề

đổi đơn vị

- Học sinh thực theo nhóm để đưa kết - Các nhóm cử đại diện lên trình bày nhận xét kết trình bày

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh xác định điện tích bai A B

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tính hiệu điện A, B

- Nhận xét làm học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh giải tốn

- Tóm tắt q = +410-4C

E = 100V/m; AB= 20cm = 0,2m

α 1= 300; α 2= 1200

BC= 40cm = 0,4m AABC = ? J

- Các nhóm thảo luận làm theo nhóm cử đại diện lên trình bày

- Đọc đề

- Học sinh lập luận đưa kết

- Giải toán

- Đọc đề - Giải toán

Bài4.7 trang 10sách tập

Ta có: A ABC = AAB + ABC

Với :

+AAB=qEd1 (d1= AB.cos300

=0,173m)

AAB = 410-4 100 0,173=

0,692.10-6J

+AB =qEd2(d2=

BC.cos1200= -0,2m)

AAB = 410-4 100.(-0,2) =

-0,8.10-6J

AABC = - 0,108.10-8J

Bài 5.8-SBT trang 12 a Muốn electron tăng tốc điện trường phải bị A dẩy B hút Như A phải tích điện âm, B tích điện dương

b Công lực điện tác dụng lên electron độ tăng động

electron

eUAB=mv 2

mvo2

2

⇒UAB= m −2e(v

2 − vo2)

Thay số: UAB = -284 V

Bài 5.9- SBT trang 12. a Ta có:

U = Ed = 750 V

(14)

- Nhận xét làm học sinh

đèn với điểm cao điểm mặt đất dây nối bóng đèn có hiệu điện khơng có dòng điện Hoạt động 3: Tổng kết học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV Rút kinh nghiệm.

Định Hóa, ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

(15)

Tự chọn BÀI TẬP DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, ĐỊNH LUẬT ƠM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TRỞ

I Mục tiêu.

Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức dịng điện khơng đổi, định luật Ơm cho đoạn mạch trở

Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải tập liên quan.

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên.

Học sinh: Ôn lại kiến thức học. III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Vẽ đoạn mạch gồm

điện trở ghép nối tiếp song song

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính Rtđ, U, I

của từn loại đoạn mạch

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định luật Ôm cho đoạn mạch trở

- Nhận dang cách ghép điện trở

- Nhắc lại kiến thức cũ

- Nhắc lại nội dung biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch trở

+ Đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2

I = I1 = I2

U = U1 + U2

+ Đoạn mạch mắc song song:

Rtđ= R1R2 R1R2

I = I1 + I2

U = U1 + U2

+ Định luật Ôm cho đoạn mạch trở:

I=U

R ⇒U=IR

Hoạt động 2: Vận dụng giải tập.

(16)

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh giải toán

- Nhận xét làm học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc đề giải toán

- Nhận xét làm học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc đề giải toán

- Nhận xét làm học sinh

- Thực yêu cầu giáo viên

- Giải toán

- Thực yêu cầu giáo viên

- Giải toán

- Thực yêu cầu giáo viên

- Giải toán

Bài 10 – SBT trang 20. a Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn phút là:

q = I.t = 0,273.60 = 16,38 C b Số electron dịc chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian là:

Ne= q |e|=

16,38 1,6 1019 1,02 1020

Bài 11 – SBT trang 21. + Áp dụng công thức:

ξng= Ang

q ⇒Ang=ξngq

= 6.0.8 = 4,8 J

Vậy công nguồn 4,8 J Bài 15 – SBT trang 21. a Áp dụng công thức:

A=qEd=qU

⇒q=A

U=

360

6 =60(C)

b Cường độ dòng điện chạy qua ác quy là:

I=q t=

60

3000,2A

Bài tốn: Cho mạch điện hình

Cho mạch điện nh hình vẽ Hđt hai đầu đoạn mạch UAB = 60V Biết R1= 18,

R2= 30Ω, R3=20Ω

a) Tính điện trở tơng đơng tồn mạch

b) Tính cờng độ dịng điện R

C

R

A B

(17)

- Viết sơ đồ mắc mạch ? - Tính điện trở tương đương đoạn mạch ?

- Tính cường độ dịng điện mạch ?

- Tính cường độ dịng điện qua điện trở ?

- Viết sơ đồ

- Suy nghĩ giải tốn

- Tính I, I1, I2

qua điện trở Bi gii S mc điện trở là: R1nt(R2//R3)

R23= R2 R3 R2+R3

=20 30 20+30 12Ω

RN=R123=R1+R23 18+12=30Ω

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch trở:

I=U R=

60 30=2A

+ Ta có:

I = I1 = I23 = A

+ U23 = I23R23 = 2.12 = 24 V

+

I3=U3 R3

=24

20=1,2A I2=U2

R2= 24

30=0,8A

Hoạt động 3: Tổng kết học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

(18)

Định Hóa, ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn: 12/10/2014

Ngày dạy:

Tự chọn BÀI TẬP CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT ƠM CHO

TỒN MẠCH.

I Mục tiêu.

(19)

Về kĩ năng: Vận dụng định luật Ơm cho tồn mạch cơng suất điện Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên.

Học sinh: + Nắm cơng thức định luật Ơm cho toàn mạch.

+ Chuẩn bị làm tập giáo viên dặn tiết trước III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Giải tập.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên cho học sinh

chép đề tập 1: Cho mạch điện hình vẽ. Trong E = 3V ; r = 1

; R

1

=

0,8 ; R2 = 2 ; R3 = 3.

Tìm hiệu điện hai cực nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua điện trở.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải; - Giáo viên định hướng: + Xác định điện trở tương đương mạch ngồi;

+ Từ kiện tốn => hiệu điện mạch ngồi => kết tốn

- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết

- u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

- Bổ sung để hoàn thiện

- Học sinh chép đề tập;

- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

- Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

Bài tốn 1:

Bài giải: Sơ đồ mạch ngoài: R1nt(R2//R3)

RN = R1 + R23 = R1+ R2R3

R2+R3 = 2

Cường độ dịng điện mạch chính:

I = I1= I23= E

RN+r = 1A

Hiệu điện thế: UN = -Ir=

2(V)

U23 = I23 R23 = 1.1,2 =

1,2V I2 =

U23

R2 = 0,6A ; I3 = I –

(20)

bài giải

- Biện luận cách mắc nguồn

- Yêu câu học sinh tính giá trị định mức đèn, hiệu điện mạch ngồi, dịng điện qua mạch

- Hướng dẫn học sinh kết hợp hai biểu thức (1) (2) bất đẳng thức CoSi để tìm x y

- Ghi nhận

+ Tính giá trị định mức đèn, hiệu điện mạch ngồi, dịng điện qua mạch

+ Ghi nhận

Bài 11.3 – SBT trang 27 + Vì đèn loại nên phải mắc thành dãy song song, dãy gồm số đèn mắc nối tiếp Bằng cách đó, dịng điện chạy qua đèn có cường độ cường độ dịng điện định mức Giả sử đèn mắc thành x dãy song song, dãy gồm y đèn mắc nối tiếp + Các trị số định mức đèn là: UĐ = V; PĐ =

3 W; IĐ = 0,5 A

+ Khi hiệu điện mạch là:

U = y.UĐ = 6y

+ Dịng điện qua mạch là:

I = xIĐ = 0,5x

+ Theo định luật Ôm ta có:

U = E - Ir

Suy ra: 2y + x = 8(1) + Kí hiệu số bóng đèn n =xy sử dụng bất đẳng thức cosi ta có:

2y+x ≥2√2 xy (2)

+ Từ (1) (2) ta có:

n=xy≤8

+ Vậy mắc nhiều bóng đèn loại

+ Dấu xảy khi: 2y = x với xy = Suy ra:

X = 4; y =

(21)

Hoạt động 3: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV Rút kinh nghiệm.

Định Hóa, ngày 13 tháng 10 năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tự chọn BÀI TẬP CƠNG SUẤT ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH.

I Mục tiêu.

Về kiến thức: Nắm nội dung định luật Ơm cho tồn mạch.

Về kỹ năng: Vận dụng định luật Ơm cho tồn mạch cơng suất điện Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

(22)

Học sinh: + Nắm cơng thức định luật Ơm cho toàn mạch. + Chuẩn bị làm tập giáo viên dặn tiết trước III Tiến trình dạy học.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Giải tập.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài tốn 1: Một bóng đèn

dây tóc có ghi 20V – 5W điện trở R = 20 

mắc nối tiếp với vào hai cực acquy Suất điện động acquy 24 V điện trở khơng đáng kể

a Tính điện trở mạch ngồi cường độ dịng điện qua bóng đèn (0,24 A)

b Tính cơng suất tiêu thụ đèn (4,608 W)

c Tìm R để đèn sáng bình thường (16 )

+ Gợi ý:

- u cầu học sinh tóm tắt tốn

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ giải toán + Nhận xét làm học sinh

- ghi tốn vào + Tính điện trở mạch ngồi

+ Tính cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn

+ Tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn

+ Tìm R

Bài 1:

+ Điện trở bóng đèn là:

R=U P =

202

5 =80Ω

+ Điện trơ mạch là: RN = R + Rđ = 20 + 80

= 100 Ω

+ Cường độ dịng điện qua bóng đèn là:

I= ξ RN+r=

24

100=0,24A

b Công suất tiêu thụ bóng đèn là:

P = R.I2 = 80.0,242

= 4,608 W

c Cường độ dòng điện định mức đèn là:

Idm P U=

5

20=0,25A

Để đèn sáng bình thường I = Iđm

+ Ta có:

I= ξ R+Rd

⇒R=ξ I − Rd

24

0,25−80=16Ω

Bài toán 2:

+ Điện trở mạch ngồi:

(23)

Bài tốn 2: Cho mạch điện kín hình , R1 =

10 , R2 = 40 , R3 =

, nguồn điện 12V - 1

a Tính điện trở mạch ngồi, cường độ dịng điện qua nguồn

b Tính cường độ dịng điện qua điện trở

c Tính số electron chuyển qua hai cực nguồn điện thời gian 100 s

+ Gợi ý:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề

- Yêu cầu học sinh giải toán

+ Nhận xét làm học sinh

+ Ghi đề

+ Suy nghĩ giải tốn

+ Cường độ dịng điện chạy mạch là:

I= ξ RN+r=

12

14=0,86A

+ Cường độ dòng điện qua điện trở là: I1 = I = 0,86 A

U12 = I12.R12 = 14.0,86

= 12 V = U1 = U2

I1 = U1/R1= 0,12A

I2 = I – I1 = 0,74°

+ Số e chuyển qua hai cực nguồn là:

Ne= I.t 1,6 1019=

0,86 100 1,6 1019

= 5,375.1020.

Hoạt động 3: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

(24)

Định Hóa, ngày tháng 10 năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tự chọn ƠN TẬP HỌC KÌ I.

I Mục tiêu.

Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức dịng điện khơng đổi dịng điện môi trường

Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải tập đơn giản.

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II Chuẩn bị. Giáo viên.

Học sinh: Ôn lại kiến thức học dịng điện khơng đổi dịng điện trong mơi trường

III Tiến trình dạy – học. Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Giải tập.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Bài toán : Cho mạch

điện hình vẽ Trong

- Học sinh chép đề tập;

Bài giải

(25)

đó = 12V ; r = 1 ; R1

= 12 ; R2 = 16 ; R3 =

8 ; R4 = 11 Điện trở

của dây nối khố K khơng đáng kể Tính cường độ dịng điện trong mạch hiệu điện thế hai điểm A N khi K đóng K mở

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

- Giáo viên định hướng: +Thiết lập sơ đồ mạch điện hai trường hợp K đóng K mở;

+ Thiết lập hệ thức liên quan từ định luật Ohm cho toàn mạch; - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết

- Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

- Giáo viên bổ sung để hồn thiện giải

Bài tốn 2: Một kim loại đem mạ niken bằng phương pháp điện phân Biết diện tích bề mặt kim loại 40cm2,

cường độ dịng điện qua bình 2A, niken có khối lượng riêng 8,9.103kg/m3,

- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

- Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

- Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên;

UAN = U42 = I.(R4+R2)

= R E

2+R3+R4+r (R2+

R4) = 9(V)

Khi K đóng: R4 nt (R1//(R2

nt R3))

RN = R4 +

R1(R2+R3) R1+R2+R3 =

19

I4 = I = E

RN+r = 0,6A

UAN = UAM+ UMN

= U4 + U2

= I4R4 + I2 R2

U4 = I4R4 = 0,6.11 = 6,6 V

U23 = U123 = I.R123

= I R1(R2+R3) R1+R2+R3

= 0,6.8 = 4,8 V

I2=I23= U23 R2+R3 4,8

24 =0,2A

U2 = I2 R2

= 0,2.16= 3,2 V

Vậy UAN = 6,6 + 3,2 = 9,8

V

Bài giải:

Khối lượng niken bám vào kim loại thời gian điện phân xác định từ biểu thức:

m(kg) =

1 9,65 107 .

