PHIẾU BÀI TẬP VĂN 9D TUẦN 6 - NGHỈ DỊCH COVID 19

4 130 0
PHIẾU BÀI TẬP VĂN 9D TUẦN 6 - NGHỈ DỊCH COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

c/ Dựa vào đoạn thơ vừa chép hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng phân hợp, trong đoạn văn có sử dụng phép lặp và câu phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những ngư[r]

(1)

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN MÔN VĂN 9D. Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” * Học thuộc lịng đoạn trích, vị trí kết cấu đoạn trích

* Bài tập

Bài tập 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau:

Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa cho phai

a Tìm hai từ đồng nghĩa với từ "tưởng" Có thể thay từ tìm với từ "tưởng" khơng? Vì sao?

b Nêu phân tích giá trị việc sử dụng thành ngữ đoạn thơ

c Cụm từ “tấm son” câu thơ “Tấm son gột rửa cho phai” hiểu nào? Qua câu thơ này, em thấy điều Thúy Kiều?

d Trong chương trình Ngữ văn THCS có thơ khác có cumh từ “tấm son” Hãy nêu rõ tên thơ, tên tác giả ghi lại câu thơ đó?

Bài tập 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau:

Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ?

Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm

a Chỉ điển tích, điển cố đoạn thơ trên? Việc sử dụng điển tích, điển cố có tác dụng gì?

b Ghi lại tên tác phẩm, tên tác giả câu thơ có từ “nắng mưa” Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh chia lịng a Những câu thơ trích tác phẩm nào?Của ai?

(2)

c Từ "bẽ bàng" diễn tả tâm trạng nhân vật? Vì nhân vật lại có tâm trạng đó? Tâm trạng cịn tác giả miêu tả cảnh ngộ nào, câu thơ tác phẩm?

Bài tâp 4: Đọc câu cuối đoạn trích trả lời câu hỏi

a Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật điệp ngữ đoạn thơ? Viết lại văn em học có cách sử dụng điệp ngữ giống đoạn thơ này?

Chứng minh nghệ thuật điệp ngữ thường tác giả sử dụng tác phẩm mình? ( ghi rõ câu thơ, văn, tên văn bản, tác giả)

b Ngoài nghệ thuật điệp ngữ, đoạn sử dụng biện pháp nghệ thuật khác? Phân tích tác dụng biện pháp này?

c Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng từ láy đoạn thơ?

Bài tập 5: Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu theo phương pháp diễn dịch, quy nạp, TPH (lần lượt với nội dung) Trong đoạn có sử dụng câu ghép thành phần tình thái, phụ phép nối liên kết câu (lần lượt với nội dung)

1) Hoàn cảnh tội nghiệp Thúy Kiều lầu Ngưng Bích tái câu thơ trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

2) Nỗi nhớ thương Kiều dành cho Kim Trọng cha mẹ khắc họa câu thơ thuộc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

3) Tâm trạng Thúy Kiều tái thật sinh động qua câu thơ tả cảnh ngụ tình kiểu mẫu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

Bài thơ ‘Đồng chí”

* Học thuộc lịng thơ, bố cục, mạch cảm xúc, hoàn cảnh sáng tác, * Bài tập

Bài tập Cho câu thơ:

“Quê hương anh nước mặn đồng chua”

a/ Chép xác sáu câu thơ thơ “Đồng chí”

b/ Giải nghĩa từ “ tri kỉ” ? Bạn bè thành “tri kỉ” phải trải qua quãng thời gian dài để hiểu thử thách Vậy cần “ đêm rét chung chăn” họ trở thành “đôi tri kỉ”?

Chép câu thơ có sử dụng từ “tri kỉ” chương trình Văn khác sắc thái nghĩa từ “tri kỉ” văn

c/ Giải thích hai thành ngữ “nước mặn đồng chua” “ đất cày sỏi đá ” đoạn thơ trên? Tác dụng?

(3)

Bài tập 2: Bảy câu thơ đầu thơ “Đơng chí” Chính Hữu chép lại sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!”

a/ Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai có ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nào? Có ý kiến cho rằng: vị trí hai từ “anh” “tơi” thay cho ý kiến em nào?

b/ Từ “chung” câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ” có hàm ý gì?

c/ Câu thơ thứ đoạn thơ câu đặc biệt Hãy viết đoạn văn khoảng câu phân tích nét đặc sắc câu thơ

Bài tập 3: Cho câu thơ “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày” a/ Chép xác câu thơ để hồn thành khổ thơ

b/ Trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật phép tu từ

c/ Dựa vào đoạn thơ vừa chép viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng phân hợp, đoạn văn có sử dụng phép lặp câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng chí.( gạch chân từ ngữ thể phép lặp câu phủ định)

Bài tập 4: Chép xác đoạn thơ từ “ruộng nương anh” “nắm lấy bàn tay”.

a/Từ “mặc kệ” đặt câu thơ thứ với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình cảm anh đội vốn xuất thân từ nông dân kháng chiến chống Pháp?

b/Cách sử dụng đại từ thơ có đặc biệt? Điều có tác dụng việc khắc hoạ vẻ đẹp tình đồng chí thơ?

c/ Cảm nhận em câu thơ “Miệng cười buốt giá…Thương tay nắm lấy bàn tay”? Chép câu thơ có hình ảnh tay nắm bàn tay chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả

Bài tập 5: Một bạn học sinh chép ba câu cuối thơ “ Đồng chí” Chính Hữu như sau:

“ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.”

(4)

b/ Lúc đầu nhà thơ Chính Hữu viết “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau ơng viết lại “Đầu súng trăng treo”, lý giải sao?

Theo em thay đổi kết cấu câu thơ cuối “Đầu súng trăng treo” khơng? Vì sao? (Thay đổi thành “Trăng treo đầu súng”)

c/ Trình bày cảm nhận khổ thơ em vừa chép lại đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch, sử dụng phép ( gạch chân)

Bài tập 6:

a/ Em so sánh điểm giống khác hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan