1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 22. Tràng giang

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,23 KB

Nội dung

- Cảm nhận được vẻ đẹp cảnh bức tranh thiên nhiên tràng giang và tâm trạng của nhà thơ.. - Đôi nét về phong cách thơ Huy Cận: Sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại, tính chất[r]

(1)

TUẦN 22 Tiết: 83 - 84

TRÀNG GIANG - Huy Cận-I.MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức: giúp hs :

- Cảm nhận vẻ đẹp cảnh tranh thiên nhiên tràng giang tâm trạng nhà thơ

- Đôi nét phong cách thơ Huy Cận: Sự kết hợp hai yếu tố cổ điển đại, tính chất suy tưởng, triết lí

2 Về kĩ năng:

- Đọc – Hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm trữ tình

3 Về thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :

- Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án, Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11, tài liệu tham khảo…

- Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp, chia nhóm thảo luận, phương pháp thuyết giảng

2 Học sinh: SGK, Bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

(2)

vũ trụ rộng lớn Để cảm nhận nỗi buồn thơ Huy Cận, cô em tìm hiểu thơ “Tràng Giang” – thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận 4 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG  Hoạt động 1: Giáo viên

hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn

- Trình bày nét tác giả Huy Cận?

- Kể tên tác phẩm ?

- Em cho biết xuất xứ hoàn cảnh sáng tác thơ?

 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Tràng giang - Em có suy nghĩ nhan đề thơ?

+ HS sgk, tóm lược ý chính:

- Năm sinh, năm - Đặc điểm thơ

- Tác phẩm

* Học sinh trình bày xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Xuất xứ: Rút từ tập “Lửa thiêng”

- Hoàn cảnh sáng tác: Vào buổi chiều thu 1939, ngắm sông Hồng, nhà thơ xúc động viết nên thơ Tràng giang

* Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Tràng giang: vừa cổ điển vừa đại, gợi âm hởng lan toả, ngân vang

I TIỂU DẪN. 1 Tác giả.

- Cù Huy Cận (1919-2005): Ân Phú- Hương Sơn- Hà Tĩnh

- Là bút xuất sắc phong trào thơ Mới

- Đặc điểm thơ: giàu chất suy tư, triết lí, thơ giàu cảm xúc hàm xúc

=> gương mặt tiêu biểu thơ ca đại

* Tác phẩm chính: sgk

2 Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác.

- Rút rừ tập “Lửa thiêng” - H/cảnh sáng tác: vào buổi chiều mùa thu, 1939, đứng ngắm dịng sơng Hồng mênh mơng, bao la, nhà thơ xúc động viết nên thơ Tràng giang.

II PHÂN TÍCH:

1 Nhan đề lời đề từ.

(3)

- Cảm nhận em câu thơ đề từ ?

 Tìm hiểu khổ thơ 1: Thảo luận nhóm (3P) Đọc khổ thơ 1, tìm xác định ý nghĩa giá trị nghệ thuật có khổ thơ ?

 Tìm hiểu khổ thơ 2: - Bức tranh tràng giang khổ thơ miêu tả ntn? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng?

* Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo tác giả nói rõ:

+ Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp

+ Một dịng sơng dài, rộng mênh mơng

* Học sinh đọc khổ thơ 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Sóng gợn: Nhẹ

+ Tràng giang: sông rộng + Điệp điệp: Liên tục + Thuyền nước lại: Buồn, chia ly

+ Củi lạc dịng: Trơi sơng

* Học sinh đọc khổ thơ 2, suy nghĩ-trả lời:

- Không gian buồn vắng Nghệ thuật dùng từ láy gợi tả hắt hiu, thê thảm

trang trọng, vừa cổ điển vừa đại, gợi âm hưởng lan toả, ngân vang

- Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo tác giả nói rõ:

+ Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp

+ Một dòng sông dài, rộng mênh mông

+ Một nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết nhớ đứng trước trời rộng sơng dài

- Tồn cảm xúc chi phối cảm hứng sáng tác tác giả  chìa khố để hiểu thơ 2 Khổ thơ 1.

