Tuần 26. Tôi yêu em

10 4 0
Tuần 26. Tôi yêu em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đâu đó là một sự tự an ủi, tự dối lòng, bởi ai yêu mà không mong tình yêu của mình có kết quả tốt đẹp, được ở cạnh người mình yêu đến trọn đờiD. + rụt rè: yêu người mà chỉ dám “rụt r[r]

(1)

Tuần: Tiết PPCT:

Tôi yêu em

A.X Pu-skin I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

Cảm nhận vẻ đẹp sáng thơ nội dung tâm tình lẫn ngôn từ nghệ thuật

2 Về kĩ năng

Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ dịch đối chiếu với dịch nghĩa

3 Về thái độ

Trân trọng tình cảm sáng, tốt đẹp, có thái độ chân thành, cao thượng, suy nghĩ tích cực tình u

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Chuẩn bị giáo viên

 Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo (Phạm Thị Phương, Giáo trình Văn học Nga, NXB Đại học Sư phạm TPHCM, 2013)

 Soạn giáo án (word, ppt) cho dạy  Chuẩn bị hình ảnh minh họa

2 Chuẩn bị học sinh

 Ôn lại cũ “Đặc điểm loại hình tiếng Việt”  Chuẩn bị “Tôi yêu em” – Pu-skin

(2)

 Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa

 Chuẩn bị sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2, soạn, ghi môn Văn

III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Phương pháp giảng bình, Phương pháp đàm thoại, Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ Không

C Bài mới Lời dẫn

(3)

Hoạt động giáo viên (GV)

và học sinh (HS) Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Phương pháp đàm thoại, phương pháp giảng bình)

GV: “Ở THCS, em làm quen với Pu-skin qua tác phẩm nào?

Tuỳ theo trả lời HS, GV nhắc lại tác phẩm “Ông lão đánh cá cá vàng” (SGK Ngữ văn 6, tập 1), truyện cổ tích cải biên dựa theo Truyện cổ dân gian Nga - Đức

GV cho HS đọc thầm phần Tiểu dẫn trang 59 SGK

GV: “Qua Tiểu dẫn, em tìm hiểu trước, em tóm tắt nét cuộc đời nghiệp văn chương Pu-skin?”

HS đọc trả lời

- Lí giải danh hiệu “Mặt trời thi ca Nga”: Đến Puskin, văn học dân tộc Nga thực hình thành, khỏi hình thức từ chương cũ kỹ, sáo rỗng xây dựng thứ ngôn ngữ mới, ngôn ngữ sống nhân dân Chính Puskin người đặt móng vững chãi để xây dựng nên lâu đài văn học Nga đồ sộ tráng lệ, để sau ông tiếp tục tỏa sáng tên tuổi như: Lép Tônxtôi, Đôtxtôiépxki, Gơ Gơn, Tuốcghênhép, Pautốpxki,

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

Pu-skin (1799-1837), “Mặt trời thi ca Nga”, nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không lịch sử văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga”

- Không thi sĩ lừng danh mà tác giả tiểu thuyết thơ, trường ca sâu lắng, bi kịch lịch sử hoành tráng, truyện ngắn xuất sắc

(4)

- Vì thơ báng bổ Nga hồng, Pu-skin phủ Nga hồng lúc có nhiều mâu thuẫn, nên trước chết ông -một đại thi hào dân tộc, phủ Nga hồng cáo phó dịng tin ngắn ngủi “Mặt trời thi ca Nga lặn rồi”

GV: “Dựa vào Tiểu dẫn, em cho biết hồn cảnh đời tác phẩm Tơi u em?”

GV nói thêm hồn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1829, chùm thơ tình u, in tập thơ “Những bơng hoa phương Bắc”

Tôi yêu em ngập tràn nốt nhạc buồn trẻo dịu êm tim qua thời tuổi trẻ bồng bột cuồng nhiệt đau đớn tuyệt vọng mà lắng đọng chiêm nghiệm, nghĩ suy, ký ức “Vị chua cay nhắc lại Một bờ bên đời bên kia” Về đối tượng trữ tình nhắc đến bài, nhà Pu-skin học phân vân Ô-lê-nhi-na (ái nữ Chủ tịch Viện Hàn lâm Nghệ thuật thời ấy) Na-ta-li-a Goncharova (vợ Pu-skin sau này)

GV đọc thơ, lớp theo dõi SGK/60

Cho HS phút tự đọc lại thơ yêu cầu HS nêu bố cục

Pu-skin tiếng nói Nga sáng khiết, thể sống cách giản dị chân thực

- Các tác phẩm tiêu biểu: Ép-ghê-nhi Ơ-nhê-ghin, Bơ-rít Gơ-đu-nốp, Người tù Cáp-ca-dơ, Con đầm pích,

