- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp , song song gồm nhiều nhất 3 điện trở... Phương pháp, phương tiện dạy học.[r]
(1)Tiết: 12 Tuần : 7
Ngày dạy: 01 / 10 / 2015
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
I/ MỤC TIÊU :
1.1/ Kiến thức:
- Nắm định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan
- Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở để giải tập điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp
1.2/ Kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải tập theo bước ghi 1.3/ Thái độ:
- Trung thực, xác
- Kiên trì, nhẩn nại học tập
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP :
- Phát biểu định luật ơm đoạn mạch có điện trở
- Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp , song song gồm nhiều điện trở
III/ CHUẨN BỊ:
3.1/ GV : Bảng phụ viết sẵn bước giải tập:
- Bước : Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
- Bước : Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm
- Bước : Vận dụng công thức học để giải toán - Bước : Kiểm tra kết quả, trả lời
3.2/ HS : Ôn lại kiến thức định luật ôm, điện trở, tiết diện, vật liệu dây dẫn
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
4.1/ Ổn định tổ chức : KT tỉ lệ hs 4.2/ Kiểm tra miệng :
a) Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng công thức
b) Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì? Viết cơng thức tính điện trở ? 4.3/.Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG : Ơn lại cơng thức tính điện trở dây dẫn định luật ôm (15 phút)
1.Mục tiêu :
(2)- Kĩ : Xác định I, U, R, 2 Phương pháp, phương tiện dạy học
- Nêu giải vấn đề - So sánh, phân tích Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: GV : Treo bảng phụ giới thiệu bước chung để giải tập điện
Giải tập :
- Bước : HS: Đọc đề
- Bước3 : HS: Cá nhân HS tóm tắt vào giải tập
-GV: Hướng dẫn HS đổi đơn vị 1m2 = 102dm2 = 104cm2 = 106mm2
ngược lại 1mm2 = 10-6m2; 1cm2 = 10-4m2; 1dm2 = 10-2m2.
-GV: Gợi ý :
+ Để tìm CĐDĐ chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng nào?
+ Tính R dây từ công thức nào? -HS: Lên bảng thực
-HS: HS khác nhận xét làm bạn -GV: Nhận xét chung, ghi điểm
1./ Bài tập 1: Cho biết l = 30m
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 =1,1.10-6m
U = 220V Tính : I = ?
Giải
- Điện trở dây nicrơm là: Ta có : R = S
l
= 1,1.10-6.0,3.10
30
= 110 ()
- Cường độ dòng điện qua dây dẫn là: I =R
U
= 110 220
= 2(A)
HOẠT ĐỘNG : Ơn cơng thức tính điện trở đoạn mạch nối tiếp (15 phút)
1.Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn lại định luật ơm cơng thức tính điện trở - Xác định I, U, R, , S
Phương pháp, phương tiện dạy học
- Nêu giải vấn đề- So sánh, phân tích Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Bài tập :
- HS: Đọc đề nêu cách giải câu a) Bước 2: HS: Thảo luận theo nhóm cách giải nêu
Bước :HS: Tự tóm tắt giải tập -GV: Theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
Khuyến khích HS giải xong sớm trình bày lời giải lên bảng - GV: Nếu HS nêu cách giải khơng GV gợi ý:
2./ Bài tập 2 a) Cho biết :
R1 = 7,5, I = 0,6A, U = 12V, Rb = 30
S = 1mm2 = 10-6m2
, = 0,4.10-6m Tính a) R2 = ?, b) l = ? * Cách :
a/ Điện trở tương đương đoạn mạch là:
Ta có: R = I U
= 0,6
12
(3)+ Bóng đèn biến trở mắc với nào?
+ Để bóng đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua bóng đèn biến trở phải có cường độ ?
+ Khi đó, phải áp dụng định luật để tìm điện trở tương đương đoạn mạch điện trở R2 biến trở sau điều chỉnh?
