- Ngỡ ngàng, hãnh diện về tài năng của em, nhưng xen lẫn là xấu hổ khi thấy mình không xứng với hình ảnh em vẽ trong tranh.. -> Người anh đã nhận ra hạn chế của bản thân, vượt lên l[r]
(1)NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ GHI BÀI Lưu ý :
- Phần 1:
+ Các em đọc kĩ văn bản, ví dụ, đoạn văn sgk + Trả lời câu hỏi bài, phần vào tập
- Phần : Nội dung học Các em ghi vào học - Phần : Luyện tập Làm tập vào luyện tập ( tâp)
( Có thắc mắc liên hệ số cô Hà 0904955643 cô Minh 0989751208) Chúc em học tâp tốt!
Họ tên Lớp
TUẦN 22
Thời gian: Từ ngày 20/4 đến 25/4/2020
Văn bản:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh Phần : Các em đọc trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc văn sách giáo khoa trang 30 - Đọc kĩ phần thích sgk/33
- Đọc trả lời câu hỏi sgk ( phần đọc hiểu văn / 34) Phần : Nôi dung học Các em ghi vào học.
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả : Sgk/33. Tác phẩm:
- Xuát xứ : Truyện đạt giải II thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong
- Thể loại : Truyện ngắn
(2)II Đọc - hiểu văn
1 Diễn biến tâm trạng người anh.
a Khi chưa phát tài cô em gái. - Đặt tên cho em gái Mèo
- Thích thú đến khó chiụ thấy em lục lọi đồ vật - Bí mật theo dõi em, phát em gái chế màu vẽ
-> Chỉ xem trị nghịch ngợm em khơng quan tâm b Khi tài em gái đươc phát hiện.
- Cảm thấy bất tài, tự so sánh thân với em - Không thân với Mèo trước
- Lén xem tranh em gái, thở dài, cảm phục tài em -> Tự ái, mặc cảm đố kị với em
c Khi đứng trước tranh đạt giải em. - Giật mình, bám chặt lấy tay mẹ
- Ngỡ ngàng, hãnh diện tài em, xen lẫn xấu hổ thấy khơng xứng với hình ảnh em vẽ tranh
-> Người anh nhận hạn chế thân, vượt lên lòng tự ái, tự nhận sai lầm Hình ảnh em gái – Kiều Phương.
- Ngọai hình : Khuôn măt lúc "lọ lem"
- Tính cách : Hiếu động, hồn nhiên, sáng , độ lượng - Sở thích : Hơi hoạ
- Tài : Vẽ tranh có hồn
- Luôn vui vẻ, thân thiện với anh, dành cho anh những tình cảm chân thành, tốt đẹp
-> Là bé dễ thương, có tâm hồn nhân hậu, sáng, đáng yêu ● Ý nghĩa truyện:
- Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp ganh tị, ghen ghét Khuyên biết yêu thương, chia sẻ trân trọng tài năng của nhau.
III Tổng kết : Ghi nhớ sgk/35. IV Luyện tâp.
: Luyện tập (Làm vào tập) Luyện tập.
- Hiểu ý nghĩa truyện, hình dung tả lại thái độ người chung quanh có đạt thành tích xuất sắc đoạn văn khoảng 6-8 câu
- Tìm sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm anh, chị, em gia đình - Qua văn học, em rút đươc học cho thân
2 Dặn dò :
- Học cũ, làm tập
(3)Họ tên Lớp
Văn bản:
VƯỢT THÁC Võ Quảng Phần : Các em đọc trả lời câu hỏi sgk:
- Đọc văn sách giáo khoa trang 36 - Đọc kĩ phần thích sgk trang 39
- Soạn thống câu hỏi sgk ( phần đọc hiểu văn sgk/ 40 ) Phần : Nôi dung học, ghi vào học.
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả : Sgk/40. 2 Tác phẩm.
- Xuát xứ : Trích chương XI truyện “Quê nội” ( 1974 ) - Tóm tắt : (sgk/37, 38, 39)
- Thể loại : Truyện
- Phương thức biểu đạt : Tự kết hơp miêu tả - Bố cục : phần
+ Từ đầu đến nhiều thác nước
+ Phần : Tiếp đến qua khỏi thác Cổ Cò + Phần 3: cịn lại
- Chú thích : ( sgk /39, 40 ) II Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh sắc đơi bờ dịng sơng.
- Dịng sông : quanh co, nhiều thuyền chở hàng, to… - Ngã ba sông : bãi dâu trải bạt ngàn
- Càng ngược : + Vườn tược um tùm
+ Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước + Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt
+ Đồng ruộng mở
(4)-> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, dùng từ láy gợi hình
=> Cảnh thiên nhiên : đẹp, phong phú, hiền hòa, thơ mộng, hùng vĩ giàu sức sống. 2. Cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.
a Hồn cảnh. - Mùa nước lớn
- Hình ảnh thuyền : vùng vằng, chực trụt xuống thuyền cố lấn lên -> Khó khăn, nguy hiểm
b Nhân vật Dượng Hương Thư.
- Hình dáng : cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, tượng đồng đúc, hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, căp mắt nảy lửa
- Hành động : Co người phóng sào, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào nhanh cắt…
-> Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, dùng động từ mạnh
=> Khỏe mạnh, cảm, vượt qua gian khó, tâm chiến thắng thác Đó tư thế làm chủ vẻ đẹp người lao động.
III Tổng kết : Ghi nhớ sgk/41 IV Luyên tập
Phần : Luyện tập Làm vào tập: Luyện tập.
- Em viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu suy nghĩ câu tục ngữ sau : "Con người sinh để lao động, giống chim sinh để bay"
- Trả lời câu hỏi phần luyện tập vào tập - Đọc phần đọc thêm sgk/41
4 Dặn dò :
- Học cũ, làm tập