Bài 11. Từ đồng âm

3 6 0
Bài 11. Từ đồng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các từ đồng âm đúng nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân3. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ những ý kiến cá nhân[r]

(1)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Họ tên: Nguyễn Thị Nga

Tổ: KHXH

TUẦN 11: Ngày soạn: 15 / 11 / 2017

Ngày dạy: 16 / 11 / 2017 Lớp dạy: 7.2

Tiết 43: (TV) TỪ ĐỒNG ÂM.

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm

2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng âm văn - Đặt câu phân biệt từ đồng âm

- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia ý kiến cá nhân cách sử dụng từ đồng âm

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ cẩn trọng sử dụng từ đồng âm, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm

II CHUẨN BỊ:

1 GV: SGK, giáo án, máy chiếu HS: SGK, ghi, xem trước

III PHƯƠNG PHÁP:

-Gợi mở, phương pháp nêu vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Thế từ trái nghĩa? Nếu từ nhiều nghĩa nào? Cho ví dụ

* ĐÁP ÁN:

- Là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

3 Giảng mới:

Giới thiệu

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1:Thế từ

đồng âm

- GV chiếu slides VD SGK

* Giải thích nghĩa từ “lồng” câu VD trên?

Gv nhận xét

* Nghĩa từ “lồng” có liên quan với khơng?

Từ ví dụ phân tích em hiểu Từ đồng âm?

HĐ2: Sử dụng từ đồng âm.

GV yêu cầu HS đọc lại ví dụ mục I trả lời câu hỏi II

* Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ “lồng” câu trên? GV nhận xét

? Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa ?

? Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?

HS ý

- lồng (1): phi, nhảy - lồng (2): chuồng, rọ - HS trả lời

- Nghĩa từ “lồng” khác xa nhau, khơng liên quan với - HS trả lời

Phát âm giống nghĩa khác nhau từ đồng âm

Gọi HS trả lời ghi nhớ SGK/135

HS đọc

HS trả lời

- Có thể hiểu theo nghĩa:

+ Chỉ hoạt động, cách chế biến thức ăn( nấu ăn)

+ Cái kho (chỗ để chứa đựng)

- mà kho - nhập kho

I Thế từ đồng âm?

1 Ví dụ: SGK / 135

- Lồng (1): phi, nhảy - Lồng (2): đồ đan tre, nứa, gỗ thường dùng để nhốt chim, gà

 Từ đồng âm: Giống âm thanh, nghĩa khác xa nghĩa

2 Kết luận: SGK/135

II Sử dụng từ đồng âm:

* Ví dụ: mục I / 135

1 Dựa vào ngữ cảnh giao tiếp để hiểu nghĩa từ

2 Có thể hiểu theo nghĩa:

+ Chỉ hoạt động, cách chế biến thức ăn( nấu ăn) + Cái kho (chỗ để chứa đựng)

- mà kho - nhập kho

(3)

? Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần phải ý điều gì?

HĐ3: Hd luyện tập

GV chiếu tập 1, lên màng hình Hướng dẫn HS thực

- GV nhận xét HS thực theo hướng dẫn GV

nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

III Luyện tập: BT1/136:

- cao: cao thấp, tự cao - ba: ba mẹ, ba ngườ.i - tranh: tranh thủ, tranh

- sang: sang sông, sang giàu

- nam: miền Nam, nam nhi

- sức: sức mạnh, trang sức

- nhè: khóc nhè, nhè nhẹ - tuốt: tuốt, tuốt lúa - môi: môi trường, đôi môi

BT3/136: Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: - Họ ngồi vào bàn để bàn kế hoạch

- Con sâu nằm sâu

- Năm năm tuổi

4 Củng cố:

- Trò chơi nhanh mắt, nhanh tay

- Hệ thống kiến thức sơ đồ tư

5 Hướng dẫn tự học nhà:

- Học cũ, làm tập 2, Sgk / 136

- Chuẩn bị bài: Yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan