Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng ở tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn: Thư trình bày đúng[r]
(1)Tuần 10: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Chính tả: Nghe-viết Bài: ĐÔI BẠN I Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ viết chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Hai năm sau đến sa” bài truyện : Đôi bạn - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu dễ lẫn lộn tr – ch, dấu hỏi, dấu ngã II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết bài viết bài tập - HS : Vở luyện III Các hoạt động dạy – học : HS GV A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng từ - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng Mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, - GV nhận xét cho điểm học sinh B Dạy bài mới: Giời thiệu bài: Nêu MĐYC Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả - HS mở SGK đọc thầm theo GV - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc lại bài GV hỏi: Đoạn văn có câu ? - Đoạn có câu - Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng người - HS tìm từ khó và viết - Các em hãy đọc và tìm từ có âm vần dễ lẫn lộn ghi vào nháp b GV đọc cho HS viết vào - HS nghe – viết vào chính tả - Nhắc nhở HS viết hoa danh từ riêng tên - HS soát bài người: chữ đầu câu, đầu đoạn - GV đọc cho HS soát bài lần c Chấm – chữa bài : - GV thu chấm số bài - Nhận xét bài viết HS Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp ,trong ngoặc đơn : a/ (chăm ,trăm ) học làm hoa đua nở (chê ,trê ) Đầu bẹp cá - Một HS đọc đề bài tập Kẻ cười người - HS làm bài tập (chúc ,trúc ) mừng năm Cây trúc xinh b/ (nở ,nỡ ) Hoa đẹp , khiến em không hái (sửa ,sữa ) Mẹ soạn cốc để pha cho em bé : Gọi HS lên bảng thi làm nhanh sau đó đọc kết - 2HS lên bảng thi làm nhanh đọc kết Lop3.net (2) - HS nhận xét - Cho HS lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương tiết học - Về ôn luyện viết bài Luyện từ và câu : ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I- Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thành thị nông thôn - Kể tên số thành phố, vùng quê nước ta - Kể tên số vật và công việc thường thấy nông thôn III- các hoạt động dạy và học: GV HS A kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, Y/C làm miệng bài tập 1, tiết LTVC tuần 15 - Giáo viên nhận xét và cho điểm HS B- Day học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Kể tên số thành phố nước ta: M: Hà Nội, - Gọi HS để đọc bài - Y/C HS viết tên số thành phố vào VBT - HS làm bài trên bảng, lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc trước lớp - HS nối tiếp nêu tên các thành phố ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Điện Biên, Lạng Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, - HS tự làm VBT Vài HS nêu kết Bài 2: Kể tên số làng quê Việt Nam - Lớp nhận xét M: Làng Đông Hồ, - Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự với bài tập Bài 3: Kể tên số vật và công việc thường thấy - Hs làm vào làng quê M: Cánh đồng, - Chữa bài và cho điểm HS C- Củng cố dặn dò: - GV thu số chấm, nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Toán : LUYỆN TẬP Lop3.net (3) - - Mục tiêu: Giúp HS củng cố tính giá trị biểu thức có dạng Chỉ có các phép tính cộng, trừ Chỉ có các phép tính nhân, chia Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia II Các hoạt động dạy- học: GV HS HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị biểu thức GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị biểu thức dạng - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2 Luyện tập – Thực hành Bài1: Tính giá trị biểu thức 87 + 92 – 32 = 138 – 30 – = 30 x : = 80 : x = - Y/c HS nhắc lại cách tính biểu thức - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Tiến hành tương tự bài tập 927 – 10 x = 136 + 90 : = 90 + 10 x = 106 – 80 : = Bài 3: Tính giá trị biểu thức - Cho HS làm tương tự bài tập trên 89 + 10 x = 25 x + 78 = 46 + x = 35 x + 90 = - Chữa bài * Hoàn thiện bài học: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức - HS nêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS làm bài - HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Tập viết: Ôn chữ hoa M Đã soạn giáo án buổi sáng Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Toán : Tiết1 TÍNH GIÁTRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Tính giá trị biểu thức dạng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Biết vận dụng giải toán II Các hoạt động dạy- học : GV HS HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị biểu thức GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị biểu thức - HS nêu dạng HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập Bài1: Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 65 + 47 x 850 – 78 : 26 x – 48 980 : + 79 65 + 47 x = 65 +376 - GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức áp dụng qui = 441 980 : +79 = 196 + 79 tắc để tính cho đúng Lop3.net (4) - Y/c HS nhắc lại cách tính biểu thức = 275 HS tự tính để kiểm tra kết -2 HS lên bảng chữa bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S 12 + 72 : = 24 123 - 45 : = 26 55 + 45 : = 20 25 x + 75 = 150 100 - 23 x = 308 Bài 3: Một cửa hàng có 30 xe đạp Buổi sáng bán 12 xe, buổi chiều bán xe .Hỏi cửa hành - HS đọc đề bài tự làm bài còn lại bao nhiêu xe đạp ? Bài giải - Chữa bài Số xe đạp đã bán là : 12 + = 21 (xe) Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 30 – 21 = (xe) HĐ2: Chấm chữa bài Đáp số : xe Gv thu chấm bài -nhận sét * Hoàn thiện