1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong dạy học chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường phần sinh vật và môi trường, sinh học 9 trung học cơ sở

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG TRỊNH KHÁNH HUYỀN VẬN DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG TRỊNH KHÁNH HUYỀN VẬN DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Vận dụng hệ thống thông tin Địa lý (GIS) dạy học chủ đề giáo dục Bảo vệ môi trƣờng phần Sinh vật môi trƣờng, Sinh học Trung học sở” đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa tất thầy cô giáo khoa Sƣ phạm tạo điều kiện, hƣớng dẫn tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh khối trƣờng THCS Nguyễn Tất Thành hợp tác, tạo điều kiện tham gia thực nghiệm giúp tác giả hoàn thành luận văn Cuối xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè đặc biệt tập thể lớp Cao học LL PPDH Sinh học khóa 2018 – 2020 ln động viên hỗ trợ tác giả st q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực nhƣng thời gian lực không cho phép nên tránh khỏi hạn, thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp, bảo từ Q thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả Hoàng Trịnh Khánh Huyền i DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PTNL Phát triển lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình phần Sinh vật mơi trƣờng 31 Bảng 2.2 Chủ đề dạy học ứng dụng GIS 38 Bảng 3.1 Đặc điểm lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng 58 Bảng 3.2 Phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC 60 Bảng 3.3 Phân bố tần suất tần suất tích lũy điểm số kiểm tra 60 Bảng 3.4 Phân loại kết điểm lớp TN ĐC 61 Bảng 3.5 Bảng tham số 63 Bảng 3.6 Kết phiếu phản hồi lớp đối chứng 64 Bảng 3.7 Kết phiếu phản hồi lớp TN 65 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm hệ thống GIS 10 Hình 1.2 Các thành phần GIS 11 Hình 1.3 Dữ liệu dạng Raster Vector 13 Hình 1.4 Phẩm chất lực cần phát triển cho học sinh 16 Hình 1.5 Các tính bật ArcGIS Online 24 Hình 1.6 Thực trạng ứng dụng CNTT trƣờng THCS 26 Hình 1.7 Thực trạng sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 26 Hình 1.8 Mức độ hứng thú học sinh với thiết kế hình ảnh, mơ hình phục vụ học tập 27 Hình 1.9 Thực trạng sử dụng GIS dạy học trƣờng THCS 28 Hình 2.1 Nội dung Sinh học THCS 30 Hình 2.2 Quy trình dạy học ứng dụng GIS 35 Hình 2.3 Đăng nhập ArcGIS Online 39 Hình 2.4 Tìm kiếm địa điểm chọn liệu hình ảnh 40 Hình 2.5 Thêm/ đánh dấu đối tƣợng đồ 40 Hình 3.1 Phân bố tần số tích lũy điểm kiểm tra 61 Hình 3.2 Phân loại kết điểm kiểm tra 62 Hình 3.3 Kết đánh giá PTNL Tin học 66 Hình 3.4 Kết đánh giá PTNL Sinh học 66 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ L LU N VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tổng quan GIS 1.2.2 Năng lực 14 1.2.3 Tổng quan dạy học chủ đề theo hƣớng tiếp cận phát triển lực ngƣời học 17 1.2.4 Mối liên hệ GIS STEM dạy học 19 1.2.5 Giới thiệu số phần mềm GIS ứng dụng dạy học 22 1.