2 Tác phẩm: Tơi u em

- Hồn cảnh sáng tác: Tơi u em thơ tình tiếng Pu-skin, khơi gợi từ mối tình nhà thơ với Ô-lê-nhi-na (ái nữ Chủ tịch Viện Hàn lâm Nghệ thuật thời ấy), người mà mùa hè 1829 Pu-skin cầu hôn không chấp nhận

- Bố cục:

+ câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật “tôi”

(5)

GV lắng nghe sửa chữa, bổ sung

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn

(Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại, phương pháp giảng bình)

GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận (nhóm HS)

GV cho HS tìm từ ngữ, chi tiết biểu phân tích chúng theo bố cục chung (5 phút) Dãy 1: câu đầu

Dãy 2: câu kế Dãy 3: kế câu kế Dãy 4: câu cuối

GV tiến hành cho HS trình bày theo bố cục: Chọn nhóm dãy trả lời, nhóm khác dãy bổ sung

GV nhận xét nhắc lại, cho HS ghi

GV: “Tâm trạng nhân vật “tơi” trữ tình được thể qua câu đầu?”

Dãy 1, trả lời

GV giảng bình: “Tơi u em” mở đầu thơ tín hiệu thẩm mĩ Ba tiếng giãi bày, thú nhận, lời tự nhủ thành thật nhân vật “tơi” (Trong dịch nghĩa có xác

nhân vật “tơi”

+ câu cuối: Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng

II Đọc - hiểu văn

1 Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật “tơi” a) Hai câu đầu: Tình u say đắm, mãnh liệt

- “Tơi u em”: tín hiệu thẩm mỹ  lời

(6)

định thêm vấn đề “thì”: Tơi u em Nó khơng phải cảm xúc bột phát mà tình cảm ấp ủ từ lâu”) Nhưng lời thú nhận không tự nhiên, gần gũi với nhân vật “em”

- Cách xưng hơ có phần xa cách: “Tơi – em” So với gốc, từ “Vưi” (вы) có nghĩa quý bà, quý cô đầy trang trọng, dịch thơ, để đảm bảo phù hợp ngôn ngữ - văn hố, chuyển thành “tơi – em”, phần thể trang trọng

Đây quy luật mn thuở: “Ngày nói xa đêm ơm nỗi nhớ/ Tháng nói qn để năm đợi chờ”

 Tình đầu tình đẹp nhất, dù có trái ngang Ta

khơng thể qn ta muốn nhớ

- GV bình: Từ “nhưng” ln phản đề, khép lại tình cảm nồng nhiệt câu đầu, mở giới suy ngẫm câu kế

Từ “không” thể phủ định dứt khốt, mạnh mẽ, tự chối bỏ tình cảm mình, dập tắt lửa tình âm ỉ Tình cảm lửa hừng hực cháy, hạnh phúc người yêu mà đành phải tự dập tắt Đó biểu người tình cao cả, lấy hạnh phúc người yêu làm hạnh phúc

Liên hệ: Biểu cao tình cảm người

- Từ xưng hô: tôi” – “em”  trang trọng

nhưng có phần xa cách

- “ngọn lửa tình” (chỉ dịch): ẩn dụ  tình yêu tha thiết, dai dẳng

- “Chưa hẳn tàn phai”: phủ định  khẳng

định tha thiết, dai dẳng tình yêu

=> Một tình yêu chân thành, mãnh liệt ấp ủ từ lâu

b) Hai câu kế tiếp: Mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu

- “Nhưng”: phản đề  báo hiệu thông tin

ngược lại với nói

“Khơng”: phủ định dứt khốt, mạnh mẽ, tự chối bỏ tình cảm

- “bận lịng”, “bóng u hồi”  dám đối

mặt với thật: tình cảm khơng làm người yêu hạnh phúc

=> Nhận thức thật phũ phàng: tình cảm khơng mang lại hạnh phúc cho người u

(7)

(nói chung) tình u (nói riêng) “lấy hạnh phúc người yêu làm hạnh phúc mình”

+ Tình cảm gia đình: làm cha mẹ vui lịng 

mình vui

+ Tình yêu học đường: người yêu vui vẻ, học tốt,  vui

GV: “Những cảm xúc thể trong 2 câu 5,6?”

Dãy trả lời

GV hỏi chung lớp: “Em thử giải thích các cảm xúc tình u?”

