1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

23 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

1 Bài1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG CỦA THẾ GIỚI SỐNG 2 Bài1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG • I.Cấp tế bào : • II.Cấp cơ thể : • III.Cấp quần thể : • IV.Cấp quần xã : • V.Hệ sinh thái và sinh quyển 3 Sinh vật khác với vật vô sinh ở điểm nào? • I.CẤP TẾ BÀO : Quá trình trao đổi chất có diễn ra ở vật vô sinh không ? Kết quả và lấy ví dụ . Quá trình trao đổi chất ở sinh vật? Kết quả ? -Quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp tế bào, nên tế bào luôn là hệ mở và luôn tự đổi mới . -Tế bào được cấu tạo từ phân tử đại phân tử và bào quan. Các phân tử, đại phân tử, bào quan luôn tương tác với nhau trong cấu trúc của tế bào. 4 • I.CẤP TẾ BÀO : 1.Phân tử : Gồm các nguyên tử liên kết với nhau . 2.Đại phân tử : Gồm các phân tử có kích thước và khối lượng lớn như axit nuclêic và prôtêin. 3.Bào quan :Là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử, có chức năng nhất đònh trong tế bào. *KẾT LUẬN : Tế bào là đơn vò tổ chức cơ bản của sự sống. Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào 5 II.CẤP CƠ THỂ : (hình) - Mọi cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nên cấpthể cũng là một hệ mở và tiến hóa. Trong tự nhiên sinh vật muốn tồn tại được cần có khả năng gì? Làm thế nào để có khả năng đó? Lâùy ví dụ. So sánh cơ thể đơn bào và đa bào sinh vật nào có khả năng thích nghi dễ hơn? Nêu cấu tạo củathể đơn bào và cơ thể đa bào? Đối với cơ thể đa bào những tế bào cấu tạo nên cơ thể có giống nhau không? Nêu khái niệm mô, cơ quan và hệ cơ quan? - Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan nhưng những hệ cơ quan có sự phối hợp cùng hoạt động như một thể thống nhất. 7 * Yêu cầu : Hãy đọc và thực hiện câu lệnh trong sách giáo khoa. 1.Cơ thể đơn bào : Cở thể chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng thực hiện đủ chức năng củathể sống. 2.Cơ thể đa bào : Được cấu tạo từ nhiều tế bào nhưng thực hiện theo một thể thống nhất (được cấu tạo từ các mô -> cơ quan -> hệ cơ quan và nhiều hệ cơ quan khác nhau tạo nên cơ thể đa bào) *Kết luận : Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan nhưng hoạt động theo một thể thống nhất cần có sự tương tác giữa các hệ cơ quan. 8 III.CẤP QUẦN THỂ-LOÀI: Quan sát hình và cho biết những cá thể này cùng loài hay khác loài? Những cá thể trong quần thể có mối quan hệ nào? 9 III.CẤP QUẦN THỂ-LOÀI: 1.Khái niệm : Quần thể là tập hợp cácthể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian xác đònh, có khả năng giao phối và sinh con hữu thụ. 2.Kết luận: Quần thể được xem là đơn vò sinh sản và tiến hóa của loài. 10 IV.CẤP QUẦN XÃ : Quan sát hình và cho biết gồm có những quần thể nào ?, có những mối quan hệ nào ?. 11 - Quần xã là tập hợp các quần thể khác loài hình thành trong một thời gian lòch sử nhất đònh và cùng sống trong một khu vực đòa lí xác đònh . IV.CẤP QUẦN XÃ : [...]...V.CẤP HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN : Quan sát hình cho biết khái niệm hệ sinh thái và sinh quyển? 12 V.CẤP HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN : 1.Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống Lớp 10c15 Nhóm thực : nhóm Thành viên nhóm: Nguyễn Thanh Tuấn ( nhóm trưởng) Lê Minh Trung Lê Thị Hoài Tú Trần Thị Tuyết Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Như Ý Nguyễn Thị Kim Yến Giới Nguyên Sinh Giới Khởi Sinh Đa Dạng Sinh Vật Giới Nấm Giới Thực Vật Giới Động Vật Động Vật Không Xương Sống Động Vật có Xương Sống Đặc điểm chung giới động vật  Tế bào nhân chuẩn, thể đa bào  Có khả vận động tích cực môi trường sống  Phản ứng nhanh  Dinh dưỡng hình thức dị dưỡng Chim Bồ Câu Chim Vành Khuyên Gấu Trúc Con Thỏ III Vai trò giới động vật tự nhiên người 1.