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 25 1.3.1 Thực trạng ứng dụng GIS dạy học 25 v 1.3.2 Thực trạng ứng dụng GIS trƣờng THCS 27 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 30 V N DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA L 30 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 30 PHẦN SINH V T VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC 30 2.1 Phân tích nội dung 30 2.1.1 Nội dung Sinh học 30 2.1.2 Nội dung Sinh vật môi trƣờng hệ thống kiến thức Sinh học trung học sở 31 2.1.2 Phân tích mối liên hệ nội dung Sinh vật môi trƣờng với nội dung môn học khác 33 2.2 Nguyên tắc lập kế hoạch dạy học chủ đề ứng dụng GIS 34 2.3 Quy trình lập kế hoạch dạy học chủ đề vận dụng GIS 35 2.3.1 Các bƣớc lập kế hoạch dạy học chủ đề vận dụng GIS 35 2.3.2 Minh họa bƣớc Quy trình dạy học ứng dụng GIS 35 2.4 Vận dụng hệ thống thông tin địa lý dạy học chủ đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng, phần Sinh vật môi trƣờng, Sinh học 37 2.4.1 Xây dựng chủ đề dạy học vận dụng GIS 37 2.4.2 Hƣớng dẫn lập đồ ArcGIS Online 39 2.4 Lập kế hoạch giảng dạy ứng dụng GIS 41 2.4.1 Chủ đề 1: Đánh giá mức độ ô nhiễm xung quanh trƣờng học phần mềm ArcGIS Online 41 2.4.2 Chủ đề 2: Xây dựng đồ hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên 47 2.2.4 Đánh giá chất lƣợng dạy học có vận dụng GIS 53 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 vi 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 58 3.2.1 Lựa chọn mẫu thực nghiệm đối chứng 58 3.2.2 Phƣơng án thực nghiệm 58 3.3 Kết thực nghiệm 59 3.3.1 Kết định lƣợng 59 3.3.2 Kết định tính 67 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đổi phương pháp dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) và vấn đề trọng tâm ngành giáo dục Định hƣớng phát triển lực (PTNL) ngƣời học hƣớng tiếp cận nhằm nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, đồng thời tạo điều kiện cho ngƣời học phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, thực nghiệm, ứng dụng góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Đổi PPDH đặc biệt phải chuyển từ việc truyền đạt tri thức cách hàn lâm, nặng lý thuyết sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, tự tìm phƣơng pháp học tập hiệu quả, từ tăng cƣờng hứng thú tích cực chủ động q trình học tập Đổi PPDH nói chung theo xu hƣớng sau: - Đổi phƣơng pháp thuyết giảng, tăng cƣờng phát huy tính tích cực ngƣời học - Coi trọng buổi thực hành, thực tế - Coi trọng khả tự học, tự nghiên cứu - Tăng cƣờng trang thiết bị, kỹ thuật dạy học - Đổi tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học… Công nghệ thông tin (CNTT) thời điểm có phát triển tƣơng đối toàn diện, đƣợc ứng dụng sâu rộng vào nhiều lĩnh vực sống, có giáo dục Nó khơng giúp giáo viên (GV) tìm đƣợc nguồn liệu đa dạng khơng giới hạn, có độ xác cao mà cịn góp phần tạo môi trƣờng soạn – giảng kỹ thuật cao, hỗ trợ giáo viên trình chuẩn bị lẫn tiến hành dạy học Ứng dụng CNTT vào giảng dạy hỗ trợ GV tổ chức đƣợc trình dạy học mà học sinh (HS) tiếp cận tri thức từ Tối đa Tranh luận, trao đổi Chú ý trao đổi, lắng nghe ý kiến phản biện,góp ý đƣa ý kiến nhóm Lắng nghe ý kiến phản biện, góp ý Đơi khơng lắng nghe ý kiến phản biện, góp ý Chƣa ý lắng nghe ý kiến phản góp ý biện, 10 điểm, làm tròn đến phần chục Tổng điểm (quy thang 10) Phụ lục 2.3 Ru ric đ nh gi qu trình ho t động Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu (8đ - 10đ) (6đ - 8đ) (4đ - 6đ) (0đ – 4đ) Thao tác thạo phần Kỹ thiết kế đồ lập bảng so sánh thành mềm arcGIS; thiết kế đƣợc đồ đạt yêu cầu nội dung, thẩm mỹ Tích cực tìm kiếm đƣợc thơng tin bổ sung cho bảng so sánh Thao tác tƣơng Biết đối thành phần cách sử Sử dụng đƣợc thạo dụng arcGIS arcGIS, mềm nhƣng chƣa nhƣng đƣợc đồ thể kế