Nhược điểm: Bọt chứa axit và muối → dẫn điện tốt → chỉ sử dụng khi đã ngắt mọi nguồn điện Không sử dụng được ở nơi có các chất có thể phản ứng với nước gây nổ, tách khí cháy, khí ăn mòn,[r]
(1)Kỹ thuật an tồn phịng thí nghiệm Làm việc với bình khí
Phân loại khí theo dạng lưu trữ: Khí nén: N2, Ar, H2, O2
Khí hóa lỏng: NH3, hydrocacbon (trừ khí metan), CO2, freon, Cl2 Khí pha lỗng: C2H2 (axetylen)
Phân loại theo tính chất:
Khí dễ cháy nổ:axe tylen, H2, hydrocacbon Khí trì cháy: O2, khơng khí
Khí trơ khơng cháy: N2, Ar, He, CO2 Khí độc: NH3, H2S, Cl, Photghen
Sự nguy hiểm liên quan đến tính dễ cháy, nổ, độc hại mà cịn liên quan đến áp suất cao bình khí (150Mpa~50atm)
Khơng sử dụng bình khí:
Vỏ bình bị hư hại (nứt, lõm, méo, móp…) Van khóa khí có vấn đề
Khi áp suất bình khí cịn 1-1,5atm Tàng trữ:
Các van khóa phải có nắp thép bảo vệ
Bình khí phải cột, giữ vững chắc, tránh đổ, rơi, va chạm, tách nguồn điện, ánh sáng trực tiếp
Để riêng bình bị rị rỉ vào vị trí anh tồn áp dụng biện pháp khắc phục Khơng để bình khí oxy bình khí dễ cháy vị trí
Khơng để bình khí độc hại, dễ cháy nơi làm việc bình tích >2 lít Vận chuyển:
Chỉ vận chuyển bình khí xe đẩy chuyên dụng, tránh va chạm mạnh, rơi, nóng Sử dụng:
Nghiêm cấm lấy khí trực tiếp từ bình mà khơng qua phận giảm áp Trước xả khí từ bình phải kiểm tra kỹ van khóa, ren, lỗ khí
Kiểm tra tình hình rị rỉ khí bọt xà phịng Khi có hở, xì khí cần khóa bình, thay phận giảm áp thợchun mơn thực
Vặn van lấy khí, vít điều chỉnh giảm áp phải thật chậm
(2)Khi kết thúc cơng việc, phải đóng van chặn bình khí, sau tháo khí dư khỏi phận giảm áp (kiểm tra theo kim đồng hồ cao áp), nới lỏng vít điều chỉnh theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
Ngưng sử dụng áp suất bình cịn 1-1,5atm
Giám định năm lần chi tiết bình khí van, phận giảm áp Dập tắt đám cháy phòng thí nghiệm
Nước: Nước có tác dụng thấm ướt, làm nguội, dập tắt lửa đề phòng lửa lan rộng phun lên vật liệu chưa kịp di chuyển gần chỗ cháy Tốt sử dụng nước phun tia nhỏ với giọt nước có kích thước cỡ 0,3-0,8 mm
Nước sử dụng có hiệu dập cháy vật rắn thông thường gỗ, giấy, than, cao su, vải số chất lỏng hòa tan nước (axit hữu cơ, axeton, rượu bậc thấp)
Không sử dụng nước khi:
Không sử dụng nước dập đám cháy nơi có thiết bịđang có điện
Khơng sử dụng nước khu vực cháy có chất phản ứng mạnh với nước
Không sử dụng nước dập đám cháy hydrocacbon chất lỏng khơng hịa tan nước có tỷ trọng nhẹ nước Các chất lên mặt nước làm đám cháy lan rộng
Khơng sử dụng nước nguy hiểm cháy dầu, chất lỏng có nhiệt độ cao chất rắn nóng chảy dễ sơi, nổ, sủi bọt…
Nước làm hư hỏng nhiều loại máy móc thiết bị Bình CO2:
CO2 nén áp suất cao (thường 60atm) Khi CO2 lỏng bay làm lạnh bao phủ vùng cháy dạng tuyết khô
Ưu điểm: Dễ sử dụng, đám cháy nhỏ, CO2 khơng làm hư hỏng máy móc thiết bị, kể thiết bị có điện
Lượng CO2 bình xác định cách cân bình Khơng sử dụng CO2 trường hợp sau:
- Cháy quần áo người (do tuyết CO2 lạnh làm hại phần da hở)
- Cháy kim loại kiềm, magie, chất cháy có khả tách oxy (peroxit, clorat, nitrat kali, permanganat…), chất lỏng kim nhôm ankyl (tuy nhiên kim loạikiềm chất kim sử dụng dung môi hữu cháy mà sử dụng CO2)
