1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tập đọc 3 tuần 10 đến 18

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài..  Thái độ: Yêu quê hươn[r]

(1)Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 10 Tiết : 28-29 Ngày dạy : 24 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC – KỀ CHUYỆN BÀI : Giọng quê hương I Mục đích ,yêu cầu : A-Tập đọc:  Kiến thức – Kỹ năng:  - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại chuyện  - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha ghắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)  Thái độ: yêu quê hương, đất nước và người VN B Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy hoc _ Tranh minh hoạ truyện SGK A Kiểm tra bài cũ Bài KT HK I Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Giới thiệu Tranh chủ điểm quê hương (SHS – Học sinh nghe T 75) Quê hương là nơi ta sinh ra, nơi có nhiều kỉ niệm với người , có người thân chúng ta đó Tình cảm quê hương là tình cảm thiêng liêng Bài TĐ “Giọng quê hương” cho chúng ta thấy điều đó Luyện đọc a) Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm Học sinh đọc nối tiếp câu rãi, nhẹ nhàng) (Lời nhân vật đọc liền đến câu) b) Luyện đọc và giải nghĩa từ B1: Đọc câu đoạn -3 học sinh đọc nối tiếp đoạn Gv nghe ->hướng dẫn sửa sai có _ học sinh đọc Lớp theo dõi B2 : Đọc đoạn trứơc lớp Giọng đọc chậm Bài văn có đoạn ? _ học sinh đọc đoạn “Tôi thực ra/anh là Đoạn “Bây giờ, làm quen ” Gv đưa bảng phụ viết lời nhân vật Hướng dẫn cách đọc: Ngắt Nhấn giọng _ đôn hậu (SHS) _ Gương mặt người niên _ thành thực (SHS) mang nét gì đáng mến? * Đặt câu với từ trên Nhận xét -rút từ _ học sinh đọc lại đoạn _ Anh mắt người niên đó _ học sinh đọc đoạn nào? Lop3.net (2) Giọng trầm, tỏ xúc động Đoạn Hướng dẫn đọc _ Tình cảm người niên khiến Đồng và Thuyên nào? Rút từ Tìm từ gần nghĩa B3 : Luyện đọc đoạn nhóm Gv quan sát, hướng dẫn B4 : Đọc đồng ĐT đoạn Tìm hiểu bài : _ Bài có nhân vật? _ bùi ngùi (SHS) _ ngậm ngùi học sinh đọc nối tiếp –nhận xét tổ đọc và góp ý cho bạn tổ đọc ĐT nối tiếp đoạn _ nhân vật : người dẫn chuyện, Thuyên , Đồng, và anh Thanh niên học sinh đọc đoạn Lớp đọc thầm theo với người niên H 1: Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? H 2: Chuyện gì xảy khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên? Gv đưa tranh bài _ Học sinh đọc thầm đoạn _ Thuyên lúng túng vì quên tiền thì người niên đến gần xin trả tiền giúp Chuyển : Tại anh niên lại _ học sinh đọc đoạn Lớp đọc hành động ->tìm hiểu đoạn thầm theo (vì giọng nói người đã gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thương quê miền H 3: Vì anh niên lại cảm Trung) Học sinh quan sát ơn Thuyên và Đồng? Gv đưa đồ: khu vực miền Trung Và chú ý giọng nói miền nước ta có khác ngữ điệu _ Học sinh đọc thầm lại đoạn Học sinh trao đổi thảo luận nhóm bàn: + Người trẻ tuổi : cúi đầu môi mín chặt lộ vẻ đau thương + Thuyên và Đồng yên lặng nhìn H 4: Những chi tiết nào nói lên tình nhau, mắt rớm lệ _ học sinh đọc nối tiếp đoạn cảm tha thiết các nhân vật quê hương ? + Giọng quê hương gắn bó người cùng quê hương Chốt bài: Qua câu chuyện em nghĩ + Giọng quê hương gợi nhớ kỉ gì giọng quê hương? niệm quê hương Gv : Giọng nói quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có người k-g Lop3.net (3) thân yêu chúng ta Luyện đọc lại Gv đọc mẫu lại đoạn _ Thi đọc phân vai đoạn và Học sinh nghe _ Nhóm tự phân vai thi đọc : người dẫn truyện, Thuyên, anh niên nhóm thi đua nhóm Lớp bình chọn Thi đọc toàn truyện (theo vai) Gv nhận xét B Kể chuyện Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu nhiệm vụ Dựa vào tranh minh hoạ cho đoạn truyện