A

n It (1)

Độ dày lớp mạ xác định biểu thức: d= VS= m

(2), với 

(26)

A =58, n=2 Tính chiều dày lớp niken trên tấm kinh loại sau điện phân 30 phút Coi niken bám lên bề mặt tấm kim loại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

- Giáo viên định hướng: +Khối lượng niken bám vào kim loại thời gian t xác định nào?

+Khi biết khối lượng niken bám vào kim loại, chiều dày niken xác định cách nào? - Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết thảo luận - Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện làm

- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

- Đại điện nhóm lên trình bày kêt quả;

niken

Từ (1) (2) ta suy ra: d =

9,65 107 . A nSρ It= 58 30 60

9,65 107 40 104.8,9 103

 3,04.10-5m Hay d 

3,04.10-2mm.

Hoạt động : Tổng kết học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao tập nhà : Cho mạch điện

như hình vẽ, nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp với nhau, pin có

Eo=1,5V ro = 0,5 Mạch ngồi có

R1=2; R2=9; R3 = 4; đèn Đ (3V

-3W), bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 Biết ampère kế 0,6A và

cường độ dòng điện qua điện trở R2 là

0,4A.

1 Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân điện trở bình điện phân.

2 Tính khối lượng bạc giải phóng ở cathode sau 16 phút giây điện phân, cho biết bạc, A = 108 n = 1 5 Xác định độ sáng đèn.

(27)

- Nhận xét học IV Rút kinh nghiệm.

Định Hóa, ngày tháng 10 năm 2014 Kí duyệt

Nguyễn Thị Huyền Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tự chọn BÀI TẬP LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ

I MỤC TIÊU Về kiến thức:

+ Phát biểu định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị cảm ứng từ + Mô tả thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ

+ Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện

+ Nắm quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện

Về kỹ năng: Nắm quy tắc xác định lực từ tác dụng lên dòng điện vận dụng kiến thức học để giải tập

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Những kiến thức lực từ, cảm ứng từ số tập nâng cao trình độ học sinh

2.Học sinh: Ôn lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định lớp Bài mới

(28)

+ Cảm ứng điện từ ? Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng từ lực từ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản - Thế gọi cảm ứng

từ ? Cảm ứng từ điểm phụ thuộc vào yếu tố ?

- Biểu thức tính cảm ứng từ đơn vị cảm ứng từ ? - Vec tơ cảm ứng từ điểm xác định ?

- Vec tơ lực từ gây điểm cảm ứng từ

B⃗ gy điểm

dịng điện có cường độ I

- Phát biểu quy tắc bàn tay trái

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

- Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dịng điện chiều dài đoạn dây dẫn

- B = IlF , Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T)

+ Có hướng trùng với hướng từ trường điểm

+ Có độ lớn là: B = IlF + Có điểm đặt trung điểm l;

+ Có phương vng góc với →l B→ ;

+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;

+ Có độ lớn F = B.I.l.sin -Để bàn tay trái cho

B⃗ hướng vào lịng bn tay,

chiều từ cổ tay đến ngón chiều M M1



, chiều ngón choi chiều F⃗.

1 Cảm ứng từ

Cảm ứng từ điểm từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng diện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dịng điện chiều dài đoạn dây dẫn

B = IlF

Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T)

2 Véc tơ cảm ứng từ

Véc tơ cảm ứng từ B→ điểm:

+ Có hướng trùng với hướng từ trường điểm + Có độ lớn là: B = IlF

3 Biểu thức tổng quát của lực từ

Lực từ F→ tác dụng lên phần tử dòng điện I l→ đặt từ trường đều, có cảm ứng từ B→ :

+ Có điểm đặt trung điểm l;

+ Có phương vng góc với

l

B→ ;

+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;

(29)

Bài tập 1: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B⃗ góc  600 Biết dịng điện I = 20A dây dẫn chịu

một lực từ F = 2.102

N Tính độ lớn cảm ứng từ B - Công thức xác định lực

từ tác dụng lên đonạ dây dẫn

- Từ cơng thức F = BIlsin

 Xác định cảm ứng từ

B

- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

sin

FBIl

-Từ

sin

sin F

F BIl B

I l

  

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

sin

sin F

F BIl B

I l

  

2

3 2.10

1, 4.10

20.0,8

B  

 

(T) Bài tập 2: Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g treo nằm ngang dây mảnh AM,BN từ trường thẳng đứng hường lên với B = 0,5T Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân mới, lúc hai dây treo AM,BN hợp với phương thẳng đứng góc  300

Xác định cường độ dòng điện I lực căng dây treo Lấy g = 10 m/s2.

- Thanh MN chịu tc dụng lực no ? Thanh cân tác dụng lực ?

2

P F⃗ ⃗ T⃗⃗

-Vật chịu tc dụng trọng lực P⃗, lực từ

F⃗ hai lực căng

dây T

Đoạn dây MN chịu tác dụng trọng lực P⃗, lực từ F⃗ hai lực

căng dây T⃗ Thanh cn nn:

2

P F⃗ ⃗ T⃗⃗

Ta có:

tan

.tan

0,57

F BI l

P mg

mg

I A

B l

 

  

2

cos 5,7.10

2 2cos

P mg

T N

T

   

Hoạt động 4: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV Rút kinh nghiệm

P

F

T

(30)

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tự chọn 10.BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY

TRONG CÁC MẠCH ĐIỆN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

I MỤC TIÊU

Về kiến thức: Phát biểu cách xác định phương chiều viết cơng thức tính cảm ứng từ B dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy dây dẫn tròn dòng điện chạy ống dây

Về kỹ năng: Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để giải tập. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Những kiến thức từ trường dây dẫn thẳng dài, dây dẫn tròn, ống dây số tập để nâng cao trình độ học sinh

2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đ học. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định lớp Bài

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

+ Xác định chiều từ trường dây dẫn thẳng dài,

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường dịng diện chạy dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản -Hình dạng cảm ứng từ

gây dây dẫn thẳng

- đường tròn nằm mặt phẵng

(31)

dài ?

-Chiều cảm ứng từ gây dây dẫn thẳng dài ? - Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r -Hình dạng cảm ứng từ gây dây dẫn uốn thành vòng tròn ?

-Chiều cảm ứng từ gây dây dẫn uốn thành vòng tròn ?

- Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây ?

-Hình dạng cảm ứng từ gây ống dây dẫn hình trụ?

- Độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây ?

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

vng góc với dịng điện có tâm nằm dây dẫn

-Theo qui tắc nắm tay phải

-Độ lớn B = 2.10-7 I

r .

- Đường sức từ qua tâm O vịng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu cịn đường khác đường cong có chiều di vào mặt Nam mặt Bắc dịng điện trịn

-Độ lớn B = 2.10-7

I R

- Trong ống dây đường sức từ đường thẳng song song chiều cách

-Độ lớn

B = 4.10-7 Nl I =4.10

-7nI

dài

+ Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r: B = 2.10-7

I

r .

2 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

+ Độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng dây: B=2.10-7

I R

3 Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ

+ Trong ống dây đường sức từ đường thẳng song song chiều cách

+ Cảm ứng từ lòng ống dây:

B = 4.10-7 Nl I = 4.10-7nI

Hoạt động : Tìm hiểu số tập từ trường dịng điện mạch có dạng khác nhau.

Bài tập 1: Một dòng điện I = 5A chạy dây dẫn thẳng dài.Tính cảm ứng từ hai điểm M,N ( hình vẽ) Vectơ cảm ứng từ hai điểm có khc ? Cho biết M,N dịng điện I nằm mặt phẳng hình vẽ cách dây dẫn đoạn d = 4cm

-Cách xác định vectơ cảm ứng từ điểm M,N

-Độ lớn cảm ứng từ M,N - Chỉnh sửa

-Cảm ứng từ M,N xác định theo quy tắc nắm tay phải - 2.10 M N I B B r   

Độ lớn cảm ứng từ M N :

7 5

2.10 2.10 2,5.10 0, 04

M N

I

B B T

r

  

   

Các vectơ cảm ứng từ phương, ngược chiều độ lớn

I

N

(32)

câu trả lời học sinh

Bài tập :Một sợi dây dẫn dài căng thẳng, khoảng uốn thành Một vòng tròn hình vẽ Bán kính vịng trịn R = 6cm Cho cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn

- Cách xác định chiều vectơ cảm ứng từ gây dòng điện dây dẫn thẳng dài dây dẫn tròn ?

- Độ lớn cảm ứng từ gây dòng điện dây dẫn thẳng dài dây dẫn trịn ?

-Tổng hai vectơ phương, ngược chiều ?

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

-Cảm ứng từ gây dòng điện dây dẫn thẳng dài dây dẫn tròn xác định theo quy tắc nắm tay phải -Ta có

7 2.10

I B

r

 2 10

I B

R  

- Do B1 ⃗

B2 ⃗

ngược chiều:

7 ( 1).2.10

    I

B B B

R

Gọi B B1, ⃗ ⃗

l cảm ứng từ gy dòng điện thẳng dài vịng dy trịn tm vịng dy

Ta có:

7

7

2.10 10

I B

R I B

R

 

Do B1 ⃗

B2 ⃗

ngược chiều:

7 ( 1).2.10

    I

B B B

R

=2,68.105T

Hoạt động 4: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV Rút kinh nghiệm

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

I

(33)

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tự chọn 11 BÀI TẬP TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I MỤC TIÊU Về kiến thức:

+ Viết công thức hiểu ý nghĩa vật lý từ thông

+ Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ

+ Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác

+ Viết cơng thức tính suất điện động cảm ứng

Về kỹ năng: Vận dụng cơng thức học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giản

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Những kiến thức từ thơng, định luật Len-xơ chiều dịng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, định luật Fa-ra-đây

Học sinh: + Ôn lại đường sức từ

+ So sánh đường sức điện đường sức từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định lớp Bài

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ. + Lực Lo – ren – xơ ?

+ Nêu cách xác định lực Lo- ren – xơ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thơng – Định luật Len-xơ – Suất điện động cảm ứng

(34)

- Thế gọi từ thông gửi qua khung dây diện tích S?

- Định luật Lenxơ chiều dòng điện cảm ứng?

-Định nghĩa suất điện động cảm ứng?

- Độ lớn suất điện động cảm ứng ?

- Định luất Fa-ra-đây độ lớn suất điện động cảm ứng?

-Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

- Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều:  = BScos

Với  góc pháp

tuyến →n B→ - Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín

- Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín - Nếu xét độ lớn eC

|eC| = | ΔΦ

Δt |

- Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín

Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều:

 = BScos

Với  góc pháp

tuyến →n B→

2 Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín

Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói

3 Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

a Định nghĩa

Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín

b Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - ΔΦΔt

Nếu xét độ lớn eC thì:

|eC| = | ΔΦΔt |

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín

Hoạt động 3: Tìm hiểu số tập từ thơng, cảm ứng điện từ.

Bài tập 1: Một vòng dây trịn đường kính r = 10 cm, điện trở R = 0,2 đặt nghiêng

một góc 600 với cảm ứng từ B⃗của từ trường hình vẽ

Xác định độ biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng, độ lớn chiều dòng điện cảm ứng xuất

(35)

vòng dây khoảng thời gian t = 0,2s.

a Từ trường giảm từ B = 0,4T xuống

b Từ trường không đổi từ B = 0,4T quay vịng dây đến vị trí mà cảm ứng từ B⃗ với mặt phẳng vòng dây.

-Độ lớn từ thông xác định nào? Các đại lượng biểu thức thay đổi ?

- Góc lệch  xác

định ?