đƣợc đồ yêu cầu nội dung theo yêu cầu nội Chƣa Chƣa tích cực tìm dung kiếm bổ sung sánh thƣờng kiến cá nhân hoạt động nhóm hợp tác đƣa ý kiến chung Thƣờng tôn trọng Thƣờng Đôi đƣa tròn đến ý kiến cá phần nhân chƣa nhƣng chục lắng nghe ý kiến thành viên tôn Chƣa tôn khác hợp tác thành viên khác, chung, không ý kiến chƣa chung Tổng điểm (quy thang 10) hợp đƣa ý kiến 10 làm ý kiến thành viên trọng ý kiến trọng ý kiến đƣa Tối đa điểm, sánh nhóm thành viên khác thơng sung cho bảng so đƣợc thông tin cho bảng so đƣa ý kiến cá đƣa ý khơng có ý kiến Hợp tác tìm kiếm thơng tin bổ Chƣa tìm kiếm tin bổ sung luận trao thành viên thành viên, Tôn trọng ý kiến thể đối tƣợng theo đối tƣợng đối tƣợng lắng nghe ý kiến cẩn thận ý kiến thành viên nhân đồ đƣợc thể đƣợc dƣới Chú ý trao đổi, Thƣờng lắng nghe lắng ý kiến đổi thao arcGIS; thiết kế thành thạo, thiết tác cịn chậm, Đơi không Tranh Điểm tác hợp tác đƣa ý kiến chung PHỤ LỤC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CNTT VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Kính gửi Quý Thầy/Cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài Vận dụng Hệ thống thông tin địa lý dạy học Chúng mong muốn nhận đƣợc thông tin thực trạng sử dụng Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin địa lý (GIS) dạy học trƣờng trung học sở Rất mong đƣợc chia sẻ thầy/cô để đề tài chúng tơi đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô I Trƣớc hết, Thầy/cô vui l ng cho iết vài thông tin n thân dƣới đây: 1.1 Loại hình trường nơi cơng tác/học tập : - Cơng lập □ - Ngồi công tập □ ôn học Thầy/cô đ ng đảm nhiệm : Hóa học □ Vật lý □ Sinh học □ Địa lý □ Khoa học tự nhiên □ 1.3 Thâm niên công tác: ………… năm 1.4 Giới t nh: Nam □ Nữ □ II Thầy/cô vui l ng đ nh dấu X vào ô tƣơng ứng với ý kiến Mức độ đồng ý Câu Câu hỏi Khơng Bình Rất quan quan thƣờng trọng trọng Theo thầy cô ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có quan trọng khơng? Thầy đánh giá việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học có ƣu điểm gì? 2.1 Cung cấp nhiều thơng tin 2.2 Bài học hấp dẫn, sinh động 2.3 Học sinh tiếp thu tốt Theo thầy cô sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học có nhƣợc điểm gì? 3.1 Cần nhiều thời gian chuẩn bị 3.2 Phụ thuộc vào sở vật chất 3.3 Mất nhiều thời gian tổ chức hoạt động học tập lớp Các thầy có thƣờng xun sử dụng hình ảnh dạy học khơng? Thầy thƣờng khai thác hình ảnh nguồn nào? 5.1 Sách giáo khoa 5.2 Tham khảo Internet 5.3 Tự xây dựng Thầy cô sử dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) dạy học nghiên cứu chƣa? Có □ Khơng □ Theo thầy/cơ đánh giá GIS ứng dụng mơn học nào? □ Tốn học □ Vật lý □ Hóa học □ Sinh học □ Ngữ văn □ Địa lý □ Lịch sử * Phần dành riêng cho Giáo viên dạy Sinh học Theo thầy cô, GIS ứng dụng dạy học Sinh học khơng? Có □ Khơng □ Theo thầy cơ, GIS ứng dụng nội dung Sinh học? □ Sinh học tế bào □ Sinh học vi sinh vật virut □ Sinh học thể □ Di truyền học □ Tiến hóa □ Sinh thái học môi trƣờng 10 Theo thầy cô sử dụng GIS dạy học Sinh học, hỗ trợ phát triển đƣợc lực học sinh? □ Năng lực tự học □ Năng lực giải vấn đề sáng tạo □ Năng lực quan sát, thu thập thông tin □ Năng lực Tin học □ Năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội □ Năng lực ngôn ngữ PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VỚI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC T P Chào em học sinh thân mến! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài Vận dụng Hệ thống thông tin địa lý dạy học Chúng mong muốn nhận đƣợc thông tin thực trạng sử dụng Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin địa lý (GIS) dạy học trƣờng trung học sở Rất mong em chia sẻ ý kiến để đề tài chúng tơi đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn cám em! C c em vui l ng đ nh dấu X vào đ p n phù hợp: Mức độ/số lƣợng đo Câu hỏi Câu Không đồng ý Ở lớp học, thầy/cô giáo em có sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học khơng? Thầy giáo em có sử dụng kênh hình dạy học khơng? 2.1 Hình ảnh tĩnh từ sách giáo khoa 2.2 Hình ảnh động, video 2.3 Mơ hình sơ đồ thầy tự thiết kế 2.4 Hình ảnh, sơ đồ thầy hƣớng dẫn học sinh thiết kế Em thấy việc sử dụng hình ảnh/video dạy học có làm tăng hiệu học tập không? Nếu đƣợc giao thiết kế sơ đồ, hình ảnh phục vụ học tập, em có sẵn sàng làm khơng? Đồng ý Rất đồng ý Em thấy việc thiết kế sơ đồ, hình ảnh có làm tăng hứng thú hiệu học tập không? Em sử dụng GIS (Geography Information System) để giải nhiệm vụ học tập chƣa? Theo em sử dụng GIS học tập nghiên cứu môn Sinh học không? Vì sao? PHỤ LỤC PHIẾU LẤY KIẾN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ CÓ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS Chào em học sinh thân mến! Chúng ta trải qua tiết học sôi với nhiệm vụ học tập ứng dụng CNTT đặc biệt ứng dụng ArcGIS để lập đồ Vui lòng phản hồi mức độ hứng thú em trải nghiệm mẻ Trân trọng cảm ơn em! Vui l ng đ nh dấu X vào đ p n phù hợp: Mức độ Câu hỏi Câu Không Đồng ý Các hoạt động học giúp em tăng khả tìm kiếm thơng tin, phân tích thơng tin Các hoạt động học giúp em ứng dụng kiến thức vào thực tế bảo vệ mơi trƣờng gia đình địa phƣơng Các hoạt động học giúp em liên kết kiến thức môn học khác với Sinh học Hoạt động thảo luận giúp em tăng khả thuyết trình, tranh luận bảo vệ quan điểm Các hoạt động học giúp em phát triển khả sử dụng công nghệ phục vụ học tập ArcGis Online ứng dụng thân thiện, dễ sử dụng Các thông tin phục vụ hoạt động Đồng ý Rất đồng ý học dễ tìm kiếm Hình ảnh hiển thị arcGIS Online trực quan, đa dạng, dễ phân tích PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Chào em học sinh thân mến! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài Vận dụng Hệ thống thông tin địa lý dạy học Chúng mong muốn nhận đƣợc thông tin thực trạng sử dụng Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin địa lý (GIS) dạy học trƣờng trung học sở Rất mong em chia sẻ ý kiến để đề tài chúng tơi đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn cám em! C c em vui l ng đ nh dấu X vào đ p n phù hợp: Mức độ/số lƣợng đo Câu hỏi Câu Không Đồng ý Các hoạt động học giúp em tăng khả tìm kiếm thơng tin, phân tích thơng tin Các hoạt động học giúp em ứng dụng kiến thức vào thực tế bảo vệ môi trƣờng gia đình địa phƣơng Các hoạt động học giúp em liên kết kiến thức môn học khác với Sinh học Hoạt động thảo luận giúp em tăng khả thuyết trình, tranh luận bảo vệ quan điểm Đồng ý Rất đồng ý Các hoạt động học giúp em phát triển khả sử dụng công nghệ phục vụ học tập PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIN HỌC Mức Tiêu chí Mức Đánh giá Mức HS Sử dụng đƣợc Sử dụng thành Sử dụng đƣợc công cụ thạo công Sử dụng đƣợc ArcGIS Online vào thiết kế đồ công cụ để để thiết lập cụ để thiết lập thiết lập bản đồ nhƣng đồ Lập đồ nhƣng chƣa đồ chƣa đƣợc đồ đầy đủ, đồ thể đƣợc thể đƣợc lập sơ nhiều đối nhiều tƣợng chƣa tƣợng, đồ sài Tìm đẹp đẹp Tìm kiếm Tìm kiếm đƣợc Internet để tìm kiếm thông tin phục vụ học tập ô môi nhiễm môi kiếm thông đƣợc thông tin đƣợc thông tin tin ô nhiễm Sử dụng mạng đối ô nhiễm trƣờng, mơi trƣờng, có trƣờng, có số liệu cụ số liệu cụ thể, nhƣng chƣa thể, trích dẫn trích dẫn đạt độ đƣợc nguồn xác xác cao số thông tin nguồn thông liệu, độ tin cậy đúng, tin, độ tin cậy chƣa cao nhiên số liệu cao, số liệu đa chƣa đa dạng dạng, đầy đủ Đề xuất Chƣa sử dụng Sử dụng đƣợc Sử dụng đƣợc phƣơng án xử lý đƣợc công cơng cụ thành thạo nhiễm mơi cụ tìm kiếm tìm kiếm cơng cụ tìm GV trƣờng với hỗ nhằm trợ tìm thơng tin để kiếm thơng tin công kiếm, tham tham khảo, đề để tham khảo, nghệ thơng tin khảo từ đề xuất phƣơng đề truyền thông xuất phƣơng án hạn án hạn chế ô môi nhiễm xuất chế phƣơng án hạn trƣờng chế môi nhƣng chƣa trƣờng môi phù trƣờng địa phù hợp với hợp với tình phƣơng tình hình địa hình phƣơng Chƣa sử dụng đƣợc phần mềm nhƣ Word, Exel, PowerPoint, phần mềm Metting, phục vụ học tập để phục vụ hoàn thiện nhiệm vụ học tập thuyết trình kết hoạt động nhóm phƣơng Sử dụng đƣợc Sử dụng thành Word, Exel, thạo Word, PowerPoint, Exel, Zoom PowerPoint, Metting, Sử dụng đƣợc Zoom địa để Zoom trình bày kết Metting, để hoạt động trình bày kết nhóm nhƣng hoạt động chƣa thành nhóm thạo Sản Sản phẩm có tính phẩm có tính thẩm mỹ, hiệu thẩm mỹ ứng phù hợp PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC V N DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tiêu chí Mức Mức Xác Khơng Liên hệ với thực tiễn liên quan nội dung học xác định đƣợc nhân tố gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh khu vực trƣờng học gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng chƣa đầy đủ, chƣa xác định HS định đƣợc nhân tố Đánh giá Mức đƣợc nhân tố chủ Xác định đƣợc đầy đủ nhân tố gây ô nhiễm môi trƣờng, xác định đƣợc nhân tố chủ yếu yếu Lập đƣợc bảng Chƣa lập đƣợc Lập Dùng kiến thức học để đƣa dự đoán, đánh giá so sánh mức độ ô nhiễm điểm xác định đƣợc so sánh mức độ lập đƣợc bảng so sánh ô nhiễm bảng so sánh mức mức độ ô điểm trƣờng ô nhiễm khác nhau, nhiễm điểm điểm khác trƣờng khác độ trƣờng nhƣng thể nhau, đƣợc đủ nhau, nhƣng thể tiêu chí chất nhƣng thể đƣợc lƣợng nƣớc, đƣợc tiêu chí trở nhiệt độ, độ bụi, đến tiêu chí lên độ ồn GV Đề xuất đƣợc dƣới Đề xuất đƣợc biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Chƣa đề xuất đƣợc đề xuất phƣơng án không khả thi Đề xuất đƣợc phƣơng án phƣơng án hạn hạn chế tính chế tình trạng trạng nhiễm nhiễm mơi mơi trƣờng, trƣờng trở lên, có nhất đến phƣơng khả thi phƣơng án khả thi án ... đề tài “ Vận dụng hệ thống thông tin Địa lý (GIS) dạy học chủ đề giáo dục Bảo vệ môi trƣờng phần Sinh vật môi trƣờng, Sinh học Trung học sở? ?? đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục. .. trình dạy học ứng dụng GIS 35 2.4 Vận dụng hệ thống thông tin địa lý dạy học chủ đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng, phần Sinh vật môi trƣờng, Sinh học 37 2.4.1 Xây dựng chủ đề dạy học vận dụng. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG TRỊNH KHÁNH HUYỀN VẬN DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Quang Bảo, Hồ Ngọc Điệp, Lê Sỹ Hòa (2018), Ứng dụng GIS và viễn thám trong xây dựng bản đồ chất lƣợng không khí trong khu vực khai thác khoáng sản, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp số 6 – 2018, trang 83 – 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và viễn thám trong xây dựng bản đồ chất lƣợng không khí trong khu vực khai thác khoáng sản, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Trần Quang Bảo, Hồ Ngọc Điệp, Lê Sỹ Hòa
Năm: 2018
4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
6. Nguyễn Mậu Đức (2020), Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Phân bón hóa học – bạn của nhà nông”, Tạp chí giáo dục, Số 473, Kì 1 – tháng 03/2020, trang 28 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Phân bón hóa học – bạn của nhà nông”
Tác giả: Nguyễn Mậu Đức
Năm: 2020
7. Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Hương (2017), Sử dụng ảnh Lansat xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm không khí do hoạt động khai thác khoáng sản tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 – 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng ảnh Lansat xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm không khí do hoạt động khai thác khoáng sản tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Hương
Năm: 2017
8. Hoàng Bảo Hùng, Nguyễn Văn Lộc (2010), Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và quy hoạch BTS trên địa bàn Thành phố Huế, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010, NXB Nông nghiệp, 23-8-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và quy hoạch BTS trên địa bàn Thành phố Huế
Tác giả: Hoàng Bảo Hùng, Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
9. Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
10. Phan Thị Hoa Lợi, Phan Tuấn Anh (2018), Ứng dụng GIS trong giáo dục di sản, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ 10, Đà Nẵng, 21- 22/4/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS trong giáo dục di sản
Tác giả: Phan Thị Hoa Lợi, Phan Tuấn Anh
Năm: 2018
11. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thanh Huyền (2019), Ứng dụng phần mềm ArcGIS để thiết kế một số chủ đề học tập dựa trên không gian trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12), Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt Kì 2, tháng 05/2019, trang 280 – 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm ArcGIS để thiết kế một số chủ đề học tập dựa trên không gian trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thanh Huyền
Năm: 2019
13. Lê Hùng Trịnh (2016), Xác định ô nhiễm không khí sử dụng công nghệ viễn thám tại Quảng Ninh, Nghiên cứu Địa lý Châu Âu DOI: 10.13187/egs. 2016.9.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định ô nhiễm không khí sử dụng công nghệ viễn thám tại Quảng Ninh
Tác giả: Lê Hùng Trịnh
Năm: 2016
14. Đặng Thị Dạ Thủy, Nguyễn Hồng Đường Thi, Các dạng bài tập nghiên cứu trường hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học phần “Sinh vật và môi trường”, Sinh học 9, Tạp chí giáo dục, Số 421, trang 39 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng bài tập nghiên cứu trường hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học phần “Sinh vật và môi trường”, Sinh học 9
15. Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Công, Mai Sĩ Tuấn, 2011, Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 9
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