+ Sóng gợn: Nhẹ, lớp lan toả

+ Tràng giang: sông rộng, dài, lớn…

+ Điệp điệp: Liên tục, nhiều lần

+ Thuyền nước lại: Buồn, chia ly, xa cách

+ Củi lạc dịng: Trơi sơng, cảnh chia lìa trống vắng, gợi chết chóc

 Cảnh đơn, buồn vắng vô tận, nỗi buồn ngấm vào tận da thịt

3 Khổ thơ - Lơ thơ - Cồn nhỏ - Đìu hiu - Làng xa

(4)

* Theo Huy Cận, từ đìu hiu ông học dịch Chinh phụ ngâm: “Non Kì quạnh quẽ trăng treo

Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gị”.

Hơn cặp từ láy lơ thơ và đìu hiu gợi lên được buồn bã, quạnh vắng, đơn

 Tìm hiểu khổ thơ 3:

- Đọc khổ thơ nhận xét cảnh vật thổ thơ có đáng ý?

- Hình ảnh Bèo dạt gợi cho em suy nghĩ gì? ý nghĩa dùng từ phủ định hai lần?

 Tìm hiểu khổ thơ 4:

* Học sinh nhận xét: - Cảnh cô đơn, buồn, trống vắng

* Hình ảnh bèo dạt: hình ảnh chia lìa, tan tác

* Bức tranh thiên nhiên khổ thơ 4: vẻ đẹp kì vĩ mang âm hưởng da diết buồn

* Tâm trạng nhà thơ: nỗi nhớ quê hương không

 Không gian buồn vắng Nghệ thuật dùng từ láy gợi tả hắt hiu, thê thảm

- Không âm thanh, khơng tiếng động, có vẳng tiếng người phiên chợ chiều vãn mơ hồ - Càng gợi tàn tạ, vắng vẻ, cô đơn

- Không gian chiều:

+ Nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót

+ Sơng dài/ trời rộng/ bến cô liêu

 Nghệ thuật đối, đối lập người với vũ trụ: người nhỏ bé trước không gian rộng lớn Hình ảnh thơ mang màu sắc cổ điển

4 Khổ thơ 3.

- Cảnh cô đơn, buồn, trống vắng nhấn mạnh hai lần phủ định:

+ khơng cầu. + khơng đị

 Khơng bóng người, khơng giao lưu

+ Bèo dạt: hình ảnh chia lìa, tan tác

 Gợi hình ảnh người quyền lợi, tự do, chủ quyền, kiếp sống lưu lạc dòng đời, thân phận bèo bọt, vô nghĩa, cô đơn trước đất trời

(5)

- Bức tranh thiên nhiên khổ thơ lên với đường nét ntn? nhận xét?

- Tâm trạng nhà thơ ?

Nêu nội dung nghệ thuật toàn thơ

chỉ ý thức mà trở thành cảm giác thấm thía

- Bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp kì vĩ mang âm hưởng da diết buồn

+ Chim nghiêng -> bóng chiều sa: cảm nhận tinh tế, vừa cổ điển, vừa đại => Nỗi buồn da diết niềm thương nhớ

- Tâm trạng :

+ “dợn dợn”: nỗi nhớ q hương khơng cịn ý thức mà trở thành cảm giác thấm thía

+ “Khơng khói hồng nhớ nhà”: nỗi buồn nhớ, đơn chất chứa lịng, khơng cần có tác động ngoại cảnh => buồn Thôi Hiệu thời đường nỗi sầu thời  yêu nước

* Chủ đề Tổng kết: Nội dung Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ

4 Củng cố: Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm:

1 Ba câu thơ đầu thơ Tràng Giang mang đậm màu sắc gì? A Hiện đại

B Cổ điển

C Hiện đại kết hợp với cổ điển

(6)

A Vui tươi, nhộn nhịp

B Chìm sâu vào tĩnh lặng, hiu quạnh

C Không làm cho cảnh vật sống động hơn, mà chìm sâu vào tĩnh lặng, đơn hiu quạnh

5 Dặn dị:

- Các em xem lại phần học, nắm ý - Chuẩn bị phần bài:

• Khơng gian khổ thơ thể nào? Qua cho ta thấy tâm trạng tác giả?

• Nỗi nhớ q, tình u đất nước thể khổ thơ thứ tư? Nghệ thuật thơ? Tìm xem thơ Huy Cận có điểm giống thơ cổ điển? Nắm được: - Hoàn cảnh stác - Nội dung nghệ thuật thơ - Chủ đề Tiết sau học: Đây thô Vĩ Dạ

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w