Tuần 22. Tràng giang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
TRÀNG GIANG - Huy Cận - Tác gia: (1919-2005), Cù Huy Cận, quê Hà Tĩnh +Trước CM: nhà thơ hàng đầu phong trào thơ mới, Lửa thiêng +Sau CM: tìm thấy sự hòa hợp với người và xã hội, Bài thơ đời + Thơ ông giàu suy tưởng triết lí Tác phẩm: a/Hoàn cảnh sáng tác: • Bài thơ “Tràng giang” được viết vào mùa thu năm 1939 ( in tập Lửa thiêng) • Cảm xúc khơi gợi từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước TRÀNG GIANG Huy Cận Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng Lơ thơ cờn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà b/Nội dung – nghệ thuật: - Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rợng lớn, bài còn thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín thiết tha - Kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển và đại sự xuất những tưởng tầm thường vô nghĩa và cảm xúc buồn mang dấu ấn cá nhân - Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm c/ Tựa : tràng giang = trường giang : sông dài => Tràng giang – từ Hán Việt mang lại sắc thái cổ kính, trang nhã, vẻ đẹp cổ điển cho bài thơ - Từ Trường giang thơ Đường đến Tràng giang thơ Huy Cận tạo nên trường liên tưởng thú vị: sông dài từ xa xưa nối liền với sông Con sông trở nên vĩnh hằng, dài, rộng, bát ngát, gợi cảm và nên thơ Cách biến âm độc đáo: ương thành ang, điệp hai âm ang liền nhau, cộng hưởng có khả gợi lên ấn tượng sự mênh mông, vô tận sông, rất khớp với không gian chung cả bài thơ; đồng thời tạo nên dư âm vang xa, trầm buồn là giọng điệu chung cả bài d/ Câu đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài -Thâu tóm chính xác cả tình (bâng khuâng, nhớ) và canh(trời rộng, sông dài) => thể nỗi buồn bâng khuâng (ngỡ ngàng, luyến tiếc, nhớ thương), cảm xúc man mác và khó hiểu lòng người trước cảnh vũ trụ bao la, bát ngát (trời rộng, sông dài) -Bức tranh thiên nhiên hài hoà với bức tranh tâm trạng thi nhân -Làm nên cảm xúc chủ đạo cả bài: nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập với đời và tình cảm sâu nặng quê hương đất nước e/ Âm điệu chung của bài thơ: - thể thơ thất ngôn nên bài mang âm điệu thơ thất ngôn - âm điệu là sự hoà hợp giữa nhịp điệu và điệu • Nhịp điệu: - Nhịp toàn bài là 2/2/3 có thiên hướng trải dài thành 4/3 với nhu cầu tạo hình (gợi nét mênh mang, khoảng rợng xa) và nhu cầu biểu cảm (bày tỏ sự tương thông, đồng điệu giữa hồn người và hồn tạo vật) Do thiên hướng giãn rộng nên âm điệu thơ dư vang • Thanh điệu: - Khai thác hiệu quả âm của từ láy: điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn….và nguyên tắc song song trùng điệp: Thuyền về - nước lại, nắng xuống - trời lên, sông dài - trời rộng, sâu chót vót - bến cô liêu, hàng nối hàng, bờ xanh tiếp bãi vàng… tạo sự lặp lại đặn, miên man, trôi chảy Thanh điệu hoà hợp với nhịp điệu tạo nên âm điệu thơ mênh mang, triền miên tựa nhịp trôi chậm vơ hình của dòng thời gian, là sự cảm thông sâu xa hồn người với thiên nhiên, sự đồng điệu tinh vi giữa hồn thi nhân và hồn tạo vật g/ Vẻ đẹp cổ điển: - Thể thơ chữ, cách ngắt nhịp quen thuộc 4/3, tạo sự cân đối, hài hoà - Sự nhạy cảm tâm hồn tác giả với thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận, thời gian vĩnh hằng, tạo nên nỗi buồn phảng phất màu sắc phương Đông sự tiếp nối mạch sầu nghìn năm đã chảy thơ truyền thống - Miêu tả thiên nhiên bằng bút pháp chấm phá: chỉ phác hoạ vài nét đơn sơ mà ghi lại được thần thái, linh hồn, hồn cốt tạo vật - Thi liệu cũ được sử dụng đắt, nhiều hình ảnh ước lệ: tràng giang, thuyền về, nước lại, nắng x́ng, trời lên, khói hồng hơn, vời nước… - Âm điệu trầm buồn, dư vang, sâu lắng - Vận dụng sáng tạo lối diễn đạt theo ý thơ cổ (Hoàng Hạc Lâu - Thôi Hiệu theo TH khói sóng xui người buồn, còn với HC, nỗi buồn, nỗi nhớ nhà đã có sẵn lòng, không cần đến sự tác động ngoại cảnh) - Bài thơ toát lên vẻ đẹp tao, trang nhã Hiện đại: - Bên cạnh thi liệu cũ có thi liệu mới: hình ảnh có vẻ đời thường: củi mợt cành khô, bèo dạt