(3)Dùng để dập cháy diện tích nhỏ (<1 m2) Vải amian khơng cháy, ngăn cách oxy khơng khí với vật cháy để dập lửa Chỉ mở vải amian phủ lên đám cháy nhiệt độ xuống thấp, tránh bùng cháy trở lại vật liệu dễ cháy
Để làm nguội nhanh, dùng bình bọt CO2 phun lên vải amian để dập lửa cháy quần áo người
Tuy nhiên amian vật liệu bị hạn chế sử dụng gây độc hại cho người Cát khơ:
Cát khơ sử dụng để dập đám cháy chứa lượng nhỏ chất lỏng, chất rắn không dùng nước để dập cháy
Bình bọt hóa học cầm tay:
Bình chứa dung dịch Natri bicarbonat (NaHCO3) chất hoạt động bề mặt, bình cịn có cốc thủy tinh PE chứa axit sulfuric hổn hợp axit sulfuric sắc sulfat
Sử dụng: Lật ngược bình, NaHCO3 phản ứng với axit sulfuric sinh CO2 tạo bọt, cách ly lửa khơng khí, làm nguội vật cháy
Nhược điểm: Bọt chứa axit muối → dẫn điện tốt → sử dụng ngắt nguồn điện Khơng sử dụng nơi có chất phản ứng với nước gây nổ, tách khí cháy, khí ăn mịn, tỏa nhiêt… (VD: có hóa chất peroxit, hydrua, cacbua, anhydrit, kim…)
Không sử dụng nơi có thiết bị, hóa chất bị ăn mịn, hư hỏng bọt chữa cháy Thường dùng để dập đám cháy lớn phương tiện khác hiệu
Bình bọt khí cầm tay:
Chứa dung dịch chất tạo bọt nồng độ 6% + CO2 nén nạp riêng
Sử dụng: Khi bật khóa, CO2 tạo áp suất khoảng 10atm, phun kéo theo dung dịch tạo bọt Nhược điểm: Giống bình tạo bọt hóa học cầm tay
Bình bọt cầm tay:
Bình chứa bột dập cháy (VD: natri cacbonat phụ gia, amoni phosphat phụ gia, số chất khác) + khí trơ nén bình nhỏ gắn với vỏ bình
Sử dụng: Dập cháy khơng có phương tiện dập cháy khác, phương tiện dập cháy khác hiệu
Hiệu tốt dập đám cháy kim loại kiềm, kiềm thổ, kim, hydrua kim loại… Ít độc hại, khơng làm hư hỏng thiết bị, khơng có nguy bị điện giật
Nhược điểm: Lớp bột phủ phải đủ dày để không bị cháy bùng trở lại Tùy bột nạp bình mà phạm vi sử dụng khác nhau
VD: Natri bicacbonat khơng sử dụng cho đám cháy kim loại kiềm nóng phân hủy thành CO2 H2O, chất cịn lại tương tác với kim loại kiềm nóng làm chúng cháy mạnh
(4)Trong phịng thí nghiệm hóa học, tác động dòng điện người nguy hiểm Vì ngồi việc bị điện giật cịn dẫn đến việc làm rơi, đổ, làm vỡ dụng cụ, thiết bị, hóa chất…
Ngưỡng nguy hiểm:
- Dòng xoay chiều 50Hz 0,5-1,5mA
- Dòng xoay chiều 10kHz 30mA
- Dòng chiều 5-7mA
Tuy nhiên giá trị thay đổi tùy người, điểm tiếp xúc thể người pha nhịp tim
- Dòng 35-50mA truyền qua tay-chân làm nghẹt thở, ảnh hưởng đến hoạt động tim, làm chết người sau 3-4 phút
- Dòng 50-80mA truyền qua vùng tim; làm rối loạn nhịp tim, giật tim
- Dòng 100-150mA làm liệt tim, liệt hơ hấp
- Dịng 5A giật tim, ngưng thở
Điện trở thể người tính 1000Ω(Ohm), dịng điện “đóng mạch” qua thể tăng cao điểm tiếp xúc với thểkhác
Phòng chống điện giật: Nối đất thiết bị điện; cách ly với ướt; khơng chạm vào thiết bị mang điện có điện cao; lắp đặt tự ngắt
Thủy ngân (Hg)
Thủy ngân nguyên tố chất lỏng độc, thủy ngân hay hợp chất muối độc nguyên nhân gây tổn thương não gan người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải Nguy hiểm thủy ngân có xu hướng bị oxy hóa tạo oxit thủy ngân hạt nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt
Thủy ngân chất độc tích lũy sinh học, dễ
dàng hấp thụ qua da, hơ hấp tiêu hóa Các hợp chất vơ độc so với hữu thủy ngân Cho dù độc so với hợp chất thủy ngân gây ô nhiễm đáng kể mơi trường tạo hợp chất hữu có thể sinh vật
Một hợp chất độc di metyl thủy ngân, độc đến mức vài microlit rơi vào da gây tử vong
Thủy ngân công hệ thần kinh hệ nội tiết, ảnh hưởng tới miệng, quai hàm Sự phơi nhiễm kéo dài gây tổn thương não gây tử vong Nó gây rủi ro hay khuyết tật thai nhi Khơng khí ởnhiệt độ phịng bão hịa thủy ngân cao nhiều lần so với mức cho phép, cho dù nhiệt độ sôi thủy ngân không thấp
(5)Thủy ngân cần tiếp xúc cách cẩn thận Các đồ chứa thủy ngân phải đậy nắp chặt để tránh rị rỉ hay bay Việc đốt nóng thủy ngân hay hợp chất phải tiến hành điều kiện thơng gió tốt người thực phải đội mũ bảo hiểm có lọc khí Ngồi ra, số oxit bay mà không để lại dấu vết
Khử thủy ngân: bước
- Quét dọn hạt thủy ngân rơi vương vải chổi đồng (để tạo hổn hống), bơm hút, ống hút có lắp lê cao su
- Xử lý bề mặt nhiễm bẩn: lau giấy ẩm, bột hổn hợp MnO2-dd HCl 5% (1:2)
- Xử lý ướt để loại triệt để hợp chất thủy ngân (xử lý hóa học):
Sử dụng dung dịch FeCl3 20%-10lít sử dụng cho 20-30 m2: tẩm dung dịch lên bề mặt cần xử lý. Cọ bàn chải để tạo huyền phù, để yên cho khô qua 24-48h rửa lại dung dịch xà phòng, nước Tuy nhiên FeCl3 chất ăn mịn mạnh kim loại nên cần bơi vazolin bảo vệ phần kim loại trước xử lý
Sử dụng dd KMnO4: 1-2 KMnO4 + 5ml HCl đặc → lít dd Phun xịt dung dịch lên bề mặt cần xử lý → calomen Hg2Cl2 Sau 1-2 thu dọn Dung dịch ăn mịn (khơng mạnh FeCl3) Nếu bề mặt sau xử lý có vết nâu → lau H2O2
Sử dụng clorua vôi Na-polysulfua: huyền phù clorua vôi 2% nước + thủy ngân → calomen Hg2Cl2 Sau 2-3 rửa clorua vôi sử dụng Na polysulfua phủ kín bề mặt nước xà phịng
Khử thủy ngân khỏi thiết bị dụng cụ thủy tinh: Sử dụng axit nitric lỗng để hịa tan thủy… Nếu dụng cụ có kích thước lớn → tráng axit nitric 50-60% nóng
Khi có thủy ngân rở vãi, cần: Báo cáo cho cán phụ trách phòng thí nghiêm; ngừng hoạt động vị trí có thủy ngân rơi vãi, sau thu dọn, làm ngày, đo kiểm tra nồng độ thủy ngân khơng khí
An tồn hóa chất
ILO (tổ chức lao động quốc tế) cho biết có khoảng 2000 loại hóa chất sử dụng rộng rãi gây nhiễm độcthần kinh, gan, ung thư, dị ứng da hơ hấp Có khoảng 300 loại hóa chất gây độc biến gen, ung thư, ảnh hưởng đến sinh sản thai nhi Có khoảng 3000 loại hóa chất gây dị ứng
Các cách phân loại hóa chất:
(6)Đường xâm nhập: Đường hơ hấp; hấp thụ qua da; Hóa chất →máu → khắp thể; đường tiêu hóa
Đường đào thải: Đường tiết niệu; da; tiêu hóa; sữa mẹ; hơ hấp…
Tác hại: Chất độc ảnh hưởng tới: Hệ thần kinh trung ương; hệ hô hấp; gan; quan tiết niệu; thai nhi; gen; da; mắt ngạt; kích thích; suy thái mơi trường…
Tác hại cấp tính: Nhiễm độc xảy sau thời gian ngắn tiếp xúc với hóa chất; dung mơi hữu cơ; asen; chì; thủy ngân; cyanua…→ gây tử vong, phục hồi gây tổn thương vĩnh viễn
Tác hại mãn tính: Nhiễm độc xảy sau thời gian dài tiếp xúc liên tục, lặp lặp lại với hóa chất: dung mơi hữu cơ, chì, đồng, silic, mangan…
Các dạng chất độc hại: Bụi độc (bụi chì, amian, asen…); khí độc hại (CO, Cl2
…); dung môi (chất lỏng dễ bay hơi: benzen, xăng…); kim loại nặng (chì, thủy ngân, asen, coban, đồng, kẽm…); axit bazo
Biện pháp dự phòng:
Nguyên tắc bản: Thay thế, che chắn, cách ly, thơng gió.
Biện pháp cá nhân: Mặt nạ phịng độc, kính bảo vệ mắt, quần áo, găng tay, giày, mũ bảo hộ lao động, vệ sinh thân thể
Nhà xưởng, kho hóa chất: Thơng thống, tiện ích, tiêu chuẩn
(7)