- Diện tích S xác định ? - Độ lớn suất điện động cảm ứng xác định ?

- Độ lớn dòng điện qua mạch xác định ?

- Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng ?

- Độ biến thiên từ thông xác định ?

-Cơng thức tính từ thơng cos

 B S

Khi B thay đổi cos

 S B

Khi S thay đổi

.cos  B  S

Khi  thay đổi thì

cos

 B S  

- Với  góc pháp

tuyến →n B→ Nn

0 90

  - góc hợp B

và mặt phẳng khung dây - Diện tích xác định

2

d

S  r

-Độ lớn suất điện động cảm ứng

2

cos cos          c c B e S t t B B e r t   

- Độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng :

c c e I R

- Chiều dòng điện cảm ứng: Khi  giảm nn Bc

cng chiều B⃗,  tăng

nên Bc

ngược chiều B

Từ ta xác định chiều Ic theo quy tắc

nắm tay phải

- Độ biến thiên từ thông

2

2

(cos cos )    

r B   

-Khi khung dy quay gĩc lệch  thay đổi, đó

a Độ biến thiên từ thơng

2

2 cos ( ) cos ( )

     

  

S B

r B B

 

Với

0 0

90 60 30 cos

      

2

2

3,14.(10 ) 3,14.10 ( )

     S r m

2

3,14.10 0.4 1,088.10

 

  

(Wb)

Suất điện động cảm ứng:

2

cos cos

  

  

  

c

B B B

e S r

tt   t

2 1,088.10 0, c e  

= 0,0544 ( V ) Độ lớn cường độ dòng điện :

0,0544 0, 272 0, c c e I A R   

Chiều dòng điện cảm ứng: Do  giảm nn Bc

chiều B⃗ Từ ta xác định

được chiều Ic có chiều

như hình vẽ

b Độ biến thiên từ thông

2

2

(36)

-Khi khung dây quay đại lượng từ thông thay đổi ? xác định ?

- Độ lớn suất điện động cảm ứng xác định ?

- Độ lớn dòng điện qua mạch xác định ?

- Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng ?

-Chỉnh sửa câu trả lời học sinh hướng dẫn cho học sinh

2

cos cos cos

  

-Độ lớn suất điện động cảm ứng

2

cos cos cos cos          c c e S t t

e r B

t

 

 

- Độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng l:

c c e I R

- Chiều dòng điện cảm ứng: Khi  giảm Bc

chiều B⃗,  tăng nên

c

B⃗ ngược chiều B⃗ Từ

ta xác định chiều

c

I theo quy tắc nắm tay

phải

Với

0 0

1

1

90 60 30 cos       

2 900 cos2 1

2

2 3,14.(10 ) 3,14.10 ( )

     S r m  2 3,14.10 0.4(1 )

2 0,168.10 W       b

Suất điện động cảm ứng:

2

cos cos cos          c e SB t t r B t     2 0,168.10 0,84.10 0, c

e  

 

(V) Độ lớn cường độ dòng điện :

2 0,84.10 0,042 0, c c e I A R    

Chiều dòng điện cảm ứng: Do  tăng nn Bc

ngược chiều B⃗ Từ ta

xác định chiều Ic

có chiều hình vẽ

Hoạt động 3: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

(37)

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

(38)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tự chọn 12

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I MỤC TIÊU Về kiến thức:

+ Thực câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ? Nhận trường hợp giới hạn i = 00

+ Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng

+ Trình bày khái niệm chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối Viết hệ thức chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối

2.Về kỹ năng: Viết vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng. Về thái độ tình cảm: Từ kiến thức học ứng dụng vào thực tế sống thêm yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực thí nghiệm đơn giản khúc xạ ánh sáng

2.Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến khúc xạ ánh sáng học lớp 9. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định lớp Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

+Định nghĩa tượng tự cảm Suất điện động tự cảm, lượng từ trường của ống dây tự cảm

Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản - Yêu cầu học sinh nhắc

các khái niệm: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ

-Yêu cầu học sinh định nghĩa tượng khúc xạ -Cho học sinh nhận xét thay đổi góc khúc xạ r tăng góc tới i

-Tính tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ

-Nêu lại khái niệm

-Định nghĩa tượng khúc xạ

-Nhận xét mối kiên hệ góc tới góc khúc xạ

-Cùng tính toán nhận xét kết

-Ghi nhận định luật

I Sự khúc xạ ánh sáng 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác

2 Định luật khúc xạ ánh sáng

(39)

trong số trường hợp -Giới thiệu định luật khúc xạ

- Giới thiệu chiết suất tỉ đối

- Hướng dẫn để học sinh phân tích trường hợp n21 đưa định

nghĩa môi trường chiết quang chiết quang

-Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối

-Nêu biểu thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối

-Nêu biểu thức liên hệ chiết suất môi trường vận tốc ánh sáng

-Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối

-Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác

- Ghi nhận khái niệm -Phân tích trường hợp n21 đưa

định nghĩa môi trường chiết quang chiết quang

-Ghi nhận khái niệm -Ghi nhận mối liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối

- Ghi nhận mối liên hệ chiết suất môi trường vận tốc ánh sáng

- Nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối

-Viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác

+ Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) sin góc khúc xạ (sinr) ln ln không đổi:

sini

sinr = số

II Chiết suất môi trường

1 Chiết suất tỉ đối Ta có sinsinir = n21

+Nếu n21 > r < i : Ta nói

môi trường chiết quang môi trường

+Nếu n21 < r >i:Ta nói

môi trường chiết quang môi trường

2 Chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng

Mối liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối: n21 =

n2 n1

Liên hệ chiết suất vận tốc truyền ánh sáng môi trường: n2

n1

= vv21 ; n = cv

Cơng thức định luật khúc xạ viết dạng đối xứng: n1sini =

n2sinr

Hoạt động 3: Tìm hiểu số bi tập tương khúc xạ.

Bài tập 1: Một tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thóang chất lỏng có chiết suất n = 2 góc khúc xạ r để tia phản xạ vng góc với tia tới.

-Đề nghị học sinh vẽ hình tia sáng truyền qua mặt phản xạ hai môi

(40)

trường

- Khi tia phản xạ khúc xạ vng góc với góc tới i ?