Đối với tự nhiên • Động vật sinh vật tiêu thụ có mặt khâu mạng lưới thức ăn, góp phần làm thay đổi cân hệ sinh thái Mỗi quần thể động vật góp phần tạo cân động hệ sinh thái 2 Đối với người • Động vật cung cấp nguyên liệu cho người (thực phẩm, lông, da), hổ trợ cho người lao động, thể thao, giải trí, bảo vệ an ninh làm vật thí nghiệm nghiên cứu khoa học • Tuy nhiên động vật tác nhân gây bệnh cho người loài động vật khác Ngày soạn: /08/09. PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Ngày dạy: /08/09 Tiết dạy:01 Bài 1: Lớp dạy: C 9, 10, 11, 12 I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Kỹ năng: Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò cơ bản tổ chức nên thế giới sống. II. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống III. CHUẨN BỊ : - Tranh hình SGK phóng tocác tranh ảnh khác liên quan đến bài học : như tế bào , cấu tạo lông ruột … IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : A. Ổn đònh lớp : - Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài B. Giới thiệu tổng quan chương trình sinh học 10 C. Nội dung bài mới : Hoạt động I : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Sinh vật khác vật vô sinh ở điểm nào ? - Học thuyết tế bào cho biết những điều gì ? - Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống ? - Đặc điểm cấu tạo chung nhất của mọi cơ thể sống là gì? Đơn vò cấu trúc cơ bản của giới sống? - Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật ? * GV nhận xét đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức về các cấp tổ chức của thế giới sống . -HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời - Sinh vật có các biểu hiện sống như TĐC ,sinh sản - SV có nhiều mức độ tổ chứcthể - SV được cấu tạo từ tế bào - HS tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK và QS hình 1 trả lời câu hỏi - Đặc điểm của từng cấp tổ chức - Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào - Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Các cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm : Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái . . Hoạt động II : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG 1.Tổchức theo nguyên tắc thứ bậc : - Tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : cấp dưới làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức sống trên - Cấp tổ chức cao có những đặc tính nổi trội mà cấp tổ chức dưới không có được. VD: + Cơ quan tim: co bóp, trao đổi máu. + Hệ tuần hoàn: dẫ truyền máu đi khắp cơ thể. - Đặc điểm nổi trội Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 Tuần : 01 Ngày soạn: 12/8/2009 TPP : 01 Ngày dạy : 18/8/2009 Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Qua tiết học này học sinh phải - Nêu ra được nguyên tắc tổ chức thứ bậc và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2, Kỹ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Các thiết bị phục vụ giảng dạy (Máy chiếu, đĩa VCD .) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt dộng 1. Tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống Học sinh quan sát tranh H1 sách giáo khoa Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cq . *Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Trong các cấp của thế giới sốngthể giữ vai trò quan trọng ntn? Đặc điểm cấu tạo chung của cácthể sống? Virút có được coi là cơ thể sống? + Giải thích: -Nguyên tắc thứ bậc: ng tử → phân tử → đại phân tử -Tính nổi trội:từng tế bào thần kinh không có được đặc điểm của hệ thần kinh. Hoạt dộng 2. Tìm hiểu về đặc điểm chung của các cấp tổ chức sốngthể sống muốn tồn tại sinh trưởng, phát triển thì phải như thế nào? Nếu trao đổi chất không cân đối thì cơ thể sống làm như thế nào để giữ cân bằng? (uống rượu nhiều ) I. Các cấp tổ chức của thế giới sống: 1) Khái niệm: - Người ta chia thế giới sống thành các cấp độ tổ chức khác nhau: phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái. 2) Cơ thể: - Cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1 (bài 1) CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được các cấp tổ chức của vật chất sống từ thấp đến cao, trong đó các cấp cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. -Thấy được các cấp tổ chức sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước đó. Mỗi cấp tổ chức của hệ thống sống đều có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng. -Chứng minh được mỗi cấp của hệ thống sống đều là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và tiến hóa. b/ Trọng tâm -Phân biệt các cấp tổ chức sống, trong đó tế bào là cấp cơ bản, sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất. -Sự tương tác giữa các cấp tổ chức sống. -Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cấp tổ chức sống. -Hệ sống là hệ thống nhất, tự điều chỉnh. 2/ Kỹ năng -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hoạt động nhóm và tính khoa học, logic khi tìm hiểu về các cấp tổ chức sống. -Hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức. 3/ Thái độ Giáo dục cho học sinh về tính logic trong đời sống thực tiễn từ đó có những ứng dụng vào thực tiễn nhất là trong phương pháp học tập. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 1 SGK. -Các bìa cứng: tế bào, cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và các mũi tên. 2/ Học sinh -Chuẩn bị các kiến thức về các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra Giáo viên giới thiệu phương pháp học tập bộ môn và những yêu cầu trong quá trình dạy và học. 3/ Bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh gắn các ô chữ, mũi tên để biểu thị mối quan hệ giữa các cấp độ của hệ thống sống, sau đó yêu cầu học sinh tự đánh giá trong quá trình học bài. Sau đó, giáo viên dẫn vào bài mới, giới thiệu chương trình sinh học lớp 10, nội dung phần một: Thế giới sống là một hệ thống vô cùng đa dạng và khác với hệ không sống ở nhiều đặc điểm, chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Hệ sống là hệ mở, tự điều chỉnh và cân bằng động, có khả năng thích ứng với môi trường. Hoạt động 1: CẤP TẾ BÀO Mục tiêu: -Học sinh phải chỉ ra và giải thích được là cấp tổ chức cơ bản nhất trong tổ chức của thế giới sống. -Học sinh nêu được vai trò của cấp tế bào. Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV nêu vấn đề: -Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức I/ Cấp tế bào cơ bản của hệ thống sống? GV gợi ý: -Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sinh vật là gí? -Hoạt động sống củathể diễn ra ở đâu? -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 6 để trả lời. GV cho ví dụ minh họa: + Ở động vật nguyên sinh, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào thực hiện mọi chức năng. +Ở động, thực vật đa bào, quá trình hô hấp, quang hợp, phân chia đều diễn ra ở TB. -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? -Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. -Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. -Các hoạt động sống củathể diễn ra tại tế bào. HS: Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. Hoạt động 2: CẤPTHỂ Mục tiêu:-Học sinh chỉ ra được cấpthể gồm mô, cơ quan, hệ cơ quan và nêu được sự tương quan giữa các đơn vị cấu tạo của cấp cơ thể. -Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không? Tại sao? Học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7 kết hợp với nội dung SGK, thảo luận trong nhóm: nếu tách khỏi    !"