1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiến thức chống lão hóa da cần thiết cho bạn nên "thuộc nằm lòng"

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,46 KB

Nội dung

Các đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này có thời gian làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập đủ 5 năm (60 tháng liên tục hoặc gián đoạn) trở lên được[r]

(1)

NGHỊ ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP THÂM NIÊN ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO CHÍNH PHỦ

Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khố XII thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội về chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015;

Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội.

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1.Đối tượng phạm vi áp dụng

Nghị định quy định chế độ phụ cấp thâm niên đối với:

1 Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục công lập khác (sau gọi chung sở giáo dục công lập), chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang.

2 Nhà giáo làm công tác quản lý giáo dục phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ cơ sở giáo dục công lập làm công tác quản lý, tham mưu, đạo giáo dục, dạy nghề quan trung ương địa phương.

3 Nhà giáo chuyển công tác nghỉ hưu sau ngày 31 tháng năm 1993.

Điều Điều kiện, thời gian tính hưởng thời gian khơng tính hưởng

(2)

Các đối tượng quy định Điều Nghị định có thời gian làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục công lập đủ năm (60 tháng liên tục gián đoạn) trở lên tính hưởng phụ cấp thâm niên.

2 Thời gian tính hưởng:

a) Là thời gian làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục công lập thời gian làm công tác quản lý giáo dục phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ sở giáo dục công lập, làm công tác quản lý giáo dục, dạy nghề quan trung ương, địa phương;

b) Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ngành nghề khác tính thời gian làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.

3.Thời gian khơng tính hưởng:

a) Thời gian tập sự, thử việc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;

c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt thời hạn theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội;

d) Thời gian bị tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.

Điều 3.Mức phụ cấp

1 Đối tượng quy định khoản 1, khoản Điều Nghị định đủ năm làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục mức phụ cấp thâm niên tính hưởng 5%, từ năm thứ sáu trở đi (đủ 12 tháng) năm tính thêm 1%.

2 Đối tượng quy định khoản Điều Nghị định tính hưởng phụ cấp thâm niên theo mức phụ cấp thâm niên cá nhân thời điểm ngày 31 tháng năm 1993.

Điều Nguồn kinh phí

(3)

Điều Hiệu lực trách nhiệm hướng dẫn, thi hành

1 Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2010.

2 Chế độ phụ cấp phụ cấp thâm niên quy định Nghị định tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

3 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.

4 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

(4)

Chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo Cập nhật lúc 22h26, ngày 03/03/2010

KTĐT - Chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã được thực hiện từ năm 1988, nhưng đến tháng 11/1995, chế độ này đã bị bãi bỏ và thay thế bằng phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp.

Chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thể hiện sự ưu đãi đối với lao động đặc thù của nghề dạy học

Chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã được thực hiện từ năm 1988, đến tháng 11/1995, chế độ này đã bị bãi bỏ và thay thế bằng phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp

Trên thực tế, phụ cấp đứng lớp chỉ thực hiện đối với những người trực tiếp giảng dạy đó dẫn đến một số giáo viên giỏi không muốn về làm công tác quản lý tại các quan quản lý giáo dục thu nhập giảm và thiệt thòi lúc tính chế độ hưu trí

Nhằm động viên, khuyến khích nhà giáo gắn bó với nghề, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục bổ sung điều 81 quy định nhà giáo được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên

Việc sửa đổi này thống nhất với Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương, định hướng đổi mới một số chế tài chính giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, cụ thể sau:

“Điều 81 Tiền lương

Nhà giáo được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ.”

Nhà giáo giảng dạy tại CĐ nghề được gọi là giảng viên

Cũng liên quan đến nhà giáo, Luật Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 70 nhằm thống nhất về tên gọi giữa nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy các trường cao đẳng và trường cao đẳng nghề Cụ thể sau:

“3 Nhà giáo giảng dạy ở sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình đợ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên Nhà giáo giảng dạy ở sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên.”

