Dù hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn là một giấc mơ đẹp, giấc mơ khao khát tình người trong nỗi đau đớn khôn tả.. - Câu thơ thứ 2:.[r]
(1)"Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên và thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam)
“Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng đi sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu. Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” (Hoài Thanh – Một thời đại thi ca)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 1 Khổ 1:
Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướn xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- Mở đầu thơ câu hỏi tu từ lời chào dịu ngọt, hay lời trách nhẹ nhàng mà dễ thương:
+ Có người cho rằng: Đó lời ng gái xứ Huế (Hồng Cúc) trách móc, mời gọi HMT chơi Sai! Bởi thực tế, HC tự khẳng định viết bưu thiếp động viên HMT nữa, HC đủ tinh tế để nhận HMT đâu cịn chơi, thăm lại thôn Vĩ mà mời mọc, mà trách móc làm chi?
+ Và thực tế lời HMT phân thân tự hỏi Bởi thân HMT mang nỗi đau thân phận
- Về chơi: nhẹ nhàng vô đau xót Bản thân nhẹ nhàng, đơn giản nhà thơ đối diện lãnh cung cô đơn, chết gần kề, bệnh tật, khao khát lìa xa, lưỡi hái tử thần giơ dọa, đời khép lại Chính mà thơn Vĩ đời, chơi thôn Vĩ rong chơi đời Về thôn Vĩ k sống với mặc cảm bệnh tật CHTT nghe đau đáu mà khắc khoải, hiển lên câu chữ nỗi khao khát sống bình thường khơng có khả với tới C/s với Hàn thật chơi vơi, thật xa vời! Từ “về chơi” cịn mang sắc thái phóng khống, tự do, khơng khách sáo, xa lạ Về lại thôn Vĩ nhà thơ chơi nơi đâu, gặp làm điều thích Nhưng, thế? Như HXH tự hỏi: “Bao thong thả lên chơi nguyệt/ Cho cành đa lẫn củ đa”
*Liên hệ: Trong nhạc phẩm mình, TCS có viết: “Đừng tuyệt vọng Tơi đừng tuyệt vọng” Lời khun thân buồn khó tả tự khích lệ, tự động viên, tự an ủi
- Vẻ đẹp khu vườn Vĩ Dạ buổi bình minh:
+ Đón ánh nắng hàng cau Liên hệ: Hoàng Phủ Ngọc Tường viết sông Hương: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng bắc, quanh năm mơ màng sương khói, lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ ” Đối với sống Huế hay đến thơn VD thấy VD có nhiều cau Đây loại tạo nên hàng thẳng tắp, đón ánh nắng mai tạo nên hàng nắng đẹp Cau thuộc họ dừa, có nhiều đốt, cao vườn, thước đo mực nắng Tất đốt đón ánh nắng mai tân, trẻo
+ Màu nắng mới: lung linh, tinh khiết
(2) Một câu thơ hay xây dựng trước mắt đọc tranh đẹp Từng ánh nắng mai rọi lên đọng sương đêm Những mang màu xanh ngọc “Ngọc” vừa tạo hình vừa tạo ánh, khu vườn rười rượi sắc xanh
- Hình ảnh người:
+ Thơn VD đọng lại HMT kỉ niệm sâu sắc, trĩu nặng Như CLV viết: “Tình yêu làm đất lạ hóa q hương”
+ Hình có t.y sâu thẳm nt dành cho qh VD Trong hồi niệm Hàn, Thơn Vĩ k đẹp cảnh mà đẹp người Cảnh người giao hòa nên thơ, nên họa Sự giao hòa, kết hợp tạo nên hình ảnh “mặt chữ điền” Người ta thường tìm cách lý giải “mặt chữ điền” ai, gì? Là ng gái xứ Huế, khung cửa sổ mặt thi nhân? Chúng ta k cần phải lí giải! Ta cần hiểu đơn thuẩn h/a tượng trưng Tương trưng cho điều gì? Người ta thường bảo, mặt chữ điền gương mặt tâm hồn đẹp, đôn hậu, chất chứa yêu thương giản dị
Huế k đẹp cảnh mà đẹp người HMT dẫn VD thôn thời xa vắng
* Thơn Vĩ lên đẹp Qua đó, nhà thơ thể tình yêu với xứ Huế, thơn Vĩ nt cịn gửi gắm khao khát trở thôn Vĩ Một khao khát nhẹ nhàng mà k với tới, ước vọng k tưởng vượt tầm khả Hàn Đau đớn! Thật đau đớn
2 Khổ 2:
Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?
- Ở có trái tự nhiên Bởi gió thổi mây bay Chia lìa! Vì lại vậy, HMT lại thấy chia lìa vật liền kề nhau? (Gợi nhớ thơ Huy Cận: “Thuyền…ngã” Thuyền – nước hờ hững, k ăn nhập với Đó nỗi buồn vong quốc, tan tác XH nhiễu nhương – TD Pháp xâm lược) Cịn Tử bị ảm ảnh điều gì? Q rõ rồi! Cái mà Tử đeo mang chia ly vĩnh viễn với đời thân mang bệnh nan y quái ác Vì mà nhìn đâu thi nhân thấy tan tác, chia xa ND k sai: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Chính đớn đau thi nhân thấm vào cảnh vật khó mà tách bạch Điều khiến cho cảnh vật vốn k chia lìa lại trở nên hồn toàn nghịch trái với tự nhiên
- Nghệ thuật tu từ nhân hóa “dịng nước buồn thiu”: thổi vào lời thơ, vào khung cảnh tâm trạng Gió mây chia lìa đơi ngã để lại cho dịng nước nỗi buồn, nỗi cô đơn, xa vắng Đắt câu thơ từ “lay” Động từ thân k mang, k chuyển tải nỗi buồn đặt tâm cảnh tự lại mang nỗi buồn hiu hắt Gió lay nhẹ cành bắp gợi nhớ ca dao:
Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay sậy, bỏ buồn cho em.
Nỗi buồn HC nỗi buồn vong quốc, nỗi buồn “xa quê sầu xứ” nỗi buồn HMT nỗi buồn cho thân phận, cho đời
- Hai câu thơ cuối:
(3)*Liên hệ: Đối với nhà thơ lãng mạn trăng ln nguồn cảm hứng vô tận, tri kỉ: Xuân Diệu:
Khách ngồi lại em chốc nữa; Vội vàng chi, trǎng lạnh quá, khách ơi!
Đêm rằm: yến tiệc sáng trời; Khách khơng ở, lịng em độc q!
HMT thôi! (DC) Ta thấy, đẹp thơ Tử buổi bình minh nắng Đẹp thơ Tử buổi đêm trăng Trăng k vật nằm bầu trời cao xa mà nhân vật mang tâm trạng, nv mang đến cho nt sẻ chia HMT đợi trăng nỗi khắc khoải, da diết
Trăng nằm sóng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi
(Bẽn lẽn – HMT)
+ “Kịp”: nhãn tự khổ thơ Ám ánh thời gian Bộc lộ tâm trạng chờ mong khắc khoải, ngóng trơng, bồn chồn, da diết đớn đau Một đồng hồ cát bị lật theo hướng quỹ thời gian vơi dần Khi hạt cát cuối rơi xuống lúc thời gian hết HMT Quỹ tg Hàn đâu cịn nhiều, cần vài centimet thơi lưỡi hái tử thần cắt đứt dây tơ nối liền Hàn với đời, vài hạt cát thơi Hàn mãi lìa xa cõi trần Liệu rằng, Hàn có cịn “kịp” gặp lại ng bạn tri kỉ sẻ chia, mà trị chuyện tâm tình khơng? Một thân phận giàu yêu thương, giàu khao khát tài năng, tuổi trẻ độ chín mùi mà đời khơng cho phép tiếp tục sống Quả khơng sai có người bảo HMT thi sĩ bất hạnh làng nghệ thuật
3 Khổ 3:
Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình có đậm đà?
- Mơ + điệp ngữ “khách đường xa”: khao khát, mơ ước, mơ mộng, hướng đến điều k có thực Nếu hướng đến khao khát chưa thực hiểu hết tâm tư thơ Hàn + Mơ: nghĩa giấc mộng đẹp, khao khát chống chếnh k có đời thực Hàn mơ khách đường xa khách đường xa? Theo tơi, nên hiểu tác giả, lẽ nhà thơ muốn thăm thơn Vĩ Muốn thơn Vĩ phải rời chốn bệnh tật để bước ánh sáng, bước đời, sống tình yêu Nhưng, Hàn có cịn giống ai, bệnh tật có khiến người xa lánh Hàn? Hàn có cịn tình người sưởi ấm giá lạnh không?
+ Câu thơ mang nỗi tuyệt vọng đến đớn đau, đến xót xa Một giấc mơ k có đẹp xuất phát từ khát khao sống đến vô vô tận
+ Nếu hiểu khách đường xa người tri kỉ, người thôn Vĩ không sai Bởi lâu rồi, Hàn làm có hội thơn Vĩ Liệu ng thơn Vĩ có qn Hàn? Hồn tồn có thể! Dù hiểu theo cách câu thơ giấc mơ đẹp, giấc mơ khao khát tình người nỗi đau đớn khơn tả
- Câu thơ thứ 2:
+ trắng quá: (k1 – mướt quá)
Phải màu trắng đầy ám ảnh, làm lóe mắt ng đối diện? Khơng! Đó hồn tồn khơng phải ý Hàn!
(4)gái thơ MT mang vẻ đẹp tinh khiết Sắc trắng thể tinh khiết chăng?
+ Em: KC, ng gái q VD, Mồng Cầm, Mai Đình cô gái đời Dù tất ảo ảnh K phải sắc áo q trắng nhìn k mà ảnh miền hoang tưởng, k thật rồi, thấy rõ ràng k cịn tác dụng
tầm tuyệt vọng Hàn Tất đẹp nhất, hạnh phúc đời xa tầm tay Hàn
- Sương khói:
Tả thực thời tiết xứ Huế, miền Trung HMT thật am tường xứ Huế, phải gắn bó khắn khít Miền Trung mưa nhiều mà nắng nhiều nên nhiều sương khói làm mờ hình bóng người
Là tượng trưng cho bao huyền đời làm cho tình người trở nên lạ lẫm, ngăn cách xa lạ
- Câu thơ cuối:
+ Còn đặt câu hỏi yêu đời, hướng đời với tình yêu sâu thẳm + Từ “ai” xuất tồn thơ hệ vi mạch Nó gắn kết với Ngta cho thơ HMT “đầu Ngơ, Sởi” ĐTVD tách khổ thành tứ tuyệt, câu chữ toàn bích Dù Hàn xd khổ thơ với nội dung khác từ ngữ nối kết khổ thơ với Ai người cõi phù sinh, cõi đau thương Hàn muốn khẳng định: Dù tuyệt vọng, dù đau thương, dù mát, dù cô đơn hướng “ai” – đời, người
+ đậm đà: gần gũi, thân thương