#$% &#'()*+ *, )/0 12 12 34567 34567 345 345 89 89   : :     ; ; : : 67 67 67<; 67<; 67<=> 67<=>   67?; 67?; Hãy s p x p trình t các c p t ch c c a th gi i s ngắ ế ự ấ ổ ứ ủ ế ớ ố Hãy s p x p trình t các c p t ch c c a th gi i s ngắ ế ự ấ ổ ứ ủ ế ớ ố 12 12 34567 34567 345 345 89 89   : :     ; ; : : 67 67 67<; 67<; 67<=> 67<=>   67?; 67?; @A BCDE)FGHIC JKLM @A BCDE)FGHIC JKLMNOPQ Tính ch t c b n đ phân bi t c th s ng v i ch t vô c là gì ?ấ ơ ả ể ệ ơ ể ố ớ ấ ơ Tính ch t c b n đ phân bi t c th s ng v i ch t vô c là gì ?ấ ơ ả ể ệ ơ ể ố ớ ấ ơ 12 12 34567 34567 345 345 89 89 :67 :67 R:67 R:67 :; :; 67<; 67<; 67<=> 67<=> R R 67?; 67?; Gi i thích các ả Gi i thích các ả khái ni m: mô, c ệ ơ khái ni m: mô, c ệ ơ quan, h c ệ ơ quan, h c ệ ơ quan, c th , ơ ể quan, c th , ơ ể qu n th , qu n ầ ể ầ qu n th , qu n ầ ể ầ xã, h sinh thái ệ xã, h sinh thái ệ và sinh quy n.ể và sinh quy n.ể TR L IẢ Ờ TR L IẢ Ờ - Mô Mô  là t p h p các t bào gi ng nhau cùng th c hi n m t ch c năng ậ ợ ế ố ự ệ ộ ứ là t p h p các t bào gi ng nhau cùng th c hi n m t ch c năng ậ ợ ế ố ự ệ ộ ứ nh t đ nh.ấ ị nh t đ nh.ấ ị -  SFT SFT   t p h p c a nhi u mô khác nhau.ậ ợ ủ ề t p h p c a nhi u mô khác nhau.ậ ợ ủ ề  U &SFT &SFT  J$V$WTXFSFTYZTF[)\& J$V$WTXFSFTYZTF[)\& ]^C_)"`a ]^C_)"`a -  C thơ ể C thơ ể   đ c c u t o t các c quan và h c quan.ượ ấ ạ ừ ơ ệ ơ đ c c u t o t các c quan và h c quan.ượ ấ ạ ừ ơ ệ ơ -  Qu n thầ ể Qu n thầ ể nhóm các cá th cùng loài cùng s ng trong 1 khu phân b xác ể ố ố nhóm các cá th cùng loài cùng s ng trong 1 khu phân b xác ể ố ố đ nh.ị đ nh.ị U 6Fbcd 6Fbcd g m nhi u qu n th c a các loài khác nhau cùng s ng trong 1 vùng đ a ồ ề ầ ể ủ ố ị g m nhi u qu n th c a các loài khác nhau cùng s ng trong 1 vùng đ a ồ ề ầ ể ủ ố ị lý nh t đ nh.ấ ị lý nh t đ nh.ấ ị -  H sinh tháiệ H sinh tháiệ : bao g m nhi u qu n xã và môi tr ng s ng c a chúng ồ ề ầ ườ ố ủ bao g m nhi u qu n xã và môi tr ng s ng c a chúng ồ ề ầ ườ ố ủ t o nên 1 th th ng nh tạ ể ố ấ t o nên 1 th th ng nh tạ ể ố ấ U Sinh quy nể Sinh quy nể  J$V$!Z&'ZKHKZ@*.'! J$V$!Z&'ZKHKZ@*.'! WTe)f $BCTE*.-+WT'\'() WTe)f $BCTE*.-+WT'\'() 12 12 34567 34567 345 345 89 89 :67 :67 R:67 R:67 :; :; 67<; 67<; 67<=> 67<=> R R 67?; 67?; Trong các c p t ấ ổ Trong các c p t ấ ổ ch c c a s ứ ủ ự ch c c a s ứ ủ ự s ng thì nh ng ố ữ s ng thì nh ng ố ữ c p t ch c nào ấ ổ ứ c p t ch c nào ấ ổ ứ là c b n ?ơ ả là c b n ?ơ ả KE)"A KE)"A g .E  g .E  "*` "*`  !  ! FhE FhE H]i H]i # # '*J '*J I . Các c p t ch c s ng :ấ ổ ứ ố I . Các c p t ch c s ng :ấ ổ ứ ố  Z$BC'()j$-HTE TE)k]$%lf Z$BC'()j$-HTE TE)k]$%lf .ESFTfg .Ef],fSFTf&SFTf#fSFb .ESFTfg .Ef],fSFTf&SFTf#fSFb #fSFbcdf&'Zf'SFG#a #fSFbcdf&'Zf'SFG#a    Trong đó ... Giới Nguyên Sinh Giới Khởi Sinh Đa Dạng Sinh Vật Giới Nấm Giới Thực Vật Giới Động Vật Động Vật Không Xương Sống Động Vật có Xương Sống Đặc điểm chung giới động vật  Tế bào... động tích cực môi trường sống  Phản ứng nhanh  Dinh dưỡng hình thức dị dưỡng Chim Bồ Câu Chim Vành Khuyên Gấu Trúc Con Thỏ III Vai trò giới động vật tự nhiên người 1. ối với tự nhiên • Động... thái Mỗi quần thể động vật góp phần tạo cân động hệ sinh thái 2 Đối với người • Động vật cung cấp nguyên liệu cho người (thực phẩm, lông, da), hổ trợ cho người lao động, thể thao, giải trí,

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng. - Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
inh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w