1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 19,68 KB

Nội dung

+ Hs hiểu được khái quát về tác giả Hồ Chí Minh; nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”.. + Hs nắm được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác [r]

(1)

VĂN HỌC SỬ (5 tiết)

I Nội dung chuyên đề

- Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” - “Tuyên ngôn Độc lập” phần tác giả

- “Việt Bắc” phần tác giả

II Mục tiêu

- Về kiến thức:

+ Hs nắm cách khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỉ XX mặt nội dung, nghệ thuật, thành tựu

+ Hs hiểu khái quát tác giả Hồ Chí Minh; nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn “Tuyên ngôn Độc lập”

+ Hs nắm nét đời, nghiệp sáng tác phong cách thơ Tố Hữu

- Về kĩ năng:

+ Hình thành cho hs kĩ chiếm lĩnh kiến thức khái quát văn học sử để vận dụng vào học chương trình ngữ văn 12

+ Hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn luận

+ Rèn luyện kĩ nhận biết xử lí kiến thức sách giáo khoa để lĩnh hội kiến thức tác giả Tố Hữu

- Về tư tưởng, thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu dân tộc biết trân trọng lịch sử cha ơng + Hs có tình yêu thơ văn Hồ Chi Minh Tố Hữu

- Về lực: phát huy lực đọc hiểu, xử lí tình huống, vấn đề, lực tự học, lực cảm thụ văn chương, lực trình bày vấn đề …

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Trao đổi hs gv; phát vấn, đặt tình huống, giải vấn đề … - Kết hợp phần tự học hs

IV Chuẩn bị

- Gv: thiết kế giáo án, đọc tài liệu tham khảo - Hs: chuẩn bị

V Hoạt động dạy học

NỘI DUNG 1:

Tiết 1, 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

Hoạt động 1: Khởi động:

Gv đặt câu hỏi: Điều chi phối nhà thơ Phạm Nhật Duật viết nên câu thơ “Xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính

(2)

Gv nêu vấn đề: Điều cho ta thấy văn học phát triển chịu chi phối hoàn cảnh xã hội, lịch sử

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hđ gv Hđ hs Nội dung cần đạt

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: Gv cho hs tìm hiểu hồn cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa

Gv cho hs tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Văn học từ 1945 đến 1975 trải qua chặng?

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bao trùm thành tựu giai đoạn đầu

Nội dung văn học giai đoạn có khác khơng? Vì sao?

Các thành tựu đạt nào?

Hs đọc sgk

Trả lời yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn học

Hs trả lời giai đoạn

1945 – 1954 1955 – 1964 1965 – 1975

Hs đọc sgk trả lời vấn đề

Hs biết lấy dẫn chứng thành tựu

Hs biết cách trả lời hai mặt: nội dung chủ đạo thành tựu

I Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975

1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

- Sự lãnh đạo Đảng theo đường lối “nhà văn – chiến sĩ”

- Hai chiến tranh kéo dài ảnh hưởng đến đất nước

- Hậu chiến tranh để lại cho đất nước mặt

- Sự giao lưu với nước giới hạn chế

 Tác động sâu sắc đến phát triển văn học

2 Quá trình phát triển thành tựu a Giai đoạn 1945 - 1954

- Nội dung bao trùm:

+ Tập trung ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng

+ Từ cuối 1946, phản ánh kháng chiến chống Pháp

- Thành tựu: + Văn xi + Thơ ca + Kịch

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

b Giai đoạn 1955 – 1964

- Nội dung: ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội

(3)

Gv cho hs đọc sgk Nội dung văn học viết vấn đề gì? Lí giải thay đổi ấy? Thành tựu đạt văn học?

Gv cho hs tìm hiểu đặc điểm văn học

Em hiểu văn học gắn bó sâu sắc dân tộc?

(Tư tưởng chủ đạo, đề tài)

Hiểu văn học hướng đại chúng?

Trình bày nét văn học

Hs đọc sgk trả lời hai ý: nội dung thành tựu

Hs hiểu trả lời văn học vận động theo xu hướng cách mạng hóa tư tưởng chủ đạo đề tài

Hs trả lời từ chiếm lĩnh kiến thức sgk

Hs trả lời nội dung, nhân vật

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

c Giai đoạn 1965 – 1975

- Nội dung: ca ngợi tinh thần yêu nước toàn dân tộc cuộ kháng chiến chống Mĩ

- Thành tựu + Văn xuôi + Thơ ca + Kịch

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

* Lưu ý văn học vùng địch tạm chiếm

3 Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 – 1975

a Nền văn học vận động theo xu hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh dân tộc

- Tư tưởng chủ đạo: văn học vũ khí đấu tranh phục vụ cách mạng

 nhà văn, nghệ sĩ có ý thức trách nhiệm với dân tộc

 cách mạng nguồn cảm hứng sáng tác cho văn nghệ

- Đề tài

+ Đề tài Tổ quốc

+ Đề tài xã hội chủ nghĩa

b Nền văn học hướng đại chúng

- Tư tưởng chủ đạo: lấy nhân dân làm tảng xây dựng bảo vệ đất nước

- Nội dung: quan tậm đến đời sống nhân dân mặt

- Nhân vật trung tâm: quần chúng nhân dân - Tác phẩm: thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Nguyễn Khải… c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn

(4)

mang khuynh hướng sử thi?

Trình bày hiểu biết em cảm hứng lãng mạn?

Gv cho hs tìm hiểu khái quát văn học từ 1975 đến hết kỉ XX

Các yếu tố ảnh hưởng đến văn học?

Nêu khái quát số thành tựu?

văn học, tác phẩm

Hs hiểu chất cảm hứng lãng mạn trả lời

Hs trả lời yếu tố ảnh hưởng đến văn học

Hs trình bày thành tựu văn học 1975 đến hết kỉ XX

- Nhân vật văn học: anh hùng cách mạng kết tinh phẩm chất cao đẹp

 người cầm bút phải có nhìn đời người mắt lịch sử, dân tộc thời đại

- Tác phẩm: Rừng xà nu, Người gái Việt Nam, Người mẹ cầm súng…

* Cảm hứng lãng mạn

- Nội dung: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng với tin tưởng vào tương lai tươi sáng; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người khó khăn

- Vai trò: cảm hứng lãng mạn nâng đỡ tâm hồn người khó khăn, tin vào chiến thắng cách mạng

- Tác phẩm: Tây Tiến…

II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX

1 Hồn cảnh đất nước, lịch sử, văn óa - Đất nước thống  kỉ nguyên độc lập dân tộc

- Hậu nặng nề chiến tranh mặt

- Sự giao lưu văn hóa mở rộng

- Đại hội Đảng lần thứ VI, 1986, chuyển từ kinh tế bao cấp sang thị trường tạo bước tiến cho đất nước phương diện, lĩnh vực

- Sự phát triển công nghệ thông tin, in ấn tạo điều kiện cho văn học phát triển theo hướng

2 Những chuyển biến thành tựu ban đầu

- Thơ trường ca - Văn xi

- Kịch nói

- Lí luận nghiên cứu phê bình văn học III Kết luận

- Văn học từ 1945 - 1975

(5)

văn học dân tộc + Hạn chế + Thành tựu

- Văn học từ 1975 đến hết kỉ XX Hoạt động 3: Ứng dụng

Phân tích đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975? Hoạt động 4: Thực hành luyện tập

Lấy văn văn học học THCS giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX, phân tích mối quan hệ xã hội, lịch sư, văn hóa … tác động đến nội dung tác phẩm?

Hoạt động 5: Bổ sung: Học sinh làm việc nhà Chuẩn bị tác giả Hồ Chí Minh;

- Hiểu quan điểm sáng atcs cảu Hồ Chí Minh nào? - Tìm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?

VĂN HỌC SỬ (5 tiết)

I Nội dung chuyên đề

- Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” - “Tuyên ngôn Độc lập” phần tác giả

- “Việt Bắc” phần tác giả

II Mục tiêu

- Về kiến thức:

+ Hs nắm cách khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỉ XX mặt nội dung, nghệ thuật, thành tựu

+ Hs hiểu khái quát tác giả Hồ Chí Minh; nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn “Tuyên ngôn Độc lập”

+ Hs nắm nét đời, nghiệp sáng tác phong cách thơ Tố Hữu

- Về kĩ năng:

+ Hình thành cho hs kĩ chiếm lĩnh kiến thức khái quát văn học sử để vận dụng vào học chương trình ngữ văn 12

+ Hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn luận

+ Rèn luyện kĩ nhận biết xử lí kiến thức sách giáo khoa để lĩnh hội kiến thức tác giả Tố Hữu

- Về tư tưởng, thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu dân tộc biết trân trọng lịch sử cha ơng + Hs có tình u thơ văn Hồ Chi Minh Tố Hữu

- Về lực: phát huy lực đọc hiểu, xử lí tình huống, vấn đề, lực tự học, lực cảm thụ văn chương, lực trình bày vấn đề …

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

(6)

- Kết hợp phần tự học hs

IV Chuẩn bị

- Gv: thiết kế giáo án, đọc tài liệu tham khảo - Hs: chuẩn bị

V Hoạt động dạy học

NỘI DUNG 1:

Tiết 1, 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

Hoạt động 1: Khởi động:

Gv đặt câu hỏi: Điều chi phối nhà thơ Phạm Nhật Duật viết nên câu thơ “Xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính

Bom giật, bom rung kính vỡ rồi”? Hs trả lời

Gv nêu vấn đề: Điều cho ta thấy văn học phát triển chịu chi phối hoàn cảnh xã hội, lịch sử

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hđ gv Hđ hs Nội dung cần đạt

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: Gv cho hs tìm hiểu hồn cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa

Gv cho hs tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Văn học từ 1945 đến 1975 trải qua

Hs đọc sgk

Trả lời yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn học

Hs trả lời giai đoạn

1945 – 1954 1955 – 1964 1965 – 1975

I Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975

1 Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

- Sự lãnh đạo Đảng theo đường lối “nhà văn – chiến sĩ”

- Hai chiến tranh kéo dài ảnh hưởng đến đất nước

- Hậu chiến tranh để lại cho đất nước mặt

- Sự giao lưu với nước giới hạn chế

 Tác động sâu sắc đến phát triển văn học

2 Quá trình phát triển thành tựu a Giai đoạn 1945 - 1954

- Nội dung bao trùm:

+ Tập trung ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng

(7)

chặng?

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bao trùm thành tựu giai đoạn đầu

Nội dung văn học giai đoạn có khác khơng? Vì sao?

Các thành tựu đạt nào?

Gv cho hs đọc sgk Nội dung văn học viết vấn đề gì? Lí giải thay đổi ấy? Thành tựu đạt văn học?

Gv cho hs tìm hiểu đặc điểm văn học

Em hiểu văn học gắn bó sâu sắc dân tộc?

(Tư tưởng chủ đạo, đề tài)

Hs đọc sgk trả lời vấn đề

Hs biết lấy dẫn chứng thành tựu

Hs biết cách trả lời hai mặt: nội dung chủ đạo thành tựu

Hs đọc sgk trả lời hai ý: nội dung thành tựu

Hs hiểu trả lời văn học vận động theo xu hướng cách mạng hóa tư tưởng chủ đạo đề tài

chiến chống Pháp - Thành tựu: + Văn xi + Thơ ca + Kịch

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

b Giai đoạn 1955 – 1964

- Nội dung: ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Thành tựu: + Văn xuôi + Thơ ca + Kịch

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

c Giai đoạn 1965 – 1975

- Nội dung: ca ngợi tinh thần yêu nước toàn dân tộc cuộ kháng chiến chống Mĩ

- Thành tựu + Văn xuôi + Thơ ca + Kịch

+ Lí luận nghiên cứu phê bình văn học + Bút kí

* Lưu ý văn học vùng địch tạm chiếm

3 Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 – 1975

a Nền văn học vận động theo xu hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh dân tộc

- Tư tưởng chủ đạo: văn học vũ khí đấu tranh phục vụ cách mạng

 nhà văn, nghệ sĩ có ý thức trách nhiệm với dân tộc

 cách mạng nguồn cảm hứng sáng tác cho văn nghệ

- Đề tài

(8)

Hiểu văn học hướng đại chúng?

Trình bày nét văn học mang khuynh hướng sử thi?

Trình bày hiểu biết em cảm hứng lãng mạn?

Gv cho hs tìm hiểu khái quát văn học từ 1975 đến hết kỉ XX

Các yếu tố ảnh hưởng đến văn học?

Hs trả lời từ chiếm lĩnh kiến thức sgk

Hs trả lời nội dung, nhân vật văn học, tác phẩm

Hs hiểu chất cảm hứng lãng mạn trả lời

Hs trả lời yếu tố ảnh hưởng đến văn học

+ Đề tài xã hội chủ nghĩa

b Nền văn học hướng đại chúng

- Tư tưởng chủ đạo: lấy nhân dân làm tảng xây dựng bảo vệ đất nước

- Nội dung: quan tậm đến đời sống nhân dân mặt

- Nhân vật trung tâm: quần chúng nhân dân - Tác phẩm: thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Nguyễn Khải… c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn

* Nền văn học mang khuynh hướng sử thi - Nội dung: tập trung phản ánh sống Tổ quốc

- Nhân vật văn học: anh hùng cách mạng kết tinh phẩm chất cao đẹp

 người cầm bút phải có nhìn đời người mắt lịch sử, dân tộc thời đại

- Tác phẩm: Rừng xà nu, Người gái Việt Nam, Người mẹ cầm súng…

* Cảm hứng lãng mạn

- Nội dung: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng với tin tưởng vào tương lai tươi sáng; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người khó khăn

- Vai trị: cảm hứng lãng mạn nâng đỡ tâm hồn người khó khăn, tin vào chiến thắng cách mạng

- Tác phẩm: Tây Tiến…

II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX

1 Hoàn cảnh đất nước, lịch sử, văn óa - Đất nước thống  kỉ nguyên độc lập dân tộc

- Hậu nặng nề chiến tranh mặt

- Sự giao lưu văn hóa mở rộng

(9)

Nêu khái quát số

thành tựu? Hs trình bày thành tựu văn học 1975 đến hết kỉ XX

những bước tiến cho đất nước phương diện, lĩnh vực

- Sự phát triển công nghệ thông tin, in ấn tạo điều kiện cho văn học phát triển theo hướng

2 Những chuyển biến thành tựu ban đầu

- Thơ trường ca - Văn xi

- Kịch nói

- Lí luận nghiên cứu phê bình văn học III Kết luận

- Văn học từ 1945 - 1975

+ Kế thừa phát huy truyền thống văn học dân tộc

+ Hạn chế + Thành tựu

- Văn học từ 1975 đến hết kỉ XX Hoạt động 3: Ứng dụng

Phân tích đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975? Hoạt động 4: Thực hành luyện tập

Lấy văn văn học học THCS giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX, phân tích mối quan hệ xã hội, lịch sư, văn hóa … tác động đến nội dung tác phẩm?

Hoạt động 5: Bổ sung: Học sinh làm việc nhà Chuẩn bị tác giả Hồ Chí Minh;

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 2)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w