Vậy các em, những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần kế thừa và phát huy những phẩm chất tốt đẹp nào từ các anh bộ đội cụ Hồ để lái chiếc xe Việt Nam tiến lên sánh vai cùn[r]
(1)Tiết 49
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ( )
Phạm Tiến Duật
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua học, học sinh đạt được: 1 Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật
- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn
- Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ
2 Kỹ năng:
- Đọc - hiểu thơ đại
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ
3 Thái độ, tình cảm: tình yêu quê hương, đất nước, người
4 Năng lực: II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Soạn giáo án, đọc kĩ tài liệu liên quan đến học
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: máy chiếu Projector, phiếu tập, tranh ảnh,
2 Học sinh:
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên
- Sưu tầm tư liệu tác giả Phạm Tiến Duật tác phẩm ông, sưu tầm thơ, hát người lính lái xe
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra phần soạn học sinh
3 Bài (42’)
Hoạt động Thầy Trị Nội dung cần đạt
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
Phạm Tiến Duật (1941 – 2007), quê Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
2 Tác phẩm
a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác b Thể thơ:
(2)Gv cho em nghe đoạn hát “ Tôi,người lái xe ” nhạc sĩ An Chung Gv gọi học sinh đọc lại thơ
Trên xe khơng kính tuyến đường Trường Sơn khốc liệt người lính lái xe với tư thế nào?
Trước khó khăn, gian khổ, nguy hiểm khốc liệt chiến anh có tinh thần thái độ gì?
Cấu trúc lặp “ chưa cần ” thể thái độ gì?
Có hành động người lính thể sẻ chia, thơng cảm, trao cho ấm đồng đội, truyền cho niềm tin sức mạnh chiến thắng mà ta gặp “Dồng chí” đến ta lại bắt gặp Đó hành động gì?
Câu thơ “ Lại đi, lại đi, trời xanh thêm” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tinh thần, thái độ bất khuất với tình đồng đội mang đến cho anh ý chí nào? Các em hồn thành sơ đồ sau cho Gv chia lớp thành nhóm hồn thành sơ đồ Gv chiếu kết nhóm
Gv kết luận
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Hình ảnh xe khơng kính 2 Hình ảnh người lính lái xe
Người lính thơ sống động qua ấn tượng, cảm giác cụ thể khi làm nhiệm vụ lái xe không kính.
a Tư hiên ngang
- Tư ngồi thoải mái, ung dung, đường hoàng
- Tầm nhìn phóng khống, rộng mở - Nghệ thuật: Đảo ngữ , Điệp ngữ
b Tinh thần, Thái độ
- Lái xe khơng kính, người lính phải đối mặt với khó khăn, nguy hiểm
- Nhìn trực diện vào khó khăn, khơng né tránh, họ chấp nhận khó khăn điều tất yếu
- Bất chấp, thách thức với khó khăn - Yêu thiên nhiên
- Lạc quan, yêu đời
- Nghệ thuật : Điệp ngữ, Ẩn dụ
c Tình đồng đội chân thành, thắm thiết
- Con đường giải phóng miền Nam đường nghĩa, vậy, người lính có thêm nhiều bè bạn
- Cái bắt tay thật giàu ý nghĩa, qua người lính trao cho ấm đồng đội, truyền cho niềm tin sức mạnh chiến thắng
- Chỉ cần chung bát đũa thơi họ thành gia đình
- Tình đồng đội tiếp sức cho họ để tâm hồn họ phơi phới niềm lạc quan vào tương lai Lại đi, lại đi, trời xanh thêm.
- Nghệ thuật: Ẩn dụ
d Ý chí giải phóng miền Nam
(3)Gv tổ chức cho em thảo luận
Ngày em sống hịa bình, tự do, sống thời kì hội nhập 4.0 điều kiện không thua với nước giới Các em những người lính lái xe mang tên Việt Nam. Vậy em, chủ nhân tương lai của đất nước, em cần kế thừa phát huy những phẩm chất tốt đẹp từ anh bộ đội cụ Hồ để lái xe Việt Nam tiến lên sánh vai cường quốc năm châu lời dạy Bác Hồ?
- Ý nghĩa: Chiến tranh ác liệt tàn phá phương tiện kĩ thuật vật chất, đè bẹp sức mạnh tinh thần dân tộc ta Tinh thần dân tộc, ý chí giải phóng miền Nam son sắt cội nguồn thắng lợi vẻ vang