1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 10. Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Những khám phá riêng, mới mẻ về Đất Nước: hình thành trên nền tảng văn hoá truyền thống, qua chiều dài lịch sử và chiều rộng của không gian; đồng thời thể hiện nhận thức sâu sắc mối [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày ôn thi:

Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm )

* Chuyên đề nhằm giúp em củng cố vấn đề xoay quanh tác phẩm “Đất nước” NKĐiềm:

- Những khám phá mẻ Đất Nước - Tư tưởng Đất Nước Nhân dân

- Chất triết lí, suy tưởng mang vẻ đẹp trí tuệ - Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn hoá dân gian I Khái quát

1 Tác giả:

- Xuất thân: gia đình trí thức có truyền thống yêu nước cách mạng

- Học tập miền Bắc năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam

+ Sáng tác:

- Đem đến cho thơ ca chống Mĩ tiếng nói trữ tình tha thiết tuổi trẻ - Ý thức sâu sắc đất nước, nhân dân qua trải nghiệm thân

- Từ nhận thức chuyển thành ý thức hành động tự giác, tự nguyện gánh vác nghiệp cứu nước

2 Tác phẩm

(2)

- Đề tài: đất nước (Phổ biến văn học chiến tranh ) - Nét riêng: khám phá đất nước bằng trải nghiệm thân tư cách (chiến sĩ nghệ sĩ) => hướng đến nhân dân (chịu nhiều vất vả, gian lao; làm nên chiến công vĩ đại mà thầm lặng, vô danh; tạo ra xây dựng đất nước).

3 Đoạn trích

- Đoạn trích “Đất nước” chiếm gần trọn vẹn chương V trường ca

- Đoạn thơ kết tinh nhìn mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu: lịch sử, văn hóa, địa lý… quy tụ xung quanh tư tưởng trung tâm: “Đất Nước Nhân dân”

- Giọng thơ trữ tình – luận: sâu lắng, thiết tha

- Nghệ thuật: sử dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian nhuần nhị sáng tạo + Bố cục: phần

- Phần (từ đầu – Làm nên đất nước muôn đời): cảm nhận mẻ đất nước ý thức trách nhiệm hệ trẻ đất nước

- Phần (tiếp – hết): khám phá đóng góp tầng lớp nhân dân vào trình hình thành, dựng xây, phát triển đất nước, từ khái quát thành tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân”

+ Cảm nhận chung : Mượn hình thức trữ tình để lí giải vấn đề triết luận đất nước Hình thức trữ tình trị chuyện lứa đơi - vốn để trao gửi tình cảm riêng tư, cá nhân => gửi gắm tình cảm chung, lớn lao, thiêng liêng: tình yêu đất nước, tình cảm với nhân dân

- Ý nghĩa:

• Tạo giọng thơ trữ tình, thủ thỉ, thiết tha, đằm thắm => dấu ấn thi pháp thơ trữ tình trị (liên hệ với Việt Bắc - Tố Hữu)

• Làm cho lí giải mang tầm triết học đất nước trở nên dung dị, dễ hiểu, thấm thía Đất nước chủ đề quan tâm hàng đầu Văn học Việt Nam - văn học của dân tộc 4000 năm dựng nước 4000 năm giữ nước Tư tưởng Đất nước của nhân dân thực manh nha từ lịch sử xa xưa Những nhà tư tưởng lớn, nhà văn lớn dân tộc ta nhận thức sâu sắc vai trò nhân dân lịch sử”: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” (Nguyễn Trãi)

(3)

Song phải đến văn học đại Việt Nam, soi sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Mác xít nhân dân, trải nghiệm thực tiễn vĩ đại cuộc cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc, văn học từ sau cách mạng tháng Tám đạt đến sự nhận thức sâu sắc nhân dân cảm hứng đất nước mang tính dân chủ cao Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, tư tưởng đất nước nhân dân lần lại nhận thức sâu sắc thêm vai trị đóng góp hi sinh vơ vàn nhân dân kháng chiến dài lâu ác liệt Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ phát biểu cách thấm thía cảm nhận mẻ đất nước Song tư tưởng Đất nước nhân dân có lẽ kết tinh cả trong trích đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Trường ca MĐKV

I Nội dung:

1 Phần 1: Cảm nhận mẻ đất nước ý thức trách nhiệm hệ trẻ.

Khác với nhà thơ hệ - thường tạo khoảng cách xa để chiêm ngưỡng và ngợi ca đất nước, với từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng, Nguyễn Khoa Điềm chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả đất nước tự nhiên, bình dị mà khơng kém phần thiêng liêng, tươi đẹp

* Cảm nhận chung đất nước: (Đoạn mở đầu)

=> Đất nước cảm nhận qua thân thương, gần gũi, đơn sơ: - Đó câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể

- Là miếng trầu bà, hạt gao nắng hai sương, nhà ta

=> Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG , tác giả đưa ta với cội nguồn đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời

* Cảm nhận đất nước phương diện lịch sử - văn hoá :

- Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao

+ Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc

• hình ảnh miếng trầu nhỏ bé, bình thường, giản dị => Giàu ý nghĩa: gợi nhắc câu chuyện quá khứ, nét phong tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống, biểu tượng cho tâm hồn cao đẹp người Việt (thuỷ chung, son sắt, gắn bó)

Tư thơ đại lí giải vấn đề triết học: đất nước vốn khái niệm trừu tượng, lớn lao, thiêng liêng lại khởi nguồn từ hình ảnh miếng trầu cụ thể, bé nhỏ, bình thường, đất nước vốn hình thành sâu thẳm qúa khứ mà diện thực hôm nay “bây bà ăn”

(4)

nhỏ nhoi bình dị Những nhỏ bé, tầm thường tảng hình thành điều lớn lao, thiêng liêng.

- Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người :

+ Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh tre - biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc

+ Gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả

- Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung

=> Đất nước không trừu tượng mà sống Nhận xét:

- Hệ thống hình ảnh gần gũi thân thuộc với hầu hết người Việt Nam Nó gợi thương nhớ từ mn thủa ca dao cổ tích, mà ca dao cổ tích lớp trầm tích văn hóa sâu kín người Việt => Đất Nước có từ xa xưa, cảm nhận chiều sâu văn hóa lịch sử => thiêng liêng,

- Thi liệu: sử dụng thi liệu văn hóa, văn học dân gian sáng tạo: không nhắc lại nguyên vẹn mà lấy ý => khơi gợi liên tưởng phong phú, người đọc tự chiều văn hóa lịch sử để cảm nhận

- Giọng thơ: vừa triết luận vừa thủ thỉ tâm tình

Vấn đề nguồn cội đất nước thấm nhuần cảm xúc tha thiết nhà thơ trở nên dung dị, dễ hiểu Cái hay đoạn thơ không ngôn từ mĩ lệ, hình tượng kì vi mà hồn dân tộc trong câu thơ văn xuôi thầm cổ tích đại.

* Cảm nhận đất nước phương diện chiều rộng không gian:

+ Tác giả chia tách khái niệm đất nước thành hai yếu tố đất nước để cảm nhận suy tư đất nước cách sâu sắc:

o Đất nước nơi tình u đơi lứa nảy nở:

“Đất nơi anh đến trường… nỗi nhớ thầm o Đất Nước bao gồm núi sơng, rừng bể:

“Đất nơi … móng nước biển khơi”.

(5)

o Đất Nước khơng gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ: nơi dân đồn tụ: Từ q khứ (Những khuất), (Những bây giờ), đến hệ tương lai (Dặn dò cháu chuyện mai sau)

=> Là thống cá nhân với cộng đồng

=> ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người lại vừa mênh mông rộng lớn

* Cảm nhận ĐN phương diện chiều dài thời gian : - ĐN cảm nhận từ khứ với :

+ câu chuyện cổ tích

+ huyền thoại “ Lạc Long Quân Âu Cơ”

+ với người không quên nguồn cội dân tộc + truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ

* Ý thức hệ trẻ:

Trong anh em hơm nay Đều có phần Đất Nước

Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người

Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng

• Trong người, có phần đất nước Sự thống đất nước bắt nguồn từ gắn bó cá nhân (Khi hai đứa cầm tay/ Đất nước hài hoà nồng thắm) gắn bó cộng đồng (Khi cầm tay người/ Đất Nước vẹn tròn, to lớn)

Đất nước xây dựng sở tình u thương tình đồn kết dân tộc

• Trách nhiệm gắn bó hệ tiếp nối từ hệ sang hệ khác (Mai ta lớn lên/ Con mang Đất Nước xa/ Đến tháng ngày thơ mộng) => Đất Nước khứ, tại, tương lai

Em em Đất Nước máu xương mình Phải biết gắn bó san sẻ

(6)

Đất Nước máu thịt cá nhân, gắn bó mật thiết với sống cá nhân => Vận mệnh Đất Nước vận mệnh cá nhân => Trách nhiệm với Đất Nước thể trước hết trách nhiệm với thân mình, bảo vệ Đất Nước bảo vệ sống => Hài hồ biện chứng chung riêng

Tiểu kết phần 1:

+ Những khám phá riêng, mẻ Đất Nước: hình thành tảng văn hố truyền thống, qua chiều dài lịch sử chiều rộng không gian; đồng thời thể nhận thức sâu sắc mối quan hệ trách nhiệm cá nhân với Đất Nước

+ Nguyễn Khoa Điềm thể đầy xúc động cảm nhận mẻ đất nước: Đó thống riêng chung, cá nhân cộng đồng, hệ với hệ khác Đất nước không bên ta, quanh ta mà ta

2 Phần : Tư tưởng Đất Nước Nhân Dân

* Những phát mẻ không gian – lãnh thổ - địa lí đất nước: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng u cịn góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất tổ Hùng Vương

Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm

Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy

Những đời hoá núi sông ta… + Điểm tên:

- Người vợ nhớ chồng => Vọng Phu => truyền thống thủy chung

- Cặp vợ chồng yêu => Hòn Trống Mái => tình cảm gia đình nồng thắm, trọn vẹn - Gót ngựa Thánh Giịng => vừa lí giải tượng địa lí (ao đầm), vừa biểu trưng cho truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm.