bài học - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức Tiết 2: ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ thực tính giá trị biểu thức - Rèn kĩ giải toán có liên quan II các hoạt động dạy- học : GV HS HĐ1: Ôn quy tắc tính giá trị biểu thức - Y/c HS đọc thuộc quy tắc đã học HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức (37 + 18) x 88 : (5 + 1) 18 x (100 - 92) 72 : (100 - 96) - Y/c HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tính giá trị biểu thức (20 + 17) x (25 - 13) x 20 x + 17 x 25 x – 13 x - Y/c HS tự làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Y/c HS so sánh giá trị biểu thức cột Bài 3: Một người có 50kg gạo đã bán 15kg gạo Số gạo còn lại chia vào 07 túi Hỏi túi có bao nhiêu kg gạo? HĐ3: Chấm, chữa bài - GV thu chấm - Nhận xét - Thực tính ngoặc trước - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Làm bài và kiểm tra bài bạn - Giá trị hai biểu thức - 1HS lên giải - Lớp làm VBT Bài giải Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 50 – 15 = 35 (kg) Mõi túi có số ki-lô-gam gạo là: 35 : = (kg) Đáp số: kg Lop3.net (5) - Y/c HS chữa BT * hoàn thiện bài học: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: ÂM THANH THÀNH PHỐ I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : - Chú ý các từ ngữ : ồn ã, rền rĩ, lách cách, vi-ô-lông, pi-a-nô,Bét-tô-ven - Hiểu các từ ngữ bài ( vi-ô-lông, ban công, pi-a-nô, Bét-tô-ven) - Hiểu nội dung bài :cuộc sống thành phố sôi động ,náo nhiệt với vô vàng âm : bên cạnh âm ồn ào ,căng thẳng ,vẫn có âm êm ả làm người cảm thấy dễ chịu, thoải mái II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS : SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GV HS A Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra - HS đọc thuộc lòng bài Anh - Đom - HS đọc bài Đóm và trả lời câu hỏi SGK B- BÀI MỚI Giới thiệu Luyện đọc: a- GV đọc mẫu bài - GV theo tranh minh hoạ - HS QS tranh nêu nội dung tranh b- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu - Ghi :Vi-ô-lông, Bét-tô-ven- HS đọc nối tiếp câu cho hết bài - GV ghi bảng HD HS đọc - HS đọc phát từ khó * Đọc khổ thơ - GV giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải - HS nối tiếp đọc đoạn bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc nhóm - Lớp đồng bài HD HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu Tiếng ve kêu tiếng kéo người bán thịt bò - Hằng ngày, anh Hải nghe thấy âm gì? khô, tiếng còi ô tô xin đường , - Tiếng ve kêu rên rĩ đám lá cây, tiếng - Tìm từ ngữ tả âm ấy? kéo lách cách, người bán thịt bò khô, - HS đọc thành tiếng đoạn trả lời - Hải ngồi lặng hàng để nghe anh bạn trình bày nhạc ánh - Tìm chi tiết cho thấy Hải yêu âm nhạc? - Nhận xét tóm ý: - Nêu lại Luyện đọc lại: - Gv đọc đoạn và - HS thi đọc đoạn và - HD HS đọc đúng đoạn văn(mụcI) - HS đọc bài - GV cùng lớp nhận xét - HS nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay Lop3.net (6) C Củng cố,dặn dò : - Y/C HS đọc toàn bài - nêu nội dung bài - - - Nhận xét tiết học Tập làm văn: ÔN NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ viết: Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16, HS viết lá thư cho bạn kể điều em biết thành thị ( nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( trang 83, SGK) III Các hoạt động dạy – học : GV HS A Kiểm tra bài cũ: -1 HS kể điều mình biết nông thôn ( thành thị) - GV nhận xét B Bài : Giới thiệu bài: Nêu MĐYC Hướng dẫn HS làm bài tập: * Đề bài : Viết thư ngắn khoảng đến 10 câu kể cho bạn điều em biết thành phố (hoặc làng quê ) nơi em - GV cho HS xem trình tự mẫu lá thư trên bảng lớp - GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu lá thư - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí * GV cho HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS kém - Gọi số HS đọc bài trước lớp * GV thu, chấm điểm số bài viết- nhận xét bài làm HS C củng cố,dặn dò: - Gọi HS khá đọc lại bài mình -GV nhắc HS nhà viết lại bài cho đẹp Đọc trước các bài TĐ và HTL từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra - HS lên bảng thực theo y/c C G - HS đọc yêu cầu bài - HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư mình HS nhận xét - HS làm bài vào - HS làm bài xong Một số em đọc thư trước lớp Cả lớp nhận xét Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân ,chia số có số có ba chữ số cho số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - Củng cố kĩ giải toán phép tính II Các hoạt động dạy- học: Lop3.net (7) GV HĐ1: Luyện tập - Thực hành Bài 1: Đặt tính tính 190 : 208 x 856 : 156 x 580 : 68 : Bài : Tính giá trị biểu thức 123 x (50 - 46) 142 - 42 : 88 : (2 x 4) 201 - 39 : - Bài này các em vận dụng qui tắc nào ? HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Vài HS nêu cách tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Lớp nhận xét bài bạn - Nhân chia trước cộng trừ sau .trong dấu ngoặc trước Bài 3: Giải toán Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp, hộp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào cái Sau đó xếp các hộp vào thùng, thùng bài tập hộp Hỏi có bao nhiêu thùng bánh ? Cách Bài giải Số hộp bánh là: 800 : = 20 (hộp) - Gọi HS đọc đề bài Số thùng bánh là : - Y/c HS thực giải bài toán trên theo hai cách 800 : 20 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Cách Mỗi thùng có số cái bánh là: x = 20 (cái ) Số thùng bánh là: HĐ2 : Chấm chữa bài 800 : 20 = 40 (thùng) - GV thu số chấm - nhận xét Đáp số: 40 thùng * Hoàn thiện bài học: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức Lop3.net (8)