-HS: Từng HS giải câu a)
-GV: Gọi HS lên bảng thực câu a) kiểm tra giải số HS khác lớp
-HS: HS khác nhận xét làm bảng
-HS:Thảo luận, tìm cách giải khác cho câu a
-GV: Nếu HS khơng tìm cách khác, GV gợi ý:
+ Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn bao nhiêu?
+ HĐT hai đầu biến trở bao nhiêu?
Từ tính R2 biến trở
-HS: Tự làm câu b dựa theo gợi ý cách giải SGK
mà R = R1 + R2
=> R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5(
)
* Cách 2 : Ta có: I = R
U
=> U =I.R U1 = I.R1 = 0,6.7,5 = 4,5V U = U1 + U2 ( R1 nt R2) => U2 = U – U1 = 12 – 4,5 = 7,5V Vì đèn sáng bình thường mà: I1 = I2 = 0,6A
=> R2 = 2
I U
= 0,6
5 ,
=12,5()
* Cách : Ta có: I = R
U
=> U =I.R U1 = I.R1 = 0,6.7,5 = 4,5V U = U1 + U2 ( R1 nt R2)
=> U = U – U1 = 12 – 4,5 = 7,5V Vì R1 nt R2 nên
1
U U
=
R R => R2 = 12,5()
b/ Chiều dài dây là: - R = S
l
=> l = S
R
=
6 10 ,
10 30
= 75(m)
HOẠT ĐỘNG : Ôn điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song (10 phút)
1.Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn lại định luật ôm công thức tính điện trở mắc song song - Xác định I, U, R, l
2 Phương pháp, phương tiện dạy học
- Nêu giải vấn đề - So sánh phân tích Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước : Bài tập :
-HS: giải theo gợi ý SGK câu a,b
Bước : GV: Gợi ý: Dây nối từ M tới A từ N tới B coi điện trở Rd nắc nối tiếp với đoạn mạch gồm hai
3./ Bài 3 Cho biết :
R1 = 600; R2 = 900, UMN = 220V
(4)bóng đèn ( Rd nt (R1//R2)) Vậy đoạn mạch MN tính với mạch hỗn hợp
Bước : HS lên bảng thực -HS: Thảo luận, nhận xét làm bạn
-HS: Thảo luận tìm cách giải khác câu b -H: HS khác nhận xét xem cách nhanh gọn
-GV: nhận xét, thống kết -HS: Sửa tập vào
- HS : Cách : IMN = MN
MN
R U
= 377 220
= 0,584 (A) U1 = I.Rd = 0,584.17=10 (V) U1 = U2 = UMN - Ud = 210 (V)
a)RMN = ?
b)U1 = ? V ; U2 = ? V
a) Điện trở đoạn mạch MN là: - Ta có điện trở dây: Rd = S
l
= 1,7.10-8.0,2.10
200
= 17 ()
- Vì R1//R2 nên R12 =
2
R R
R R
= 600 900 900 600
= 360
Coi Rd nt (R1//R2) =>RMN = R12 + Rd
= 360 + 17 = 377(
b) Cách1 : HĐT đặt vào hai đầu đèn:
Ta có: IMN = MN MN
R U
= 377 220
UAB = IMN.R12 = 377 220
.360 210(V) Vì R1//R2 nên U1 = U2 = 210V
V/ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
5.1/ Tổng kết :
- Nêu cơng thức tính cường độ dịng điện, hiệu điện thế, điện trở mạch mạch nối tiếp song song
- Nêu cơng thức định luật Ơm cơng thức tính điện trở theo, l, S 5.2/ Hướng dẫn học tập :
- Đối với học tiết :
+ Ôn lại công thức học từ đầu năm + Làm tập11.1, 11.2, 11.4 SBT
- Đối với học tiết sau :
+ Xem lại cơng thức tính “Cơng suất” lớp + Chuẩn bị : “ Công suất điện ”