(7)

- Học trò nghèo => núi Bút, non Nghiên => truyền thống hiếu học, vượt khó - Con cóc, gà => Hạ Long thành thắng cảnh

- Những người vơ danh có cơng với dân, với nước (công khai đất mở đường…) => Nhận xét:

- Ngôn ngữ: dày đặc từ địa danh => trải theo chiều dài địa lí, từ Bắc vào Nam, lấp đầy không gian đất nước (3 miền, địa hình: núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển) => gợi hình dung hành trình khai đất mở đường, biến ruộng hoang, rừng sâu, nước thẳm… thành nơi sinh cư lập nghiệp trù phú hệ

- Thi liệu: văn hoá, văn học dân gian => gợi nhắc trruyền thống quí báu dân tộc, khơi dậy lớp trầm tích văn hố truyền thuyết dân gian

Dưới nhìn Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí đất nước khơng sản phẩm tạo hố mà cịn hình thành từ đời số phận nhân dân, từ: người vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, người học trò nghèo, đến người dân vô danh gọi tên mộc mạc Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Lớp lớp người thay “hoá thân”, in dấu vào tấc đất, núi, dịng sơng để làm nên “dáng hình xứ sở”

- Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát: “ Và đâu kh…

Những đời hố núi sơng ta.”

=> tác động sâu sắc vào nhận thức, rung cảm người đọc  Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, địa danh tiếng khắp miền đất nước nhân dân tạo ra, kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người bình thường, vơ danh

* Trên phương diện thời gian - lịch sử nhân dân, người bình dị, vơ danh “Làm nên đất nước mn đời”:

“ Em em Hãy nhìn xa

Nhiều anh hùng anh em nhớ” Nhưng em biết khơng

Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi

(8)

Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước

- Nhà thơ tập trung thể ngời Việt Nam suốt 4000 năm lịch sử với đối tợng: + Những ngời anh hùng lu danh sử sách mà ngời biết

+ Những ngời anh hùng vô danh , họ sống hi sinh thầm lặng nhng họ làm Đất Nớc + Chớnh vỡ vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khụng núi đến cỏc triều đại, cỏc anh hựng mà nhấn mạnh đến người vụ danh, bỡnh dị:

Có người gái trai

Nhưng họ làm đất nước

Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục làm nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm

* Trên phương diện văn hoá, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc:

Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân

Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái

Vai trò nhân dân việc giữ gìn lưu truyền văn hố qua hệ, họ gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị tinh thần vật chất Đất nước từ “hạt lúa, lửa, tiếng nói đến tên xã, tên làng chuyến di dân

- Họ có công việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù:

Có ngoại xâm đánh ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại

Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hồ bình

* Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu: “Để cho Đất Nước Đất Nước nhân dân

Đất Nước ca dao thần thoại”

+ Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc:

(9)

o Quý trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội)

o Quyết liệt chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu)

=> Sự phát thú vị độc đáo tg ĐN phương diện địa lí, lịch sử, văn hố với nhiều ý nghĩa :

Mn vàn vẻ đẹp ĐN kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân , người vơ danh , bình dị ĐN từ nhân dân mà ra, nhân dân mà có nhờ nhân dân mà tồn

* Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với điệu hị: “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu

Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xi”

Những dịng sơng đặc điểm tự nhiên địa lí nước ta Mỗi sơng chảy qua vùng châu thổ kiến tạo sắc văn hố góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc

muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhìêu cung bậc trường ca Đất Nước

3 Nghệ thuật :

- Thể thơ tự do, phóng túng

- Sử dụng phong phú, đa dạng đầy sáng tạo chất liệu văn hoá dân gian - Giọng thơ trữ tình – trị

- Lặp cấu trúc « họ » lần có tác dụng nhấn mạnh công lao hệ nhân dân k/định vai trò nhân dân sáng tạo văn hoá, phong tục, lố sống làm nên cốt cách riêng người VNam

4 Chủ đề : Bằng vân dụng stạo hình thức thơ tự vốn văn hoá dân gian, t/giả khám phá đất nước trải nghiệm thân tư cách (chiến sĩ nghệ sĩ) => hướng đến nhân dân (chịu nhiều vất vả, gian lao; làm nên chiến công vĩ đại mà thầm lặng, vô danh; tạo xây dựng đất nước)

Câu hỏi tham khảo:

Đề : Bình giảng đoạn thơ:

(10)

Đề 2: Phân tích cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước

Đề 3: Phân tích tư tưởng Đất Nước Đất Nước Nhân Dân đoạn trích Đất Nước

Đề 4: Phân tích nét độc đáo nghệ thuật biểu đoạn trích Đất Nước

Người kiểm tra

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:18

Xem thêm:

w