1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,56 KB

Nội dung

+ Viết “Truyện Kiều” ,Nguyễn Du đã thể hiện ước mơ đẹp đẽ của mình về một tình yêu tự do, trong sáng,chung thủy trong xã hội mà quan niệm hôn nhân phong kiến còn hết sức khắc nghiệt.. M[r]

(1)

Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều a Mở :

- Nói đến thiên tài văn học Việt nam nhân loại, không nhắc đến nguyễn Du, đại thi hào dân tộc , danh nhân văn hóa giới Và nói đến nguyễn Du, người yêu văn học chắn nhắc đến Truyện Kiều, kiệt tác văn học nước nhà

b Thân bài

II Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều :

Giới thiệu Truyện Kiều - Nguyễn Du mượn cốt truyện từ tiểu thuyết có tên Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, nhà văn Trung Quốc để viết nên truyện thơ nôm gồm 3254 câu, theo thể thơ lục bát truyền thống Truyện lúc đầu có nhan đề Đoạn trường Tân Thanh ( Tiếng nói nỗi đau thương đứt ruột ) sau nhân dân quen gọi Truyện Kiều

- Khi sáng tác, Nguyễn Du thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố cốt truyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội tư tưởng tình cảm người Việt Nam lúc Truyện Kiều mang tính dân tộc sâu sắc

=> Truyện Kiều cơng trình sáng tạo vĩ đại, độc đáo nguyễn Du khơng cốt truyện,mà cịn ngôn ngữ, thể loại

* Đánh giá chung : Truyện Kiều Tác phẩm tiêu biểu thiên tài văn học Nguyễn Du nói riêng kiệt tác văn học nước nhà nói chung Bởi truyện Kiều không đạt đến đỉnh cao nghệ thuật mà tác phẩm thể rõ thực sống đương thời "con mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ tới mn đời" nhà văn Truyện kiều trở thành ăn tinh thần nhân dân khơng thời đại mà đời mà trường tồn mài với thời gian

Tóm tắt Truyện Kiều : Truyện Kiều có ba phần:

- Gặp gỡ đính ước: - Gia biến lưu lạc: -Đoàn tụ: Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cha mẹ em là Thúy Vân Vương Quan Trong buổi du xuân, Kiều gặp Kim Trọng, thề nguyền đính ước với

Kim Trọng quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán chuộc cha Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đẩy vào lầu xanh, Thúc Sinh cúư khỏi lầu xanh bị Hoạn Thư ghen, Kiều phải trốn nương náu chùa Giác Dun Vơ tình Kiều lại rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà phải vào lầu xanh lần thứ Kiều gặp Từ Hải Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết Kiều bị bắt ép gả cho tên thổ quan Nàng tủi nhục trầm mình sơng Tiền Đường, Được sư Giác Duyên cứu, nương nhờ cửa Phật lần thứ

Kim Trọng trở lại, kết duyên với Thúy Vân tìm Kiều Nhờ sư Giác Dun, Kim-Kiều gặp nhau, gia đình đồn tụ Kim gặp Kiều đổi tình yêu thành tình bạn.

Giá trị Truyện Kiều :

c Giá trị nội dung nghệ thuật:

* Giá trị nhân đạo: Giá trị “Truyện Kiều” giá trị nhân đạo Giá trị thể hai phương diện sau: - “Truyện Kiều” tiếng nói đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người:

+ Viết “Truyện Kiều” ,Nguyễn Du thể ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng,chung thủy xã hội mà quan niệm nhân phong kiến cịn khắc nghiệt Mối tình Kim – Kiều xem ca tuyệt đẹp tình u lứa đơi văn học dân tộc

+ Viết “Truyện Kiều” ,Nguyễn Du cịn thể khát vọng cơng lí tự do, dân chủ xã hội bất công, tù túng đầy ức chế, tàn bạo Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải –người anh hùng hảo hán, dám chống lại xã hội bạo tàn Từ Hải khát vọng cơng lí, biểu tượng cho tự dân chủ

+ Viết “Truyện Kiều”,Nguyễn Du ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người: vẻ đẹp tài sắc, trí tuệ thơng minh,lịng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, ý thức vị tha, đức thủy chung -“Truyện Kiều” cịn tiếng nói lên án lực tàn bạo,chà đạp lên quyền sống người Thế lực tàn bạo đó, mặt bọn quan lại tham lam, đê tiện, bỉ ổi – đầu mối xấu xa xã hội ( Hồ Tôn Hiến, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà…), có lại tàn phá, hủy diệt hiểm đồng tiền xã hội phong kiến lúc giờ,trong tay bọn người bất lương tàn bạo phát huy tất sức mạnh nó, đổi trắng thay đen, biến người thành thứ hàng hóa để mua bán

* Giá trị thực:

- Phơi bày thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo

- Phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ

* Về nghệ thuật:

- Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại - Với “Truyện Kiều”,ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ

- Với “Truyện Kiều”,nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người

d Ảnh hưởng tác phẩm:

- “Truyện Kiều” hàng trăm năm lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả

(2)

+ Trong ca dao, người ta thấy có nhiều câu có vận dụng hình ảnh “Truyện Kiều” Ví dụ: Sen xa hồ, sen khô hồ cạn,

Liễu xa đào liễu ngả liễu nghiêng. Anh xa em bến xa thuyền.

Như Thúy Kiều xa Kim Trọng, niên cho tái hồi!

+ “Truyện Kiều” trở thành sức sống dân tộc, thứ thưởng ngoạn cho tao nhân mặc khách thời Có câu: Làm trai biết đánh tổ tôm

Uống trà mạn hảo, xem Nôm Thúy Kiều.

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:09

w