Kể lại toàn truyện Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh Gv đưa tranh Gv nhận xét Luyện kể nhóm Hướng dẫn : Học sinh nào còn lúng túng nên quan sát lại tranh để dựa vào tranh kể lại G Ghi chú học sinh đọc yêu cầu Học sinh quan sát tranh _ học sinh giỏi nêu sơ lược nội dung tranh ứng với đoạn Lớp nghe _ Nhóm tập kể đoạn nhóm(nối tiếp nhau) Nhận xét bình chọn nhóm thi đua kể nối tiếp trước lớp Nhận xét bình chọn học sinh KG thi kể Nhận xét bình chọn G _ Nhóm thi kể đoạn Thi kể chuyện Tổng kết thi đua Củng cố-dặn dò Nêu tình cảm mình với quê hương Về nhà Chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 10 Tiết : 30 Ngày dạy : 25/ 10 / 2011 TẬP ĐỌC BÀI : Thư Gửi Bà I Mục đích ,yêu cầu :  Kiến thức – Kỹ năng: - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm ghắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu.( Trả lời các câu hỏi SGK)  Thái độ: Yêu thương quý trọng bà Lop3.net (4)  GDKNS : HS tự nhận thức thân Thể thông cảm … II Đồ dùng hộc tập : _ Một phong bì thư và thư học sinh trường gửi người thân (Gv sưu tầm) III C ác hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ : “Quê hương” _ Hai dòng thơ cuối muốn nói điều gì? Nhận xét kiểm tra đến học sinh đọc thuộc bài _ học sinh trả lời Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú B Bài Giới thiệu Gv đưa phong thư -> Giới thiệu Bạn Đức viết thư thăm bà quê Luyện đọc Học sinh quan sát a) Gv đọc mẫu (diễn cảm) b) Luyện đọc B1: Đọc câu Học sinh nghe Hướng dẫn sửa sai B2 : Đọc đoạn trước lớp Học sinh nối tiếp đọc câu Gv hướng dẫn chia đoạn Đoạn : Mở đầu thư : câu đầu (sửa sai –nếu có) Ngắt nhịp câu đầu học sinh đọc nối tiếp Đoạn : “Dạo này ánh trăng” _ học sinh đọc đoạn Bảng phụ chép câu “Cháu Hải Phòng/ngày 6/tháng 11/năm nhớ ánh trăng” 2003/ Hướng dẫn ngắt _ Bà bạn Đức hay kể chuyện gì _ đọc đoạn cho bạn nghe? Rút từ Đặt câu: “Cháu : quê/ thả diều trên Đoạn : còn lại đê/và đêm đêm/ngồi Nhấn giọng cổ tích : chuyện đời xưa B3 : Đọc đoạn nhóm _ đến học sinh đặt câu _ nhận xét Nhận xét B4 : Đọc toàn bài _ học sinh đọc lại đoạn Nhận xét _ học sinh đọc đoạn 3 Tìm hiểu bài học giỏi, chăm ngoan, mong Nhóm luyện đọc nối tiếp nhóm H 1: Đức viết thư cho ai? Dòng đầu học sinh đọc toàn bài thư bạn ghi nào? học sinh đọc đoạn H2: _ Viết cho bà quê + Đức hỏi thăm bà điều gì? _ Ghi rõ nơi và ngày gửi thư + Đức kể với bà gì? _ Học sinh đọc thầm đoạn + Hỏi bà có khoẻ không? + Kể : tình hình gia đình và học tập Đức : lên lớp Ba điểm 10, chơi với bố mẹ vào ngày Lop3.net (5) H : Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với bà nào? nghỉ Nhớ kỉ niệm quê năm ngoái học sinh đọc đoạn Lớp đọc thầm Thảo luận câu hỏi Đức kính trong, yêu quí bà, hứa với bà học giỏi, chăm ngoan , mong bà H: Phần đầu và phần cuối thư khoẻ, sống lâu, mong quê thăm bà có gì đặc biệt ? _ học sinh đọc bài Luyện đọc lại + phần đầu: Địa điểm thời gian _ Yêu cầu đọc + phần cuối : kí tên _ Thi đọc đoạn _ học sinh giỏi đọc toàn thư _ Thi đọc bài Nhóm thi đọc trước lớp đoạn Nhận xét Nhận xét thi đua _ đến học sinh thi đọc bài phần : phần đầu, phần chính, phần cuối Củng cố-dặn dò Nêu cách viết thư? Về nhà Chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 11 Tiết : 31 - 32 Ngày dạy : 31 / 10 / 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : Đất quí, đất yêu I Muc đích ,yêu cầu A-Tập đọc:  Kiến thức – kỹ năng:  Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan)  Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (trả lời các câu hỏi SGK)  Thái độ: Yêu quê hương đất nước  Lồng ghép BVMT: Cần có tình cảm yêu quý trân trọng tấc đất quê hương đất nước B Kể chuyện: Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC Lop3.net (6) Kiểm tra bài cũ ,- Gọi HS lên bảng + TLCH - Thư gủi bà NXGĐ Giáo Viên Học Sinh Dạy bài - Treo tranh hỏi - Bức tranh vẽ cảnh gì? CN: - Quang cảnh minh hoạ tranh là bờ biển nước Etiôpia xinh đẹp - Người dân nước này có phong tục độc đáo Để GV đọc mẫu L1 - Khi đọc các em đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm - Chú ý các câu đối thoại +Hướng dẫn đọc câu + GV chú ý sửa sai cho HS + GV ghi từ khó ê- ti-ô-pi-a thiêng liêng mở tiệc chiêu đãi - Hướng dẫn đọc đoạn - HD HS tách đoạn thành đoạn nhỏ Đ1: - Hai người khách du lịch tới nước nào? - Ê-ti-ô-pi- a là nước nằm đâu? - Vua nước ê-ti-ô-pi-a mời họ vào đâu? - Cung điện là gì? - HD ngắt câu dài ông sai người cạo đất đế giầy khách để họ xuống tầu trở nước Ghi Chú Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển đặc biệt người cạo đế giầy khách c/bị lên tàu Cả lớp lắng nghe HS đọc nối tiếp câu HS nối tiếp lần HS đọc đoạn Eti-ô-pi-a … Là nước phía đông bắc châu phi Cung địên Nơi vua HS đọc đoạn a Gtđoạn HD câu dài Tại các ông phải làm vậy? Đọc giọng ngạc nhiên - Khâm phục ý nói gì? - Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS N4 - Gọi HS đọc lại bài HS đọc đoạn HS đọc đoạn HS đọc HS đọc đoạn Đánh giá cao và khâm phục - Hướng đẫn tìm hiểu bài Lop3.net (7) Hai người khách du lịch đến nước nào? - Ê-ti-ô-pi-a la nước đông bắc châu phi - Hai người khách tiếp đón ntn? Mỗi HS đọan HSNX các bạn đọc HS theo đọc theo N - Chuyện gì xảy người khách chuẩn bị xuống tàu - Hai người khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? - Vì người ê-ti-ô-pi-a lại không để khách mang dù hạt cát nhỏ? HS đọc đoạn - Theo em phong tục trên nói lên t/c người dân Etiôpia với qh ntn? - Cho HS lđ lại bại - HS thi đọc d/c - GV uấn lắn HS đọc cho đúng Kể chuyện Xác định yêu cầu Giáo Viên Yêu cầu HS suy nghĩ xếp lại tranh Gọi HS khá kể lại nội dung đoạn Kể theo nhóm Kể trước lớp Tuyên dương HS kể hay kể tốt Củng cố dặn dò Giáo Viên Câu chuyện phong tục độc đáo dt êtiôpia đã cho ta thấy tình yêu đất nước sâu sắc họ HS đọc đl viên quan đoạn Eti-ô-pi-a Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách HS đọc đoạn Khi người xuống tàu viên quan….để họ xuống tàu Vì mảnh đất yêu quý Đất là cha là mẹ là thứ thiêng liêng cao quý họ HS đọc đoạn … yêu quý trân trọng mảnh đất qh mình, với họ đất đai là thứ quý hóa nhóm đọc nối tiếp Chỉ đọc nhóm HS thi đọc d/c Học Sinh HS đọc yêu cầu môn 1cc K -g Ghi Chú HS phát biểu ý kiến xếp 3-14-2 HS kể nối tiếp HS theo dõi NX Mỗi nhóm HS kể HS kể theo câu chuyện dựa vào tranh đã xếp N kể trước lớp HS theo dõi bình chọn nhóm kể hay HSKG:Kể lại toàn câu chuyện Học Sinh Ghi Chú Lop3.net (8) không chi người dân êtiôpia mà còn với dân tộc, với quốc gia trên TG yêu quý đất nước mình trân trọng đát đai tổ quốc mình Tìm số câu ca dao tục ngữ nói qh người t/c đất nứơc Đặt tên khác cho chuyện Mảnh đất thiêng liêng Một phong tục lạ lùng Tấm lòng yêu quý đất đai Thiêng liêng là đất đai Tổ Quốc Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 11 Tiết : 33 Ngày dạy : 01 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : Đất quí đất yêu I Mục đích, yêu cầu  Kiến thức – Kỹ năng:  Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc  Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ.(trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ bài)  Thái độ: Yêu quê hương III Đồ dùng day hoc :  Tranh minh hoạ bài TĐ  Bảng phụ viết sẵn bài thơ III Các hoạt động dạy học : Giáo Viên KT bài cũ - Gọi HS lên bảng kể chuyện đất quý đất yêu - Dạy bài - Giới thiệu bài Đây là tranh vẽ quê hương bạn nhỏ Khi vẽ quê hương mình bạn nhỏ đã vẽ gì thân quen làng xóm, tre xanh, lúa Học Sinh Ghi Chú HS theo dõi HS nhắc tựa bài GV ghi bảng Lop3.net (9) Vì bạn nhỏ vẽ đẹp cta… GV đọc bài Gọi HS đọc nối tiếp câu GV ghi từ HS đọc sai lên bảng Làng xóm Lượn quanh Xanh mát Ước mơ Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó Gọi HS đọc khổ Treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt nghỉ sau dấu phẩy Xanh tươi, đỏ thắm Tre xanh, lúa xanh A; nắng lên rồi! Gọi HS đọc khổ Sông máng bạn vẽ ntn? Sông máng nghĩa là sao? Yêu cầu HS đọc đoạn Cho HS đọc nối tiếp Cho đọc theo bàn Thi các N với nhóm Tổ chức cho HS đọc đt - Gọi HS đọc lại toàn bài Gọi HS đọc đoạn Bạn nhỏ dùng bút chì màu nào để vẽ q/huơng? * Kể tên cảnh vật miêu tả bài HS theo dõi Mỗi HS dòng thơ Mỗi từ HS đọc Đồng Mỗi HS dòng thơ vòng HS HS đọc lại Sông máng lượn quanh Sông người đào để lấy nước tưới ruộng để thuyền bè lại HS HS đoạn 4-5 bàn, bàn HS đọc nối tiếp K Bút chì xanh đỏ Tre, lúa, sông máng, trời may, mùa thu,nhà, trường học, cây gạo nắng, mặt trời, lá cờ, tổ quốc Tre xanh, lúa xanh, song máng xanh mát, trời may xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - Cảnh vật quê hương miêu tả màu sắc Hãy kể tên Đại diện HS TL, HS khác theo dõi màu sắc đó NX Cho HS đọc CH3 Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm câu TL GV: Cả ý trả lời đúng x ý trả lời đúng là ý c vì bạn nhỏ yêu quê hương Chi có người yêu quê hương cảm nhận hết vẻ đẹp quê hương , dùng tài mình để vẽ HS tự học thuộc lòng bài thơ Phong cảnh quê hương thành K Y Lop3.net (10) tranh đẹp và sinh động Treo bảng phụ hướng dẫn HS học HS viết lại bài thiếu thuộc lòng bài thơ GV HD HS học cách xoá dần bài thơ Thời gian phút Tổ chức cho HS viết nối tiếp bài thơ Gọi HS XP đọc thuộc bài thơ -Củng cố - dặn dò : Cho dẫy XP đọc thuộc bài thơ Dãy nào nhiều HS thuộc bài, dãy đó thắng Cho hs xung phong dọc thuộc bài thơ Dặn dò nhà học thuộc bài Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 06 / 11 /2011 Tuần : 12 Tiết : 34 - 35 Ngày dạy : 07 / 11/ 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : Nắng phương nam I Mục đích ,yêu cầu : A.Tập Đọc:  Kiến thức – Kỹ năng: - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thiết tha và gắn bó thiếu nhi hai miền nam – bắc.(trả lời các câu hỏi SGK)  Thái độ: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền nam  GDBVMT : Yêu cảnh quan môi trường quê hương miền Nam B Kể Chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài TĐ - Bảng phụ viết sẵn ND III C ác hoạt động dạy học : KT bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đọc + TL CH - Trong bài chõ bánh khúc dì tôi NXKTBC Giáo Viên Học Sinh Ghi Chú Bài - GV đọc mẫu L1, giọng đọc thong Cả lớp theo dõi GV đọc thả nhẹ nhàng tình cảm Mỗi HS đọc câu nối tiếp từ 10 Lop3.net (11) - Cho HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó Đông nghịt Cuần cuận Xoắn xuýt Lòng vòng - Error! Not a valid link HS đọc nối tiếp câu - HD HS đọc đoạn đầu hết Mỗi HS câu Mỗi HS đọc đoạn trước lớp, chú ỹ dấu chấm, dấu phẩy và thể t/c đọc các lời thoại - Cho HS đọc hỏi Đường Nguyễn Huệ là đương ntn? Sắp nhỏ là người nào? Dân ca? Con đường lớn TP HCM Bọn nhỏ (tiếng nam bộ) Bài hát lưu truyền dân gian Vòng vèo loanh quanh Quấn lấy, bám chặt Ngạc nhiên tới mức ngẩn người Mỗi nhóm HS đọc Lòng vòng nghĩa là ntn? Xoắt xuýt là gì? Sửng sốt ? 