đâu… - Sự hoà hợp nỗi sầu vạn kỉ: nỗi sầu vũ trụ và thế nhân thơ Đường với nỗi cô đơn cá nhân thời thơ - Tính chất cá nhân mẻ nỗi sầu: người đánh mất sự bình an tâm hờn, khơng tìm được chỗ dựa cuộc đời, những mối liên hệ với vũ trụ =>khác biệt giữa nỗi sầu nhà thơ - nhà thơ cổ điển h/ Không gian rộng lớn: - Đó là không gian dòng sông sóng nước mênh mông chảy vô tận, rồi từ chiều dọc không gian mở chiều ngang, lan tỏa đôi bờ - Chiều thứ ba không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót Cả ba chiều không gian không có giới hạn, tất cả thấm sâu nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn cô đơn nhà thơ - Tràng giang đất trời, tràng giang tâm tưởng nhà thơ không ngừng trôi xuôi theo dòng nước từ khứ Rồi từ dòng sông xa xưa, nhà thơ trở tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước => Không gian, thời gian nghệ thuật góp phần thể sâu sắc tư tưởng, tình cảm tác giả h/ Những cách hiểu câu thơ: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" - Đâu đó vang lên âm mơ hồ xa xăm phiên chợ làng đã vãn vọng lại - Đâu có cả tiếng chợ chiều đã vãn vang lên ( Không có âm náo nhiệt nào cuộc sống – phủ định hoàn toàn) - có thể là câu hỏi "đâu ?" một nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ một chút hoạt động, âm sự sống người Đề : Bình giảng khổ thơ “Tràng giang – bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng” Hãy làm rõ nhận định Bình luận ý kiến: “Qua tràng giang, Huy Cận đã bộc lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hương đất nước” Xuân Diệu cho rằng: Tràng giang là một bài thơ “ ca hát non sông đất nước, đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc” Phân tích Tràng giang để làm rõ Cảm nhận anh chị hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: “ sóng gợn …bến liêu” ( Khối D – 2012) Đề : Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại của Tràng giang Huy Cận Giai thích • Cở điển • Hiện đại Phân tích – chứng minh - Ngoài nội dung đã nêu câu lý thuyết cần khắc họa rõ thêm vấn đề ở một số biểu sau a/ Đề tài, cam hứng • Tràng giang mang nỡi sầu từ vạn cổ người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, khơng gian vơ hạn, vơ • Tràng giang đồng thời thể “nỗi buồn thế hệ” một “ thơ mới” thời mất nước, bế tắc chưa tìm thấy lối b/ Chất liệu thi ca: • Ở Tràng giang, ta bắt gặp nhiều hình ảnh ước lệ thơ cở: tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim bóng chiều… • Ở Tràng giang khơng ít hình ảnh, âm chân thực đời thường: cành củi khô, cánh bèo trôi dạt, tiếng chợ chiều… c/ Thể loại và bút pháp • Tràng giang đậm phong vị cổ điển qua việc sử dụng thể thơ chữ với cách gieo vần, ngắt nhịp, cấu trúc đăng đối, bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả, nhiều từ Hán Việt… • Tràng giang rất qua xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tơi” trữ tình, từ ngữ sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân: buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, khơng khói hồng nhớ nhà, … Đánh giá: - Tràng giang không chỉ là một bức tranh phong cảnh mà còn là “ một bài thơ tâm hồn” - Bài thơ thể nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, trước c̣c đời, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thiết tha, thầm kín - Từ đề tài đến chất liệu, giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa mang chất liệu đại thơ - Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại là một nét đặc trưng phong cách thơ Huy Cận ... thấy lối b/ Chất liệu thi ca: • Ở Tràng giang, ta bắt gặp nhiều hình ảnh ước lệ thơ cở: tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim bóng chiều… • Ở Tràng giang khơng ít hình ảnh, âm chân thực... tràng giang = trường giang : sông dài => Tràng giang – từ Hán Việt mang lại sắc thái cổ kính, trang nhã, vẻ đẹp cổ điển cho bài thơ - Từ Trường giang thơ Đường đến Tràng giang. .. một số biểu sau a/ Đề tài, cam hứng • Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô • Tràng giang đờng thời thể “nỡi b̀n thế hệ”