16. Trần Thanh Thảo, Trần Ngọc Trân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi (2020), Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường trong môn Sinh học tại các trường trung học phổ thông ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí Giáo dục số 469, kì 1, tháng 01/2020, trang 48 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường trong môn Sinh học tại các trường trung học phổ thông ở thành phố Cần Thơ
Tác giả: Trần Thanh Thảo, Trần Ngọc Trân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi
Năm: 2020
17. Phan Thanh Quyết (2014), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong dạy học chuyên ngành lâm nghiệp ở trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 6 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong dạy học chuyên ngành lâm nghiệp ở trường Đại học Quảng Bình
Tác giả: Phan Thanh Quyết
Năm: 2014
18. Cathlyn Stylinski and David Smith (2006) “Connecting classrooms to real-world GIS-based watershed investigations” ESRI EdUC (Stylinski and Smith EDUC2275) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Connecting classrooms to real-world GIS-based watershed investigations”
19. Jinn-Guey Lay et al (2013), GIS Adoption Among Senior High School Geography Teachers in Taiwan, Journal of Geography, 112:3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS Adoption Among Senior High School Geography Teachers in Taiwan
Tác giả: Jinn-Guey Lay et al
Năm: 2013
20. Joseph J. Kerski (2015) “GIS and STEM Education” Science Technology Engineering and Mathematics, 10.13140/RG.2.1.3075.3126 21. Stelian Dimitrov, Anton Popov, Alexander Kotsev (2006), Teaching GISin Bulgaria: time for rethinking the concepts. ESRI European User conference with HERODOT. Athens Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS and STEM Education”" Science Technology Engineering and Mathematics, 10.13140/RG.2.1.3075.3126 21. Stelian Dimitrov, Anton Popov, Alexander Kotsev (2006"), Teaching GIS "in Bulgaria: time for rethinking the concepts
Tác giả: Joseph J. Kerski (2015) “GIS and STEM Education” Science Technology Engineering and Mathematics, 10.13140/RG.2.1.3075.3126 21. Stelian Dimitrov, Anton Popov, Alexander Kotsev
Năm: 2006
22. Paciência, I., Rufo, JC, Silva, D. et al (2019) School enviroment assiociates with lung function and autonomic nervous system activity in children: a cross-sectional, Sci Rep 9, 15156, doi: 10.1038 / s41598- 019-51659-y Sách, tạp chí
Tiêu đề: School enviroment assiociates with lung function and autonomic nervous system activity in children: a cross-sectional, Sci Rep
23. Rong Li and Ming Zhang (2018), “Design of wisdom teaching based on network learning space”, International conference on intelligent transportation, big data & smart city (ICITBS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of wisdom teaching based on network learning space”
Tác giả: Rong Li and Ming Zhang
Năm: 2018
24. Yoshiki Wakabayashia, Toru Ishikawa (2011), “Spatial thinking in geographic information science: a review of past studies and prospects for the future”, International Conference: Spatial Thinking and Geographic Information Sciences 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Spatial thinking in geographic information science: a review of past studies and prospects for the future”
Tác giả: Yoshiki Wakabayashia, Toru Ishikawa
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w