3N thi đọc nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm với - Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc lại bài HS giỏi đọc bài lớp theo dõi HS đọc, lớp dt Đi chợ hoa vào ngày 28 tết - Gọi HS đọc đợt - Uyên và các bạn đâu và vào dịp nào ? - Uyên và các bạn cùng chợ hoa để làm gì ? - Vân là ai? Ơ đâu? - Ba bạn nhỏ Nam tìm quà gửi cho các bạn miền Bắc, điều đó thấy các bạn quý mến - Vậy các bạn qđ gửi gì cho vân? - Vì các bạn gửi cho nhánh mai? - Hoa mai là loại hoa tiêu biểu cho miền N vào ngày tết Hoa mai có màu vàng tươi - Sáng ánh nắng phương N xuân Các bạn gửi cho Vân nhánh mai mong ước chở ánh nắng pN sưởi ấm cái giá lạnh miền Bắc Cành mai chở nắng cho Vân , giúp Vân nhớ các bạn Nam - Cho HS thảo luận để tìm cách đặt đề cho câu chuyện Để chọn quà gửi cho Vân Vân là bạn Huyền Uyên Phương ngoài bắc Gửi cho Vân nhánh mai Theo các bạn bạn gửi nhánh mai là chở người phương Nam Bắc Ngoài đó có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm Vì mai là loại hoa giống hoa đào xuân HS thảo luận nhóm tìm cách đặt đề * Câu chuyện cuối năm Vì câu chuyện xảy vào cuối năm * Tình bạn Vì câu chuyện ca ngợi 11 Lop3.net (12) - Luyện đọc lại bài - GV gọi HS đọc đoạn - Cho HS lđ theo nhóm - Lđ theo vai phân - Gọi N HS trình bày trước lớp tình bạn ghắn bó tha thiết các bạn TN MN với các bạn TNMB * Cành mai Vì bạn qđ gửi cho Vân cành mai đặc trưng cho đất phương nam Cả lớp theo dõi Mỗi nhóm HS lđ N đọc bài Cả lớp theo dõi NX Kể chuyện Giáo Viên - Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện/95 SGK Học Sinh Ghi Chú HS đọc yêu cầu HS khác đọc gợi ý đoạn chuyện HS kể đoạn - GV kể mẫu - GV chọn HS khá kể nối tiếp trước lớp - Nếu HS kể ấp úng, GV HD HS kể Cả lớp theo dõi NX tiếp Mỗi nhóm HS kể HS kể các bạn lắng nghe bổ sung - Kể trước lớp nhóm kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt HS lớp theo dõi NX Củng cố dặn dò Giáo Viên Học Sinh - Điều gì làm em xúc động câu chuyện trên Xúc động vì tình bạn thân thiết - Xúc động vì các bạn nhỏ miền bạn nhỏ miền Nam và bạn miền Bắc Bắc chụi rét, các bạn miền nam muốn gửi bắc chút nắng ấm * Nhận xét, dặn dò GDBVMT yêu cảnh đẹp M Nam Về nhà đọc bài và kể lại câu chuyện cho ba mẹ nghe Ghi Chú KG Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 06 / 10 /2011 Tuần : 12 Tiết : 36 Ngày dạy : 08 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC 12 Lop3.net (13) BÀI : Cảnh đẹp non sông I Mục đích ,yêu câu :  Kiến thức – Kỹ năng: - Biết đọc nhắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta Từ đó thêm tự hào quê hương đất nước (Trả lời các CH SGK; thuộc – câu ca dao bài)  Thái độ: GD HS biết yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường  LGBVMT: Mỗi vùng trên đất nước có cảnh thiên nhiên tươi đẹp cần giữ gìn và bảo vệ II Đồ dùng day hoc - Tranh ảnh minh hoạ các địa danh nhắc đến bài III các hoạt động dẠy học KT bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài + TL CH Giáo Viên 2.Dạy học bài Gt bài - GV đọc mẫu L1 - GV đọc với giọng đọc thong thả nhẹ nhàng tha thiết, thể tự hào, ngưỡng mộ - GV y/c HS tiếp nối đọc câu ca dao bài - GV nêu từ HS đọc sai - HD HS đọc Nước biếc Kỳ lừa Non sông Nước chảy - HD HS đọc câu thơ rút từ giải nghĩa - Đồng Đăng ý nói gì? - Canh gà ý nói gì? - Nhịp chày Uên Thái ntn? - Tây đô ý nói? - Nhà Bè ý nói? - Đồng Tháp Mười là nơi nào? Thuộc tỉnh nào? - Y/c HS lđ theo nhóm Học Sinh Ghi Chú Cả lớp lắng nghe HS nối tiếp đọc bài, HS câu Thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn Tiềng gà gáy lúc trời sáng Tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy làng Yên Thái Hồ tây Hà Nội Sông chảy tỉnh Đồng Nai và TP HCM Vùng đát trũng rộng lớn thuộc tỉnh Long An Tiền Giang Đồng Tháp HS nhóm đọc theo dòng thơ -3 nhóm theo dõi, đọc bài trước lớp - Tổ chức cho đọc bài trước lớp 13 Lop3.net (14) - Cho HS đọc đồng toàn bài - HD tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài trước lớp - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng, đó là vùng nào? - Cho HS TL câu ca dao, sau chốt lại theo nhóm HS khá giỏi đọc HS thảo luận nhóm Câu 1: Lạng Sơn Câu 2: Hà Nội Câu : Nghệ An Câu 4: Huế-Đà Nẵng Câu 5: TP HCM – Đồng Tháp - Các câu ca dao trên cho chúng ta thấy vẻ đẹp miền Bắc – Trung – Nam trên nước ta - Mỗi vùng cá cảnh đẹp gì? - Theo em đã giữ gín tô điểm cho HSTL theo câu ca dao non sông ngày tươi đẹp hơn? Ong cha từ bao đời đã gầy dựng - GV HD HS đọc thuộc lòng câu nên đất nước này, giữ gín tô điểm cho non sông tươi đẹp ca dao.? - Cho tốp, tốp HS thi đọc HS thi học thuộc thuộc lòng câu ca dao - – HS thi đọc thuộc lòng – HS XP đọc, HS khác NX câu ca dao * Củng cố dặn dò Bài học giúp em hiểu điều gì? Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp.Non sông tươi đẹp, người phải biết ơn ông cha ta, quý trọng và giữ gìn đất nước với cảnh đẹp - Cho HS bốc thăm theo câu ghi thăm.VD: Em đọc câu ca dao nói cảnh đẹp Lạng Sơn NXTH +GDBVMT:Cùng thi đua bảo vệ môi trường ngày xanh đẹp…… Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 13 / 11 /2011 Tuần :13 Tiết : 37-38 Ngày dạy : 14 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài :Người Tây Nguyên I Mục đích ,yêu cầu : A Tập Đọc:  Kiến thức – Kỹ năng: - Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời thoại 14 Lop3.net (15) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (Trả lời các câu hỏi SGK)  Thái độ: Yêu quý anh hùng Núp  GDTTHCM : Sự quan tâm Bác anh Núp – người Tây nguyên ,một anh hùng quân đội B Kể chuyện Kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học -Anh anh hùng Núp SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: +Cho HS đọc đoạn :Luôn nghĩ đến Miền Nam -Tình cảm đồng bào miền Nam Bác nào? +Cho 1HS đọc đoạn -Tình cảm Bác với miền Nam thể sao? 2.Bài mới: Giới thiệu bài -GV đọc diễn cảm toàn bài -GV hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ *-Đọc câu + Đọc từ khó -Đọc từ khó : Bok (đọc boóc), lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy… -HS đọc nối tiếp *Đọc đoạn trước lớp + giải nghĩa từ -HS đọc phần giải nghĩa từ SGK -Luyện đọc câu khó: Người kinh,/ người Thượng,/ Con gái,/ trai/ người già,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy giỏi lắm.// + Cho đọc đoạn nhóm Cho HS đọc đồng *Hướng dẫn tìm hiểu bài Đoạn 1: -Anh Núp tỉnh cử đâu? (anh Núp tỉnh cử dự đại hội thi đua) Đoạn 2: -Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì? -Chi tiết nào cho biết Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa? ( -Những chi tiết nào cho thấy dân làng Hoạt động học sinh Ghi-chú -HS đọc bài TLCH -HS nhắc lại tựa bài -HS theo dõi -HS đọc từ khó -HS đọc nối -HS đọc phần giải nghĩa từ -HS luyện đọc câu khó -HS luyện đọc nhóm -HS đọc đồng -Lớp đọc thầm -HS nêu Y -HS đọc thầm đoạn ( Đất nước mình mạnh Các dân tộc đoàn kết đánh giặc.) 15 Lop3.net (16) Kông Hoa vui, tự hào thành tích mình? Đoạn 3: -Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì?) -Khi xem vật đó, thái độ người sao? *Luyện đọc lại -GV đọc diễn cản đoạn -Cho HS thi đọc (3 HS đọc nối tiếp nhau) - Cho HS bình chọn bạn đọc tốt ( Nghe anh Núp kể chuyện xong người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh khắp nhà.) ?(Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ:” Pháp đánh trăm năm không thắng đồng chí Núp và dân làng Kông Hoa”, lũ làng vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!) K G v(Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cây cờ có thuê chữ, môt huân chương cho làng, huân chương cho Núp) ( Coi quà đó là vật tặng thiêng liêng Mọi người rửa tay thật trước xem.) - HS đọc thầm đoạn -HS nêu - GV nhận xét, tuyên dương Kể chuyện -1HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu HS đọc thầm đoạn văn -HS nêu -HS theo dõi -HS thi đua đọc -Các em chọn kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên theo -HS bình chọn bạn đọc tốt -HS theo dõi lời nhân vật truyện -Trong đoạn nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn -Cho HS kể đóng vai anh Núp, anh Thế -1HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu.-HS đọc thầm đoạn văn người dân làng Ba na để kể chuyện Khi kể các em phải xưng tôi -HS theo dõi Kể phải quán từ đầu đến cuối -Cho HS chọn vai để kể.HS kể theo -HS chọn vai để kể.HS kể theo nhóm đôi nhóm đôi -Cho HS thi kể -4HS thi kể trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò -Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? ( Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa)  GDTTHCM : Sự quan tâm Bác anh Núp – người Tây nguyên ,một anh hùng quân đội -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết sau:Vàm Cỏ Đông Điều chỉnh , bổ sung : 16 Lop3.net (17) Ngày soạn : 13 / 11 /2011 Tuần : 13 Tiết : 39 Ngày dạy : 15 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC BÀI : Cửa Tùng I.Mục đích yêu cầu: KT_KN:Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ đúng câu văn -Hiểu ND:Tả vẻ đẹp kì diệu cửa Tùng- Một cửa biển miền Trung nước ta TĐ:Tự hào cảnh đẹp đất nước LGBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp TN Từ đó thêm tự hào quê hương đất nước có ý thức BVMT II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS đọc bài :Người Tây Nguyên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghichú 2.Bài Giới thiệu bài : Ghi bảng -HS nhắc lại -GV đọc diễn cảm toàn bài *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS luyện đọc từ khó -Luyện đọc câu +đọc từ khó -Luyện đọc từ khó:Cứu nước, xanh lục, -HS đọc nối câu lược… -Cho HS đọc nối tiếp câu -HS đọc nối đoạn *Đọc đoạn trước lớp +giải nghĩa từ -Đọc các từ chú giải SGK -Luyện đọc đoạn -HS luyện đọc câu dài -Cho HS đọc các từ chú giải SGK -Luyện đọc câu dài: Thuyền chúng tôi xuôi dòng Bến Hải// -Con sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước.//( nghỉ sau dấu gạch nối) -Đọc đoạn nhóm:Cho HS chia nhóm em -Đọc đồng toàn bài(giọng êm, -HS đọc đoạn theo nhóm nhẹ) *Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đọc thành tiếng đoạn 1+2 -Cả lớp đọc đồng -Cửa Tùng đâu? -Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? 17 Lop3.net (18) +1HS đọc thành tiếng Ở dòng sông Bến Hải gặp biển -Em hiểu nào là “Bà chúa bãi tắm”? +Cho HS đọc thầm đoạn 3:  -Sắc màu nước biển có gì đặc biệt? Người xưa so sánh bãi biển cửa Tùng với cái gì? *Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đoạn -Cho3 HS thi đua đọc nối tiếp đoạn2;nối tiếp đoạn -GV nhận xét chọn HS đọc hay GDBVMT:thấy cảnh đẹp thiên nhiên đã ban tặng chúng ta cần …… Thôn xóm mướt màu xanh.của luỹ tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi Là bãi tắmđẹp các bãi tắm -HS đọc thầm đoạn Thay đổi ba lần ngày:  Bình minh- mặt trời đỏ ối KG thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nước biển nhuộm màu hồng nhạt.{phơn phớt hồng}  Buổi trưa- nước biển màu xanh lơ.[xanh nhạt màu da trời]  Chiều tà – nước biển màu xanh lục [xanh đậm màu lá cây] Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim sóng biển KG -HS theo dõi -3HS thi đua đọc đoạn -3HS thi đua đọc nối tiếp đoạn.-Lớp nhận xét -HS nêu -HS tho dõi 3.Củng cố dặn dò: -Cho HS nói lại nội dung bài -Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn -Chuẩn bị tiết sau:Người liên lạc nhỏ -GV nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 18 /11/ 2011 Tuần : 14 Tiết : 40 -41 Ngày dạy : 21 / 11 / 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài : Người liên lạc nhỏ I.Mục đích yêu cầu : A.Tập đọc KT-KN:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu các từ ngữ SGK -Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng 18 Lop3.net (19) TĐ:Noi gương anh Kim Đồng GDTTHCM : Sự quan tâm Bác Hồ anh Kim Đồng B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ nói: -Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện người liên lạc nhỏ -Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện 2.Rèn kĩ nghe II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS đọc bài Cửa Tùng -Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? -Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? -GV nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu bài ghi bảng Luyện đọc a.GV đọc diễn cảm toàn bài -GV treo tranh minh hoạ giới thiệu câu chuyện xảy tỉnh Cao Bằng vào năm 1941, lúc cán cách mạng còn phải hoạt động bí mật Anh Kim Đồng lúc này là giao liên -Em hãy nói điều em biết anh Kim Đồng.( anh Kim Đồng người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi) b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó: Gậy trúc, lững thững, huýt sáo… -Đọc câu + đọc từ khó *Đọc đoạn trước lớp +giải nghĩa từ: +Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Tìm hiểu giải nghĩa từ SGK -Đọc đoạn nhóm (Cho HS đọc theo nhóm 4) -Cả lớp đọc đồng đoạn và -1 HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn 4 Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động học sinh Ghi-chú -HS đọc bài +TLCH -HS nhắc lại -HS quan sát tranh -HS trả lời.(K_G) -HS luyện đọc từ khó -HS đọc tiếp nối theo câu -HS đọc tiếp nối -Đọc giải nghĩa từ SGK -HS đọc theo nhóm em 19 Lop3.net (20) * Cho học sinh đọc thầm đoạn và TLCH: -HS đọc đồng -Anh Kim Đồng giao làm -1 HS đọc đoạn nhiệm vụ gì/? -Vì bác cán phải đóng vai -HS đọc đồng ông già Nùng? -1HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm -Cách đứng bác cháu nào? *Cho học sinh đọc thầm đoạn 2,3,4và trả lời câu hỏi: -Tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm anh Kim Đồng gặp địch? GV: Anh Kim Đồng là người thiếu niên gan dạ, dũng cảm 5: Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đoạn -Hd HS đọc phân biệt lời nhân vật HS đọc theo nhóm -Thi đua đọc theo phân vai -1 HS đọc bài -GV nhận xét, tuyên dương Kể chuyện -Gọi HS nêu yêu cầu -Có tranh nhiệm vụ các em dựa vào tranh đó kể lại câu chuyện -Cho HS khá giỏi kể mẫu đoạn theo tranh -GV:Các em thể kể theo nhiều cách : +Cách 1:Kể đơn giản ngắn gọn theo -HS nêu; Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm Vì vùng này là vùng người nùng ở, đóng vai ông già Nùng để hoà đồng với người, dễ dàng che mắt địch - Đi cẩn thận Kim Đồng mang túi nhanh nhẹn trước quãng Ông ké lững thững đằng sau Gặp điều gì đáng ngờ , Kim Đồng huýt sáo để ông ké kịp tránh vào ven đường) - ( Kim Đồng nhanh trí: +Gặp địch không bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu +Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm +Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ơi! Ta thôi!) ( Kim Đồng nhanh trí: +Gặp địch không bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu +Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm K_G +Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ơi! Ta thôi!) -3 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm -HS theo dõi -HS đọc theo nhóm em -Các nhóm thi đua đọc -1HS đọc bài -HS theo dõi 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:25

Xem thêm:

w