- Học sinh hiểu và trình bày được các kiến thức cơ bản về thành phần hoá học, vai trò của nước, cấu trúc và chức năng của các hợp chất hữu cơ chủ yếu cấu tạo nên tế bào, trình bày được c[r]
(1)NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)
LÊ HỒNG ĐIỆP - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
(2)(3)Lời nói đầu
Đổi giáo dục phổ thông theo Nghị số 40/2000/ QH10 Quốc hội trình đổi nhiều lĩnh vực giáo dục mà tâm điểm trình đổi chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thơng
Q trình triển khai thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học sở thí điểm Trung học phổ thơng cho thấy có số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện Luật giáo dục năm 2005 quy định chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ phù hợp với xu chung giới Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục diều chỉnh để hoàn thiện tổ chức lại theo quy định Luật Giáo dục
Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hồn thiện Chương trình giáo dục phổ thơng với tham gia đông đảo nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lí giáo dục giáo viên giảng dạy nhà trường Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông thành lập dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định chương trình Bộ Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành trước đây, làm cho việc quản lí, đạo tổ chức dạy học tất cấp học, trường học phạm vi nước
Để giúp thầy giáo thực tốt chương trình sinh học lớp 10, biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 10” Nội dung tài liệu gồm phần:
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Phần thứ hai: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình sinh học 10.
Phần nội dung viết theo phần, chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng: Trình bày, mơ tả làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi chuẩn mô tả đầy đủ số yêu cầu kiến thức, kỹ với nội dung cô đọng SGK) Không tải, phù hợp với điều kiện vùng miền
Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo cán quản lí giáo dục tham gia góp ý q trình biên soạn, hồn thiện tài liệu Các tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới quan, tổ chức cá nhân đóng góp nhiều ý kiến q báu cho việc hồn thiện tài liệu
Trong trình sử dụng tài liệu, phát vấn đề cần trao đổi thầy giáo liên hệ với theo địa chỉ: Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271 Email: info@123doc.org
(4)(5)Phần thứ hai: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình sinh học 10
I NỘI DUNG DẠY HỌC SINH HỌC 10
SINH HỌC TẾ BÀO VÀ SINH HỌC VI SINH VẬT
1 Yêu cầu kiến thức
1.1 Đối với địa phương thuận lợi:
- Trình bày kiến thức phổ thông, bản, đại, thực tiễn cấp độ tổ chức thể giới sống
- Học sinh hiểu trình bày kiến thức thành phần hố học, vai trị nước, cấu trúc chức hợp chất hữu chủ yếu cấu tạo nên tế bào, trình bày cấu trúc chức thành phần tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
- Học sinh phân biệt khác nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng, khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
- Học sinh nêu giải thích chế vận chuyển chất qua màng sinh chất, phân biệt hình thức vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động, phân biệt xuất bào, nhập bào
- Học sinh hiểu trình bày khái niệm, chất hô hấp, quang hợp xảy bên tế bào Phân tích mối quan hệ quang hợp hô hấp
- Học sinh có khái niệm chu kì tế bào, phân biệt nguyên phân giảm phân, hiểu ngun lí điều hồ chu kì tế bào, có ý nghĩa lớn lĩnh vự y học
- Học sinh hiểu trình bày khái niệm vi sinh vật, kiểu dinh dưỡng ứng dụng vi sinh vật đời sống, - Học sinh hiểu trình bày tính quy luật sinh trưởng ni cấy liên tục không liên tục
- Học sinh có kiến thức virut, phương thức sinh sản virut, ứng dụng virut thực tiễn Đồng thời học sinh nắm khái niệm miễn dịch bệnh truyền nhiễm
- Trên sở nắm vững kiến thức bản, học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, hiểu vận dụng để giải thích tượng thực tế
- Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học
- Củng cố cho học sinh quan điểm vật biện chứng giới sống, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, có thái độ hành vi đắn sách Đảng nhà nước dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, vấn đề ma tuý tệ nạn xã hội
- Rèn luyện cho học sinh tư biện chứng, tư hệ thống
1.2 Đối với vùng khó khăn:
(6)Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG - Các cấp độ tổ chức giới sống
- Hệ thống năm giới sinh vật theo quan điểm Whittaker Margulis - Sơ đồ phát sinh giới thực vật động vật
- Đa dạng giới sinh vật
Phần 2: SINH HỌC TẾ BÀO - Bốn nguyên tố cấu tạo nên hợp chất hữu
- Các nguyên tố đại lượng vi lượng
- Cấu trúc chức nước, cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic - Cấu trúc tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
- Vận chuyển chất qua màng sinh chất
- Thực hành : quan sát tế bào kính hiển vi, thí nghiệm co phản co nguyên sinh - Chuyển hoá vật chất lượng tế bào
- Vai trị enzim chuyển hố vật chất - Hô hấp, quang tổng hợp
- Thực hành: số thí nghiệm enzim - Phân bào nguyên phân giảm phân
- Thực hành : quan sát kì phân bào qua tiêu
Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT - Các kiểu chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật
- Các kiểu hô hấp
- Thực hành : ứng dụng lên men - Sinh trưởng quần thể vi sinh vật
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển vi sinh vật - Thực hành : quan sát số loại vi sinh vật bào tử nấm mốc - Cấu trúc chung virut, trình nhân lên virut tế bào - Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch
2 Yêu cầu kĩ năng
2.1 Đối với địa phương thuận lợi
- Kỹ quan sát, mô tả tượng sinh học: Học sinh thành thạo - Kỹ thực hành sinh học: Học sinh thành thạo
- Kỹ vận dụng vào thực tiễn: Học sinh vận dụng
(7)2.2 Đối với vùng khó khăn
- Kỹ quan sát, mô tả: Học sinh biết quan sát mô tả
- Kỹ thực hành sinh học: yêu cầu giảm nhẹ 15, 28 (sách bản) - Kỹ vận dụng vào thực tiễn địa phương: Bước đầu học sinh vận dụng - Kỹ học tập: Bước đầu học sinh biết cách tự học
Lưu ý:
- Tuỳ địa phương, tuỳ đối tượng học sinh cắt bớt nội dung không bắt buộc theo chương trình có SGK hoặc giảm bớt u cầu đối nội dung bắt buộc theo chương trình Riêng học sinh khiếu, học sinh chuyên không cắt bỏ hay giảm bớt nội dung sách giáo khoa.
- Giáo viên phải bám sát nội dung chương trình( chuẩn kiến thức)
II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
1. Giới
thiệu chung về giới sống
Kiến thức:
- Nêu cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao
- Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào Cơ thể
Quần thể - Loài Quần xã Hệ sinh thái - Sinh
- Đặc điểm chung cấp tổ chức sống:
+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà có đặc tính trội mà tổ chức khơng có
+ Hệ thống mở tự điều chỉnh
Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hoà cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển + Thế giới sống liên tục tiến hoá
Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác Do đó, sinh vật có điểm chung Tuy nhiên, sinh vật ln có chế
- Đặc điểm cấp độ tổ chức sống cụ thể:
+ Tế bào: Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức Mỗi tế bào có thành phần bản: Màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân)
+ Cơ thể:
Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm tế bào, có đầy đủ chức thể sống (trao đổi chất lượng, sinh trưởng – phát triển, sinh sản, cảm ứng vận động ) Cơ thể đa bào: Được cấu tạo từ nhiều tế bào Trong thể đa bào, tế bào có phân hố cấu tạo nhun hố chức tạo nên mơ, quan, hệ quan
(8)- Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới
Kĩ năng:
Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học
phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại dạng sống thích nghi Dù có
chung nguồn gốc sinh vật tiến hoá theo nhiều hướng khác tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú
- Năm giới sinh vật:
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng tự dưỡng Bao gồm loài vi khuẩn
+ Giới nguyên sinh: bao gồm sinh vật nhân thực, thể đơn bào đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng tự dưỡng Bao gồm: Tảo; nấm nhầy động vật nguyên sinh
+ Giới nấm: bao gồm sinh vật nhân thực, thể đơn bào (nấm men) đa bào (nấm sợi), dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh
+ Giới thực vật: Bao gồm sinh vật đa bào nhân thực, có khả quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.(rêu, quyết,hạt trần, hạt kín)
+ Giới động vật: Bao gồm sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng (thân lỗ, Rkhoang, Gdẹp,Gtròn,Gđốt,thân mềm, châp khớp, da gai, ĐV có dây sống)
- Hướng dẫn HS Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh vật thể rõ đa dạng loài Đa dạng loài mức độ phong phú số lượng, thành phần loài Đa dạng sinh vật thể đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái
- Vẽ hình 2.SGK
Quần thể bao gồm cá thể lồi sống chung khu vực địa lí định, có khả sinh sản để tạo hệ Loài bao gồm nhiều quần thể
+ Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc loài khác nhau, sống vùng địa lí định
+ Hệ sinh thái – sinh quyển:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã khu vực sống
Sinh quyển: Tập hợp tất hệ sinh thái trái đất
Gần người ta tách khỏi vi khuẩn nhóm vi sinh vật cổ (Archaea)có nhiều đặc điểm khác biệt với vi khuẩn cấu tạo thành tế bào, tổ chức gen Chúng có khả sống điều kiện môi trường khắc nghiệt nhiệt độ
- Tiêu chí để phân chia hệ thống 5 giới là:
+ Loại tế bào cấu tạo nên thể : nhân sơ hay nhân thực.
+ Tổ chức thể: đơn bào hay đa bào. + Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng.
- HS vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật
(9)- Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật
- Nêu đa dạng giới sinh vật Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học
Kĩ giải tập phát sinh giới Thực vật, giới Động vật
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
2 Sinh học tế bào 2.1 Thành phần hoá học tế bào
Kiến thức:
- Nêu thành phần hoá học tế bào
-Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng
- Kể tên vai trò sinh học nước tế bào
- Nêu cấu tạo hoá học cacbohiđrat, lipit,
Tế bào cấu tạo từ nguyên tố hoá học Người ta chia nguyên tố hoá học thành nhóm bản: + Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, hợp chất hữu như: Cacbohidrat, lipit điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng <0,01% khối lượng chất khơ): Là thành phần cấu tạo enzim, hooc mon, điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn
- Vai trò nước: thành phần chủ yếu thể sống Là dung môi hồ tan chất, mơi trường phản ứng, tham gia phản ứng sinh hóa
- Cacbohiđrat : hợp chất hữu cấu tạo chủ yếu từ nguyên tố C, H, O
- P/biệt hạt kín với ĐV có vú từ vai trò ngtố (vdụ: Ca, Mg ngtố nhiều, ít?- xương nhiều Ca )
Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử oxi kết hợp với nguyên tử hidro liên kết cộng hố trị Do đơi êlectron mối liên kết bị kéo lệch oxi nên phân tử nước có đầu tích điện trái dấu (phân cực) có khả hình thành liên kết hiđro (H) phân tử nước với với phân tử chất tan khác tạo cho nước có tính chất lí hố đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt )
- Tăng độ vững màng TB
Công thức chung cacbohiđrat (CH2O)n,
trong tỉ lệ H O giống phân tử nước
(10)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
prôtêin, axit nuclêic kể vai trò sinh học chúng tế bào
Bao gồm: Đường đơn, đường đôi đường đa Chức :
+ Là nguồn lượng dự trữ cho tế bào cho thể + Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể
+ Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên phân tử glicôprôtêin phận cấu tạo nên thành phần khác tế bào
- Lipit : Là hợp chất hữu không tan nước mà tan dung môi hữu
Lipit bao gồm lipit đơn giản ( mỡ, dầu, sáp) lipit phức tạp ( photpholipit stêrôit) H 4.2 SGK
Chức :
- Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất - Là nguồn dự trữ lượng cho tế bào (mỡ, dầu) - Tham gia vào điều hồ q trình trao đổi chất (hooc mon)
- Prôtêin : đại phân tử hữu có cấu tạo theo ngtắc đa phân mà đơn phân axit amin
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi polipeptit axit amin liên kết với tạo thành
+ Đường đơn (mônôsaccarit) gồm loại đường có từ 3-7 nguyên tử cacbon phân tử
+ Đường đôi(đisaccarit): Được tạo thành từ hai phân tử đường đơn liên kết với nhờ liên kết glicôzit sau loại bỏ phân tử nước
+ Đường đa (polisaccarit) : Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với phản ứng trùng ngưng
- Phân biệt khác tinh bột xenlulơzơ:
+ Tinh bột có chứa amilơ( mạch thẳng) amilơpectin (có phân nhánh)
- Cấu tạo lipit: Cấu tạo từ nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H O khác tỉ lệ
cacbohidrat) nối với liên kết hố trị khơng phân cực
- Phân biệt mỡ, dầu sáp:
+ Mỡ: Được hình thành phân tử glixêrol(một loại rượu cacbon) liên kết với axit béo
Mỡ động vật thường chứa axit béo no Mỡ thực vật chứa axit béo không no gọi dầu
+ Sáp: cấu tạo từ đơn vị nhỏ axit béo liên kết với rượu mạch dài thay cho glixêrol
- Phân biệt photpholipit stêrôit
(11)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
+ Cấu trúc bậc 2: Do cấu trúc bậc co xoắn (dạng ) gấp nếp (dạng )
+ Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc không gian chiều prôtêin cấu trúc bậc co xoắn hay gấp nếp
+ Một số Pr có cấu trúc bậc 4: Do hay nhiều chuỗi polipeptit loại hay khác loại tạo thành Chức năng:
- Tham gia vào cấu trúc nên tế bào thể - Vận chuyển chất
- Xúc tác phản ứng hoá sinh tế bào - Điều hồ q trình trao đổi chất
- Bảo vệ thể
- Axit nuclêic (bao gồm ADN ARN): + ADN :
- Cấu trúc : Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X), nuclêôtit gồm thành phần (đường pentozơ, nhóm phốt phat bazơ nitơ) Các nuclêôtit liên kết với liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit Theo Watson – Crick: Phân tử ADN gồm chuỗi polinuclêôtit song song ngược chiều nhau, nuclêôtit đối diện hai mạch đơn liên kết với theo nguyên tắc bổ sung liên kết hidro (A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro)
- Chức năng: ADN có chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
- ARN: Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà
thứ phân tử glixêrol liên kết với nhóm phơtphat, nhóm nối glixêrol với ancol phức( côlin hay axêtylcôlin)
Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước đuôi kị nước
- Cấu tạo axit amin gồm thành phần: + Nhóm amin(-NH2)
+ Nhóm cacbơxyl (-COOH) + Gốc R
Có 20 loại axit amin khác nhau, axit amin có cấu tạo khác gốc R
- ADN vừa đa dạng , vừa đặc thù: Mỗi phân tử ADN đặc trưng số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêôtit
(12)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Kĩ năng:
đơn phân nuclêơtit Có loại nuclêơtit A, U, G X
Có loại ARN mARN, tARN rARN thực chức khác
+ mARN cấu tạo từ chuỗi polinuclêôtit dạng mạch thẳng
mARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền
+ tARN có cấu trúc với thuỳ, có thuỳ mang ba đối mã
tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin
+ rARN có cấu trúc mạch đơn nhiều vùng nuclêôtit liên kết bổ sung với tạo vùng xoắn kép cục
rARN thành phần cấu tạo nên ribôxôm Nhận biết số thành phần hoá học tế bào
dạng mạch thẳng
- ADN có chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
Thông tin di truyền lưu trữ phân tử ADN dạng trình tự nuclêơtit xác định
Thơng tin di truyền bảo quản nhờ liên kết phôtphođieste, cấu trúc mạch kép liên kết với prôtêin
Thông tin di truyền truyền từ tế bào sang tế bào khác nhờ nhân đôi ADN q trình phân bào
Thơng tin di truyền cịn truyền từ ADN ARN prôtêin thông qua trình
phiên mã dịch mã
- Ở số loại virut, thông tin di truyền lưu trữ ARN
Giải tập thành phần hóa học tế bào
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
2.2.Cấu trúc tế bào.
Kiến thức:
- Mô tả thành phần chủ yếu tế bào Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt tế bào nhân sơ với tế
- Tế bào cấu tạo từ thành phần màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân) - Tế bào vi khuẩn gồm thành phần bản: + Màng sinh chất: Được cấu tạo từ photpholipit prôtêin
+ Tế bào chất: Là vùng nằm màng sinh chất
(13)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật
- Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào, bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất ), tế bào chất, màng sinh chất
vùng nhân nhân Gồm thành phần bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau), ribôxôm hạt dự trữ
+ Vùng nhân thường chứa phân tử ADN mạch vòng
Ngồi thành phần trên, nhiều loại tế bào nhân sơ cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi lông
- Tế bào nhân thực: Có cấu trúc phức tạp hơn, có màng nhân bao bọc, có nhiều bào quan với cấu trúc chức khác
+ Nhân tế bào bao bọc lớp màng, bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) nhân (TBĐV khác TBTV)
Nhân có vai trị: Mang thơng tin di truyền trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào
- Thành tế bào: thành phần quan trọng tế bào vi khuẩn Được cấu tạo chủ yếu từ peptiđơglican, có chức quy định hình dạng tế bào
- Vỏ nhầy: Làm tăng sức bảo vệ tế bào, bám dính vào bề mặt
- Roi: Có chức giúp vi khuẩn di chuyển
- Lông: Ở số vi khuẩn gây bệnh người, lông giúp chúng bám vào bề mặt tế bào người
- Cấu trúc nhân tế bào:
+ Hình dạng: Bầu dục, hình cầu
+ Kích thước: Đường kính khoảng 5m + Cấu trúc:
* Màng nhân: màng kép, màng dày 6-9nm có cấu trúc giống màng sinh chất
(14)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
+ Ribơxơm bào quan nhỏ, khơng có màng bao bọc, cấu tạo từ phân tử rARN prơtêin
Ribơxơm tham gia vào q trình tổng hợp prôtêin cho tế bào
+ Khung xương tế bào hệ thống mạng sợi ống prôtêin (vi ống, vi sợi sợi trung gian) đan chéo Khung xương tế bào có tác dụng trì hình dạng neo giữ bào quan ( ti thể, ribơxơm, nhân ), ngồi cịn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng (amip )
+ Trung thể khơng có cấu trúc màng, cấu tạo từ trung tử xếp thẳng góc với theo trục dọc
Trung thể có vai trị quan trọng q trình phân chia tế bào
Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân, có đường kính từ 50 -80nm Lỗ nhân gắn với nhiều phân tử prôtêin cho phép phân tử định vào hay khỏi nhân
* Chất nhiễm sắc: Gồm sợi nhiễm sắc (cấu tạo từ ADN liên kết với prôtêin histon) Các sợi nhiễm sắc qua trình xoắn tạo thành NST
(15)
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
+ Ti thể là bào quan có cấu trúc màng kép, màng gấp nếp thành mào chứa nhiều enzim hơ hấp Bên ti thể có chất chứa ADN ribơxơm
Ti thể nơi tổng hợp ATP: cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào
+ Lục lạp bào quan có cấu trúc màng kép có tế bào quang hợp thực vật
Lục lạp nơi diễn trình quang hợp (chuyển lượng ánh sáng thành lượng hoá học hợp chất hữu cơ)
+ Lưới nội chất bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống xoang dẹp thông với chia t ế bào chất thành nhiều xoang chức
Lưới nội chất có hai loại: lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn
* Lưới nội chất hạt: màng có nhiều hạt ribơxơm, tham gia q trình tổng hợp prôtêin
* Lưới nội chất trơn: màng khơng có đính hạt ribơxơm., có vai trị tổng hợp lipit, chuyển hố đường
+ Lizơxơm là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào Lizôxôm tham gia phân huỷ tế bào, tế bào
Lục lạp bao gồm hạt grana (tạo thành tilacoit xếp chồng lên nhau, màng tilacoit chứa hệ sắc tố enzim xúc tác cho phản ứng sáng) chất (chứa enzim xúc tác cho phản ứng tối, ADN, prơtêin )
Là nơi xảy q trình tổng hợp số chất quan trọng (ADN, ARN, prôtêin lục lạp )
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzim phân huỷ chất độc hại với tế bào
(16)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
già tế bào bị tổn thương, bào quan hết thời hạn sử dụng
+ Không bào bào quan bao bọc màng đơn, bên dịch không bào chứa chất hữu ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu Chức không bào phụ thuộc vào loại tế bào tuỳ theo loài sinh vật
+ Bộ máy Gơngi bào quan có màng đơn, gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, tách biệt theo hình vịng cung
Bộ máy gơngi có chức thu gom, đóng gói , biến đổi phân phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng
+ Màng sinh chất ranh giới bên rào chắn lọc tế bào
Màng sinh chất cấu tạo từ lớp kép
phôtpholipit, phân tử prơtêin (khảm màng), ngồi cịn có phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định màng sinh chất
Màng sinh chất có chức năng:
Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc, thu nhận thơng tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhận biết tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”)
Côlestêrôn loại phân tử lipit nằm xen kẽ với phân tử photpholipit rải rác lớp lipit màng Chiếm khoảng 25 -30% thành phần lipit màng Côlestêrôn nhiều làm cản trở đổi chỗ
photpholipit, làm giảm tính linh động màng Nên màng ổn định
Prôtêin màng: + Gồm prơtêin bám màng, bám bề mặt màng tế bào khảm vào nửa lớp kép photpholipit
(17)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
- Nêu đường vận chuyển chất qua màng sinh chất Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào nhập bào
- Phân biệt khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch ( ưu trương, nhược trương đẳng trương)
- Ở tế bào thực vật, bên ngồi màng sinh chất cịn có thành tế bào xenllulozơ Còn tế bào nấm hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, xác định hình dạng, kích thước tế bào
- Các phương thức vận chuyển chất qua màng tế bào:
+ Cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn lượng
+ Vận chuyển chủ động: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn lượng
+ Vận chuyển nhờ biến dạng màng : gồm có nhập bào xuất bào
* Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất
* Xuất bào phương thức tế bào xuất chất phân tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phân tử
- Khuếch tán: chuyển động chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
+ Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung môi) khuếch tán qua màng
Chức prôtêin màng : Vận chuyển chất qua màng, thu nhận xử lí thông tin cho tế bào.`
Vận chuyển thụ động đạt cân nồng độ chất tế bào Vận chuyển chủ động tạo chênh lệch nồng độ bên màng
Người ta chia nhập bào thành loại: Ẩm bào thực bào
+ Thực bào: Là tượng màng tế bào biến dạng để đưa vào chất có khối lượng phân tử lớn dạng rắn, lọt qua lỗ màng
+ Ẩm bào: Là nhập bào chất
(18)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Kĩ năng:
Làm thí nghiệm co phản co nguyên sinh
+ Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào + Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào + Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào
Làm thí nghiệm co phản co nguyên sinh
Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật (trang sau)
Giải tập tế bào
* Sự khác tế bào thực vật tế bào động vật: (chỉ dành cho chương trình NC)
Điểm so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước Nhỏ Lớn
- Thành tế bào Đa số có thành
Murein
Đa số khơng có thành (thực vật có thành Xenlulo, nấm có thành hemixelulơ) - Nhân:
+ Màng nhân + Số lượng NST + Prôtêin histon
-01 Khơng/ có (archaea)
+ Nhiều
Có - Tế bào chất:
+ Ribơxơm
+ Lưới nội chất ti thể, gongi, lục lạp… 70S- 80S (70S ti thể lạp thể)+
- Phân bào Trực phân Gián phân: nguyên phân, giảm phân
- Hợp tử có tính chất Từng phần Toàn phần
* Khác tế bào động vật tế bào thực vật (chỉ dành cho chương trình NC)
(19)Hình dạng Thường khơng định Có hình dạng cố định
Kích thước - Thường nhỏ hơn, khoảng 20µm - Thường lớn hơn: 50µm
Cấu tạo
- Khơng có thành xenlulo - Có thành xenlulo
- Khơng bào nhỏ khơng có - Khơng bào lớn (khơng bào trung tâm)
- Khơng có lục lạp - Có lục lạp
- Hdạng TB xác định thay đổi hoạt động Chỉ có TB bạch cầu có hình dạng khơng cố định
- Hình dạng cố định
- Có trung thể - Khơng có trung thể
- Chất dự trữ dạng hạt glycogen - Chất dự trữ dạng hạt tinh bột - Màng sinh chất có nhiều colesteton - Màng khơng có cơlestêrơn Tính chất - Thường có khả chuyển động, phản ứng nhanh - Ít chuyển động, phản ứng chậm
Dinh dưỡng - Dị dưỡng - Tự dưỡng
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO 2.3 Chuyển hố vật chất năng lượng trong tế bào Kiến thức:
Trình bày chuyển hoá vật chất lượng tế bào (năng lượng, năng, động năng, chuyển hoá lượng, hô hấp quang hợp)
- Nêu trình chuyển hố lượng Mơ tả cấu trúc chức ATP
Nêu vai trò enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hồ hoạt động trao đổi chất
Năng lượng : Là đại lượng đặc trưng cho khả sinh công Gồm loại: Động
Động dạng lượng sẵn sàng sinh công Thế loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng
- Chuyển hoá lượng chuyển đổi qua lại dạng lượng (Chuyển hoá dạng động năng)
- ATP( Adenozin triphotphat): gồm bazơ nitric
Adenin liên kết với nhóm phot phat, có liên kết cao đường ribôzơ Mỗi liên kết cao bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal
(20)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
- Phân biệt giai
+ Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào + Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ
+ Sinh công học
- Enzim: Là chất xúc tác sinh học, có chất prơtêin, xúc tác phản ứng sinh hóa điều kiện bình thường thể sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng
+ Cấu trúc enzim: Enzim gồm loại:
Enzim thành phần (chỉ prơtêin) enzim thành phần (ngồi prơtêin cịn liên kết với chất khác prôtêin)
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt liên kết với chất gọi trung tâm hoạt động Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình không gian chất, nhờ chất liên kết tạm thời với enzim bị biến đổi tạo thành sản phẩm
+ Vai trò enzim:
Làm giảm lượng hoạt hoá chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng
Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hoá hay ức chế
- Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, chất ức chế hoạt hoá enzim, nồng độ enzim (SGK)
- Quang hợp: Là trình tổng hợp chất hữu từ
* Bổ sung thêm chức ATP: + Dẫn truyền xung thần kinh
Biết chế điều hoà phổ biến thể ức chế ngược
(21)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO đoạn q trình
quang hợp hô hấp
chất vô đơn giản nhờ lượng ánh sáng với tham gia hệ sắc tố
Quang hợp gồm pha: pha sáng pha tối Điểm phân
biệt
Pha sáng Pha tối
Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Nơi diễn Hạt granna Chất (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+,
ADP
CO2, ATP, NADPH
Sản phẩm ATP, NADPH, O2
Đường glucozơ
nhóm sắc tố là: Clorophyl (sắc tố chính), carôtenôit, phicôbilin Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thu lượng ánh sáng bước sóng xác định Vì loại có nhiều loại sắc tố quang hợp (hệ sắc tố)
- Hoá tổng hợp:
- Hoá tổng hợp: Là đường đồng hoá CO2 nhờ lượng phản ứng oxi
hoá để tổng hợp thành chất hữu đặc trưng thể
* Phương trình tổng quát: Vi sinh vật A (chất vô cơ) + O2
AO2 + lượng ( Q)
AO2 + lượng (Q)
Vi sinh vật CO2 + RH2 + Q
(22)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
Hơ hấp tế bào: Là q trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucozơ) thành chất đơn giản (CO2,
H2O) giải phóng lượng cho hoạt động
sống
Hơ hấp tế bào gồm giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep chuỗi vận chuyển điện tử
Các giai đoạn
Vị trí xảy ra
Nguyên liệu Sản phẩm Đường
phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD+ Axit pyruvic, ATP NADH Chu trình Crep
Tế bào nhân thực: Chất ti thể Tế bào nhân sơ: Tế bào chất
Axit pyruvic, ADP, NAD+,
FAD,
ATP, NADH, FADH2, CO2
Chuỗi chuyền điện tử
Tế bào nhân thực: Màng ti thể Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất
NADH, FADH2, O2
ATP, H2O
* Các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp: + Nhóm vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh
+ Nhóm vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa nitơ
+ Nhóm vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa sắt
(23)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
- Kĩ năng: Làm số thí nghiệm enzim
HS làm số thí nghiệm enzim thực hành
HS giải tập áp suất thẩm thấu, vận chuyển chất qua màng, nồng độ dịch bào,
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN
THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH
NÂNG CAO 2.4 Phân bào
Kiến thức:
- Mô tả chu kì tế bào
- Nêu diễn biến nguyên phân, giảm phân
- Chu kì tế bào: Là chuỗi kiện có trật tự từ tế bào phân chia tạo thành tế bào con, tế bào tiếp tục phân chia
- Chu kì tế bào gồm giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì lần phân bào) trình nguyên phân
- Kì trung gian:
+ Chiếm thời gian dài nhất, thời kì diễn q trình chuyển hố vật chất đặc biệt q trình nhân đơi ADN + Được chia thành pha:
* Pha G1:
Là thời kì sinh trưởng chủ yếu tế bào
Vào cuối pha G1 có điểm kiểm soát ( R) tế bào vượt qua
được vào pha S diễn trình nguyên phân
- Kì trung gian:
Tổng hợp ARN, ADN, prôtêin, enzim
+ Pha G1:
* Tổng hợp bào quan khác nhau, tổng hợp prôtêin, chuẩn bị tiền chất cho q trình nhân đơi ADN
(24)* Pha S: Ở pha diễn nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử
* Pha G2: Diễn tổng hợp prôtêin histon, prôtêin thoi
phân bào(tubulin )
Sau pha G2 diễn qúa trình nguyên phân
- Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng sinh dục sơ khai), xảy phổ biến sinh vật nhân thực Nguyên phân gồm giai đoạn: Phân chia nhân phân chia tế bào chất
* Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), chia thành kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến cực tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân nhân biến
+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào
+ Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân nhân xuất hiện; thoi vô sắc biến
* Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào
Kết : Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo
chức sinh lí tế bào
+ Pha S: Ở pha cịn diễn qúa trình tổng hợp nhiều chất cao phân tử, hợp chất giàu lượng + Pha G2: Tubulin trùng hoá để
tạo vi ống máy thoi phân bào
(25)- Nêu ý nghĩa nguyên phân, giảm phân
ra tế bào có NST giống giống mẹ Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ thể sang hệ thể khác loài sinh sản vơ tính
+ Sự sinh trưởng mô, tái sinh phận bị tổn thương nhờ trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mô dựa sở trình nguyên phân
- Giảm phân: Là hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín
Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp * Đặc điểm giảm phân:
+ Nhiễm sắc thể nhân đơi lần kì trung gian
+ Ở kì đầu giảm phân I, có tiếp hợp xảy trao đổi chéo cromatit không chị em
* Diễn biến giảm phân Giảm phân I
+ Kì đầu:
- Có tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại
- Thoi vơ sắc hình thành
- Màng nhân nhân dần tiêu biến + Kì giữa:
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc
+ Kì sau: - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào
+ Kì cuối: - Các NST kép cực tế bào dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất
(26)- Kĩ năng:
- Quan sát tiêu phân bào
- Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa
Giảm phân II
Kì trung gian diễn nhanh khơng có nhân đơi NST + Kì đầu: NST co ngắn
+ Kì giữa: Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo
+Kì sau: Mỗi NST kép tách cực tế bào + Kì cuối: - NST dãn xoắn
- Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST đơn giảm nửa
* Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào có NST nửa tế bào mẹ
* Ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử tạo thành mang NST đơn bội(n), thông qua thụ tinh mà NST (2n) lồi khơi phục
Sự kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh mà NST loài sinh sản hữu tính trì, ổn định qua hệ thể
* Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo nhiều biến dị tổ hợp phục vụ công tác chọn giống
- Quan sát tiêu phân bào
- Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân
Sự tiếp hợp xảy trao đổi chéo cromatit khơng chị em Hốn vị gen
Bổ sung ý nghĩa:
Sự trao đổi chéo cặp NST tương đồng kì đầu I phân li độc lập, tổ hợp tự NST kì sau I tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc, cấu trúc NST, với kết hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh, tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác nhautạo nhiều biến dị tổ
hợp phong phú, làm nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá
- HS biết giải tập phân bào
(27)(28)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ
NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO 3 Sinh học vi
sinh vật.
3.1 Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng sinh vật
Kiến thức: - Nêu khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật
- Trình bày kiểu chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon mà vi sinh vật sử dụng
- Nêu hô
Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:
- Có kích thước hiển vi
- Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với mơi trường sống
Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm
- Các kiểu chuyển hoá (kiểu dinh dưỡng): Căn vào nguồn cacbon nguồn lượng, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng hoá dị dưỡng
Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ Quang tự dưỡng
Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục Quang dị
dưỡng Ánh sáng Chất hữu Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục khơng chứa lưu huỳnh Hố tự
dưỡng
Chất vô (NH4+,NO2- )
CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro Hoá dị
dưỡng
Chất hữu Chất hữu
Vi sinh vật lên men, hoại sinh * Hô hấp lên men
- Cơ thể đơn bào (một số tập đoàn đơn bào)
- Nhân sơ nhân thực
* Môi trường:
+ Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa chất tự nhiên không xác định số lượng, thành phần như: cao thịt bò,pepton, cao nấm men + Môi trường tổng hợp: Là mơi trường có chất biết thành phần hố học số lượng + Mơi trường bán tổng hợp: Là mơi trường có số chất tự nhiên không xác định thành phần số lượng pepton, cao thịt bò, cao nấm men chất hoá học biết thành phần số lượng
(29)CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ
NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO 3.3 Virut
bệnh truyền nhiễm
Kiến thức: -Trình bày khái niệm cấu tạo virut, nêu tóm tắt chu kì nhân lên virut tế bào chủ
Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nucleic ( ADN ARN) bao bọc phân tử prơtêin
Sống kí sinh nội bào bắt buộc Cấu tạo virut :
Lõi: ADN ARN) Nuclêocapsit
(Kết cấu bản)
Virut Vỏ: Prơtêin (Capsit) Vỏ ngồi : Do lipit prơtêin tạo thành ( Vỏ ngồi có số loại virut)
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut Hạt virut có loại cấu trúc : xoắn, khối hỗn hợp
- Axit nuclêic ADN sợi đơn hay sợi kép, ARN sợi đơn hay sợi kép )
- Capsit: cấu tạo từ đơn vị hình thái gọi capsơme
- Tổ hợp axit nucleic vỏ capsit gọi nucleôcapsit
* Một số virut cịn có thêm vỏ ngồi tạo lipit kép prơtêin.Trên vỏ ngồi có gai glicôprotêin chứa thụ thể giúp virut hấp phụ bề mặt tế bào vật chủ
- HS nắm thêm đặc điểm hình dạng, axit nuclêic, vỏ protêin, vỏ ngồi loại virut có cấu trúc xoắn, cấu trúc khối cấu trúc hỗn hợp
- Cấu tạo phage chẵn) Gồm phần :
+ Trụ đuôi ống để đưa gen virut vào tế bào vật chủ + Bao bọc quanh trụ đi, có khả co lại có tác động lực ion
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN
THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
3.2 Sinh trưởng và sinh sản sinh vật.
Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục
- Phân biệt kiểu sinh sản vi sinh vật
- Khái niệm: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể
- Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật
+ Nêu đặc điểm chung ST qthể VSV
+ Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng khơng lấy sản phẩm chuyển hố q trình ni cấy
Trong mơi trường ni cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân pha suy vong
+ Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất
+ Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại
+ Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi)
+ Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều)
* Mơi trường ni cấy liên tục: môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải q trình ni cấy
- Sinh sản vi sinh vật
* Sinh sản vi sinh vật nhân sơ
+ Phân đơi: Là hình thức sinh sản chủ yếu vi khuẩn Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mêzơxơm làm điểm tựa dính vào để nhân đơi ADN, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo hai tế bào vi khuẩn
+ Nảy chồi: Là hình thức sinh sản số vi khuẩn sống nước Tế bào mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thành vi khuẩn
Trong nuôi cấy liên tục khơng có pha tiềm phát
Phân biệt bào tử sinh sản( ngoại bào tử) nội bào tử
(30)- Chu kì nhân lên virut tế bào chủ ( Lấy ví dụ phage) Chu kì nhân lên virut gồm giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp giai đoạn phóng thích
+ Giai đoạn hấp phụ : Có liên kết đặc hiệu gai glicôprôtêin virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ
+ Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage có phần lõi tuồn vào trong, cịn vỏ bên ngồi
* Đối với virut động vật, đưa nucleôcapsit vào sau cởi bỏ vỏ
+ Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut( trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp)
+ Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh
+ Giai đoạn phóng thích : Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngồi :
* Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc
* Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ơn hồ - Virut gây bệnh ứng dụng
+ Tác hại virut :
- Phage ( virut kí sinh vi sinh vật) gây thiệt hại nghiêm
+ Đĩa gốc có gai sợi lơng Đầu mút sợi lông đuôi điểm hấp phụ phage
* Phân loaị virut :
- Căn vào đặc điểm loại axit nuclêic( ADN ARN sợi đơn hay sợi kép
- Căn vào đặc điểm vỏ prôtêin, vật chủ, phương tiện lây truyền… Đơn giản dựa vào vật chủ để phân loại virut, chia thành nhóm :
* Virut người động vật * Vi rut vi sinh vật
* Virut thực vật + Giai đoạn hấp phụ :
* Có loại virut hấp phụ lên bề mặt loại tế bào vật chủ Có loại virut hấp phụ lên bề mặt vài loài
VD : Virut cúm lợn lây nhiễm lợn lẫn người
* Để q trình hấp phụ có hiệu cao môi trường thường chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
+ Giai đoạn xâm nhập :
Khi phage hấp phụ lên tế bào vi khuẩn điểm thụ thể, đĩa gốc cố định điểm nhờ sợi lông đuôi Enzim lysozim tiết phân giải peptidoglycan thành tế bào, ion Ca2+ giải
(31)trọng cho ngành công nghiệp vi sinh
- Virut kí sinh thực vật gây nhiều bệnh xoăn cà chua, thân bị lùn hay còi cọc
- Virut kí sinh trùng : Chúng kí sinh côn trùng ăn cây, làm hại trồng
- Virut kí sinh động vật người gây nhiều bệnh nguy hiểm + Ứng dụng virut thực tiễn :
- Trong sản xuất chế phẩm sinh học inteferon - Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu
- Bệnh truyền nhiễm
+ Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác + Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut
+ Để gây bệnh phải có đủ điều kiện : độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp + Phương thức lây truyền
Tuỳ loại vi sinh vật mà theo có đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục
* Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang Miễn dịch
+ Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu
Miễn dịch khơng đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng ngun Miễn dịch khơng đặc hiệu có vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
Miễn dịch đặc hiệu xảy có xâm nhập kháng nguyên Được chia làm loại miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào
- Intefêron: Là prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào cuả
(32)Nêu tác hại virut, cách phòng tránh Một số ứng dụng virut
- Trình bày số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, intefêron, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm cách phòng tránh Kĩ năng:
Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp người, động vật thực vật địa phương
thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm virut Intefêron có khả chống virut, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch
+ Phịng chống: Tiêm vacxin, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng
-HS tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp người, động vật thực vật địa phương báo cáo
Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu
Phân biệt miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào
- Intefêron:
+ Có chất prôtêin, khối lượng phân tử lớn, bền vững trước nhiều loại enzim(trừ prôtêaza), chịu pH axit, nhiệt độ cao + Intefêron: có tác dụng khơng đặc hiệu với virut Có tính đặc hiệu lồi
III HƯỚNG DẪN CỤ THỂ A - ĐỊNH HƯỚNG CÁCH DẠY, CÁCH HỌC VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ
1 Định hướng cách dạy
SGK Sinh học 10 biên soạn lần nhằm đổi cách dạy cho phát huy tính chủ động người học Điều thể qua mặt :
(33)+ Trong bước đánh giá, GV sử dụng cách tiếp cận khác đề xuất câu hỏi, nêu tình huống, (được thể lệnh với dấu bài) nhằm đánh giá trình độ hiểu biết HS chủ đề trình bày
+ Sau nắm trình độ HS, GV chuyển qua bước giới thiệu kiến thức Lúc HS có hứng thú tiếp thu kiến thức thực cảm thấy có nhu cầu thơng tin Khi cần phải cung cấp kiến thức bắt đầu giới thiệu kiến thức sau đưa câu hỏi để HS thảo luận hay vận dụng kiến thức học
+ Cuối để củng cố nâng cao kiến thức cho HS, GV cần đưa câu hỏi tình có tính chất vận dụng mở rộng kiến thức vừa học
Sau cung cấp kiến thức mới, HS lại tiếp xúc với tình mới, câu hỏi nhằm vận dụng kiến thức vừa học Những câu hỏi HS trả lời lớp hay để em nhà suy nghĩ
SGK cố gắng định hướng cách dạy học theo hướng rèn luyện kĩ tư lôgic, kĩ quan sát, kĩ tự học thông qua việc xen câu hỏi vào để em suy nghĩ thảo luận GV không nên quan tâm đến việc trả lời hay sai HS tình thảo luận lớp Cái qua thảo luận GV phát HS lại có quan niệm phát lệch lạc cách diễn đạt để kịp thời uốn nắn giúp HS rèn luyện kĩ diễn đạt lời nói, kĩ suy luận
2 Định hướng cách học
Kiến thức khoa học nói chung sinh học nói riêng gia tăng mạnh mẽ, làm để với thời lượng hạn chế mà HS nắm bắt kiến thức cốt lõi cập nhật môn học Tốt cần đổi cách dạy cách học HS phải chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức không thụ động chép ghi nhớ kiến thức SGK hay lời giảng GV Vì vậy, SGK biên soạn theo hướng giúp HS tự học, tự tìm tịi khám phá với trợ giúp GV Nội dung cách trình bày SGK góp phần giúp HS học tốt, yêu thích mơn học Những ý tưởng thể qua:
- Tăng kênh hình, tranh ảnh minh hoạ : giúp HS dễ nắm bắt kiến thức
- Tăng tính hấp dẫn mơn học : SGK cố gắng đưa ảnh chụp từ tự nhiên để minh hoạ kèm theo sơ đồ nhằm làm sáng tỏ hình cần thiết
- Mục “Em có biết ?” cung cấp thêm kiện lí thú bổ ích mà chương trình khố khơng có điều kiện giới thiệu
- Liên hệ với thực tiễn đời sống : Những vấn đề gắn liền kiến thức với việc bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường triệt để vận dụng khai thác để HS tăng thêm hứng thú thấy kiến thức học thực có ích cho thân
- Giúp HS rèn luyện kĩ tư khoa học : Trong SGK trọng rèn luyện cho HS kĩ quan sát, tiến hành thực nghiệm, phân loại, khái quát, suy luận, Điều thể qua cách :
+ HS quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, SGK, rút kết luận cần thiết
(34)+ Hướng dẫn HS cách xử lí thơng tin : Các câu hỏi “tại sao, làm ?” đặt cho HS học SGK giúp em có thói quen xử lí thơng tin để hiểu thấu đáo khái niệm, nhờ ghi nhớ sâu hơn, rèn luyện cách thu thập thông tin làm việc khoa học
- Học theo hướng tích hợp : Tích hợp mơn học nói chung Sinh học khoa học đa ngành, muốn hiểu sâu sắc khái niệm môn học lí giải tượng sống cần phải nắm khái niệm khoa học khác tốn, vật lí, hố học Vì suy cho tượng sống chất hoá học cấu tạo nên Chẳng hạn đặc tính hố học ngun tử quy định đặc tính phân tử đến lượt đặc tính lí hố phân tử tạo nên tế bào lại quy định đặc tính sinh học tế bào
- Tích hợp phân môn Sinh học: Sinh học bao gồm nhiều phân mơn, phải để HS nắm bắt kiến thức phân môn cách hệ thống vận dụng cách linh hoạt Cách tốt phải biết sử dụng chủ đề cốt lõi để liên kết phân môn lại với tạo nên hệ thống kiến thức hoàn chỉnh Chẳng hạn cấu trúc phù hợp với chức Nếu nắm cấu trúc suy chức ngược lại Hoặc dùng chủ đề tiến hoá để liên kết lĩnh vực khác Sinh học Thế giới sống liên tục tiến hoá tạo nên đặc điểm thích nghi dạng sống
3 Định hướng việc kiểm tra đánh giá
(35)B MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI THỰC HIỆN Chuẩn kiến thức, kĩ SGK Sinh học 10 Bố cục sách giáo khoa Sinh học 10 gồm phần
Phần : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Phần gồm bài: Ở phần giúp học sinh nhìn thấy tổng thể giới sống, cấp độ tổ chức, đặc điểm đa dạng phong phú giới sống lại thống HS biết cách phân loại sinh giới theo quan điểm Whittaker Margulis đề xuất năm 1969 Sinh giới đa dạng dựa vào tiêu chí khác phân loại chúng, thể tính đa dạng lại thống Cái đích cuối SGK giúp HS có tư hệ thống
Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO Gồm chương
Chương I: Thành phần hoá học tế bào (Gồm từ đến 6)
Nội dung đề cập đến cấu trúc chức thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào hợp chất vô cơ, hữu đồng thời nghiên cứu liên kết hoá học trế bào Quán triệt quan điểm cấu trúc hệ thống, thành phần hố học trình bày theo cấp độ từ nguyên tử đến phân tử tiếp đến đại phân tử hữu Cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic
Sau học xong chương I, HS nhận thức thành phần cấu tạo nên tế bào nguyên tố hoá học, liên kết ngun tố hố học tạo nên đại phân tử mà tương tác chúng bên tế bào tạo nên hoạt động sống
Như vậy, chương I, HS học khái niệm hợp chất vơ ( nước, muối khống), hợp chất hữu (cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic), khái niệm liên kết hoá học
Chương II: Cấu trúc tế bào. ( Gồm từ đến 12)
Sang chương II, phác hoạ cho HS đượcbức tranh toàn cảnh liên kết thành phần hố học tạo nên bào quan tế bào Trong chương HS nghiên cứu phù hợp cấu trúc với chức bào quan bào quan tế bào Do cấu trúc tạo nên tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
Như vậy, chương II, HS học khái niệm cấu trúc, chức chức thành phần hoá học tế bào nói chung, đồng thời nghiên cứu cấu trúc, chức mối quan hệ cấu trúc chức bào quan
Chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào ( Gồm từ 13 đến 17)
Trong chương III, HS hiểu rõ khái niệm lượng, dạng lượng, ngun lí chuyển hố lượng tế bào, đặc biệt khái niệm “đồng tiền lượng” tế bào
Cũng chương này, HS nghiên cứu vận động hợp chất vô cơ, hữu Đó q trình chuyển hố vật chất lượng tế bào với tham gia prôtêin ( thành phần cấu tạo nên tế bào) đóng vai trị enzim tham gia xúc tác phản ứng sinh hóa tế bào Đồng thời HS tìm hiểu sâu cấu trúcm chế hoạt động, yếu tố ảnh hưởng, vai trò đặc tính enzim
Như vậy, chương III, khái niệm dạng năng, enzim, chuyển hố vật chất, trao đổi lượng, hơ hấp, quang hợp hình thành
(36)(Gồm từ 18 đến 21 )
Theo trình tự logic khơng thể đảo ngược, sau nghiên cứu cấu trúc, chức bào quan, trao đổi vật chất lượng tế bào sinh trưởng sinh sản Đó điểm khác biệt thể sống với vật vô sinh HS học trình hình thành tế bào sinh dưỡng thơng qua học ngun phân, q trình hình thành tế bào sinh dục thông qua học giảm phân
Như vậy, chương IV học sinh học khái niệm nguyên phân, giảm phân chu kì tế bào Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
Gồm chương
Chương I: Chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật (Gồm từ 22 đến 24)
Giới thiệu kiểu dinh dưỡng trao đổi chất vi sinh vật vai trò vi sinh vật q trình chuyển hố vật chất Từ giúp học sinh hiểu biết ứng dụng vi sinh vật đời sống người
Như vậy, chương I, HS nắm kiểu dinh dưỡng trao đổi chất vi sinh vật Chương II: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật
(Gồm từ 25 đến 28)
Đề cập đến sinh sản quần thể vi sinh vật theo cấp số mũ, pha nuôi cấy liên tục không liên tục Qua học sinh thấy khác biệt ni cấy liên tục khơng liên tục Học sinh cịn học sở công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào công nghệ sinh học, đồng thời nắm yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật
Chương III: Virut bệnh truyền nhiễm (Gồm từ 29 đến 33)
(37)Phần : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào Cơ thể Quần thể - Loài Quần xã Hệ sinh
thái - Sinh
Để HS nắm cấp độ tổ chức giới sống GV yêu cầu HS quan sát hình ( trang 7) trả lời câu hỏi: Em kể tên cấp độ tổ chức giới sống từ thấp lên cao Như vậy, HS kể tên cấp độ tổ chức giới sống
Giúp HS hiểu sâu cấp độ tổ chức cấp độ tổ chức cấp tổ chức trung gian giới sống GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I: Các cấp tổ chức giới sống (SGK trang 6) GV gọi HS trả lời, sau GV chốt kiến thức:
+ Các cấp độ tổ chức là: Tế bào, thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh + Cấp độ tổ chức trung gian: Phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan
GV đưa câu hỏi:
Trong cấp độ tổ chức , cấp độ tổ chức nhất? Tại sao?
Tại phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan cấp tổ chức trung gian giới sống HS trả lời GV chốt kiến thức Qua HS hiểu mối quan hệ cấp độ tổ chức sống
* Đối với HS khá, giỏi GV cho em phân tích nguyên tắc thứ bậc nghĩa nào? HS cịn phải phân tích cấp độ tổ chức có đặc tính trội so với cấp tổ chức
GV phải chốt kiến thức cho HS biết đặc tính trội cấp độ tổ chức cao mà cấp khơng có
(Ví dụ: Đặc điểm trội cấp độ thể mà khơng có cấp độ tế bào tương tác tế bào mô, mô quan, hệ quan tương tác hệ quan thể tạo nên thống thể với môi trường)
Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống trao đổi chất lượng, sinh trưởng trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng Mục II: Đặc điểm chung cấp tổ chức sống
Phần GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm đặc điểm giới sống (Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ mở tự điều chỉnh, giới sống liên tục tiến hoá)
Đặc điểm hệ mở, tự điều chỉnh đặc điểm để phân biệt giới sống với giới vô (GV dẫn dắt ví dụ hay tình để HS nắm đặc điểm này)
Như vậy:
- Kiến thức tối thiểu mà HS phải nắm kể tên cấp độ tổ chức giới sống
- Đối với HS khá, giỏi phải nắm cấp độ tổ chức nhất, phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan cấp tổ chức trung gian giới sống đồng thời phân tích đặc tính trội cấp độ tổ chức cao so với cấp độ tổ chức
(38)BÀI : CÁC GIỚI SINH VẬT
Có nhiều quan điểm phân chia sinh giới, song GV tập trung vào phân tích quan điểm phân chia sinh giới Whittaker Margulis năm 1969, giúp HS nắm tiêu chí để phân chia hệ thống giới là:
+ Loại tế bào cấu tạo nên thể sinh vật: nhân sơ hay nhân thực. + Tổ chức thể đơn bào hay đa bào.
+ Kiểu dinh dưỡng tự dưỡng hay dị dưỡng.
Hệ thống giới gồm: Giới khởi sinh (Monera); giới nguyên sinh (Protista); giới nấm (Fungi); giới thực vật ( Plantae) giới động vật (Animalia)
Để HS nắm hệ thống giới, GV yêu cầu HS quan sát hình ( trang 10) hỏi: Em kể tên giới sinh vật? Giúp HS có nhìn khái quát đặc điểm chung giới, GV gợi ý để HS trả lời được:
Giới khởi sinh có tế bào nhân sơ, cịn giới (Nguyên sinh, thực vật, nấm, động vật) có tế bào nhân thực
- Phần đặc điểm giới, GV sử dụng phiếu học tập, yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II (trang 10,11) hoàn thành phiếu học tập
Giới Đặc
điểm
Giới khởi sinh (Monera)
Giới nguyên
sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới thực vật ( Plantae) động vậtGiới (Animalia). Đặc điểm
cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Các nhóm điển hình
GV hướng dẫn HS đọc thêm mục em có biết để tìm hiểu hệ thống lãnh giới
(39)Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
Đây mở đầu cho phần sinh học tế bào Ở GV cần làm rõ cho HS thấy khác thành phần hoá học cấu tạo nên chất sống khơng sống Đó tương tác ngun tử định tuân theo quy luật vật lí, hố học dẫn đến đặc tính sinh học trội mà có giới sống.
- Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng
GV đặt câu hỏi để học sinh phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng * Với HS trung bình , cần em nhận biết được:
+ Nguyên tố đại lượng nguyên tố chiếm khối lượng lớn tế bào như: C, H, O, N tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu + Nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ tế bào như: Cu, Fe, Mn, Co, Zn thành phần cấu tạo nên enzim * Với HS khá, giỏi em cần phải bổ sung thêm:
+ Nguyên tố đại lượng ngun tố có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khơ) +Nguyên tố vi lượng nguyên tố có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô)
Sự tương tác nguyên tố tạo nên hợp chất: vơ (nước, muối khống ) hợp chất hữu ( lipit, cacbohidrat, prôtêin axit nuclêic)
- Vai trò nước: GV gợi ý sở kiến thức học giúp HS nắm vai trò nước tế bào
Là dung mơi hồ tan chất, mơi trường phản ứng, tham gia phản ứng sinh hóa, đảm bảo cân nhiệt độ tế bào, thể, bảo vệ cấu trúc tế bào
* Đối với HS khá, giỏi em cần phải giải thích cấu trúc nước:
- Nước cấu tạo từ nguyên tử oxi kết hợp với nguyên tử hidro liên kết cộng hoá trị Nhờ tính phân cực phân tử nước tạo cho nước có vai trị quan trọng
BÀI : CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
Bài liên quan nhiều đến kiến thức hoá học Học sinh lại chưa có vốn thức hố học Do trọng tâm GV cần giúp HS hiểu khái niệm cacbohidrat Phân biệt đường đơn đường đôi, đường đa Phân biệt lipit đơn giản lipit phức tạp chức
cacbohidrat lipit
(40)Đường đơn gồm loại chủ yếu đường 5C đường 6C Đường 5C gồm deoxiribozơ ( thành phần cấu tạo nên đơn phân ADN ribozơ (thành phần cấu tạo nên đơn phân ARN) Đối với đường 6C HS kể tên glucozơ, fructozơ, galactozơ( chủ yếu nhớ glucozơ)
* Đối với HS khá, giỏi em cần phải biết:
+Đường đơn ( mono saccarit) : Là loại đường phân tử có từ – nguyên tử cacbon Trong phổ biến quan trọng loại đường hexozơ(chứa 6C) pentozơ (chứa 5C)
Đường hexozơ chứa 6C gồm glucozơ (đường nho); đường fructozơ (đường quả), galactozơ
Đường pentozơ gồm đường deoxiribozơ ( thành phần cấu tạo nên đơn phân ADN ribozơ (thành phần cấu tạo nên đơn phân ARN)
+ Đường đôi ( saccarit) : Gồm phân tử đường đơn kết hợp lại với Ví dụ: glucozơ kết hợp với fructozơ thành saccarozơ ( đường mía)
galactozơ liên kết với glucozơ tạo thành đường lactozơ (đường sữa)
+ Đường đa (poli saccarit): Gồm nhiều đơn phân liên kết với theo dạng thẳng hay phân nhánh
( Còn thời gian GV phân tích cho HS khá, giỏi khác cấu trúc dẫn đến khác chức tinh bột xenlulozơ trọng tâm khơng sâu vào cấu trúc hợp chất mà nghiên cứu chức loại đường
Ví dụ: Tinh bột có cấu trúc mạch nhánh, tinh bột coi chất dự trữ lượng lí tưởng khơng tan nước, khơng khuếch tán khỏi tế bào khơng có hiệu ứng thẩm thấu.
Xelulozơ có cấu trúc dạng mạch thẳng, phân tử glucozơ liên kết với theo kiểu sấp, ngửa nên phân tử xenlulozơ có tính bền, dai, phù hợp với chức cấu trúc tế bào thực vật Nó thành phần cấu tạo chủ yếu thành tế bào thực vật.
Ngoài GV giới thiệu thêm cho HS chức loại đường đa glicozen ( chất dự trữ động vật người, tập trung chủ yếu gan) và kitin có vỏ cứng trùng, giáp xác có vai trị bảo vệ)
Chức chủ yếu đường đơn cung cấp lượng, chức chủ yếu đường đôi đa chức dự trữ cấu trúc - Lipit: Chia thành nhóm lớn:
+ Lipit đơn giản: Là este rượu axit béo Thuộc nhóm gồm mỡ, dầu sáp
GV nhấn mạnh cho HS hiểu lipit thực vật gọi dầu chứa nhiều axít béo khơng no; lipit động vật gọi mỡ chứa nhiều axit béo no + Lipit phức tạp: Trong phân tử ngồi thành phần cịn có thêm nhóm photphat
Thuộc nhóm có photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron ) Chức lipit :- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit)
- Là nguồn dự trữ lượng cho tế bào (mỡ, dầu)
- Tham gia vào điều hồ q trình trao đổi chất (hooc mon)
* Đối với HS khá, giỏi HS cần phải nắm thêm khác mỡ, dầu, sáp; photpholipit steroit BÀI : PRÔTÊIN
(41)tâm nắm cấu trúc chức chúng tế bào Mặc dù cách viết sách không làm rõ khác biệt Nhiệm vụ của GV cần phân tích cho HS thấy khác biệt đó.
- Cấu trúc Prôtêin: Đơn phân cấu tạo axit amin
* Đối với HS khá, giỏi HS cần nắm thêm cấu tạo axit amin gồm thành phần: + nhóm amin (-NH2)
+ nhóm cacboxyl ( - COOH) + Gốc R
Như mặt cấu tạo, axit amin prôtêin khác gốc R
Có 20 loại axit amin, khác số lượng, thành phần trật tự xếp axit amin tạo nên vô số phân tử prôtêin khác Cấu trúc khơng gian gồm bậc : trình bày phần II
* Đối với HS khá, giỏi HS cần phân biệt bậc cấu trúc không gian phân tử prôtêin - Chức prôtêin:
+ Tham gia vào cấu trúc nên tế bào thể + Xúc tác phản ứng hoá sinh tế bào
+ Điều hồ q trình trao đổi chất + Bảo vệ thể
* Đối với HS khá, giỏi HS cần nắm thêm vai trò prôtêin là: + Dự trữ axit amin
+ Thu nhận thông tin
BÀI : AXIT NUCLÊIC
Tương tự prôtêin, HS nghiên cứu axit nuclêic Tuy nhiên lớp 9, HS học axit nuclêic sở vật chất cấp độ phân tử thuộc phần Di truyền học Đến lớp 10, kiến thức axit nuclêic nghiên cứu góc độ thành phần cấu tạo nên tế bào Do GV cần làm rõ sự khác biệt tránh tượng dạy lại kiến thức gây nhàm chán cho HS.
Axit nuclêic gồm loại ADN ARN HS cần phân biệt khác cấu trúc dẫn đến khác chức loại trên - ADN :
+ Cấu trúc : Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X), nuclêôtit gồm thành phần (đường pentozơ, nhóm phốt phat bazơ nitơ) Các nuclêôtit liên kết với liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit Theo Watson – Crick: Phân tử ADN gồm chuỗi polinuclêôtit song song ngược chiều nhau, nuclêôtit đối diện hai mạch đơn liên kết với theo nguyên tắc bổ sung liên kết hidro (A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro)
+ Chức năng: ADN có chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
- ARN: Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit Có loại nuclêơtit A, U, G X Có loại ARN mARN, tARN rARN thực chức khác
(42)mARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền
+ tARN có cấu trúc với thuỳ, có thuỳ mang ba đối mã
tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribơxơm để tổng hợp nên prơtêin
+ rARN có cấu trúc mạch đơn nhiều vùng nuclêôtit liên kết bổ sung với tạo vùng xoắn kép cục rARN thành phần cấu tạo nên RBX
* Đối với HS khá, giỏi HS cần phân biệt khác ADN ARN, khái niệm ba mã hoá, mã hoá ba, ba đối mã
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO BÀI : TẾ BÀO NHÂN SƠ
Đây chương trình sinh học Ở lớp em học hình dạng, kích thước cấu tạo chung vi khuẩn HS chưa có khái niệm tế bào nhân sơ Ở GV cần làm rõ đặc điểm chung tế bào nhân sơ cấu tạo tế bào nhân sơ
- Đặc điểm chung: Chưa có màng nhân, tế bào chất chưa có hệ thống nội màng, khơng có bào quan có màng bao bọc
GV cần phân tích rõ cho HS thấy kích thước nhỏ mang lại lợi cho vi khuẩn: tốc độ trao đổi chất qua màng nhanh, khuếch tán chất từ nơi đến nơi khác tế bào diễn nhanh Do tế bào sinh trưởng nhanh phân chia nhanh.
- Tế bào cấu tạo từ thành phần màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân) - Tế bào vi khuẩn gồm thành phần bản:
+ Màng sinh chất: Được cấu tạo từ photpholipit prôtêin
+ Tế bào chất: Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân nhân Gồm thành phần bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau), ribôxôm hạt dự trữ
+ Vùng nhân thường chứa phân tử ADN mạch vòng
Ngồi thành phần trên, nhiều loại tế bào nhân sơ cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi lông
* Đối với HS khá, giỏi HS: cấu trúc thành tế bào, phân biệt vi khuẩn gram dương, gram âm vai trò thành tế bào, vỏ nhầy, roi lơng
(GV lưu ý cho HS biết chưa có màng bao bọc xung quanh nhân, nên loại tế bào gọi tế bào nhân sơ). BÀI : TẾ BÀO NHÂN THỰC
(43)- Gọi tế bào nhân thực vật chất di truyền nhân bao bọc màng nhân - Mô tả cấu trúc chức nhân, lưới nội chất, ribôxôm máy gôngi - Nhân
Để HS nắm cấu trúc nhân liên quan đến chức GV hướng dẫn HS nghiên cứu lệnh SGK thí nghiệm chuyển nhân ếch ví dụ khác
+ Cấu trúc nhân:
Màng nhân
Nhân Chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin loại histon) Dịch nhân
Nhân GV sử dụng câu hỏi gợi mở để HS nắm chức ADN
+ Chức năng: Là trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào Do chứa ADN nên định đặc tính tế bào
Tham gia vào chức sinh sản
(Chức định đặc tính tế bào tham gia vào chức sinh sản: dành cho HS khá, giỏi) - Lưới nội chất:
GV hướng dẫn HS phân tích kênh hình từ phân biệt lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn Có cấu trúc màng đơn Gồm loại: Lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn
Cần phân biệt cấu trúc chức loại này:
Điểm phân biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn
Cấu trúc Là hệ thống màng bao gồm xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt gắn ribôxôm
Là hệ thống màng bao gồm xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt không gắn ribôxôm Chức năng Tổng hợp prôtêin, chủ yếu prơtêin
xuất bào
Tổng hợp lipit, chuyển hố đường, khử độc * Đối với HS khá, giỏi cần hiểu rõ chức lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn
- Ribôxôm:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để thu lượm thông tin: + Cấu tạo: bào quan khơng có màng bao bọc Gồm tARN prôtêin
(44)GV yêu cầu HS quan sát 8.2 SGK mô tả cấu trúc máy gôngi + Cấu tạo: bào quan có màng đơn bao bọc
Là chồng túi dẹp xếp cạnh tách biệt với + Chức năng: Lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm( prôtêin, lipit)
Ở tế bào thực vật máy gơngi cịn có chức tổng hợp polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào
* Đối với HS khá, giỏi sau quan sát kênh hình phải thấy phối hợp hoạt động nhịp nhàng bào quan tế bào: Để vận chuyển phân tử prơtêin khỏi tế bào cần có tham gia hệ thống lưới nội chất hạt, túi tiết, máy gôngi màng sinh chất
BÀI : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) - Nắm cấu trúc chức ti thể, lục lạp, không bào lizôxôm
- Lục lạp ti thể bào quan tham gia vào chuyển hoá lượng tế bào Tuy nhiên GV giúp HS định hướng biết cách đọc sách để so sánh hai bào quan này
- Ti thể là bào quan có cấu trúc màng kép, màng gấp nếp thành mào chứa nhiều enzim hơ hấp Bên ti thể có chất chứa ADN ribôxôm
Ti thể nơi tổng hợp ATP: cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào - Lục lạp bào quan có cấu trúc màng kép có tế bào quang hợp thực vật
Lục lạp nơi diễn trình quang hợp (chuyển lượng ánh sáng thành lượng hoá học hợp chất hữu cơ) * Giống nhau: Đều bào quan có cấu trúc màng kép
Đều có ADN, ribơxơm riêng
Đều có chứa enzim ATP syntaza tổng hợp ATP
Đều tham gia vào trình chuyển hoá lượng tế bào
* Đối với HS khá, giỏi cần nắm điểm giống có ADN, ribơxơm riêng có chứa enzim ATP synthaza tổng hợp ATP * Khác nhau:
Điểm phân biệt
Ti thể Lục lạp
Hình dạng Hình cầu, hình sợi Hình bầu dục
Kích thước 2- 5µm - 10µm
Sự tồn tại Có mặt tế bào nhân thực Chỉ có mặt tế bào nhân thực quang hợp Cấu trúc - Màng trơn, màng gấp nếp tạo thành mào (crista),
nơi định vị enzim tổng hợp ATP - Khơng có tilacoit
- Màng trơn
- Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên gọi grana Trên màng tilacoit có chứa enzim tổng hợp ATP Chức năng Thực trình hơ hấp, chuyển hố lượng hợp
chất hữu thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào
(45)+ Khơng bào: Là bào quan có lớp màng bao bọc, chức không bào khác tuỳ lồi sinh vật + Lizơxơm: Là bào quan có lớp màng bao bọc, có chức phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương
Giáo viên tập trung phân tích hai bào quan ti thể lục lạp bào quan khơng bào lizơxơm giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa để lĩnh hội kiến thức
BÀI 10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) Trọng tâm cấu trúc chức màng sinh chất theo Singơ(Singer) Nicônsơn (Nicolson) + Màng sinh chất ranh giới bên rào chắn lọc tế bào
Màng sinh chất cấu tạo từ lớp kép phơtpholipit phân tử prơtêin (khảm màng), ngồi cịn có phân tử cơlestêrơn làm tăng độ ổn định màng sinh chất
Màng sinh chất có chức năng:
Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc, thu nhận thơng tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhận biết tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”)
- Ở tế bào thực vật, bên màng sinh chất cịn có thành tế bào xenllulozơ Cịn tế bào nấm hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, xác định hình dạng, kích thước tế bào
* Đối với HS khá, giỏi GV hướng dẫn HS nắm rõ màng có cấu trúc "khảm, động"
+ Cấu trúc: Màng sinh chất khảm thể chỗ: Thành phần màng lớp photpho lipit kép tạo nên khung liên tục màng, ngồi cịn phân tử prôtêin phân bố ( khảm) rải rác khung (lớp photpho lipit); xuyên qua khung bám màng rìa màng ngồi
Tính động của màng thể chỗ: Các phân tử cấu trúc không đứng yên mà có khả di chuyển lớp photpho lipit( P-L) Nhờ có tính động mà màng sinh chất dễ dàng thay đổi hình dạng để xuất bào hay nhập bào
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Để HS hiểu khái niệm khuếch tán, thẩm thấu đồng thời phân biệt dung dịch ưu trương, đẳng trương nhược trương, GV đưa ví dụ (tốt dùng hình vẽ miêu tả) gợi ý giúp HS lĩnh hội kiến thức
- Khuếch tán: chuyển động chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung môi) khuếch tán qua màng
+ Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào (tế bào nước) + Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào (tế bào hút nước) + Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào
(46)Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nguyên nhân Do chênh lệch nồng độ Do nhu cầu tế bào
Nhu cầu lượng Không cần lượng Cần lượng
Hướng vận chuyển Theo chiều gradien nồng độ Ngược chiều gradien nồng độ
Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang
Kết Đạt đến cân nồng độ Không đạt đến cân nồng độ
* Đối với HS khá, giỏi cần nắm chế tượng nhập bào xuất bào Đồng thời, GV hướng dẫn HS để em hiểu rõ tượng nhập bào xuất bào trình vận chuyển chủ động, khác tượng có biến dạng màng tế bào
- Trình bày hình thức vận chuyển chất qua màng: vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động Phân biệt hình thức vận chuyển
- Mô tả tượng nhập bào xuất bào
BÀI 12: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH - Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi kĩ làm tiêu hiển vi
- Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác
Thí nghiệm dễ thực hiện, GV chia nhóm cho nhóm làm thí nghiệm Sau GV yêu cầu HS viết thu hoạch Cuối buổi GV tổng kết rút kinh nghiệm
(47)Đây mang tính khái qt cao Chuyển hố vật chất lượng đặc tính giới sống nói chung tế bào nói riêng Do GV phải nhấn mạnh cho HS thấy điểm khác Sinh học tế bào tế bào học Theo quan điểm tiếp cận hệ thống xem tế bào hệ thống tự điều chỉnh Do học hệ tế bào, xem xét thành phần tế bào thể thống nhất.
- Cần nêu khái niệm lượng; Phân biệt động - Giải thích cấu trúc chức ATP - đồng tiền lượng tế bào
- Trình bày khái niệm chuyển hoá vật chất, khái niệm chuyển hoá lượng (hiểu chuyển hố vật chất ln kèm với chuyển hố lượng)
Hình thành khái niệm lượng, động năng, GV phân tích ví dụ, HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức - Năng lượng : Là đại lượng đặc trưng cho khả sinh công Gồm loại: Động
+ Động dạng lượng sẵn sàng sinh công + Thế loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng
- Chuyển hố lượng chuyển đổi qua lại dạng lượng (Chuyển hoá dạng động năng)
Để nắm cấu tạo phân tử ATP, GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1( trang 54) mô tả thành phần cấu tạo nên ATP
- ATP( Adenozin triphotphat): gồm bazơ nitric Adenin liên kết với nhóm phot phat, có liên kết cao đường ribơzơ Mỗi liên kết cao phá vỡ giải phóng 7,3 kcal
GV sử dụng câu hỏi gợi mở kết hợp với kiến thức học giúp HS nắm chức ATP + Chức ATP :
Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào
Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ Sinh công học
* Đối với HS khá, giỏi GV gợi ý để HS thấy có dạng chuyển hoá lượng sau: Quang hoá
Hoá hoá
Hoá nhiệt
BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT Hầu hết phản ứng hoá sinh tế bào có tham gia xúc tác enzim.
Học sinh tìm hiểu khái niệm enzim lớp Tuy nhiên chưa sâu nghiên cứu cấu trúc, chế tác động, vai trò enzim trong q trình chuyển hố vật chất Do ý đến cấu trúc, chế tác động vai trị enzim q trình chuyển hố vật chất.
(48)- Enzim: Là chất xúc tác sinh học, có chất prơtêin, xúc tác phản ứng sinh hóa điều kiện bình thường thể sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng
GV yêu cầu HS quan sát hình 14.1 kết hợp với nghiên cứu mục 1” Cấu trúc”, mô tả cấu trúc enzim + Cấu trúc enzim:
Enzim gồm loại:
Enzim thành phần (chỉ prơtêin) enzim thành phần (ngồi prơtêin cịn liên kết với chất khác khơng phải prơtêin)
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với chất gọi trung tâm hoạt động Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình khơng gian chất, nhờ chất liên kết tạm thời với enzim bị biến đổi tạo thành sản phẩm
+ Vai trò enzim:
Làm giảm lượng hoạt hoá chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng
* Đối với HS khá, giỏi cần nắm rõ vai trò enzim làm giảm lượng hoạt hố, cịn lại HS cần nắm enzim làm tăng tốc độ phản ứng
Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hoá hay ức chế - Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, chất ức chế hoạt hoá enzim, nồng độ enzim (SGK) * Đối với HS khá, giỏi cần nắm chế tác động enzim:
+ Cơ chế tác động: GV sơ đồ hố cho HS sau:
E + S E – S SP + E Enzim Cơ chất Phức hợp trung gian Sản phẩm Enzim
Một kiểu điều chỉnh phổ biến thể ức chế ngược (Hình vẽ 14.2 trang 59 SGK) Đốí với HS khá, giỏi cần giải thích chế
+ Ức chế ngược kiểu điều hồ sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hoá
Ức chế ngược
(49)BÀI 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM Nội dung thí nghiệm khó, khơng thể có đủ thời gian điều kiện để làm Đối với lớp chuyên cho HS
- HS phải biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza - Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho SGK
- Tự tiến hành ADN khỏi tế bào hố chất dụng cụ đơn giản theo quy trình cho - Rèn luyện kĩ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: dụng cụ thí nghiệm, pha hố chất )
BÀI 16: HƠ HẤP TẾ BÀO
Đây khó dạy hầu hết GV khó học HS thời gian ngắn GV khó tổ chức cho HS khám phá chế hơ hấp Do đó trọng tâm phần II: Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Đối với q trình oxi hoá xảy tế bào lượng tạo từ từ tích luỹ vào phân tử ATP Từ HS hiểu vai trò ATP, ATP nguồn lượng phổ biến dễ huy động của tế bào ATP tham gia vào tất hoạt đông sống tế bào( học bài13) Nên ATP gọi đồng tiền lượng Như chốt cuối GV cần làm cho HS hiểu sản phẩm cuối hô hấp tế bào tạo ATP.
- HS nêu khái niệm, chất hô hấp tế bào, ba giai đoạn q trình hơ hấp tế bào (Ở giai đoạn cần nắm vị trí, nguyên liệu, sản phẩm tạo thành)
GV cho HS đọc mục I trang 63 kết hợp với kiến thức học, HS nắm khái niệm hô hấp tế bào
Hơ hấp tế bào: Là q trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucozơ) thành chất đơn giản (CO2, H2O) giải phóng lượng cho
các hoạt động sống
Để nắm nội dung kiến thức giai đoạn hơ hấp tế bào, GV u cầu HS nghiên cứu hình 16.1 SGK, 16.2 16.3 hồn thành vào phiếu học tập sau:
Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền điện tử * Nội dung phiếu học tập:
(50)Đường phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD+ Axit pyruvic, ATP
NADH Chu trình Crep Tế bào nhân thực: Chất
ti thể
Tế bào nhân sơ: Tế bào chất
Axit pyruvic, ADP, NAD+, FAD,
ATP,
NADH, FADH2, CO2
Chuỗi chuyền điện
tử Tế bào nhân thực: Màng ti thể Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất
NADH, FADH2, O2 ATP, H2O
* Đối với HS khá, giỏi cần nắm được:
- Tổng số phân tử ATP tạo phân giải hoàn toàn phân tử glucozơ 38 phân tử - Sự khác q trình oxi hố tế bào với trình đốt cháy
(51)BÀI 17: QUANG HỢP
Ở lớp 6, HS tìm hiểu khái niệm quang hợp Nhưng chưa sâu vào nghiên cứu chất quang hợp Đây khó dạy khó học GV HS Bài liên quan đến kiến thức vật lí mà lớp 10 HS chưa học Do GV giới thiệu cho HS biết quang hợp gồm có pha Ở pha, HS cần nắm vị trí xảy ra, nguyên liệu sản phẩm Đồng thời HS cần nắm mối liên quan 2 pha quang hợp.
Yều cầu: - Nêu khái niệm quang hợp, viết phương trình tổng quát quang hợp ( GV cần nhấn mạnh đề cập đến quang hợp mức độ tế bào phần lớn thể quang hợp thực vật tảo)
- Nắm vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối - Nắm mối quan hệ pha ( dành cho HS giỏi)
Chốt lại HS nắm nội dung phần quang hợp sau:
- Quang hợp: Là trình tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản nhờ lượng ánh sáng với tham gia hệ sắc tố Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O + lượng ánh sáng (CH2O)n + O2
Khái niệm quang hợp học lớp 6, GV cần vấn đáp, HS huy động kiến thức cũ để trả lời
Để nắm đặc điểm pha sáng pha tối, GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 kết hợp với nghiên cứu nội dung mục II hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối
Điều kiện Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Nội dung phiếu học tập:
Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối
Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng
Nơi diễn ra Hạt granna Chất (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH
(52)(Ở lớp 10 nghiên cứu chu trình Canvin GV nên giải thích qua cho HS hiểu pha tối gọi pha cố định CO2 chu trình Canvin gọi chu trình C3 , để đến lớp 11 học sinh tìm hiểu thêm chu trình C4 chu trình CAM)
* Đối với HS khá, giỏi cần nắm được:
- Sắc tố quang hợp ( gồm clorophyl, carôtenôit phicôbilin) - Mối quan hệ pha sáng pha tối
- Nguồn sinh oxi từ H20 khơng phải CO2
- Phân tích mối quan hệ quang hợp hô hấp
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Phân bào hình thức sinh sản tế bào Đây đặc tính hệ thống sống Khi xem xét tế bào hệ thống sống, chúng ta khảo sát đặc tính hệ thống sống : chuyển hố vật chất lượng; sinh trưởng phát triển; sinh sản cảm ứng Tuy nhiên, phần sinh học tế bào thể rõ đặc tính chuyển hố vật chất lượng; sinh sản đặc tính cịn lại nằm rải rác bài. Mặt khác, kiến thức phân bào (nguyên phân giảm phân), HS học lớp Song nhiệm vụ GV phải khác dạy kiến thức, nguyên phân giảm phân lớp khác với dạy lớp 10, tránh tình trạng học lại kiến thức gây nhàm chán cho HS Cụ thể:
BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ở lớp 9, HS học kiến thức chu kì tế bào trình nguyên phân Tuy nhiên kiến thức nguyên phân lớp 9, HS học phần di truyền học Nên học cần ý đến vận động NST qua kì phân bào truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào Còn lớp 10, HS học kiến thức nguyên phân phần sinh học tế bào, xem xét phương thức sinh sản tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai, làm sở cho sinh trưởng mô, quan thể Do đó, dạy cần ý đến kết nguyên phân nhiều ý đến vận động NST, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa vận động NST.
- Nắm khái niệm chu kì tế bào, đặc điểm pha kì trung gian ( GV lưu ý cho HS pha G1 có nhắc đến tổng hợp chất cần cho sự sinh trưởng tế bào - Như đặc tính sinh trưởng khảo sát)
- Nắm loại tế bào tham gia, ý nghĩa kì nguyên phân, kết ý nghĩa trình nguyên phân
SGV hướng dẫn cần ý giới thiệu đến ngun lí chung việc điều hồ chu kì tế bào Do thời gian không đủ HS đại trà nên không cần thiết, GV cần thơng báo cho HS biết chu kì tế bào điều khiển cách chặt chẽ lấy vài ví dụ cho HS biết chế điều hồ này bị hư hỏng, hay trục trặc dẫn đến hậu ( Đối với HS khá, giỏi HS chuyên, quỹ thời gian nhiều GV cần phân tích ngun lí điều hồ chu kì tế bào).
- Khái niệm chu kì tế bào: Là trình tự định kiện mà tế bào trải qua lặp đi, lặp lại lần phân bào mang tính chất chu kì Gồm giai đoạn là: kì trung gian nguyên phân
(53)+ Kì trung gian chia làm pha, pha nào?
Sau đó, để HS nắm diễn biến pha kì trung gian, GV u cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Các pha kì trung gian Diễn biến bản
Pha G1
Pha S Pha G2
Nội dung phiếu học tập:
Các pha kì trung gian Diễn biến bản
Pha G1
Là thời kì sinh trưởng tế bào
- Độ dài pha G1 thay đổi định số lần phân chia tế bào
trong mô khác
- Chỉ tế bào vượt qua điểm kiểm tra G1 có khả phân chia
Pha S
- Diễn nhân đôi ADN NST - Trung tử nhân đôi
Pha G2
- Diễn tổng hợp prôtêin( histon), prôtêin thoi phân bào (tubulin )
* Để nắm được, nội dung kì nguyên phân, GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II: Q trình ngun phân hồn thành vào phiếu học tập sau:
Các kì của nguyên phân
Diễn biến bản Kì đầu
(54)Nội dung phiếu học tập: Các kì của
nguyên phân Diễn biến bản
Kì đầu - NST kép bắt đầu co xoắn
- Trung tử tiến cực tế bào - Thoi vơ sắc hình thành
- Màng nhân nhân biến
Kì giữa - NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc - NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi
Kì sau - Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào Kì cuối - NST dãn xoắn dần
- Màng nhân nhân xuất - Thoi vô sắc biến
* Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào
+ Kết ý nghĩa nguyên phân: Phần GV vấn đáp HS
Kết : Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống mẹ Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho thể đa bào lớn lên, thể đơn bào nguyên phân chế sinh sản
+ Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ thể sang hệ thể khác loài sinh sản vơ tính
+ Sự sinh trưởng mơ, tái sinh phận bị tổn thương nhờ trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mô dựa sở trình nguyên phân Đối với HS khá, giỏi cần nắm được:
- Loại tế bào tham gia
- Phân biệt nguyên phân động vật nguyên phân thực vật
(55)Các giai đoạn chu kì tế bào
Diễn biến bản Các pha
kì trung gian
Pha G1
Pha S Pha G2
Các kì
nguyên phân Kì giữaKì đầu Kì sau Kì cuối
BÀI 19: GIẢM PHÂN
Kiến thức giảm phân HS tìm hiểu lớp 9, giúp cho HS thấy rõ sở tế bào học quy luật Menđen Lớp 10, GV cần điểm khác dạy giảm phân lớp với dạy kiến thức giảm phân lớp 10 Ở lớp 10, kiến thức giảm phân dạy cho phần tế bào dạy để HS hiểu hình thức sinh sản tế bào sinh dục chín Do GV ý cho HS kết nhiều diễn biến chi tiết Tuy nhiên, nên nhấn mạnh diễn biến kì đầu I
- Ở lần giảm phân, GV đưa nội dung cần nghiên cứu
Trọng tâm nghiên cứu giảm phân I, giảm phân II giống nguyên phân học 18
Để HS nắm diễn biến kì giảm phân, GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung mục 1(trang76, SGK) hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Các giai đoạn Diễn biến bản
Kì trung gian Kì đầu I Kì I
(56)Nội dung phiếu học tập:
Các giai đoạn Diễn biến bản
Giảm phân I
Kì trung gian
Kì đầu I - Có tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Thoi vơ sắc hình thành
- Màng nhân nhân dần tiêu biến
Kì I - NST kép co xoắn cực đại- Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Kì sau I - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào
Kì cuối I
- Các NST kép cực tế bào dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa
Đối với HS khá, giỏi cần: Phân biệt nguyên phân giảm phân theo tiêu chí bảng sau:
Điểm phân biệt Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào tham gia Diễn biến
(57)BÀI 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH Các bước tiến hành SGK
Rèn luyện kĩ quan sát, giúp phát kì khác nguyên phân kính hiển vi vẽ tế bào kì (Thường dùng tiêu có sẵn)
BÀI 21: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO
1 Thành phần hoá học tế bào.
- Nắm vai trò nguyên tố chính, đặc biệt nắm cấu tạo nguyên tử C để thấy vai trò quan trọng nguyên tử C - Phân biệt nguyên tố đại lượng vi lượng
- Các nguyên tố liên kết với tạo nên hợp chất vô hữu
- Hợp chất vô nghiên cứu đến vai trị nước: Do có tính phân cực nên nước có vai trị đặc biệt quan trọng sống - Các hợp chất hữu cacbohidrat, prôtêin axit nuclêic đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(58)GV hướng dẫn HS phân chia khái niệm cacbohidrat ( đường) theo sơ đồ sau: Glucoz¬
Đờng đơn Fructozơ
Galactoz¬
Đờng Saccarozơ
ng đôi Lactozơ Mantozơ
Tinh bét Đờng đa Xenlulozơ
Glicogen Kitin
(Tương tự với prôtêin, lipit axit nuclêic)
GV hướng dẫn HS ơn tập theo bảng sau:
Nhóm Tên cacbohidrat Cơng thức phân tử Chức năng
Pentozơ
Deoxiribozơ C5H10O4 - Thành phần cấu tạo nên đơn phân ADN
- Thành phần chất vận chuyển chất mang H+ , thành phần cấu tạo nên ATP
Ribozơ Hexozơ
(59)Lactozơ Polisaccarit XenlulozơTinh bột
Glicogen Kitin
(Tương tự với prôtêin, lipit axit nuclêic)
* Đối với HS khá, giỏi phải hoàn thiện đủ nội dung chất bảng Cịn lại cần hồn thành nội dung chất: Deoxiribozơ
ribozơ, glucozơ 2 Cấu trúc tế bào.
Tế bào đơn vị cấu trúc, đơn vị chức thể sống Một tế bào có cấu trúc chung gồm phần: Màng, chất nguyên sinh nhân (hoặc vùng nhân )
GV hệ thống cấu trúc cho HS nhìn thấy khái quát cấu trúc tế bào Tuy nhiên chương học cấu trúc tế bào nhân sơ nói chung cấu trúc tế bào nhân thực nói chung
(60)+ Cấu trúc tế bào nhân sơ
Thành phần Chức năng
Màng nhày Bám dính bề mặt, chống lại thực bào, dự trữ chất dinh dưỡng Thành tế bào
Màng sinh chất Mezôxôm ADN - NST
Ribôxôm Roi Lông nhung
Hạt dự trữ Plasmit
Tế bào(TB)
Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân)
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
khơng có thành TB Có thành TB
Động vật nguyên sinh
Động vật
Tảo Nấm Thực
vật vật Có thành TB
Tảo Nấm Thực
vật Tế bào nhân thực
( có màng nhân)
Động vật nguyên
sinh
Động vật Vi khuẩn cổ
(Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân)
Tế bào(TB) Vi khuẩn ( Bacteria) Động vật nguyên sinh Động vật Vi khuẩn cổ
(Archaea)
Tế bào(TB)
Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân)
Tế bào(TB)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân) Tế bào(TB)
Tế bào(TB)
Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào(TB)
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân) Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân)
Có thành TB Khơng có thành TB
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn ( Bacteria) Động vật nguyên sinh Động vật
Tảo Nấm Thực
(61)* Các thành phần mezôxôm, lông nhung, hạt dực trữ, plasmit dành cho HS khá, giỏi
+ Cấu trúc tế bào nhân thực
Thành phần Cấu trúc Chức năng
Màng sinh chất - Prôtêin:
+ Prôtêin bám màng(ngồi, trong) +Prơtêin xun màng
- Lipit:
+ Photpholipit + Côlestêrôn - Cacbohidrat:
+ Liên kết với prôtêin tạo glicoprôtêin + Liên kết với lipit tạo glicolipit
- Ngăn cách tế bào với môi trường
- Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc
- Vận chuyển chất qua màng tế bào - Tiếp nhận xử lí thơng tin
Nhân Trung thể Khung xương tế bào
Ribôxôm Ti thể Lục lạp Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn
Bộ máy gôngi Lizôxôm Không bào Perôxixôm
3 Chuyển hoá vật chất lượng tế bào. - Nắm vai trò ATP
(62)- Hơ hấp q trình phân giải hợp chất hữu cung cấp lượng tích luỹ phân tử ATP Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep chuỗi vận chuyển điện tử
- Phân tích mối quan hệ quang hợp hơ hấp 4 Phân bào.
GV ôn lại cho HS kiến thức nguyên phân giảm phân theo hướng dẫn 18, 19 Trên sở hướng dẫn cho HS so sánh nguyên phân giảm phân
(63)(64)Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
Phần sinh học vi sinh vật phần khó Cụ thể nội dung chương, cần nắm sau
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT BÀI 22: DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
- Để hình thành khái niệm vi sinh vật, GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I(SGK trang 88), kết hợp với kiến thức học
- Tuy nhiên, khái niệm vi sinh vật SGK chưa làm rõ nhóm phân loại vi sinh vật Do GV cần làm nhấn mạnh cho HS hiểu được:
Vi sinh vật đơn vị phân loại mà tập hợp số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm:
Cơ thể đơn bào ( số tập đoàn đơn bào), nhân sơ nhân thực, có kích thước hiển vi, hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với mơi trường sống
Bao gồm: + Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh: vi khuẩn vi khuẩn cổ + Giới nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo , nấm nhầy + Giới nấm: Vi nấm (nấm men, nấm sợi)
Phần II: - HS cần nắm loại môi trường ni cấy thí nghiệm Đó : + Môi trường tự nhiên ( gồm chất tự nhiên)
+ Môi trường tổng hợp (bao gồm chất biết thành phần hoá học số lượng) + Môi trường bán tổng hợp (bao gồm chất tự nhiên chất hoá học)
Giúp em hiểu kiểu dinh dưỡng, GV yêu cầu hS nghiên cứu mục II.2 ( trang 89, SGK) hoàn thành vào phiếu học tập sau: - Căn vào nguồn C nguồn lượng, chia thành kiểu dinh dưỡng theo bảng sau :
Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ
Quang tự dưỡng Hố tự dưỡng Quang dị dưỡng
Hoá dị dưỡng
(65)* Để HS nắm hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí GV sử dụng hình vẽ mơ tả sinh trưởng vi sinh vật điều kiện có oxi khơng có oxi
* Đối với HS khá, giỏi cần phân biệt hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí hơ hấp vi hiếu khí Phần GV kẻ bảng để HS dễ phân biệt hình thức hô hấp lên men sau
Kiểu
hơ hấp Chất nhận electron Sản phẩm Mức nănglượng Ví dụ
Lên men
Chất nhận electron cuối chất hữu đơn giản( VD chất nhận e axetalđehit lên men rượu etanol)
Chất hữu khơng oxi hố hồn tồn (VD rượu etanol )
Khoảng 2% Nấm men rượu (Saccaromyces ) Hơ hấp
kị khí
Chất nhận electron cuối oxi liên kết (VD hô hấp nitrat oxi liên kết hợp chất NO3
-Chất hữu khơng oxi hố hồn tồn tạo sản phẩm trung gian
Khoảng từ 20 – 30%
Vi khuẩn phản nitrat hố
Hơ hấp hiếu
khí
Chất nhận electron cuối oxi phân tử
CO2, H2O Khoảng 40% Trùng đế giày
* Cần ý vi khuẩn hơ hấp hiếu khí, chuỗi chuyền electron màng sinh chất, vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền eletron diễn ở màng ti thể ( Dành cho HS khá, giỏi).
BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
VÀ PHÂN GIẢI CÁC HỢP CHẤT Ở VI SINH VẬT
Bài SGK chưa nêu đặc điểm trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật Do nhiệm vụ GV giúp em nắm đặc điểm trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật Đồng thời phân tích mối quan hệ q trình tổng hợp phân giải chất
(66)Ý nghĩa: Do tốc độ sinh sản cao nên người sử dụng vi sinh vật tạo loại axit amin quý glutamic, lizin prôtêin đơn bào Bài có nhiều ứng dụng, GV hướng dẫn em trả lời lệnh SGK sưu tầm câu hỏi ứng dụng quá trình tổng hợp phân giải.
BÀI 24: THỰC HÀNH : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC - Biết làm thí nghiệm quan sát tượng lên men êtilic
- Biết làm sữa chua, muối chua rau
GV cho HS làm trước thí nghiệm, sau báo cáo Cách tiến hành giống SGK
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bài dài khó, GV cần xây dựng cơng thức tính số lượng tế bào quần thể sau thời gian t giờ, với số lượng tế bào mà N0 tế bào
- GV cần nhấn mạnh cho HS, sinh trưởng vi sinh vật sinh trưởng quần thể - Nắm đặc điểm pha nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục
* Để HS nắm nội dung pha GV yêu cầu HS nghiên cứu nôị dung mục II( SGK trang 100) hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Các pha sinh trưởng Đặc điểm
Pha tiềm phát ( pha lag)
- Quá trình tổng hợp phân giải vi sinh vật đa dạng,
+ Đặc điểm trình tổng hợp: Diễn với tốc độ nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng
Vi sinh vật có khả tổng hợp chất thành phần chủ yếu tế bào axit nucleic, prôtêin, polisaccarit nhờ sử dụng lượng enzim nội bào
(67)Pha luỹ thừa (pha log) Pha cân bằng
Pha suy vong Nội dung phiếu học tập:
Các pha sinh trưởng Đặc điểm
Pha tiềm phát ( pha lag) - Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, - Khơng có gia tăng số lượng tế bào,
- Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha luỹ thừa (pha log)
- Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân - Tốc độ sinh trưởng cực đại
Pha cân bằng Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) Pha suy vong Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡngngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều)
- Phân biệt sai khác hình thức ni cấy Đó ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát nuôi cấy liên tục môi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng nên khơng cần phải làm quen với môi trường.( dành cho HS khá, giỏi)
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Đây khó, khơng sâu vào chế mà kể tên hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực trình bày chế trình sinh sản theo kiểu phân đôi vi khuẩn
(68)Vòng ADN vi khuẩn lấy nếp gấp màng sinh chất làm điểm tựa đính vào để nhân đơi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo tế bào vi khuẩn từ tế bào
GV lưu ý cho HS sinh sản phân đôi vi khuẩn khơng giống ngun phân khơng hình thành thoi vơ sắc, khơng có pha kì. - Phân biệt nội bào tử ngoại bào tử vi khuẩn ( Dành cho HS khá, giỏi)
+ Ngoại bào tử: Là hình thức sinh sản số vi khuẩn Bào tử hình thành bên tế bào sinh dưỡng
+ Nội bào tử : Khơng phải hình thức sinh sản vi khuẩn mà hình thức bảo vệ vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi
( Giáo viên ý nhấn mạnh khác ngoại bào tử nội bào tử Ngoại bào tử bào tử sinh sản, tế bào vi khuẩn hình thành nhiều ngoại bào tử Cịn nội bào tử hình thành số vi khuẩn cuối giai đoạn sinh trưởng, mà môi trường cạn kiệt chất dinh dưỡng hoặc điều kiện mơi trường khơng thuận lợi, vi khuẩn hình thành bào tử bên tế bào goi nội bào tử vi khuẩn tạo nội bào tử nên loại bào tử bào tử sinh sản Vỏ nội bào tử đặc trưng hợp chất dipicolinat calcium tất bào tử sinh sản khơng tìm thấy hợp chất này)
+Nảy chồi: Là hình thức sinh sản số vi khuẩn sống nước.Tế bào mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thành vi khuẩn
Vi khuẩn có hình thức sinh sản bào tử đốt ( xạ khuẩn)
Như vi khuẩn sinh sản ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi phân đôi Trong số bào tử vi khuẩn nội bào tử khơng phải bào tử sinh sản.
Phần sinh sản vi sinh vật nhân thực, GV cần thông báo cho HS biết hình thức sinh sản Hướng dẫn HS phân biệt bào tử kín bào tử trần ( hình 26.3 trang 104 SGK)
Ở vi sinh vật nhân thực có hình thức sinh sản: Phân đơi; nảy chồi sinh sản bào tử
GV cần nhấn mạnh cho HS biết bào tử sinh sản vi khuẩn gồm bào tử đốt ngoại bào tử bào tử sinh sản vơ tính Cịn bào tử sinh sản nấm có loại:
+ Bào tử vơ tính: bào tử đính ( bào tử trần) có nấm Aspergillus (nấm cúc); nấm penicilium ( nấm chổi) bào tử túi có nấm Muco + Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp ( nấm tiếp hợp)
Bào tử nấm khơng có vỏ dày nội bào tử, có lớp màng cấu tạo chủ yếu hemixenlulơzơ kitin Khơng có canxiđipicolinat nên chịu nhiệt nội bào tử
HS dễ nhầm khái niệm trên, GV ý phân biệt cho em, giúp em tiếp thu nhanh
(69)- Nắm đặc điểm số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ( ý phân tích chất kháng sinh; cồn iốt cloramin)
- Trình bày khái niệm nhân tố sinh trưởng Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng
- Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng vi sinh vật ( ý phân tích yếu tố đầu: nhiệt độ, độ ẩm pH) Bài có nhiều ứng dụng thực tiễn, GV nên gắn liền với thực tiễn sống giảng sinh động hơn.
Các hợp chất hữu cacbohidrat, lipit, prôtêin chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật (Chất dinh dưỡng chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá tăng sinh khối thu lượng)
Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo có vai trị q trình thẩm thấu, hoạt hố enzim
Ngoài chất ra, số vi sinh vật cần số chất hữu cho sinh trưởng mà chúng khơng thể tự tổng hợp từ chất vô gọi nhân tố sinh trưởng
Tuỳ thuộc vào nhu cầu chất mà người ta chia vi sinh vật thành nhóm:
-Vi sinh vật nguyên dưỡng: vi sinh vật sinh trưởng mơi trường tối thiểu -Vi sinh vật khuyết dưỡng: vi sinh vật không sinh trưởng môi trường tối thiểu
GV phân tích cho HS hiểu được yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật theo chế khác Thường điều kiện thích hợp, vi sinh vật phát triển tốt; ngưỡng bị ức chế Mỗi loại sinh vật có ngưỡng phát triển khác Nghiên cứu yếu tố vật lí, hố học ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật để từ có biện pháp ngăn ngừa sinh trưởng vi sinh vật gây hại, có ứng dụng đời sống
VD: Ứng dụng yếu tố vật lí ức chế sinh trưởng vi sinh vật như: phơi nắng, sấy khô, dùng cloramin để trùng
BÀI 28: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
(70)CHƯƠNG III : VIRUTVÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 29 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Đây có nội dung khó dài Trọng tâm phần I: "Cấu tạo virut" Tuy nhiên, cần giới thiệu cho HS khái niệm virut Đặc điểm virut khác biệt so với nhóm sinh vật khác Giải thích virut coi dạng trung gian sống chết
- Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ ( đo nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nuclêic ( ADN ARN) bao bọc phân tử prơtêin
Đặc điểm virut khác với nhóm sinh vật khác: + Có kích thước siêu nhỏ, khơng có cấu tạo tế bào
+ Chỉ chứa loại axit nuclêic (ADN ARN) trong tế bào có loại
+ Khơng có hệ thống sinh tổng hợp prơtêin riêng khơng có ribơxơm ; khơng có hệ thống biến dưỡng riêng ( không phân huỷ thức ăn để tạo ATP)
+ Khơng có hệ thống trao đổi chất sinh lượng riêng nên phải sống kí sinh bắt buộc.
+ Không sinh trưởng cá thể + Không sinh sản
+ Không mẫn cảm với chất kháng sinh
Có nhiều đặc điểm virut đặc điểm in nghiêng đậm yêu cầu HS phải nắm chắc, nội dung lại dành cho HS khá, giỏi).
* Để HS nắm đặc điểm cấu tạo virut, GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 nghiên cứu nội dung mục I( trang 115, SGK) Các em rút có loại virut virut có vỏ bọc virut trần
Cấu tạo virut : Gồm thành phần :
* Lõi axit nuclêic, ADN mạch hay ADN mạch ARN 1mạch hay mạch * Vỏ phân tử prôtêin ( gọi capsit) : cấu tạo từ đơn vị hình thái gọi capsơme Tổ hợp axit nuclêic vỏ capsit gọi nuclcapsit
Một số virut cịn có thêm vỏ bao ngồi vỏ capsit cấu tạo từ lớp kép lipit prơtêin gọi vỏ ngồi Trên mặt vỏ ngồi có gai glicoprơtêin đóng vai trị kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ
- Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut Ở tế bào virut tạo thành tinh thể Hạt virut có loại cấu trúc : xoắn, khối hỗn hợp
Phần II : "Hình thái virut", GV yêu cầu HS đọc SGK để phân biệt dạng cấu trúc
(71)BÀI 30 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Trọng tâm phần I, GV tập trung phân tích giai đoạn nhân lên virut
+ Giai đoạn hấp phụ: GV lưu ý cho HS tất virut (trần vỏ ngồi) gắn gai glicoprơtêin vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào
Q trình hấp phụ xảy có mối liên kết đặc hiệu thụ thể virut với thụ thể tế bào Điều giải thích có virut định gây nhiễm vào tế bào định
VD: Virut polio hấp phụ bề mặt tế bào người linh trưởng không hấp phụ lên tế bào động vật khác khơng có thụ thể phù hợp cho chúng
Nên tính đặc hiệu rào cản khơng cho virut hấp phụ lên tế bào ngồi tế bào có thụ thể đặc hiệu + Giai đoạn xâm nhập: GV lưu ý loại virut có cách xâm nhập vào tế bào chủ khác Đối với phagơ, phần axit nuclêic bơm vào cịn phần vỏ ngồi
Đối với virut động vật: Đưa nucleocapsit vào tế bào chất, sau cởi bỏ vỏ để giải phóng axit nuclêic + Giai đoạn sinh tổng hợp:
Virut tiến hành tổng hợp hệ gen cho virut prơtêin cho riêng nhờ sử dụng enzim nguyên liệu tế bào ( Trừ số virut có enzim riêng tham gia vào q trình tổng hợp)
Q trình tổng hợp prơtêin gồm giai đoạn tuỳ thuộc vào tổng hợp mARN
- Tổng hợp prôtêin sớm: Đây enzim (ADN Polymeraza phụ thuộc ADN) cần cho chép ADN
- Tổng hợp prôtêin muộn: Diễn sau tổng hợp ADN, chủ yếu prôtêin cấu trúc để tạo vỏ capsit vỏ ngồi; prơtêin tổng hợp ribôxôm tế bào chất
( GV không cần thiết phải dạy mà đưa làm tư liệu cho GV tham khảo)
+ Giai đoạn lắp ráp: Q trình lắp ráp genom với prơtêin để tạo thành hạt virut xảy vị trí khác bên tế bào + Giai đoạn phóng thích:
Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào gọi chu trình tan
Khi axit nuclêic gắn xen vào NST tế bào nhân lên với hệ gen tế bào mà khơng phá vỡ tế bào gọi chu trình tiềm tan Trong điều kiện định, virut chuyển từ chu trình tiềm tan sang chu trình sinh tan ngược lại
Phần II: HIV/AIDS
Phần GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa
BÀI 31 : VIRUT GÂY BỆNH
ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN - Tác hại virut vi sinh vật, thực vật côn trùng
(72)Con người sử dụng vi sinh vật ngày nhiều để phục vụ cho lợi ích Các sản phẩm chúng sinh gắn liền với đời sống xã hội thuốc kháng sinh, vacxin, vitamin
* Virut kí sinh thực vật
GV phân tích kĩ nội dung SGK lưu ý virut tự khơng thể xâm nhập vào tế bào thực vật Vì bề mặt có tầng cutin bảo vệ khơng cho thụ thể bám vào
Phần lớn virut lây nhiễm từ sang khác thông qua động vật không xương sống bọ xanh, rệp đốm * Virut kí sinh trùng
Virut kí sinh gây bệnh cho trùng tồn taị trùng, lúc trùng ổ chứa vật trung gian truyền bệnh GV sử dụng câu hỏi thực tiễn giúp HS hiểu tác hại virut kí sinh trùng giảng kiến thức
- Hiểu biết cấu trúc virut mang lại lợi ích lớn thực tiễn GV cần phân tích nội dung quy trình sản xuất inteferon, mục II "Ứng dụng virut thực tiễn"
Interfêron hợp chất hữu có chất prơtêin sinh từ tế bào nhân thực đáp lại nhiễm virut hợp chất khác Tính chất interfêron:
+ Là prôtêin dẫn xuất prôtêin miễn dịch có chút gluxit với khối lượng phân tử lớn
+ Bền vững trước nhiều loại enzim, bị phân giải proteaza bị phá huỷ nhiệt độ, bền trước axit Đặc tính sinh học interfêron:
+ Khơng có tác dụng đặc hiệu virut + Có tính đặc hiệu lồi
(Kiến thức interfêron không cần HS học mà làm tư liệu cho GV dạy dành cho HS khá, giỏi) Ngồi GV khai thác kiến thức cũ công nghệ gen học lớp để vai trò virut thực tiễn
BÀI 32 : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
- Khái niệm bệnh truyền nhiễm, điều kiện để gây bệnh Truyền nhiễm khả lây lan bệnh từ cá thể sang cá thể khác, tác nhân vi khuẩn, vi nấm
Muốn gây bệnh phải cần có 3 điều kiện: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn đường xâm nhập thích hợp
- Phương thức lây truyền, theo 2 đường: truyền ngang truyền dọc GV nên phân tích kĩ phương thức lây truyền phần bệnh truyền nhiễm thường gặp virut cần kể tên loại bệnh lây qua đường
VD bệnh viêm gan, quai bị bệnh lây qua đường tiêu hoá
(73)- Miễn dịch khơng đặc hiệu mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên, đóng vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
Đây tuyến phòng thủ ngăn cản xâm nhập vào thể hàng rào vật lí, hố học, vi sinh vật + Hàng rào vật lí bao gồm da, niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hố
+Hàng rào hoá học bao gồm khả tiết số chất ức chế sinh trưởng cảu vi sinh vật lizôzim nước mắt, nước mũi +Hàng rào vi sinh vật vi sinh vật sống bề mặt bên thể Đó vi sinh vật khơng gây hại mà có lợi chúng chiếm trước vị trí vi sinh vật gây bệnh đến làm giảm nồng độ oxi, cạnh tranh nhiều vi sinh vật tiết chất diệt khuẩn - Miễn dịch đặc hiệu xảy tuyến phòng thủ ngăn nhiễm trùng Gồm loại miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào
Điểm phân biệt Đặc điểm Tác dụng
Miễn dịch dịch thể
Sản xuất kháng thể nằm dịch thể(máu, sữa, dịch hạch bạch huyết)
Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết độc tố chúng tiết
Miễn dịch tế bào Có tham gia tế bào T độc Tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc ngăn cản nhân lên virut
BÀI 33 : ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT
Học xong phần sinh học vi sinh vật, GV tiếp tục củng cố quan điểm cấu trúc hệ thống Học sinh học vi sinh vật thực chất học sinh học tế bào ( trừ virut) thể vi sinh vật cấu tạo từ tế bào Ở phần này, đặc tính thể sống nghiên cứu kĩ Một lần khẳng định tế bào cấp độ tổ chức giới sống Do GV cần hướng dẫn cho HS ơn tập theo đặc tính HS biết cách xây dựng đồ khái niệm, nguyên tắc phân chia khái niệm
Để ôn tập tốt phần sinh học vi sinh vật, GV yêu cầu em làm trước nội dung 33 theo nội dung SGK
(74)Về nội dung chuẩn kiến thức kĩ hai chương trình nhau, phần chúng tơi phân tích làm rõ thêm số u cầu chuẩn kiến thức kĩ chương trình nâng cao (đặc biệt kĩ học sinh) Khi dạy học phần này, GV vào nội dung cột cột phần A để chuẩn bị lên lớp Vì thời lượng dành cho chương trình nâng cao nhiều nên GV cần ý rèn luyện kĩ tính tốn cho HS So với sách bản, sách nâng cao trình bày sâu lí thuyết, thực hành vấn đề lí thuyết liên quan đến kĩ thuật, cơng nghệ sản xuất
Bố cục sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao gồm phần : Phần : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Phần gồm bài: từ đến Ở phần giúp học sinh nhìn thấy cách tổng thể giới sống, cấp độ tổ chức, đặc điểm đa dạng phong phú giới sống lại thống HS biết cách phân loại sinh giới theo quan điểm Whittaker Margulis đề xuất năm 1969 Học sinh tìm hiểu sâu giới sinh vật Sinh giới đa dạng dựa vào tiêu chí khác phân loại chúng, thể tính đa dạng lại thống
Phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO Gồm chương
Chương I: Thành phần hoá học tế bào (Gồm từ đến 12)
Nội dung đề cập đến cấu trúc chức thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào hợp chất vơ cơ, hữu cơ, đồng thời nghiên cứu liên kết hoá học tế bào Quán triệt quan điểm cấu trúc hệ thống, thành phần hố học trình bày từ cấp độ phân tử, đến đại phân tử hữu như: Cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic
Sau học xong chương1, học sinh nhận thức thành phần cấu tạo nên tế bào nguyên tố hoá học, liên kết nguyên tố hoá học tạo nên đại phân tử mà tương tác chúng bên tạo nên hoạt động sống Đồng thời học sinh tìm hiểu sâu vai trị cảu hợp chất vơ hữu tế bào
Chương II: Cấu trúc tế bào
(Gồm từ 13 đến 20)
Sang chương 2, phác hoạ cho HS tranh toàn cảnh liên kết thành phần hố học tạo nên bào quan tế bào Ở chương này, học sinh tìm hiểu phù hợp cấu trúc chức thành phần tế bào nhân sơ, phù hợp cấu trúc chức bào quan bào quan tế bào Do cấu trúc tạo nên tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
Chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào. (Gồm từ 21 đến 27)
Trong chương 3, học sinh hiểu rõ khái niệm lượng, ngun lí chuyển hố lượng tế bào, hiểu chế trình tổng hợp ( quang tổng hợp hố tổng hợp), trình phân giải hợp chất hữu tế bào để tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể
Học sinh cịn tìm hiểu vai trị enzim, cấu trúc, chế vai trò enzim q trình chuyển hố vật chất Chương IV: Phân bào
(75)Theo trình tự đảo ngược, sau nghiên cứu cấu trúc chức bào quan, trao đổi vật chất lượng tế bào sinh trưởng sinh sản Đó điểm khác biệt vật vô sinh thể sống
Học sinh tìm hiểu chế hình thành tế bào sinh vật nhân sơ tế bào nhân thực ( thông qua học nguyên phân giảm phân)
Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT Gồm chương
Chương I: Chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật (Gồm từ 33 đến 37)
Giới thiệu kiểu dinh dưỡng trao đổi chất vi sinh vật vai trò vi sinh vật trình chuyển hố vật chất Từ giúp học sinh hiểu biết ứng dụng vi sinh vật đời sống người
Như vậy, chương I, HS nắm kiểu dinh dưỡng trao đổi chất vi sinh vật Chương II: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật
(Gồm từ 38 đến 42)
Đề cập đến sinh sản quần thể vi sinh vật theo cấp số mũ, pha nuôi cấy liên tục khơng liên tục Qua học sinh thấy khác biệt nuôi cấy liên tục khơng liên tục Học sinh cịn học sở công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào công nghệ sinh học, đồng thời nắm yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật
Chương III: Virut bệnh truyền nhiễm (Gồm từ 43 đến 47 ôn tập )
Đề cập đến khái niệm virut, cấu trúc chung virut, đồng thời HS biết giai đoạn trình sinh sản virut tế bào Học sinh biết thêm kiến thức
virut HIV, đường lây truyền, ba giai đoạn phát triển bệnh biện pháp phòng ngừa Học sinh tìm hiểu virut kí sinh vi sinh vật, thực vật động vật, biết đường xâm nhiễm, tác hại chúng, bên cạnh virut có ứng dụng thực tiễn Cuối giới thiệu cho HS vốn hiểu biết bệnh truyền nhiễm miễn dịch
Cụ thể sau:
Phần : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào Cơ thể Quần thể - Loài Quần xã Hệ sinh
thái - Sinh
Để HS nắm cấp độ tổ chức giới sống GV yêu cầu HS quan sát hình ( trang 7) trả lời câu hỏi: Em kể tên cấp độ tổ chức giới sống từ thấp lên cao HS kể tên cấp độ tổ chức giới sống Giúp HS hiểu sâu cấp độ tổ chức cấp độ tổ chức cấp tổ chức trung gian giới sống GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I: Các cấp tổ chức giới sống
(76)+ Các cấp độ tổ chức là: Tế bào, thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh + Cấp độ tổ chức trung gian: Phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan
GV đưa câu hỏi:
Trong cấp độ tổ chức , cấp độ tổ chức nhất? Tại sao?
Tại phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan cấp tổ chức trung gian giới sống HS giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống
GV phải chốt kiến thức cho HS biết đặc tính trội cấp độ tổ chức cao mà cấp liền kề khơng có
(VD: Đặc điểm trội cấp độ thể mà khơng có cấp độ tế bào tương tác tế bào mô, mô quan, hệ quan tương tác hệ quan thể tạo nên thống thể với môi trường.)
Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống trao đổi chất lượng, sinh trưởng trưởng, phát triển, sinh sản cảm ứng GV nhấn mạnh đặc điểm trội đặc trưng cho tổ chức sống thể
Mục II: Đặc điểm chung cấp tổ chức sống
Phần GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phân tích đặc điểm giới sống (Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ mở tự điều chỉnh, giới sống liên tục tiến hoá)
Đặc điểm hệ mở, tự điều chỉnh đặc điểm để phân biệt giới sống với giới vô (GV dẫn dắt ví dụ hay tình để HS nắm đặc điểm này)
Đây mở đầu cho chương trình sinh học 10 chương trình Sinh học THPT Bài mang tính khái quát cao thế giới sống, GV cần định hướng cho HS hiểu quan điểm xây dựng chương trình SGK theo tiếp cận cấu trúc hệ thống Để từ rèn cho HS tư hệ thống Có HS có khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn
BÀI : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
GV giới thiệu quan điểm phân chia sinh giới, song cần tập trung vào phân tích quan điểm phân chia sinh giới Whittaker Margulis năm 1969, giúp HS nắm tiêu chí để phân chia hệ thống giới là:
+ Loại tế bào cấu tạo nên thể sinh vật: nhân sơ hay nhân thực. + Tổ chức thể đơn bào hay đa bào.
+ Kiểu dinh dưỡng tự dưỡng hay dị dưỡng.
Trọng tâm: Hệ thống giới gồm: Giới khởi sinh (Monera); giới nguyên sinh (Protista); giới nấm (Fungi); giới thực vật ( Plantae) giới động vật (Animalia) GV sử dụng bảng 2.1 (trang 10) để giúp học sinh thấy khác mối quan hệ giới
- Các bậc phân loại giới: GV cho học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa, sau đưa ví dụ để học sinh phân loại đặt tên
GV hướng dẫn HS đọc thêm mục em có biết để tìm hiểu hệ thống lãnh giới đưa thêm thông tin quan điểm phân chia hệ thống lãnh giới
(77)- GV sử dụng đoạn phim có nội dung khai thác rừng, đánh bắt thuỷ hải sản…cho em thấy tác hại việc khai thác mức nguồn tài nguyên làm cân sinh thái Để từ em thấy việc cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
BÀI : GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM - Đặc điểm giới khởi sinh, giới nguyên sinh giới nấm (trọng tâm)
- Giới khởi sinh: Giáo viên cần nhấn mạnh lí tách vi sinh vật cổ khỏi vi khuẩn: Đó khác cấu tạo thành tế bào, tổ chức gen, có khả sống điều kiện môi trường khắc nghiệt nhiệt độ, nồng độ muối cao…
- Giới nguyên sinh: Ngoài đặc điểm chung giới ,GV cần nhấn mạnh thêm cho học sinh biết tuỳ theo phương thức dinh dưỡng mà người ta chia chúng thành động vật nguyên sinh, tảo nấm nhày Chú ý giúp học sinh phân biệt đặc điểm giới dựa vào hình 3.1 ( SGK trang 13) Đồng thời cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu xếp nấm nhày vào giới nguyên sinh dó loại nấm đơn bào chưa phân hoá - Giới nấm: Cơ thể đơn bào phân hố, đa bào… Gồm có dạng điển hình nấm sợi nấm men GV sử dụng hình 3.2 để học sinh thấy sai khác dạng nấm
- Các nhóm vi sinh vật: Phần GV cho em đọc SGK, sau yêu cầu em phân biệt đặc điểm sinh vật thuộc vi sinh vật BÀI : GIỚI THỰC VẬT
Trọng tâm: phần I, II
Phần I: Đặc điểm chung giới thực vật
- Đặc điểm chung cấu tạo: Cơ thể phân hố thành mơ, quan khác Tế bào có thành xenllulo, nhiều tế bào chứa lục lạp - Đặc điểm dinh dưỡng: GV nhấn mạnh tế bào có sắc tố clorophyl nên thực vật có khả tự dưỡng nhờ quang hợp
Bốn đặc điểm thực vật thích nghi với mơi trường sống cạn là:
+ Lớp cutin phủ bên lá, biểu bì có chứa khí khổng để trao đổi khí nước ( đặc điểm GV cần lưu tâm cho học sinh đến lớp 11 học sinh nghiên cứu sâu hơn)
+ Phát triển hệ mạch dẫn:
+ Thụ phấn nhờ gió, nước trùng Thụ tinh kép tạo hợp tử tạo nội nhũ để nuôi phôi phát triển (đặc điểm GV cần lưu tâm cho học sinh đến lớp 11 học sinh nghiên cứu sâu hơn)
+ Sự tạo thành hạt để bảo vệ, ni phơi, phát tán trì tiếp nối hệ Phần II: Các ngành thực vật
GV nhấn mạnh: Quan điểm phân chia thực vật không chia thành thực vật bậc thấp thực vật bậc cao mà chia theo mạch dẫn Thực vật chia thành ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín Trong ngành có hệ mạch là: Quyết, Hạt trần, Hạt kín, cịn ngành chưa có hệ mạch Rêu GV sử dụng hình ( SGK trang 17) để phân tích khác ngành thực vật, giúp HS nắm đặc điểm ngành Đồng thời nắm tổ tiên chung giới Thực vật
Phần III: Đa dạng giới Thực vật
(78)BÀI : GIỚI ĐỘNG VẬT Trọng tâm: phần I, II
Phần I: Đặc điểm chung giới động vật
- Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng: Trên sở HS học giới thực vật, GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa mục I để tìm điểm khác cấu tạo đặc điểm dinh dưỡng, lối sống Đó là:
+ Về cấu tạo: Có quan vận động, có hệ thần kinh
+ Về dinh dưỡng lối sống: Khơng có khả quang hợp, sống dị dưỡng ( GV cần phân tích cho HS khác hình thức dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng dị dưỡng); Có hệ cơ, di chuyển tích cực tìm thức ăn; Có hệ thần kinh phát triển
Phần II: Để sâu nghiên cứu ngành động vật khơng có đủ quỹ thời gian Do GV cần phân tích ý sau: + Nguồn gốc : Tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thuỷ
+ Phân loại : Được chia thành nhóm chủ yếu động vật không xương sống động vật có xương sống ( GV sử dụng hình SGK trang 20) để phân tích khác nhóm
( Các ngành động vật HS học lớp THCS, GV vấn đáp).
BÀI : THỰC HÀNH ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT - Đa dạng giới sinh vật thể cấp tổ chức sống đa dạng giới
- Thấy giá trị đa dạng sinh vật cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật
(79)Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
Đây mở đầu cho phần sinh học tế bào Ở GV cần làm rõ cho HS thấy khác thành phần hoá học cấu tạo nên chất sống khơng sống Đó tương tác ngun tử định tuân theo quy luật vật lí, hố học dẫn đến đặc tính sinh học trội mà có giới sống
- Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng
- Sự tương tác ngun tố tạo nên hợp chất: vơ (nước, muối khoáng) hợp chất hữu (lipit, cacbohidrat, prôtêin axit nuclêic)
- Nước cấu tạo từ nguyên tử oxi kết hợp với nguyên tử hidro liên kết cộng hoá trị Nhờ tính phân cực phân tử nước tạo cho nước có vai trị quan trọng:
+ Là dung mơi hồ tan chất + Là môi trường phản ứng
+ Tham gia phản ứng sinh hóa
+ Đảm bảo cân nhiệt độ tế bào, thể, bảo vệ cấu trúc tế bào
Giáo viên phân tích sâu cho học sinh đặc điểm cấu tạo nước, tham khảo thêm sách W.D Philips – T J Chiton ( tập I) để từ thấy vai trò quan trọng nước tế bào
BÀI : CACBOHIDRAT ( SACCARIT) VÀ LIPIT
- Cacbohidrat ( Đường) : đại phân tử hữu cấu tạo nên từ nguyên tố C, H, O theo cơng thức chung (CH2O)n, tỉ lệ H O giống
như phân tử nước
+ Đường đơn ( mono saccarit) : Là loại đường phân tử có từ – nguyên tử cacbon Trong phổ biến quan trọng loại đường hexozơ(chứa 6C) pentozơ (chứa 5C)
Đường hexozơ chứa 6C gồm glucozơ (đường nho); đường fructozơ (đường quả), galactozơ
Đường pentozơ gồm đường deoxiribozơ ( thành phần cấu tạo nên đơn phân ADN ribozơ (thành phần cấu tạo nên đơn phân ARN) GV sử đụng hình 8.1 yêu cầu HS mô tả cấu trúc số đường đơn
+ Đường đôi ( saccarit) : Gồm phân tử đường đơn kết hợp lại với Ví dụ: Glucozơ kết hợp với fructozơ thành saccarozơ ( đường mía)
(80)GV sử dụng hình 8.2 u cầu HS mơ tả cấu trúc số đường đôi
+ Đường đa ( polisaccarit): Gồm nhiều đơn phân liên kết với theo dạng thẳng hay phân nhánh GV sử dụng hình 8.3 yêu cầu HS mô tả cấu trúc số đường đa ( tinh bột xenlulozơ)
( GV phân tích cho HS khác cấu trúc dẫn đến khác chức tinh bột xenlulozơ trọng tâm khơng sâu vào cấu trúc hợp chất mà nghiên cứu chức loại đường.
Ví dụ: Tinh bột có cấu trúc mạch nhánh, tinh bột coi chất dự trữ lượng lí tưởng khơng tan nước, khơng khuếch tán khỏi tế bào khơng có hiệu ứng thẩm thấu.
Xelulozơ có cấu trúc dạng mạch thẳng, phân tử glucozơ liên kết với theo kiểu sấp, ngửa nên phân tử xenlulozơ có tính bền, dai, phù hợp với chức cấu trúc tế bào thực vật Nó thành phần cấu tạo chủ yếu thành tế bào thực vật.
Ngoài GV giới thiệu thêm cho HS chức loại đường đa glicogen - chất dự trữ động vật người, tập trung chủ yếu gan, kitin có vỏ cứng trùng, giáp xác có vai trị bảo vệ)
Chức chủ yếu đường đơn cung cấp lượng, chức chủ yếu đường đôi đa chức dự trữ cấu trúc - Lipit: Chia thành nhóm lớn:
+Lipit đơn giản: Là este rượu axit béo Thuộc nhóm gồm mỡ, dầu sáp
GV nhấn mạnh cho HS hiểu lipit thực vật gọi dầu chứa nhiều axít béo không no; lipit động vật gọi mỡ chứa nhiều axit béo no + Lipit phức tạp: Trong phân tử ngồi thành phần cịn có thêm nhóm photphat
Thuộc nhóm có photpholipit, steroit (côlestêrôn, axit mật, ostrogen, progesteron ) Chức lipit :- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit)
- Là nguồn dự trữ lượng cho tế bào (mỡ, dầu)
- Tham gia vào điều hồ q trình trao đổi chất (hooc mon)
GV phân tích thêm cấu trúc photpho lipit nhấn mạnh đến vai trò photpholipit để học sinh có kiến thức để học cấu trúc màng sinh chất
BÀI : PRÔTÊIN
Bài HS nghiên cứu lớp Tuy nhiên GV cần nắm khác biệt dạy kiến thức prôtêin lớp với kiến thức prôtêin lớp 10 Lớp HS học prơtêin với chức di truyền cịn lớp 10, HS học prơtêin với vai trị thành phần cấu trúc nên tế bào Nên trọng tâm nắm cấu trúc chức chúng tế bào Mặc dù cách viết sách không làm rõ khác biệt Nhiệm vụ của GV cần phân tích cho HS thấy khác biệt đó.
- Cấu trúc Prơtêin: Đơn phân cấu tạo axit amin axit amin gồm thành phần: + Nhóm amin (-NH2)
+ Nhóm cacboxyl ( - COOH) + Gốc R
Như mặt cấu tạo, axit amin prôtêin khác gốc R
(81)Cấu trúc không gian gồm bậc : Đã trình bày phần II
Để nắm bậc cấu trúc không gian phân tử prôtêin, GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 2,3,4 quan sát hình 9.2( SGK trang 34) hồn thành vào phiếu học tập sau:
Các bậc cấu trúc prôtêin Đặc điểm
Bậc Bậc Bậc Bậc - Chức prôtêin:
+ Tham gia vào cấu trúc nên tế bào thể + Dự trữ axit amin
+ Xúc tác phản ứng hoá sinh tế bào + Điều hồ q trình trao đổi chất
+ Bảo vệ thể + Thu nhận thông tin
GV phân tích thêm ảnh hưởng yếu tố mơi trường như: nhiệt độ, độ pH phá huỷ đến cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức (biến tính ), giúp học sinh hiểu kĩ học enzim sau
BÀI 10 : AXIT NUCLÊIC
Tương tự prôtêin, HS nghiên cứu axit nuclêic Tuy nhiên lớp 9, HS học axit nuclêic sở vật chất cấp độ phân tử thuộc phần Di truyền học Đến lớp 10, kiến thức axit nuclêic nghiên cứu góc độ thành phần cấu tạo nên tế bào Do GV cần làm rõ sự khác biệt tránh tượng dạy lại kiến thức gây nhàm chán cho HS.
Axit nuclêic gồm loại ADN ARN HS cần phân biệt khác cấu trúc dẫn đến khác chức loại trên Axit nuclêic (bao gồm ADN ARN):
+ ADN : Cấu tạo nuclêôtit – đơn phân ADN: Một nuclêôtit bao gồm thành phần: Gồm thành phần: Đường deoxiribozơ, axit photphoric bốn loại bazơ nitric (A, T, G, X)
ADN (theo Watson – Crick): Là đại phân tử hữu cơ, có thành phần hố học nguyên tố C, H, O, N, P; cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X), nuclêôtit liên kết với liên kết photpho đieste tạo thành chuỗi polinuclêotit
Phân tử ADN gồm chuỗi polinuclêôtit xoắn song song ngược chiều, nuclêôtit đối diện hai mạch đơn liên kết với liên kết hidro (trong A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro)
(82)ADN có chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
BÀI 11 : AXIT NUCLÊIC ( tiếp theo)
Học sinh cần phân biệt khác cấu trúc ADN ARN GV yêu cầu học sinh hoàn thành sử dụng phiếu học tập
Điểm phân biệt ADN ARN
Cấu trúc Chức
ARN: Là polime sinh học, chép từ mạch mã gốc ADN Trong T thay U
- ARN: Một nuclêôtit – đơn phân ARN, gồm thành phần: Đường ribozơ, axit photphoric bốn loại bazơ nitric (A, U, G, X) Có loại ARN mARN, tARN rARN thực chức khác
+ mARN cấu tạo từ chuỗi polinuclêơtit dạng mạch thẳng mARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền
+ tARN có cấu trúc với thuỳ, có thuỳ mang ba đối mã
tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin
+ rARN có cấu trúc mạch đơn nhiều vùng nuclêôtit liên kết bổ sung với tạo vùng xoắn kép cục rARN thành phần cấu tạo nên RBX
GV hướng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ ADN – ARN – Prơtêin
BÀI 12: THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO - Nhận biết số thành phần khoáng tế bào như: K, P, S
- Nhận biết số chất hữu tế bào : Cacbohidrat, lipit, prơtêin
Thí nghiệm tách chiết ADN khó thành cơng Do GV cho HS nắm nguyên tắc bước thí nghiệm CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
(83)Đây chương trình sinh học Ở lớp em học hình dạng, kích thước cấu tạo chung vi khuẩn HS chưa có khái niệm tế bào nhân sơ Ở GV cần làm rõ đặc điểm chung tế bào nhân sơ cấu tạo tế bào nhân sơ
- Đặc điểm chung: Chưa có nhân hồn chỉnh, tế bào chất chưa có hệ thống nội màng, chưa có bào quan có màng bao bọc
GV cần phân tích rõ cho HS thấy kích thước nhỏ mang lại lợi cho vi khuẩn: tốc độ trao đổi chất qua màng nhanh, khuếch tán chất từ nơi đến nơi khác tế bào diễn nhanh Do tế bào sinh trưởng nhanh phân chia nhanh.
- Cấu trúc tế bào vi khuẩn gồm: Tế bào nhân sơ có cấu trúc đơn giản, có kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, khơng có bào quan có màng bao bọc
Đại diện: vi khuẩn( Bacteria) vi khuẩn cổ( Archaea) Cấu trúc tế bào vi khuẩn gồm:
* Thành phần bắt buộc: thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân ( Vùng nhân có phân tử ADN mạch vịng khép kín)., tế bào chất riboxom 70S
* Thành phần không bắt buộc ( có hay khơng tuỳ thuộc vào lồi, giai đoạn sinh trưởng điều kiện ni cấy): vỏ nhày, tiêm mao, tiên mao, nhung mao, plasmit, vật thể ẩn nhập, khơng bào khí
+ Thành tế bào: Hợp chất thành tế bào tế bào vi khuẩn hợp chất dị cao phân tử là: glucopeptit axit teicoic + Vai trò thành tế bào: Là khung rắn giữ vững hình dạng tế bào vi khuẩn
Đối với nhóm vi khuẩn tiêu giảm thành tế bào như: Mycoplasma khơng có murein nên thay đổi hình dạng Dựa vào cấu tạo thành tế bào mà chia vi khuẩn làm loại : gram dương gram âm
Sự khác nhóm vi khuẩn thể bảng sau ( GV phân biệt số tính chất)
Tính chất Gram dương Gram âm
Phản ứng với thuốc nhuộm Gram Giữ màu tinh thể tím, nên tế bào có màu tím, tía
Mất màu tím nhuộm tẩy rửa, nhuộm màu phụ đỏ Fuchsin
Lớp peptido glican Dày, nhiều lớp Mỏng, lớp
Axit teicoic Khơng có Có
Lớp lipo polisaccarit (LPS) Rất khơng có Nhiều hàm lượng cao
Hàm lượng lipit lipoprôtêin Thấp Cao
Tạo độc tố Chủ yếu ngoại độc tố Chủ yếu nội độc tố
+ Màng sinh chất: Được cấu tạo từ lớp kép photpho lipit prôtêin ( Sẽ nghiên cứu tế bào nhân thực)
+ Vỏ nhày: Hạn chế khả thực bào, tăng cường độc lực vi khuẩn; Khi môi trường nghèo chất dinh dưỡng cung cấp phần chất hữu sống cho tế bào ( màng nhày teo đi)
+ Vùng nhân: Chưa có màng nhân, vật chất di truyền phân tử ADN vịng, thường khơng kết hợp với prơtêin histon ( GV lưu ý cho HS biết chưa có màng bao bọc xung quanh nhân Nên loại tế bào gọi tế bào nhân sơ).
(84)Cấu trúc tế bào điển hình HS lớp Tuy nhiên, lớp giới thiệu thành phần mà chưa vào nghiên cứu cấu trúc chức của thành phần Ở lớp 10, tiếp cận cấu trúc hệ thống cịn cho thấy thành phần cịn có mối quan hệ biện chứng với tạo nên thể thống Do nhiệm vụ GV giúp HS nắm cấu trúc chức thành phần tế bào Đồng thời, giúp cho HS có tư hệ thống, xem xét thành phần tổng thể, để nhìn thấy thống thành phần đó.
* Đặc điểm chung tế bào nhân thực: Có màng nhân, có bào quan có màng bao bọc
- Mô tả cấu trúc chức nhân ( trọng tâm), cấu trúc chức ribôxôm, khung xương tế bào trung thể - Nhân
+ Cấu trúc nhân:
Màng nhân
Nhân Chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin loại histon) Dịch nhân
Nhân - Cấu trúc nhân tế bào:
+ Hình dạng: Bầu dục, hình cầu
+ Kích thước: Đường kính khoảng 5m + Cấu trúc:
* Màng nhân: màng kép, màng dày 6-9nm có cấu trúc giống màng sinh chất Màng thường nơí với lưới nội chất
Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân, có đường kính từ 50 -80nm Lỗ nhân gắn với nhiều phân tử prôtêin cho phép phân tử định vào hay khỏi nhân
* Chất nhiễm sắc: Gồm sợi nhiễm sắc (cấu tạo từ ADN liên kết với prôtêin histon) Các sợi nhiễm sắc qua trình xoắn tạo thành NST
* Nhân con: Trong nhân có hay vài thể hình cầu bắt mầu đậm so với phần lại gọi nhân Nhân chủ yếu prôtêin (80%-85%) rARN
Để HS nắm vai trò nhân, GV tham khảo thêm sách thí nghiệm chuyển nhân ếch, mơ tả thí nghiệm cho HS rút kết luận vai trò quan trọng nhân tế bào
+ Chức năng:
Là trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào Do chứa ADN nên định đặc tính tế bào Tham gia vào chức sinh sản
- Ribôxôm: + Cấu tạo:
(85)Gồm tARN prôtêin
+ Chức năng: Tổng hợp prôtêin tế bào - Khung xương tế bào
+ Cấu tạo:
Là hệ thống mạng sợi ống prôtêin (vi ống, vi sợi sợi trung gian) đan chéo + Chức năng:
Duy trì hình dạng neo giữ bào quan ( ti thể, ribơxơm, nhân ), ngồi cịn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng (amip ) - Trung thể : khơng có cấu trúc màng, cấu tạo từ trung tử xếp thẳng góc với theo trục dọc
+ Trung tử ống có hình trụ, rỗng dài, có đường kính khoảng 0,13 µm, gồm nhiều ba vi ống xếp thành vòng + Trung thể : Có vai trị quan trọng trình phân chia tế bào
BÀI 15 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) - Nắm cấu trúc chức ti thể, lục lạp
- Lục lạp ti thể bào quan tham gia vào chuyển hoá lượng tế bào Tuy nhiên GV giúp HS định hướng biết cách đọc sách để so sánh hai bào quan này
* Giống nhau:
Đều bào quan có cấu trúc màng kép Đều có ADN, ribơxơm riêng
Đều có chứa enzim ATP syntaza tổng hợp ATP
Đều tham gia vào q trình chuyển hố lượng tế bào * Khác nhau:
Để giúp HS dễ dàng việc phân biệt bào quan này, GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK (trang 54,55 ) hoàn thành vào phiếu học tập:
Điểm phân biệt
Ti thể Lục lạp
Hình dạng Kích thước Sự tồn tại Cấu trúc Chức
(86)Điểm phân biệt
Ti thể Lục lạp
Hình dạng Hình cầu, hình sợi Hình bầu dục
Kích thước 2- 5µm - 10µm
Sự tồn tại Có mặt tế bào nhân thực Chỉ có mặt tế bào nhân thực quang hợp Cấu trúc - Màng trơn, màng gấp nếp tạo
thành mào (crista) nơi định vị enzim tổng hợp ATP
- Khơng có tilacoit
- Màng trơn
- Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên gọi grana Trên màng tilacoit có chứa enzim tổng hợp ATP
Chức năng Thực q trình hơ hấp, chuyển hoá lượng hợp chất hữu thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào
Thực trình quang hợp, chuyển hoá lượng ánh sáng thành hoá hợp chất hữu
Giáo viên nên phân tích kĩ cấu trúc chức bào quan để học sinh có kiến thức học hô hấp quang hợp BÀI 16 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)
Mô tả cấu trúc chức lưới nội chất, máy gongi, lizôxôm không bào - Lưới nội chất( trọng tâm):
Có cấu trúc màng đơn Gồm loại: Lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn
(87)Điểm phân biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Cấu trúc
Chức Nội dung phiếu học tập:
Điểm phân biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn
Cấu trúc Là hệ thống màng bao gồm xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt gắn ribôxôm
Là hệ thống màng bao gồm xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt không gắn ribôxôm
Chức
Tổng hợp prôtêin, chủ yếu prôtêin xuất bào
Tổng hợp lipit, chuyển hố đường, khử độc - Bộ máy gơngi:
GV yêu cầu HS quan sát 16.2 ( SGK trang 58) mô tả cấu trúc máy gôngi + Cấu tạo:
Là bào quan có màng đơn bao bọc
Là chồng túi dẹp xếp chồng lên nhau( tách biệt nhau) + Chức năng:
Lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm( prôtêin, lipit)
Ở tế bào thực vật máy gơngi cịn có chức tổng hợp polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào
GV yêu cầu HS sau quan sát kênh hình phối hợp hoạt động nhịp nhàng bào quan tế bào:
Để vận chuyển phân tử prơtêin khỏi tế bào cần có tham gia hệ thống lưới nội chất hạt, túi tiết, máy gôngi màng sinh chất
Để nắm vai trị lizơxơm, GV u cầu HS trả lời lệnh SGK - Lizôxôm:
+ Cấu tạo:
Là bào quan có lớp màng bao bọc, chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào Các enzim phân cắt nhanh chóng đại phân tử prơtêin, axit nuclêic, cacbohidrat, lipit
+ Chức năng:
Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương, bào quan hết thời hạn sử dụng
(88)+ Cấu tạo:
Là bào quan có lớp màng bao bọc, tạo từ hệ thống lưới nội chất máy gơngi Có tế bào thực vật ( không bào lớn), động vật nguyên sinh số động vật ( không bào nhỏ) + Chức năng:
Tuỳ loài, tuỳ loại tế bào chức khơng bào khác nhau: Ví dụ:
Không bào tế bào lông hút chứa nhiều muối khoáng đường tạo áp suất thẩm thấu hút nước muối khống
Khơng bào động vật nguyên sinh làm nhiệm vụ tiêu hố nội bào Khơng bào số động vật chứa chất thải độc hại cho
BÀI 17 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) - Trọng tâm cấu trúc chức màng sinh chất theo Singơ (Singer) Nicônsơn (Nicolson) Màng sinh chất ranh giới bên rào chắn lọc tế bào
GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1(SGK trang 60) nghiên cứu nội dung mục X để trả lời lệnh SGK: Màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào?
+ Cấu trúc: Màng sinh chất: Được cấu tạo từ lớp photpho lipit kép dày khoảng 9nm bao bọc tế bào có nhiều loại prơtêin ( prơtêin bám màng ngồi trong, prơtêin khảm), ngồi cịn có phân tử côlestêrôn cacbohidrat
Lipit màng lớp phân tử kép lipit ( gồm lớp phân tử lipit áp sát làm nên cấu trúc bao bọc quanh tế bào) Về thành phần hoá học, lipit màng gồm loại: Photpholipit côlestêrôn Thành phần lipit đa số màng photpholipit, liên kết với hàm lượng nhỏ lipit trung tính glicolipit
Photpho lipit gồm nhiều loại, loại phân tử xếp xen kẽ với nhau, phân tử quay xung quanh trục đổi chỗ cho phân tử bên cạnh lớp phân tử theo chiều ngang Chính vận động đổi chỗ làm nên tính lỏng linh động màng tế bào Hai lớp màng thường chứa lipit khác
Côlestêrôn loại phân tử lipit nằm xen kẽ với phân tử photpholipit rải rác lớp lipit màng Chiếm khoảng 25 -30% thành phần lipit màng Côlestêrôn nhiều làm cản trở đổi chỗ photpholipit, làm giảm tính linh động màng Nên màng ổn định
Prơtêin màng: + Gồm prơtêin bám màng, bám bề mặt màng tế bào khảm vào nửa lớp kép photpholipit + Prôtêin xuyên màng: xuyên qua lớp kép photpholipit tạo lỗ kênh vận chuyển
(Về cấu trúc: Cần làm rõ màng có cấu trúc "khảm động"
(89)Tính động của màng thể chỗ: Các phân tử cấu trúc không đứng yên mà có khả di chuyển lớp photpho lipit( P-L) Nhờ có tính động mà màng sinh chất dễ dàng thay đổi hình dạng để xuất bào hay nhập bào )
+ Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc - Vận chuyển chất
- Tiếp nhận truyền thơng tin từ bên ngồi vào tế bào nhờ prôtêin thụ thể - Là nơi định vị nhiều enzim
- Các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối tế bào mô
- Màng sinh chất có "dấu chuẩn" glicơprơtêin đặc trưng cho loại tế bào Nhờ vậy, tế bào thể nhận biết nhận biết tế bào “lạ”
Với chức màng sinh chất GV hướng dẫn HS để em tự lĩnh hội kiến thức - Các cấu trúc bên màng sinh chất:
Thành tế bào chất ngoại bào Giáo viên yêu cầu em nhà hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Cấu trúc Vị trí Thành phần cấu tạo Chức năng
Thành tế bào Chất ngoại bào Nội dung phiếu học tập:
Cấu trúc Vị trí Thành phần cấu tạo Chức năng
Thành tế bào Bao màng
sinh chất - Xenlulozơ ( thành tế bàothực vật) - Kitin( thành tế bào nấm)
- Bảo vệ tế bào
- Xác định hình dạng, kích thước tế bào - Đảm bảo cho tế bào liên lạc với
nhau Chất ngoại bào Bao màng
sinh chất
Các sợi glicôprôtêin chất vô cơ, hữu khác
- Giúp tế bào liên kết với tạo thành mô định
(90)- Trình bày hình thức vận chuyển chất qua màng: vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động Phân biệt hình thức vận chuyển
- Mô tả tượng nhập bào xuất bào
Để HS dễ dàng hiểu phân biệt hình thức vận chuyển chất ( thụ động chủ động), GV sử dụng hình ảnh động trình vận chuyển chất qua màng Từ u cầu HS điền thơng tin vào phiếu học tập sau:
Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Nguyên nhân
Nhu cầu lượng Hướng vận chuyển Chất mang
Kết
Nội dung phiếu học tập:
Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Nguyên nhân Do chênh lệch nồng độ Do nhu cầu tế bào Nhu cầu lượng Không cần lượng Cần lượng
Hướng vận chuyển Theo chiều gradien nồng độ Ngược chiều gradien nồng độ
Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang
Kết Đạt đến cân nồng độ Không đạt đến cân nồng độ
Vận chuyển nhờ biến dạng màng : gồm có nhập bào xuất bào
- Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất Người ta chia nhập bào thành loại: Ẩm bào thực bào
+ Thực bào :
Là tượng màng tế bào biến dạng để đưa vào chất có khối lượng phân tử lớn dạng rắn, lọt qua lỗ màng + Ẩm bào :
Là tượng màng tế bào biến dạng để đưa vào chất có khối lượng phân tử lớn dạng lỏng, lọt qua lỗ màng
- Xuất bào:
Là tượng tế bào xuất chất phân tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phân tử
Giáo viên sử dụng hình 18.3 hướng dẫn HS phân tích tượng xuất bào nhập bào - Khuếch tán:
(91)- Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung môi) khuếch tán qua màng
- Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào - Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào - Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào
Giúp HS dễ dàng phân biệt khái niệm: khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch ưu trương, dung dịch đẳng trương dung dịch đẳng trương GV đưa ví dụ cho HS tự rút kiển thức
BÀI 19 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
- Học sinh quan sát thành phần tế bào
- Học sinh làm thí nghiệm để quan sát tượng co phản co nguyên sinh - Củng cố khắc sâu kiến thức
- Rèn luyện kĩ thực hành, thao tác thí nghiệm
(Thí nghiệm dễ thực hiện, GV hướng dẫn để học sinh thực bước SGK trang 67, 68) BÀI 20 : THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO - Làm thí nghiệm đơn giản để quan sát tượng thẩm thấu
- Làm thí nghiệm chứng minh tính thấm chọn lọc tế bào sống, từ thấy vai trị quan trọng màng sinh chất - Củng cố khắc sâu kiến thức
- Rèn luyện kĩ thực hành, thao tác thí nghiệm Nội dung tiến hành gồm bước giống SGK
(92)CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
BÀI 21: CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Đây mang tính khái quát cao Chuyển hoá vật chất lượng đặc tính giới sống nói chung tế bào nói riêng Do GV phải nhấn mạnh cho HS thấy điểm khác Sinh học tế bào tế bào học Theo quan điểm tiếp cận hệ thống xem tế bào hệ thống Do học hệ tế bào, xem xét thành phần tế bào thể thống nhất.
- Cần nắm khái niệm lượng; Phân biệt động - Khái niệm chuyển hoá lượng
- Nắm cấu trúc chức ATP - đồng tiền lượng tế bào
Giáo viên sử dụng hình 21.2 hình 21.3 để học sinh nắm cấu tạo chức ATP Học sinh tìm hiểu chế tạo ATP - ATP( Adenozin triphotphat):
+ Cấu tạo:
Gồm thành phần bazơ nitric Adenin
nhóm phot phat( có liên kết cao năng) Đường ribôzơ
+ Chức ATP :
Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào
Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ Sinh công học
- Trình bày khái niệm chuyển hoá vật chất, khái niệm chuyển hoá lượng ( hiểu chuyển hố vật chất ln kèm với chuyển hoá lượng)
- Chuyển hoá lượng chuyển đổi qua lại dạng lượng (Chuyển hoá dạng động năng) GV cần cho HS thấy có dạng chuyển hoá lượng sau:
Quang hoá
Hoá hoá
Hoá nhiệt
BÀI 22: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT Hầu hết phản ứng hoá sinh tế bào có tham gia xúc tác enzim.
(93)- Định nghĩa enzim, cấu trúc, chế tác động enzim vai trò enzim q trình chuyển hố vật chất ( Trọng tâm) Học sinh phải nắm chất enzim prôtêin
Học sinh cần phân biệt khác chất xúc tác sinh học chất xúc tác vơ cơ
+ Cấu trúc: Có trung tâm hoạt động vùng có cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với chất + Cơ chế tác động: GV sơ đồ hố cho HS sau:
E + S E – S SP + E Enzim Cơ chất Phức hợp trung gian Sản phẩm
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim:
GV sử dụng hình vẽ 22.3 yêu cầu HS phân tích ảnh hưởng nhiệt độ độ pH đến hoạt tính enzim Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ enzim nồng độ chất GV vẽ đồ thị để hướng dẫn HS phân tích + Nhiệt độ: Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu
+ Độ pH: Mỗi enzim có độ pH tối ưu
+ Nồng độ chất: Với lượng enzim xác định, tăng dần lượng chất dung dịch đầu hoạt tính enzim tăng dần, đến giới hạn gia tăng nồng độ chất không làm tăng hoạt tính enzim
+ Nồng độ enzim: Với lượng chất xác định, nồng độ enzim cao tốc độ phản ứng xảy nhanh
+ Chất ức chế enzim: Một số chất hố học ức chế hoạt động enzim nên tế bào cần ức chế enzim tạo chất ức chế đặc hiệu cho enzim
- Vai trò enzim chế tác động: Làm giảm lượng hoạt hố chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng Phần GV sử dụng hình 22.2 để HS hiểu khái niệm lượng hoạt hoá GV cần lưu ý cho HS biết tế bào điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính enzim chất ức chế hay hoạt hoá
Một kiểu điều chỉnh phổ biến thể ức chế ngược
+ Ức chế ngược kiểu điều hồ sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hoá
Ức chế ngược
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d A B C D P
(94)Đây khó dạy hầu hết GV khó học HS thời gian ngắn GV khó truyền tải kiến thức cho HS chế hơ hấp Do trọng tâm phần II: Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào GV ý phân tích cho HS thấy khác trình oxi hố tế bào với q trình đốt cháy Đối với q trình oxi hố xảy tế bào lượng tạo từ từ tích luỹ vào trong phân tử ATP Từ HS hiểu vai trò ATP, ATP nguồn lượng phổ biến dễ huy động tế bào ATP tham gia vào tất hoạt đông sống tế bào Nên ATP gọi đồng tiền vạn Như chốt cuối GV cần làm cho HS hiểu sản phẩm cuối hô hấp tế bào tạo ATP
- HS nắm khái niệm, chất hơ hấp tế bào, ba giai đoạn q trình hơ hấp tế bào
+ Hơ hấp tế bào: Là trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucozơ) thành chất đơn giản (CO2, H2O) giải phóng
lượng cho hoạt động sống khác tế bào thể
+ Thực chất hô hấp tế bào chuỗi phản ứng oxi hoá khử sinh học ( phản ứng enzim) Thông qua chuỗi phản ứng này, phân tử chất hữu ( chủ yếu glucozơ) phân giải vằnng lượng giải phóng giai đoạn khác
Để nắm nội dung kiến thức giai đoạn hơ hấp tế bào, GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 16.1 SGK, 16.2 16.3 hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền điện tử
* Nội dung phiếu học tập:
Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm
Đường phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD+ Axit pyruvic, ATP
NADH
Chu trình Crep Tế bào nhân thực: Chất
ti thể
Tế bào nhân sơ: Tế bào chất
Axit pyruvic, ADP,
NAD+, FAD, ATP, NADH, FADH 2, CO2
Chuỗi chuyền điện tử Tế bào nhân thực: Màng ti thể
Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất
(95)GV cần ý cho HS:
- Tổng số phân tử ATP tạo phân giải hoàn toàn phân tử glucozơ 38 phân tử - Sự khác q trình oxi hố tế bào với q trình đốt cháy
- Mối quan hệ giai đoạn hô hấp tế bào
BÀI 24 : HÔ HẤP TẾ BÀO ( tiếp theo) Chuỗi chuyền điện tử (trọng tâm)
Đây chặng cuối hô hấp tế bào, qua chuỗi vận chuyển điện tử, phân tử ATP tổng hợp nhiều Quá trình tổng hợp ATP theo thuyết hố thẩm
Sắp xếp không gian prôtêin màng làm cho ti thể có khả sử dụng hố tạo gradien H+ sử dụng lượng dự trữ
gradien mà điều khiển tổng hợp ATP Chuỗi chuyền điện tử hình thành màng ti thể Các nếp mào ngang màng làm tăng diện tích, tạo khơng gian xếp màng nhiều dây chuyền điện tử nhiều phức hệ enzim tổng hợp ATP – tạo khả cho ti thể đồng thời lúc sản xuất nhiều ATP
GV nhấn mạnh cho HS biết chất tham gia vào qúa trình vận chuyển điện tử : Xit b, xit a3 định vị màng ti thể
Ở giai đoạn điện tử (eletron) chuyển từ NADH, FADH2 O2 thông qua chuỗi phản ứng oxi hoá
* Giáo viên nhấn mạnh nguyên liệu hô hấp tế bào chủ yếu glucozơ Ngồi cịn có chất khác prơtêin, cacbohidrat, lipit, chất trên thuỷ phân thành đơn phân, qua trình biến đổi cuối vào chu trình Crep Sơ đồ hình 24.3 thể trình phân giải chất hữu tế bào Phần không trọng tâm, GV hướng dẫn học sinh tự lĩnh hội kiến thức.
BÀI 25: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP
- Hoá tổng hợp (Trọng tâm): Là đường đồng hoá CO2 nhờ lượng phản ứng oxi hoá để tổng hợp thành chất hữu đặc trưng
của thể
Vi sinh vật
Phương trình tổng quát: A (chất vô cơ) + O2 AO2 + lượng ( Q)
Vi sinh vật
CO2 + RH2 + Q Chất hữu
- Các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp (Trọng tâm)
+ Nhóm vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh
(96)
H2S + O2 H2O +2S + 65 kcal (1)
S + H2O + 3O2 2H2SO4 + 283,8 kcal (2)
CO2 + H2S + Q 1/6 C6H12O6 + H2O + 2S (3)
Con đường (2) thực môi trường cạn H2S cần điều chỉnh pH mơi trường
+ Nhóm vi khuẩn lấy lượng từ hợp chất chứa nitơ Đây nhóm đơng gồm nhóm nhỏ:
- Nhóm vi khuẩn nitrit hố Nitrosomonas: Oxi hố NH3 thành nitrơ để lấy lượng, 6% lượng giải phóng để tổng hợp chất hữu
- Nhóm vi khuẩn nitrat hố Nitrobacter : Oxi hố HNO2 thành HNO3 (Phương trình SGK)
Giáo viên nhấn mạnh nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp lượng dùng để tổng hợp chất hữu lấy từ phản ứng oxi hoá - Quang tổng hợp
+ Khái niệm: Học sinh học lớp 6, GV vấn đáp để đến định nghĩa đầy đủ quang hợp Phương trình SGK, cụm từ lục lạp, giáo viên sửa thành hệ sắc tố
Sắc tố quang hợp: Bao gồm phân tử hữu có khả hấp thụ ánh sáng Có nhóm sắc tố là: Clorophyl (sắc tố chính), carơtenơit, phicơbilin Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thu lượng ánh sáng bước sóng xác định Vì loại có nhiều loại sắc tố quang hợp (hệ sắc tố)
Ánh sáng
Phương trình tổng quát : CO2 + H2O (CH2O) + O2
Hệ sắc tố
BÀI 26: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP ( Tiếp theo)
Ở lớp 6, HS tìm hiểu khái niệm quang hợp Nhưng chưa sâu vào nghiên cứu chất quang hợp Đây khó dạy khó học GV HS Bài liên quan đến kiến thức vật lí mà lớp 10 HS chưa học Do GV giới thiệu cho HS biết quang hợp gồm có pha Đồng thời HS cần nắm mối liên quan pha quang hợp.
(97)- Mơ tả vị trí diễn ra, ngun liệu, sản phẩm pha sáng pha tối - Mô tả mối quan hệ pha
(Ở lớp 10 nghiên cứu chu trình Canvin GV nên giải thích qua cho HS hiểu pha tối gọi pha cố định CO2 chu trình Canvin gọi chu trình C3 , để đến lớp 11 học sinh tìm hiểu thêm chu trình C4 chu trình CAM)
Ở pha sáng GV lưu ý cho HS biết nguồn sinh oxi từ H20 CO2 GV trình bày qua cho HS thí nghiệm chứng minh điều này) Chốt lại nội dung phần quang hợp sau:
+ Khái niệm: Quang hợp: Là trình tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản nhờ lượng ánh sáng với tham gia hệ sắc tố Phương trình tổng quát:
CO2 +H2O + lượng ánh sáng (CH2O)n + O2
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập để thấy khác pha
Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối
Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng
Nơi diễn Hạt granna Chất (Stroma)
Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH
Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đường glucozơ
Sau học xong quang hợp, HS phải tìm mối liên quan quang hợp hô hấp Dựa vào tiêu chí phiếu học tập sau:
Điểm phân biệt Quang hợp Hô hấp
Thời điểm thực Nơi thực Nguyên liệu Sản phẩm
Phương trình tổng quát Bản chất
BÀI 27 : THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM - Làm thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, pH enzim thí nghiệm tính đặc hiệu enzim - Rèn luyện kĩ thực hành
(98)CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Phân bào hình thức sinh sản tế bào Đây đặc tính hệ thống sống Khi xem xét tế bào hệ thống sống, chúng ta khảo sát đặc tính hệ thống sống : chuyển hoá vật chất lượng; sinh trưởng phát triển; sinh sản cảm ứng Tuy nhiên, phần sinh học tế bào thể rõ đặc tính chuyển hố vật chất lượng; sinh sản cịn đặc tính cịn lại nằm rải rác bài. Mặt khác, kiến thức phân bào (nguyên phân giảm phân), HS học lớp Song nhiệm vụ GV phải khác dạy kiến thức, nguyên phân giảm phân lớp khác với dạy lớp 10, tránh tình trạng học lại kiến thức gây nhàm chán cho HS Cụ thể:
BÀI 28: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
Ở lớp 9, HS học kiến thức chu kì tế bào trình nguyên phân Tuy nhiên kiến thức nguyên phân lớp 9, HS học phần di truyền học Nên học cần ý đến vận động NST qua kì phân bào truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào Còn lớp 10, HS học kiến thức nguyên phân phần sinh học tế bào, xem xét phương thức sinh sản tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai, làm sở cho sinh trưởng mô, quan thể Do đó, dạy cần ý đến kết nguyên phân nhiều ý đến vận động NST, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa vận động NST.
- Nắm khái niệm chu kì tế bào, đặc điểm pha kì trung gian ( GV lưu ý cho HS pha G1 có nhắc đến tổng hợp chất cần cho sự sinh trưởng tế bào - Như đặc tính sinh trưởng khảo sát)
- Nắm loại tế bào tham gia, ý nghĩa kì nguyên phân, kết ý nghĩa trình nguyên phân
SGV hướng dẫn cần ý giới thiệu đến nguyên lí chung việc điều hồ chu kì tế bào GV cần phân tích ngun lí điều hồ chu kì tế bào. + Khái niệm chu kì tế bào:
Là trình tự định kiện mà tế bào trải qua lặp đi, lặp lại lần phân bào mang tính chất chu kì Gồm giai đoạn là: kì trung gian nguyên phân
- Kì trung gian gồm pha theo thứ tự: G1, S G2
* Pha G1 thời kì sinh trưởng tế bào
- Độ dài pha G1 thay đổi định số lần phân chia tế bào mô khác
- Chỉ tế bào vượt qua điểm kiểm tra G1 có khả phân chia
* Pha S: - Diễn nhân đôi ADN NST - Trung tử nhân đôi
* Pha G2: Diễn tổng hợp prôtêin( histon), prôtêin thoi phân bào (tubulin )
Để HS nắm đặc điểm pha kì trung gian, GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Các pha kì trung gian Diễn biến bản
Pha G1
(99)Nội dung phiếu học tập:
Các pha kì trung gian Diễn biến bản
Pha G1
Là thời kì sinh trưởng tế bào
- Độ dài pha G1 thay đổi định số lần phân chia tế bào
trong mô khác
- Chỉ tế bào vượt qua điểm kiểm tra G1 có khả phân chia
Pha S - Diễn nhân đôi ADN NST- Trung tử nhân đôi Pha G2
- Diễn tổng hợp prôtêin( histon), prôtêin thoi phân bào (tubulin )
- Các hình thức phân bào: Học sinh nắm có hình thức phân bào : Phân bào khơng tơ (Phân đơi) phân bào có tơ ( Gián phân gồm nguyên phân giảm phân)
+ Phân đơi( phân bào khơng có tơ) :
Là hình thức phân bào tế bào nhân sơ, gặp tế bào nhân thực ( tế bào bạch cầu ) Phân đôi diễn theo số cách phổ biến cách phân đôi tạo vách ngăn chia tế bào mẹ thành tế bào
Hình thành khái niệm phân đơi GV chiếu cho HS xem chế sinh sản vi khuẩn yêu cầu em rút kết luận + Gián phân( phân bào có tơ) gồm nguyên phân giảm phân
Bài dừng lại kết nguyên phân giảm phân mà không sâu vào diễn biến
Trọng tâm khái niệm chu kì tế bào pha kì trung gian Giáo viên cần phân tích kĩ đặc điểm pha G1, S G2 để học sinh hiểu vai trị pha, để từ sử dụng tác nhân gây đột biến gen hay nhiễm sắc thể cho hiệu nhất.
BÀI 29: NGUYÊN PHÂN - Nguyên phân: HS cần nắm tiêu chí sau:
(100)+ Phân chia nhân : Diễn qua kì:
- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến cực tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân nhân biến
- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi
- Kì sau: Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân nhân xuất hiện; thoi vô sắc biến
+ Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào Với kì trình nguyên phân GV sử dụng phiếu học tập
GV lưu ý cho HS tìm điểm khác nguyên phân động vật nguyên phân thực vật
(Quá trình phân chia nhân tế bào động vật thực vật giống Chỉ khác giai đoạn phân chia tế bào chất Ở tế bào động vật phân chia tế bào chất cách co thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo ( từ ngồi vào) tạo thành tế bào Còn tế bào thực vật hình thành vách ngăn từ trung tâm ra)
Kết : Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống mẹ Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho thể đa bào lớn lên, chế sinh sản thể đơn bào
+ Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ thể sang hệ thể khác lồi sinh sản vơ tính
+ Sự sinh trưởng mô, tái sinh phận bị tổn thương nhờ trình nguyên phân
+ Nhờ nguyên phân giúp thay tế bào già, bù đắp tế abò sinh dục sơ khai bị qua giảm phân * Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mô dựa sở trình nguyên phân
BÀI 30: GIẢM PHÂN
Kiến thức giảm phân HS tìm hiểu lớp 9, giúp cho HS thấy rõ sở tế bào học quy luật Menđen Lớp 10, GV cần điểm khác dạy giảm phân lớp với dạy kiến thức giảm phân lớp 10 Ở lớp 10, kiến thức giảm phân dạy cho phần tế bào dạy để HS hiểu hình thức sinh sản tế bào sinh dục chín Do GV ý cho HS kết nhiều diễn biến chi tiết Tuy nhiên, nên nhấn mạnh diễn biến kì đầu I
- Ở lần giảm phân, GV đưa nội dung cần nghiên cứu
Trọng tâm nghiên cứu giảm phân I, giảm phân II giống nguyên phân học 18
(101)Điểm phân biệt Nguyên phân Giảm phân Loại tế bào tham gia
Diễn biến Kết Ý nghĩa
BÀI 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ
NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH Các bước tiến hành SGK
Rèn luyện kĩ quan sát, giúp phát kì khác nguyên phân kính hiển vi vẽ tế bào kì (Thường dùng tiêu có sẵn)
BÀI 32: ÔN TẬP PHẦN MỘT VÀ PHẦN HAI Để kết ơn tập có hiệu GV photo cho học sinh nội dung ôn tập trước tiết
1 Thành phần hoá học tế bào.
- Nắm vai trị ngun tố chính, đặc biệt nắm cấu tạo nguyên tử C để thấy vai trò quan trọng nguyên tử C - Phân biệt nguyên tố đại lượng vi lượng
- Các nguyên tố liên kết với tạo nên hợp chất vô hữu
- Hợp chất vô nghiên cứu đến vai trị nước: Do có tính phân cực nên nước có vai trị đặc biệt quan trọng sống - Các hợp chất hữu cacbohidrat, prôtêin axit nuclêic đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
GV hướng dẫn HS phân chia khái niệm cacbohidrat ( đường) theo sơ đồ sau:
(102)
GV hướng dẫn HS ôn tập theo bảng sau:
Nhóm Tên
cacbohidrat Công thức phântử Chức năng Pentozơ
Deoxiribozơ C5H10O4 - Thành phần cấu tạo nên đơn phân
của ADN
- Thành phần chất vận chuyển chất mang H+ , thành
phần cấu tạo nên ATP Ribozơ
Hexozơ GlucozơFructozơ Galctozơ Disaccarit
Saccarozơ Mantozơ Lactozơ Polisaccarit
Xenlulozơ Tinh bột Glucogen Kitin
ngụi
Xenlulozơ Đườngưđaưưưưưưưư
ưưưưư
Tinhưbột
Kitin Glicogen Mantoz¬
Saccaroz¬ ưưưưưưưưư
Galactozơ Đường
(103)(Tương tự với prôtêin, lipit axit nuclêic) 2 Cấu trúc tế bào.
GV hệ thống hoá bảng theo sơ đồ
Tế bào(TB)
Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân)
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
khơng có thành TB Có thành TB
Động vật nguyên sinh
Động vật
Tảo Nấm Thực
vật vật Có thành TB
Tảo Nấm Thực
vật Tế bào nhân thực ( có màng nhân)
Động vật nguyên sinh
Động vật Vi khuẩn cổ
(Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân)
Tế bào(TB) Vi khuẩn ( Bacteria) Động vật nguyên sinh Động vật Vi khuẩn cổ
(Archaea)
Tế bào(TB)
Không có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân)
Tế bào(TB)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân) Tế bào(TB)
Tế bào(TB)
Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào(TB)
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn
( Bacteria)
Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ
(khơng có màng nhân) Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân)
Tế bào nhân thực ( có màng nhân)
Có thành TB Khơng có thành TB
Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn ( Bacteria) Động vật nguyên sinh Động vật
Tảo Nấm Thực
(104)+ Cấu trúc tế bào nhân sơ
Thành phần Chức năng
Màng nhày - Bám dính bề mặt - Chống lại thực bào, - Dự trữ chất dinh dưỡng Thành tế bào
Màng sinh chất Mezôxôm ADN - NST Ribôxôm Roi
Lông nhung Hạt dự trữ Plasmit
+ Cấu trúc tế bào nhân thực
Thành phần Cấu trúc Chức năng
Màng sinh chất - Prôtêin:
+ Prơtêin bám màng(ngồi, trong) +Prơtêin xun màng
- Lipit:
+ Photpholipit + Côlestêrôn - Cacbohidrat:
+ Liên kết với prôtêin tạo glicoprôtêin + Liên kết với lipit tạo glicolipit
- Ngăn cách tế bào với môi trường
- Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc
- Vận chuyển chất qua màng tế bào - Tiếp nhận xử lí thơng tin
Nhân Trung thể
Khung xương tế bào Ribôxôm
(105)Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Bộ máy gôngi Lizôxôm Không bào Perơxixơm
3 Chuyển hố vật chất lượng tế bào. - Nắm vai trò ATP
- Quang hợp trình chuyển đổi lượng ánh sáng mặt trời thành lượng tích luỹ hợp chất hữu Quang hợp gồm pha pha sáng pha tối
- Hoá tổng hợp: Là đường đồng hoá CO2 nhờ lượng phản ứng oxi hoá để tổng hợp thành chất hữu đặc trưng thể
- Phân biệt khác đồng hoá CO2 đường quang tổng hợp đường hố tổng hợp
- Hơ hấp trình phân giải hợp chất hữu cung cấp lượng tích luỹ phân tử ATP Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep chuỗi vận chuyển điện tử
GV cần cho HS phân tích mối quan hệ quang hợp hô hấp 4 Phân bào.
GV ôn lại cho HS kiến thức nguyên phân giảm phân theo hướng dẫn 29, 30 Trên sở hướng dẫn cho HS so sánh nguyên phân giảm phân
(106)(107)Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
Phần sinh học vi sinh vật phần khó Cụ thể nội dung chương, cần nắm sau
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT BÀI 33: DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- Khái niệm vi sinh vật Trong SGK chưa làm rõ nhóm phân loại vi sinh vật Do GV cần làm nhấn mạnh cho HS hiểu được: Vi sinh vật đơn vị phân loại mà tập hợp số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm:
Cơ thể đơn bào ( số tập đơn bào), nhân sơ nhân thực, có kích thước hiển vi, hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với môi trường sống
Bao gồm: + Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh: vi khuẩn vi khuẩn cổ + Giới nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo , nấm nhầy + Giới nấm: Vi nấm (nấm men, nấm sợi)
- Trọng tâm phần II III SGK)
Phần II: - HS cần nắm loại môi trường nuôi cấy thí nghiệm Đó : + Môi trường tự nhiên ( gồm chất tự nhiên)
+ Môi trường tổng hợp (bao gồm chất biết thành phần hoá học số lượng) + Môi trường bán tổng hợp (bao gồm chất tự nhiên chất hoá học)
- Căn vào nguồn C nguồn lượng, chia thành kiểu dinh dưỡng theo bảng sau : Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ Quang tự dưỡng
Hoá tự dưỡng Quang dị dưỡng Hố dị dưỡng
Phần III: Hơ hấp lên men
(Trọng tâm phân biệt hô hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men)
Khi mơi trường có oxi phân tử, tuỳ nhu cầu sử dụng oxi mà chia thành hình thức hơ hấp: Hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men: Phần GV kẻ bảng để HS dễ phân biệt hình thức hơ hấp lên men sau
(108)hấp
Lên men
Chất nhận electron cuối chất hữu đơn giản( VD chất nhận e axetalđehit lên men rượu etanol)
Chất hữu không oxi hố
hồn tồn (VD rượu etanol ) Khoảng 2% Nấm men rượu (Saccaromyces )
Hô hấp kị khí
Chất nhận electron cuối oxi liên kết (VD hơ hấp nitrat oxi liên kết hợp chất NO3
-Chất hữu không oxi hố hồn tồn tạo sản phẩm trung gian
Khoảng từ 20 – 30% Vi khuẩn phản
nitrat hố Hơ hấp
hiếu khí Chất nhận electron cuối oxi phân tử CO2, H2O Khoảng 40% Trùng đế giày GV nhấn mạnh:
- Lên men: Quá trình phân giải chất ( chủ yếu glucozơ) gồm giai đoạn đường phân Đường phân xảy tế bào chất tất dạng tế bào nhân sơ tế bào nhân thực khơng cần có tham gia oxi Đối với vi khuẩn hơ hấp kị khí trình đường phân được gọi lên men
- Cần phân biệt lên men rượu lên men lactic ( GV chuyển thành câu hỏi nhà cho HS để đến 23 HS hồn thành)
- Ở vi khuẩn hơ hấp hiếu khí, chuỗi chuyền electron màng sinh chất, vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền eletron diễn màng ti thể
BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG - Nắm đặc điểm trình tổng hợp chất vi sinh vật
Một đặc điểm quan trọng GV cần làm rõ : Do vi sinh vật hấp thụ nhiều, chuyển hoá vật chất, lượng sinh tổng hợp chất diễn tế bào với tốc độ nhanh nên vi sinh vật sinh trưởng nhanh
VD: Sự tổng hợp prôtêin axit amin liên kết với liên kết peptit
Ý nghĩa: Do tốc độ sinh sản cao nên người sử dụng vi sinh vật tạo loại axit amin quý glutamic ( nhờ vi khuẩn Corynebacterium glutamicum), lizin ( nhờ loại vi khuẩn Brevi bacterium) prôtêin đơn bào
- Ứng dụng:
+ Sản xuất sinh khối +Sản xuất axit amin
+ Sản xuất chất xúc tác sinh học - Đặc điểm trình tổng hợp:
+ Diễn với tốc độ nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng
(109)+ Sản xuất gôm sinh học
Phần ứng dụng giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc sách giáo khoa yêu cầu em sưu tầm thêm thơng tin
GV nêu tượng thực tế cho HS trả lời, giúp em hiểu biết thêm ứng dụng trình tổng hợp chất vi sinh vật BÀI 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
Bài chủ yếu thông tin liên quan đến tượng thực tế Do đó, trước học, giáo viên chia nhóm cho sưu tầm thơng tin ứng dụng trình phân giải tác hại trình phân giải để chuyển học thành thảo luận.
- Qúa trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản có ý nghĩa lớn thực tiễn Phân tích mối quan hệ trình tổng hợp phân giải chất
+ Với chất có phân tử lớn axit nuclêic, prôtêin (chứa xác động vật thực vật) vận chuyển qua màng được, vi sinh vật phải tiết enzim ngồi mơi trường (enzim ngoại bào) để thuỷ phân chất trở thành chất đơn giản
- Ứng dụng:
+ Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc:
Sử dụng bã thải thực vật như: Rơm rạ, lõi ngô để trồng loại nấm ăn (Giáo viên cho em sưu tầm mạng thông tin sản xuất nấm ăn từ chất thải thực vật)
- Sử dụng nước thải từ xí nghiệm chế biến sắn, khoai tây, dong riềng để nuôi cấy số nấm men có khả đồng hố tinh bột nhằm thu sinh khối làm thức ăn cho gia súc
- Sản xuất rượu, muối dưa cà ( Giáo viên khơng sâu vào phân tích chế mà thông báo ứng dụng vi sinh vật)
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng: Nhờ hoạt tính phân giải vi sinh vật mà xác động vật thực vật đất chuyển thành chất dinh dưỡng cho trồng Do tạo độ phì cho đất
+ Phân giải chất độc: Nhiều loại vi khuẩn nấm có khả phân giải hố chất độc cịn tồn đất
+ Bột giặt sinh học: Để tẩy vết bẩn ( bột, thịt, mỡ, dầu ) quần, áo người ta thêm vào bột giặt số enzim vi sinh vật amilaza, proteaza, lipaza, xenlulaza
+ Cải thiện công nghiệp thuộc da - Tác hại :
Gây hư hỏng thực phẩm
Làm giảm chất lượng loại lương thực, đồ dùng hàng hố
Kiến thức khơng khó có nhiều ứng dụng thực tiễn GV cho HS chuẩn bị trước nội dung để đến tiết GV cần vấn đáp BÀI 36: THỰC HÀNH : LÊN MEN ÊTILIC
- Đặc điểm trình phân giải:
(110)- Biết làm thí nghiệm quan sát tượng lên men êtilic - Hiểu giải thích bước tiến hành thí nghiệm
+GV cho HS làm trước thí nghiệm, sau báo cáo Cách tiến hành giống SGK
BÀI 37: THỰC HÀNH : LÊN MEN LACTIC - Biết làm sữa chua, muối chua rau
GV cho HS làm trước thí nghiệm, sau báo cáo Cách tiến hành hướng dẫn SGK
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bài dài khó, GV cần xây dựng cơng thức tính số lượng tế bào quần thể sau thời gian t giờ, với số lượng tế bào mà N0 tế bào
- GV cần nhấn mạnh cho HS, sinh trưởng vi sinh vật sinh trưởng quần thể - Nắm đặc điểm pha nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục
* Để HS nắm nội dung pha GV yêu cầu HS nghiên cứu nơị dung mục I( SGK trang 127) hồn thành vào phiếu học tập sau:
Các pha sinh trưởng Đặc điểm
Pha tiềm phát ( pha lag) Pha luỹ thừa (pha log) Pha cân
Pha suy vong Nội dung phiếu học tập:
(111)Pha tiềm phát ( pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, - Khơng có gia tăng số lượng tế bào,
- Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha luỹ thừa (pha log) - Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ.- Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân
- Tốc độ sinh trưởng cực đại Pha cân
Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) Pha suy vong
Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều)
- Phân biệt sai khác hình thức ni cấy Đó ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát nuôi cấy liên tục môi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng nên khơng cần phải làm quen với môi trường
BÀI 39: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Đây khó, khơng sâu vào chế mà kể tên hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực trình bày chế q trình sinh sản theo kiểu phân đơi vi khuẩn ( trọng tâm)
- Sinh sản hình thức phân đơi hình thức sinh sản chủ yếu vi khuẩn Quá trình sinh sản nhờ hình thành nếp gấp màng sinh chất gọi mezơxơm
Vịng ADN vi khuẩn lấy nếp gấp màng sinh chất làm điểm tựa đính vào để nhân đơi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo tế bào vi khuẩn từ tế bào
GV lưu ý cho HS sinh sản phân đôi vi khuẩn khơng giống ngun phân khơng hình thành thoi vơ sắc, khơng có pha kì. -HS cần phân biệt nội bào tử ngoại bào tử vi khuẩn
+ Ngoại bào tử: Là hình thức sinh sản số vi khuẩn Bào tử hình thành bên ngồi tế bào sinh dưỡng
+ Nội bào tử : Không phải hình thức sinh sản vi khuẩn mà hình thức bảo vệ vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi
(112)hoặc điều kiện mơi trường khơng thuận lợi, vi khuẩn hình thành bào tử bên tế bào goi nội bào tử vi khuẩn tạo nội bào tử nên loại bào tử bào tử sinh sản Vỏ nội bào tử đặc trưng hợp chất dipicolinat calcium tất bào tử sinh sản khơng tìm thấy hợp chất này)
+Nảy chồi: Là hình thức sinh sản số vi khuẩn sống nước.Tế bào mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thành vi khuẩn
Vi khuẩn cịn có hình thức sinh sản bào tử đốt ( xạ khuẩn)
Như vi khuẩn sinh sản ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi phân đôi Trong số bào tử vi khuẩn nội bào tử khơng phải bào tử sinh sản.
Phần sinh sản vi sinh vật nhân thực, GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2( trang 132 SGK) cho biết hình thức sinh sản hữu tính Hướng dẫn HS phân biệt hình thức sinh sản hữu tính bào tử túi bào tử áo ( hình 39.2 39.3 trang 132 SGK)
BÀI 40: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HOÁ HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
- Nắm đặc điểm số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật( ý phân tích chất kháng sinh; cồn iốt cloramin)
- Trình bày khái niệm nhân tố sinh trưởng Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng - Yếu tố hoá học
+ Các chất dinh dưỡng
- Cacbon: yếu tố dinh dưỡng quan trọng sinh trưởng vi sinh vật: Là khung cấu trúc chất sống, cần cho tất chất hữu tạo nên tế bào
- Nitơ photpho Quá trình tổng hợp ADN, ARN, ATP cần nitơ photpho
- Lưu huỳnh dùng để tổng hợp axit amion chứa lưu huỳnh xistein, metionin - Photpho cần cho tổng hợp axit nuclêic photpho lipit màng sinh chất
- Oxi: Dựa vào nhu cầu oxi cần cho sinh trưởng, vi sinh vật chia thành : Hiếu khí bắt buộc: Chỉ sinh trưởng điều kiện có mặt oxi Kị khí bắt buộc: Chỉ sinh trưởng điều kiện khơng có mặt oxi
Các hợp chất hữu cacbohidrat, lipit, prôtêin chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật (Chất dinh dưỡng chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá tăng sinh khối thu lượng )
(113)+ Ngoài chất ra, số vi sinh vật cần số chất hữu cho sinh trưởng mà chúng khơng thể tự tổng hợp từ chất vô gọi nhân tố sinh trưởng
Tuỳ thuộc vào nhu cầu chất mà người ta chia vi sinh vật thành nhóm:
-Vi sinh vật nguyên dưỡng: vi sinh vật sinh trưởng môi trường tối thiểu -Vi sinh vật khuyết dưỡng: vi sinh vật không sinh trưởng môi trường tối thiểu Vi sinh vật khuyết dưỡng có vai trò quan trọng kiểm tra thực phẩm GV nên phân tích ví dụ cho HS hiểu + Các chất ức chế sinh trưởng
Một số chất hoá học thường dùng y tế, thú y, cơng nghiệp thực phẩm, xử lí nước để ức chế sinh trưởng vi sinh vật gồm: Các hợp chất phenol, loại cồn, iốt, clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng (bạc, thuỷ ngân ), anđêhit, loại khí êtilen oxit (10 – 20%), chất kháng sinh
( Giáo viên tham khảo thêm sách để giảng nhân tố sinh trưởng)
BÀI 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
- Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng vi sinh vật ( ý phân tích yếu tố đầu: nhiệt độ, độ ẩm pH) Bài có nhiều ứng dụng thực tiễn, GV nên lấy ví dụ thực tiễn sống giảng sinh động hơn.
GV phân tích cho HS hiểu được yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật theo chế khác
Thường điều kiện thích hợp, vi sinh vật phát triển tốt; ngưỡng bị ức chế Mỗi loại sinh vật có ngưỡng phát triển khác - Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học tế bào, nên ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng vi sinh vật Dựa phạm vi nhiệt độ thích hợp, vi sinh vật chia thành nhóm chủ yếu: Ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt ưa siêu nhiệt
Đa số vi khuẩn có phạm vi nhiệt độ sinh trưởng đặc trưng, là: Nhiệt độ cực đại, nhiệt độ tối ưu nhiệt độ cực tiểu + Vi sinh vật ưa lạnh: Thường sống vùng Nam cực, Bắc cực, đại dương, sinh trưởng tối ưu nhiệt độ ≤ 150 C
+ Vi sinh vật ưa nhiệt: Sinh trưởng nhiệt độ tối ưu 55 - 650 C
+ Vi sinh vật ưa ấm : Sinh trưởng nhiệt độ tối ưu 20 - 400 C
+ Vi sinh vật vùng nóng biển đáy biển: Sinh trưởng nhiệt độ tối ưu 85 - 1100 C
- pH: Ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hoá vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP Dựa vào độ pH thích hợp, chia chúng thành nhóm chủ yếu:
+ Đa số vi khuẩn động vật ngun sinh nhóm ưa trung tính, sinh trưởng tốt pH – ngừng sinh trưởng pH < pH > + Số vi khuẩn đa số nấm ưa pH axit, khoảng –
+ Nhiều vi khuẩn ưa kiềm sinh trưởng tốt pH > pH > 11
(114)( Giáo viên vấn đáp học sinh học tượng thẩm thấu, co nguyên sinh phản co nguyên sinh) - Bức xạ : Có loại xạ xạ ion hố xạ khơng ion hố
Nghiên cứu yếu tố vật lí, hố học ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật để từ có biện pháp ngăn ngừa sinh trưởng vi sinh vật gây hại, có ứng dụng đời sống
VD: Ứng dụng yếu tố vật lí ức chế sinh trưởng vi sinh vật như: phơi nắng, sấy khô, dùng cloramin để trùng
BÀI 42: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
Tuỳ tình hình cụ thể trường, địa phương mà chọn làm thí nghiệm cho hợp lí hiệu CHƯƠNG III : VIRUTVÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 43 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Đây có nội dung khó dài Trọng tâm phần I: "Cấu tạo virut" Tuy nhiên, cần giới thiệu cho HS khái niệm virut Đặc điểm virut khác biệt so với nhóm sinh vật khác Giải thích virut coi dạng trung gian sống chết
- Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ ( đo nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nuclêic ( ADN ARN) bao bọc phân tử prôtêin
Đặc điểm virut khác với nhóm sinh vật khác: + Có kích thước siêu nhỏ, khơng có cấu tạo tế bào
+ Chỉ chứa loại axit nuclêic (ADN ARN) trong tế bào có loại
+ Khơng có hệ thống sinh tổng hợp prơtêin riêng khơng có ribơxơm ; khơng có hệ thống biến dưỡng riêng ( không phân huỷ thức ăn để tạo ATP)
+ Khơng có hệ thống trao đổi chất sinh lượng riêng nên phải sống kí sinh bắt buộc.
+ Không sinh trưởng cá thể + Không sinh sản
+ Không mẫn cảm với chất kháng sinh
Có nhiều đặc điểm virut đặc điểm in nghiêng đậm yêu cầu HS phải nắm chắc. Phần II : "Hình thái cấu tạo ", GV yêu cầu HS đọc SGK để phân biệt dạng cấu trúc
Cấu tạo virut : Gồm thành phần :
(115)* Vỏ phân tử prôtêin ( gọi capsit) : cấu tạo từ đơn vị hình thái gọi capsôme Tổ hợp axit nuclêic vỏ capsit gọi nuclcapsit
Một số virut cịn có thêm vỏ bao vỏ capsit cấu tạo từ lớp kép lipit prơtêin gọi vỏ ngồi Trên mặt vỏ ngồi có gai glicoprơtêin đóng vai trị kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ
- Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut Ở tế bào virut tạo thành tinh thể Hạt virut có loại cấu trúc : xoắn, khối hỗn hợp
Giáo viên tham khảo thêm sách sơ đồ thí nghiệm Franken Conrat Phần III: Phân loại virut
- Dựa vào cấu đặc điểm loại axit nuclêic chúng : Chứa ADN hay ARN, sợi hay sợi
- Dựa vào đặc điểm vỏ prôtêin, vật chủ hay phương tiện lây truyền tuỳ theo mục đích nghiên cứu Để đơn giản, dựa vào vật chủ để phân loại virut:
+ Virut người động vật + Virut vi sinh vật
+ Virut thực vật
BÀI 44 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Trọng tâm phần I, GV tập trung phân tích giai đoạn nhân lên virut
+ Giai đoạn hấp phụ: GV lưu ý cho HS tất virut (trần vỏ ngồi) gắn gai glicoprơtêin vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào
Quá trình hấp phụ xảy có mối liên kết đặc hiệu thụ thể virut với thụ thể tế bào Điều giải thích có virut định gây nhiễm vào tế bào định
VD: Virut polio hấp phụ bề mặt tế bào người linh trưởng không hấp phụ lên tế bào động vật khác khơng có thụ thể phù hợp cho chúng
Tính đặc hiệu rào cản khơng cho virut hấp phụ lên tế bào ngồi tế bào có thụ thể đặc hiệu + Giai đoạn xâm nhập: GV lưu ý loại virut có cách xâm nhập vào tế bào chủ khác Đối với phagơ, phần axit nuclêic bơm vào phần vỏ
Đối với virut động vật: Đưa nucleocapsit vào tế bào chất, sau cởi bỏ vỏ để giải phóng axit nuclêic + Giai đoạn sinh tổng hợp:
Virut tiến hành tổng hợp hệ gen cho virut prơtêin cho riêng nhờ sử dụng enzim nguyên liệu tế bào ( Trừ số virut có enzim riêng tham gia vào q trình tổng hợp)
Q trình tổng hợp prơtêin gồm giai đoạn tuỳ thuộc vào tổng hợp mARN
- Tổng hợp prôtêin sớm: Đây enzim (ADN Polymeraza phụ thuộc ADN) cần cho chép ADN
(116)+ Giai đoạn lắp ráp: Quá trình lắp ráp genom với prôtêin để tạo thành hạt virut xảy vị trí khác bên tế bào + Giai đoạn phóng thích:
Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào vi rut độc
Khi axit nuclêic gắn xen vào NST tế bào nhân lên với hệ gen tế bào mà không phá vỡ tế bào gọi virut ơn hồ Trong điều kiện định, virut chuyển từ ơn hồ sang virut độc ngược lại
Phần II: HIV hội chứng AIDS
Phần GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa để lĩnh hội kiến thức BÀI 45 : VIRUT GÂY BỆNH
ỨNG DỤNG CỦA VIRUT - Tác hại virut vi sinh vật, thực vật trùng
- Ngun lí ứng dụng virut thực tiễn * Đối với virut kí sinh vi sinh vật (phagơ)
Con người sử dụng vi sinh vật ngày nhiều để phục vụ cho lợi ích Các sản phẩm chúng sinh gắn liền với đời sống xã hội thuốc kháng sinh, vacxin, vitamin
* Virut kí sinh thực vật
GV phân tích kĩ nội dung SGK lưu ý virut tự khơng thể xâm nhập vào tế bào thực vật Vì bề mặt có tầng cutin bảo vệ không cho thụ thể bám vào
Phần lớn virut lây nhiễm từ sang khác thông qua động vật không xương sống bọ xanh, rệp đốm * Virut kí sinh trùng
Virut kí sinh gây bệnh cho côn trùng tồn taị côn trùng, lúc trùng ổ chứa vật trung gian truyền bệnh GV sử dụng câu hỏi thực tiễn giúp HS hiểu tác hại virut kí sinh côn trùng giảng kiến thức
- Hiểu biết cấu trúc virut mang lại lợi ích lớn thực tiễn GV cần phân tích nội dung quy trình sản xuất inteferon, mục II "Ứng dụng virut thực tiễn"
Ngoài GV khai thác kiến thức cũ cơng nghệ gen học lớp để vai trò virut thực tiễn BÀI 46 : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Bài dài có nhiều nội dung khó, GV lược bỏ bớt nội dung khó
(117)Muốn gây bệnh phải cần có 3 điều kiện: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn đường xâm nhập thích hợp
- Phương thức lây truyền, theo 2 đường: truyền ngang truyền dọc GV nên phân tích kĩ phương thức lây truyền phần bệnh truyền nhiễm thường gặp virut cần kể tên loại bệnh lây qua đường
VD bệnh viêm gan, quai bị bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu cần phân biệt miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào (Không sâu vào chế)
+ Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng ngun, đóng vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
Đây tuyến phòng thủ ngăn cản xâm nhập vào thể hàng rào vật lí, hố học, vi sinh vật Hàng rào vật lí bao gồm da, niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hố
Hàng rào hoá học bao gồm khả tiết số chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật lizôzim nước mắt, nước mũi Hàng rào vi sinh vật vi sinh vật sống bề mặt bên thể Đó vi sinh vật khơng gây hại mà có lợi chúng chiếm trước vị trí vi sinh vật gây bệnh đến làm giảm nồng độ oxi, cạnh tranh nhiều vi sinh vật tiết chất diệt khuẩn
+ Miễn dịch đặc hiệu xảy tuyến phịng thủ khơng thể ngăn nhiễm trùng Gồm loại miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào
Để giúp em nắm khác miễn dịch dịch thể miễn dịc tế bào GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành vào phiếu học tập sau:
Điểm phân biệt Đặc điểm Tác dụng
Miễn dịch dịch thể
Miễn dịch tế bào
Nội dung phiếu học tập:
Điểm phân biệt Đặc điểm Tác dụng
Miễn dịch dịch thể
Sản xuất kháng thể nằm dịch thể(máu, sữa, dịch hạch bạch huyết)
(118)Miễn dịch tế bào
Có tham gia tế bào T độc Tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc ngăn cản nhân lên virut
- Interfêron hợp chất hữu có chất prôtêin sinh từ tế bào nhân thực đáp lại nhiễm virut hợp chất khác + Tính chất interfêron:
- Là prơtêin dẫn xuất prơtêin miễn dịch có chút gluxit với khối lượng phân tử lớn
- Bền vững trước nhiều loại enzim, bị phân giải proteaza bị phá huỷ nhiệt độ, bền trước axit + Đặc tính sinh học interfêron:
- Khơng có tác dụng đặc hiệu virut - Có tính đặc hiệu lồi
BÀI 47: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Tìm hiểu, phát hiện, mô tả triệu chứng biểu hiện, tác hại số bệnh truyền nhiễm phổ biến virut vi sinh vật khác gây địa phương cách phòng tránh
- Rèn kĩ tìm hiểu, ghi chép kĩ giao tiếp với người khác
(119)BÀI 48 : ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT
Học xong phần sinh học vi sinh vật, GV tiếp tục củng cố quan điểm cấu trúc hệ thống Học sinh học vi sinh vật thực chất học sinh học tế bào ( trừ virut) thể vi sinh vật cấu tạo từ tế bào Ở phần này, đặc tính thể sống nghiên cứu kĩ Một lần khẳng định tế bào cấp độ tổ chức giới sống Do GV cần hướng dẫn cho HS ơn tập theo đặc tính HS biết cách xây dựng đồ khái niệm, nguyên tắc phân chia khái niệm
(120)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (Nhà xuất Giáo dục – Tháng 8/2006)
2 Sinh học 10 (Nguyễn Thành Đạt, Tổng Chủ biên – Phạm Văn Lập, Chủ biên – Phạm Văn Ty - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2006) Sinh học 10 nâng cao (Vũ Văn Vụ, Tổng Chủ biên – Vũ Đức Lưu, Chủ biên – Nguyễn Như Hiền – Ngô Văn Hưng – Trần Quý Thắng –
Phạm Đình Quyến - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2006)
4 Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Sinh học - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Phạm Văn Lập, Chủ biên - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 7/2006)
5 Bài tập chọn lọc Sinh học 10 nâng cao (Ngô Văn Hưng - Nhà xuất Giáo dục – năm 2006) Basic Education Curriculum B E 2544 (A.D 2001 – Ministry of Education Thailand)
7 Advanced Biology for You (Gareth Williams – Reprinted in 2003 by: Nelson Thomes Ltd)