- Nội dung biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

- Khi SI IK

45

i i  theo định

luật phản xạ ánh sáng

0

90 45

i i  

-Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng

2 21 sin sin n i n

r  n

Ta có n1 1;n2 

Để SI IK

0

1

sin sin 45

2 sin

sin 2

n i

r

rn    

0 30

r

Bài tập 2: Chiếu tia sáng từ nước ngồi khơng khí Tính góc khúc xạ, biết góc tới bằng:

a 300 b 450

c 600

Chiết suất nuớc 4/3 -Chiết suất môi trường môi trường

- Nội dung biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng

-Khi

0 30 ,

3

in

r = ?

- Khi

0 45 ,

3

in

r = ?

- Khi

0 60 ,

3

in

r = ?

- Môi trường 1: nước

1

4

n  n

Môi trường 2: không khí

2

n = 1

- Theo định luật khúc xạ ánh sáng: sin sin sin sin n i

r n i

rn  n

-

0

0

4

sin sin 30

3

0,666 41 50 r r       - 0

4

sin sin 45

3

0,943 70 30 r r       - 0

4

sin sin 60

3

1,155 90 r

r

 

   

-Môi trường 1: nước

4

n  n

Mơi trường 2: khơng khí n2=

Theo định luật khúc xạ ánh sáng

2 sin sin sin sin n i

r n i

rn  n  ( )

a

0 30 ,

3

in

từ (1): sinr =

0

4

sin 30 0,666 41 50 3   r 

b

0 45 ,

3

in

từ (1): sinr=

0

4

sin 45 0,943 70 30 3   r 

c

0 60 ,

3

in

từ (1): sinr =

0

4

(41)

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

khơng có tia khúc xạ r

Hoạt động 4: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV Rút kinh nghiệm

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn:

Ngày dạy:

(42)

I MỤC TIÊU.

Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức thấu kính mỏng

Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức công thức : xác định vị trí ảnh độ phóng đại giải tập đơn giản

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ.

Giáo viên: Một số tập thấu kính mỏng.

Học sinh: Ơn lại kiến thức học thấu kính mỏng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Ổn định tổ chức. Bài mới.

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ nhắc lại kiến thức học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Đặt câu hỏi :

- Thấu kính mỏng ? Quang tâm ? Tiêu điểm ? Tiêu diện ? - Nêu công thức xác

định vị trí ảnh độ phóng đại

Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Công thức :

1 d+

1 d'=

1 f

+ Vị trí ảnh :

d'= d.f d − f

+ Vị trí vật :

d=d.f\} \} \} over \{ \{ size 24\{d\} \} rSup \{ size 8\{− f

+ Độ phóng đại :

¿

\} \} \} over \{d\} \} = - \{ \{f\} over \{d - f\} \} \} \{

¿d❑ ¿k=−

¿

Hoạt động : Vận dụng giải tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài toán : Vật sáng AB đặt

vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh cách thấu kính 30 cm( Ảnh hứng màn) + Xác định vị trí đặt vật ? + Tính độ phóng đại ?

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ giải toán

- Nhận xét làm học

- Ghi đề tóm tắt

- Giải tốn

Bài tốn : * Tóm tắt : d ’ = 30 cm

f = 20 cm + d = ? + k= ? Bài giải

+ Áp dụng công thức :

1 d+

1 d'=

1 f

⇒d= d'f d'−f =

30 20

30−20=60 cm

(43)

sinh

* Mở rộng toán : Xác định vị trí vật ảnh cho ảnh nửa vật ?

- Lập biểu thức xác định vị trí ảnh ?

- Xác định tính chất ảnh tạo bới thấu kính ? - Yêu cầu học sinh giải tốn

- Lưu ý :Bài tốn giải gọn ta có nhận xét thấu kính hội tụ , vật cho ảnh nhỏ vật nên ảnh thật, trái chiều với vật

Bài tốn : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Tìm vị trí vật trước thấu kính để ảnh tạo bới thấu kính gấp lần vật - Yêu cầu học sinh suy nghĩ giải toán

- Nhận xét làm học sinh

- Ghi đề vào - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Giải toán - Ghi nhận

- Ghi đề

- Giải toán

¿

\} \} \} over \{d\} \} = - \{ \{30 \} over \{60 \} \} = - \{ \{1\} over \{2\} \} \} \{

¿d❑ ¿k=−

¿

Vậy ảnh cao nửa vật

* Mở rộng :

+ Vị trí vật ảnh liên hệ công thức :

d'= d.f d − f=

20d d −20(1)

+ Vì ảnh nửa vật nên :

¿

\} \} \} over \{d\} \} = +- \{ \{1\} over \{2\} \} \} \{

¿d❑ ¿k=±1

2

¿

Ta chia làm hai trường hợp :

+ Trường hợp :

d\} \} \} over \{d\} \} = \{ \{1\} over \{2\} \} drarrow \{ size 24\{d\} \} rSup \{ size 8\{ =d

2(2)

¿

.Thế vào (1), ta : d = 60 cm

Thế vào (2) ta d ‘ =

30 cm

+ Trường hợp :

d\} \} \} over \{d\} \} = - \{ \{1\} over \{2\} \} drarrow \{ size 24\{d\} \} rSup \{ size 8\{=−d 2(3)

¿

Thế vào (1) ta : d =-20 cm => Loại vật AB vật thật

Bài tốn : * Tóm tắt :

f = 20 cm ; k=±4

* Bài giải :

(44)

k=− f

d − f ⇒d= kf− f

k

¿±420

±4

= 25 cm 15 cm Hoạt động 3: Tổng kết học

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV RÚT KINH NGHIỆM.

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tự chọn 14

BÀI TẬP MẮT

I MUÏC TIEÂU

(45)

Về kỹ năng:

+ Rèn luyện kó tư giải tập hệ quang học mắt + Rèn luyện kó giải tập định tính mắt

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác

Hoïc sinh:

- Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức.

Bài mới.

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức học.

+ Cấu tạo mắt gồm phận ?

+ Điều tiết mắt ? Khi thấu kính mắt có tiêu cự cực đại, cực tiểu ?

+ Nêu khái niệm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rỏ, khoảng cực cận, cực viễn

+ Nêu tật mắt cách khắc phục Hoạt động 2: Vận dụng giải tập.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Cho học sinh chép đề

Đặt câu hỏi gợi ý: - Người cận thị muốn nhìn vật vơ cực ảnh của vật qua kính phải đâu? tính chất ảnh?

- Vị trí ảnh bao nhiêu?

Thực yêu cầu giáo viên

Trả lời câu hỏi gợi mở - Ảnh cực viễn - Ảnh ảo

- Do d’ = -(OCv – l)

- Lên bảng

Bài tập : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 15cm

a/ Nếu người muốn nhìn rõ vật xa vơ cực khơng phải điều tiết phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính người nhìn rõ điểm gần cách mắt bao nhiêu?

(46)

- Áp dụng công thức để tìm f D?

- Yêu cầu học sinh lên bảng

- Nhìn rõ vật gần bao nhiêu: vật qua kính cho ảnh đâu? Tính chất của ảnh?

- Yêu cầu làm vào tập lên bảng

b/

- Tương tự yêu cầu học sinh lên bảng giải

- Yêu cầu nhận xét

- Ảnh vật nằm cực cận

- ảnh ảo - Lên bảng b/

- Học sinh suy nghĩ lên bảng sửa

- Sửa vào tập

thì điểm xa mà người nhìn rõ cách mắt bao nhiêu?

Giải a/ Tìm D d ?

- Người cận thị đeo kính nhìn vơ cực khơng điều tiết cho ảnh cực viễn Ta có:

d 

d’ = -(OCv – l) = - OCv =

-50 cm ( l = 0) =>

1 1 ' D

f d d

  

= -2 (dp)

Tiêu cự: f = -50cm - Người cận thị đeo kính nhìn vật gần vật qua kính cho ảnh nằm cực cận mắt: d’ = -(OCc – l) = - 15cm

' ' d f d

d f

 = 21,4cm

b/ Tìm D d?

- Khi đeo kính muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm vật qua kính cho ảnh ảo Cc

Ta có: d = 25cm d’ = -15cm

Tiêu cự: f =

75 

cm => D =

8 

dp

- Nhìn xa đeo kính

Ta có: d’ = -OCv = -50cm

=> d = 75/2 = 37,5cm Hoạt động 3: Tổng kết học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh ghi tập nhà làm :

Bài tập nhà : Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt

(47)

0,5m 0,15m

a/ Mắt bị tật gì?

b/ Phải đeo kính có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm khơng điều tiết( kính đeo sát mắt)

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn : 13/4/2013 Ngày giảng :15/4/2013

Tự chọn 15 BÀI TẬP KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI.

I MỤC TIÊU

+ Nêu cấu tạo phân loại thấu kính

+ Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng

+ Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh + Viết vận dụng cơng thức thấu kính

(48)

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mơ hình thấu kính để giới thiệu với học sinh

+ Các sơ đồ, tranh ảnh đường truyền tia sáng qua thấu kính số quang cụ có thấu kính

Học sinh: + Ơn lại kiến thức thấu kính học lớp

+ Ôn lại kết học khúc xạ ánh sáng lăng kính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :Nêu đường truyền tia sáng qua lăng kính Viết cơng thức lăng kính

3 Bài mới

Hoạt động1:Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục cho ảnh thật lớn gấp lần Hy xc định vị trí vật ảnh

- Cơng thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính

- Cơng thức xác định độ phóng đại ảnh qua thấu kính - Từ (1) v (2) suy k = ?, d = ?

- Khi vật thật cho ảnh thật k = ? - Vị trí ảnh qua thấu kính xác định ?

- Công thức xác định vị trí ảnh

1 1

fdd

- Độ phóng đại ảnh

A B d

k

d AB

  

 

- Từ (1) v (2)

f k d f   , k d f k  

- Vì vật v ảnh cng tính chất nn k = -2

- Vị trí ảnh

d f d d f    Từ

1 1 d f d

f  d d df (1)

A B d

k d AB      (2) Từ (1) v (2)

( )

d f f

k

d f d d f

 

 

1

( 1) k

kd kf f kd f k d f

k

      

Vì vật v ảnh cng tính chất nn k = -2

1

30 45 k d f k      

 cm

45.30 45 30 d f d d f   

  = 90 cm

Hoạt động 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, vật sáng AB đặt trục chính thẳng góc trục có ảnh thật A B  cch vật 25 cm Hãy:

a Xác định vị trí vật ảnh b Vẽ ảnh - Công thức xác

định vị trí ảnh qua thấu kính

- Khoảng cách vật ảnh xác định ?

-Cơng thức xác định vị trí ảnh

1 1

fdd

- Khoảng cách vật ảnh Ld d 

a Vị trí vật v ảnh Từ

1 1 d f d

f  d d df (1)

25

L d d   (2) ( Vì d 0,d0)

(1)(2)

2

0 d f

L d d Ld Lf

d f

      

(49)

- Từ (1) v (2) suy L = ?

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

- (1)(2)

2 d f L d d f

d Ld Lf

  

   

2 25 150 0

dd  (Với L = 25cm ,f=

6cm)

Phương trình có hai nghiệm

1

2

15 10

10 15

d cm d cm

d cm d cm

  

  

Hoạt động 3: Đặt thấu kính cách trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dịng chư chiều cao nửa dịng chư đó. Đó thấu kính loại ? Tính tiu cự thấu kính

- Khi vật ảnh chiều, vật thật ảnh ?

-Vật thật cho ảnh ảo thấu kính ?

- Cơng thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính

- Cơng thức xác định độ phóng đại ảnh qua thấu kính

- Từ (1) v (2) suy k = ?, f = ?

- Khi vật thật cho ảnh ảo k = ?

- Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

- Các dòng chữ vật thật qua thấu kính cho ảnh cng chiều với nĩ nn l ảnh ảo

- Vì vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật, nên thấu kính thấu kính phân kì.( ngược lại ) - Cơng thức xác định vị trí ảnh

1 1

fdd

- Độ phóng đại ảnh

A B d

k

d AB

  

 

- Từ (1) v (2)

f k

d f



 , 1

kd f

k

- Vì vật ảnh trái tính chất nên k 0

a Thấu kính loại ?

Các dịng chữ vật thật qua thấu kính cho ảnh chiều với nn ảnh ảo

Vì vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật, nên thấu kính thấu kính phân kì

b Tính tiêu cự thấu kính Từ

1 1 d f d

fdd df (1)

A B d

k d AB      (2) Từ (1) v (2)

( )

d f f

k

d f d d f

 

 

( 1)

1 kd

kd kf f kd f k f

k

      

Vì vật ảnh trái tính chất nên k = 1/2 20 20 1

f  

cm Hoạt động 3: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập

IV RT KINH NGHIỆM

(50)

Nguyễn Thị Huyền

Ngày soạn :18/4/2013 Ngày giảng :20/4/2013

Tự chọn 16 ƠN TẬP HỌC KÌ II.

I MỤC TIÊU

+ Nêu cấu tạo phân loại thấu kính

+ Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng

+ Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh + Viết vận dụng công thức thấu kính

+ Nêu số cơng dụng quan thấu kính

Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mơ hình thấu kính để giới thiệu với học sinh

+ Các sơ đồ, tranh ảnh đường truyền tia sáng qua thấu kính số quang cụ có thấu kính

Học sinh: + Ơn lại kiến thức thấu kính học lớp

+ Ôn lại kết học khúc xạ ánh sáng lăng kính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp 2.Bài mới

Hoạt động1 : Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính Hoạt động giáo

viên

Hoạt động học sinh

Nội dung bản

-Vẽ hình 29.10 29.11

-Giới thiệu ảnh điểm, ảnh điểm thật ảnh điểm ảo,

-Giới thiệu vật điểm, vật điểm thất vật điểm ảo

-Vẽ hình

-Ghi nhận khái niệm ảnh điểm -Ghi nhận khái niệm vật điểm

-Ghi nhận cách vẽ

I Sự tạo ảnh thấu kính 1 Khái niệm ảnh vật trong quang học

+ Anh điểm điểm đồng qui chùm tia ló hay đường kéo dài chúng,

+ Anh điểm thật chùm tia ló chùm hội tụ, ảo chùm tia ló chùm phân kì + Vật điểm điểm đồng qui chùm tia tới đường kéo dài chúng

(51)

-Giới thiệu cách sử dụng tia đặc biệt để vẽ ảnh qua thấu kính -Vẽ hình minh họa

-Giới thiệu tranh vẽ ảnh vật trường hợp cho học sinh quan sát rút kết luận

các tia đặc biệt qua thấu kính

-Vẽ hình

-Quan sát, rút kết luận

nếu chùm tia tới chùm hội tụ

2 Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính

Sử dụng hai tia sau: - Tia tới qua quang tâm -Tia ló thẳng

- Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh F’

- Tia tới qua tiêu điểm vật F -Tia ló song song trục

- Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n

3 Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính

Xét vật thật với d khoảng cách từ vật đến thấu kính: a) Thấu kính hội tụ

+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ vật + d = 2f: ảnh thật, vật + 2f > d > f: ảnh thật lớn vật

+ d = f: ảnh lớn, vô cực + f > d: ảnh ảo, lớn vật b) Thấu kính phân kì

Vật thật qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật

Hoạt động : Tìm hiểu cơng thức thấu kính. Hoạt động giáo

viên

Hoạt động học sinh

Nội dung bản -Giới thiệu công

thức thấu kính -Giải thích đại lượng công thức

-Giới thiệu qui ước

-Ghi nhận công thức thấu kính -Nắm vững đại lượng cơng thức

-Ghi nhận qui ước

II.Các cơng thức thấu kính

+ Cơng thức xác định độ tụ thấu kính Đ =

1

f (f tính

bằng m, Đ tính điơp) + Cơng thức xác định vị trí ảnh:

1 f =

1 d+

(52)

dấu cho trường hợp

dấu + Công thức xác định số phóng đại:

k = A ' B 'AB = - d 'd + Qui ước dấu:

Vật thật: d > Vật ảo: d < Ảnh thật: d’ > Ảnh ảo: d’ <

k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều

Hoạt động 3: Tìm hiểu số tập thấu kính.

Bài tập: Vật thật AB =2cm, đặt trục thẳng góc trục của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách thấu kính đoạn d

a d = 30 cm b d = 10 cm -Vị trí ảnh qua

thấu kính ?

-Tính chất ảnh qua thấu kính ? -Độ phóng đại ảnh qua thấu kính -Độ lớn ảnh qua thấu kính -Cch vẽ ảnh vật qua thấu kính

-Vị trí ảnh qua thấu kính ?

-Tính chất ảnh qua thấu kính ?

-Vị trí

1 1

f d d

d f d d f       

-Tính chất: d 0, vật thật cho ảnh thật ;

0

d  vật thật cho ảnh

ảo

-Độ phóng đại:

A B k

AB   

-Độ lớn ảnh:

A B  k AB

Tia tới qua quang tâm -Tia ló thẳng - Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh F’

-Vị trí

1 1

f d d

d f d d f       

-Tính chất: d 0, vật

thật cho ảnh thật ;

d  vật thật cho ảnh

ảo

a Vật thật d = 30 cm Vị trí

1 1

60 d f

d cm

fdd df

Tính chất: d 0, vật thật cho ảnh

thật cch thấu kính 60cm

Độ phóng đại:

A B d

k d AB      

k ảnh ngược chiều với vật

Độ lớn ảnh: A B  k AB =2.AB= cm

b Vật thật d = 10 cm

Vị trí

1 1

20 d f

d cm

fdd df 

Tích chất: d 0, vật ảo cch thấu

kính 20cm

Độ phóng đại:

A B d

k d AB      

(53)

-Độ phóng đại ảnh qua thấu kính -Độ lớn ảnh qua thấu kính -Cch vẽ ảnh vật qua thấu kính

-Chỉnh sửa câu trả lời học sinh

-Độ phóng đại:

A B k

AB   

-Độ lớn ảnh:

A B  k AB

-Tia tới qua quang tâm -Tia ló thẳng - Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh F’

Độ lớn ảnh: A B  k AB =2.AB= cm

Hoạt động 4: Tổng kết học.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà làm

tập tương tự

- Nhận xét học

- Nhận nhiệm vụ học tập IV RT KINH NGHIỆM

Định Hóa, ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w