Theo GD&TĐ

(5)

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo

đang trực tiếp giảng dạy các sở giáo dục công lập Theo quy định mới này, mức phụ cấp ưu đãi giáo viên đều giảm so với trước từ 5% - 20% khiến nhiều giáo viên rất bức xúc

Để làm rõ vấn đề này, chúng đã có cuộc trao đổi với bà NGUYỄN THỊ LAN ANH, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ (Bộ GD-ĐT) xung quanh những quy định mới về phụ cấp ưu đãi ngành giáo dục

* Thưa bà, nhiều cán bộ, giáo viên công tác ngành giáo dục rất bức xúc phụ cấp ưu đãi bị giảm Bà có thể giải thích rõ sở của việc điều chỉnh mức phụ cấp này?

- Bà NGUYỄN THỊ LAN ANH: Nghị định 204 của Chính phủ về chế độ tiền lương của cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang đã quy định phụ cấp ưu đãi theo nghề gồm 10 mức: 5%, 10%, 15% và cao nhất là 50% mức lương hiện hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Theo khung phụ cấp mới này các ngành phải xây dựng lại mức phụ cấp ưu đãi theo nghề Trước đây, phụ cấp ưu đãi nhà giáo cao nhất là 70% và thấp nhất là 30% Theo khung của Nghị định về tiền lương mới mức phụ cấp ưu đãi đới với nhà giáo cao nhất chỉ được 50% và thấp nhất là 25% Vì vậy, chế đợ phụ cấp ưu đãi mới là sự điều chỉnh, sắp xếp lại cho phù hợp với các mức mà Chính phủ cho phép

* Với việc điều chỉnh giảm phụ cấp ưu đãi này, thu nhập thực tế của giáo viên giảm có giảm không, thưa bà?

- Tôi có thể khẳng định, với mức phụ cấp ưu đãi mới này, tiền lương thực tế của giáo viên đều tăng lên Có thể tỉ lệ phần trăm phụ cấp giảm nên nhiều giáo viên nghĩ rằng thu nhập giảm Tôi có thể lấy một ví dụ thế này: một giáo viên tiểu học ở thị xã, thành phố có hệ số lương bậc (1,57) và phụ cấp ưu đãi 40% có tổng lương là 637.420 đồng/tháng Đây là mức lương cũ Với quy định tiền lương mới, giáo viên này có hệ số lương bậc là 1,86, phụ cấp ưu đãi là 35% tởng lương là 728.200 đồng/tháng Còn từ ngày 1-10, mức lương tối thiểu được điều chỉnh lên 350.000đồng/tháng tởng lương là 878.850 đồng/tháng, tăng 241.430 đồng/tháng so với trước điều chỉnh lương và phụ cấp Như vậy khơng thể nói là tiền lương thực tế bị giảm

(6)

- Để bù đắp vào phần trượt giá, Chính phủ đã tăng lương tối thiểu từ 290.000 đồng/tháng lên 350.000 đồng/tháng Trong điều kiện hiện của đất nước, thực hiện chế độ ưu đãi này đã là sự cố gắng lớn của Chính phủ bởi thực tế, mức phụ cấp ưu đãi này đã được xây dựng ở mức tối đa mà Chính phủ cho phép

Khi xây dựng Nghị định về tiền lương, ngành giáo dục cũng đã có ý kiến, về mặt bản, chúng cũng muốn giữ chế độ phụ cấp ưu đãi ở mức cao thực tế, vẫn phải chấp nhận để phù hợp với mặt bằng kinh tế - xã hội nói chung

Đồng thời, để khuyến khích các giáo viên học tập, nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ và nâng cao thu nhập, theo đề nghị của Bộ GD-ĐT, đã có thêm nhiều quy định mới liên quan đến chế độ tiền lương của giáo viên như: bổ sung thêm ngạch cho giáo viên mầm non và THCS (gồm: giáo viên, giáo viên chính và giáo viên cao cấp ứng với các trình đợ đào tạo khác nhau); hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đó có giáo viên

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w