GV giải thích thêm

+ âm thầm: tình u chuyển thành nỗi đau khơng nói lên được, u mà phải giữ kín lịng + khơng hi vọng: khơng phải từ bỏ, mà chấp nhận thật, không cưỡng cầu Đâu tự an ủi, tự dối lịng, u mà khơng mong tình u có kết tốt đẹp, cạnh người yêu đến trọn đời

+ rụt rè: yêu người mà dám “rụt rè”, thể ngồi

+ hậm hực lịng ghen: “Đừng để rắn ghen tị luồn vào tim Đó rắn độc, gặm mịn khối óc làm đồi bại trái tim” Nhưng ghen Pu-skin khơng cắn chết tình u, khơng làm đồi bại trái tim mà cung bậc

nhân vật “tôi”: vừa yêu tha thiết, vừa phải tự chối bỏ tình cảm

2 Hai câu 5, 6: Những cung bậc cảm xúc nhân vật “tôi”

Liệt kê: “âm thầm, “hi vọng”, “rụt rè”, “hậm hực”

(8)

để khẳng định tình yêu Nhưng chí ghen, khơng thể ghen mặt, “hậm hực”, khơng có tư cách mà ghen Đó đau đớn tình u đơn phương mà nhân vật “tơi” chịu đựng

 Song, đời, phải kìm nén, che

giấu, tự dối lịng, mãnh liệt, sâu sắc, chực chờ bùng nổ

GV: “Ý nghĩa lời cầu chúc hai câu cuối bài thơ gì? Hãy phân tích để làm rõ?”

Dãy trả lời GV giảng bình:

“chân thành”, “đằm thắm”: tình u khơng cuồng nhiệt, nồng cháy, mà trở thành êm đềm, đằm thắm chứng tỏ chín chắn suy nghĩ

Mọi khúc mắc lòng nhân vật “tơi” giải quyết định khó khăn: cầu mong người khác mang lại hạnh phúc cho người u

Dù “tơi” u em chân thành, dịu dàng, đằm thắm thế, phiền muộn em, “tơi” nhường hội cho người khác

- “Cầu em người tình tơi u em”: lời chúc chân thành hàm ý so sánh tuyệt đối Người khác yêu em, “như tôi”,

3 Hai câu cuối: Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng

- “chân thành”, “đằm thắm”: khơng cịn cuồng nhiệt, nồng cháy  chín chắn

trong suy nghĩ

- “Cầu em người tình tơi u em”:

+ định khó khăn  tâm hồn cao

thượng

+ hàm ý so sánh: tình u tơi dành cho em Một, riêng,

(9)

khơng có ý Điều khẳng định, tình u nhân vật “tơi” một, riêng,

Hoạt động 3: Tổng kết

GV: “Học xong này, em thấy hay, cái đẹp sức hấp dẫn thơ điểm nào?”

HS trả lời

GV mở rộng: “Hiện nay, việc số niên khi bị từ chối tình cảm dẫn đến việc khơng kiểm sốt hành vi mình, gây nên sự việc thương tâm,thậm chí giết người mình u, mà thường xuyên nghe nói đến phương tiện thông tin đại chúng. Vậy qua học này, em có rút điều gì cho việc ứng xử tình cảm khơng đáp lại không?”

HS trả lời

GV nhắc nhở: “Trong tình cảm, khơng nên cưỡng cầu, tình cảm thực có kết xuất phát từ hai

Nếu không chấp nhận:

+ cố gắng thể tình cảm từ điều bình

III Tổng kết

- Nội dung: thể nỗi buồn mối tình vơ vọng, chân thành đáng quý ánh sáng tâm hồn cao thượng tình cảm: lấy hạnh phúc người yêu làm hạnh phúc

(10)

thường khơng làm đối phương khó chịu + từ bỏ tình cảm, mong đối phương hạnh phúc + tuyệt đối khơng sử dụng bạo lực tình cảm

 ảnh hưởng đến người khác lẫn tương lai

mình

D CỦNG CỐ

Câu hỏi: Trong thơ, có điệp khúc lặp lặp lại Đó điệp khúc gì? Ý nghĩa nó?

 “Tôi yêu em” điệp khúc lặp lặp lại (3 lần)

Ý nghĩa: Là cảm xúc chủ đạo thơ, cho thấy tình cảm nhân vật “tơi” mãnh liệt, bất diệt mà khơng điều dập tắt

E DẶN DỊ

- Học thuộc lịng tập đọc diễn cảm thơ - Học nội dung học

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan