bài học môn gdcd từ thứ năm 2603 thcs trần quốc tuấn

3 2 0
bài học môn gdcd từ thứ năm 2603 thcs trần quốc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và qui mô kinh doanh theo qui định của pháp luật và sự quản lý của Nhà nước.. Nội dung củ[r]

(1)

Chủ đề V

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC III-SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

Mỗi cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật mà bị điều chỉnh qui tắc đạo đức xã hội => phải sống có đạo đức tuân thủ pháp luật

1-Sống có đạo đức suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội Tuân thủ pháp luật sống hành động theo quyền pháp luật.

2-Mối quan hệ đạo đức pháp luật: -Sống có đạo đức phải tuân theo pháp luật;

-Tuân thủ pháp luật thực số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội 3-Ý nghĩa việc sống có đạo đức tuân thủ pháp luật:

Sống có đạo đức tuân thủ pháp luật điều kiện để người phát triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình xã hội, người kính trọng; điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đảy xã hội phát triển

4-Trách nhiệm học sinh: Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức tuân thủ pháp luật

IV-VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Mỗi hành vi gây hậu khác nhau, trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi hành vi vi phạm pháp luật

1-Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lý

2-Trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ mà cá nhân, quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước qui định

Mỗi hành vi gây hậu khác nhau, trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi hành vi vi phạm pháp luật

Trách nhiệm pháp lý truy cứu sở vi phạm pháp luật 3-Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý

Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý

Hình sự (tội phạm)

là hành vi nguy hiểm cho xã hội, qui định Bộ Luật Hình

người phạm tội phải chịu hình phạt biện pháp tư pháp qui định Bộ luật Hình

Hành chính

là hành vi xâm phạm qui tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm

chủ thể vi phạm phải chịu hình thức xử lý hành quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng

Dân sự

là hành vi xâm hại quan hệ tài sản quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ

chủ thể vi phạm phải chịu biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm

(2)

V-QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

Để góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh => cơng dân có quyền tự kinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế

1-Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận Quyền tự kinh doanh quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề qui mô kinh doanh theo qui định pháp luật quản lý Nhà nước

Nội dung quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh:

-Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề qui mô kinh doanh; -Phải kê khai số vốn, kinh doanh theo giấy phép;

-Không kinh doanh lĩnh vực bị Nhà nước cấm ma túy, mại dâm, vũ khí

2-Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để Nhà nước chi tiêu cho công việc chung

Một số loại thuế Việt Nam: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế thu nhập cá nhân

Vai trị thuế: thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, góp phẩm đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước

Nghĩa vụ đóng thuế công dân: phải kê khai, đăng ký với quan thuế; chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế tốn; đóng thuế đầy đủ kỳ hạn

VI-KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

Trong trình hội nhập quốc tế, “hịa nhập khơng hịa tan” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng => phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để có sắc riêng

1-Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

Một số truyền thống tốt đẹp dân tộc VN: yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo ; truyền thóng văn hóa, nghệ thuật Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo vệ, giữ gìn để truyền thống khơng bị phai nhạt theo thời gian mà ngày phát triển phong phú hơn, sâu đậm

2-Những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc -Sưu tầm, tìm hiểu tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc;

-Trân trọng, tự hào anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa đất nước;

-Giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa dân tộc, loại hình nghệ thuật truyền thống, tác phẩm nghệ thuật, lễ hội, trang phục, ăn truyền thống;

-Sống ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc VII-NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Tô quốc Việt Nam bao đời cha ông đổ mồ hôi, xương máu để xây đắp bảo vệ => cơng dân phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

1-Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bảo vệ Tổ quốc bao gồm hoạt động: +Xây dựng quốc phòng toàn dân; +Thực nghĩa vụ quân sự;

(3)

+Thực sách hậu phương quân đội 2-Qui định pháp luật nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:

-Hiến pháp 2013: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm.” (Điều 11); “Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân.” (Điều 45)

-Luật Nghĩa vụ quân sửa đổi bổ sung năm 2005: Công dân nam giới đủ 18 tuổi gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

3-Trách nhiệm học sinh:

-Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ;

-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự trường học địa phương;

-Sẵn sàng thực nghĩa vụ quân vận động người thân gia đình nghĩa vụ quân

-Dặn dò:

-Học sinh chép trước phần chưa học vào học -Kết hợp với việc đọc thêm sách giáo khoa

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:12