1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

19 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

TIẾT 29-30-31: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG – 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa Tản Đà Hồ Biểu Chánh Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương Tố Tâm - HNP Họ người tiên phong.Trong đóTản Đà Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương bán phố phường 2.Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển Bộ phận VH công khai Bộ phận VH không công khai - Bộ phận văn học tái xuất cơng khai Lực lượng st: trí thức tiểu tư sản - Nội dung: Có tính dân tộc, tư tưởng tiến bộ, lành mạnh Khơng có ý thức C/m mạnh mẽ -Có đầu tư nhiều vào nghệ thuật - Tự sáng tạo bị hạn chế - Bị cấm xuất công khai Lực lượng sáng tác chiến sĩ yêu nước - Nội dung: Chứa đựng tinh thần đấu tranh trị, đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp - Hình thức nghệ thuật: chưa có đầu tư, chủ yếu văn vần - Cái tơi trữ tình n.sĩ tự toàn tâm toàn ý sáng tác BỘ PHẬN VĂN HỌC CƠNG KHAI: Văn học lãng mạn -Phát huy trí tưởng tượng cao độ để diễn đạt khát vọng, ước mơ -Thể tơi trữ tình đầy cảm xúc - Quan tâm, lý giải số phận, đời tư cá nhân người, thể bất hòa xã hội phong kiến thực dân Văn học thực Chú trọng diễn tả phân tích, lí giải chân thực sống khách quan - Xây dựng nhân vật điển hình -Trên tinh thần nhân đạo, dân chủ quan tâm đến kiếp sống bất hạnh, bị bần hóa - Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng Tốc độ phát triển nhanh chóng văn học giai doạn diễn tất bình diện: Số lượng Quá trình cách tân Sự kết tinh bút Sự trưởng thành LLST Đời sống Văn học 1917: “Có nước mà chưa có văn” Phạm Quỳnh 1932: “Ở nước ta, năm kể 30 năm người” Vũ Ngọc Phan Hoài Thanh 169 thơ 44 tác giả II THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 81945 1.Nội dung: - Kế thừa phát triển hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo văn học - Đóng góp bật tinh thần dân chủ: + Yêu nước gắn liền với yêu dân (Phan Bội Châu) lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu) + Quan tâm tới người bình thường, nhỏ bé xã hội, thể khát vọng mãnh liệt cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá phát huy cao độ tài người (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, …) 2 NGHỆ THUẬT a Thành tựu thể loại: Tiểu thuyết VXNB Ban đầu trang tư tưởng TLVĐ,HT: Trang đời, chân thực, đa diện VĂN XUÔI Truyện ngắn VXNB Cốt truyện đơn giản, mô VHNN TLVĐ, HT: Phong phú, đặc sắc Phóng sự: thể loại văn học đời từ đầu năm 30, đạt số thành tựu với sáng tác Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Văn xuôi Kịch nói – thể loại văn học - dần tạo chỗ đứng với kịch gây tiếng vang như: Ông Tây An Nam (Nam Xương), Kim tiền (Vi Huyền Đắc) Tùy bút: Có dấu ấn phong cách: Thạch Lam, Nguyễn Tuân Lí luận, PBVH: đạt thành tựu đáng ghi nhận, xuất số nhà LL, PBVH tài Hoài Thanh, Hải Triều, Thơ Bộ phận VH công khai: Trước 1930, đáng ý tác phẩm Tản Đà Trần Tuấn Khải Từ đầu năm 30, phong trào Thơ Mới đời đem lại đổi thay sâu sắc cho thơ dân tộc: lột xác, cởi bỏ áo quy phạm,cất tiếng nói nhân văn khám phá giới nội tâm người Hình thành nhiều phong cách thơ Bộ phận VH không công khai: Dòng thơ cách mạng làm phong phú thêm mặt thi đàn.Đáng ý thơ sáng tác hoàn cảnh tù đày Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,… b Thành tựu ngơn ngữ *Ngữ liệu: Trần Văn Sửu giật mình, tháo đầu trở vơ, day mà ngó Thằng Tí chạy riết lại nắm lấy tay cha nó, dịm sát mặt mà nhìn, ơm cứng vào lịng mà nói: “Cha ơi! Cha! Cha chạy đâu vậy” Lúc Trần Văn Sửu hết trí khơn, hết nghị lực, máu tim chảy thình thịch, nước mắt tn rịng rịng, đứng xi xị xui lơ, khơng nói tiếng chi hết (Cha nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh) Chiều, chiều Một chiều êm ả ru,…Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Tiếng chim hót ngồi vui vẻ ! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy Chao ôi buồn ! (Chí Phèo – Nam Cao) - Hãy đặc điểm ngôn ngữ văn học đoạn văn? - Trên sở đó, khái quát thành tựu ngơn ngữ văn học thời kì này? * Thành tựu ngôn ngữ: - Ngôn ngữ mang màu sắc đại - Đậm phong vị dân tộc - Mang thở sống Đó lụa bạch chung hứng vong hồn dân tộc III KẾT LUẬN: Văn học thời kì đạt nhiều thành tựu, kế thừa truyền thống văn học dân tộc góp phần đổi diện mạo VH dân tộc IV Luyện tập: Nội dung đặc điểm VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng Tám 1945 A Văn học đổi theo hướng đại hóa B Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng C Văn học phát triển lãnh đạo Đảng D Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng Thành tựu bật nội dung tư tưởng văn học Việt Nam giai đoạn này? A Chủ nghĩa yêu nước B Chủ nghĩa nhân đạo C Tinh thần dân tộc, dân chủ D Cả A, B C 3 Thành tựu nghệ thuật to lớn văn học Việt Nam thời kì này? A Sự cách tân thể loại ngôn ngữ B Làm thể loại cũ C Xuất thêm nhiều thể loại D Mở rộng vay mượn ngôn ngữ phương Tây TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC Đặc điểm Thành tựu Hiện đại P.triển Phân hóa Nội dung hóa nhanh chóng Phức tạp Tư tưởng Thể loại Ngôn ngữ ... THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 81945 1.Nội dung: - Kế thừa phát triển hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo văn học - Đóng góp bật... LUẬN: Văn học thời kì đạt nhiều thành tựu, kế thừa truyền thống văn học dân tộc góp phần đổi diện mạo VH dân tộc IV Luyện tập: Nội dung đặc điểm VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng Tám 1945 A Văn. ..I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG – 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa Tản Đà Hồ Biểu Chánh Tài cao phận thấp chí

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN