- Phan Trần Bảng tham gia văn nghệ từ nhỏ trong vùng tự do thuộc Liên khu IV cũ. Ông tự học nhạc và tập sáng tác rất sớm. Từ 1962 đến 1972, làm công tác âm nhạc tại Trường Trung cấp S[r]
(1)HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………
Thời gian: Từ ngày 27/4 đến 02/5/2020 TUẦN 23
TIẾT 23 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ “MÙA XUÂN VỀ” (TĐN số 4)
Nhạc lời: Phan Trần Bảng
I. Giới thiêu tác giả TĐN số (Học sinh chép phần này)
- Nhạc sĩ Phan Trần Bảng Ông sinh ngày tháng năm 1933 Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh
- Phan Trần Bảng tham gia văn nghệ từ nhỏ vùng tự thuộc Liên khu IV cũ Ông tự học nhạc tập sáng tác sớm Từ 1950 đến 1960, ông nhạc sĩ sáng tác thuộc Chi hội Văn nghệ Liên khu IV Từ 1960 đến 1962, ông giảng dạy âm nhạc lớp Sư phạm Nhạc Họa Từ 1962 đến 1972, làm công tác âm nhạc Trường Trung cấp Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Từ 1972 đến 1993, ông tổ trưởng môn giáo dục nghệ thuật, chuyên viên nghiên cứu sư phạm âm nhạc thuộc Viện Khoa học Giáo dục
- Phan Trần Bảng viết nhiều cho thiếu nhi Nhiều hát thiếu nhi ông phổ biến rộng rãi như: Trường em xinh, làng em đẹp; Bài ca học; Nghé ơi; Cái bống; Mùa sim chín
II. Phân tích TĐN số (Học sinh chép phần này) -Bài hát viết nhịp C gọi nhịp
- Gam Đô trưởng
- Cao độ: Mi- Fa-Son-La-Si=Đô
- Thấp nốt Mi Cao nốt Đô
- Trường độ: nốt trắng, đen, đen chấm dơi, móc đơn
(2)III Đọc tên nốt TĐN số (Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 7-trang 24) Bài TĐN chia làm câu: (Học sinh chép phần này)
Câu 1: Son-La-Son-Đô-Si-Đô Câu 2: Son-La-Son-Son-Đô-Si-Đô Câu 3: La-La-Si-La-La-Son
Câu 4: Son-La-Son-Fa-Fa-Son-Mi Câu 5: Son-La-Son-Son-Đô-Si-Đô
(link nghe giai điệu TĐN số https://www.youtube.com/watch?v=sHqvOTgJ0PE) *Câu hỏi (Bài tập):
Câu 1: Hãy kẻ khuông nhạc ghi tên nốt TĐN số Câu 2: Đọc tên nốt TĐN số
Câu 2: Học thuộc lời ca TĐN số
Phan Trần Bảng 4 https://www.youtube.com/watch?v=sHqvOTgJ0PE)